Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Giao duc hoc PP DAM THOAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 33 trang )

Bài thuyết trình môn
Giáo dục học
• SVTH:
– Đoàn Thò Hạnh
– Phạm Thò Hương
– Vũ Thò Ngân
– Nguyễn Thò Nguyệt

– Vũ Thò Thơm
– Bùi Thò Thuỷ
– Nông Thò Trang
– Lương Ngọc Tú
– Hà Hải Vân

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


Hệ thống các phương pháp
dạy học truyền thống
• Nhóm phương pháp dùng lời
• Nhóm phương pháp dạy học trực quan
• Nhóm phương pháp dạy học thực
hành
• Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh
giá
Tổ 2 – k34A – Đòa lý


Hệ thống
các phương pháp
dạy học


truyền thống

PP thuyết
trình

Nhóm
phương pháp
dùng lời

Nhóm
phương pháp
dạy học
trực quan

PP đàm
thoại

PP làm việc
Với SGK và
TLTK

Nhóm
phương pháp
dạy học
thực hành

Tổ 2 – k34A – Đòa lý

Nhóm
phương pháp

kiểm tra,
đánh giá


Phương pháp đàm thoại
• Khái niệm
– Phương pháp đàm thoại là cách thức giáo
viên đặt ra một hệ thống câu hỏi, tổ chức
cho học sinh trả lời, có thể trao đổi qua lại,
tranh luận với nhau và với giáo viên, qua
đó học sinh lónh hội được nội dung bài học.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Phân loại

– Dựa vào các khâu của quá trình dạy học
• Đàm thoại mở đầu
• Đàm thoại phát triển
• Đàm thoại củng cố
• Đàm thoại kiểm tra
– Dựa theo mức độ của quá trình nhận thức
• Đàm thoại tái hiện
• Đàm thoại giải thích – minh họa

• Đàm thoại sáng tạo
Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Đàm thoại mở đầu
– Câu hỏi cần nêu bật vấn đề cần tìm hiểu,
nhằm gây sự chú ý của học sinh với bài
mới, tạo ở các em ý thức về những nhiệm
vụ chủ yếu khi nghiên cứu bài học.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Đàm thoại phát triển
– Tức là đàm thoại sử dụng trong việc tổ
chức, điều khiển học sinh lónh hội tri thức.
– Giáo viên cần sử dụng câu hỏi hướng dẫn
tri giác và tư duy của học sinh.
– Giáo viên cũng có thể dùng câu hỏi để
khai thác vốn sống, kinh nghiệm của học
sinh để lónh hội tri thức.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Đàm thoại củng cố
– Giáo viên đưa ra những câu hỏi
• Giúp học sinh tái hiện tri thức, cụ thể
hóa các khái niệm.
• Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức

cần nắm trong bài.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Đàm thoại kiểm tra
– Giáo viên đặt các câu hỏi giúp học sinh:
• Tái hiện lại các tri thức, kó năng, kó xảo.
• Vận dụng những điều đã học để giải
quyết vấn đề.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Đàm thoại tái hiện
– Yêu cầu học sinh nhận ra, tái tạo được
kiến thức cơ bản, thực hiện được đúng
cách hoạt động đã có hoặc có thay đổi
chút ít so với cái đã được học.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Đàm thoại giải thích – minh họa
– Yêu cầu học sinh giải thích, làm sáng tỏ
và có ví dụ minh họa cho lời giải thích.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý



• Đàm thoại sáng tạo
– Yêu cầu học sinh lựa chọn, áp dụng kiến
thức đã học để giải quyết nhiệm vụ lí
thuyết hay thực tiễn trong tình huống biến
đổi, đòi hỏi học sinh phải vận dụng phối
hợp các kiến thức, các phương pháp đã
biết để giải quyết vấn đề.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Ưu điểm
– Kích thích tính tích cực hoạt động nhận
thức của học sinh.
– Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt
bằng lời những vấn đề khoa học một cách
chính xác, đầy đủ và súc tích.
– Giúp giáo viên thu nhận tín hiệu ngược từ
học sinh nhanh, kòp thời điều chỉnh hoạt
động dạy và học, học sinh cũng thu được
tín hiệu ngược để kòp thời điều chỉnh hoạt
động học tập – nhận thức của mình.
Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Hạn chế
– Nếu vận dụng không khéo léo sẽ:
• Làm mất thời gian
• Không thu hút được cả lớp tham gia
– Nếu câu hỏi chỉ yêu cầu nhớ lại máy móc

sẽ hạn chế tư duy logic, sáng tạo của học
sinh

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Yêu cầu
– Đối với hệ thống câu hỏi
– Đối với việc triển khai hệ thống câu hỏi

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Đối với hệ thống câu hỏi
– Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, ngắn
gọn, dễ hiểu, không mơ hồ, trừu tượng,
ngôn ngữ đơn giản, thông dụng.
– Câu hỏi cần nêu bật vấn đề cần giải
quyết.
– Câu hỏi phải phù hợp với trình độ của học
sinh.
Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Đối với việc triển khai hệ thống câu
hỏi
– Cần nêu câu hỏi chung cho cả lớp rồi mới
chỉ đònh học sinh trả lời.
– Cho học sinh tham gia nhận xét, bổ sung.
– GV cần bình tónh khi HS trả lời sai hoặc

chưa đúng trọng tâm, tránh nôn nóng, cắt
ngang ý của HS, nếu cần thì đặt thêm câu
hỏi gợi mở, dẫn dắt HS.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


– Khen ngợi khi HS trả lời đúng.
– Thừa nhận phần đúng, yêu cầu HS khác
bổ sung.
– Khi HS trả lời sai, cần ghi nhận sự đóng
góp rồi sửa câu trả lời, không nên phê
bình.
– Mỗi lần chỉ đặt một câu hỏi, ưu tiên các
câu hỏi mở, có thể phát triển câu hỏi.
– Nếu HS không trả lời phải nghó rằng có
vấn đề ở câu hỏi.
Tổ 2 – k34A – Đòa lý


Phương pháp
làm việc với SGK và
TLTK

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Khái niệm
– SGK và TLTK là một nguồn tri thức vì nó
phản ánh những kinh nghiệm đã được loài

người khái quát hóa, hệ thống hóa trong
suốt quá trình phát triển lòch sử của mình.
– Làm việc với SGK và TLTK, HS vừa nắm
vững, mở rộng kiến thức, vừa hình thành
kó năng, kó xảo phục vụ cho việc học tập.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Phân loại
– Sử dụng SGK và TLTK trong lớp học.
– Sử dụng SGK và TLTK ngoài lớp học.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


• Trong lớp học
– Chủ yếu là SGK.
– Có sự giám sát và hướng dẫn cụ thể của
giáo viên.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


SAÙCH
GIAÙO
KHOA

Toå 2 – k34A – Ñòa lyù



• Ngoài lớp học
– Thông tin phong phú, đa dạng, từ nhiều
nguồn khác nhau.
– Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách
tìm và sàng lọc thông tin, kiến thức.

Tổ 2 – k34A – Đòa lý


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×