Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo_cáo_khoa_học_-_SP (sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.39 KB, 38 trang )

Mục lục
MỤC LỤC....................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI.............................................2
1.Lý do chọn đề tài nghiên cứu..........................................................................................................................................2
2.Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................................................4
3.Đối tượng nghiên cứu, khách thể và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................4
4. Các phương pháp nghiên cứu........................................................................................................................................5
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:.....................................................................................................................5
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:.....................................................................................................................5
5. Các bước nghiên cứu và thời gian nghiên cứu............................................................................................................6
6. Giả thiết khoa học...........................................................................................................................................................7

PHẦN II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................. 7
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài...................................................................................................................................7
1.1.Vấn đề chung về phong cách sống.......................................................................................................................7
1.1.1 Khái niệm phong cách sống..........................................................................................................................7
1.1.2 Nhận diện về phong cách sống......................................................................................................................9
1.2 Ý nghĩa của việc tìm hiểu phong cách sống của học sinh với hoạt động giáo dục............................................12
1.3 Các thông tin về phong cách sống của học sinh THPT......................................................................................14
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TIỄN...................................................................................................17
2.1 Đánh giá chung nhận diện của học sinh THPT về PCS của bản thân................................................................17
2.1.1Nhận diện của học sinh THPT về PCS của bản thân...................................................................................17
2.1.2 Nhận diện của học sinh về mức độ PCS của bản thân................................................................................19
2.2. Những đặc điểm trong PCS của học sinh THPT...............................................................................................20
2.3. Những đặc điểm của học sinh có PCS tích cực, phù hợp với xã hội.................................................................24
2.4. Những yếu tố tác động đến PCS của học sinh THPT........................................................................................27
2.4.1 Các yếu tố tác động nhiều nhất đến PCS của học sinh THPT....................................................................27
2.4.2 Tác động của việc giáo dục ở trường đối với việc hình thành PCS của học sinh THPT............................29
2.5. Những lý do cần thiết hình thành phong cách sống...........................................................................................30

PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................................ 34


1. Nhận xét chung..............................................................................................................................................................34
2. Đề xuất............................................................................................................................................................................35

1


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 36

Các từ viết tắt
THPT: Trung học phổ thông
PCS: Phong cách sống

PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1.Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Phong cách sống là một khái niệm có tính phổ quát, gắn bó mật thiết với
cuộc sống của mỗi cá nhân nói riêng và những cộng đồng người nói chung trong
xã hội. Được hình thành từ những hoạt động cụ thể của con người trong đời sống,
phong cách sống có liên quan đến quan niệm về giá trị sống, mục đích sống, kỹ
năng sống của mỗi cá nhân. Từ đó, nó quy định thái độ sống và các hành động,
ứng xử trong cuộc sống thực tế.
2


Khơng chỉ có tính riêng của cá nhân, phong cách sống cịn mang tính
chung của nhóm hay lứa tuổi trong xã hội, như ta thường nói phong cách sống của
thế hệ 7X, 8X, 9X,… Mỗi thế hệ có phong cách sống khác nhau và nhận thức về
phong cách sống cũng khác nhau, điều này có ảnh hưởng nhất định tới sự phát
triển của xã hội. Trong đó, học sinh THPT thuộc thế hệ đầu 9X có phong cách
sống khá mới mẻ nhưng trình độ nhận thức cịn chưa hồn thiện. Các em vẫn còn
đang được giáo dục về tri thức và đạo đức trong nhà trường. Được hưởng sự giáo

dục, việc nhận diện về phong cách sống hiện tại và sự chuẩn bị cho tương lai của
các học sinh đó sẽ khác so với các bạn cùng trang lứa không được đến trường. Và
bởi vì nhận thức về phong cách sống quy định cách sống của các em, nó liên quan
đến nhiều vấn đề của xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Đặc biệt, học
sinh THPT sẽ là “chủ nhân trong tương lai không xa” của đất nước, cách sống của
các em liên quan trực tiếp đến sự phát triển của đất nước về các mặt văn hố, chính
trị, xã hội… Do đó, tìm hiểu sự nhận diện về phong cách sống cũng như việc hiện
nay sống của giới trẻ nói chung, bộ phận học sinh THPT nói riêng có một ý nghĩa
quan trọng. Về phương diện lý thuyết, trên cơ sở tìm hiểu nhận diện của học sinh
THPT về phong cách sống của chính các em, chúng ta có thể có đưa ra những thay
đổi phù hợp để hoạt động giáo dục đạt hiệu quả hơn, thiết thực hơn đối với sự phát
triển của xã hội.
Về mặt thực tế, không thể phủ nhận được một thực trạng đáng báo động về
đạo đức, lối sống của học sinh – sinh viên ở nước ta hiện nay, trong đó có học sinh
THPT. Có thể nhận thấy rằng, bên cạnh một số học sinh THPT sống tích cực với
sự năng động của tuổi trẻ, có một số sống thụ động, khơng có mục đích rõ ràng; và
số cịn lại thì có cách sống thực dụng, bng thả… Vấn đề đặt ra ở đây là: các em
học sinh THPT có khả năng nhận thức đến đâu và nhận diện như thế nào về phong
cách sống của mình mà có những lối sống khác nhau như vậy?

3


Rõ ràng là trên cả hai mặt lý thuyết và thực tế đều có sự cần thiết phải tìm
hiểu, nghiên cứu nhận diện của học sinh THPT về phong cách sống của chính các
em. Đó là lý do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này.
2.Mục đích nghiên cứu
Từ thực trạng tồn tại nhiều xu hướng sống, nhiều cách sống khác nhau của
học sinh THPT, tìm hiểu xem các em có khả năng nhận thức đến đâu (rõ ràng hay
không rõ ràng) và nhận diện như thế nào về phong cách sống của mình (thấy mình

đang sống thế nào và cần phải sống ra sao…) Trên cơ sở đó, tìm ra được những
yếu tố ảnh hưởng đến sự nhận diện trên của các em và đề ra một số giải pháp có
tính định hướng đối với việc giáo dục trong nhà trường, gia đình và các hoạt động
xã hội nhằm giúp học sinh THPT nhận thức đúng đắn về phong cách sống của
mình, sống tốt hơn, tích cực hơn.
3.Đối tượng nghiên cứu, khách thể và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
Nhận thức của học sinh THPT về phong cách sống của chính mình.
 Khách thể nghiên cứu:
Các em học sinh THPT (lớp 10 – 11 – 12)
 Phạm vi nghiên cứu
Do một số hạn chế về điều kiện khách quan, đề tài này đựoc tiến hành
nghiên cứu trên một số học sinh thuộc 5 lớp tại hai trường:
- Trường THPT Lý Thường Kiệt, huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phịng
- Trường THPT n Mơ A, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình

4


4. Các phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp các
phương pháp nghiên cứu sau:
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Phương pháp đọc tài liệu: Ở phương pháp này, người nghiên cứu sử dụng
các phương thức khác nhau để tìm hiểu và kế thừa những thành tựu, kết quả mà
người nghiên cứu trước đã đạt được. Chủ yếu là đọc, hiểu tài liệu để thu thập các
thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, có được cơ sở, nền tảng lý luận cho việc
nghiên cứu vấn đề mà đề tài đặt ra. Cụ thể đối với đề tài này, chúng tơi đọc các
sách báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan để tìm hiểu khái niệm phong cách

sống và các khái niệm liên quan như lối sống, quan niệm sống, kỹ năng sống…
làm cơ sở để nghiên cứu, điều tra thực tế.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: chọn lựa trong các thơng tin thu thập
được những gì cần thiết, phục vụ trực tiếp cho đề tài. Phân tích, tổng hợp để đưa
vào làm cơ sở lý luận cho đề tài. Ví dụ như phân tích, tổng hợp thơng tin từ một số
cơng trình nghiên cứu xã hội học và tâm lý học để rút ra kết luận về các yếu tố ảnh
hưởng đến nhận thức của học sinh THPT về phong cách sống ở bình diện lý
thuyết.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đây là một phương pháp quan trọng
trong nghiên cứu khoa học, có nhiều tác dụng trong việc điều tra thu thập số liệu
thực tế. Người nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất định để thu thập ý kiến chủ
quan của một số khách thể nghiên cứu về vấn đề mình quan tâm. Đối tượng của đề
tài này là nhận diện của học sinh THPT… nên việc điều tra bằng bảng hỏi để lấy ý
kiến chủ quan của các em học sinh là hết sức quan trọng và cần thiết.

5


Bảng hỏi mà chúng tôi đưa ra khá ngắn gọn với 7 câu hỏi, xây dựng sát theo
yêu cầu điều tra và phù hợp với khả năng của đối tượng được hỏi. Trong bảng có
cả câu hỏi đóng (đưa ra sẵn những đáp án để học sinh chọn đáp án phù hợp) và câu
hỏi mở để các em học sinh tự đưa ra phương án trả lời. Các câu hỏi tập trung khai
thác một số khía cạnh để đánh giá được nhận thức của học sinh THPT về phong
cách sống của mình và các yếu tố ảnh hưởng đến sự nhận thức đó.
Phương pháp thống kê xã hội học: Trước hết là phân tích các số liệu thu
được qua điều tra thực tế, xem xét kết quả trong mối quan hệ với những điều kiện
tiến hành điều tra lấy số liệu.
- Với kết quả trả lời câu hỏi đóng: thống kê số lượng và tính tỉ lệ các đáp án

được chọn để đưa ra nhận xét.
- Với kết quả trả lời câu hỏi mở: do tính mở của câu hỏi nên đáp án trả lời
thuộc phạm vi khá rộng, nội hàm lớn. Vì vậy phải phân tích, mã hố các đáp
án trả lời, đưa vào bảng các yếu tố để tiến hành thống kê, tính tỉ lệ và nhận
xét.

5. Các bước nghiên cứu và thời gian nghiên cứu

Stt Các bước nghiên cứu
1

Thời gian

Nghiên cứu cơ sở lý luận (các khái niệm và Tháng 12/ 2008
nhận định về mặt lý thuyết)

2

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Tháng 12/2008

3

Thiết kế công cụ khảo sát (phiếu hỏi) và lập kế Tháng 1/2009

6


hoạch, chuẩn bị khảo sát

4

Tiến hành khảo sát, thu thập số liệu

14 – 21/2/2009

5

Xử lý số liệu, phân tích và nhận xét

25/2 – 10/3/2009

6

Rút ra kết luận nghiên cứu và đề xuất

11 – 12/3/2009

7

Viết báo cáo

12 – 15/2/2009

8

Chỉnh sửa và hoàn thành báo cáo

15 – 20/2/2009


6. Giả thiết khoa học
Các em học sinh THPT bước đầu đã có sự nhận thức về phong cách sống
của mình nhưng cịn chưa thực sự rõ ràng. Nhận thức về phong cách sống của các
em bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tồn tại ở cuộc sống trong gia đình, nhà trường và
ngồi xã hội.

PHẦN II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.Vấn đề chung về phong cách sống

1.1.1 Khái niệm phong cách sống
Theo Đại từ điển tiếng Việt [5, 1337], phong cách là vẻ riêng trong lối sống,
làm việc của một người hay hạng người nào đó. Căn cứ vào đó có thể tạm hiểu
phong cách sống là vẻ riêng trong lối sống, cách sống hàng ngày của một con
người hay nhóm người trong xã hội.
Phong cách sống là một khái niệm khá quen thuộc trong nghiên cứu tâm
lý – xã hội học. Nó gắn liền với chính cuộc sống đang diễn ra của mỗi người.
Trong cuộc sống hàng ngày, những người bình thường (về khả năng suy nghĩ và
7


hành động) đều có những hành vi, cử chỉ, thái độ… biểu hiện việc “sống”, chứng
tỏ mình đang sống theo những cách khác nhau. Các cách mà con người ta sống ấy
mang những nét riêng của các nhân mội người hoặc một nhóm người (nhóm nghề
nghiệp, lứa tuổi…). Đó chính là phong cách sống. Nói cách khác, phong cách
sống là những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hành động xử sự tạo nên
cái riêng của mỗi người hay mỗi một loại người nào đó như ta thường nói phong
cách sống giản dị, phong cách sống thụ động, phong cách sống buông thả,…
Phong cách sống là sự biểu hiện rõ nét những đặc điểm riêng của một lối sống
nhất định của một cá nhân hay nhóm người được xem xét trong những hoạt động

cụ thể của đời sống: phong cách học tập, phong cách làm việc, phong cách sống
sinh hoạt… Phong cách sống là biểu hiện độc đáo bề ngồi của lối sống và nó bị
chi phối bởi những cấu trúc tâm lý phức tạp và khá bền vững của nhân cách.
Phong cách sống là một khái niệm của xã hội hiện đại. Theo từ điển bách
khoa toàn thư mở Wikipedia, khái niệm phong cách sống lần đầu tiên được đưa ra
bởi nhà tâm lý học người Áo Alfred Alder năm 1929, và phải khá lâu sau, khoảng
từ thập niên 60 của thế kỷ XX, nó mới được sử dụng phổ biến trên thế giới.
Lifestyle, tức phong cách sống, được định nghĩa là cách mà con người sống ( the
way a person lives). Phong cách sống là đặc trưng của các hành vi mà bản thân
chủ thể và những người xung quanh có thể nhận thức, cảm nhận được trong một
khơng gian – thời gian xác định, nó bao gồm các mối quan hệ xã hội, sự tiêu dùng,
giải trí và cách ăn mặc. Các hành vi và biểu hiện thực tiễn của phong cách sống là
sự hoà trộn của các thói quen, quy ước về cách thức làm việc và các hoạt động có
mục đích. Phong cách sống cũng phản ánh một cách tiêu biểu những thái độ, giá
trị hoặc thế giới quan của một cá nhân. Do đó, phong cách sống là một phương
tiện tạo nên sự nhận thức về cái tôi chủ thể và cấu thành những biểu tượng văn hoá
khẳng định những nét riêng của cá nhân.

8


Có người lại cho rằng phong cách sống là một kiểu lựa chọn lối sống (GS
Phan Ngọc). Như vậy, hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về phong cách sống
với nội hàm và ngoại diên khác nhau. Chung quy lại có thể coi phong cách sống là
một thuật ngữ tâm lý - xã hội để đánh giá và nhận định thái độ , hành vi ứng xử
hàng ngày của cá nhân và các nhóm xã hội.
Học sinh THPT thuộc lứa tuổi mới lớn - một trong những giai đoạn sơi nổi
và có lẽ cũng là phức tạp nhất trong cuộc đời mỗi con người. Phong cách sống của
học sinh THPT tất yếu sẽ mang những nét riêng biệt của lứa tuổi và nét riêng của
nhóm đối tượng được giáo dục trong khuôn khổ nhà trường THPT.

1.1.2 Nhận diện về phong cách sống
Mặc dù đã có những định nghĩa riêng cho khái niệm phong cách sống,
nhưng nhiều khi nó vẫn chưa được hiểu một cách rõ ràng mà vẫn bị nhầm lẫn với
một số khái niệm khác. Dưới đây, để có một nhận diện rõ hơn về phong cách sống,
chúng tơi đề cập đến một số khái niệm có liên quan.
Lối sống
Đây là khái niệm thường xuyên đi kèm với phong cách sống và cần được tìm hiểu
trước tiên khi nghiên cứu về phong cách sống.
Từ góc độ triết học, văn hoá học, xã hội học, lịch sử, tâm lý học,… người ta
nhìn nhận lối sống theo những cách khác nhau. Nhìn theo quan điểm tổng hợp liên
ngành thì lối sống là tổng hoà những dạng hoạt động sống ổn định của con người
được vận hành theo một bảng giá trị xã hội nào đó trong sự thống nhất với các
điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định [4, 31-32]. Lối sống chịu sự
quy định của phương thức sản xuất và toàn bộ các điều kiện sống của con người.
Nó có tính linh hoạt và cơ động xã hội cao.

9


Nhìn nhận một cách thực tế hơn thì “lối sống, trong một chừng mực nhất
định, là cách ứng xử của những người cụ thể trước những điều kiện, hoàn cảnh cụ
thể của môi trường sống. Môi trường là cái khách quan quy định, là điều kiện
khách quan trực tiếp tác động và ảnh hưởng đến lối sống của con người, của các
nhóm xã hội và cộng đồng dân cư” [4, 22]. Nhiều người vẫn đồng nhất phong cách
sống với lối sống, nhưng thực chất nó chỉ là một nét biểu hiện độc đáo của lối
sống. Phong cách sống là biểu hiện bề ngồi của lối sống, nói cách khác là hình
thức biểu hiện của lối sống trong hoạt động xã hội và sinh hoạt của cá nhân và các
nhóm xã hội.
Nếp sống
Nói đến phong cách sống, nhiều người cũng thường nghĩ đến những thói

quen, hành vi hàng ngày. Thực chất những thứ này thuộc về nếp sống. Qua nghiên
cứu, GS Vũ Khiêu đã định nghĩa: “ Nếp sống là toàn bộ những thói quen được
hình thành trong cuộc sống hàng ngày, những thói quen đã trở thành nếp trong
sản xuất, chiến đấu, trong quan hệ xã hội và sinh hoạt riêng tư của mỗi con người.
Những thói quen ấy cịn được gọi là tập quán” [4, 37]. Nếp sống có tính ổn định,
cịn phong cách sống có tính năng động hơn. Nếp sống mang tính truyền thống,
thường gợi đến cái chung; phong cách sống có tính hiện đại, là nét riêng độc đáo.
Lẽ sống
Lẽ sống, cũng gần tương tự như lý tưởng sống, là thuật ngữ triết học, đạo đức, tâm
lý để chỉ mặt ý thức, cái cốt lõi bên trong của lối sống. Lẽ sống có vai trị định
hướng và định tính cho lối sống ổn định, tức là nó cũng chi phối đến việc định hình
phong cách sống. Lẽ sống dựa vào lý tưởng và các giá trị xã hội phản ánh tính chủ
thể của phong cách sống. Lẽ sống khơng mang tính cưỡng chế như pháp luật,
nhưng thường thì con người vẫn hành động, cư xử theo nó (theo ý thức tự nguyện).
Kiểu sống
10


Kiểu sống là sự kết hợp của việc lựa chọn các dạng hoạt động sống và cách thức
tiến hành các hoạt động đó trong điều kiện sống cụ thể, biểu hiện tính độc đáo,
riêng biệt của lối sống cá nhân hay nhóm xã hội nhất định. Sự khác nhau của các
kiểu sống không chỉ biểu hiện ở hành vi bên ngồi mà cịn ở xu hướng lựa chọn và
mức độ tích cực tham gia vào các hoạt động khác nhau. Đây là khái niệm khá gần
với phong cách sống. Một bên là kiểu lựa chọn, còn một bên là nét riêng của cái
được lựa chọn.
Kỹ năng sống
Kỹ năng sống là năng lực để con người thực hiện đầy đủ các chức năng và
tham gia vào cuộc sống hàng ngày, giúp họ có thể đáp ứng với mọi biến đổi của
cuộc sống để có thể sống một cách an tồn và khoẻ mạnh. Kỹ năng sống bao gồm
3 nhóm kỹ năng cơ bản là kỹ năng nền tảng, kỹ năng tâm lý xã hội, kỹ năng giao

tiếp ứng xử. Trong mỗi nhóm lại bao gồm nhiều kỹ năng khác như kỹ năng đương
đầu với xúc cảm, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng kiên
định…
Đối với tất cả mọi người, kỹ năng sống đếu quan trọng và cần thiết. Đối
với lứa tuổi học sinh THPT nó lại càng có vai trị quan trọng hơn trong sự hình
thành, phát triển nhân cách cũng như định hình phong cách sống cho học sinh, bởi
nó giúp các em chuyển những tri thức, tình cảm, niềm tin thành những giá trị xã
hội, hoạt động thực tế mang tính tích cực xã hội.
Nhân cách
Như đã nói ở trên, phong cách sống bị chi phối bởi những cấu trúc tâm lý khá bền
vững và phức tạp của nhân cách. Nhân cách được xem như là toàn bộ những đặc
điểm phẩm chất tâm lý của cá nhân, quy định giá trị xã hội và hành vi của con
người. Nó được xem xét trên 3 bình diện thống nhất: xem xét từ bên trong cá nhân
như là một đại diện của toàn xã hội; xem xét trong các mối quan hệ, hành vi cử chỉ

11


xã hội; xem xét như một chủ thể với những hành động gây ra các biến đổi ở nhân
cách khác. Cấu trúc của nhân cách bao gồm phẩm chất và năng lực. về phẩm chất
có phẩm chất xã hội, cá nhân, ý chí, cung cách ứng xử. Năng lực gồm năng lực xã
hội, chủ thể hoá, hoạt động và giao lưu. Trong số nhiều lập trường khác nhau về
nhân cách đang tồn tại hiện nay, đáng chú ý là thuyết siêu đẳng và bù trừ của A.
Alder, trong đó ơng quan niệm nhân cách như là phong cách sống.

Các khái niệm trên đây đều có liên quan một cách mật thiết với phong cách
sống (gần gũi hoặc ảnh hưởng). Chúng giúp nhận thức về phong cách sống một
cách rõ ràng hơn. Tuy nhiên, với trình độ nhận thức của lứa tuổi, các em học sinh
THPT chưa hẳn đã phân biệt được, do vậy mà nhận diện về phong cách sống vẫn
có những nhầm lẫn.

1.2 Ý nghĩa của việc tìm hiểu phong cách sống của học sinh với hoạt động
giáo dục

Học sinh THPT đang ở vào lứa tuổi cò n hiều biến đổi tâm lý, thuộc giai
đoạn phức tạp nhất trong cuộc đời con người. Ở lứa tuổi này, năng lực trí tuệ và
khả năng nhận thức đã hình thành và đang được tiếp tục hồn thiện, phát triển.
Tính khơng xác định về địa vị (khơng cịn là trẻ con nhưng cũng chưa phải là
người lớn) đặt ra nhiều vấn đề cho cuộc sống của các em. Trong đó đặc biệt là việc
đi tìm bản sắc riêng của mình qua những hoạt động định hướng – giá trị, định hình
cho mình một cách sống làm hành trang chuẩn bị bước vào đời.
Về mặt xã hội, điều dễ nhận thấy là xã hội Việt Nam hiện nay đang phát
triển quá nhanh, nhận thức của con người thay đổi quá mạnh mẽ, các giá trị xã hội
biến đổi chóng mặt đến mức gần như đảo lộn. Giới trẻ (trong đó có học sinh
THPT) là những người nhanh chóng bắt nhịp với sự thay đổi ấy. Khuynh hướng
chú trọng tính cá nhân ngày càng sâu sắc, nhất là ở những cá nhân thuộc từ đầu thế
12


hệ 9X, tức là học sinh THPT hiện nay. Chính hồn cảnh xã hội góp phần khơng
nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển tâm lý ở học sinh THPT. Khi các em đã bắt đầu
tự ý thức được phẩm chất, năng lực của mình thì đồng thời cũng có ý thức về cách
sống của mình, sống để khẳng định giá trị bản thân. Dù hoàn cảnh kinh tế - xã hội
ở các nơi khơng đồng đều, có khi chênh lệch khá lớn, nhìn chung ý thức về sự
khẳng định bản thân vẫn là nét tâm lý nổi bật ở học sinh THPT - tuổi mới lớn.
Đáng chú ý là đôi khi sự tự khẳng định ấy lại được đẩy lên thái quá thành tiêu cực
với một PCS “nổi loạn”. Phải làm sao để hạn chế được sự “nổi loạn” ấy, đưa các
em phát triển theo hướng đúng đắn, đó là một trong những vấn đề cốt yếu mà hoạt
động giáo dục phải hướng đến hiện nay.
Giáo dục ở đây khơng chỉ là ở nhà trường (dù nó là rất quan trọng), mà
phải ở cả gia đình và mở rộng trong phạm vi xã hội. Đó cũng khơng phải là sự áp

đặt của thầy cô, cha mẹ, những người lớn tuổi đối với các em học sinh mới lớn;
không đem giá trị của thế hệ đi trước làm chuẩn mực buộc thế hệ sau phải theo. Để
giáo dục có hiệu quả thì cần có sự cảm thơng, thấu hiểu, xố bớt đi khoảng cách
thế hệ vốn đang ngày càng rộng hơn. Đó chính là lý do cần phải tìm hiểu phong
cách sống của học sinh THPT - đối tượng đang tiến bước rất gần đến ngưỡng cửa
cuộc sống xã hội mà hành trang sống được trang bị chưa phải là nhiều. Việc tìm
hiểu này mang một ý nghĩa rất lớn. Hiểu được PCS của học sinh, biết các em suy
nghĩ và hành động, sống như thế nào thì mới đề ra được những hoạt động giáo dục
phù hợp và hiệu quả. Không giáo dục một cách giáo điều theo những quan điểm
cũ, mà trên cơ sở tìm hiểu PCS của học sinh, các hoạt động giáo dục có sự quan
tâm sâu sắc, thiết thực hơn đối với cách sống của các em. Từ đó, giáo dục khơng
chỉ đơn thuần là dạy tri thức khoa học mà quan trọng là dạy về cách sống, trang bị,
định hướng cho học sinh cách suy nghĩ đúng đắn để các em tự điều chỉnh mình
theo hướng sống tích cực và phù hợp với xã hội.

13


1.3 Các thông tin về phong cách sống của học sinh THPT

Tìm hiểu về PCS của học sinh THPT có ý nghĩa quan trọng không chỉ với
ngành giáo dục Việt Nam, mà nó cịn có ý nghĩa với tất cả những ai quan tâm về
lối sống của giới trẻ hiện nay. Thực tế trên báo chí, internet, và các phương tiện
truyền thông khác, PCS được đề cập dưới nhiều dạng thức khác nhau: nhàn đàm,
bình luận, phê phán chỉ trích…Thơng tin cụ thể về PCS cũng khá đa dạng và
phong phú. Điều đó cho thấy PCS của giới trẻ đang được sự theo dõi và quan tâm
sâu sắc của mọi người.Dưới đây là một số thông tin mà chúng tôi đã chọn lọc từ
nhiều nguồn khác nhau:
Thực trạng PCS của giới trẻ được phản ánh:
9x-những vấn đề phải đối mặt[13]: Đó là lời tâm sự của một teen 9x về

những vấn đề mà thế hệ này đang phải đối mặt: những lối sống hiện đại. Họ là
những người sống trong môi trường sống khá đầy đủ về điều kiện vất chất, được
cha mẹ và người thân cưng chiều nhưng lại khơng ý thức được những giá trị đó.
Họ sống bng thả, khơng mục đích, khơng định hướng tương lai, dễ bị kích động
và chịu ảnh hưởng lớn từ “luồng văn hố xấu” .“Sự phát triển đến chóng mặt của
các luồng “văn hóa” xấu từ Internet, phim ảnh đã làm “bẩn” những 9X đang tuổi
mới lớn và nhạy cảm như tôi”; “Quan điểm của tơi là teen cần có phong cách,
khơng lố lăng và phải có văn hóa, đẹp cả “ngồi” và “trong”. Không thể nào
trách một teen ăn mặc hơi khác người nhưng lại học giỏi, lịch sự, nhã nhặn và
thích giúp đỡ người khác. Thế hệ 9X chúng ta là thế hệ của một VN trẻ trung, năng
động, đang đổi mới từng ngày, vì vậy phải sống thật tốt, học thật giỏi. Như thế mới
là 9X thực thụ!”
Học sinh 9X cịn có “bệnh… chán” [13]: những lời tâm sự của chính các
em học sinh THPT hiện nay về căn bệnh của thế hệ mình: sống khơng mục đích,
chán đời, thấy cuộc sống thật là vô nghĩa. Tác giả bài viết cũng đưa ra các ý kiến
14


chia sẻ để có thể khắc phục được vấn đề trầm trọng này. Ý kiến khả quan nhất là
các em nên tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện và một số các hoạt động
chung khác để hoà nhập cùng mọi người tốt hơn tư đó có thể thấy được ý nghĩa
cuộc sống.
Một điều đáng lưu ý nữa là việc xuất hiện “một số tính cách đáng báo động
của giới trẻ hiện nay” [10]. Trên tạp chí Người đọc sách, tác giả Khánh Huyền đã
đề cập đến những tính xấu của giới trẻ trong “sự hoà nhập và bắt kịp” lối sống hiện
đại: hình thức trọng hư danh, hội hè đình đám, khơn lỏi, thiếu tính kỉ luật, a dua, ỷ
lại ,vơ trách nhiệm, thiếu tư tin…Đó là “ một số "căn tính" có nguy cơ ăn sâu vào
lối sống, trở thành những thói quen cố hữu, một nét văn hóa truyền thống trong
tính cách người Việt Nam”. Người viết cũng đưa ra góp ý “thanh niên ta ngày nay
nên có những điều chỉnh cho phù hợp, nên dung hòa lối sống hiện đại với các

quan niệm truyền thống tự ngàn xưa để chứng tỏ sự nhanh nhạy, bản lĩnh của thế
hệ trẻ, chứng tỏ khả năng đón đầu và làm chủ vận mệnh của mình cũng như xây
dựng một Việt Nam cường thịnh về vật chất, văn minh về tinh thần.”.
“Nhiều học trò đồng ý sống thử trước hôn nhân” [13] là bài báo nêu lên
thực trạng đáng báo động của giới trẻ hiện nay, đặc biệt là các em học sinh trong
quan niệm về tình yêu và lối sống hiện đại. “50% học trị có tiêu chí chọn người
yêu giàu có, 28% thừa nhận sẽ bỏ bê học hành nếu tình u khơng được chấp nhận,
24% đồng ý sống thử trước hơn nhân", đó là kết quả khảo sát tại 3 trường THPT ở
TP.HCM mới đây.
Khi đề cập đến vấn đề “Bất phương trình trong teen Việt” [10], tiến sĩ tâm
lý Huỳnh Văn Sơn có cái nhìn tổng quan về những tích cực và tiêu cực của giới trẻ
ngày nay. Họ năng động tự tin, biết chớp thời cơ nhưng đồng thời cũng “chơi quá
liều”.
15


Bài “Biểu tượng của giới trẻ Việt Nam”[10], trên Mực Tím, phê phán
những lối sống thái q, bng thả, những trào lưu xấu nhưng lại luôn tự nhận là
những biểu tượng của giới trẻ Việt Nam, trong khi biểu tượng thật sự cần được tôn
vinh phải là năng động sáng tạo, có lý tưởng và tinh thần cộng đồng cao- những
người mang nét đẹp truyền thống dân tộc.
PCS tích cực cũng được phản ánh khá nhiều trên nhiều kênh thông tin khác
nhau; không những nêu gương tốt cho những bạn trẻ có lối sống tiêu cực, mà cịn
là bài học, là kinh nghiệm cần được rút ra làm bài học giáo dục mang tính phổ biến
chung.
Đi cùng với việc quan tâm phản ánh những PCS tích cực cũng như tiêu cực
ở giới trẻ là những ý kiến, lời khuyên, kinh nghiệm… về sự cần thiết phải có PCS
tích cực. Sau đây là một số thông tin mà chúng tôi thu thập được:
Toạ đàm “lẽ sống của giới trẻ ngày nay” [11] do báo Tuổi trẻ tổ chức
12.2006 đề cập đến những lối sống tích cực mà giới trẻ nên hướng tới “ đừng để

tuổi trẻ lãng phí”, “nên đặt lợi ích riêng trong lợi ích chung”, “khơng bỏ qn chìa
khố ở tuổi 20”…
Bài “giới trẻ cần tự hình thành giá trị” [10] của nhà nghiên cứu văn hố
Vương Trí Nhàn, đề cập đến sự cần thiết phải thiết lập những hệ giá trị mới tích
cực phù hợp với xã hội của giới trẻ.
Bài “hãy sống thật với chính mình” [13] là cách để mỗi người sống thoải
mái hơn, tự do hơn trong bối cảnh xã hội hiện nay.
“Người trẻ phải tự chủ”[12], đó là phương hướng mà chuyên gia Nguyễn
Trung, nguyên thành viên ban nghiên cứu của Thủ tướng đề ra. “Giới trẻ Việt Nam

16


cần xác định cho mình vị trí nào? Trách nhiệm của giới trẻ với một đất nước ở
tuổi trưởng thành là gì?” “Giới trẻ nước ta cũng khơng nên và khơng được phép
trẻ con q lâu nữa – cũng có nghĩa là không được chậm lớn quá lâu!”
Từ những thông tin về PCS trên chúng ta có thể hình dung phần nào về thực
trạng PCS của giới trẻ cũng như tính cấp thiết của vấn đề cần phải xây dựng những
hệ chuẩn giá trị PCS tích cực cho học sinh và cho giới trẻ để các em sống tích cực
hơn. Báo cáo của chúng tơi bước đầu tìm hiểu sự nhận diện của học sinh THPT sẽ
góp phần nhỏ nhằm thực hiện mục tiêu này.

CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TIỄN.
Tiến hành nghiên cứu khảo sát thực tế nhận thức của học sinh THPT về nhận thức
PCS của chính mình và các yếu tố ảnh hưởng, chúng tơi thu được những kết quả
như sau:
2.1 Đánh giá chung nhận diện của học sinh THPT về PCS của bản thân

2.1.1Nhận diện của học sinh THPT về PCS của bản thân.
Nhận diện của học sinh THPT về PCS trước hết thể hiện qua việc các em

hiểu như thế nào về khái niệm PCS. Theo các em, PCS được hiểu như sau:
Bảng 1. Định nghĩa của học sinh THPT về PCS:
ST

Các định nghĩa của học sinh THPT

T
1

số

%

lượng
Là lối sống, cách sống của bản thân để tự khẳng 37

45.1

định mình trong cuộc sống
2

Cách ứng xử riêng trong đời sống với những 12

17

14.6


mối quan hệ xã hội để thể hiện cá tính của mình
3


Là hướng đề ra, cần đạt được và là khuôn khổ 6

7.3

của bản thân
4

Là sống phù hợp với xã hội, thời đại, không 7

8.5

vượt quá các giới hạn, qui tắc đạo đức xã hội
5

Là lí tưởng sống đẹp, có tinh thần trách nhiệm

5

6

Là cách của một con người sống với những suy 11

6.1
13.4

nghĩ riêng của cá nhân, làm những gì mình
thích,thể hiện được sự độc đáo khơng giống ai
7


Là sống vui vẻ, vơ tư, hồ nhập, năng động

6

7.3

8

Là thói quen sống, nếp sống hình thành do thói 4

4.9

quen hàng ngày
9

Là tính cách, cá tính, nét riêng biểu hiện qua 10

12.2

những hành động, cử chỉ
tổng

82

100

Nhận xét:
Thực tế khảo sát qua bảng trên cho thấy sự nhận diện về PCS của học sinh
THPT là không giống nhau. Với 45% học sinh cho rằng PCS “Là lối sống, cách
sống của bản thân để tự khẳng định mình trong cuộc sống”, 14.6% cho PCS “Cách

ứng xử riêng trong đời sống với những mối quan hệ xã hội để thể hiện cá tính của
mình” và 13.4% học sinh hiểu PCS “Là cách của một con người sống với những
suy nghĩ riêng của cá nhân, làm những gì mình thích,thể hiện được sự độc đáo
khơng giống ai” chứng tỏ phần lớn học sinh đều quan niệm PCS là cái gì đó thể
hiện nét độc đáo của riêng cá nhân mình, là cách để chứng tỏ mình trong xã hội.

18


Đây là điểm tích cực của học sinh cho thấy các em có ý thức về bản thân mình rất
rõ ràng. PCS cịn được hiểu là những thói quen sống, nếp sống hàng ngày thể hiện
qua hành vi, cá tính của mình.
Kết luận:
Tổng hợp ý kiến của học sinh qua bảng khảo sát trên, có thể khái quát lại về
PCS của học sinh THPT như sau:
-Là lối sống, cách sống, cách ứng xử của cá nhân với những mối
quan hệ trong đời sống thể hiện và khẳng định được mình.
-Là thói quen, nếp sống.
-Là nét riêng độc đáo để phân biệt với người xung quanh.
-Là cách thể hiện mình qua các hành động, cử chỉ, tính cách.
-Là mục đích sống, lí tưởng sống.
Như vậy, cách hiểu của học sinh THPT về cơ bản là không mâu thuẫn với
quan điểm PCS của các nhà tâm lý học- xã hội học: PCS là lối sống đã trở nên ổn
định, là nét riêng để các em tự khẳng định giá trị của bản thân qua những hành
động, thái độ trong cuộc sống.
2.1.2 Nhận diện của học sinh về mức độ PCS của bản thân.
Trên cơ sở hiểu biết như trên học sinh tự nhìn nhận và đánh giá mức độ PCS của
bản thân như sau:
Bảng 2. Đánh giá của học sinh THPT về mức độ PCS của bản thân.
Mức độ


số lượng

tỉ lệ %

1. Rất rõ ràng

96

48

19


2. Khơng rõ lắm

101

50.5

3. Khơng có

3

1.5

tổng

200


100

Nhận xét:
Bảng trên cho ta thấy: Phần lớn học sinh THPT nhận thức là mình có PCS,
chỉ một số lượng rất nhỏ (1,5%) cho rằng mình khơng có PCS, tức là khơng có sự
nhận diện về cách sống của chính mình. Trong số những em bước đầu có ý thức
nhìn nhận về PCS thì có tới hơn một nửa (50,5%) khơng có sự nhận diện rõ ràng
về PCS. Những học sinh này không nhận thức được một cách rõ nét về chính cách
sống của mình hiện nay. Số cịn lại (48%) thì đã nhận diện được rõ ràng PCS của
mình.
Kết luận:
Sự tự đánh giá của học sinh THPT qua bảng trên cho thấy thực trạng nhận
diện của học sinh THPT hiện nay về PCS của chính mình cịn nhiều vấn đề đáng
quan tâm. Khá nhiều em chưa có, hoặc có nhưng chưa nhận thức được sâu sắc việc
khẳng định giá trị của bản thân đối với môi trường xung quanh. Việc chưa nhận
diện được, hay nhận diện chưa rõ ràng này có ảnh hưởng lớn đến cách sống thực tế
của các em, cần sớm có sự điều chỉnh. Bên cạnh đó, một nét tích cực là cũng rất
nhiều em đã nhận diện được rõ ràng về PCS của mình. Như vậy chắc chắn cuộc
sống của các em sẽ được định hướng tốt hơn.
2.2. Những đặc điểm trong PCS của học sinh THPT.

Với phần lớn học sinh nhận diện được mình là người có PCS, các em đều đã
có ý thức nhìn nhận về PCS của mình, biết mình đang sống như thế nào. Bảng

20


nghiên cứu sau là những đặc điểm nổi bật trong PCS của học sinh THPT hiện nay
do chính các em tự nhận thức. Trên cơ sở thống kê số liệu điều tra thực tế, chúng
tôi đã phân chia thành những đặc điểm PCS tích cực và những đặc điểm PCS tiêu

cực của học sinh THPT.

Bảng 3. PCS tích cực của học sinh THPT
STT

PCS của học sinh THPT

số lượng

%

1

Vui vẻ hoà đồng với mọi người, đồn kết

46

30.1

2

Sống và làm việc có mục tiêu, có lý tưởng, 41

27

hướng tới tương lai
3

Làm việc hết mình, sống hết mình, tích cực học 18


11.8

tập và luôn cố gắng đạt được mục tiêu
4

Vô tư, thoải mái, khơng thích các khn mẫu, 20

13.1

khơng làm phức tạp các vấn đề
5

Sống lành mạnh, có ích cho xã hội, u thương 31

20.6

con người, sẵn lòng giúp đỡ mọi người
6

Rèn luyện đạo đức, không làm điều sai trái tội lỗi 5

3.3

để được mọi người yêu thương
7

Tự tin vào bản thân, dám chấp nhận thất bại và 18

11.8


sửa chữa sai lầm
8

Năng động, sáng tạo, sơi động trẻ trung, tích cực 28

18.3

tham gia các hoạt động xã hội, tập thể
9

Có phương pháp rõ ràng, suy nghĩ chín chắn, 5

21

3.3


kiểm sốt được cảm xúc
10

Ln là chính mình, sống thật, làm những gì 25

16.3

mình thích
11

Biết chia sẻ lắng nghe, quan tâm đến cuộc sống

9


12

Suy nghĩ chín chắn, biết phân tích đúng sai rõ 14

5.9
9.2

ràng, u ghét phân minh
13

Quyết đốn, có chính kiến nhưng khơng bảo 17

11.1

thủ,thực tế mà khơng thực dụng, thẳng thắn
14

Ham học hỏi hướng đến những điều chưa biết, 9

5.8

chăm chỉ.Tự rèn luyện trước những khó khăn thử
thách.
15

Chủ động trước mọi tình huống. Sống là khơng 6

3.9


đợi chờ
Tổng

153

Nhận xét:
Bảng thống kê cho thấy học sinh THPT hiện nay có một lối sống khá tích
cực với những nét nổi bật như: sống vui vẻ hoà đồng với mọi người(30,1%); sống
lành mạnh, u thương giúp đỡ người khác(20,6%); ln có mục tiêu lý tưởng,
hướng đến những điều tốt đẹp trong tương lai(27%); năng động, sáng tạo, tích cực
tham gia các hoạt động xã hội và tập thể(18,3%). Khá nhiều em sống với phương
châm sống thật, sống là chính mình (16,3%). Các em đã sống vô tư hồn nhiên như
đặc điểm vốn có của lứa tuổi (13,1%). Và dù chưa nhiều kinh nghiệm sống, học
sinh THPT tỏ ra khá tự tin vào bản thân (11,8%), đã có tinh thần quyết đốn, thẳng
thắn bày tỏ ý kiến của mình. Bên cạnh đó, các em cũng tỏ ra rất nhạy cảm với các

22


vấn đề của cuộc sống: luôn hướng tới quan tâm chia sẻ, lắng nghe người khác nói,
khơng sống thực dụng đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu.
Kết luận:
Có thể thấy rằng đa số học sinh THPT đã có nhận thức đúng đắn, tích cực
về PCS chứng tỏ qua những nét mà các em tự nhận định về mình. Với tinh thần ý
thức cao về sự khẳng định bản thân, các em luôn chọn lối sống năng động, chủ
động đầy sáng tạo “sống là không chờ đợi”, “sống luôn là chính mình”. Đây được
xem như đặc điểm nổi bật trong PCS của thế hệ 9x. Bảng thống kê trên cung cấp
những thông tin quan trọng về PCS của học sinh THPT, cho thấy một thực trạng
sống khá tích cực vốn phần nào bị che khuất bởi cách sống tiêu cực của một bộ
phận không phải là nhiều.

Bảng 4. PCS tiêu cực của học sinh THPT.
STT

PCS tiêu cực của học sinh THPT

Số lượng

%

1

Khơng kiên trì, lười biếng

3

1.9

2

Lập trường khơng rõ ràng, dễ thay đổi

9

5.9

3

Ngại tiếp xúc với người khác giới

5


3.3

4

Hiếu thắng, bốc đồng, bồng bột khơng 7

4.6

biết kiểm sốt bản thân, ích kỉ
5

Tự ti, thụ động, khơng có định hướng 11
tương lai

Nhận xét:

23

7.2


Bên cạnh những PCS tích cực ở trên thì thực trạng học sinh có những PCS
tiêu cực cũng là một vấn đề quan trọng phải bàn đến. Mức học sinh có PCS thụ
động, khơng tự tin vào bản thân mình chiếm tới 7.2%, tiếp đến là học sinh sống
khơng có lập trường rõ ràng dễ bị các yếu tố bên ngoài chi phối 5.9% và học sinh
hiếu thắng, bốc đồng, sống ích kỉ 4.6%.
Kết luận:
Tuy chỉ chiếm 22.9% trong tổng số153(100%) học sinh trả lời về PCS, nhưng
điều đó khơng có nghĩa là chúng ta bỏ qua những nét PCS khơng tích cực này của

học sinh. Tỉ lệ khơng nhiều nhưng chắc chắn những ảnh hưởng khơng tốt của nó
lại không hề nhỏ. Không tự tin vào bản thân, học sinh sẽ sống thu mình một cách
thụ động, khơng có ý chí phấn đấu cho tương lai của chính mình, chưa nói đến
tương lai của xã hội. Ở tuổi mới lớn, các em chưa có lập trường vững vàng là điều
dễ hiểu, nhưng điều này lại rất nguy hiểm, dễ dẫn đến nhưng sai lầm nghiêm trọng
khi bị những cái xấu ảnh hưởng. Vì thế, cần phải có biện pháp để giúp học sinh
THPT ý thức rõ hơn về giá trị bản thân, tự tin khẳng định mình với một lập trường
vững vàng, kiên định, sống tích cực như giới trẻ cần phải sống.
2.3. Những đặc điểm của học sinh có PCS tích cực, phù hợp với xã hội

Ở trên chúng tôi đã tiến hành xác định thực tế những đặc điểm trong PCS của
chính học sinh hiện nay. Trên cơ sở nhận diện về PCS của mình, các em cũng đã
có ý thức hướng đến một PCS lý tưởng để một học sinh sống tích cực, phù hợp với
xã hội. Dưới đây là những đặc điểm PCS mà một học sinh THPT “kiểu mẫu” cần
có (theo ý kiến của chính các em):

Bảng 5. Những đặc điểm của học sinh có PCS tích cực

24


STT

Các đặc điểm thể hiện PCS tích cực

số

%

lượng

1

Năng động, sáng tạo, tích cực tham gia các hoạt 95

48.7

động xã hội
2

Có trách nhiệm với cơng việc

19

9.7

3

Vui vẻ hồ đồng, có tinh thần đoàn kết

91

46.7

4

Tự tin, dám chấp nhận thất bại và sửa sai, dám đối 62

31.8

mặt với khó khăn, thử thách

5

Ngoan ngỗn, lễ phép, vâng lời ơng bà cha mẹ

16

6

Thực tế, phù hợp với xã hội, không mơ mộng, huyễn 25

8.2
12.8

tưởng
7

Sống có mục đích, có lý tưởng

80

8

Quan tâm giúp đỡ mọi người, có tinh thần vì mọi 71

41
36.4

người
9


Cần cù, chăm chỉ, tâm huyết

20

10.3

10

Trung thực, thẳng thắn, thật thà

22

11.3

11

Ln là chính mình, chủ động trước các tinh huống

53

27.2

12

Rèn luyện đạo đức, tự lập

26

13.4


13

Khơng cứng nhắc, khơng quan trọng hố vấn đề

6

3.1

14

Suy nghĩ chín chắn, biết phân tích đúng sai

28

14.3

15

Khơng đua địi chạy theo vật chất

32

16.4

16

Ăn mặc phù hợp, không diêm dúa, cầu kì

12


6.2

17

Có tinh thần học hỏi, phấn đấu, kiên trì

69

35.4

18

Biết trân trọng những gì mình có, sống giản dị

10

5.3

19

Có niềm tin vào bản thân, lạc quan

17

8.7

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×