Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 04
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 04
PHẢN ỨNG TRUNG HỊA AXIT BAZO,TÍNH NỒNG ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:viết phương trình phản ứng trung hòa axit bazo, cơng thức tính nồng độ
2.Về kĩ năng :Rèn luyện kó năng giải các bài toán có liên quan đến pH, môi trường axit,
trung tính hay kiềm.
II . CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Ổn đònh tổ chức lớp :
2/ Kiểm tra bài củ :
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: Cho bài tập
1/ Trộn 100ml dung dịch HCl 1,000M với
400ml dung dịch NaOH 0,375M. pH của dung
dịch tạo thành sau khi trộn là:
A. 13 B. 12 C. 11 D. 10
HS:
NaOH
n
= = 0,15 mol,
HCl
n
=
=0,1mol
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
0,1mol 0,15 mol
[OH
-
]=[NaOH]= =0,1=10
-1
M
[H
+
][OH
-
]=10
-14
[H
+
]= =10
-13
M
pH= - lg10
-13
= 13.
I. Bài tập liên quan đến pH dung dòch
1/Đáp án: A
NaOH
n
= = 0,15 mol,
HCl
n
=
=0,1mol
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
0,1mol 0,15 mol
[OH
-
]=[NaOH]= =0,1=10
-1
M
[H
+
][OH
-
]=10
-14
[H
+
]= =10
-13
M
pH= - lg10
-13
= 13.
1
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
2/ Trong 400ml dung dịch HCl có 1,46g HCl.
Hỏi pH của dung dịch axit này là bao nhiêu
(trong các số cho dưới đây)?
A. 2 B. 1 C. 1,5 D. 1,2
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
3/ Cho dung dịch có pH = 13, số ion chứa
trong 1ml dung dịch trên là
A. B. C. D.
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
4/ Một dung dịch có
Mơi trường của dung dịch là:
A. Kiềm B. Trung tính
C. Axit D. Khơng xác định được.
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
5/ Trộn 40ml dung dịch với
60ml NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch
thu được sau khi trộn là:
A. 14 B. 12 C. 13 D. 11
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
6/ Đối với dung dịch axit yếu
những đánh giá nào sau đây là đúng?
A. pH = 1 B. pH > 1
2/Đáp án : B
[H
+
]=[HCl]= *1000=0,1 =10
-1
M
pH=-lg10
-1
=1
3/Đáp án: D.
Đáp án: C. Axit
4/[H
+
]= =4.10
-5
M < 10
-7
Mơi trường của dung dịch là: Axit.
5/Đáp án: C. 13
NaOH
n
= = 0,03 mol,
2 4
H SO
n
=
=0,01mol
H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+
2H
2
O
0,01mol 0,03 mol
6/ [OH
-
]=[NaOH]= =0,1=10
-1
M
[H
+
][OH
-
]=10
-14
2
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
C. D.
HS lên bảng giải
HS khác nhận xét Kết luận
[H
+
]= =10
-13
M
pH= - lg10
-13
= 13.
Đáp án: B. pH >1.
4/ Củng cố bài : Bằng bài tập . Hồ tan m gam kim loại Ba vào thu được 1,5 lít
dung dịch X có . Tính m?
A, 4,975 g B. 49,75g C. 1,0275g D. 10,275g
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
Ký duyệt, ngày /9/2010
Hiệu trưởng
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 05
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 05
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG VÀ GI ẢI TH ÍCH
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Nắm vững tính chất hoá học
2.Về kĩ năng :viết phương trình và trình bày lời giải thích
II . CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Ổn đònh tổ chức lớp :
2/ Kiểm tra bài củ :
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: Cho bài tập
I. Bài tập phương trình phản ứng
3
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
1/ Lần lượt cho khí NH
3
tiếp xúc với oxi, khí
Cl
2
có hiện tượng gì xãy ra
Giải thích:
Khi cho NH
3
tiếp xúc với oxi nó cháy với ngọn
lửa màu vàng, nếu NH
3
tiếp xúc với clo cho
khói trắng vì:
NH
3
có tính khử khi gặp oxi và clo có tính oxi
hoá mạnh phản ứng xãy ra:
2/-Tại sao khí NO
2
Là khí hởn hợp ?
-Tại sao khí NO
2
lợi qua nước lại mất màu,
khí gặp khơng khí lại đởi màu lại?
Giải thích:
a/Khí NO
2
là khí hởn hợp vì ở nhiệt đợ thường
hai phân tử NO
2
có khả năng nhị hợp để cho
N
2
O
4
theo phản ứng
nên ở nhiệt đợ thường ta ln có hởn hợp hai
khí 2NO
2
↔
N
2
O
4
.Khi tác dụng
với NO
2
cho hởn hợp hai axit:
b/Khí NO
2
màu nâu đỏ lợi qua nước cho khí
NO khơng màu
Khi ra khỏi nước NO gặp oxi của khơng khí lại
đởi thành màu đỏ nâu.
3/a/Viết các phương trình phản ứng tạo thành
nito oxit: NO, N
2
O, NO
2
, N
2
O
5
b/Viết ba phương trình điều chế khí
amoniac(NH
3
)
1/
NH
3
+ 3 O
2
→
2N
2
+ 6H
2
O
2NH
3
+ 3Cl
2
→
N
2
+ 6HCl
6HCl + NH
3
→
NH
4
Cl (khói trắng
amoni clorua)
2.a/
2NO
2
↔
N
2
O
4
đỏ nâu khơng màu
NO
2
+ H
2
O
→
HNO
2
+ HNO
3
b/
3NO
2
+ H
2
O
→
2HNO
3
+ NO
2NO + O
2
→
2NO
2
3/
a/ phương trình phản ứng điều chế oxit:
1/3Cu + 8HNO
3
→
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO +
4H
2
O
2/Ag +2HNO
3
→
AgNO
3
+ NO
2
+ H
2
O
8Al + 30 HNO
3
→
8Al(NO
3
)
3
+ 3 N
2
O+
4
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
15H
2
O
P
2
O
5
+ 6HNO
3
→
2H
3
PO
4
+ 3 N
2
O
5
b/ Ba phương trình phản ứng điều chế NH
3
1/NH
4
Cl + NaOH
→
NH
3
+ NaCl +
H
2
O
2/ N
2
+ 3H
2
↔
2NH
3
4/ Củng cố bài : Tính chất hoá học của nito và đ/c nito
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
Ký duyệt, ngày /9/2010
Hiệu trưởng
5
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 06
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 06
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Nắm vững tính chất hoá học
2.Về kĩ năng :viết phương trình và trình bày lời giải thích
II . CHUẨN BỊ
GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Ổn đònh tổ chức lớp :
2/ Kiểm tra bài củ :
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: cho bài tập:
Câu 1:
Trình bày phương pháp hoá học nhận biets các
chất sau chứa trong các lọ mất nhãn:
NH
4
NO
3
, Cu(NO
3
)
2
, K
2
CO
3
, Na
2
SO
4
Câu 2:
Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết các dung dịch
HNO
3
, NaOH, (NH
4
)
2
SO
4
, K
2
CO
3
, CaCl
2
Trước hết lấy mỡi chất mợt ít cho vào 4 ớng
nghiệm cho dung dịch NaOH vào 4 ớng
nghiệm trên, ớng nghiệm nào:
-Có sủi bọt khí mùi khai(NH
3
)là NH
4
NO
3
-Có kết tủa màu xanh là chứa Cu(NO
3
)
2
sau đó
cho axit HCl vào 2 ớng nghiệm còn lại ớng
nào có sủi bọt khí là K
2
CO
3
-Cho BaCl
2
vào 2 ớng ći cùng có kết tủa
trắng là Na
2
SO
4
: Phản ứng chứng minh:
NH
4
NO
3
+
NaOH
→
NaNO
3
+ NH
3
+
H
2
O
Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH
→
Cu(OH)
2
+
2NaNO
3
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→
BaSO
4
+ 2
NaCl
Trước hết cho quì tím vào các mẫu, mẫu nào
6
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Học sinh làm tương tự bài tập sau:
Câu 3:khơng dùng hoá chất khác, hãy phân
biệt các dung dịch sau:H
2
SO
4
, NaOH, BaCl
2
,
(NH
4
)
2
SO
4
đởi màu là HNO
3
và (NH
4
)
2
SO
4
Đởi màu xanh là NaOH
Khơng đởi màu là K
2
CO
3
, CaCl
2
Lấy NaOH cho vào 2 mẫu làm quì tím hoá đỏ
mẫu nào có khí bay lên mùi khai là (NH
4
)
2
SO
4
(NH
4
)
2
SO
4
+2NaOH
→
Na
2
SO
4
+ 2NH
3
+
H
2
O
Mẫu khơng có sủi bọt khí là HNO
3
Gợi ý:
Lấy mỡi chất mợt ít cho vào 4 ớng nghiệm
khác nhau. Lấy mợt ớng nghieemjcho vào 3
ớng còn lại nếu thấy.
-Chỉ có mợt kết tủa trắng BaSO
4
ớng nghiệm
cầm trên tay H
2
SO
4
-Nếu chỉ có sủi bọt khí mù khai –ớng ấy là
NaOH.
-Nếu có 2 kết tủa trắng .Ớng ấy là BaCl
2
-Nếu vừa có 1 kết tủa, mợt sủi bọt khí mùi
khai, ớng ấy là (NH
4
)
2
SO
4
.
4/ Củng cố bài : Tính chất hoá học của nito và đ/c nito
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước 01 tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
Ký duyệt, ngày /9/2010
Hiệu trưởng
7
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 07
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 07
TÌM NỜNG ĐỢ DUNG DỊCH
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Cơng thức tính nơng đợ
2.Về kĩ năng :Áp dụng cơng thức tính từng bài toán
II.CH̉N BỊ :
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/Ởn định tở chức lớp:
2/ Kiểm tra bài củ:
3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò Nợi dung ghi bảng
Bài tập áp dụng:
Thêm 40 ml dung dịch NaOH 0,1 M vào
0,454 hởn hợp ḿi natri sunfat và amoni
sunfat rời đun sơi cho đến khi hết khí bay
lên. Hỏi phải cần dùng bao nhiêu ml dung
dịch , HCl 0,1M để trung hòa lượng NaOH
dư? Cho biết 0,454 gam hở hợp ḿi đó khi
tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư sẽ tạo nên
0,773g kết tủa trắng.
H ướng dẫn:
1/Nếu bài cho nơng đợ mol/ l hoặc hỏi nờng đợ
mol/l thì phải tìm sớ mol chất tan trong dung
dịch (chất hình thành) và tìm thể tích dung
dịch (đởi ra lit).
C
M
=
n
Vlit
=
n.1000
Vml
2/Nếu đầu bài cho nờng đợ % hoặc hỏi nờng
đợ C% phải:
Tìm lượng chất tan (ngun chất trong dung
dịch) và khới lượng dung dịch
C% =
mch
́
â ttan
mdung dịch
x100
Lời giải:
Phương trình phản ứng :
Na
2
SO
4
+ NaOH
→
khơng phản ứng
x
(NH
4
)
2
SO
4
+2NaOH
→
Na
2
SO
4
+ 2NH
3
+
H
2
O
y 2y
sớ mol NaOH = 0,1 .0,04 =0,004 mol
8
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Cho 12 gam dung dòch NaOH 10 % vào
5,88 gam dung dòch axit H
3
PO
4
20 %. Dung
dòch sau phản ứng có chứa muối:
A. Na
2
HPO
4
B. NaH
2
PO
4
C. Na
3
HPO
4
D. Na
2
HPO
4
và
NaH
2
PO
4
.
SO
4
2-
+ BaCl
2
→
BaSO
4
+ 2Cl
-
n =
0,773
233
=0,0033
Na
2
SO
4
=142 (NH
4
)
2
SO
4
= 132
142x + 132y =0,454 (k/l tởng 2 ḿi)
x + y = 0,0033 (Tởng sớ mol 2
ḿi = tởng sớ mol gớc) SO
4
2-
giải hệ phương trình trên suy ra :
x = 0,00184 mol
y = 0,00146 mol
tởng sớ mol NaOH tham gia phản ứng:
2y = 0,00146 .2= 0,00292
Sớ mol NaOH dư :0,004 - 0,00292 = 0,00108
NaOHdư + HCl
→
NaCl + H
2
O
0,00108
→
0,00108
Sớ mol HCl cần thiết 0,00108 mol
=>V
n
CM
=¿
0,00108
0,1
= 0,0108 lit = 10,8 ml
Lời giải:
Tính số mol:
n
NaOH
=
12∗10
40∗100
= 0,03 mol
n
H 3 PO 4
=
5.88∗20
98∗100
= 0,012 mol
n
NaOH
n
H 3 PO 4
=
0,03
0,012
= 2,5
⇒
Đáp án : D. Na
2
HPO
4
và NaH
2
PO
4
.
4/Củng cớ bài: các cơng thức biến đởi tính nờng đợ
5/Dặn dò: H/s làm các bài tập (giáo viên giao bài tập trước 1 t̀n).
IV.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
9
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Ký dụt, ngày 9/2010
Hiệu Trưởng
Ngày soạn: 09/2010 GIÁO ÁN Tuần : 08
Ngày dạy: 09/2010 Tiết : 08
THÀNH PHẦN HỞN HỢP VÀ NHIỆT PHÂN ḾI NITRAT
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Viết phương trình nhiệt phân, dạng bài toán hởn hợp
2.Về kĩ năng : cân bằng các phương trình sau khi viết, cách tính toán
II.CH̉N BỊ :
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/Ởn định tở chức lớp:
2/ Kiểm tra bài củ:
3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò Nợi dung ghi bảng
Gv: nhận xét Nhận xét
-Ḿi amoni chứa gớc axit khơng có tính oxi
hóa khi bị nhiệt phân sẽ sinh ra amoniac.
-Ḿi amoni chứa gớc axit có tính oxi hóa sẽ
sinh ra N
2
hoặc N
2
O
VD:
NH
4
HCO
3
t0
→
NH
3
+ H
2
O + CO
2
1
0
Trường THPT Gành Hào Giáo án dạy thêm lớp 11
Câu 1:Nung 1 lượng ḿi Cu(NO
3
)
2
sau thời
gian dừng lại, để ng̣i đem cân thấy khới
lượng giảm đi 54 g
a/Tính khới lượng Cu(NO
3
)
2
đã dùng
b/Tìm thể tích các khí sinh ra (đktc)
Câu 2:Nung 66,2 g Pb(NO
3
)
2
thu được 55,4 g
chất rắn
a/Tính hiệu śt phản ứng
b/Tìm thể tích khí bay ra (đktc)
NH
4
NO
2
t0
→
N
2
+ 2H
2
O
NH
4
NO
3
t0
→
N
2
O + 2H
2
O
Câu 1:
Phương trình nhiệt phân:
2 Cu(NO
3
)
2
t0
→
2CuO + 4NO
2
+ O
2
2.188 216g
n? 54g
khới lượng Cu(NO
3
)
2
bị phân hủy:
m Cu(NO
3
)
2
=
2.188.54
216
=94 g
Theo phản ứng trên ta tấy sớ mol của:
n
NO
2
= 4
n
O
2
= 2
n
Cu (NO 3)2
n Cu(NO
3
)
2
=
94
188
= 0,5mol
n
NO
2
= 2
n
Cu (NO 3)2
= 2.0,5 =1 mol
V(NO
2
) =22,4 lit
n
O
2
=
1
4
n
NO
2
= ¼ mol
V
O
2
= 22,4/4 = 5,6 lit
Câu 2:Phương trình phản ứng:
2 Pb(NO
3
)
2
→
2PbO + 4NO
2
+ O
2
2.331g 4mol 1mol
Khới lượng ḿi giảm: 66,2 -55,4 = 10,8g
Cứ 1mol Pb(NO
3
)
2
bị phân tích khới lượng
giảm:
331 - 223= 108 g
Cứ 662 bị phân tích thì khới lượng giảm 216g
m? <= khới lượng giảm 10,8g
m =
662.10,8
216
=33,1g
1
1