Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

GIAI CAP CONG NHAN VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.68 KB, 8 trang )

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
TRƯỞNG THÀNH CỦA GCCNVN
Ngay từ triều Nguyễn, đã có những nhóm công nhân (thợ thủ

công) tham gia đấu tranh chống lại triều đình…
Khi thực dân Pháp xâm lược, tư sản chính quốc tiến hành khai
thác thuộc đòa, xây dựng xưởng công nghiệp, mở đồn điền,…
-Tăng cường đầu tư vốn và quy mô sản xuất
-Tập trung vào các nguồn lợi: đồn điền cao su, khai mỏ, công
nghiệp chế biến…
-Côâng nghiệp phát triển, nông dân phá sản ngày càng đông
phải làm thuê trong các đồn điền, xí nghiệp.
 CN phát triển mạnh về số lượng, có điều kiện tập trung, tinh
thần giác ngộ ngày càng cao.


BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
86000
81000

53000
34000

10000


CÔNG NHÂN VIỆT NAM

CHƯƠNG
TRÌNH
KHAI THÁC


TḤC ĐỊA
LẦN I

Hình
Hình thà
thànnhh

CHƯƠNG
TRÌNH
KHAI THÁC
TḤC ĐỊA
LẦN II


Tănngg

XÃ HỢI
VIỆT NAM
BỊ PHÂN
HÓA

PHONG
TRÀO
CÁCH
MẠNG
VIỆT
NAM

Đô
Đônngg


Mạ
Mạnnhh


TRƯỚC CTTG THỨ NHẤT

SAU CTTG THỨ NHẤT

G/C

Thái độ chính tri

Đia
chủ
PK

-Cấu kết với Pháp
-Đia chủ vừa, nhỏ có tinh
thần yêu nước


sản

-Đông hơn, chia thành :
Bi Pháp chèn ép, chưa
dám tỏ thái độ hưởng ứng +TS mại bản: cấu kết Pháp
CM
+TS dân tộc: chống Pháp, PK


Tiểu

sản

-Có ý thức dân tộc, tích
cực tham gia CM

Sự phân hóa, thái độ chính tri

-Cấu kết chặt chẽ hơn với Pháp.
-Đia chủ vừa và nhỏ yêu nước

-Đông hơn, hăng hái cách mạng,
là lực lượng trong phong trào
dân tộc dân chủ

Nông Căm ghét Pháp, sẵn sàng
dân tham gia đấu tranh

Bi bần cùng hóa, là lực lượng
đông đảo, hăng hái cm nhất.

Công Sớm có tinh thần đấu
nhân tranh mạnh mẽ, đòi cải
thiện đời sống.

-Đông hơn, sống tập trung, có kỷ
luật, tổ chức, vươn lên nắm
quyền lãnh đạo cách mạng.



PHONG TRAØO COÂNG
NHAÂN






Nổ ra lẻ tẻ, tự phát trong
các nhà máy, xí nghiệp,
đồn điền, khu mỏ...
Ở Sài Gòn – Chợ Lớn
Thành lập Công hội do
Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
8-1925 công nhân xưởng
Ba Son bãi công  đánh
dấu bước chuyển của
phong trào công nhân
Việt Nam từ tự phát sang
tự giác.


Phong trào công nhân giai đoạn đầu nổ ra lẻ
tẻ,mục tiêu đòi quyền lợi kinh tế, chưa có
đường lối lãnh đạo, chưa có tổ chức rõ rệt, còn
mang tính tự phát, GCCN dần trưởng thành cả
về số lượng và chất lượng chuyển sang đấu
tranh tự giác và trở thành lực lượng lãnh đạo
cách mạng.









Vai trò của giai cấp công nhân trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay gồm những
người lao động chân tay và lao động trí óc, làm việc trong
các ngành công nghiệp và dòch vụ công nghiệp thuộc các
doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay trong khu vực tư
nhân, hợp tác liên doanh với nước ngoài; là lực lượng sản
xuất cơ bản của đất nước.
- Giai cấp công nhân Việt Nam là người đại biểu chân chính
cho lợi ích của dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam là giai
cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam mang lại độc
lập tự do cho dân tộc.
Trong, giai đoạn hiện nay, đội ngũ công nhân Việt Nam
đang là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hoá đất nước.










Phương hướng cơ bản phát triển giai cấp công nhân Việt
Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước
- Chú trọng xây dựng và yêu cầu ngày càng cao với bộ phận
công nhân các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà
nước.
- Phải đặc biệt chú ý nguồn lực con người, trí tuệ con người
gắn với tổ chức khoa học, chặt chẽ, năng động...
- Quy hoạch và đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ công
nhân kỹ thuật
- Tạo việc làm và sử dụng có hiệu quả trình độ và tay nghề
kỹ thuật của công nhân
- Thường xuyên củng cố, đổi mới hệ thống chính trò trong
các doanh nghiệp nhà nước, tập thể, tư nhân, các tổ chức
đảng cộng sản, chính quyền nhà nước, các nghiệp đoàn...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×