Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

KHU DU TRU SINH QUYEN DONG BANG SONG HONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ

Bài tiểu luận:

GVHD:

Trần

Đức

Minh

Nguyễn
Mai – K34A
SVTH:

Ngọc

Ths.

TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ



Bài tiểu luận:

Ths. Trần Đức Minh
SVTH:Nguyễn Ngọc Mai – 3460304
Lớp K34A

GVHD:

TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 2


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Mục lục
MỤC LỤC.............................................................................................. 3
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................ 4
A. KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN LÀ GÌ?...............................................6
B. KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN SÔNG HỒNG....................................6
C. CÁC VẤN ĐỀ BẢO TỒN Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN SÔNG
HỒNG........................................................................................................... 22
PHỤ LỤC............................................................................................. 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................26

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A


Trang 3


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Lờ
i mở
đầ
Lờ
i mở
đầ
uu
Cong cong hình chữ S, bờ biển Việt Nam kéo dài từ
Bắc tới Nam – từ Móng Cái cho đến mũi Cà Mau tận
cùng của Tổ Quốc. Với đường bờ biển uốn khúc tạo nên
những dạng đòa hình rất độc đáo, trong đó hình thành
nên nhiều vùng ngập mặn_một trong những phế nang
của lá phổi xanh Thế giới_có giá trò đa dạng sinh học
cao, có vai trò quan trọng trong việc cân bằng sinh thái.
Trong số hơn 36 vườn quốc gia, khu dự trữ sinh
quyển ở nước ta, có khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông
Hồng – một vùng đất ngập nước ven biển điển hình
cho hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta.
Tuy nhiên, nơi đây đang đứng trước nguy cơ bò đe
dọavề bảo tồn thiên nhiên và môi trường, đang dóng lên
hồi chuông báo động về mất cân bằng sinh thái dẫn đến
tiêu diệt dần các loài sinh vật có giá trò sinh học.

Chúng ta hãy cùng nhau khám phá khu dự trữ
này để tìm hiểu thêm về những nét đẹp thiên
nhiên của quê hương Việt Nam.

Sinh viên thực hiện

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 4


A. Khu dự trữ sinh quyển là gì?
Khu dự trữ sinh quyển là hệ thống những vùng có
các hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái ven biển, các hệ
sinh thái biển hoặc kết hợp của tất cả các thành phần đó
và được quốc tế công nhận trong phạm vi chương trình
của UNESCO về con người và sinh quyển. Tất cả các
khu dự trữ sinh quyển hình thành một mạng lưới trên
toàn thế giới và trong đó các thành viên đều mang tính
tự nguyện. Hệ thống các khu dự trữ sinh quyển thế giới
gồm 459 khu thuộc 97 quốc gia.
Việc thiết lập khu dự trữ sinh quyển nhằm thực hiện chức năng
bảo tồn đa dạng di truyền, hệ sinh thái và cảnh quan. Khu dự trữ sinh
quyển còn thực hiện chức năng phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế
bền vững về sinh thái cũng như các giá trò văn hoá truyền thống.
Ngoài ra, nó còn trợ giúp nghiên cứu, giám sát, giáo dục, trao đổi
thông tin giữa các đòa phương, quốc gia, quốc tế về bảo tồn và phát triển
bền vững.

B. Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

I. Khái quát chung về khu dự trữ sinh quyển sông
Hồng.

1. Vò trí đòa lý:
Nằm về phía tây nam của vùng duyên hải Bắc Bộ thuộc đồng bằng
sông Hồng.

2. Quyết đònh thành lập:

Khu dự trữ sinh quyển này có tên đầy đủ là “ khu dự trữ đất ngập
nước ven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng”. Đây là một khu dự trữ sinh
quyển thế giới do UNESCO công nhận ngày 2 tháng 12 năm 2004 cho
một phần đất phía Nam vùng duyên hải Bắc bộ (thuộc đồng bằng sông
Hồng) và là một trong 6 khu dự trữ sinh quyển được UNESCO công
nhận


tại Việt Nam cho đến hết năm 2007. Bao gồm Vườn quốc gia Xuân
Thủy và khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.

3. Quy mô – diện tích:

Có tổng diện tích lớn hơn 105 ngàn ha, nằm trên đòa bàn 3 tỉnh:
Ninh Bình: thuộc huyện Kim Sơn có rừng ngập mặn Kim
Sơn.
Nam Đònh: thuộc các huyện Giao Thủy, Nghóa Hưng. Có
vườn quốc gia Xuân Thủy .
Thái Bình: thuộc các huyện Thái Thụy, Tiền Hải. Bao
gồm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
Tuy tên là "Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng" nhưng nơi

đây gồm 2 bộ phận cấu thành với khoảng cách đường biên gần 30km
(2 phía so với huyện Hải Hậu). Về vò trí có thể chia khu dự trữ sinh
quyển châu thổ này thành 2 khu vực:
Phía Bắc với vùng ven biển cửa sông Hồng (cửa Ba Lạt)
gồm 3 huyện Thái Thụy; Tiền Hải và Giao Thủy nổi tiếng với bãi biển
Quất Lâm và Vườn quốc gia Giao Thủy
Phía Nam với vùng ven biển cửa sông Đáy (cửa sông Đáy)
gồm 2 huyện Nghóa Hưng và Kim Sơn. Nơi có những đòa danh mà chỉ
nghe tên đã ấn tượng mạnh trong lòng du khách như Bình Minh, Rạng
Đông, Phát Diệm.


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Tổng quan khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng

4. Mục tiêu – nhiệm vụ:
Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của vùng cửa
Sông Hồng, các loài động, thực vật đặc trưng của hệ sinh thái
đất ngập nước, đặc biệt là các loài thuỷ sinh và chim di trú, chim
nước…

5. Dân cư:
Theo thống kê, đến năm 2004 khu dự trữ sinh quyển sông Hồng có
tổng số dân trên 128 ngàn người sinh sống.

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A


Trang 8


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Họ sinh sống chủ yếu dựa vào nghề đánh bắt cá, nuôi trồng thủy
sản và kinh doanh dòch vụ, sống thành từng nhóm và quanh năm suốt
tháng lênh đênh trên biển.

6. Các phân vùng

a. Vùng chuyển tiếp
Vùng chuyển tiếp có diện tích 54.541 ha còn được gọi là vùng phát
triển bền vững, nơi cộng tác của các nhà khoa học, nhà quản lý và người
dân đòa phương. Tạo điều kiện thuận lợi và đẩy mạnh các hoạt động
phát triển kinh tế, du lòch, dòch vụ đi đôi với tuyên truyền giáo dục nâng
cao nhận thức cộng đồng. Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng có
năm vùng chuyển tiếp thuộc đòa giới hành chính của 5 huyện.
Vùng chuyển tiếp huyện Thái Thụy: 10.579 ha (Nội đòa:
6.234 ha; biển: 4.345 ha thuộc các xã Thụy Hải, Thò trấn Diêm Điền.
Thái Đô)
Vùng chuyển tiếp huyện Tiền Hải: 13.000 ha (Nội đòa:
8.500 ha; biển: 4.500 ha thuộc các xã Nam Hưng, Nam Phú, Nam Thònh)
Vùng chuyển tiếp huyện Giao Thuỷ: 11.183 ha (Nội đòa:
6.727 ha; biển: 4.456 ha thuộc các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc,
Giao Xuân)
Vùng chuyển tiếp huyện Nghóa Hưng: 9.745 ha (Nội đòa:
6.345 ha; biển: 3.400 ha thuộc các xã Nghóa Thắng, Nghóa Phúc, Nghóa

Hải, Nghóa Lợi)
Vùng chuyển tiếp huyện Kim Sơn:10.034 ha (Nội đòa:
6.634 ha; biển: 3.400 ha thuộc các xã Kim Mỹ, Kim Tân, Cồn Thoi, Bình
Minh)
Ranh giới vùng chuyển tiếp được xác đònh dựa trên đòa giới hành
chính xã nằm dọc theo đê biển.

b. Vùng đệm
Vùng đệm có diện tích 36.849 ha. Là vùng tiếp giáp với vùng lõi,
có thể tiến hành các hoạt động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục và giải trí
nhưng không ảnh hưởng đến mục đích bảo tồn trong vùng lõi. Khu dự trữ
sinh quyển châu thổ sông Hồng có năm vùng đệm thuộc đòa giới hành
chính của 5 huyện: Thái Thụy và Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình; Giao
Thuỷ và Nghóa Hưng thuộc tỉnh Nam Đònh; Kim Sơn thuộc tỉnh Ninh
Bình.

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 9


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Vùng đệm huyện Thái Thụy: 8.463 ha (Nội đòa: 5.230
ha; biển: 3.234 ha thuộc các xã Thụy Trường, Thụy Xuân)
Vùng đệm huyện Tiền Hải: 9.050 ha (Nội đòa: 6.600
ha; biển: 2.450 ha thuộc các xã Nam Hưng, Nam Phú, Nam Thònh)
Vùng đệm huyện Giao Thủy:8.250 ha (Nội đòa: 6.000

ha; biển: 2.250 ha thuộc các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao
Xuân)
Vùng đệm huyện Nghóa Hưng: 6.232 ha (Nội đòa:
4.432 ha; biển: 1.800 ha thuộc các xã Nam Điền, Rạng Đông)
Vùng đệm huyện Kim Sơn: 4.854 ha (Nội đòa: 3.454
ha; biển: 1.400 ha thuộc các xã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông)
Ranh giới vùng đệm được tính từ đê biển ra phía ngoài bãi bồi thấp
nhất khi nước triều xuống. Toàn bộ diện tích rừng ngập mặn được khôi
phục và trồng mới cùng với các bãi nuôi vạng, hệ thống đầm nuôi thuỷ
sản giáp chân đê biển đều nằm trong vùng đệm. Đây là khu vực rất
quan trọng cho các loài chim di cư từ vùng lõi cũng như các nơi khác đến
kiếm ăn và trú ngụ. Việc quản lý đặt dưới sự chỉ đạo của cơ quan và
chính quyền đòa phương trong việc kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh
tế tạo nguồn thu nhập cho người dân đòa phương và bảo tồn rừng ngập
mặn vừa có tác dụng phòng hộ vừa góp phần tăng nguồn lợi thuỷ hải
sản. Một vùng hành lang nối giữa vùng đệm Giao Thủy và Nghóa Hưng
thuộc đòa phận huyện Hải Hậu.

c. Vùng lõi
Vùng lõi có diện tích (14.167 ha). Mục tiêu quản lý vùng lõi là bảo
tồn đa dạng sinh học, hạn chế các hoạt động của con người. Khu dự trữ
sinh quyển châu thổ sông Hồng có hai vùng lõi.
Vùng lõi 1: 4.100 ha (Nội đòa: 3.100 ha; biển 1.000 ha)
thuộc Vườn quốc gia Xuân Thuỷ
Vùng lõi 2: 4.000 ha (Nội đòa: 3.000 ha; biển 1.000 ha)
thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.
Việc bảo tồn đa dạng sinh học vùng lõi gắn liền với việc bảo tồn
rừng ngập mặn và những bãi bồi ven biển, cửa sông. Không giống như
các khu bảo tồn trong nội đòa, vùng lõi trong khu dự trữ sinh quyển này
vẫn thường xuyên chòu sức ép của việc khai thác và đánh bắt thuỷ sản

quá mức. Có thể nói rất khó phân chia diện tích vùng lõi hay vùng đệm,
bởi vì việc đánh bắt thuỷ sản ở vùng đệm sẽ trực tiếp làm suy giảm đa
SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 10


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

dạng sinh học vùng lõi. Các bãi bồi nuôi vạng hay các loài thuỷ sản
khác không chỉ làm mất đi vẻ đẹp cảnh quan mà còn làm đảo lộn các
chuỗi và lưới thức ăn trong tự nhiên.

7. Hệ sinh thái:

Sinh cảnh đặc sắc nơi đây là những cánh rừng ngập mặn rộng hàng
ngàn ha, đầm lầy mặn, bãi bồi ven biển và cửa sông. Những cánh rừng
này được ví như bức tường xanh bảo vệ đê biển, làng xóm khỏi bò tàn
phá bởi gió bão, nước biển dâng, và cả thảm hoạ sóng thần nếu xảy ra.
Ngoài ra, rừng ngập mặn còn là nơi nuôi dưỡng sinh đẻ của các loài hải
sản, là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loài sinh vật nơi
đây.

8. Đa dạng sinh học:
a. Hệ động vật:

Khu vực có khoảng 200 loài chim, trong đó có gần 60 loài chim di
cư, hơn 50 loài chim nước. Nhiều loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ

thế giới như: cò thìa, mòng bể, rẽ mỏ thìa, cò trắng bắc,...
Như một vườn ươm cho sự sống của biển, rừng ngập mặn cung cấp
nguồn lợi thuỷ sản phong phú cùng với 500 loài động thực vật thuỷ sinh
và cỏ biển cung cấp nhiều loài thuỷ hải sản có giá trò kinh tế cao như
tôm, cua, cá biển, vạng, trai, sò, cá tráp, rong câu chỉ vàng .v.v.

b. Hệ thực vật:

Vì đặc tính của vùng là khu dự trữ đất ngập nước, nên thực vật
vùng này cũng rất đặc trưng. Đa số là các loại cây sinh sống chủ yếu
trong rừng ngập mặn như sú, vẹt…

Rừng sú, vẹt ngập nước

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 11


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

9. Thổ nhưỡng:
Năm 2006, diện tích đất ngập mặn ven biển phía Bắc là 122.000
ha, trong đó có khoảng 35% là diện tích có rừng, 41% không có rừng,
còn lại là diện tích đầm nuôi tôm.

10. Tiềm năng du lòch:


Với cảnh quan rừng ngập mặn bạt ngàn cùng với sự đa dạng sinh
học, bao trùm bởi vùng biển rộng bao la, khu dự trữ sinh quyển thế giới
đồng bằng sông Hồng có tiềm năng rất lớn về du lòch sinh thái, thăm
quan và tìm hiểu về thế giới tự nhiên. Nơi đây có rất nhiều loài sinh vật
được đưa vào danh mục các loài cần được bảo vệ như: cò mỏ thìa
(Platalea minor), mòng bể, rẽ mỏ thìa…

II. Vườn quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Đònh).
Là khu bảo tồn dự trữ sinh quyển đất rừng ngập
mặn.Một bộ phận cấu thành khu dự trữ sinh quyển sông
Hồng (vùng lõi của khu dự trữ). Đây là rừng ngập mặn đầu
tiên ở Việt Nam được quốc tế công nhận theo công ước
Ramsar1, là rừng ngập mặn thứ 50 của thế giới.

1. Vò trí đòa lý:
Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm phía Đông - Nam huyện Giao
Thuỷ, tỉnh Nam Đònh, ngay tại cửa Ba Lạt của sông Hồng.
Khu vực vùng lõi của vườn là diện tích đất ngập mặn trên ba cồn
cát cửa sông là cồn Ngạn, cồn Lu và cồn Xanh thuộc xã Giao Thiện.
Toàn bộ vùng đệm và vùng lõi của vườn nằm trên đòa phận các xã Giao
Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.

Vò trí vườn
quốc gia Xuân
Thủy

Công ước Ramsar: Công ước bảo tồn những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế
đặc biệt như nơi cư trú của những loài chim nước Ramsar – Iran, năm 1971
1


SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 12


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

2. Quá trình hình thành:
Được thành lập theo Quyết đònh số 01/2003/QĐ - TTg của Thủ
tướng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập
nước Xuân Thuỷ thành Vườn quốc gia.
Tháng 01/1989, khu bãi bồi ở phía nam cửa sông Hồng thuộc huyện
Xuân Thủy (tỉnh Nam Đònh) được UNESCO công nhận chính thức gia
nhập công ước Ramsar. Đây là Khu Ramsar thứ 50 của thế giới, đầu tiên
của khu vực Đông Nam Á và duy nhất của Việt Nam suốt 16 năm (đến
năm 2005, Việt Nam mới có Khu Ramsar thứ 2 là khu Bàu Sấu của
Vườn quốc gia Cát Tiên).
Năm 1993, ngành Lâm nghiệp đã đề xuất xây dựng Khu Ramsar
Xuân Thủy trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân
Thủy, thuộc hệ thống các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên
Việt Nam.
Ngày 19/1/1995, Bộ Lâm nghiệp đã quyết đònh phê duyệt luận
chứng kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân
Thủy. Từ đó, trở đi Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy
chính thức được thành lập, Khu bảo tồn trực thuộc Chi cục Kiểm lâm
Nam Hà (nay là tỉnh Nam Đònh).
Ngày 02/01/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết đònh chuyển
hạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy thành Vườn

quốc gia Xuân Thủy.

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 13


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Một góc vườn quốc gia
Xuân Thủy

3. Quy mô - diện tích:
Tổng diện tích là 7.100 ha, trong đó có 3.100 ha diện tích đất nổi có
rừng và 4.000 diện tích ngập nước.Vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy
có diện tích 8.000 ha, bao gồm phần còn lại của cồn Ngạn và 5 xã thuộc
huyện Giao Thủy.

4. Hoạt động du lòch:
Hiện tại đến với Xuân Thủy còn khó khăn do giao thông không
thuận tiện, cơ sở hạ tầng còn thiếu đầu tư, tuy nhiên Xuân Thuỷ có tiềm
năng to lớn về du lòch sinh thái. Du khách đến Vườn quốc gia Xuân
Thuỷ có thể ngắm nhìn những đàn chim di trú, những loài chim nước
kiếm ăn, bay lượn và cũng có thể thưởng thức các đặc sản biển ngay
giữa vùng đất ngập nước này.
Hiện nay, Vườn quốc gia Xuân Thủy đang đạt được 3 cái nhất trong
khu vực Đông Nam Á: đa dạng sinh học cao nhất, năng suất sinh học lớn
nhất, hệ sinh thái nhạy cảm nhất.


5. Tài nguyên sinh học:
a. Hệ sinh thái :
Vùng đất ngập nước
Xuân Thủy được hình thành
cách đây khoảng 150 năm, từ
hệ thống bãi cồn tự nhiên do
phù sa sông Hồng lắng đọng.
Hàng năm, người dân nơi đây
trồng cây vẹt để phòng hộ
dân sinh ven biển theo truyền
thống “lúa lấn cói, cói lấn vẹt,

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Cây sú ở rừng ngập mặn
Trang 14


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

vẹt lấn biển". Do quá trình phát tán tự nhiên của nhiều loài cây bản đòa
với nhiều loài cây tự nhiên bổ sung như: sú, mắm biển, bần chua, ô rô,
có kèn… đã dẫn đến tổ hợp nhiều loài cây thứ sinh chiếm ưu thế, phát
triển thành rừng ngập mặn tự nhiên, có nhiều tầng tán, độ che phủ và
sinh khối lớn khác nhau.

b. Thổ nhưỡng:


Thổ nhưỡng của Vườn quốc gia Xuân Thủy được phân thành 3 dạng
chính: đất có rừng, đất bãi bồi chưa có rừng và đất còn ngập nước.

c. Động vật:

Trên vùng đất ngập mặn, dưới làn nước thủy triều có khoảng 165
loài động vật nổi: mòng biển, các loại chim, các loại động vật sinh sống
ở vùng ngập mặn và 154 loài động vật đáy:Ngao, ốc đụn Trochus, Vẹm
xanh (Mytillus smaragdinus), móng tay…

Vẹm xanh

Nơi đây cũng là nơi cư ngụ của nhiều loài động vật hoang dã, trong
đó có nhiều loài thú nước quý hiếm: mèo biển, cáo biển, rái cá… Nơi
đây, hiện diện hàng trăm loài bò sát, côn trùng và lưỡng cư, tạo nên bức
tranh đa dạng sinh học độc đáo và vô giá.
Tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, các nhà nghiên cứu đã thống kê
được 219 loài chim thuộc 41 họ, trong đó có 9 loài có tên trong sách đỏ
quốc tế: rẽ mỏ thìa, cò thìa, choắt mỏ thìa, mòng biển mỏ ngắn, bồ nông
choắt chân màng lớn, cò lạo Ấn Độ, choắt mỏ vàng, cò trắng Trung
Quốc.

Các loại động vật đặc trưng
SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 15


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng


GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Hàng năm, vào tháng 11, 12 đàn chim từ phương Bắc di cư xuống
phía nam tránh rét đã chọn Xuân Thủy làm điểm dừng chân, kiếm ăn để
tích lũy năng lượng cho hành trình dài hàng ngàn cây số. Vào lúc cao
điểm, số lượng chim di trú lên tới 40 vạn con, thuộc hơn 100 loài.

Cò thìa

Đặc biệt ở Việt Nam, chỉ Vườn quốc gia Xuân Thủy mới có cò thìa
và choi choi mỏ thìa, có lúc cò thìa chiếm tới 20% số lượng hiện có của
toàn thế giới.
Theo chương trình Birdlife tại Đông Dương về tình
trạng đa dạng của 6 vùng chim quan trọng ở khu vực ven
biển đồng bằng Bắc Bộ thì đây là khu có tầm quan trọng
cao nhất về mặt sinh học và bảo tồn chim. Bởi thế,
Birdlife đã có hẳn một dự án “Tăng cường sự hỗ trợ của
cộng đồng cho công tác bảo tồn ở Vùng Chim quan trọng
Xuân Thủy”.

d. Thực vật:
Vườn hiện có 120 loài thực vật bậc cao với rất nhiều loài rong tảo
có giá trò kinh tế cao, trong đó có gần 20 loài thích nghi với điều kiện
sống ngập nước nên đã cấu thành khu rừng ngập mặn.
Có thể nói, rừng ngập mặn giữ vai trò đònh hình hệ sinh thái, cố
đònh phù sa để tạo nên các cồn bãi mới, tạo nguồn năng lượng sơ cấp,
làm vườn ươm và cung cấp thức ăn dồi dào cho các loài thủy sinh, đồng
thời
Sau 20 năm liên tục được quan tâm bảo vệ, hiện nay, Vườn quốc

gia Xuân Thủy đã được mở rộng hơn rất nhiều, tuy nhiên vấn đề bảo tồn
đa dạng sinh học, môi trường sinh thái kết hợp với phát triển kinh tế, du
SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 16


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

lòch ở khu vực Ramsar này vẫn chưa có được sự hài hòa hiệu quả. Hiện
tại, nơi đây đang đứng trước rất nhiều thách thức do mất cân bằng sinh
thái.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được các nhà chuyên môn
nhận đònh là do:
Sự thay đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm môi trường đã hạn chế sự
sinh trưởng và thay đổi môi sinh, nguồn thức ăn cho các loài chim, thú.
Các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các hộ cư dân sinh sống xung quanh hay các hoạt
động săn bắn, bẫy chim…
Đối mặt với các vấn đề trên, các nhà chức năng đã đề ra các biện
pháp nhằm bảo vệ khu vực mang giá trò sinh học này:
Hợp tác với các tổ chức Môi trường quốc tế nhằm bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về kỹ năng quản lý và các vấn đề về bảo
tồn thiên nhiên.
Dùng nguồn vốn từ dự án “Nâng cao và đẩy mạnh việc
quản lý rừng đất ngập nước thuộc Công ước Ramsar" do Đại sứ quán Hà
Lan tại Việt Nam tài trợ cấp cho các hộ gia đình phát triển chăn nuôi và
trồng cây ăn quả phát triển nghề phụ.

Kết hợp với các doanh nghiệp tư nhân trên đòa bàn tỉnh
Nam Đònh triển khai các lớp dạy nghề tại chỗ như: làm mây tre đan xuất
khẩu nhằm nâng cao thu nhập và giải quyết công ăn việc làm, giảm thời
gian nông nhàn cho nhân dân
Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều người vẫn không theo nghề mới mà
lại đi theo nghề cũ, hàng ngày vào Vườn quốc gia khai thác bừa bãi
nguồn lợi thủy, hải sản, phá hủy môi trường sống tự nhiên.

Hải

III. Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền

(tỉnh Thái Bình).
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải được công nhận trong Quyết
đònh số 4895/KGVX, ngày 05/09/1994 của Văn phòng Chính phủ với
diện tích đề xuất ban đầu là 12.500 ha. Được điều hành bởi Ban quản lý
khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải. Đây là một trong những vùng lõi quan

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 17


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

trọng thuộc khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng - Là một khu dự
trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam.


1. Vò trí đòa lý:
Khu bảo tồn nằm về phía bắc cửa biển sông Hồng, về phía Nam huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Ranh giới phía Nam của khu bảo tồn là sông Hồng
(cửa Ba Lạt), phía Bắc là Sông Lân và phía tây là con đê chắn biển chính.

2. Quy mô – diện tích:
Trong khu bảo tồn có hai cồn cát lớn là:
Cồn Vành có diện tích 2000 ha, nằm tách biệt với đất liề qua một
eo biển có mực nước sâu, trên bờ là rừng ngập mặn hầu hết đã có bờ
bao thành các đầm nuôi trồng thủy sản.
Cồn Thủ có diện tích 50 ha, nằm cách đất liền khoảng 40 km và
xen giữa khu vực là các bãi cát ngập triều.
Ngoài ra còn có một diện tích rộng lớn các đầm nuôi trồng thủy sản
ở phía Bắc bờ sông Hồng.

Cồn Vành

3. Tài nguyên sinh học:
a. Hệ sinh thái:
Trong khu bảo tồn có 12 kiểu sinh cảnh chính, trong đó quan trọng
nhất là sinh cảnh bãi cát ngập triều, trảng sậy và rừng ngập mặn. Ngoài
ra, các bãi bồi ngập triều cũng là một sinh cảnh quan trọng, là nơi kiếm
ăn của các loài chim ven bờ.

b. Thổ nhưỡng:
Thổ nhưỡng khu vực này chủ yếu là các loại đất ngập mặn, có hoặc
không có rừng bao phủ và các khu vực ngập nước.

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A


Trang 18


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

c. Động vật:
Qua một đợt khảo sát vùng bờ biển ở lưu vực sông Hồng năm 1996,
các nhà nghiên cứu đã ghi nhận được loài Cò thìa Platalea minor là loài
chim đang bò đe dọa trên toàn cầu trong khu bảo tồn. Tuy nhiên, các tác
giả trên đã đánh giá tầm quan trọng đối với bảo tồn của Tiền Hải có ý
nghóa kém hơn so với Vườn quốc gia Xuân Thủy. Mặc dù vậy, Tiền Hải
đã được công nhận là một trong số 63 Vùng chim quan trọng của Việt
Nam.

d. Thực vật:

Rừng ngập mặn trong khu bảo tồn có thực vật ưu thế thuộc loài
Trang Kandelia candel, và hầu hết nằm trong các đầm nuôi trồng thuỷ
sản. Phi lao Casuarina equisetifolia được trồng trên các cồn cát với mục
tiêu chắn cát, chắn gió (Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996).

Cò thìa

Phi lao

4. Các giá trò kinh tế – du lòch:
Hiện nay ban Quản lý khu bảo tồn đang cố gắng hoàn thiện các
dòch vụ để phục vụ du khách đến tham quan khu bảo tồn như xây dựng

các chòi xem phim trang bò các ống nhòm xa, thuyền đưa du khách tham

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 19


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

quan hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông Hồng... trên cơ sở để người
dân đòa phương cùng quản lý và thực hiện các dòch vụ du lòch sinh thái.
Ngoài ra trong khu bảo tồn đề xuất, các cộng đồng dân đòa phương
đang tiến hành một số hoạt động kinh tế như: nuôi trồng thuỷ sản, chăn
nuôi gia súc, đánh cá và lượm, bắt các loài thân mềm. Trong khoảng
thời gian từ ngày 21 - 25/4/1996, đã có tới 920 người dân vào thu bắt hải
sản trên các bãi triều có diện tích 900 ha ở phía Bắc khu bảo tồn. Các
loài hải sản được thu lượm chủ yếu là: Lingula sp., Glauconome
chinensis, Meretrix sp., Mactra quadrangularis và Cyclina sinensis. Bình
quân sản lượng hải sản mỗi ngày khoảng 1,9 tấn, giá trò tương đương
khoảng 529 đô la.

IV. Rừng ngập mặn Kim Sơn.
Vùng biển Kim Sơn - Thuộc bờ biển Ninh Bình là khu vực được
Unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới cùng với VQG Giao
Thủy và Khu bảo tồn thiên nhiên biển Tiền Hải. Đây là những tiểu vùng
sinh thái thuộc cửa sông Đáy và cửa sông Hồng chúng được gọi chung là
khu dự trữ sinh quyển thế giới châu thổ sông Hồng. Nơi đây trong tương
lai sẽ phát triển rất mạnh loại hình du lòch đồng quê, sinh thái, môi

trường và đòa chất. Với cảnh quan tuyệt đẹp, nam Kim Sơn đã được
nhiều người sành du lòch biết đến.

Vùng biển Kim Sơn lúc
hoàng hôn

Theo số liệu điều tra của Trung tâm Sinh thái học và Tài nguyên
Sinh vật và Trung tâm Nghiên cứu biển Hải Phòng, hệ thực vật vùng bãi
bồi ven biển Kim Sơn, Ninh Bình rất phong phú với 64 loài thuộc 28 họ
ngành hạt kín.

Thực vật:

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 20


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Nguồn tài nguyên thực vật vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn cũng
khá phong phú như cây nguyên liệu cho dệt chiếu và thảm; Cây chắn
sóng gió bảo vệ đê…

Động vật:

Có sự khác nhau về thành phần, chất
lượng tôm, cá giống theo mùa vàtheo đòa

điểm khu vực, thực vật nổi ưa ngọt nhiều ở
cửa Đáy và thực vật nổi ưa mặn ở nhiều
cửa Càn

CáSơn
c đầm
i tôđượ
m trê
n khun vự
bồing
Vùng bãi bồi ven biển Kim
hiệnuô
n nay
c nghiê
cứcu bã
sửi dụ
và mục đích kinh tế như nuôi trồng thuỷ hải sản. Những nơi thuận tiện
có nước ngọt thì cải tạo để cấy lúa. Nơi có nước lợ được sử dụng để
trồng cói.
Chủ yếu diện tích quai đê lấn biển mới chỉ nhằm vào mục đích
trồng cói và cấy lúa. Chính vì lẽ đó, khi môi trường ven biển khắc
nghiệt như thiếu nước ngọt không cấy lúa được, nhiều nơi cây cói mọc
được nhưng - vì đất bò phèn, chua và mặn - năng suất thấp, dẫn đến tình
trạng càng sản xuất càng lỗ vốn, do đó nhiều diện tích đất được quai đê
lấn biển, song lại bỏ hoang.

Rừng phòng hộ

Quai đê lấn biển


Đồng cói xanh

Vì thế đã xảy ra mâu thuẫn với quy tắc bảo vệ hệ sinh thái cửa
sông ven bờ là nơi ở của chim, thú, hải sản làm mất đi sự phong phú về
giống loài của tự nhiên.
Vùng đất bãi triều là một đòa sinh thái non trẻ đang trong quá trình
hình thành nên rất nhạy cảm. Việc quai đầm tự phát, chắp vá như trên
đã biến một vùng đất rộng lớn luôn được lưu thông nước và được bồi tụ
phù sa thành hệ thống ao khép kín.
Điều này làm cho hệ sinh thái trong các đầm phát triển không bình
thường: sú, vẹt rụng lá và chết, rong và xác động vật chết ứ đọng trong

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 21


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

đầm lâu ngày tạo ra sự ô nhiễm ngày càng nặng dẫn đến đầm bò thoái
hoá, không thể tiếp tục nuôi được nữa.
Rừng ngập mặn bò phá hoại, môi trường ven biển bò ô nhiễm ngày
càng nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến khí hậu vùng ven biển.

C. Các vấn đề bảo tồn ở khu dự trữ sinh quyển
sông Hồng
Đánh giá tình trạng đa dạng sinh học của các vùng chim quan trọng
đất ngập nước ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, tổ chức bảo tồn các loài

chim và sinh cảnh BirdLife Quốc tế tại Việt Nam nhận đònh đợt khảo sát
toàn diện các vùng đất ngập nước ven biển khu dự trữ sinh quyển châu
thổ sông Hồng (11/2005-3/2006) đã xác đònh được 6 vùng chim quan
trọng đất ngập nước ưu tiên cho công tác bảo tồn trong khu vực có tính
đa dạng phong phú và có ý nghóa toàn cầu. Đây là vùng có ý nghóa sống
còn đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Đông Dương, có ý nghóa
cực kỳ quan trọng đối với các loài chim nước di cư đến và đi qua từ
Đông Bắc Á và Xibêri đến châu Đại Dương. Do đó, việc duy trì tính
toàn vẹn và chất lượng sinh cảnh vùng đồng bằng Bắc Bộ được coi là
một nghóa vụ quốc tế. Theo tổ chức Friends of the Earth, bảo vệ những
vùng đệm tự nhiên là cách giải quyết duy nhất để bảo vệ dân cư vùng
ven biển chống lại sóng triều và các đe dọa khác trong tương lai.
Về khu bảo tồn Tiền Hải:
Tiền Hải là vùng đất ngập nước quan trọng tại cửa Ba Lạt vùng
châu thổ sông Hồng. Với diện tích 12.500 ha, năm 2004 UNESCO công
nhận là một trong những vùng lõi quan trọng của khu dự trữ sinh quyển
thế giới. Tỉnh Thái Bình đã trồng rừng ngập mặn, hoàn chỉnh qui hoạch
vành đai rừng phòng hộ ven biển trồng rừng mới ở các bãi bồi, đưa diện
tích, rừng ngập mặn lên 12.000 ha. Đây cũng là vùng phát triển nghề
đánh bắt thủy sản gần bờ nhưng sự tồn tại của nghề này lại phụ thuộc
rất nhiều vào việc duy trì được tính toàn vẹn sinh thái của các khu rừng
ngập mặn, các bãi ngập triều và các sinh cảnh khác.
Tuy nhiên, các cơ sở hạ tầng phục vụ công tác bảo tồn còn thấp
kém, thiếu cán bộ, kế hoạch quản lý chưa phù hợp là những hạn chế
trong công tác quản lý bảo vệ Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải. Đặc
biệt, các tác giả đã khuyến nghò rằng cần tiến hành quy hoạch sử dụng

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 22



Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

đất trong khu bảo tồn nhằm làm giảm áp lực của người dân tới khu vực,
đồng thời cần phải xác đònh rõ hơn ranh giới phía đông khu bảo tồn.
Ngoài ra, các tác giả còn khuyến nghò rằng không nên tiến hành
trồng rừng ngập mặn hoặc trồng phi lao trong khu bảo tồn, bởi vì các
mục tiêu quản lý, phòng hộ bờ biển và cải tạo đất có thể mâu thuẫn với
công tác bảo tồn đất ngập nước ven biển.
Trong Khu bảo tồn thiên nhiên có rất nhiều người dân lượm, bắt
các loài thân mền hai mảnh vỏ và của biển, điều này cho thấy đây là
một khu vực quan trọng đối với kinh tế của người dân trong khu vực.
Tuy nhiên, hiện vẫn chưa biết chính xác các mức độ khai thác hải sản có
bền vững hay không.
Đối với vườn quốc gia Xuân Thủy:
Vườn quốc gia Xuân Thủy đại diện cho hệ sinh thái đất ngập
nước đặc thù ở cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam. Khi
Vườn quốc gia Xuân Thủy đồng thời là một Khu bảo tồn thiên
nhiên cùng lúc mang nhiều danh hiệu quốc tế khác sẽ có được
rất nhiều lợi thế. Được nhiều cấp ngành và các tổ chức ở trong
nước và quốc tế quan tâm, đơn vò đã tổ chức cũng như triển khai
nhiều hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động phát triển cộng
đồng và du lòch sinh thái... Qua đó từng bước khẳng đònh vò thế
của Vườn quốc gia chứa đựng rất nhiều tiềm năng phong phú.
Tuy nhiên phía trước còn rất nhiều khó khăn trở ngại và thách thức.
Điều đó đòi hỏi công tác quản lý bảo tồn và phát triển tại Vườn quốc
gia Xuân Thủy cần phải được đầu tư dày công hơn nữa để đáp ứng yêu

cầu đa dạng của Khu bảo tồn thiên nhiên điển hình, tiêu biểu cho hệ
sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển của miền Bắc Việt Nam.
Thực hiện mục tiêu xây dựng Vườn quốc gia Xuân Thủy trở thành điểm
trình diễn về sử dụng khôn khéo và bền vững tài nguyên đất ngập nước.
Đáp ứng lợi ích trước mắt của cộng đồng đòa phương, đồng thời thỏa
mãn lợi ích lâu dài của quốc gia và quốc tế cũng như các thế hệ tương
lai.
Hiện nay, vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy được quy hoạch
8.000 ha, nhưng do nhu cầu phát triển kinh tế, chính quyền đòa phương
đã cho phép sử dụng gần 30% diện tích để nuôi tôm theo phương pháp
quảng canh cải tiến, đây thực sự là nguy cơ đáng báo động. Một nguy cơ
khác là do nhiều hộ dân đã vào khai thác bừa bãi trong khu bảo tồn

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 23


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Vườn quốc gia, làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản. Dù chính
quyền đòa phương đã có nhiều hoạt động hạn chế tình trạng này nhưng
kết quả đạt được còn rất thấp. Từng có những thời điểm ngư dân dùng
lưới điện để khai thác thủy hải sản, làm suy giảm nhanh chóng nguồn lợi
thiên nhiên.
Vì vậy, cần có những biện pháp thích hợp nhằm cứu lấy khu dự trữ
mang nhiều giá trò sinh thái này.
Rừng ngập mặn Kim Sơn:

Rừng ngập mặn Kim Sơn (Ninh Bình) được chính phủ Việt Nam,
Nhật Bản và Ban quản lý rừng phòng hộ Ninh Bình trồng từ năm 1995
với 2 loại cây sú, vẹt. có tổng diện tích gần 1000 ha, chủ yếu được trồng
ở những bãi bồi ven biển. Kim Sơn được Tổ chức BirdLife đánh giá là
vùng đất ngập nước có tầm quan trọng ở vùng ven biển đồng bằng Bắc
Bộ, được kiến nghò công nhận là khu Ramsar do đáp ứng các tiêu chí:
tập trung nhiều kiểu đất ngập nước còn khá nguyên trạng đặc trưng cho
vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ, là nơi tập trung chim nước với số lượng
gần 28.000 cá thể.
Từ năm 2002, khi phong trào nuôi tôm sú vùng bãi bồi phát triển
mạnh, con người đã khai phá đất ven biển, chặt phá rừng phòng hộ để
làm đầm trái phép. Trước thực trạng này, các ngành chức năng đã
nghiên cứu các mô hình xây dựng rừng phòng hộ ven biển và các mô
hình lâm ngư kết hợp. Nổi bật là các mô hình trồng rừng ngập mặn
phòng hộ đê biển và trồng cây bờ bao do Viện Khoa học Lâm nghiệp
Việt Nam nghiên cứu, triển khai.

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 24


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh

Phụ lục.
Bảng phân vùng chức năng và diện tích của các của các vùng
ven biển trong khu dự trữ sinh quyển sông Hồng.
Huyện


Phân vùng

Thái Thụy

Tiền Hải

Giao thủy

Nghóa Hưng

Kim Sơn

Vùng lõi
Vùng đệm
Vùng chuyển
tiếp
Tổng
Vùng lõi
Vùng đệm
Vùng chuyển
tiếp
Tổng
Vùng lõi
Vùng đệm
Vùng chuyển
tiếp
Tổng
Vùng đệm
Vùng chuyển

tiếp
Tổng
Vùng đệm
Vùng chuyển
tiếp
Tổng

Tổng

Diện tích
nội đòa (ha)

Diện tích
biển (ha)

Tổng diện
tích (ha)

4104
5230

1463
3234

6567
8464

6234

4345


10.597

15.048
3000
6600

9042
1000
2450

25.610
4000
9050

8500

4500

13.000

18.100
3100
6000

7950
1000
2250

26.050

4100
8250

6727

4456

11.183

16.827
4432

7706
1800

23.533
6232

6345

3400

9745

10.777
3454

5200
1400


15.977
4854

6634

3400

10.034

10.088

4800

14.888

70.840

36.698

105.538

SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 25


Khu dự trữ sinh quyển sông Hồng

GVHD: Ths. Trần Đức Minh


Tài liệu tham khảo.
 Sách:
1. Nguyễn Hoàng Trí – Sinh quyển và khu dự trữ sinh quyển –
NXB Đại học Sư phạm – 2007.
2. Nguyễn Viết Thònh – Đỗ Thò Minh Đức – Ôn tập môn đòa lý
theo chủ điểm – NXB Đại học Sư phạm – 2003.
3. Bùi Thò Hải Yến – Phạm Hồng Long – Tài nguyên du lòch –
NXB Giáo Dục – 2007.
4. Sách giáo khoa đòa lý 12 – NXB Giáo Dục – 2007.
 Internet:
1. />2. />boi_ven_bien_kim_son_rat_phong_phu
3. />ArticleID=34131&ChannelID=5
4. />
SVTH: Nguyễn Ngọc Mai _ K34A

Trang 26


×