Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giao an day them Hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.04 KB, 87 trang )

Giáo án chuyên đề 10

Chuyên đề 1: Thành phần nguyên tử – Hạt nhân nguyên tử
Lí thuyết cơ bản
+ Nguyên tử gồm hạt nhân(chứa proton và nơtron) và vỏ(chứa electron) với đặc điểm của mỗi hạt
như sau:
Hạt
Khối lượng
Điện tích
-27
Proton
1,6726.10 kg = 1u
+ 1,602. 10-19C = 1+
Nơtron
1,6748.10-27 kg = 1u
0
-31
Electron
9,1094. 10 kg = 0,00055 u
- 1,602. 10-19 C = 1+ Số hiệu nguyên tử (Z) = số proton (P) = số e (E).
+ Số khối A = Z + N.
+ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng Z.
A
+ Nguyên tử được kí hiệu là: Z X .( 1u = 1,6605.10-27 kg).
Bài tập củng cố lí thuyết
Bài tập 1: Nguyên tử Fe có 26 p; 30 n. Tính:
a) Số e, số khối của Fe?
b) Nguyên tử khối của Fe theo u và theo kg ?
c) So sánh số khối và nguyên tử khối của Fe rồi rút ra nhận xét?
Giải


a) P = E = 26 ⇒ A = 26 + 30 = 56
b) MFe = 56 (u) = 56. 1,6726.10-27 = 9,366.10-26 kg.
c) MFe ≈ AFe ⇒ Một cách gần đúng ta coi nguyên tử khối chính là số khối.
Bài tập 2: Dùng BTH để điền vào ô trống trong bảng sau:
Tên
Nguyên tố

Z

Số khối

Kí hiệu nt Số proton
23
11

Kali
Niken

Số
electron

Số nơtron

Na

39
17
53

127

Giải
Page 1

31
18


Giáo án chuyên đề 10

Tên
Nguyên tố
Natri
Kali
Niken
Clo
Iot

Z

Số khối

11
19
28
17
53

23
39
59

35
127

Kí hiệu nt Số proton
23
11

Na

39
19

K

59
28

Ni

35
17

Cl

127
53

I

11

19
28
17
53

Số
electron
11
19
28
17
53

Số nơtron
12
20
31
18
74

Bài tập 3: Trong 1 nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện = 26; khối lượng hạt
nhân = 27 u. Tính số P, N, E và số khối A của X? X là nguyên tố gì? Viết phản ứng của X với dd
HCl, NaOH. ĐS: X là Al.
Giải

{ 2P = 26

+ Theo giả thiết ta có hệ: P + N = 27 ⇒ P = 13 và N = 14
+ X là nhôm (Al)
+ Phản ứng của X:

→ 2AlCl3 + 3H2↑
2Al + 6HCl 
→ NaAlO2 + 1,5H2↑
Al + NaOH + H2O 

Bài tập 4: Tính tổng số hạt mang điện và không mang điện trong H 3PO4 biết các nguyên tử tạo
1
16
31
nên axit trên lần lượt là: 1 H ; 8 O ; 15 P ?
ĐS: 100 và 48 hạt.
Giải
Ta có bảng:
1
1

P=E
N
(P+E)

H
1
0
2

16
8

O
8

8
16

Page 2

31
15

P
15
16
30

H3PO4
50
100
48


Giáo án chuyên đề 10

Bài tập nâng cao
Ghi nhớ

+ Tổng số hạt trong 1 nguyên tử: Q = N + P + E = 2P + N(vì P = E).
+ Tổng số hạt mang điện = P + E = 2P =2E.
+ Với nguyên tố không phóng xạ(bền có Z ≤ 82) ta có:

Q
Q

≤P≤
3,5244
3

Q

+ Với nguyên tố có Q ≤ 60 thì P =  
3
Bài tập 1: Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X = 21.
1. Tìm số proton và tên của X?
2. Gọi tên X và hoàn thành phản ứng sau:
a) Cu + HXO3 loãng →
b) CaCO3 + HXO3 →
c) FeS2 + HXO3 đặc →
d) MgO + HXO3 loãng →
Giải
 21 

1. Ta có: PX =   = 7 ⇒ X là nitơ.
3
2. Phản ứng xảy ra:
a) 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
b) CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O
c) FeS2 + 18HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2↑ + 7H2O
d) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O
Bài tập 2: Tổng số hạt của X là 52. M và X tạo thành hợp chất MX 3 trong hợp chất này có tổng
số P = 77.
1. Tìm M, X, MX3?
2. Viết phản ứng của dd MX3 với M, Cu, dd NaOH; dd Na2CO3 và Na2S?
Giải

 52 

1. Ta có PX =   = 17  X là clo  PM = 77 – 3.17 = 26  M là Fe  MX3 là FeCl3.
3
2. Phản ứng xảy ra:
a) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
b) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
c) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
d) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2↑
e) 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + 6NaCl + S↓
Page 3


Giáo án chuyên đề 10

Bài tập 3: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 115. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm tên và kí hiệu của X ? ĐS: X là Br(Z = 35).
Giải

{ 2P + N = 115

+ Theo giả thiết ta có hệ: 2P − N = 25 ⇒ P = 35 và N = 45
+ Tên của X: Brom.
80
+ Kí hiệu: 35 Br
Bài tập 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố A là 40.
1. Tìm tên và kí hiệu của A?
2. Hoàn thành phản ứng:
a) A + NaOH + H2O →
b) A(OH)3 + NaOH →

c) Fe3O4 + A →
d) NaAO2+ HCl + H2O →
ĐS: A là Al.
Giải
 40 

1. + Theo giả thiết ta có: PA =   = 13 ⇒ X là nhôm (Al)
3
2. Phản ứng của A:
→ NaAlO2 + 1,5H2↑
a) Al + NaOH + H2O 
b) Al(OH)3 + NaOH 
→ NaAlO2 + 2H2O
t
c) 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
0

→ NaCl + Al(OH)3↓
d) NaAlO2 + HCl + H2O 
có thể có phản ứng: Al(OH)3 + 3HCl 
→ AlCl3 + 3H2O

Bài tập 5: X và Y là 2 kim loại. Tổng số hạt trong cả X vàY = 122. Số N của Y hơn của X là 16,
số P trong X = 1 nửa số P trong Y, số khối của X bé hơn Y là 29 u.
1. Tìm X, Y?
2. Cho m gam hh X vàY pư với dd HCl dư thì được 8,96 lít H2 ở đktc. Cũng cho m gam hh trên
pư với dd NaOH dư thì được 6,72 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng của X và Y trong m gam hh?
ĐS: 1. X, Y là Al, Fe.
2. khối lượng Al =5,4 gam; Fe = 5,6 gam.
Giải

(2P + N) + (2P '+ N ') = 122
 N '− N = 16
 2P = P'
 P = 13
⇒
⇒
1. Theo giả thiết ta có hệ:  P = P '
 P '− P = 13  P ' = 26

2
(P '+ N ') − (P + N) = 29

+ Vậy X là Al và Y là Fe.
+ HCl
 Al : x 
→ H 2 : 0,4

2. Sơ đồ: 
⇒ 1,5x + y = 0,4 và 1,5x = 0,3
+ NaOH
 Fe : y 
→ H 2 : 0,3

Page 4


Giáo án chuyên đề 10

⇒ x = 0,2 và y = 0,1 ⇒ Al = 5,4 gam và Fe = 5,6 gam.
Bài tập 6: Tổng số hạt P, N, E trong 2 kim loại A và B là 142 trong đó tổng số hạt mang điện

nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.
1. Tìm A, B?
2. Viết pư điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ 1 oxit của B?
ĐS: A, B là Ca, Fe.
Giải
(2P + N) + (2P '+ N ') = 142

 P = 20

 A = Ca
⇒
 P ' = 26  B = Fe

1. Theo giả thiết ta có hệ: (2P + 2P') − (N + N ') = 42 ⇒ 
 2P ' − 2P = 12

2. Điều chế:
®pnc
+2HCl
→ CaCl 2 
→ Ca + Cl 2
a) CaCO3 
t
b) Fe2O3 + 3CO 
→ 2Fe + 3CO2
0

Bài tập 7: Tổng số hạt P, N, E trong nguyên tử nguyên tố M là 40 trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt.
1. Tìm P, N, A của M?

2. Y tạo với M hợp chất MY3. Tổng số P trong MY3 = 64. Tìm Y, MY3?
+ CO + H O
(1)
+ KOH
+ NaOH
(5)
→ A →
B →
A 
→ MY3
3. Hoàn thành sơ đồ: M → MY3 
(2)
(3)
(4)
Giải
2

2

{ 2P + N = 40

1. Theo giả thiết ta có hệ: 2P − N = 12 ⇒ P = 13 và N = 14 ⇒ M là Al
2. Hợp chất MY3 là AlY3 ⇒ 13 + 3PY = 64 ⇒ PY = 17 ⇒ Y là Cl.
3. Sơ đồ:
+ Cl2
+ CO2 + 2H 2 O
+3KOH
+ NaOH
+3HCl
Al 

→ AlCl 3 →
Al(OH) 3 →
NaAlO 2 
→ A(OH) 3 
→ AlCl 3
−3KCl
−2H 2 O
− NaHCO3
−3H 2 O

Bài tập 8: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 3,04.10-18C; trong X số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt mang điện là 18. Tìm tên và kí hiệu X? ĐS: X là 39
19 K
Giải
+ Vì 1 proton có điện tích = 1,6.10

-19

3,04.10−18
C nên PX =
= 19 ⇒ X là Kali.
1,6.10−19

+ Số hạt mang điện = 19.2 = 38 ⇒ số hạt không mang điện là 38 – 18 = 20
⇒ số khối A = 19 + 20 = 39
39
+ Kí hiệu: 19 K
Bài tập 9: Cho hai nguyên tử X và Y. Số hạt mang điện của Y hơn của X là 4. Tổng số proton
trong hợp chất XY2 là 22. Tìm X, Y ? Viết pư của XY2 với dd NaOH ?
ĐS : XY2 là CO2.

Giải

{ 2P'− 2P = 4

+ Theo giả thiết ta có hệ : P + 2P ' = 22 ⇒ P = 6 ; P’ = 8 ⇒ X là Cacbon ; Y là Oxi.
Page 5


Giáo án chuyên đề 10

+ XY2 chính là CO2. Phản ứng xảy ra :
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Bài tập 10: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 82
1. Hỏi số proton trong X nằm trong khoảng nào?
2. Tổng số proton trong hợp chất XY3 = 77. Tìm X, Y?
ĐS: 1. PX = 24, 25, 26, 27.
2. X là Fe, Y là Clo.
Giải
Q
Q
82
82
≤P≤
≤P≤
⇒ 24 ≤ P ≤ 27 .

3,5244
3
3,5244

3
2. Ta có: P + 3P’ = 77. Vì 24 ≤ P ≤ 27 nên ta có bảng

1. Đặt : Q = 2P + N ; ta có :

P
24
P’
17,67
KL
Loại
+ Vậy X là Fe và Y là Cl thỏa mãn đề bài.

25
17,33
Loại

26
17
OK

27
16,67
Loại

Bài tập 11: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất X(OH)2 là 148. Số nơtron của X là 81. Tìm tên
và kí hiệu của X? ĐS: X là 137
56 Ba
Giải
+ Theo giả thiết ta có : 2PX + 2(8.2 + 1.2) = 148 ⇒ PX = 56 ⇒ X là Ba.

+ Mặt khác ta có : NX = 81 ⇒ A = PX + NX = 137
137
+ Kí hiệu : 56 Ba
Bài tập 12: Tổng số hạt trong nguyên tử X = 180. Tìm tên và kí hiệu của X biết số hạt mang điện
127
gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. ĐS: X là 53 I
Giải

{ 2P + N = 180

+ Theo giả thiết ta có hệ : 2P = 1,4324P ' ⇒ P = 53 ; N = 74 ⇒ X là Cacbon
+ Mặt khác : A = 53 + 74 = 127 ⇒ kí hiệu của X là

127
53

Page 6

I


Giáo án chuyên đề 10

Chuyên đề : Thành phần nguyên tử – Hạt nhân nguyên tử
Ghi nhớ
1. Biết % và khối lượng tính A : Dựa vào công thức:
A=

x1.A1 + x 2 .A 2
x .A + x .A + ... + x n .A n

hoặc A = 1 1 2 2
.
100
100

2. Biết A tính % đồng vị: Gọi x1, x2 lần lượt là % của đồng vị A1, A2 ta có hệ:
 x1 + x 2 = 100

 x1.A1 + x 2 .A 2
=A

100

từ hệ ta tính được x1, x2.

Hoặc: Gọi x là % đồng vị A1 suy ra % đồng vị A2 = 100 – x. Ta có:
x.A1 + (100 − x).A 2
=A ⇒ x=…
100

Bài tập
16
17
18
1
2
3
Bài tập 0: Oxi có 3 đồng vị là 8 O; 8 O; 8 O ; hiđro có 3 đồng vị là 1 H; 1 H; 1 H . Hỏi có tối đa bao
nhiêu loại phân tử H2O ?


Bài tập 1: Cho

63
29

Cu (70%) và

65
29

Cu (30%). Tính A Cu ? ĐS: 63,6 u.

Bài tập 2: Cho 105 B (19,78%) và 115 B (80,22%). Tính A B ? ĐS: 10,8022 u.
10
11
10
Bài tập 3: Bo có 2 đồng vị 5 B và 5 B . Biết A B = 10,81 u. Tính % mỗi đồng vị ? ĐS:% 5 B =19%.

Bài tập 4: Oxi có 3 đồng vị là 168 O , 178 O , 188 O với % số lượng các đồng vị tương ứng là x 1, x2, x3
thoản mãn: x1 = 15x2; x1 – x2 = 21x3. Tính A oxi ? ĐS: x1 = 90%; x2 = 6%; x3 = 4%  16,14u.
Bài tập 5: Mg có 2 đồng vị là X, Y. Đồng vị X có A = 24u, đồng vị Y hơn X 1 nơtron. Số nguyên
tử X & Y có tỉ lệ 3 : 2. Tính A Mg ? ĐS: 24,4u.
Bài tập 6: A, A’ là 2 nguyên tử có số khối t/ứ là 79; 81. Hiệu số giữa N và P trong A =9; A’ = 11.
1. A và A’ có phải là đồng vị của nhau không?
2. Trộn lẫn A và A’ theo tỉ lệ A)A’ = 109/91 thì tập hợp các nguyên tử thu được có A bằng bao
nhiêu? ĐS: 1. PA =PA’ =35; NA= 44, NA’ = 46.
2. 79,91u.
Bài tập 7: X và Y là 2 nguyên tử có A tương ứng là 35 và 37. Hiệu N và P trong X = 1; Y = 3.
Page 7



Giáo án chuyên đề 10

1. Tính số P, N của X ,Y ? X và Y có phải là đồng vị của nhau không?
2. Tính A của hh X và Y biết X chiếm 75,77%; Y chiếm 24,23%.
ĐS: 1. X có 17p và 18n; Y có 17p và 20n  X, Y là đồng vị của nhau.

2. 35,4846.

Bài tập 8: a) Nguyên tố X có 2 đồng vị là X 1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18, đồng vị X 2
có tổng số hạt là 20. Biết % các đồng vị bằng nhau. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X.
b) Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Tính
thành phần % của mỗi loại đồng vị.
ĐS: a) 13. B) 63Cu = 73% và 65Cu = 27%.
Bài tập 9: Khối lượng nguyên tử trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị bền là
79
A
79
35 Br và 35 Br . Biết 35 Br chiếm 54,5 %. Tìm A? ĐS: A = 81.
Bài tập 10: Khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là 107,87(u), trong tự nhiên bạc có hai đồng
109
vị, trong đó đồng vị 47 Ag chiếm hàm lượng 44%. Xác định số khối của đồng vị còn lại. ĐS: 107
Bài tập 11: Hoà tan 4,84 gam Mg kim loại bằng dd HCl thấy thoát ra 0,4 gam khí hiđro.
a) Xác định nguyên tử lượng của Mg.
b) Cho kim loại Mg trên gồm hai đồng vị trong đó có đồng vị 24
12 Mg . Xác định số khối của đồng vị
thứ hai, biết tỷ số của hai loại đồng vị là 4:1.
ĐS: a) 24,2 u.
b) 25.
Bài tập 12*: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MCl x; MCly và 2 oxit MO0,5x ; M2Oy. Tỉ lệ về khối

lượng của Clo trong 2 muối = 1 : 1,173; của oxi trong 2 oxit = 1: 1,352.
1. Tìm nguyên tử khối của M?
2. Cho biết trong các đồng vị 55M; 56M; 57M; 58M. Đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ: P/N = 13.15.
56
ĐS: 1. M = 55,743u.
2. 26 Fe .
Bài 13: Một nguyên tố X có hai đồng vị mà số nguyên tử có tỷ lệ 27:23. hạt nhân thứ nhất có 35
proton và 44 nơtron. Hạt nhân của đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất 2 notron. Tính khối lượng
nguyên tử trung bình của X.
ĐS: 79,92u.
Bài 14: Một nguyên tố có 3 đồng vị: AZ X (92,3%), ZB X (4,7%), CZ X (3,0%). Biết tổng số khối của 3
đồng vị là 87. Tổng khối lượng của 200 đồng vị nguyên tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtron trong
B
A
Z X nhiều hơn Z X 1 đơn vị.
A
1. Tìm các số khối A, B, C.
2. Biết Z X có số proton bằng số nơtron. Viết kí hiệu X?
28
ĐS: 1. A = 28; B = 29; C = 30 2. 14 Si .
Bài 15: Đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là
63,546. Tính phần trăm hàm lượng của đồng vị 63Cu trong CuSO4(cho O=16, S=32). ĐS: 28,7%.
Page 8


Giáo án chuyên đề 10

Bài 16: Cho 4,12g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 được 7,52g kết tủa.
a) Tính khối lượng nguyên tử của X.
ĐS: Brom

b) Nguyên tố X có 2 đồng vị. Xác định số khối của mỗi loại đồng vị, biết rằng
 Đồng vị thứ hai có số n trong hạt nhân nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2.
 Phần trăm của các đồng vị bằng nhau.
ĐS: 79 và 81.
Bài 17: X là một kim loại hoá trị hai. Hoà tan hết 6,082 g X vào HCl dư được 5,6 lit H 2 (đktc).
1. Tìm KLNT và tên nguyên tố X.
2. X có ba đồng vị. Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ nhì bằng trung
bình cộng số khối của hai đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số p bằng số e. Đồng vị thứ ba chiếm
11,4% số nguyên tử và có số n nhiều hơn đồng vị thứ hai là một đơn vị
a) Tìm số khối và số n của mỗi loại đồng vị.
b) Tìm % về số nguyên tử của hai đồng vị còn lại
3. Khi có 50 nguyên tử của đồng vị thứ hai thì có bao nhiêu nguyên tử của các đồng vị còn lại
1
2
3
16
17
17
Bài 18: Hiđro có ba đồng vị là: 1 H, 1 H, 1 H . Oxi có ba đồng vị là 8 O , 8 O , 8 O . Viết công thức
các loại phân tử nước?

16

17

17

12

13


Bài 19: Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị 8 O , 8 O , 8 O . Cacbon có hai đồng vị 6 C, 6 C . Hỏi có
thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic? Viết CTPT và tính PTK của chúng? ĐS: 12.
Bài 20: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613 X, 2655 Y, 2612 Z?
X và Z có cùng số khối.
B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
D. X và Y có cùng số nơtron.

Page 9


Giáo án chuyên đề 10

Chuyên đề 3: Bài tập về các hạt trong hợp chất
Ghi nhớ
+ Ion là phần tử tạo thành khi nguyên tử cho hoặc nhận e.
+ Nếu nguyên tử nhận e thì sẽ được ion âm( anion). Điện tích của ion âm = số e nhận.
VD1: S có 16e  S2- có 16 + 2 = 18e.
VD2: NO2 có 7 + 3.8 = 31e  NO2- có 31 + 1 = 32e.
+ Nếu nguyên tử cho e thì sẽ được ion dương( cation). Điện tích của ion dương = số e cho.
VD1: Al có 13e  Al3+ có 13 – 3 = 10e. VD2: Mg2+ có 10e ⇒ Mg có 12e
+ Số P, N của ion luôn bằng nguyên tử.
+ Tổng quát: ion Xn+; Ym- có tổng số hạt lần lượt là: 2PX + NX – n và 2PY + NY + m.
+ Vì khối lượng của e rất nhỏ nên khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của ion.
Bài tập

Bài tập 0:
1. Tổng số hạt trong ion X3+ bằng 79 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 19 hạt. Tìm X?

2. Tính số hạt mang điện trong CO32-; SO42-; PO43-; NH4+.
1
3. Xác định tổng số hạt trong: O2; S2-; SO2; SO42-; HSO3- cho 168 O ; 32
16 O; 1 H .
Bài tập 1: Trong hợp chất MX3 có:
+ Tổng số hạt = 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
+ Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.
+ Tổng số hạt trong X- lớn hơn trong M3+ là 16.
1. Tìm số P, N của M và X rồi gọi tên chúng?
2. Hoà tan MX3 vào nước. Hỏi dd thu được có thể tồn tại những ion nào?
3. Hoàn tành phản ứng theo sơ đồ:
(1): MX3 + Ag2SO4 → (A) ↓ + (B).
(2): (B) + NaOH → (C) ↓ + H2O.
(3): (C) + KOH → (D) + H2O.
(4): (D) + H2O + H2SO4 → (B) +…
(5): (D) + HCl → (C) +…
Giải
1. Ta có hệ:
 2PM + N M + 3.(2PX + N X ) = 196
 PM + 3PX = 64
 2P + 6P − N − 3N = 60
 N + 3N = 68
 M
 M
X
M
X
X




(PX + N X ) − (PM + N M ) = 8
 PX − PM = 4
(2PX + N X + 1) − (2PM + N M − 3) = 16  PX + N X − PM − N M = 8
Page 10

PM = 13
P = 17
 X
 MX3 = AlCl3.

 N M = 14
 N X = 18


Giáo án chuyên đề 10

2. Dd có Al3+; Al(OH)2+; Al(OH)2+; H+; Cl-.
Bài tập 2: Hai nguyên tố X, Y tạo thành hợp chất XY 2 có tổng số proton bằng 32. Hiệu số
nơtron của X và Y bằng 8. Trong các nguyên tử X, Y đều có số proton = số nơtron. Xác định số
lượng mỗi loại hạt của X và Y.
Giải
 PX + 2PY = 32
N − N = 8
 X
Y


 PX = N X
 PY = N Y


 PX = 16
P = 8
 Y
 XY2 = SO2.

 N X = 16
 N Y = 8

Bài tập 3: Hợp chất MX có tổng số hạt = 86 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 26. Số khối của X hơn của M là 12. Tổng số hạt của X- hơn của M+ là 20.
1. Xác định tên M và X?
2. Hoàn thành phản ứng sau:
dpmn
(1): MX + H2O 
(2): (B) + (X) 
→ (A) + (B) + (X).
→ (D).
t thuong
(3): (D) + (A) 
(4): (X) + (A) 
→ MX + H2O.

→ MX + … + …
70 C
(5): (X) + KOH 
→ …+…+…
ĐS:MX là NaCl.
Giải
0


0

 2PM + N M + 2PX + N X = 86
 PM + PX = 28
 2P + 2P − N − N = 26
 N + N = 30
 M
 M
X
M
X
X



(PX + N X ) − (PM + N M ) = 12
 PX − PM = 6
(2PX + N X + 1) − (2PM + N M − 1) = 20  PX + N X − PM − N M = 12

PM = 11
P = 17
 X
 MX = NaCl

 N M = 12
 N X = 18

Bài tập 4: Trong hợp chất M2X có:
+ Tổng số hạt = 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.

+ Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 9.
+ Tổng số hạt trong X2- lớn hơn trong M+ là 17.
Tìm M2X?
Giải
 4PM + 2N M + (2PX + N X ) = 116
 2PM + PX = 38
 4P + 2P − 2N − N = 36
 2N + N = 40
 M
 M
X
M
X
X



(PX + N X ) − (PM + N M ) = 9
 PX − PM = 5
(2PX + N X + 2) − (2PM + N M − 1) = 17  PX + N X − PM − N M = 9

PM = 11
P = 16
 X
 M2X = Na2S.

 N M = 12
 N X = 16

Bài tập 5: Một kim loại M có số khối A=56. Tổng số các hạt cơ bản trong ion M+2 là 80.

1. Tìm M? 2. Viết pư khi cho M và MSO4 pư với Cl2, Zn, AgNO3, HNO3 đặc nóng, M2(SO4)3
ĐS: M là Fe.
Page 11


Giáo án chuyên đề 10

Bài tập 6: Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X
và Y là 1, tổng số electron trong ion X3Y- là 32. Tìm tên 3 nguyên tố X, Y, Z.
ĐS: X = oxi; Y = nitơ; Z = hiđro
Bài tập 7: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140.
Tổng số các hạt mang điện trong ion M + lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X 2- là 19. Trong
nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số
hạt nơtron. Tìm A?
Giải
 2(2PM + N M ) + 2PX + N X = 140
(2P − 1) − (2P + 2) = 19
 M
X



P
+
N
=
1
M
 M
 PX − N X = 0


 PM = 19
P = 8
 4PM + 2(PM + 1) + 2PX + PX = 140
 X

 A là K2O.

 2PM − 2PX = 22
 N M = 20
 N X = 8

Bài tập 8: Một hợp chất tạo bởi ion M + và X22-. Trong đó phân tử M2X2 có tổng số hạt cơ bản là
164, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn của X là
23. Tổng số hạt proton và nơtron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt. Tìm M2X2?
Giải
 4PM + 2N M + 4PX + 2N X = 164
 PM + PX = 27
 PM = 19
 4P + 4P − 2N − 2N = 52
 N + N = 28
 N = 20
 M
 M
 M
X
M
X
X



 Hợp chất đã cho là K2O2.

(PX + N X ) − (PM + N M ) = −23
 PM + N M = 39
 PX = 8
(2PX + 2N X ) − (PM + N M ) = −7
 PX + N X = 16
 N X = 8

(giải hệ ra Math error)
Bài tập 9: Hợp chất M tạo nên bởi anion Y - và cation X+. Tỉ khối giữa Y-:X+ = 31:9. A là nguyên
tố có trong cả Y- và X+ có tổng các hạt trong nguyên tử là 21. Trong M chỉ có hai nguyên tử A;
trong X+ có 5 nguyên tử của hai nguyên tố còn trong Y - có 4 nguyên tử của hai nguyên tố. Tìm M
biết khối lượng của X+ < 20?
Giải
+
+ Ta có: PA = 21:3 = 7  A là nitơ  X là NA4+ và Y- là NB3- do đó ta có:
14 + 3B 31
=
 27B = 308 + 124A (1)
14 + 4A 9

+ Mặt khác ta có: 14 + 3A < 20  A = 1 (2)
+ Từ (1, 2) suy ra: B = 16 = oxi  M là NH4NO3.
Bài 10: Tổng số hạt mang điện trong ion XY4+ là 21. Số proton của X hơn số proton của Y là 6
hạt. Tìm X, Y?
ĐS: NH4+.
Bài 11: Tổng số proton trong hợp chất XY2 bằng 38; % khối lượng của X trong XY2 bằng 15,8%.
Tìm X, Y biết trong X, Y số proton bằng số nơtron?

Page 12


Giáo án chuyên đề 10

Giải
Ta có: PX + 2PY = 38 (1)



2PX
= 0,158  PX = 6; PY 16  XY2 là CS2.
2PX + 4PY

Bài 12: X, Y là hai phi kim, trong X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
lần lượt là 14 và 16. X và Y tạo thành hợp chất XYn trong đó: X chiếm 15,0486% về khối lượng;
tổng số proton là 100; tổng số nơtron là 106. Tìm X, Y, XYn?ĐS: PCl5.
Bài 13: Cho hợp chất A có dạng MX2 có các đặc điểm sau:
+ Tổng số hạt trong A là 140 trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 44.
+ Khối lượng nguyên tử của M nhỏ hơn của X là 11.
+ Tổng số hạt trong X- nhiều hơn tổng số hạt trong M2+ là 19
ĐS:A là MgCl2.

Page 13


Chuyên đề 4: Cấu hình electron
Lí thuyết cơ bản
+ Trật tự các mức năng lượng như sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p.(*)

+ Qui tắc viết
- Bước 1: Xác định số e của nguyên tử.
- Bước 2: Điền e vào các phân lớp theo (*) theo nguyên tắc: điền từ trái qua phải; số e tối đa điền
vào s, p, d, f là 2, 6, 10, 14.
- Bước 3: Sắp xếp lại nếu cần(Z > 20)
+ Cấu hình e thu gọn là cấu hình e có các phân lớp bên trong được thay thế bằng khí hiếm
VD: Cấu hình e thu gọn của Na là [Ne]3s1.
+ Nếu phân lớp cuối cùng của 1 nguyên tố(khi chưa sx lại) là s, p, d, f thì nguyên tố đó tương ứng
được gọi là nguyên tố s, p, d, f.
+ Số e ngoài cùng của 1 lớp = tổng số e của các phân lớp cao nhất.
+ Số e lớp ngoài cùng = 1, 2, 3 ⇒ kim loại(trừ H, He, B); = 5, 6, 7 ⇒ phim kim; = 8 ⇒ khí hiếm
(trừ He).

Bài tập củng cố lí thuyết
Bài tập 1: Viết cấu hình e của 3 nguyên tố A, B, C có số e tương ứng là: 20; 25; và 35 ở dạng đầy
đủ và thu gọn?
Bài tập 2: Viết cấu hình của Na(z = 11), S(z = 16), Ca(z = 20), As(z =33), Zn(z = 30) rồi cho
biết: + Nguyên tố nào là nguyên tố s, p, d, f?
+ Số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tố?
Bài tập 3: Viết cấu hình của 4 nguyên tố X, Y, Z, T có số e tương ứng là 17, 18, 19, 31 rồi cho
biết:
a) X, Y, Z, T là nguyên tố s, p, d hay f?
b) X, Y, Z, T là kim loại, pk hay khí hiếm?
Bài tập 4: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt là 52 và 60.
1. Tìm số e của X, Y?
2. Viết cấu hình e của X, Y đầy đủ và thu gọn?
3. X, Y là nguyên tố s, p, d hay f? là KL, PK hay KH?
Bài 5 : Tổng số hạt mang điện trong hợp chất MX2 bằng 116.
a) Tìm M, X biết tổng số hạt trong X là 48.
b) Viết cấu hình e của M, X dạng đầy đủ và thu gọn ?



c) Cho biết X, Y là nguyên tố s, p, d hay f? là KL, PK hay KH?


Qui tắc chuyển cấu hình dạng chữ sang ô lượng tử.
+ Thay thế phân lớp s, p, d, f bằng 1, 3, 5, 7 ô vuông
+ Điền e vào mỗi ô vuông theo nguyên tắc: điền từng phân lớp một, điền từ trái qua phải, điền e
quay lên trước rồi mới điền e quay xuống.
Chú ý:
 Khi không đề cập đến năng lượng của e thì ta biểu diễn các ô lượng tử ngang hàng nhau và
tách riêng các phân lớp trong 1 lớp.
 Nếu 1AO có 2e thì 2e đó gọi là e ghép đôi, nếu có 1e thì 1e đó gọi là e độc thân.
 Nếu các phân lớp s, p, d, f có số e tương ứng là 2, 6, 10, 14 thì chúng được gọi là phân lớp
bão hòa và ngược lại.

Bài tập 1: A, B, C, D, E là 5 nguyên tố có số e là những số nguyên liên tiếp. Tổng số e của cả 5
nguyên tố = 90.
a) Tìm số e của 5 nguyên tố biết số e của A < B < C < D < E.
b) Viết cấu hình A, B, C, D, E ở dạng chữ và ô lượng tử.
c) Trong 5 nguyên tố trên nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm.
Bài tập 2: Viết cấu hình e của Fe (z = 26) ở 3 dạng:
a) Đầy đủ. b) Thu gọn. c) Ô lượng tử.
Bài tập 3: Tổng số proton của 2 nguyên tố A và B là 37 trong đó số proton của A hơn của B là 3.
1. Tính số p, e của A, B?
2. Viết cấu hình e của A, B ở dạng chữ đầy đủ và ô lượng tử.
3. A, B là kim loại hay phi kim? Vì sao? A, B có mấy e độc thân?
ĐS: A là Caxi, B là Clo.
Bài tập 4: Hợp chất M2X có tổng số proton = 54. Số proton của M hơn X là 3 proton.
1. Tính số e của M, X?

2. Viết cấu hình e của M, X ở dạng chữ đầy đủ và ô lượng tử.
3. Gọi tên M, X, M2X và co biết M, X là kim loại hay phi kim?
ĐS: M là Kali, X là Lưu huỳnh.
Bài tập 5: Tổng số hạt trong nguyên tử M và N lần lượt là 122 và 80 trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện tương ứng là 26 và 20.
1. Tìm số e của M, N?
2. Viết cấu hình e của M, N dạng chữ, ô lượng tử đầy đủ và thu gọn?
3. M, N là kim loại hay phi kim? Nguyên tố s, p, d hay f? Tính số e độc thân ở M, N?
ĐS: M là Rubiđi; N là Mangan.


Bài tập 6: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số proton là 90. Tổng số proton của X và Z gấp đôi
số proton của Y. Số proton của Y hơn của X là 2.
1. Tìm X, Y, Z?
2. Viết cấu hình của X, Y, Z dạng đầy đủ và thu gọn? Viết cấu hình của Z dạng ô lượng tử rồi tính
số e độc thân?
3. X, Y, Z là KL, PK hay KH?
ĐS: X là Ni, Y là Zn, Z là Ge
Bài tập 7: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố M là 82, trong hạt nhân của M có số hạt mang
điện ít hơn số hạt mang điện là 4.
1. Tìm M?
2. Viết cấu hình của M dạng ô lượng tử? Cho biết M là KL, PK hay KH?

Viết cấu hình e đặc biệt
Bài tập tình huống: Viết cấu hình e của Cu(Z=29) rồi so sánh với cấu hình e trong BTH?
Phương pháp viết
+ Cấu hình bền: là cấu hình mà phân lớp d, f đạt bão hòa tức là đạt d 10; f14 hoặc nửa bão hòa tức là
đạt d5; f7.
+ Qui tắc sớm bão hòa và nửa bão hòa: “Khi trong cấu hình của 1 nguyên tố có d 4; d9; f6; f13 thif 1
e ở phân lớp sát ngoài sẽ chuyển vào để nguyên tố này đạt được cấu hình bền”


Bài tập 1: Viết cấu hình của
a) Cu(Z=29)
b) Cr(Z=24)
Bài tập 2: Viết cấu hình của
a) Ag(Z=47)
b) Mo(Z=42)
Bài tập 3: Nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là 4s1.
1. Viết cấu hình đầy đuur và gọi tên X?
2. Lấy 2,8 gam oxit của X cho pư vừa đủ với 50 ml HCl 1,4M. Tìm X?
ĐS: X là Cu
Bài tập 4: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X bằng 92 trong đó số hạt mang điện hơn số
hạt không mang điện 24 hạt. Viết cấu hình e của X?
Bài tập 5: Tổng số hạt mang điện trong X2O3 hơn số hạt mang điện trong ion cacbonat là 82.
1. Tìm X?
2. Viết cấu hình e của X dạng thu gọn và ô lượng tử?


ĐS: X là Crom.
Viết cấu hình đầy đủ khi biết cấu hình e lớp ngoài cùng.
+ Các phân lớp bên trong phân lớp ngoài cùng phải bền tức là phải đạt bão hòa(hoặc nửa bão hòa
với d, f) ứng với: s2; p6; d10; f14; d5; f7.
+ Điền e vào các phân lớp còn thiếu ta được cấu hình đầy đủ.

Bài tập 1:
1. Viết cấu hình e dạng chữ đầy đủ và ô lượng tử của các nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng
như sau:
A. 2s22p4.
B. 3s23p1.
C. 3d54s2.

D. 3s23p6.
2. Cho biết A, B, C, D là KL, PK hay KH? Tính số e độc thân của mỗi nguyên tố?
Bài tập 2: X, Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5.
1. X, Y là KL hay PK?
2. Viết cấu hình e đầy đủ của X và Y biết chúng có n tương ứng là 2 và 4?
Bài tập 3: X có phân lớp ngoài cùng là 5p5 và có N/Z = 1,3962. Số N trong X gấp 3,7 lần số N
trong Y. Cho 1,0725 gam Y pư với X dư thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY.
1. Viết cấu hình e của X?
2. Xác định số proton; số khối và tên X, Y?
3. X, Y là KL, PK hay KH?
ĐS: X là iot; Y là kali
Bài tập 4: A, B có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3sx và 3p5.
1. A, B là kim loại hay phi kim?
2. Xác định cấu hình đầy đủ của a, B biết 2 nguyên tử có số e độc thân bằng nhau?
Bài tập 5: X, Y có phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3s2 và 4py (y>2)
1. Tìm X, Y biết số e lớp ngoài cùng của X bằng số e độc thân của Y?
2. X, Y là kim loại hay phi kim?
Bài tập 6: Nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là 4s1.
1. Viết cấu hình đầy đủ và gọi tên X?
2. Lấy 2,8 gam oxit của X cho pư vừa đủ với 50 ml HCl 1,4M. Tìm X?
ĐS: X là Cu


Viết cấu hình e của ion
+ Nguyên tắc chung: để viết cấu hình e của ion đầu tiên ta phải viết cấu hình của nguyên tử
trước. Từ cấu hình vừa viết xong ta bỏ hoặc thêm vào số e mà nguyên tử cho hoặc nhận
+ Với các nguyên tố có Z ≤ 20: từ số e của nguyên tử ta tính số e của ion. Dựa vào số e của ion ta
viết cấu hình e.
+ Để viết cấu hình e của nguyên tử khi biết cấu hình e của ion ta cần bỏ bớt hay thêm vào số e mà
nguyên tử đã nhận hay cho


Bài 1: Cho hai nguyên tố A, B tổng số hạt mang điện là 82. Số proton của A bằng 68% số proton
của B.
1. Viết cấu hình của A, B dạng chữ đầy đủ và dạng ô lượng tử?
2. A, B là KL hay PK? Là nguyên tố s, p, d hay f?
3. Viết cấu hình e của A-; B2+; B4+ dạng chữ và ô lượng tử?
ĐS: A là Clo; B là Mangan.
Bài 2: Cho A, B2+; C+; D2-; E- đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6.
1. Viết cấu hình e của A, B, C, D, E?
2. Xác định loại nguyên tố của chúng?
Bài 3: X, Y, Z có số e tương ứng là 20, 26 và 28.
1. Viết cấu hình của X, Y, Z dạng đầy đủ và ô lượng tử?
2. Viết cấu hình e của X2+; Y2+; Y3+; Z2+?
3. X, Y, Z là nguyên tố s, p, d hay f?
Bài 4: Cho hai ion A3+ và B3- đều có 2 phân lớp e ngoài cùng là 2s22p6.
1. Viết cấu hình e của A, B dạng đầy đủ và ô lượng tử?
2. Xác định số e độc thân của A, B?
Bài 5: Viết cấu hình e của chất đầu và sản phẩm trong mỗi TH sau
a) Cu2+(Z=29) nhận 2e
b) Fe2+(Z=26) cho 1e
c) Br(Z=35) nhận 1e
d/ Hg(Z=80) cho 2e
Bài 6(A_2011): Cấu hình electron của ion Cu2+; và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
C. [Ar]3d9 và [Ar]3d3.
D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
Bài 7(A_07): Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar.
B. Li+, F-, Ne.

C. Na+, F-, Ne.
D. K+, Cl-, Ar.



CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Chuyên đề 1: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA 1 NGUYÊN TỐ TRONG BTH
Phương pháp giải
- Vị trí = ô + chu kì + nhóm(A, B)
- Cách xác định:
+ Bước 1: Viết cấu hình rồi xác định nguyên tố s, p, d, f để sau này xác định nhóm A, B
+ Bước 2: Xác định vị trí:
 STT của ô = Z = P = E
 STT của chu kì = số lớp e
 STT của nhóm = số e hóa trị
* Nếu là nguyên tố s, p thì là nhóm A
* Nếu là nguyên tố d thì là nhóm B
* Nếu là nguyên tố f thì thuộc nhóm IIIB
* Nếu số e hóa trị là 9, 10 thì thuộc nhóm VIIIB.

Bài tập
Bài 1: Cho 4 nguyên tố X, Y, Z, T có số e tương ứng là 13, 17, 21, 26. Viết cấu hình e và xác
định vị trí của chúng trong BTH?
Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt là 36 và 40.
1. Xác định vị trí của X, Y trong BTH?
2. Có hh kim loại X, Y, Cu, Ag. Hãy tách riêng chúng ra khỏi hh?
Bài 3: A, B, C có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là: 3s23p1; 4s24p5 và 4s1.
1. Viết cấu hình đầy đủ của A, B, C?
2. Xác định vị trí của A, B, C trong BTH?
Bài 4: Cho 3 nguyên tố A, B, C có tổng số e bằng 99. Tổng số e của A và C gấp đôi số e của B. C

có số e hơn A là 6.
1. Tìm A, B, C?
2. Xác định vị trí của A, B, C trong BTH? A, B, C là KL; PK hay KH?
3. D là nguyên tố t/m: ED + EC = 2EA. Xác định vị trí của D trong BTH?
ĐS: A là Zn; B là As; C là Kr; D là Cr.
Bài 5: Tổng số hạt mang điện của A và B là 90. Số proton của A bằng 1,8125 lần số e của B. Viết
cấu hình và xác định vị trí của A, B trong BTH?
ĐS A là đồng; B là lưu huỳnh.
Bài 6: Ion X2-; Y2+ và nguyên tử Z đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6.
1. Viết cấu hình của X, Y, Z?
2. Xác định vị trí của X, Y, Z trong BTH?
Bài 7: X có cấu hình e dạng: .......5f36d17s2. Không viết cấu hình hãy xác định vị trí của X trong
BTH?


Bài 8: Cation M3+ có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Xác định cấu hình của M, sơ đồ obitan.
Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?
Bài 9: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 93 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 23. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối. Viết cấu hình electron của X,
X+ và X2+. Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?
ĐS: X là Cu.
Bài 10: Một kim loại M có số khối A=56. Tổng số các hạt cơ bản trong ion M+2 là 80. Hãy xác
định vị trí của X trong bảng HTTH.
ĐS: M là Fe
Bài 11: Một nguyên tố phi kim R có hai đồng vị X và Y. Cho kim loại Fe tác dụng với X, Y ta
lần lượt được hai muối X’ và Y’ có tỷ lệ khối lượng phân tử là 293.299. Biết rằng tỷ số số nguyên
tử X và Y trong R bằng 109/91 và tổng số n của X và Y bằng 4,5 lần số hiệu nguyên tử của
nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm A nhóm hai. Mặt khác khi cho muối NaR tác dụng vừa đủ với 40/3
gam dd AgNO3 25,5% ta được 3,7582 gam muối bạc ( hiệu suất 100%).
1. Xác định khối lượng nguyên tử R.

2. Xác định số khối của X và Y.
3. Viết cấu hình e của R. Vị trí của R trong bảng HTTH.

Chuyên đề 2: Bài tập về vị trí tương đối của hai nguyên tố
Phương pháp giải
 Nếu 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp thì PY – PX = 2, 8, 18, 32.
 Nếu 2 nguyên tố X và Y liên tiếp trong 1 chu kì thì PY – PX = 1.
 Nếu 2 nguyên tố X và Y cách nhau n trong 1 chu kì thì PY – PX = n +1.
 Nếu một nguyên tố nhận e tạo ra ion âm thì nó là phi kim và ngược lại nếu một nguyên tố cho
e tạo ra ion dương thì nó là kim loại.
 Số e cho hay nhận phải thỏa mãn đk là tạo thành ion có cấu hình bền.

Bài tập

Bài 1: X, Y là hai nguyên tố ở cùng một nhóm A và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH.
Tổng số hạt proton trong hai hạt nhân X và Y là 32. Hãy viết cấu hình của X và Y và các ion mà
X và Y có thể tạo thành?
Bài 2: Tương tự với các cặp nguyên tố có tổng số e bằng:
a) 26(Flo và Clo)
b) 30(Natri và Kali)
c) 44(Al và Ga)
d/ 50(S và Se)
Bài 3: A, B là hai nguyên tố thuộc hai ô liên tiếp trong 1 chu kì. Tổng số hạt mang điện của A, B
là 66.
1. Tìm A, B có ZB>ZA?
2. Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong BTH?
ĐS: S và Cl
Bài 4: X và Y là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng HTTH. Y thuộc nhóm V; ở
trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của
nguyên tử hai nguyên tố là 23.

a) Viết cấu hình của X và Y.


b) Từ các đơn chất X và Y cùng các hoá chất cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều
chế hai axit trong đó X và Y có số oxi hoá dương cao nhất.
ĐS: X là lưu huỳnh; Y là nitơ.
Bài 5: X, Y là 2 nguyên tố trong cùng 1 nhóm A, thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần
hoàn.
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong một loại nguyên tử Y là 54, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 1,7 lần. Tính số hiệu nguyên tử và số khối của Y.
2. Viết cấu hình e của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) và tên gọi của nguyên tố Y.
3. Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì? Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy ra phản
ứng sau: Y2 + 2NaX = X2 + 2NaY
Bài 6: Hai nguyên tố A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp, có thể tạo thành các anion A 2- và B2- (đều có
cấu hình electron của khí trơ). Hãy tìm A, B biết ZA-ZB = 18 và có 1 nguyên tố thuộc CK nhỏ?
Bài 7: X và Y đều ở nhóm A. X tác dụng với HCl giải phóng ra khí H 2. Số electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử Y bằng số lớp electron của nguyên tử X. Số hiệu của nguyên tử X bằng 7 lần
số hiệu của nguyên tử Y.
1. Tìm X, Y?
2. X và Y có thể tạo được 2 hợp chất M và N viết CTCT và giải thích liên kết trong M và N. Nêu
cách phân biệt M và N.
Bài 8: Phân tử X2Y có tổng số proton là 23. Biết X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu
kì. Tìm X2Y? ĐS: NO2.
Bài tập nâng cao
Bài 0: Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do năm nguyên tử của
hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số electron trong Y2- là 50. Xác định
công thức phân tử và gọi tên của M biết hai nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một nhóm và hai chu
kì liên tiếp trong BTH.
ĐS: amoni sunfat
Bài 1: Hợp chất A tạo thành từ X+ và Y2-. Trong X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10e.

Trong Y2- có 4 hạt nhân của hai nguyên tố trong cùng một chu kì và cách nhau một ô trong BTH.
Tổng số e trong Y2- là 32. Tìm A?
ĐS: amoni cacbonat.
Bài 2: Cho hai ion X+ và Y-. Trong X+ có 4 nguyên tử của hai nguyên tố và có tổng số e là 10.
Tổng số hạt trong Y- là 53. Tìm hai ion trên biết Y- là ion đơn nguyên tử? ĐS: H3O+ và Cl-.
Bài 3: Hợp chất M tạo bởi X+ và Y3-, cả 2 ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng
số proton của X+ là 11; trong X+ có nguyên tố P; Y3- có nguyên tố Q trong đó P và Q là hai
nguyên tố thuộc cùng một nhóm và hai chu kì liên tiếp. Khối lượng phân tử của M là 149. Tìm M.
ĐS: amoni photphat.
Bài 4: Cho biết tổng số electron trong ion AB32- là 42, trong các hạt nhân nguyên tử của nguyên
tố A cũng như nguyên tố B số hạt proton bằng số hạt nơtron. Tìm A, B?
ĐS: SO32-.
Ta có: P + 3P’ = 40  P’ = (40-P)/3< 13,3. Vì B tạo anion và có P’ < 13,3 nên B là phi kim
thuộc chu kì 2  B là F; O; N; C  tương ứng A là…
Bài 5: Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng; M là kim loại,
X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n-p=4; của X có n’=p’. Tổng số proton trong


MXx là 58. Xác định tên, số khối của M, X. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của chúng
trong bảng HTTH. ĐS: MXx là FeS2.
Bài 6: Một hợp chất ion cấu tạo từ M + và X2-. Trong phân tử M2X có tổng số các loại hạt là 140
hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M +
lơn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số các loại hạt trong ion M+ nhiều hơn tổng số các loại hạt
trong ion X2- là 31.
a) Viết cấu hình electron của các ion M+ và X2-; của M và X.
b) Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH.
ĐS: M2X là K2O
Bài 7: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng
số các hạt mang điện trong ion M + lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X 2- là 19. Trong
nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số

hạt nơtron. Viết cấu hình electron của M+ và X2- và gọi tên chất A.
Bài 8: Trong phân tử A2B gồm ion A+ và B2- có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Mặt khác, người ta biết số khối của ion A + lớn hơn trong
ion B2- là 23. Tổng số hạt trong ion A+ nhiều hơn trong ion B2- là 31. Hãy:
* Xác định điện tích hạt nhân của A và B.
* Viết cấu hình electron của các ion A+ và B2-.
Chuyên đề 3: Bài tập xác định bán kính nguyên tử
Phương pháp giải
+ KL riêng: D =

m
V

+ Thể tích hình cầu: V =

4 3
πr
3

+ 1 mol một chất X bất kì đều có NA = 6,02.1023 nguyên tử X.
+ Độ đặc khít: lập phương tâm khối = 68%; lập phương tâm diện = 74%.
Bài tập
Bài 1: Kim loại crôm có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng
riêng của crôm là d=7,19g/cm3. Hãy tính bán kính nguyên tử tương đối của crôm. Cho Cr=52.
ĐS: 1,25.10-8 cm3.

Bài 2: Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca và Cu đều có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên cạnh
nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại bằng 74% so với toàn khối tinh thể. Hãy tính
bán kinh nguyên tử tương đối của Ca và Cu theo đơn vị anstron. Biết khối lượng riêng của chúng
ở thể rắn tương ứng là 1,55g/cm3 và 8,9g/cm3. Cho Ca=40,08 và Cu=63,546u

ĐS: Ca = 1,96.10-8cm; Cu = 1,28.10-8cm.


Bài 3: Tính bán kính nguyên tử của Fe và của Au ở 20 0C, biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của
Fe là 7,87g/cm3 và của Au là 19,32g/cm 3. Với giả thiết trong tinh thể nguyên tử Fe hay Au là
những hình cầu chiếm 75% thể tích của tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho
Fe=55,85 và Au= 196,97.
ĐS: Fe = 1,29.10-8cm; Au = 1,44.10-8.
Bài 4: (A_2011)Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiếtt rằng, trong tinh thể
canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho
Ca = 40, tính bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết:
A. 0,185 nm.
B. 0,196 nm.
C. 0,155 nm.
D. 0,168 nm.
Bài 5: Nhôm có bán kính là 1,43 ăngtron và có M = 27u. Tính khối lượng riêng của Al biết trong
tinh thể Al có 26% rỗng? ĐS: 2,7 gam/cm3.

Chuyên đề 4: Giải bài tập bằng phương pháp trung bình
Ghi nhớ
+ Phương pháp trung bình là phương pháp chuyển hh hai hay nhiều chất tương tự nhau về một chất duy
nhất gọi là chất trung bình.
+ Vì số chất giảm xuống nên số phản ứng và số ẩn cũng giảm. Từ các giá trị của chất trung bình ta có thể
suy ra được các chất cần tìm
+ Khối lượng và số mol của chất trung bình bằng tổng khối lượng và tổng số mol của các chất ban đầu.
+ Phương pháp trung bình thường dùng cho các chất kế tiếp.

Bài tập
Bài 1: Cho 6,4 gam hh 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp trong nhóm IIA tác dụng với HCl dư
thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Tìm hai kim loại đã cho? ĐS: Mg = Ca = 0,1 mol.

Bài 2: Hòa tan 20,2 (g) hh 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA vào nước thu
được 6,72 (l) khí (đkc) và dd A.
a) Tìm tên và khối lượng hai kim loại kiềm.
b) Tính thể tích dd H2SO4 2 (M) cần dùng để trung hòa dd A.
ĐS: a. Na = 0,2 mol; K = 0,4 mol.b. 0,15 lít.
Bài 3: X,Y là 2 halogen (thuộc nhóm VIIA) ở 2 chu kì liên tiếp. Hòa tan 16,15 gam hh NaX và
NaY vào nước sau đó cho tác dụng với dd AgNO 3 dư thu được 33,15 gam hh kết tủa. Xác định
tên của X,Y và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hh đầu. ĐS: NaCl = NaBr = 0,1 mol.
Bài 4: Hòa tan hết 2,84 gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì
liên tiếp bằng dd HCl dư thu được dd X và 0,672 lít CO 2 ở đktc. Tìm công thức và khối lượng
mỗi muối? ĐS: MgCO3 = 0,01 mol; CaCO3 = 0,03 mol.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×