Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bai 5 nhiem sac the va dot bien cau truc nhiem sac the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.97 KB, 10 trang )

XÁC ĐỊNH TÊN CỦA THỂ ĐỘT BIẾN
Bài 1. Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến được ký hiệu từ (1)
đến (6) mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là:
(1) 21 NST
(2) 18 NST
(3) 9 NST
(4) 15 NST
(5) 42 NST
(6) 54 NST
Những thể đột biến nào thuộc dạng đa bội lẻ?
Bài 2. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Hãy xác định số NST có trong mỗi tế bào
trong các trường hợp sau:
a) Tế bào của cơ thể lưỡng bội đang ở kỳ giữa của nguyên phân.
b) Tế bào của cơ thể lưỡng bội đang ở kỳ sau của nguyên phân.
c) Tế bào của thể lệch bội dạng thể một đang ở kỳ sau của nguyên phân.
Câu hỏi và bài tập vận dụng:
Câu 1. Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến được ký hiệu từ (1)
đến (6) mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là:
(1) 12 NST
(2) 18 NST
(3) 24 NST
(4) 42 NST
(5) 48 NST
(6) 54 NST
Những thể đột biến đa bội chẵn là:
a) (3), (5)
b) (1), (3), (5)
c) (1), (4), (5)
d) (4), (5), (6)
Câu 2. Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến được ký hiệu từ (1)
đến (6) mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là:


(1) 12 NST
(2) 11 NST
(3) 18 NST
(4) 13 NST
(5) 36 NST
(6) 15 NST
Những thể đột biến thuộc dạng lệch bội thể một là:
a) (3), (5)
b) (2), (4)
c) (1), (4), (5)
d) (4), (5), (6)
Câu 3. Có một bệnh nhân thuộc dạng thể 3 kép ở NST số 21 và NST số 23. Một tế bào của bệnh nhân
này đang ở kỳ sau của giảm phân I, số nhiễm sắc thể có trong tế bào tại thời điểm này là:
a) 47
b) 94
c) 96
d) 48
Câu 4. Ở một loài thực vật lưỡng bội có 5 nhóm gen liên kết. Có 8 thể đột biến số lượng NST được ký
hiệu từ (1) đến (10). Bộ NST của mỗi thể đột biến như sau:
(1) có 22 NST
(2) có 25 NST
(3) có 12 NST
(4) có 15 NST
(5) có 21 NST
(6) có 9 NST
(7) có 11 NST
(8) có 35 NST
(9) có 18 NST
(10) có 5 NST
Trong 10 thể đột biến nói trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc loại lệch bội và 1 hoặc 2 cặp NST?

a) 3
b) 4
c) 5
d) 2
Câu 5. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài
này đang ở kỳ sau của nguyên phân là:
a) 23
b) 48
c) 50
d) 46
Câu 6. Một loài có bộ NST 2n = 36. Một tế bào sinh dục chín của thể đột biến một nhiễm kép tiến hành
giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân ly bình thường thì ở kỳ sau của giảm phân I, trong tế bào có bao
nhiêu NST?
a) 18
b) 38
c) 36
d) 34
Câu 7. Tiến hành lai giữa hai loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa sẽ thu
được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây KHÔNG phải là kiểu gen của thể đột
biến được tạo ra từ phép lai này?
a) Kiểu gen AABBDDEE
b) Kiểu gen AaBbDdEE
1


c) Kiểu gen AabbddEE

d) Kiểu gen aabbddEE

Câu 8. Ở một loài thực vật lưỡng bội có 5 nhóm gen liên kết. Có 9 thể đột biến số lượng NST được ký

hiệu từ (1) đến (9). Bộ NST của mỗi thể đột biến như sau:
(1) có 22 NST
(2) có 25 NST
(3) có 12 NST
(4) có 15 NST
(5) có 24 NST
(6) có 9 NST
(7) có 11 NST
(8) có 35 NST
(9) có 18 NST
Trong 9 thể đột biến nói trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc loại lệch bội về 1 hoặc 2 cặp NST?
a) 3
b) 4
c) 5
d) 2
Câu 9. Một loài thực vật lưỡng bội có 4 nhóm gen liên kết. Giả sử có 8 thể đột biến được ký hiệu từ (1)
đến (8) mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là:
(1) 12 NST
(2) 8 NST
(3) 6 NST
(4) 16 NST
(5) 24 NST
(6) 20 NST
(7) 9 NST
(8) 28 NST
Trong 8 thể đột biến nói trên, có bao nhiêu thể đột biến đa bội lẻ?
a) 3
b) 4
c) 2
d) 5

Câu 10. Một loài có bộ NST 2n = 24. Một tế bào của đột biến lệch bội thể một kép đang ở kỳ sau của
nguyên phân thì có số NST là:
a) 22
b) 44
c) 26
d) 52
Câu 11. Bộ NST lưỡng bội của một loài có 2n = 48. Ở đột biến thể bốn kép, trong mỗi tế bào sinh dưỡng
có số NST là:
a) 48
b) 50
c) 52
d) 56
Câu 12. Ở loài sinh sản hữu tính, bộ NST được duy trì ổn định qua các thể hệ nhờ sự kết hợp giữa các cơ
thể.
a) Phân bào nguyên phân và giảm phân
b) Phân ly và tổ hợp của các cặp NST
c) Giảm phân và thụ tinh
d) Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 13. Những dạng đột biến nào sau đây KHÔNG làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
a) Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đột biến lệch bội.
b) Đột biến mất đoạn, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST.
c) Đột biến số lượng NST, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST.
d) Đột biến gen, đột biến chuyển đoạn và đột biến lệch bội.
Câu 14. Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Đột biến lệch bội cũng có thể được xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng hình thành nên
thể khảm.
b) Đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST tương đồng đều
không phân ly.
c) Ở tế bào sinh dục, đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở cặp NST giới tính mà không xảy ra ở cặp NST thường.
d) Ở cùng một loài, tần số xảy ra đột biến lệch bội thể không thường cao hơn đột biến lệch bội dạng thể

một.
Câu 15. Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc NST như sau:
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST
(2) Làm giảm hoặc làm gia tăng số lượng gen trên NST
(3) Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết.
(4) Làm cho 1 gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
(6) Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử AND cấu trúc trên NST đó.
Trong các hệ quả nói trên thì đột biến đảo đoạn NST có bao nhiêu hệ quả?
2


a) 3

b) 4

c) 2

d) 5

Câu 16. Một loài thực vật lưỡng bội có 10 nhóm gen liên kết. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể 3 của
loài này khi đang ở kỳ giữa của nguyên phân là:
a) 21
b) 11
c) 30
d) 42
Câu 17. Khi nói về đột biến đa bội, kết luận nào sau đây Không đúng?
a) Hầu hết các đột biến đa bội lẻ đều không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ).
b) Thể tạm bội có hàm lượng AND ở trong nhân tế bào tăng lên gấp 3 lần so với dạng đơn bội.
c) Thể đột biến đa bội bị cách ly sinh sản với các loài lưỡng bội sinh ra nó.

d) Trong tự nhiên, cả thực vật và động vật đều có thể đột biến tứ bội với tỷ lệ như nhau.
Câu 18. Ở kỳ sau của nguyên phân, trong tế bào sinh dưỡng của đột biến lệch bội dạng thể ba có 42 NST
đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài này là:
a) 2n = 20
b) 2n = 40
c) 2n = 42
d) 2n = 18
Câu 19. Giả sử phát sinh một đột biến lặn gây chết ở trước tuổi sinh sản. Xét các trường hợp mang gen
đột biến lặn sau đây:
(1) Thể đồng hợp lặn.
(2) Thể dị hợp
(3) Thể bốn
(4) Gen lặn trên X ở giới XY
(5) Thể tứ bội
(6) Thể không
(7) Thể tam bội
(8) Đột biến mất đoạn làm mất alen trội tương ứng
Trong 8 trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp sẽ loại bỏ đột biến lặn?
a) 4
b) 5
c) 6
d) 3
Câu 20. Cho biết 1 số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc NST như sau:
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
(2) Làm giảm hoặc làm gia tăng số lượng gen trên NST
(3) Làm thay đổi thành phần và số lượng gen trong nhóm gen liên kết
(4) Làm cho 1 gen nào đó đang họat động có thể ngừng hoạt động.
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
(6) Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử AND cấu trúc nên NST đó.
Trong các hệ quả nói trên thì đột biến chuyển đoạn NST có bao nhiêu hệ quả?

a) 3
b) 4
c) 6
d) 5
Câu 21. Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 10. Xét 3 thể đột biến NST là thể đột biến mất
đoạn, lệch bội thể ba và thể tứ bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào
đang ở kỳ giữa của nguyên phân theo thứ tự là:
a) 10; 11; 15
b) 10; 11; 20
c) 20; 22; 40
c) 20; 22; 30
Câu 22. Cho các thông tin:
(1) Làm thay đổi hàm lượng AND ở trong nhân tế bào
(2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử AND
(3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST
(4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật
(5) Làm xuất hiện các gen mới trong quần thế
(6) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
Trong số 6 đặc điểm nói trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm?
a) 3
b) 2
c) 4
d) 5
Câu 23. Một loài thực vật lưỡng bội có 9 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến được ký hiệu từ (1)
đến (6) mà số NST mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột
biến là:
(1) 38 NST
(2) 19 NST
(3) 17 NST
(4) 27 NST

(5) 16 NST
(6) 36 NST
3


Những thể đột biến thuộc dạng thể lệch bội về 1 hoặc 2 NST là:
a) (3), (5), (6)
b) (1), (2), (4)
c) (2), (3), (5)

d) (4), (5), (6).

Câu 24. Ở một loài thực vật lưỡng bội có 5 nhóm gen liên kết. Có 9 thể đột biến số lượng NST được ký
hiệu từ (1) đến (9). Bộ NST của mỗi thể đột biến như sau:
(1) có 22 NST
(2) có 25 NST
(3) có 12 NST
(4) có 15 NST
(5) có 21 NST
(6) có 9 NST
(7) có 11 NST
(8) có 35 NST
(9) có 18 NST
Trong 9 thể đột biến nói trên, có thể có bao nhiêu thể đột biến thuộc loại lệch bội về 1 cặp NST?
a) 3
b) 4
c) 5
d) 2
Câu 25. Cho các thông tin:
(1) làm thay đổi hàm lượng AND ở trong nhân tế bào

(2) làm thay đổi chiều dài của phân tử AND
(3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST
(4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật
(5) Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể
(6) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
Trong số 6 đặc điểm nói trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm?
a) 3
b) 2
c) 4
d) 5
Câu 26. Cho các thông tin:
(1) Làm thay đổi hàm lượng AND ở trong nhân tế bào.
(2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử AND
(3) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật
(4) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể
Đột biến mất đoạn NST có các đặc điểm:
a) (1) và (2)
b) (3) và (4)

c) (1) và (3)

c) (2) và (4)

Câu 27. Ở một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Xét 3 thể đột biến số lượng NST là thể 1,
thể 3 và thể tam bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế đang ở kỳ sau của
nguyên phân theo thứ tự là:
a) 22; 26; 36
b) 10; 14 ; 18
c) 11; 13; 18
d) 5; 7; 15

BÀI TẬP VỀ NST VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN NST
Bài 4. Ở phép lai AABB x aabb, đời con phát sinh một thể đột biến có kiểu gen aBb và một thể đột biến.
Hãy xác định bộ NST của thể đột biến và trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến này.
Bài 5. Ở phép lai ♂Aabb x ♀aaBb. Nếu trong quá trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen Aa không
phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân tạo giao tử cái diễn ra
bình thường thì qua thụ tinh sẽ tạo ra các loại hợp tử có kiểu gen như thế nào?
a) AaaBb, Aaabb, aBb, abb
b) AaaBb, Aaabb, aBb, abb
c) aaaBb, aaabb, aBb, abb
d) AaaBb, aaaBb, Abb, abb
Bài 6. Ở phép lai Aabb x aaBb, đời con phát sinh một thể đột biến dạng thể khảm. Trên cơ thể đột biến
này có 3 loại tế bào. Một loại có kiểu gen AaBb; một loại có kiểu gen AaaBb và một loại có kiểu gen
Abb. Hãy trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến nói trên.
Bài 7. Ở trạng thái chưa đột biến, NST có trình tự các gen ABCDoMN (o là ký hiệu của tâm động). Từ
NST này đã phát sinh 2 thể đột biến mới. Thể đột biến thứ nhất có trình tự các gen CdoMN, thể đột biến
thứ 2 có trình tự các gen ABCDoMNQ. Hai thể đột biến này thuộc dạng nào?
Câu hỏi và bài tập vận dụng
4


Câu 1. Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu:
a) Cơ thể không có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vô tính.
b) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.
c) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 2 chiếc có hình dạng giống nhau.
d) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.
Câu 2. Ở thể đột biến nào sau đây, số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng là 1 số chẵn?
a) Lệch bội dạng thể một
b) Lệch bội dạng thể ba
c) Thể song nhị bội
d) Thể tam bội

Câu 3. Dạng đột biến nào sau đây thường làm cho thể đột biến bị chết hoặc mất khả năng sinh sản?
a) Đột biến chuyển đoạn NST
b) Đột biến lặp đoạn NST
c) Đột biến đảo đoạn NST
d) Đột biến mất đoạn NST
Câu 4. Sự không phân ly của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên
bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là:
a) 2n; 2n + 1; 2n – 1
b) 2n + 1; 2n – 1
c) 2n; 2n + 2; 2n – 2
d) 2n; 2n + 1
Câu 5. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên NST mà không làm
thay đổi hình thái của NST
a) Đột biến đảo đoạn qua tâm động
b) Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động
c) Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn
d) Đột biến gen và đột biến đảo đoạn.
Câu 6. Ở kỳ đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn cromatit cùng
nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến.
a) Mất cặp và thêm cặp nucleotit
b) Đảo đoạn NST
c) Mất đoạn và lặp đoạn NST
d) Chuyển đoạn NST
Câu 7. Sử dụng Coonssixin để gây đột biến đa bội hóa thì phải tác động vào pha nào của chu kỳ tế bào?
a) Pha S
b) Pha G1
c) Pha G2
d) Pha M
Câu 8. Ở tế bào sinh dưỡng của thể đột biến nào sau đây, NST tồn tại theo cặp tương đồng, mỗi cặp chỉ
có 2 chiếc?

a) Thể tam bội và thể tứ bội
b) Thể song nhị bội và thể không
c) Thể một và thể ba
d) Thể không và thể bốn
Câu 9. Khi nói về các thể đột biến lệch bội, kết luận nào sau đây là đúng?
a) Ở cùng 1 loài, các thể ba ở các NST khác nhau có kiểu hình giống nhau.
b) Theo lý thuyết, tần số phát sinh dạng đột biến thể một thấp hơn dạng thể 1 kép
c) Trong tế bào sinh dưỡng của thể 1 kép, thể không, thể 3 kép, thể bốn luôn có số lượng NST là một số
chẵn.
d) Hầu hết các thể lệch bội được phát sinh trong quá trình sinh sản vô tính.
Câu 10. Cơ thể lưỡng bội (2n) có kiểu gen AAABBDDEEE. Có một thể đột biến số lượng NST mang
kiểu gen AABBBDDEEE. Thể đột biến này thuộc dạng?
a) Thể tam bội
b) Thể ba
c) thể bốn
d) Thể 3 kép
Câu 11. NST được cấu trúc bởi 2 thành phần chính là:
a) AND và ARN
b) AND và protein histon
c) ARN và protein histon
d) AND và protein trung tính
5


Câu 12. Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, điều nào sau đây KHÔNG đúng?
a) Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc
b) NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là: protein histon và AND
c) Trong tế bào xoma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp nên được gọi là bộ 2n
d) Số lượng NST nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hóa của loài.
Câu 13. Khi nói về đột biến NST, điều nhận xét nào sau đây là đúng?

a) Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST
b) Đột biến cấu trúc có 4 dạng là mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
c) Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
d) Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.
Câu 14. Vào đầu kỳ của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn giữa hai cromatit thuộc hai NST khác nhau sẽ gây
ra hiện tượng:
a) Đột biến lặp đoạn NST
b) Đột biến đảo đoạn NST
c) Đột biến chuyển đoạn NST
d) Hoán vị gen
Câu 15. Vào kỳ đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn không cân giữa hai cromatit thuộc cùng 1 cặp
NST tương đồng sẽ gây ra các hiện tượng:
1. đột biến lặp đoạn NST
2. đột biến chuyển đoạn NST
3. đột biến mất đoạn NST
4. hoán vị gen.
Phương án đúng:
a) 1, 2
b) 1, 3
c) 2, 3
d) 2, 4
Câu 16. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST, kết luận nào sau đây KHÔNG đúng?
a) Consixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc nên dẫn tới làm phát sinh đột biến đa bội.
b) Các đột biến số lượng NST đều làm tăng hàm lượng AND ở trong nhân tế bào.
c) Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
d) Đột biến lệch bội dạng thể một có tần số cao hơn đột biến lệch bội dạng thể không?
Câu 17. Dạng đột biến nào sau đây có thể phát sinh các gen mới?
a) Đột biến đảo đoạn NST
b) Đột biến lệch bội
c) Đột biến lặp đoạn NST

d) Đột biến đa bội.
Câu 18. Những loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi hàm lượng AND trong nhân tế bào?
a) Đột biến đảo đoạn NST, đột biến lặp đoạn NST
b) Đột biến đảo đoạn NST, đột biến lệch bội, đột biến gen.
c) Đột biến lệch bội thể một, đột biến lệch thể ba/
d) Đột biến đảo đoạn NST, đột biến mất đoạn NST.
Câu 19. Khi nói về đột biến đảo đoạn, kết luận nào sau đây KHÔNG đúng?
a) Đột biến đảo đoạn có thể làm cho 1 gen nào đó đang hoạt động trở nên không hoạt động?
b) Đột biến đỏa đoạn có thể dẫn tới làm phát sinh loài mới
c) Đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử AND
d) Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở cả thực vật và cả động vật.
Câu 20. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của 1 cây đều
có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:
a) Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n = 10 và 4n = 40.
b) Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành
từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST giống nhau về hình dạng và kích thước.
c) Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.
d) Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.
6


Câu 21. Ở phép lai ♂AabbDd x ♀aaBbDd. Nếu trong quá trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen
bb và cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I và cùng đi về 1 giao tử, giảm phân II
diễn ra bình thường; Quá trình giảm phân của cơ thể cái diễn ra bình thường; Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra
các loài hợp tử đột biến.
a) Thể ba kép, thể một kép
b) Thể bốn, thể một kép
c) Thể bốn, thể không
d) Thể không, thể ba kép
Câu 22. Ở phép lai ♂AaBb x ♀Aabb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AAAaBbbb. Đột

biến được phát sinh ở:
a) Lần giảm phân 2 của giới đực và giảm phân 1 hoặc 2 của giới cái
b) lần giảm phân 1 của cả 2 giới
c) Lần giảm phân 2 của giới đực và giảm phân 1 của giới cái.
d) Lần giảm phân 1 của giới đực và lần giảm phân 2 của giới cái.
Câu 23. Ở phép lai ♂AaBb x ♀Aabb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AAAabbbb. Đột
biến được phát sinh ở:
a) Lần giảm phân 2 của giới đực và giảm phân 1 hoặc 2 của giới cái
b) Lần giảm phân 1 của cả 2 giới
c) Lần giảm phân 2 của giới đực và giảm phân 1 của giới cái
d) Lần giảm phân 1 của giới đực và lần giảm phân 2 của giới cái
Câu 24. Ở phép lai ♂AaBb x ♀Aabb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBbb. Đột
biến được phát sinh ở:
a) Lần giảm phân 2 của giới đực và giảm phân 1 hoặc 2 của giới cái.
b) Lần giảm phân 2 của cả 2 giới hoặc lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
c) Lần giảm phân 2 của giới đực và giảm phân 1 của giới cái.
d) Lần giảm phân 1 của giới đực và lần giảm phân 2 của giới cái.
Câu 25. Giả sử trong quá trình giảm phân của giới cái, ở một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb
không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; giảm phân ở giới đực diễn ra bình
thường thì ở phép lai ♂AaBB x ♀aaBb sẽ sinh ra thể ba có kiểu gen là:
a) AaBBb hoặc aaBBb
b) AaBBB hoặc aaBBB
c) AaaBBb hoặc AaaBBb
d) AaaBBB hoặc aaaBBB
Câu 26. Giả sử trong quá trình giảm phân của giới cái, ở một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb
không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; giảm phân ở giới đực diễn ra bình
thường thì ở phép lai ♂AaBb x ♀aaBb sẽ sinh ra đột biến thể một có kiểu gen là:
a) Aab, aab hoặc AaB, aaB
b) aaB, aab hoặc Aab, aaB
c) AaB, aab hoặc Aab, aaB

d) AaB, Aab hoặc aaB, aab.
Câu 27. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở một số tế bào
không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể
cái, cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân II. Ở phép lai: ♂Aabb x ♀aaBb, sự kết
hợp giữa giao tử đực n-1 với giao tử cái n+1 sẽ tạo cơ thể có kiểu gen là:
a) aBBb hoặc abbb
b) Aaab hoặc abbb
c) aBbb hoặc ABbb
c) aBBb hoặc Abbb
Câu 28. Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b. Alen b không có khả
năng tổng hợp protein nên quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây
hoa trắng, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Nếu sự xuất hiện các cây
hoa trắng ở phép lai trên là do đột biến số lượng NST thì đó là loại đột biến nào sau đây:
a) Lệch bội thể một hoặc lệch bội thể không.
b) Lệch bội thể ba hoặc lệch bội thể một
c) Lệch bội hoặc đa bội
d) Đột biến tam bội hoặc đột biến lệch bội thể ba.
7


Câu 29. Trong quá trình giảm phân của giới đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của giới cái, NST mang gen B ở một
số tế bào không phân ly trong giảm phân II. Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, quá trình thụ tinh giữa các giao
tử đột biến sẽ tạo ra những loại thể đột biến nào sau đây?
a) Thể bốn, thể ba, thể một, thể không
b) Thể bốn, thể không
c) Thể ba kép, thể ba, thể một, thể một kép
d) Thể ba kép, thể bốn, thể một kép, thể không.
Câu 30. Trong một phép lai, quá trình giảm phân tạo giao tử ở con cái có cặp NST thứ 3 không phân ly
đã tạo ra loại giao tử (n+1); ở con đực có cặp NST thứ 6 không phân ly đã tạo ra loại giao tử (n+1). Giao

tử đực (n+1) thụ tinh với giao tử cái (n+1) nói trên tạo ra hợp tử, hợp tử phát triển thành thể đột biến nào
sau đây?
a) Thể ba kép
b) Thể bốn
c) Thể ba kép hoặc thể bốn
d) Thể ba hoặc thể bốn
Câu 31. Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, đời con đã phát sinh 1 cây tứ bội có kiểu gen AAAaBbbb. Đột
biến được phát sinh ở.
a) Lần giảm phân 1 của giới này và lần giảm phân 2 của giới kia
b) Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
c) Lần giảm phân 1 của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn
d) Lần giảm phân 2 của quá trình tạo hạt phấn và tạo noãn.
Câu 32. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả
các tế bào, cặp NST số 1 không phân ly trong trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân ly bình thường thì
cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen:
a) AAb, AAB, aaB, aab, B, b
b) AaB, Aab, B, b
c) AABB, AAbb, aaBB, aabb
d) AAB, AAb, A, a
Câu 33. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả
các tế bào, cặp NST số 1 không phân ly trong trong giảm phân I, cặp NST số 3 phân ly bình thường thì cơ
thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen:
a) AAb, AAB, B, b
b) AaB, Aab, B, b
c) AaB, Aab, B, b
d) AAB, AAb, A, a
Câu 34. Cho 2 cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa lai với nhau được F 1. Trong lần nguyên phân đầu tiên
của hợp tử F1 đã xảy ra đột biến tứ bội hóa. Kiểu gen các cơ thể tứ bội này là:
a) AAAA
b) AAAa

c) Aaaa
d) aaaa
Câu 35. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các
tế bào, cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân ly bình thường thì cơ thể có
kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen:
a) AAbb, aabb
b) Aab, b, Ab, ab
c) Aab, aab, b
d) Abb, abb, Ab, ab
Câu 36. Ở phép lai AA x aa tạo ra một thể đột biến mà trên cơ thể này có một nhóm tế bào có kiểu gen
aa, các tế bào còn lại có kiểu gen Aa. Hãy chọn kết luận đúng:
a) Đột biến lệch bội được phát sinh trong nguyên phân
b) Đột biến lệch bội được phát sinh trong giảm phân
c) Đột biến gen được phát sinh trong nguyên phân
d) Đột biến gen được phát sinh trong giảm phân.
Câu 37. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả
các tế bào, cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân ly bình thường thì cơ thể
có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen:
8


a) AAb, AAB, aaB, aab, B, b
c) AAB, AAb

b) AaB, Aab, B, b
d) AABB, Aabb, aaBB, aabb

Câu 38. Ở 1 loài sinh vật (2n = 24), trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở con cái cặp NST thứ 3 không
phân ly tạo giao tử (n + 1); ở con đực cặp NST thứ 6 không phân ly tạo giao tử (n + 1). Hợp tử được tạo
ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) nói trên có thể phát triển thành:

a) Thể ba kép
b) Thể 3 kép hoặc thể 4
c) Thể tam bội
d) Thể tứ bội
Câu 39. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 40. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp
NST số 2 không phân ly, các cặp NST khác phân ly bình thường. Trong quá trình giảm phân hình thành
giao tử đực, cặp NST số 4 không phân ly, các cặp NST khác phân ly bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử
đực và giao tử cái đều mang 19 NST được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng mang 19
NST được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng.
a) Thể ba
b) Thể một kép
c) Thể một
d) Thể không
Câu 40. Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có
cấu trúc ABCDEGHK. Dạng đột biến này:
a) Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng
b) Không làm thay đổi hình thái của NST
c) Được sử dụng để chuyển gen
d) Được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST
Câu 41. Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có
cấu trúc ABGEDCH. Dạng đột biến này:
a) Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST
b) Được sử dụng để chuyển gen loài này sang gen loài khác
c) Không làm thay đổi hình thái của NST
d) Thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.
Câu 42. Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có
cấu trúc ABCDEDEGH. Dạng đột biến này:
a) Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST
b) Được sử dụng để chuyển gen loài này sang loài khác
c) Không làm thay đổi hình thái của NST

d) Có thể làm tăng hoặc giảm lượng sản phẩm của gen
Câu 43. Trong 1 quần thể thực vật, người ta phát hiện thấy do đột biến đảo đoạn đã tạo ra các gen trên
NST số 7 có các gen phân bố theo trình tự là:
1. ABCDEFGH
2. ABCDGFEH
3. ABGDCFEH
Nếu dạng 1 là dạng ban đầu thì thứ tự xuất hiện các dạng tiếp theo là:
a) 2 ← 1 → 3
b) 1 → 3 → 2
c) 1 → 2
d) 1 → 2 → 3
3
Câu 44. Ở một loài có 4 dòng, các gen trên NST số 1 của mỗi dòng như sau:
Dòng 1: ABCDEGHIK
Dòng 2: ABHGICDEK
Dòng 3: ABHGEDCIK
Dòng 4. AIGHBCDEK
Nếu từ dòng 1 đã phát sinh đột biến đảo đoạn để hình thành các dòng còn lại thì thứ tự phát sinh đột biến
của các dòng nói trên là:
a) (1) → (3) → (2) → (4)
b) (1) → (2) → (3) → (4)
c) (1) → (4) → (2) → (3)
d) (1) → (3) → (4) → (2)

9


10




×