Tải bản đầy đủ (.ppt) (125 trang)

Chuong 4 tu duy tuong tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.46 MB, 125 trang )



Khi còn bé
- Trẻ tò mò: cái này là gì? Nó như thế nào?
=> Trẻ nhận thức bằng cảm giác và tri giác


Khi lớn hơn
- Trẻ bắt đầu hỏi: Vì sao?

Má ơi ai sinh cá
Ai làm ra cái kem
Đêm sao lại màu đen
Ban ngày sao màu trắng?
⇒ cảm

giác và tri giác
không thể trả lời


Khi đã trưởng thành
Tại sao lúc nào quả táo
cũng rơi xuống ?
 Bằng cách nào để học tốt
môn Hóa học?
 Bạn ấy là người thế nào?
....


Có những vấn đề
nhận thức cảm tính


(cảm giác – tri giác)
không mang lại
được


Khi muốn tìm hiểu những thuộc tính bên
trong, những cái bản chất, dự đoán về
tương lai, muốn giải quyết vấn đề…
cảm giác và tri giác khơng thể trả lời
⇒ Cần

duy

một q trình nhận thức cao hơn: Tư


3. TƯ DUY:
3.1. Khái niệm:
Tư duy là một quá trình nhận
thức phản ánh những
thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ, quan hệ có tính
quy luật của svht khách quan
mà trước đó ta chưa biết.


3.2. Phân loại:
Làm sao để vẽ một bì thư mà không
nhấc bút khỏi mặt giấy?


Trẻ em tính bằng que
Người thợ sửa xe bằng tay
Con khỉ dùng cây với lấy quả
chuối
a. Tư duy hành động




Tư duy hình ảnh


-

Kim chích vaøo vuøng da naøo
thì ta khoâng bò ñau?
Tại sao người ta thích sờ khi
mua hàng?
Tại sao phải đổi mới phương
pháp dạy học?
Làm thế nào để tạo hứng thú
nhận thức cho học sinh?...
Tư duy ngôn ngữ (trừu tượng)


3.3. Đặc điểm của tư duy:
?. Khi naøo quaù trình tö duy
dieãn ra?
Hãy suy ngẫm xem, trong những
tình huống sau, tình huống nào

làm bạn xuất hiện tư duy?


Tình
huống 1


Tình
huống 2
1.

Vợ dạy ta tính phục thiện (sẵn sàng nhận
lỗi tuy mình không làm gì sai cả!).

2.

Vợ dạy ta đức tính kiên nhẫn, chờ đợi
không biết mệt (chờ vợ sửa soạn, trang
điểm để đi dự tiệc hay mua sắm!...).

3. Vợ dạy ta sự tế nhị (không bao giờ chê bai
cơm khê, canh hơi mặn).
4. Vợ là huấn luyện viên thể dục tại nhà của ta
(phân công ta làm vườn, nhổ cỏ, giặt quần
áo, đổ rác, lau dọn nhà cửa, xách nước,
tắm mấy con cún...).
.....


Tình

huống 3

Đây là ai?


Tình
huống 4

Bạn có tám viên bi-a, một trong số
chúng bị lỗi khi sản xuất nên nặng
hơn những viên còn lại. Làm thế
nào để chỉ sau hai lần cân so
sánh, không dùng quả cân mà bạn
có thể tìm được viên bi-a bị lỗi đó?


Khi nào tư duy nảy sinh?
Tư duy xuất hiện khi gặp tình huống có
vấn đề (tình huống mà phương pháp cũ khơng
đủ sức để giải quyết, cần một cách giải quyết
mới)

=> a/ Tính có vấn đề.

Có phải vấn đề nào cũng được tư duy?


1 + 1 =?

Tại sao kim loại để

ngoài mưa lại dễ rỉ sét?

=> Vấn
mới
Làm thế nào
để chỉđề
vớiphải
1 nhát
cắt thẳng bạn có thể
cắt làm hai phần đều nhau 1 chiếc bánh gatô hình chữ nhật
đã bị khoét mất 1 miếng bên trong cũng hình chữ nhật
ở một chỗ bất kỳ với độ lớn bất kỳ và hướng trục bất kỳ?

=> Vấn đề phải vừa sức


- Cô giáo: Giả sử bây giờ con có 15 nghìn đồng.
Con đánh rơi mất 5 nghìn.Không
Vậy con
còn
mấy
nhận
thức
nghìn?
được nhiệm vụ
- Trẻ: Ôi tiền rơi rồi sao mình không đi nhặt kẻo
người ta lấy mất!

⇒Chủ thể phải nhận thức được đầy đủ
Khi nhiệm

bạn nhìn
tính
nhưng nhận
vụmột
tư tình
duyhuống
và cóâm
nhu
cầu
Khótượng
hiểu gì?
thức theo
lối
dương
tính
thì
đó

hiện
giải quyết nhiệm vụ đó
-

GV: Bạn thấy học thuyết kinh tế chính trị của
Mác có điểm nào hay?Không
Sv không ai trả lời. hứng thú


* Kết luận sư phạm:
Trong dạy học, ta cần:
+ Tìm hiểu trình độ nhận thức của từng học sinh,

nêu câu hỏi phù hợp không quá dễ hay khó.
+ Thường xuyên đưa học sinh vào các tình
huống có vấn đề
+ Xây dựng cho học sinh tính hoài nghi khoa
học, luôn đặt câu hỏi vì sao trước các vấn đề
đã học.
+ Có biện pháp kích thích nhu cầu học tập và nhu
cầu tìm kiếm, giải quyết các nhiệm vụ học tập.


Điểm chung của các ví dụ sau là gì?
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

Hãy gọi bằng một tên chung: HBr, HCl, HI,
HNO3, H2SO4, HClO3 , HClO4
Đâu là vật chất? Quy
luật sinh trưởng của
cây, thời gian, tình
cảm, sự tuần hoàn

Khi thấy cậu con trai nhỏ
âm thầm một cách khác
thường, bà mẹ liền nghĩ
nó định giở trò gì đây


b. Tính khái quát
TD có khả năng phản ánh
những thuộc tính chung &

bản chất của một nhóm
svht.
Vd: tư duy tạo ra công thức,
khái niệm, đònh lý, quy
trình…


GV đặt một câu hỏi, Hs không
nghe thấy => hs không tư duy
Sự khác nhau giữa kiwi và
đào?
=> tư duy phản ánh thông qua
nhận thức cảm tính


Khi chúng ta suy nghĩ, chúng
ta sử dụng cơng cụ nào trong
đâu?
Vd: tư duy logic: ăn thòt gà hay
ăn bột trước?

=> tư duy phản ánh thông
qua ngôn ngữ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×