Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP a2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 33 trang )

25/08/2014

Nội dung

I. Tổng quan về rủi ro
II. Công cụ đánh giá rủi ro
III. Giới thiệu hệ số Beta
IV Rủi ro khi đầu tư tổng hợp
V. Đa dạng hóa đầu tư
VI. Lý thuyết danh mục đầu tư và thị trường cân bằng
VII. Rủi ro và tỷ suất sinh lời

CHƯƠNG 1:

RỦI RO VÀ TỶ SUẤT
SINH LỜI

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

1

12/12/2013

I. Tổng quan về rủi ro

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

2


II. Công cụ đánh giá rủi ro

Khái niệm rủi ro
Rủi ro là sự bất trắc xảy ra đối với biến cố không mong đợi
Rủi ro là tác động bất lợi xảy ra trong tương lai ngoài ý muốn và dự
báo của con người
Khái niệm chung nhất: Rủi ro là khả năng xảy ra một sự kiện bất
thường có thể gây ra tổn thất hoặc đưa lại một kết quả không như mong
đợi.
Các loại rủi ro:
+ Rủi ro hệ thống: là loại rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các
tài sản (DN). Hay còn gọi là rủi ro của thị trường
+ Rủi ro không có hệ thống: là rủi ro chỉ tác động đến một hoặc một
nhóm tài sản (DN) cụ thể nào đó. Hay còn gọi là rủi ro đơn nhất
12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

3

1. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu tư
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (%) là giá trị trung bình tính
theo phương pháp bình quân gia quyền của tỷ suất sinh
lời có thể xảy ra trong các tình huống.
n

r   p i  ri
i 1

2. Đo lường mức độ rủi ro của khoản đầu tư


12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

4

1


25/08/2014

II. Công cụ đánh giá rủi ro

II. Công cụ đánh giá rủi ro

*Phân phối xác suất
- Phân phối xác suất là mô hình liên kết xác suất và tỷ suất sinh
lời của các tình huống. Để đánh giá rủi ro người ta sử dụng phân
phối xác suất với 2 tham số là phương sai và độ lệch chuẩn.

+ Phương sai
Phương sai của tỷ suất sinh lời là trung
bình các bình phương chênh lệch giữa tỷ suất
sinh lời thực tế và tỷ suất sinh lời kỳ vọng của
nhà đầu tư.

Xác suất (%)

Xác suất (%)


50

50

n

   (ri  r ) 2 pi
2

25

25

i 1

Tỷ suất
sinh lời (%)
13

12/12/2013

15

Tỷ suất
sinh lời (%)
7

17


15

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

23

5

12/12/2013

II. Công cụ đánh giá rủi ro

 r  r 
n

i 1

2

i

Ví dụ minh họa
Trò chơi 1: Bạn đang dự định chơi trò sấp ngửa. Người ta sẽ
tung 2 đồng xu. Vốn đầu tư là 100$.Theo quy định, nếu mỗi
mặt sấp bạn được hoàn vốn và cộng thêm 20%, nếu mỗi mặt
ngửa bạn nhận lại vốn và mất 10%.Hãy tính mức sinh lời kỳ
vọng (trung bình) và đánh giá mức độ rủi ro?

pi


Thông qua phương sai và độ lệch chuẩn ta có thể đánh
giá được mức độ rủi ro của khoản đầu tư.

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

6

II. Công cụ đánh giá rủi ro

+ Độ lệch chuẩn: là căn bậc hai của phương sai



B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

7

Trò chơi 2: Nếu thay đổi mỗi mặt sấp bạn được thêm 35%,
nếu ngửa bạn mất 25%. Hãy xác định mức sinh lời kỳ vọng
(trung bình). Đánh giá mức độ rủi ro và so sánh với trò chơi
thứ nhất?
12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

8

2



25/08/2014

III. Giới thiệu hệ số Beta

II. Công cụ đánh giá rủi ro
Lưu ý: Nếu hai chứng khoán có
tỷ suất sinh lời mong đợi khác
nhau thì phải tính hệ số phương
sai. Hệ số phương sai là thước
đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ
suất sinh lời kỳ vọng

CV 


r

Ví dụ: Giả sử bạn đang xem
xét để lựa chọn chứng khoán
có ít rủi ro nhất trong 2 chứng
khoán A và B. Thông tin như
sau:

Chứng
khoán
A

Chứng

khoán
B

Tỷ suất
sinh lời
kỳ vọng

12%

20%

Độ lệch
chuẩn

7%

10%

Chỉ tiêu

Hệ số
phương
sai

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

12/12/2013

9


Rủi ro có hệ thống và hệ số bêta
*Đa dạng hoá và rủi ro không có hệ thống
Đa dạng hoá đầu tư là cách tốt nhất để loại trừ rủi ro không có hệ thống
Một danh mục đầu tư với số lượng lớn các tài sản khác nhau có thể dẫn
đến rủi ro không có hệ thống bằng 0.
Khái niệm “đa dạng hoá” và khái niệm “rủi ro không có hệ thống” có
thể thay thế cho nhau.
* Đa dạng hoá và rủi ro có hệ thống
Rủi ro có hệ thống không thể bị loại trừ bởi đa dạng hoá, cho dù đầu tư
bao nhiêu tài sản đi chăng nữa.
=> Khái niệm “không thể đa dạng hoá” và khái niệm “rủi ro có hệ
thống” có thể thay thế cho nhau.
12/12/2013

Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư

Sơ đồ: Mối quan hệ giữa đa dạng hoá
đầu tư và rủi ro

1. Rủi ro có hệ thống và hệ số bêta
* Rủi ro hệ thống (Rủi ro thị trường) là phần rủi ro của chứng
khoán không thể phân tán được nữa, nó phản ánh phần rủi ro của
mỗi loại chứng khoán tham gia trong rủi ro chung của thị trường.
Do đó khi một danh mục đầu tư đa dạng hoá tốt thì rủi ro danh
mục sẽ phụ thuộc vào rủi ro thị trường của các chứng khoán trong
danh mục.
* Để đo lường rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường) của một tài sản
(một chứng khoán) trong danh mục đầu tư người ta dùng hệ số
bêta (β).
(β): Hệ số đo lường độ nhạy của tỷ suất sinh lời kỳ vọng của một

chứng khoán trong danh mục thị trường

Rủi ro có hệ thống

0
10

15

Số lượng loại cổ phiếu

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

10

III. Giới thiệu hệ số Beta

Rủi ro
không có
hệ thống

5

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

11

12/12/2013


B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

12

3


25/08/2014

III. Giới thiệu hệ số Beta

III. Giới thiệu hệ số Beta

Rủi ro có hệ thống và hệ số bêta
Cách xác định:

i 

Ý nghĩa: Beta phản ánh độ nhạy cảm giữa tỷ suất sinh lời của cổ
phiếu so với tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư của thị trường.
Nếu cổ phiếu có:
: Cổ phiếu nhạy hơn, rủi ro hơn thị trường;
 1
 1
: Cổ phiếu thay đổi theo thị trường;
 1
: Cổ phiếu kém nhạy hơn, ít rủi ro hơn thị trường.

cov(i, m)


 m2

+ Cov(i,m) là hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lời
của cổ phần i và tỷ suất sinh lời của thị trường
n

Cov(i, m)   pt (rti  ri )(rtm  rm )
t 1

+

σm2

* Hệ số bêta của danh mục đầu tư (βP)
n

là phương sai của tỷ suất sinh lời thị trường

 P   fi i
i 1

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

12/12/2013

13

12/12/2013


Ví dụ cách tính Beta
Giai doan

TSSL TT

TSSL CP Jelco

I

Tăng trưởng

15

25

Ii

Tăng trưởng

15

15

III

Suy Thoái

-5

-5


IV

Suy Thoái

-5

-15

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

14

IV. Rủi ro khi đầu tư tổng hợp

Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
Một nhà đầu tư có thể thiết lập các danh
mục đầu tư khác nhau. Nhiệm vụ của nhà quản
trị phải đánh giá được mức độ rủi ro của danh
mục đầu tư
Phải xác định được phương sai và độ lêch chuẩn
cho từng danh mục đầu tư.

15

12/12/2013


B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

16

4


25/08/2014

IV. Rủi ro khi đầu tư tổng hợp

IV. Rủi ro khi đầu tư tổng hợp

Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
Giả sử với một danh mục đầu tư bất kỳ của hai khoản
đầu tư A và B. Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư
A và B tương ứng là fA và fB.
=> Phương sai của tỷ suất sinh lời của danh mục đầu
tư:
 p 2  f A 2 . A 2  f B 2 . B 2  2 f A . f B . cov( A, B)

Và độ lệch chuẩn của danh mục:
 p   p2 

HoÆc
12/12/2013

f A . A  f B . B  2 f A . f B . cov A, B 
2


2

 p   p2 

2

2

Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
Giữa hai khoản đầu tư (hai chứng khoán) bất kỳ trong danh
mục đầu tư có thể có liên hệ tương quan với nhau, để đánh giá mức độ
tương quan giữa chúng người ta dùng chỉ tiêu hiệp phương sai.
n

 COV ( A, B)   Pi .(riA  rA ).(riB  rB )
i 1

Hiệp phương sai – Covariance (COV): phản ánh mức độ quan hệ
rủi ro của hai chứng khoán (hai khoản đầu tư) bất kỳ trong danh mục
đầu tư.
Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của hai khoản đầu tư A,B:

f A . A  f B . B  2 f A . f B .PAB . A . B
2

2

2


2

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

17

12/12/2013

IV. Rủi ro khi đầu tư tổng hợp

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

18

IV. Rủi ro khi đầu tư tổng hợp

Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Tương quan giữa hai khoản đầu tư bất kỳ trong
danh mục đầu tư cũng có thể diễn giải qua hệ số tương
quan (PAB)

Hệ số tương quan với: -1≤pAB ≤1
pAB =1 thì 2 chứng khoán A và B có mối quan hệ hoàn
toàn xác định. Trong trường hợp này nhà đầu tư tổng
hợp sẽ có tác dụng quân bình các rủi ro và lợi nhuận
chứ không giảm thiểu chúng.
pAB =-1 thì 2 chứng khoán A và B có mối quan hệ phủ

định hoàn toàn. Trong trường hợp này nhà đầu tư tổng
hợp sẽ có tác dụng giảm thiểu các rủi ro mà đảm bảo lợi
nhuận như mong đợi.

p AB 

12/12/2013

cov( A, B)
 A . B

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

19

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

20

5


25/08/2014

IV. Rủi ro khi đầu tư tổng hợp

IV. Rủi ro khi đầu tư tổng hợp


Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư

Hệ số tương quan với: -1≤pAB ≤1
pAB = 0 thì 2 chứng khoán A và B hoàn toàn không có
mối quan hệ
fA, fB: tỷ trọng chứng khoán A, B trong DMĐT.
σ2AB = σ2(AfA+BfB)
= f2A σ2A + 2fAfBCOV(A,B)+f2B σ2B (1)
(Lưu ý fA+fB =1)

Xét trường hợp 2 chứng khoán có rXY =1:
Do pAB =1 nên 1 = COV(A,B)/σA σB
Hay COV(A,B) = σA σB thay vào (1), ta có:
σ2AB = f2A σ2A + 2fAfB σA σB +f2B σ2B
Hay  AB  f A A  f B B
Xét trường hợp 2 chứng khoán có pAB =-1:
Tương tự, ta có:  AB  f A A  f B B

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

12/12/2013

21

12/12/2013

Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
Trong trường hợp tổng quát, đối với một danh mục cú nhiều khoản đầu

tư hay nhiều chứng khoán (n khoản). Độ lệch chuẩn của danh mục đầu
tư được xác định bởi công thức:
n

f
i 1

n

 i 2  2

2
i

n

f

i 1 j 1,i  j

i

22

V. Đa dạng hóa đầu tư

IV. Rủi ro khi đầu tư tổng hợp

P 


B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

f j cov(i, j )

Đa dạng hóa đầu tư là sự kết hợp nhiều chứng
khoán vào một danh mục đầu tư
Mục tiêu của đa dạng hóa danh mục là nhằm
giảm thiểu rủi ro

Trong đó:
fi : Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư i trong danh mục
fj : Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư j trong danh mục
Cov(i,j): Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư i và j
12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

23

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

24

6


25/08/2014


VI. Lý thuyết về danh mục đầu tư và lý thuyết thị
trường cân bằng

V. Đa dạng hóa danh mục đầu tư

1. Danh mục đầu tư
Khái niệm: Danh mục đầu tư (portfolio) là sự
kết hợp của hai hay nhiều chứng khoỏn hoặc tài
sản trong đầu tư
Mục đích: Nhằm giảm thiểu rủi ro trong đầu tư

Đa dạng hóa danh mục giảm thiểu rủi ro khi hai
chứng hay nhiều chứng khoán có mối tương
quan nghịch chiều
Đa dạng hóa danh mục chứng khoán chỉ giảm
thiểu rủi ro không hệ thống

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

25

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

26

VI. Lý thuyết về danh mục đầu tư và lý thuyết thị

trường cân bằng

VI. Lý thuyết về danh mục đầu tư và lý thuyết thị
trường cân bằng

2. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư
Bước 1: Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng của từng
khoản đầu tư ( r )
Bước 2: Xác định tỷ trọng vốn đầu tư vào từng loại tài
sản trong danh mục đầu tư (fi )
Bước 3: Xác định tỷ suất sinh lời trung bình của danh
mục (rE)
n

rE   f i ri

Ví dụ minh hoạ:
Một người có danh mục đầu tư vào 2 loại cổ phần A và B.
Trong đó có 50% vốn đầu tư dành cho cổ phần A và 50% và cổ
phần B.
+ Nếu nền kinh tế hưng thịnh, cổ phần A đem lại tỷ suất
sinh lời là 70%, cổ phần B là 30%.
+ Nếu nền kinh tế suy thoái thì cổ phần A đem lại tỷ suất
sinh lời là -20%, còn cổ phần B là 10%.
Xác suất cho mỗi tình trạng nền kinh tế là 0,5. Hãy tính tỷ
suất sinh lời trung bình của danh mục đầu tư?

i 1

12/12/2013


B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

27

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

28

7


25/08/2014

VI. Lý thuyết về danh mục đầu tư và lý thuyết thị
trường cân bằng

3. Lý thuyết thị trường cân bằng
Trên thị trường tài chính, các đánh giá của các nhà
đầu tư về tỷ suất sinh lời kỳ vọng, phương sai và
hiệp phương sai giữa các cặp chứng khoán là của
riêng nhà đầu tư đó. Tuy nhiên các đánh giá có thể
không khác nhau nhiều bỏi vì điều sử dụng thông
tin trong quá khứ chính vì vậy các nhà kinh tế
thường tưởng tượng một thế giới mà các nhà đầu
tư sở hữu các đánh giá như nhau về tỷ suất sinh lời
kỳ vọng…-> đây được gọi là kỳ vọng được gọi là kỳ
vọng duy nhất (homogeous expectations)


Lời giải:
+ Ta xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng của từng loại cổ
phần:
rA =
rB =
+ Vì tỷ trọng cổ phần A là 50%, cổ phần B là 50%
=> Tỷ suất sinh lời của danh mục:
RE=
12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

VI. Lý thuyết về danh mục đầu tư và lý thuyết thị
trường cân bằng

29

12/12/2013

VII.Rủi ro và tỷ suất sinh lời

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

30

VII. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

1. Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất sinh lời của một tài sản được đo lường bằng cách

chia tổng các khoản thu nhập so với vốn đầu tư
Thu nhập
r = --------------------VĐT
Đối với khoản đầu tư vào một chứng khoán:
Ct + Pt – P0
r = -------------------P0
12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời
* Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) để tính
tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với chứng khoán i:
ri = rRF + (rRM – rRF)βi
Trong ®ã:
rRF là lãi suất phi rủi ro
rRM là tỷ suất sinh lời trung bình trên thị trường
βi là hệ số rủi ro của cổ phiếu
Ví dụ: rRF = 8%, rRM = 13% và βi = 0,7. Vậy, chi phí sử dụng vốn
của cổ phiếu này là 11,5%
31

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

32

8



25/08/2014

VII. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

VII. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời

2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời
Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời đòi hỏi của chứng khoán và hệ số beta của
chứng khoán thể hiện trên đường thị trường chứng khoán SML.
Tỷ suất sinh lời yêu cầu

Đường TTCK SML

Rm

M

Chênh
lệch rủi
ro thị
trường

Rf

Tỷ suất sinh lời đòi hỏi = Lãi suất phi rủi ro + Mức bù rủi ro

Rủi ro thực tế
của chứng
khoán i


Trong đó:
• Lãi suất phi rủi ro = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát dự tính
• Mức bù rủi ro = Mức bù rủi ro lãi suất + Mức bù rủi ro vỡ nợ + Mức
bù chịu thuế + Mức bù rủi ro thanh khoản

Tỷ suất
sinh lời phi
rủi ro

 1

2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời
*Tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi là tỷ suất sinh lời cần
thiết tối thiểu phải đạt được khi thực hiện đầu tư sao cho có thể bự đắp
được rủi ro có thể gặp phải trong đầu tư.

Hệ số beta

Đường thị trường chứng khoán SML
12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời

33

12/12/2013

B02002 - Rủi ro và tỷ suất sinh lời


34

9


21/08/2014

HỆ THỐNG ĐÒN BẨY TRONG
DOANH NGHIỆP
1. Đòn cân định phí
2. Đòn cân nợ
3. Đòn cân tổng hợp

CHƯƠNG 2:
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY
LÊN DOANH LỢI

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

1

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

2


PHÂN TÍCH HOÀ VỐN
Sản lượng hoà vốn kinh tế
F
Q = ---------g-v
Sản lượng hoà vốn tài chính
F+I
Q = ---------g-v

1. ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

3

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

4

1


21/08/2014


PHÂN TÍCH HOÀ VỐN

ĐÒN BẨY KINH DOANH

Bản chất của đòn bẩy kinh doanh:
Phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố
định trong tổng chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp .
=> Nếu tỷ trọng chi phí cố định lớn thì có đòn
bẩy kinh doanh lớn và ngược lại.

Sản lượng để đạt lợi nhuận dự kiến
F + I + Ptrước thuế

QP = -----------------g-v

Tác dụng của phân tích hoà vốn?

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

5

12/12/2013

ĐÒN BẨY KINH DOANH

- Đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh

doanh
Tỷ lệ thay đổi của EBIT
DOL = -------------------------------------Tỷ lệ thay đổi của sản lượng
Q(g-v)
= --------------Q(g-v) - F

+ Nếu không vượt qua hoà vốn:

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

6

ĐÒN BẨY KINH DOANH

- Tác động của đòn bẩy kinh doanh:
Giống con dao hai lưỡi tác động vào lợi
nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)
+ Nếu vượt qua hoà vốn:

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

7

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên

doanh lợi

8

2


21/08/2014

Bài tập tình huống

ĐÒN BẨY KINH DOANH

Ý nghĩa thực tiễn:
=> Lựa chọn cách thức đầu tư vào tài sản
cố định cho dự án.
=> Đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trường
để khai thác tối đa hiệu ứng tích cực của đòn bẩy
kinh doanh để gia tăng EBIT.
Lưu ý: Giới hạn thị trường dẫn đến có thể
không lựa chọn cách đầu tư có đòn bẩy kinh
doanh lớn.
12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

9

Một doanh nghiệp có một dự án đầu tư đang nghiên cứu để lựa

chọn 1 trong 2 phương án đầu tư sau:
Chi phí cố
định kinh
doanh

Chi phí biến
đổi

Giá bán

A

80

4,8

8

B

120

4

8

Phương án

1. Sản lượng hoà vốn của phương án nào lớn hơn?Vẽ đồ thị?
2. Đòn bẩy kinh doanh phương án nào lớn hơn tại sản lượng

35 sản phẩm?
B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

12/12/2013

Đòn bẩy kinh doanh và điểm cân
bằng EBIT (điểm bàng quan)

Bài tập tình huống
Phương án

10

Sản lượng

Đòn bẩy

Sản lượng

160

hoà vốn

kinh doanh

cân bằng

140


A

ĐBKD cao
ĐBKD thấp

EBIT

120

B

100
80
64
0.0
25
(20)

12/12/2013

B02029 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

11

12/12/2013

45

50


70

90

B02029 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

100

120

Q
12

3


21/08/2014

Bài tập tình huống

Bài tập tình huống

Q

Ta có thể chứng minh: DOLQ  Q  QHV
Nhận xét:
Lượng tiêu thụ càng xa điểm hoàn vốn thì rủi ro
càng giảm. Lượng tiêu thụ càng lớn thì DOL

càng tiến đến gần 1 nhưng không bằng 1.

Giả sử thị trường chỉ đạt giới hạn: 45 sản
phẩm, điều gì sẽ xảy ra?
Phương án A:
EBIT =
Phương án B:
EBIT =
12/12/2013

Vì:
B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

13

12/12/2013

lim DOLQ  lim

Q 

Q 

1
1
1  QHV / Q

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi


14

KẾT LUẬN
Kết cấu chi phí có thể làm gia tăng nhiều hơn,
nhưng cũng có thể làm sụt giảm nhiều hơn lợi
nhuận trước lãi vay và thuế. Điều đó đặt trọng
tâm ở tỷ trọng chi phí cố định của doanh nghiệp.
=> Cách thức đầu tư (kết cấu chi phí ) tạo ra lợi
ích kinh tế cho nhà đầu tư nói chung (bao gồm
chủ nợ và chủ sở hữu)

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

15

2. ĐÒN CÂN NỢ

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

16

4



21/08/2014

ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

EPS và ROE theo cấu trúc vốn hiện tại

Ta xem xét một công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
đang muốn tái cơ cấu nguồn vốn bằng cách phát hành trái phiếu
để mua lại cổ phần.(giả thiết không có thuế)

Hiện tại
Tài sản
Nợ
Cổ phần
Tỷ suất nợ/ cổ phần
Lãi suất
Số cổ phiếu
Giá cổ phiếu
12/12/2013

$20,000
$0
$20,000
0.00
không có
400
$50

Đề nghị

$20,000
$8,000
$12,000
2/3
8%
240
$50

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

17

Suy thoái Trung bình
EBIT
$1,000
$2,000
Lãi vay
LN ròng
EPS
ROA
ROE
Số cổ phiếu hiện tại = 400 cổ phiếu
12/12/2013

EPS và ROE khi cấu trúc vốn theo đề
nghị
EBIT
Lãi vay
LN ròng

EPS
ROA
ROE

Suy thoái
$1,000

Trung bình Phát triển
$2,000
$3,000

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

18

EPS và ROE dưới cả hai cơ cấu vốn
Tất cả là vốn cổ phần
Suy thoái
EBIT
$1,000
Lãi vay
0
LN ròng
$1,000

EPS
$2.50
ROA
5%
ROE
5%

Số cổ phiếu theo đề nghị = 240 cổ phiếu

Phát triển
$3,000

Trung bình Phát triển
$2,000
$3,000
0
0
$2,000
$3,000
$5.00
$7.50
10%
15%
10%
15%

Số cổ phiếu hiện tại = 400 cổ phiếu
19

12/12/2013


B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

20

5


21/08/2014

Đòn bẩy tài chính và điểm cân bằng EPS
( Điểm bàng quan)

EPS và ROE dưới cả hai cơ cấu vốn

12.00

Nợ vay

10.00

Phát triển
$3,000
640
$2,360
$9.83
15%
20%


Không nợ

8.00
EPS

Sử dụng nợ vay (8000 $)
Số cổ phiếu đề nghị = 240 cổ phiếu
Suy thoái
Trung bình
EBIT
$1,000
$2,000
Lãi vay
640
640
LN ròng
$360
$1,360
EPS
$1.50
$5.67
ROA
5%
10%
ROE
3%
11%

6.00
4.00

2.00
0.00
1,000

2,000

3,000

EBIT

(2.00)
12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

21

12/12/2013

XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG EPS
(ĐIỂM BÀNG QUAN)

22

ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

Ta có phương trình cân bằng:
ROEkhông vay = ROE có vay (hoặc EPSkhông vay = EPScó vay)
EBIT- 0

EBIT - 640
-------------- = ------------------20.000
12.000

- Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính
Q(g-v) - F
DFL = -----------------Q(g-v) - F - I
Bản chất của đòn bẩy tài chính
ROE = [ROA + D/E (ROA-r)](1-t%)
=> Sử dụng nợ vay giống như sử dụng dao hai lưỡi.

=> EBIT =
12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

23

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

24

6



21/08/2014

ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
ý nghĩa khoa học:
+ Đòn bẩy tài chính cao làm giảm khả năng thanh
toán của DN
+ Đòn bẩy tài chính tác động có tính hai mặt đến
ROE (EPS)
+ Đo lường mức độ rủi ro tài chính
+ Đòn bẩy tài chính cao làm giảm hệ số tín nhiệm
và kéo theo hạn chế khả năng vay nợ của DN.
ý nghĩa thực tiễn: Là căn cứ lựa chọn hệ số nợ tối
ưu
B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

12/12/2013

3. ĐÒN CÂN TỔNG HỢP

25

12/12/2013

ĐÒN BẨY TỔNG HỢP

12/12/2013


Độ lớn của
x
đòn bẩy
kinh doanh

Q0 ( g  v )
Q0 ( g  v )  F
x
Q0 ( g  v )  F
Q0 ( g  v )  F  I



Q0 ( g  v )
Q0 ( g  v )  F  I
B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

Công ty X hiện đang sản xuất 1 loại sản phẩm duy
nhất.Có số liệu sau:
Tổng chi phí cố định kinh doanh: 60 triệu/năm
Lãi vay vốn trong kỳ: 10 triệu đồng
- Chi phí biến đổi 320.000đ/sp.
- Giá bán: 520.000đ/sp.
- Công suất tối đa:600sp/năm
- Thuế suất thuế TNDN 28%.

Độ lớn của
đòn bẩy
tài chính




26

Bài tập tình huống

- Phối hợp đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài
chính
Độ lớn của
đòn bẩy =
tổng hợp

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

27

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

28

7


21/08/2014


Bài tập tình huống

Yêu cầu:1-Tính sản lượng hòa vốn.
2-Nếu công ty mong muốn đạt lợi nhuận
sau thuế 14.4triệu thì phải sản xuất bao nhiêu sản
phẩm?
3. Hãy tính mức độ ảnh hưởng của đòn
bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính tại mức sản
lượng là 500 sp.

12/12/2013

B02002 - Tác động của đòn bẩy lên
doanh lợi

29

8


12/08/2014

NỘI DUNG
3.1. Doanh thu – chi phí – Lợi nhuận doanh nghiệp.
3.2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.
3.3. Các lý thuyết về chính sách cổ tức
3.4. Chính sách cổ tức trong thực tiễn.

CHƯƠNG 3:


CHÍNH SÁCH CỔ TỨC

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013

1

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

2

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

3.1.1. Khái niệm CPSXKD

3.1.3. Kế hoạch chi phí

Là toàn bộ chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng

* Kế hoạch giá thành sản xuất

hóa của doanh nghiệp.


• Tập hợp chi phí: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân

3.1.2. Phân loại CPSXKD

công trực tiếp, chi phí SX chung

• Căn cứ vào tính chất kinh tế

• Chi phí SP dở dang: các pp xác định giá trị SP dở dang

• Căn cứ vào công dụng kinh tế

+ PP nguyên vật liệu

• Căn cứ vào khả năng tập hợp chi phí

+ PP ước tính sản phẩm hoàn thành tương đương

• Căn cứ vào quan hệ chi phí với sản phẩm
12/12/2013

+ PP định mức

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013
3

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho

cổ đông
4

1


12/08/2014

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận
3.1.3. Kế hoạch chi phí

3.1.3. Kế hoạch chi phí

* Kế hoạch chi phí mua hàng

* Kế hoạch chi phí mua hàng

 Các PP tính giá thành SX sản phẩm tiêu thụ trong kỳ và giá mua

• Chi phí mua hàng và bán hàng

hàng hóa bán ra trong kỳ

• Chi phí quản lý doanh nghiệp

 PP nhập trước xuất trước

• Giá vốn hàng hóa bán ra


 PP nhập sau xuất trước
 PP bình quân gia quyền
 PP thực tế đích danh

12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013
5

6

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

3.1.4. Khái niệm doanh thu
• Doanh thu là toàn bộ số tiền do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ, lao vụ và các hoạt động khác của doanh nghiệp,
không kể là đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
3.1.5. Phân loại doanh thu
• Căn cứ vào vốn đầu tư
- Doanh thu hoạt động kinh doanh
- Doanh thu tài chính

• Căn cứ vào yêu cầu quản lý
- Doanh thu bán hàng
- Doanh thu thuần
12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

3.1.6. Lập kế hoạch doanh thu
Doanh thu bán hàng

Sản lượng tiêu thụ

DT =  (Pi x Qi)

Qt= Qd + Qsx - Qc

3.1.7. Lập báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến
- Lập BCKQKD theo phương pháp định phí, biến phí
EBIT = Dthu – Đphí – Bphí
- Lập BCKQKD theo phương pháp giá vốn hàng bán
EBIT = Dthu – GVHB – CPTC (không lãi vay)
– CPBH – CPQLDN
12/12/2013

7

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông
8


2


12/08/2014

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

3.1.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng

3.1.9. Khái niệm lợi nhuận

• Khối lượng sản phẩm SX và tiêu thụ

* Phân loại lợi nhuận

• Kết cấu, mẫu mã hàng hóa

• Lợi nhuận hoạt động SXKD và lợi nhuận khác

• Chất lượng hàng hóa

• Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế

• Giá cả hàng hóa…….

• Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)


B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013

12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

9

10

3.1. Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận

Bài tập 1


















* Tổng mức lợi nhuận
• Lợi nhuận trước thuế
• Lợi nhuận sau thuế TNDN
* Tỷ suất lợi nhuận
• Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS)
• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
• Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

Doanh thu bán hàng cả năm
Các khoản giảm trừ doanh thu
Chi phí chiết khấu thanh toán
Chi phí nguyên vật liệu sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp SX
Chi phí lương bộ phận gián tiếp
Chi phí bao bì đóng gói sản phẩm nhập kho
Chi phí khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ lũy kế
Chi phí trừ dần công cụ dụng cụ
Chi phí thuê xưởng A
Chi phí cố định khác
Chi phí lãi vay ngắn hạn
Chi phí lãi vay dài hạn

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
Giá trị còn lại của TSCĐ phải tính khấu hao cuối năm
12/12/2013

11

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

31.200
650
1.300
8.000
3.000
2.000
450
2.000
8.000
250
450
500
3.600
2.300
2.500
12.000
12

3



12/08/2014

Bài tập 1

Bài tập 1
CHỈ TIÊU

STT

a. Tính tổng chi phí và phân tổng chi phí thành CPQL, CPBH, CPTC,
CPSX. Biết:
• Chi phí khấu hao, trừ dần công cụ dụng cụ cho VP 20%, cho bán
hàng 10%, còn lại cho SX
• Chi phí cố định khác, CP lương GT gồm 40% quản lý, 5% bán
hàng, còn lại cho SX
b. Tính GB không VAT, GVHB, tồn kho cuối kỳ. Biết:
- SL sản phẩm SX ra trong kỳ 1.000.000 sản phẩm, SL sản phẩm bán
ra trong kỳ 85%.
- Không có tồn kho đầu kỳ.
c. Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Biết công ty không có cổ
phần ưu đãi, số lượng cổ phần thường đầu năm là 200, cuối tháng 4
phát hành thêm 150 cổ phần và cuối tháng 10 mua lại 80 cổ phần.
B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013

01

Doanh thu bán hàng


02

Giảm trừ doanh thu

03

Doanh thu thuần

04

Giá vốn hàng bán

05

Lợi nhuận gộp

06

Doanh thu tài chính

07

Chi phí tài chính
Trong đó: Lãi vay

08

Chi phí bán hàng


09

Chi phí quản lý

10

Lợi nhuận hoạt động SXKD

13

Lợi nhuận khác = (11)-(12)

14

EBT

15

Thuế TNDN

16

EAT

17

EPS

3.2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận


• Trích quỹ dự phòng tài chính (Số dư quỹ không quá 25%
vốn điều lệ)

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013

13

• Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ
vào lợi nhuận trước thuế .

SỐ TIỀN

14

3.2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Ví dụ 1: Doanh nghiệp có 1 triệu CP đã phát hành, mệnh giá mỗi cổ phần 10.000
đồng. Tình hình kinh doanh của DN qua các năm như sau:
Triệu đồng
Năm

2006

EBT

-3000

2007

-500

2008
-400

2009

2010

-200

-100

2011
-200

2012

2013

2014

1.000

3.000

4.000

• Trích quỹ đầu tư phát triển


Chính sách phân chia lợi nhuận của công ty như sau:

• Trích Quỹ phúc lợi

- Trích 10% quỹ dự phòng tài chính Lãi ròng (số dư quỹ tính DPTC đến năm 2013 là 2
tỷ đồng)

- Bù đắp những khoản lỗ đã hết hạn chuyển lỗ.

• Trích lập các quỹ đặc biệt theo tỷ lệ Nhà nước quy định.

-Trích 15% lập quỹ đầu tư phát triển Lãi ròng

• Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định
của hợp đồng (nếu có).
• Chia cổ tức
12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

- Chia 30% vốn góp cho thành viên liên kết sau khi đã trích quỹ và bù lỗ.
- Còn lại chia cổ tức.
Bạn đang nắm giữ 50.000 cổ phiếu của công ty, bạn nhận được bao nhiêu cổ tức của
năm 2014?
12/12/2013

15

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho

cổ đông
16

4


12/08/2014

3.2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Ví dụ 2: Doanh nghiệp có 1,2 triệu CP đã phát hành, mệnh giá mỗi cổ phần 10.000
đồng. Tình hình kinh doanh của DN qua các năm như sau:
Triệu đồng
Năm

2006

EBT

-3000

2007

2008

-600

-500

2009
-300


2010
-200

2011

2012

-50

2013

800

900

2014
5.000

Chính sách phân chia lợi nhuận của công ty như sau:

3.3. Chính sách cổ tức
• Cổ tức có thể được trả cho cổ đông dưới nhiều hình thức
khác nhau.
• Việc lựa chọn các hình thức cổ tức khác nhau đều có những

- Bù đắp những khoản lỗ đã hết hạn chuyển lỗ.

tác động, ảnh hưởng nhất định đến giá trị sổ sách cổ phần,


- Trích 10% quỹ dự phòng tài chính từ khoản lãi ròng sau bù lỗ (số dư quỹ tính DPTC
đến năm 2013 là 2,5 tỷ đồng)

giá trị công ty, vốn đầu tư…

-Trích 15% lập quỹ đầu tư phát triển từ khoản lãi ròng sau bù lỗ

• Các hình thức chi trả cổ tức:

- Chia 30% vốn góp cho thành viên liên kết sau khi đã trích quỹ và bù lỗ
- Còn lại chia cổ tức.
Bạn đang nắm giữ 60.000 cổ phiếu của công ty, bạn nhận được bao nhiêu cổ tức của
năm 2014? Biết rằng năm 2012, 2013 công ty không trích quỹ, không chia cổ tức.
12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

17

18

3.3. Chính sách cổ tức

3.3. Chính sách cổ tức


• Cổ tức có thể được trả cho cổ đông dưới nhiều hình
thức khác nhau.
• Việc lựa chọn các hình thức cổ tức khác nhau đều có
những tác động, ảnh hưởng nhất định đến giá trị sổ
sách cổ phần, giá trị công ty, vốn đầu tư…

* Yêu cầu phân phối:
- Đảm bảo hài hoà lợi ích giữa chủ doanh
nghiệp (cổ đông) và các chủ thể khác.
- Đảm bảo hài hoà lợi ích trước mắt với lợi
ích lâu dài

• Các hình thức chi trả cổ tức:

12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013
19

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông
20

5



12/08/2014

3.4. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG
THỰC TIỄN

3.4. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG
THỰC TIỄN
3.4.1. Chính sách ổn định cổ tức.
- Theo chính sách này Công ty đảm bảo duy trì việc
trả cổ tức liên tục qua các năm, mức trả cổ tức qua các năm
là tương đối ổn định mặc dù lợi nhuận hàng năm có thể
biến động.
- Hiện nay do lạm phát làm cho các công ty có xu
hướng trả cổ tức tăng trưởng theo một tỷ lệ nhất định.

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013

3.4.2. Chính sách trả cổ tức thặng dư:
- Chính sách này chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các cơ
hội đầu tư và khả năng nguồn tiền dành tài trợ cho việc đầu
tư.
- Nhà đầu tư sẽ ưa thích tái đầu tư hơn nhận cổ tức
nếu việc tái đầu tư đem lại tỷ suất sinh lời lớn hơn so đầu tư
nơi khác.

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông


12/12/2013

21

Nghiên cứu ĐIỂM HÒA VỐN

22

Nghiên cứu ĐIỂM HÒA VỐN

* Ý nghĩa phân tích điểm hòa vốn

* Công thức tính điểm hòa vốn

• Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu đủ bù đắp toàn

• Xác định sản lượng hoà vốn:

bộ các khoản chi phí bỏ ra. Hoặc, điểm hoà vốn là điểm mà
tại đó doanh nghiệp không có lãi nhưng cũng không bị lỗ
(lợi nhuận bằng 0).
• Với các nhà quản lý và điều hành doanh nghiệp, phân tích
hoà vốn giúp đưa ra các quyết định hợp lý để kinh doanh đạt

Sản lượng hòa vốn
Qo
Sản lượng
=
mục tiêu


F

=
(P - v)

Định phí + Lợi nhuận mục tiêu
Lãi gộp

hiệu quả, đảm bảo duy trì và nâng cao năng lực tài chính.
12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

12/12/2013
23

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

24

6


12/08/2014

Nghiên cứu ĐIỂM HÒA VỐN


Nghiên cứu ĐIỂM HÒA VỐN

* Công thức tính điểm hòa vốn

* Công thức tính điểm hòa vốn

• Xác định doanh thu hoà vốn:

• Xác định thời gian hoà vốn:
Định phí

Doanh thu
hòa vốn So =

Thời gian
hòa vốn

Tổng biến phí
1-

So
=

Doanh thu ngày

Tổng doanh số

12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho

cổ đông

12/12/2013
25

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

26

Ví dụ - Điểm hòa vốn
Công ty Sơn Bình Minh đang xem xét kế hoạch sản xuất 1 loại sơn mới. Để
thực hiện, công ty phải chi khoản chi phí hoạt động cố định là 3 tỷ
đồng/năm. Biến phí cho 1 hộp sơn là 175.000 đồng và giá bán trung bình là
200.000 đồng/hộp.
a. Sản lượng và doanh thu hòa vốn hàng năm của công ty?
b. Nếu biến phí giảm còn 168.000 đồng/hộp thì điểm hòa vốn công ty thay
đổi thế nào?
c. Nếu chi phí cố định tăng đến 3,75 tỷ đồng/năm thì điểm hòa vốn thay đổi
như thế nào?
d. Biến phí tăng 12%; và định phí tăng 10% (TH1) hoặc định phí tăng 15%
(TH2). So sánh điểm hòa vốn? Nhận xét?
12/12/2013

B02002 – Phân phối lợi nhuận cho
cổ đông

27

7



12/08/2014

4.1. Tác động của đòn bẩy trong một nền
kinh tế cạnh tranh không có thuế

Chương 4: Tác động của Chính
sách nợ đến giá trị doanh nghiệp

• Một chính sách tối đa hoá giá trị doanh nghiệp cũng tối

4.1. Tác động của đòn bẩy trong một nền kinh tế
cạnh tranh không có thuế
4.2. Đòn bẩy tác động như thế nào đến tỷ suất sinh
lợi
4.3. Quan điểm truyền thống

B02002 – Tác động của chính sách nợ
đến giá trị doanh nghiệp

12/12/2013

1

đa hoá tài sản cổ đông.
• Vốn cổ phần có đòn bẩy tài chính

12/12/2013


4.1. Tác động của đòn bẩy trong một nền
kinh tế cạnh tranh không có thuế

B02002 – Tác động của chính sách nợ
đến giá trị doanh nghiệp

2

4.1. Tác động của đòn bẩy trong một nền
kinh tế cạnh tranh không có thuế

• Giả định của MM

• Giả định của MM (t.t)

- Không có các chi phí giao dịch khi mua và bán chứng

- Tất cả các nhà đầu tư có thể vay hay cho vay với cùng lãi
suất.

khoán
- Không một nhà đầu tư riêng lẻ nào có một ảnh hưởng
lớn đối với giá cả chứng khoán

- Tất cả các nhà đầu tư có các kỳ vọng đồng nhất về lợi
nhuận của một doanh nghiệp.

- Có sẵn thông tin liên quan cho tất cả các nhà đầu tư và
không phải mất tiền mua.
12/12/2013


B02002 – Tác động của chính sách nợ
đến giá trị doanh nghiệp

3

12/12/2013

B02002 – Tác động của chính sách nợ
đến giá trị doanh nghiệp

4

1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×