Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ LỤC NGẠN BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN DUY PHƯƠNG

TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI
ĐỀN HẢ LỤC NGẠN - BẮC GIANG

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN DUY PHƯƠNG

TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI
ĐỀN HẢ LỤC NGẠN - BẮC GIANG
Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ ANH TUẤN

THÁI NGUYÊN - 2008

THÁI NGUYÊN - 2008


DANH MỤC CÁC ẢNH


LỜI CAM ĐOAN

Ảnh 1. Sơ đồ khu di tích Đền Hả .................................................................. 111
Ảnh 2. Cổng Đền Hả ..................................................................................... 111

Tôi cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực

Ảnh 3. Toàn cảnh khu di tích Đền Hả........................................................... 112

hiện cùng với sự cộng tác giúp đỡ của PGS. TS. Vũ Anh Tuấn và các đồng

Ảnh 4. Đền Hả............................................................................................... 112

nghiệp. Các số liệu, hình ảnh và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa

Ảnh 5. Ban thờ trong đền Hả ........................................................................ 113

từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho

Ảnh 6. Ban thờ Vũ Thành (Thân Cảnh Phúc)............................................... 113

việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận

Ảnh 7. Một trong 21 Sắc phong còn lưu giữ ............................................... 114

văn đều được ghi rõ nguồn gốc.

Ảnh 8. Bằng công nhân di tích lịch sử văn hoá Đền thờ Thân Cảnh Phúc... 114
Tác giả luận văn


Ảnh 9. GS. Phan Huy Lê và Đảng uỷ, UBND xã Hồng Giang, đại biểu hội
đồng thân tộc Việt Nam tại Đền Hả.................................................. 115

Trần Duy Phương

Ảnh 10. Nhân dân đến với lễ hội Đền Hả ..................................................... 115
Ảnh 11,12,13,14. Công tác chuẩn bị cho đoàn rước ............................ 116 - 117
Ảnh 15,16,17. Trên đường rước ra bãi Dược....................................... 118 - 119
Ảnh 18. Tế lễ tại bãi Dược ............................................................................ 119
Ảnh 19. Trò chơi dân gian ............................................................................ 120
Ảnh 20. Cây đa quán Hả ............................................................................... 120

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

LỜI CẢM ƠN

PHẦN MỞ ĐẦU

Để thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi luôn
nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ
Anh Tuấn.


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1. Lịch sử của mỗi dân tộc luôn gắn liền với quá trình dựng nƣớc và
giữ nƣớc. Dân tộc Việt Nam trong dòng chảy 4000 năm đã từng đƣơng đầu

Sự giúp đỡ của các thầy cô khoa Sau Đại học, khoa Văn trường Đại học Sư
phạm Thái Nguyên, Viện Văn học Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Sự giúp đỡ của Phòng Văn hoá và Thể dục Thể thao huyện Lục Ngạn,
Ban Quản lý di tích Đền Hả.

với bao thác ghềnh, chông gai bởi giặc ngoại xâm, bởi thiên tai địch hoạ để
rồi từ đó kết đọng lớp phù sa văn hoá với những nét tiêu biểu nhất đó là:
Truyền thống yêu nƣớc, tinh thần bất khuất với các tên tuổi còn lƣu danh và
trở thành bất tử. Để ghi nhớ công ơn của những vị anh hùng đã có công dựng

Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.

nƣớc và giữ nƣớc nhân dân ta không chỉ thêu dệt nên những truyền thuyết

TS. Vũ Anh Tuấn cùng toàn thể các thầy cô trường Đại học Sư phạm Thái

mang nhiều yếu tố huyền thoại mà còn phong thần để thờ phụng, hàng năm

Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Văn học Việt Nam, Phòng

còn tổ chức lễ hội thể hiện lòng biết ơn đồng thời ôn lại truyền thống. Điều

Văn hoá và Thể dục Thể thao huyện Lục Ngạn, Ban Quản lý di tích Đền Hả


này làm cho hình ảnh những anh hùng luôn toả sáng và sống mãi trong lòng

và các bạn đồng nghiệp, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành

nhân dân qua bao thế hệ.

luận văn này.

Do vậy, nghiên cứu truyền thuyết về ngƣời anh hùng chống giặc ngoại
xâm kết hợp với việc tìm hiểu lễ hội để tƣởng niệm họ là công việc vừa có ý
Tác giả luận văn

nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong việc làm sáng tỏ hơn bản chất
của thể loại truyền thuyết trong văn học dân gian Việt Nam.

Trần Duy Phương

1.2. Vũ Thành - sinh ra và lớn lên trên quê hƣơng Lục Ngạn- Bắc
Giang. Giặc phƣơng Bắc xâm lƣợc, vốn có lòng yêu nƣớc, căm thù giặc sâu
sắc, Vũ Thành đã góp sức mình cùng dân tộc đánh giặc, lập lên những chiến
công vang dậy. Công lao và đức độ của ông đƣợc nhân dân ghi nhớ, truyền
tụng thể hiện qua việc lập ngôi đền với tên gọi là đền Hả ở xã Hồng Gianghuyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang. Hàng năm, nhân dân tổ chức lễ hội để ghi
nhớ những chiến công cùng đức độ của ông, nhắc nhở các thế hệ con cháu
lòng biết ơn, tiếp nối truyền thống của cha ông. Câu chuyện về con ngƣời này
trong tiềm thức của nhân dân trở thành ngƣời anh hùng có công trong việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên







2

3

đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc, đem lại cuộc sống yên

Theo đó, từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, có một hƣớng

bình cho nhân dân, việc lập đền thờ cùng với tổ chức lễ hội khiến cho câu

nghiên cứu mới đƣợc triển khai, bƣớc đầu đã có những thành tựu đáng kể. Đó

chuyện đã trở thành truyền thuyết làm phong phú thêm tính địa phƣơng, về

là nghiên cứu thể loại truyền thuyết trong mối quan hệ với lễ hội ở nhiều địa

ngƣời anh hùng, những nhân vật lịch sử trong kho tàng văn học dân gian của

phƣơng, nhiều vùng văn hoá khác nhau trên phạm vi cả nƣớc. Hƣớng nghiên

tỉnh Bắc Giang nói riêng và kho tàng văn học dân gian của dân tộc Việt Nam

cứu này vừa phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, vừa phù hợp với đặc điểm của

nói chung. Đi sâu vào tìm hiểu truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội đền Hả sẽ


văn học dân gian dân tộc, một nền văn học mà truyền thuyết là thể loại đặc

giúp ta thấy đƣợc ảnh hƣởng của con ngƣời này trong tiềm thức dân gian,

biệt phong phú nhƣng còn ít đƣợc nghiên cứu.

lòng ngƣỡng mộ của nhân dân với anh hùng dân tộc. Qua đó, góp thêm những

Vì những điều trên, ngƣời viết với đề tài về truyền thuyết Vũ Thành và

lý giải về nguồn cội của các yếu tố tạo nên cốt cách ngƣời anh hùng lịch sử

lễ hội đền Hả mong muốn đƣợc góp sức mình vào việc bảo tồn và lƣu giữ bản

trong quan niệm theo kiểu tƣ duy dân gian.

sắc dân tộc. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay khi lễ hội cổ truyền Việt Nam

1.3. Cơ cấu của xã hội Việt Nam cổ truyền là: Nhà - Làng - Nƣớc đã

đang ngày càng lôi cuốn nhiều tầng lớp nhân dân tham gia thì một vấn đề đặt

kéo theo vai trò của địa phƣơng, dòng họ trong chiến tranh giữ nƣớc. Do vậy,

ra là: Cần tổ chức và tham gia lễ hội nhƣ thế nào cho đúng với ý nghĩa của

tầm quan trọng của truyền thuyết địa phƣơng là không thể phủ nhận. Tính đến

loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống này? Ta cần phải có một cái nhìn học


nay số lƣợng nghiên cứu, sƣu tầm truyền thuyết đã có khá nhiều và cũng có

thuật để sao cho vừa có sự kế thừa, vừa phát triển mà vẫn giữ đƣợc bản sắc

những thành tựu đáng kể. Tuy vậy, mảng truyền thuyết địa phƣơng vẫn còn ít

văn hoá truyền thống của dân tộc. Tìm hiểu truyền thuyết và lễ hội về ngƣời

đƣợc quan tâm. Trong tình hình chung ấy, truyền thuyết và lễ hội về Vũ

anh hùng Vũ Thành giúp chúng ta thêm một lần nữa hiểu sâu về văn học dân

Thành ở Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang cho đến nay vẫn chƣa có nhà

gian nói chung và truyền thuyết nói riêng của dân tộc, vừa là một hiện tƣợng

nghiên cứu nào có công trình khảo cứu một cách có hệ thống. Hơn nữa, bƣớc

văn học vừa là một hiện tƣợng văn hoá.

vào thời kỳ hội nhập, con ngƣời Việt Nam lại chuẩn bị cho mình hành trang

Là một giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn văn học nói

vững chắc, đó là sự tiếp nối mạch nguồn văn hoá truyền thống của dân tộc. Đã

chung trong đó có văn học dân gian, việc nghiên cứu về truyền thuyết Vũ

có thời kỳ, do những quan điểm lệch lạc, nhiều giá trị văn hoá cổ truyền của dân


Thành cùng với lễ hội đền Hả là cơ hội để ngƣời viết tích luỹ kiến thức về kho

tộc bị phá bỏ, nhiều công trình văn hoá bị đánh mất. Những năm gần đây Đảng

tàng truyền thuyết từ đó bồi đắp cho học sinh lòng tự hào về truyền thống quý

và Nhà nƣớc ta đã chú trọng khôi phục, phát triển những giá trị văn hoá ấy. Đặc

báu của dân tộc, khơi dạy trong các em ý thức về việc gìn giữ, bảo tồn và

biệt, từ Đại hội Đảng VI ( từ 1986 đến nay) với tinh thần đổi mới, văn hoá đƣợc

phát huy văn hoá dân tộc .

nhìn nhận lại, nhiều đền đài, miếu mạo, chùa chiền...đƣợc phục chế, hội hè đƣợc
khôi phục và trong đó phải kể đến lễ hội đền Hả ở Lục Ngạn - Bắc Giang.

Trên đây là tất cả những lý do khiến ngƣời viết chọn đề tài "Truyền
thuyết Vũ Thành và lễ hội đền Hả - Lục Ngạn-Bắc Giang".
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





4

5

mối quan hệ giữa thần thoại, truyền thuyết và lễ hội. “thần thoại, truyền

2.1. Lƣợc điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết
Truyền thuyết ở nƣớc ta đã có từ khá sớm (thế kỷ XIV, XV) tuy nhiên,
thuật ngữ truyền thuyết và việc giới thuyết truyền thuyết ra đời tƣơng đối
muộn, vào giữa thế kỷ XX.

thuyết lưu truyền bằng miệng trong dân gian đã được tái hiện cụ thể và sinh
động trước nhân dân qua nghệ thuật diễn xướng hỗn hợp [83, tr98].
Năm 1974 trong Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, tác

Năm 1961, trong bộ giáo trình Văn học dân gian Việt Nam của trƣờng

giả Cao Huy Đỉnh có chƣơng “ Dòng tự sự lịch sử với nền độc lập nước nhà

ĐHSP HN tác giả Đỗ Bình Trị thừa nhận truyền thuyết là một thể loại và đƣa

và những gương công đức tài tử An Dương Vương đến đầu Lê" [20] viết về

ra định nghĩa về truyền thuyết. "Truyền thuyết là những truyện có dính líu đến

truyền thuyết. Mặc dù ông mới đi vào phân tích những tác phẩm cụ thể

lịch sử mà lại có sự kỳ diệu - là lịch sử hoang đường" [71].

nhƣng ngƣời đọc cũng tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức quý báu về lý luận;


Trên tạp chí Nghiên cứu văn học từ 1960-1965 có đăng tải cuộc

những gợi ý về diện mạo chung của thể loại này.

tranh luận sôi nổi về truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thuỷ. Điều mà các tác

Trong bài viết Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người

giả bàn đến ở đây là những vấn đề mà truyền thuyết này đã đặt ra và còn

Việt đăng trên tạp chí văn học số 2/1982, tác giả Bùi Quang Thanh cho rằng:

nhiều tranh cãi.

"Cũng từ miếng đất hội làng, tác giả góp phần thiết thực thức tỉnh niềm đam

Báo nhân dân số 549 ngày 29-4-1969 có đăng bài viết Nhân ngày giỗ

mê mất nước, nỗi nhục nô lệ, ý thức về sự thống nhất như một lẽ sống còn, ý

tổ Vua Hùng của cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng. Bài báo đã nêu ra vấn đề

thức thà chết chứ không cam chịu sống quì cho người Việt Nam trên các

mấu chốt của truyền thuyết là mối quan hệ giữa lịch sử và truyền thuyết.

chặng đường lịch sử" [61, tr68].

Năm 1971, công trình Truyền thống anh hùng dân tộc trong loại hình


Đầu những năm 90, khi cuốn giáo trình Văn học dân gian Việt Nam

tự sự dân gian Việt Nam Tập trung những bài nghiên cứu về truyền thuyết đã

của Đại học Tổng hợp đƣợc viết lại, tác giả Lê Chí Quế đã dành một chƣơng

xuất bản. Các tác giả Nguyễn Ngọc Côn, Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia

viết về truyền thuyết. Trong đó, tác giả đã vẽ lên bộ mặt của thể loại truyền

Khánh và Kiều Thu Hoạch đã có những đóng góp lớn trong đó đáng chú ý là

thuyết trên cái khung là định nghĩa, phân loại, phân tích dẫn chứng.

Truyền thuyết anh hùng trong thời kỳ phong kiến của tác giả Kiều Thu

Năm1991, trong bài Bàn thêm về thể loại truyền thuyết tác giả

Hoạch. Ông đƣa ra định nghĩa và phân loại truyền thuyết, đồng thời đƣa ra

Chiêng Xom An điểm một loạt các định nghĩa trong sự phân tích có phê

những cái nhìn tổng quát và những kiến giải sâu sắc về bản chất thể loại. Ông

phán, từ đó đƣa ra một quan niệm mới về truyền thuyết, coi truyền thuyết là

nhận xét có thể nói lễ hội là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu được của

một tập hợp những truyện tích ngắn gọn để bổ sung , hỗ trợ cho thần thoại,


truyền thuyết anh hùng Việt nam... chính nhờ những lễ hội mà truyền thuyết

cổ tích nào đó [2].

anh hùng có dịp được nhắc nhở và đi sâu vào ký ức của nhân dân [25, tr 220].

Trong bài viết Nghiên cứu truyền thuyết- những vấn đề đặt ra , tác

Năm 1973 trong bài Tìm hiểu quan hệ giữa thần thoại, truyền thuyết

giả Trần Thị An đã đƣa ra quan điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết và

và diễn xướng tín ngưỡng phong tục tác giả Nguyễn Khắc Xƣơng nêu lên

đƣa ra một số vấn đề cơ bản của thể loại đang đƣợc đặt ra và cần giải quyết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






6

7


triệt để hơn nhƣ mối quan hệ giữa lịch sử và truyền thuyết, một vài vấn đề

tầm, biên soạn, giới thiệu nghiên cứu nó thì chƣa đƣợc tiến hành trên phạm vi

thi pháp truyền thuyết, thẩm định lại tƣ liệu truyền thuyết [Tạp chí văn học,

rộng. Có thể điểm qua một số tác phẩm tiêu biểu:
Năm 2005, trong cuốn "Văn nghệ Bắc Giang" tập I, tác giả Nguyễn

7/1997, 1, tr 34].
Năm 1996, tác giả Lê Văn Kỳ trong Mối quan hệ giữa truyền thuyết

Đình Bƣu đã chỉ ra một cách cụ thể, chân thực về số lƣợng các di tích gắn liền

người Việt và lễ hội các anh hùng đã nêu lên định nghĩa hội, lễ, mối quan hệ

với tên tuổi nhân vật lịch sử đƣợc tái tạo qua truyền thuyết. Đồng thời tác giả

giữa hội lễ nhƣ hội lễ về Hai Bà Trƣng, Thánh Gióng...trong mối quan hệ với

cũng đi vào trình bày một cách chi tiết nội dung, giá trị của một số truyền

truyền thuyết xung quanh những mặt này [48].

thuyết lịch sử tiêu biểu trên địa bàn tỉnh. Có thể nói, bài viết của tác giả

Trong cuốn giáo trình Văn học dân gian của trƣờng Đại học sƣ phạm
Hà Nội dùng cho Đại học từ xa, các tác giả cũng dành một chƣơng viết về

Nguyễn Đình Bƣu hết sức có giá trị với việc lƣu truyền, bảo tồn vốn truyền

thuyết Bắc Giang.

truyền thuyết. Tác giả đã nêu lên một cách khá sâu sắc các vấn đề đặc trƣng,

Ngoài ra, trong cuốn "Địa chí - Bắc Giang" (2005), các tác giả đã sƣu

nội dung-ý nghĩa và nghệ thuật của truyền thuyết. Từ những kiến thức này,

tầm đƣợc 10 truyền thuyết điển hình của quê hƣơng nhƣ: Truyền thuyết Cao

tác giả đƣa ra phƣơng pháp phân tích tác phẩm truyền thuyết, phân tích dựa
trên những mô típ cấu thành tác phẩm và phân tích gắn với nghi lễ, hội lễ.
Qua một số công trình nghiên cứu kể trên, chúng tôi rút ra một vài điểm
nhận xét nhƣ sau:
- Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều coi truyền thuyết là một thể loại
riêng của văn học dân gian. Trên cơ sở đó, đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề
đặc trƣng nội dung, đặc điểm thi pháp.
- Có hai hƣớng nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu trên và bằng văn
bản, thứ hai, nghiên cứu truyền thuyết gắn liền với diễn xƣớng của nó mà
cụ thể là lễ hội. Không thể phủ định những thành tựu của hƣớng nghiên
cứu thứ nhất bởi những đóng góp quan trọng đã đƣợc giới nghiên cứu thừa
nhận. Nhƣng rõ ràng hƣớng nghiên cứu thứ hai ngày càng chiếm ƣu thế
hơn vì ƣu điểm của nó trong tiếp cận truyền thuyết, tiếp cận từ đặc trƣng

Sơn- Quý Minh, truyền thuyết Hùng Linh, truyền thuyết Thân Cảnh Phúc.
2.2. Lịch sử sƣu tầm, nghiên cứu truyền thuyết và lễ hội về Vũ Thành
Trong cuốn Hội Từ Hả do UBND huyện Lục Ngạn biên soạn và xuất
bản (1985) các tác giả đã trình bày ba nội dung chính: Thần tích Vũ Thành, đền
Hả và một số di tích về Vũ Thành, Hội đền Hả. Về nhân vật Vũ Thành, cuốn
sách đã chỉ rõ. “Ông sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Lục Ngạn” [64, tr13] là con

trai của tả bộc xạ Vũ Tỉnh và Thái trƣởng công chúa triều Lý Huệ Tông - Lý
Thị Cảnh. Bƣớc vào tuổi 17, 18 đất nƣớc ta bị quân Nguyên Mông xâm lƣợc
lần thứ nhất. Vũ Thành xin vua Trần đi đầu quân dẹp giặc, trải qua 10 trận
đánh, ông đã lập lên nhiều chiến công vang dội, nhất là những trận phía sau
lƣng địch. Nhƣ vậy, theo cuốn sách, nhân vật lịch sử Vũ Thành sống vào thời
Lý - Trần. Cùng với thần tích Vũ Thành, cuốn sách đã trình bày khá chi tiết
và kỹ lƣỡng về di tích lịch sử đền Hả, nơi thờ Đức Thánh Vũ Thành và những

nguyên hợp của văn học dân gian.
Truyền thuyết lịch sử về ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm, anh

đặc điểm về lễ hội Đền Hả.

hùng văn hoá trên địa bàn tỉnh Bắc Giang rất phong phú. Tuy nhiên, việc sƣu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

9

Cuốn Lý lịch di tích đền Hả - Bảo tàng Hà Bắc-1990 tập trung đề cập


- Ngoài ra trong Lễ hội Bắc Giang - Sở VHTT Bắc Giang, 2002. Các

đến di tích đền Hả, nơi thờ đức thánh Vũ Thành trên các phƣơng diện, tên gọi,

tác giả đã trình bày khá chi tiết về lễ hội đền Hả, từ thời gian tổ chức đến các

đƣờng đi đến và sự phân bố di tích, sự kiện lịch sử và ngƣời đƣợc thờ ở đền,

thành phần tham gia [73].

loại hình di tích và các nhân vật, tài liệu trong di tích đền Hả. Qua đó tác giả

Trong cuốn Văn nghệ dân gian Bắc Giang - Hội VHNT Bắc Giang (2005)

cuốn sách đề ra phƣơng án bảo vệ và sử dụng di tích. Trong cuốn sách này tác

có bài viết Truyền thuyết lịch sử của tác giả Nguyễn Đình Bƣu. Tác giả giới

giả đã đƣa ra một nhận định rất quan trọng: Vũ Thành ngƣời đƣợc thờ trong

thiệu khái quát về mối liên hệ giữa nhân vật lịch sử Vũ Thành và lễ hội Đền

di tích thực chất là Thân Cảnh Phúc. Phát hiện trên có ý nghĩa rất lớn trong

Hả. Theo tác giả, Vũ Thành là một vị tƣớng nhà Lý đã có công dẹp giặc

việc tìm hiểu về con ngƣời và cuộc đời cũng nhƣ ý nghĩa của di tích.

Phƣơng Bắc (giặc Tống). Ngoài ra, qua sự thất trận của Vũ Thành, tác giả đã


Cuốn Di tích Bắc Giang - Nguyễn Xuân Cần- ĐH SPHN, 2001 giới

đề cập đến tinh thần dân tộc " truyền thống nêu cao tinh thần chiến đấu và

thiệu khái quát về di tích đền Hả từ địa lý, lịch sử, ngƣời đƣợc thờ... theo tác

chiến công của Vũ Thành bằng cách lý giải vì sao Vũ Thành thua trận và chỉ

giả, di tích đƣợc xây dựng từ thời Lý - Trần, ngôi đền thờ tƣớng công Vũ

khi nào mới chịu chết. Dường như các tác giả dân gian muốn lý giải mối

Thành cùng 6 nhân vật.

quan hệ giữa việc nhà, việc nước " [9, tr20]. Nhƣ vậy, trong bài viết, tác giả

+ Thành phụ: Thần thân tƣớng quốc vƣơng thái truyền tả bộc xạ Vũ
Tỉnh.

Nguyễn Đình Bƣu cũng đã tiếp cận vấn đề trên góc độ soi chiếu của văn học
dân gian.

+ Thánh mẫu: Quốc mẫu Thiên Thành, Thái Đƣờng, Thái trƣởng Lý
Thị Cảnh.

Nhƣ vậy vấn đề nghiên cứu truyền thuyết Vũ Thành (tức Thân Cảnh
Phúc) và mối quan hệ giữa các truyền thuyết với lễ hội đền Hả là chƣa từng

+ Thánh di: Thuỵ thiên công chúa, Bình Dƣơng công chúa, Yên Hoa
công chúa.


đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống. Đề tài này sẽ phát triển kết quả của các
công trình nghiên cứu trƣớc đó và mở rộng thêm tầm giá trị của truyền thuyết.

+ Thánh phi: Giáp Thị Tuấn [11, tr34].

3. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Trong bài viết Bảo tồn di sản văn hoá lễ hội ở Bắc Giang của Tiến

3.1. Mục đích

sỹ Bùi Văn Thành (Trích trong cuốn văn hoá Bắc Giang, 2002), tác giả mới

Mục đích chính là thực hành khoa học, vận dụng lý thuyết chuyên

chỉ giới thiệu sơ lƣợc về lễ hội đền Hả (Hồng Giang-Lục Ngạn - Bắc Giang)

ngành vào nghiên cứu một trƣờng hợp cụ thể, củng cố, nâng cao kiến thức và

với những nghi thức trong phần lễ và phần hội. Bài viết thiên về góc độ văn

phƣơng pháp nghiên cứu.

hoá của di tích nhiều hơn là xét về lịch sử. Qua đó đóng góp tiếng nói vào

truyền thuyết và lễ hội.

việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc [62].


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Khảo tả lễ hội từ điểm nhìn truyền thuyết để làm sáng tỏ mối quan hệ



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

11

Luận văn đƣa ra cái nhìn toàn diện về nhân vật từ góc độ văn học dân

4.2. Phạm vi nghiên cứu

gian, đồng thời chỉ ra mối liên hệ giữa truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội này.

Luận văn tìm hiểu, phân tích, đánh giá các giá trị tƣ tƣởng thẩm mỹ của

Qua đó, đƣa ra một căn cứ bổ sung để cho chính quyền cũng nhƣ nhân dân

những truyền thuyết về Vũ Thành dƣới góc độ khoa học văn học dân gian trên

trong vùng thấy đƣợc giá trị của di tích từ đó có biện pháp bảo tồn và phát

hai phƣơng diện: Giá trị tƣ tƣởng qua nội dung phản ánh và ý thức nghệ thuật


triển những nét đẹp văn hoá của quê hƣơng.

qua các mô típ cơ bản. Đồng thời, để làm đƣợc điều này, theo đặc trƣng thể

3.2. Nhiệm vụ

loại truyền thuyết luận văn khảo tả chi tiết lễ hội tƣởng niệm Vũ Thành ở đền

Giới thiệu khái quát vùng đất Bắc Giang, truyền thuyết về Vũ Thành
trên quê hƣơng Bắc Giang. Trên cơ sở đó khẳng định Bắc Giang là một vùng
văn hoá lịch sử còn lƣu giữ dấu ấn tên tuổi ngƣời anh hùng Vũ Thành.
Thu thập tƣ liệu, tạo dựng một cách có hệ thống truyền thuyết Vũ
Thành, khảo sát đặc điểm, nội dung và các mô tip cơ bản của hệ thống truyền
thuyết đó.

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng một số phƣơng
pháp để triển khai các vấn đề nhƣ sau.
5.1. Phƣơng pháp thống kê
+ Dùng để tập hợp các bản kể Truyền thuyết Vũ Thành.

Mô tả chi tiết, cụ thể lễ hội đền Hả để chỉ ra mối quan hệ giữa truyền
thuyết và lễ hội cũng nhƣ nét riêng của lễ hội này.

+ Xác định số lƣợng các mô típ, các tình tiết của cốt truyện để rút ra
nhận xét thông qua những con số cụ thể.

4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


5.2. Phƣơng pháp điền dã

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Là các truyền thuyết xoay quanh cuộc đời, sự nghiệp và thân thế của
nhân vật lịch sử Vũ Thành, do đặc điểm của truyền thuyết về ngƣời anh hùng
chống xâm lƣợc là thƣờng gắn liền với các mùa và nghi lễ tế thần ở đình,
đền, miếu... Nên ngƣời viết đồng thời khảo tả lễ hội ở đền Hả (Hồng Giang Lục Ngạn - Bắc Giang) trong mối quan hệ với thần tích Vũ Thành. Cụ thể là
khảo sát một hệ thống tƣ liệu nhƣ sau:

+ Trực tiếp gặp gỡ và trao đổi với các cụ già thƣờng xuyên đến lễ ở đền.
+ Đến xóm làng, khu phố để tìm hiểu qua các cụ cao niên
+ Trực tiếp dự lễ hội để có thể tƣờng trình, mô tả diễn biến, những nét
riêng của lễ hội Vũ Thành ở đền Hả.
5.3. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống
Xem xét truyền thuyết Vũ Thành là một hệ thống các bản kể.
+ Đặt các bản kể trong sự đối sánh với nhau và cả hệ thống văn hoá dân

+ Hội Từ Hả

gian Lục Ngạn, giải quyết vấn đề theo một cái nhìn lịch sử (từ Vũ Thành đến

+ Lý lịch di tích đền Hả

Thân Cảnh Phúc).

+ Lễ hội Bắc Giang
+ Những tài liệu ghi chép về văn hoá, văn học và lịch sử qua điền dã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Hả xã Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang.



5.4. Phƣơng pháp so sánh loại hình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

13

+ Thông qua sự phân tích cấu trúc của các bản kể, chúng tôi so sánh từng
đơn vị bản kể để tìm ra các mô tip khác nhau. Từ đó chúng tôi sẽ tìm hiểu ý

Chƣơng 1: Văn hoá dân gian Lục Ngạn - cái nôi của truyền thuyết Vũ
Thành và lễ hội đền Hả.

nghĩa từng mô típ.

Chƣơng 2: Truyền thuyết Vũ Thành ở Lục Ngạn - Bắc Giang.

5.5. Phƣơng pháp liên ngành

Chƣơng 3: Lễ hội đền Hả ở Lục Ngạn - Bắc Giang.


Do văn hoá dân gian nói chung truyền thuyết nói riêng có đặc trƣng là
tính nguyên hợp, tính chất sinh hoạt thực hành nên khi tiến hành đề tài này
chúng tôi phải vận dụng các phƣơng pháp thuộc các lĩnh vực lịch sử, dân tộc,
tôn giáo, tín ngƣỡng để có thể lý giải một số vấn đề liên quan đến đề tài.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Luận văn là công trình khoa học đầu tiên đi sâu vào nghiên cứu các vấn
đề chính của truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội đền Hả một cách khá toàn diện
trên phƣơng diện một thể loại văn học dân gian.
Đặc điểm nội dung và mô típ kết cấu của truyền thuyết Vũ Thành đƣợc
kiến giải và đánh giá trên cơ sở những tiến bộ khoa học nghiên cứu văn học
dân gian hiện nay.
Lễ hội tƣởng niệm thƣợng tƣớng công Vũ Thành ở đền Hả đƣợc khảo
tả chi tiết, cụ thể: phần lễ, phần hội, qua đó thấy đƣợc mối quan hệ giữa
truyền thuyết và lễ hội.
Trên cơ sở kế thừa các tài liệu đã nghiên cứu về nhân vật lịch sử Vũ
Thành và lễ hội đền Hả, luận văn đóng góp một phần nhỏ vào việc bảo lƣu và
phát triển vốn văn học dân gian của quê hƣơng nói riêng và dân tộc nói
chung.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn đƣợc trình
bày trong 3 chƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





14

15

Vị thế và đặc điểm lịch sử xã hội đặc biệt đó đã khiến xứ Bắc - Kinh

PHẦN NỘI DUNG

Bắc trở thành một trong những vùng đất tiêu biểu của nền văn hiến Việt cổ,

Chƣơng I

VĂN HOÁ DÂN GIAN LỤC NGẠN - CÁI NÔI CỦA TRUYỀN
THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ
1. KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ LỤC NGẠN - BẮC GIANG

1.1. Quan niệm về vùng văn hoá

sớm tạo nhân cách Việt Nam, với những sắc thái, đặc trƣng riêng, phản ánh
trong truyền thống của con ngƣời vùng Kinh Bắc.Ở đây tinh thần đoàn kết
cộng đồng đƣợc hình thành sớm và bền chặt, sớm có lòng yêu nƣớc và tinh
thần cách mạng, tính cần cù, năng động, truyền thống hiếu học và khoa bảng,
lòng say mê và sáng tạo trong các hoạt động văn hoá nghệ thuật, tinh thần

Vùng văn hoá là hiện tƣợng xã hội - lịch sử đƣợc các nhà văn hoá học
nghiên cứu và phân định. Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của
mỗi nền văn hoá của một quốc gia hay một cộng đồng dân tộc, thƣờng đƣợc

hợp thành bởi các vùng văn hoá với những đặc trƣng, sắc thái riêng làm thành
tính thống nhất và đa dạng của các nền văn hoá.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và đa vùng miền, Kết quả nghiên cứu
của các nhà lịch sử và văn hoá học Việt Nam đã phân chia nƣớc ta có khoảng
từ 6 đến 9 vùng văn hoá, với những đặc trƣng và sắc thái riêng, làm thành tính
thống nhất, đa dạng và phong phú của văn hoá Việt Nam. Trong các vùng văn
hoá lại phân chia thành các tiểu vùng. Nhƣ vậy, việc phân vùng văn hoá
không căn cứ và tuỳ thuộc vào đơn vị hành chính hiện tại, mà căn cứ vào quá
trình hình thành các vùng không gian văn hoá do những đặc điểm địa lý và
điều kiện lịch sử xã hội cụ thể của mỗi vùng đã hình thành nên các vùng văn
hoá với những đặc trƣng và sắc thái riêng đƣợc phản ánh ở các lĩnh vực văn
hoá vật thể và phi vật thể. Hay nói nhƣ phó giáo sƣ - tiến sĩ Hoàng Nam; "Tự
nhiên và con người hoà đồng, kết thành một thể thống nhất, dù là thống nhất
tương đối, tạo thành các vùng văn hoá" [28, tr 59].
Cùng với Bắc Ninh, Bắc Giang thuộc vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ.
Đây là vùng văn hoá đặc sắc và độc đáo của Việt Nam. Tiếp đến, hai vùng đất
này, hợp thành một tiểu vùng văn hoá đƣợc gọi bằng các khái niệm văn hoá

nhân ái và tình nghĩa trong ứng xử "tứ hải giao tình"; "tình chung một khắc,
nghĩa dài trăm năm”.
Trong không gian văn hoá vùng Kinh Bắc, Bắc Giang có những đặc
trƣng riêng độc đáo, quyến rũ. Tìm hiểu về truyền thuyết Vũ Thành và lễ
hội đền Hả không thể bỏ qua sự so sánh, đối chiếu với những đặc điểm của
văn hoá Bắc Giang. Bởi một lẽ, truyền thuyết Vũ Thành vừa là sản phẩm
của quá trình sáng tạo văn hoá vùng Kinh Bắc, vừa là sự kết tinh cho nét
đẹp về đời sống tâm hồn của nhân dân Lục Ngạn nói riêng, nhân dân tỉnh
Bắc Giang nói chung.
1.2. Lục Ngạn - Bắc Giang - vùng văn hoá dân gian đặc sắc, cái nôi của
truyền thuyết Vũ Thành
Là ngƣời con của mảnh đất Lục Ngạn - Bắc Giang, Vũ Thành đã hội tụ

trong mình khí thiêng sông núi quê hƣơng. Sự toả sáng của ông trong lịch sử
dân tộc cũng chính là sự thăng hoa của văn hoá vùng Bắc Giang. Làm nên nét
đặc trƣng cho văn hoá nơi đây trƣớc hết phải kể đến yếu tố tạo nên điều kiện
tự nhiên.
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Bắc Giang là vùng đất phía Đông Bắc của Kinh Bắc, tiếp giáp với xứ
Lạng, vừa có đồng bằng, đồi gò và núi rừng xen lẫn, khe động hiểm trở. Nhƣ

Kinh Bắc, văn hoá xứ Bắc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

17

học giả Phan Huy Chú từng đánh giá" Phong cảnh thì phủ Bắc Hà, phủ Lạng

và Nghĩa Hồ. Thế núi đồ sộ, hoành tráng. Mạch từ dãy Yên Tử kéo về nổi cao

Giang đẹp hơn"[18, tr44].

giữa thung lũng sông Lục Nam. Cảnh sắc hữu tình, có vị thế chiến lƣợc lâu


Và khi Nguyễn Trãi ghi "Kinh Bắc là Trấn thứ tư trong bốn kinh trấn

dài về quân sự.

và là đứng đầu phên dậu phía Bắc" [18, tr44] thì thực chất là đánh giá vai trò

Trong các ngọn núi, tuỳ theo sơn phận mà có núi, có rừng nhiều tầng

phên dậu trƣớc hết thuộc địa phận Bắc Giang hiện nay, nơi diễn ra các trận

hoặc rừng hoang sơ, cây chịu cạn. Tại sơn phận xã Nam Dƣơng chủ yếu là

đánh của nhân dân ta trƣớc các thế lực xâm lƣợc phƣơng Bắc và thổ phỉ thời

rừng hoang cỏ cây chịu hạn. Đất đá lẫn lộn, lô xô chen lẫn nhau. Đá ở núi Am

cận hiện đại.

Ni đa số là đá cát kết khối lớn. Trên đỉnh núi Am Ni có một ngôi chùa mang

Lục Ngạn là một huyện miền núi của Bắc Giang vì thế điều kiện tự

tên chùa Am Vãi, ở phía Bắc núi trên độ cao chừng 600-700m kề bên ngọn
Am Vãi có núi Bàn thờ tiên. Cạnh đó là khu núi mang tên Hang Tiền, Hang

nhiên ở đây mang những đặc điểm của địa lý cảnh quan Bắc Giang.
Lục Ngạn là một huyện miền núi có diện tích tự nhiên là 1.011km , dân

gạo và có nhiều truyền thuyết về những hang này. Núi Am Ni là một núi lớn,


số hơn 20 vạn ngƣời, với 8 thành phần dân tộc chủ yếu là: Kinh, Nùng, Tày,

cảnh sắc bốn mùa khác nhau rất đẹp, lại có ngôi chùa cổ trên đỉnh núi đƣợc

Cao Lan, Sán Chí, Sán Dìu, Hoa và Dao sinh sống đan xen trong các làng

liệt vào hàng danh sơn thắng tích.

2

bản, tạo nên sự giao thoa văn hóa đặc sắc mà ít nơi nào có đƣợc.
Vùng đất Lục Ngạn xƣa có con đƣờng chiến lƣợc từ đệ tứ chiến khu
chạy qua xã Quý Sơn đến Đồng Giao, sang Mịn Con, Sây To, Hồ Sen đi qua
Kiên Lao đến Đông Triều - Quảng Ninh nơi có dòng sông Lục chạy qua tạo

phẳng, rộng rãi, có thể chứa đƣợc hàng vạn quân trong thung lũng . Hai bên
là dãy núi: Bảo Đài và Huyền Đinh-Yên Tử bao bọc sông Lục Nam chảy giữa
thung lũng tạo nên một trục giao thông thuỷ bộ nối liền vùng đồng bằng với

điều kiện cho việc phát triển kinh tế văn hoá của cả vùng.
Huyện Lục Ngạn cũng là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh có
thể tạo nên những điểm tham quan du lịch hấp dẫn cho những ai muốn tìm
hiểu về ngọn nguồn lịch sử. Đó là cửa Nội Bàng, ải Xa Lý với các di tích và
danh lam thắng cảnh đẹp nhƣ đền Hả, hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần và Núi
Am Vãi - nơi in dấu bàn chân Phật.
Núi Am Vãi (còn gọi núi Am Ni, núi Quan Âm) thuộc địa phận các xã
Nam Dƣơng, Tân Mộc, Tân Lập, Nghĩa Hồ huyện Lục Ngạn, nằm ở bên trái
bờ sông Lục Nam, thuộc sơn phận Yên Tử. Trên núi có nhiều ngọn nối tiếp
nhau, cao nhất là ngọn chùa Am Ni ở địa phận ba xã: Nam Dƣơng, Tân Lập


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ải Nội Bàng còn có tên là Bàng Quan, thành nhà Mạc. Đây là chiến ải
lớn nhất nằm ở khu vực giữa thung lũng sông Lục Nam. Địa thế nơi này bằng



miền núi. Chặn ngang thung lũng ở khu vực xã Phƣơng Sơn, Đông Hƣng là
ngọn núi ải đồ sộ, tạo nên hai cửa ra vào thung lũng, một cửa giáp núi Bảo
Đài. Từ cửa ải đƣờng núi phía tây kéo sang cửa ải đƣờng núi phía đông có
dãy thành luỹ đất chắn ngang. Thành này đƣợc nhà Mạc bồi đắp cao to đồ sộ
nên dân địa phƣơng vẫn gọi đó là thành Nhà Mạc. Dƣới chân thành có con
suối từ Bảo Đài chảy về Sông Lục Nam mang tên suối ải. Khu vực ải giáp bờ
sông, có làng Ải, làng Bòng của xã Phƣợng Sơn. Làng Bòng lại có cánh đồng
kề quan ải vì thế mà ải có tên là Nội Bàng hay Nội Bòng. Đây là nơi ngƣời
dân trong các làng xã thờ các vị phò mã nhƣ Giáp Thừa Quý, Thân Thiệu
Thái, Thân Cảnh Phúc và các công chúa nhà Lý. Ở địa điểm này đã phát hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




18

19

ra gạch ngói có hoa văn dây cúc từ thời Lý - Trần. Khi khai quật đã phát hiện

Khuôn Thần đƣợc xây dựng từ 1960, với dung tích 1.000.000m3 để tƣới


dấu tích nhƣ Hoàng Thành Thăng Long. Trong cuộc kháng chiến chống xâm

nƣớc cho một vùng rộng lớn thuộc xã Kiên Lao, Kiên Thành, Thanh Hải.

lƣợc Nguyên Mông Trần Hƣng Đạo đã cho xây dựng phòng Tuyến xa Lý -

Trong hồ có 5 đảo lớn và 7 đảo nhỏ. Nơi đây đã đƣợc trồng thông. Trên đất

Nội Hoàng và đặt đại bản doanh ở Nội Bàng.

Lục Ngạn, Khuôn Thần nổi lên nhƣ một hòn ngọc lấp lánh giữa vùng rừng

Ải Xa Lý còn có tên là ải Khả Lý nằm trên con đƣờng mòn từ Xa Lý

núi mênh mông.

sang đất Lộc Bình- Lạng Sơn. Từ đây có thể xuống thung lũng sông Lục Nam

Nhƣ vậy, có thể thấy Lục Ngạn là một huyện miền núi giữ vị trí trọng

để về Kinh Bắc xƣa theo con đƣờng Xa Lý- Kim Sơn-Biển Động- Chũ. Ải

yếu trên đƣờng từ kinh đô Thăng Long xƣa (thủ đô Hà Nội ngày nay) lên

này nằm trên eo của núi Ải, đoạn thắt lại rất hiểm trở nên thƣờng gọi là đèo

biên giới phía Đông Bắc. Trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân

Ải. Đèo có độ cao khoảng 500m. Trong khe Ải có suối chảy vào sông Xa Lý.


tộc ta, mảnh đất nơi đây đã sản sinh ra bao anh hùng dân tộc, đóng góp một

Sông này chảy quanh co qua Cooc Nhi, Cooc Vặn, rồi nhập vào sông Lục

phần không nhỏ trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lƣợc từ ngàn

Nam ở khu vực bản động. Đỉnh đèo là cửa ải Xa Lý. Đứng ở đây có thể quan

xƣa.

sát đƣợc đất Lộc Bình và cả vùng đất Lục Ngạn. ở khu vực đỉnh đèo Ải có

Nơi đây từng ghi dấu chiến công của những ngƣời anh hùng đã chiến

đắp luỹ đất. Lũy cao chừng 4 m chân rộng tới hơn 20 m. Luỹ ăn sát vào vách

đấu vì độc lập, tự do cho đất nƣớc. Đó là Cao Sơn - Quý Minh - những vị

núi, ở giữa có lối ra vào do đèo cao, lối đứng, đƣờng xá đi lại khó khăn, lại

tƣớng tài giỏi thời các vua Hùng đến Thân Cảnh Phúc, Vi Hùng Thắng, Trần

mắc luỹ chắn nên việc ra vào ải càng khó. Con sông xa Lý đƣợc khởi nguồn
từ các suối nhỏ trong dãy núi Thái Hoà, tạo ra nguồn chính bắt đầu từ Bản
Đồn, núi Ải từ đó chảy qua làng Mòng, làng Xé, Cooc Nhi, Cooc Vặn rồi đổ
vào đất Khuôn vi và rộng dần ra, sau chảy vào đất Động bản (Biển động) rồi
đổ vào sông Lục Nam ở khu vực Cẩm Đàn, Phú Nhuận. Lòng sông này có
nhiều loại cuội đá kết màu sắc vân rất đẹp. Dọc theo đôi bờ sông có nhiều
dấu tích cƣ trú của ngƣời xƣa. Thế kỷ XIII, quân dân nhà Trần đã tổ chức


Hƣng Đạo, Yết Kiêu, Dã Tƣợng... Góp phần vào chiến công của các anh hùng
là núi, rừng, sông hồ và con ngƣời nơi đây. Các anh hùng đã dựa vào thế núi,
thế sông cùng lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý chí quyết tâm đánh giặc và tinh thần
đoàn kết dân tộc để đánh đuổi quân thù. Quê hƣơng Lục Ngạn tự hào về
những ngƣời anh hùng của dân tộc Việt Nam, tự hào về mảnh đất thiêng gắn
bó với chiến công của toàn dân tộc đã thêu dệt vô vàn những truyền thuyết
dân gian bay bổng, diệu kỳ.
Nhƣ vậy, có thể nói, điều kiện tự nhiên đã góp phần vào sự ra đời của

chặn đánh đại quân Nguyên Mông ở phòng tuyến Xa Lý - Biển Động - Nội

hệ thống truyền thuyết dân gian ở vùng đất phía Đông Bắc tổ quốc.

Bàng. đến các triều đại phong kiến tiếp theo, ải Xa Lý vẫn đƣợc bồi đắp và

1.2.2. Điều kiện lịch sử

phòng giữ.

Vũ Thành là ngƣời anh hùng địa phƣơng. Trong quá trình lƣu truyền

Khu di tích Khuôn Thần có tổng diện tích là 2000ha, trong đó rừng

tên tuổi ông đã mở rộng nhƣ anh hùng dân tộc. Đƣợc sinh thành bảo lƣu và

tự nhiên 500ha, rừng thông 500ha và hồ Khuôn thần 140ha mặt nƣớc. Hồ

phát triển chủ yếu là ở quê hƣơng Lục Ngạn nhƣng truyền thuyết và lễ hội Vũ


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






20

21

Thành vẫn mang những nét chung từ đặc điểm truyền thuyết và lễ hội Bắc

Hạ, Đông Lâm (Hiệp Hoà) và trống đồng Bắc Lý, chứng tỏ vùng đất Bắc

Giang, mở rộng ra là ảnh hƣởng của văn hoá Kinh Bắc. Vì vậy, khi nghiên

Giang là địa bàn cƣ trú quan trọng của tộc ngƣời Việt thời Hùng Vƣơng -

cứu về điều kiện lịch sử tác động đến đối tƣợng nghiên cứu của luận văn,

An Dƣơng Vƣơng.

chúng tôi nhận thấy, trƣớc hết cần khảo sát từ lịch sử quê hƣơng Bắc Giang,

Trong thời kỳ Văn Lang Âu Lạc, miền đất Bắc Giang phần lớn thuộc

thứ đến là lịch sử của mảnh đất Lục Ngạn, cái nôi của truyền thuyết Vũ


bộ Vũ Ninh. Lúc bấy giờ cạnh các dòng sông Thƣơng, sông Lục Nam và

Thành.

Sông Cầu là địa bàn cƣ trú của ngƣời Việt Cổ ở Bắc Giang. Hoà nhập chung

Nằm ở vị trí phía Bắc của tổ quốc, Bắc Giang là một miền đất cổ , ngay

và là thành tố nền văn hoá Lạc Việt, ngƣời Việt cổ Bắc Giang đã có ý thức về

từ buổi bình minh của lịch sử, đã có nhiều gắn bó với các miền đất khác trong

quê hƣơng, xóm làng. Nằm trong vùng châu thổ Bắc Bộ, từ xa xƣa ở Bắc

cả nƣớc.

Giang đã có những yếu tố của tự nhiên và đời sống xã hội một cách thƣờng

Các di chỉ khảo cổ học nổi tiếng nhƣ di tích văn hoá Sơn Vi (đồ đá cũ)
phát hiện đƣợc ở Bố Hạ, Chũ, An Châu, Khe Tám (có niên đại cách ngày nay
khoảng 20 nghìn năm), các di chỉ văn hoá Phùng Nguyên (Sơ kỳ đồ đồng)
phát hiện ở Xuân Lƣơng Bố Hạ (Yên Thế), Tiên Sơn (Việt Yên)... đã chứng
minh sự có mặt của con ngƣời từ thời tiền sử sơ sử trên mảnh đất Bắc Giang.
Cho đến nay, tiền sử Bắc Giang đƣợc biết sớm nhất là ở các địa điểm
thuộc văn hoá Sơn Vi (Cách ngày nay khoảng 1-2 vạn năm). Con ngƣời xuất
hiện thời kỳ này, chủ yếu sinh sống ở miền đồi gò thấp ven Sông Thƣơng,
sông Lục Nam thuộc Yên thế, Lục Nam, Lục Ngạn. Công cụ của họ là những
cành cây mũi nhọn dùng để săn bắn thú rừng và làm nơi cƣ trú. Tuy nhiên, nó
sẽ biết chế tạo công cụ cuội, biết chọn công cụ cuội là một sáng tạo, nó sẽ tiến

tới và phát huy truyền thống sử dụng đá cuội vào các thời đại sau này.
Thời tiền sử tiếp theo ở Bắc Giang là văn hoá Hạ Long. Ở xã Trƣờng

xuyên nhƣ vị trí địa lý, khí hậu, núi rừng, sông ngòi, bão lụt, chiến tranh khắc
nghiệt. Chính từ đó đã cố kết ngƣời Việt cổ Bắc Giang thành những cộng
đồng làng bản vững chắc. Có làng, có bản là có ý thức cộng đồng.
Đến năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân xâm chiếm Âu Lạc. Vì mất
cảnh giác, An Dƣơng Vƣơng thua chạy. Nƣớc Âu lạc bị diệt vong, Bắc Giang
khi đó cùng cả nƣớc rơi vào ách thống trị của nhà Triệu. Bắt đầu từ đây, nhân
dân Bắc Giang cùng với nhân dân cả nƣớc chịu sự đô hộ và đồng hoá của kẻ
thù phƣơng Bắc và trong suốt hơn 10 thế kỷ ấy nhân dân Bắc Giang cũng
nhƣ mảnh đất thiêng này đã chứng kiến những lần đánh Tống, diệt NguyênMông, đuổi Minh, Thanh. Những con ngƣời từ Thạch Linh, Thánh Thiên đến
Thân Cảnh Phúc - Vũ Thành, Lê Thị Ngọc Khanh, Giáp Hải, Hoàng Công
Phụ cho đến những địa danh Tiên Lát, Ngọc Lâm, Tam Tàng, Xa Lý, Nội

Sơn (Mai Sƣu - Lục Nam) đã tìm thấy chiếc rìu đá có vai lệch. Rìu mầu vàng

Bàng. Nối dài truyền thống ấy, từ cuối thế kỷ XI, nhân dân Bắc Giang với hệ

dài 7,4cm, eo vai rộng 4cm, lƣỡi rộng 4,3 cm có hình vòng cung cân xứng.

thống làng phòng thủ, làng chiến đấu sẵn sàng bƣớc vào một thử thách mới.

Rìu đƣợc mài nhẵn toàn bộ, hai mặt lƣỡi mài vát hơi lệch về một bên.

Không phải kẻ thù phƣơng Bắc mà là lũ ngoại xâm đến từ phƣơng Tây,

Nhƣ vậy, từ thời sơ sử, Bắc Giang đƣợc nhận biết qua hàng loạt các

trƣớc sau đã thể hiện là những ngƣời gắn bó “bƣớng bỉnh”. Với lịch sử, thể


di tích thuộc nền văn hoá Phùng Nguyên. Đông Sơn đƣợc phát hiện ở Bố

chế của nƣớc mình, không để ai xâm phạm đến nền độc lập ta.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






22

23

Trong kháng chiến chống Pháp, mảnh đất và con ngƣời Bắc Giang đã
can trƣờng chiến đấu. Vận mệnh dân tộc đã soi chiếu tấm lòng kiên trung của

nảy sinh và phát triển kho tàng văn học dân gian sau này, trong đó có
truyền thuyết về Vũ Thành.

những ngƣời anh hùng. Quê hƣơng Bắc Giang đã có những ngƣời con mà tinh

Trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nƣớc, Lục Ngạn cũng kiên

thần kháng pháp, tinh thần ái quốc của họ đã trở thành nỗi kinh hoàng cho kẻ


cƣờng đấu tranh, sản xuất xứng đáng là một huyện anh hùng, làm giàu thêm

thù. Tiêu biểu trong đó là Đề Thám cùng với khởi nghĩa Yên Thế. Cho dù

cho trang sử vẻ vang-Bắc Giang. Điều đó cũng giải thích vì sao, chống áp

cuộc khởi nghĩa thất bại. Đề Thám đã hy sinh, nhƣng sự nghiệp của ông còn

bức, chống ngoại xâm, đề cao cảnh giác đã trở thành truyền thống quý báu

mãi với non sông, và tên tuổi ông trở thành biểu tƣợng cho tinh thần kháng

của nhân dân nơi đây. Rất nhiều tên tuổi các vị anh hùng chiến sỹ yêu nƣớc

pháp của quê hƣơng Bắc Giang.

đã đƣợc lƣu giữ trong những trang sử vàng của dân tộc và hơn thế nữa, trong
tâm thức của ngƣời dân mọi thế hệ. Cũng chính vì vậy mà ngƣời dân Lục

"Ba mươi năm khắp núi rừng

Ngạn cho đến nay vẫn kể cho con cháu mình nghe những câu chuyện về

Danh ông Đề Thám vang lừng nước Nam"

ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm và hàng năm nhân dân còn tổ chức

Tiếp đó, trong suốt những năm dài trƣờng kỳ kháng Pháp rồi kháng

nhiều lễ hội để tƣởng niệm những anh hùng dân tộc, trong đó có lễ hội về Vũ


Mỹ, mảnh đất và con ngƣời Bắc Giang đã có những đóng góp quan trọng vào

Thành.

sự nghiệp chung của dân tộc.

1.2.3. Văn hoá tinh thần

Ngày nay nhân dân Bắc Giang vẫn một lòng theo Đảng, theo con

Nằm trong vùng Kinh Bắc xƣa, Bắc Giang ngày nay là một tỉnh miền

đƣờng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn. Trong hoàn cảnh cả nƣớc tiến

núi có nhiều dân tộc cùng chung sống nhƣ: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Sán Chỉ,

lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, vùng đất Bắc Giang lại tích cực vận động góp

Cao lan- Sán Chí, Sán Dìu, Dao.. Mỗi tộc ngƣời sinh tự trên miền đất này,

sức mình vào sự phát triển giàu mạnh của đất nƣớc.

qua các thời kỳ lịch sử, đã tạo nên một Bắc Giang có truyền thống văn hoá đa

Là một huyện miền núi ở phía Đông Bắc tỉnh, cùng với Sơn Động,

sắc tộc mang đặc trƣng riêng. Sự giàu có, đa dạng của văn hoá Bắc Giang

Lục Ngạn cũng là mảnh đất đƣợc xem là xuất hiện nền văn hoá Sơn Vi ở


đƣợc khẳng định bởi các dân tộc cùng chung sống, tạo dựng trong quá trình

tỉnh Bắc Giang. Cụ thể là ở khu vực Chũ đã tìm thấy công cụ đá thuộc văn

đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, trong lao động sáng tạo xây dựng quê

hoá Sơn Vi ở các địa điểm: Non Trúc, Minh Khai, Cầu Cát và Giếng Xẻ có

hƣơng và trong quá trình giao lƣu, tiếp nhận và tiếp bƣớc của nhiều luồng

độ cao trung bình 15-20m nằm kề nhau trong 1 dãy đồi kéo dài dọc theo 2 bờ

văn hoá khác nhau. Ví dụ từ thời Lý văn hoá ngƣời Việt (văn hoá cung đình)

sông Lục Nam.

đã có sự giao thoa với văn hoá miền núi (các dân tộc ít ngƣời) đƣợc lịch sử

Qua đó để thấy rằng, ngày từ thời tiền sử, mảnh đất Lục Ngạn đã có

khẳng định bằng một thực tế, vƣơng triều Lý gả công chúa cho các tộc

sự xuất hiện sự sống con ngƣời và đây cũng là nơi lƣu giữ trầm tích văn

trƣởng vùng Sơn cƣớc Lục Ngạn. Rồi do nhiều nguyên cơ khác nhau mà các

hoá Bắc Giang nói chung, văn hoá Lục Ngạn nói riêng làm cơ sở cho sự

cƣ dân từ Thái Bình, Hà Nam, Phủ Lý, Hải Dƣơng, Hƣng Yên..lên vùng đất


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




24

25

Bắc Giang khai khẩn. Ở vùng núi Bắc Giang điều kiện tự nhiên có nhiều

Do quan niệm" vạn vật hữu linh" nên ở Bắc Giang xƣa kia đều cho

thuận lợi cho việc trồng trọt, chăn nuôi, nên các dân tộc ít ngƣời từ nhiều

rằng vạn vật cũng có linh hồn và đều thiêng và đều đƣợc thờ với các biểu

vùng : Cao Bằng, Bắc cạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh đã đến định cƣ sinh sống

tƣợng văn hoá nhƣ thần. Thần là biểu tƣợng tập trung của một nhóm đối

cách đây vài trăm năm.

tƣợng linh thiêng, thần có mặt ở khắp nơi, thần đƣợc hệ thống thành: Thần


Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc

sông, thần núi, thần đất, thần đá, thần mặt trời... mỗi thần cai quản một vùng

ngƣời Bắc Giang đã đúc kết và tạo cho quê hƣơng mình những giá trị văn hoá

đất và phù hộ cho con ngƣời, cƣ dân một làng xã. Trong các vị thần ấy thì

vô cùng quý báu. Đó là truyền thống yêu nƣớc, anh dũng chiến đấu, bảo vệ

thần sông, thần núi, thần đất là phổ biến hơn cả.

quê hƣơng, cần cù lao động sáng tạo, truyền thống hiếu học, khoa cử và
truyền thống văn hoá.

Từ thế kỷ X tín ngƣỡng thờ thần sông chính thức đƣợc sách “Việt điện
U Linh” của Lý tế Xuyên thời Trần ghi chép đó là hai vị thần sông đã đƣợc

Trong phạm vi luận văn, chúng tôi chỉ đề cập đến một số vấn đề văn

nhân hoá làm Trƣơng Hống, Trƣơng Hát. Hai vị thần này có thần hiệu là

hoá tinh thần của nhân dân Bắc Giang có liên quan trực tiếp đến đề tài

"Long quan phó sứ" tuần hành hai chi sông Vũ Giang, Lạng Giang. Ngoài ra

nghiên cứu.

các con sông, con ngòi ở Bắc Giang về sau đều có thần quản lãnh: Sông
Thƣơng có thần hiệu là Nam Bình Giang sứ cai quản. Còn sông Cầu thảo có


*Tín ngưỡng - phong tục
Tín ngƣỡng (Niềm tin vào những điều linh thiêng) và phong tục (thói

quan Đô Thống Kiêm quản...

quen tốt lành) chi phối rất lớn đến suy nghĩ và các hành vi ứng xử của con

Thần núi cũng khá phổ biến, thần núi còn gọi Sơn thần, các vị thần này

ngƣời. Các phong tục tập quán thƣờng là sự thể hiện sinh động của tín

ngự trị ở hầu hết các núi cao và một số làng xã, các thần núi có nhiều dạng

ngƣỡng trong dân gian. "Tín ngưỡng chính là cơ sở, là khí trời, hơi thở của

khác nhau. Nơi là thần, nơi là Cao Sơn Thần, nơi là Hùng Linh công thần...

văn hoá dân gian. Phải có tín ngưỡng với những hành động lễ, hành động

Nhƣng nguyên mẫu thì vị thần này có tên là thần núi. theo quan niệm thì đây

hội mới làm sống lại, thể hiện rõ những điều truyền tụng trong văn hoá dân

cũng là một vị thần trông nom vùng núi và phù hộ cƣ dân nơi mình cai quản.

gian” [31, tr21].

Thổ thần là vị thần ở khắp mọi nơi trên đất Bắc Giang. Từ gia đình đến bờ


Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Bắc Giang luôn gắn bó chặt chẽ với

bãi, núi rừng, vị thần này đều có mặt. Trong nhà thì thổ thần đƣợc tôn thờ. Ở

tín ngƣỡng, phong tục của vùng đất này. Chính vì vậy, phân tích mối quan hệ

gia đình có nhà lập ban riêng, có nhà không lập, ngoài xóm thì lập am, đền,

giữa truyện kể dân gian với tín ngƣỡng phong tục là việc cần phải làm trƣớc

điếm để thờ. Tín ngƣỡng thờ thổ thần là tín ngƣỡng khá cổ ở cƣ dân nông

khi tìm hiểu vấn đề ở phần sau.

nghiệp Bắc Giang.

Thứ nhất, Bắc Giang là mảnh đất xuất hiện các hình thức tín ngƣỡng rất
sớm với một số nét cơ bản sau.

Các vị thần sông, thần núi, thần đất và các thần khác ở Bắc Giang đƣợc
phong thần sớm có lẽ chỉ có thần sông còn các thần khác phải đến thế kỷ
XVI trở đi, khi chế độ phong kiến Việt nam khá toàn thịnh về thiết chế, khi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





26

27

nhà nƣớc ấy thấy rõ vai trò của các thần trong đời sống xã hội nên đã lần lƣợt

thì rất ít. Bên cạnh đó, hầu hết các đối tƣợng đƣợc thờ cúng mà không đƣợc

phong thần cho các vị thần ở làng xã.

xếp là thành hoàng. Điển hình nhƣ trƣờng hợp các công chúa nhà lý : Bình

Việc phong thần đại trà từ thế kỷ XVI trở đi đã làm cho các vị thần
thƣờng lên một bậc cao hơn tức là bậc thành hoàng của làng xã. Đây là vị
thần bảo hộ cho đời sống tâm linh của làng xã trong mọi trƣờng hợp.
Cùng với sự phồn thịnh về tín ngƣỡng thờ thành hoàng làng thì từ thế

Dƣơng, Thiên Thành, Thuỷ Thiên, nhƣ Trần Thủ Độ, Trần Thị Ngọc Dung,
Trần Minh tông...
Tuy nhiên, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Bắc Giang không
chỉ đƣợc phản ảnh ở tín ngƣỡng phong tục mà còn đƣợc bộc lộ đậm nét trong

kỷ XIII trở đi, tín ngƣỡng thờ mẫu cũng phát triển. Thờ Mẫu ở Bắc Giang có

văn học dân gian.

thể là một hiện tƣợng tín ngƣỡng sớm và cổ. Đó là việc thờ mẹ bên cạnh thờ


* Văn học dân gian:

cha Mẹ-Mẫu đƣợc nâng lên thành các biểu tƣợng văn hoá tâm linh nhƣ Mẫu
thƣợng ngàn, Mẫu thoải, Mẫu cựu thiên, Mẫu Liễu Hạnh... các Mẫu này
đƣợc tôn vinh thờ ở đền chính cũng có một số Mẫu đƣợc thờ ở đình, cùng
thành hoàng.
Bắc Giang là vùng đất phên dậu của kinh thành Thăng Long qua nhiều
thế kỷ. Vùng đất này từ lịch sử có đặc điểm là nhiều rừng núi ở phía Bắc và
Đông Bắc nhƣng lại úng trũng ở phía Nam và Đông Nam. Do đó nó đã từng
là chiến địa của các cuộc kháng chiến chống các thế lực xâm lăng nhƣng
đồng thời cũng là vùng các cƣ dân trong và ngoài vùng khai hoang, phục
hoá, lập công, lập làng để xây dựng cuộc sống. Những ngƣời có công trong
công cuộc này đều đƣợc dân lập đền thờ và nhà nƣớc cho phép phụng thờ.
Các đối tƣợng đƣợc tôn thờ này có trƣờng hợp đƣợc tôn vinh thành Thành
hoàng, có trƣờng hợp chỉ là vị thần đơn thuần. Cùng với tín ngƣỡng thờ
thành hoàng, ở Bắc Giang còn có tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên và một số hình
thức tín ngƣỡng khác nhƣ: Tín ngƣỡng phồn thực, tín ngƣỡng liên quan đến
đời sống kinh tế nông nghiệp.

Trƣớc hết, cần khẳng định rằng, Bắc Giang là một vùng đất cổ. Trong
tiến trình phát triển của lịch sử và công cuộc đấu tranh dựng nƣớc và giữ
nƣớc, nơi đây đã in dấu rất nhiều kỳ tích trong lao động sản xuất, chiến đấu
chống giặc ngoại xâm và sáng tạo văn hoá của nhân dân các dân tộc. Vốn là
vùng đất tụ cƣ, nơi giao thoa giữa các vùng văn hoá phi vật thể vô cùng phong
phú và đa dạng nhƣ giai thoại, truyện cƣời, phƣơng ngôn, ca dao, vè, chèo,
tuồng, hát ả đào, trống quân, quan họ, hội làng, hội vùng... của đồng bào
Kinh. Các loại hình văn nghệ của đồng bào các dân tộc thiểu số đó là Quan
lang-Cò lẩu, then và truyện thơ Lƣơng Sơn Bá - Chúc Anh Đài của dân tộc
Tày, Nùng, Páo Dung - Tò Dung của đồng bào Dao, múa xúc tép của ngƣời
Cao Lan. Tìm hiểu truyền thuyết Vũ Thành ở Bắc Giang không thể không đặt

trong chỉnh thể văn học dân gian của vùng đất này.
Trƣớc hết là truyền thuyết lịch sử. Do điều kiện địa lý, lịch sử, Bắc
Giang xƣa kia là một trong những vùng giao tranh chủ yếu các đời vua Hùng
với các thế lực xâm lấn từ phƣơng Bắc và cuối cùng với quân Thục dẫn đến
kết thúc nƣớc Văn Lang, lập ra nƣớc Âu Lạc nên hệ thống truyền thuyết về

Thứ hai, có thể thấy rõ hiện tƣợng ghi đậm dấu ấn lịch sử và hiện

ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm ở Bắc Giang rất phong phú. Vào thời

tƣợng đấu tranh dung hoà các dòng phái tín ngƣỡng ở Bắc Giang. Trong số

Hùng Vƣơng, phải kể đến hai truyền thuyết lịch sử Thạch Tƣớng và Hùng

các vị thần đƣợc thờ ở Bắc Giang, những ngƣời đƣợc phong là thành hoàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




28

29

Linh. Hai truyền thuyết này bổ sung cho nhau phản ánh thời kỳ khai sáng lƣu


Sau đời Hùng - Thục, nhân dân Bắc Giang còn lƣu truyền truyền

vực sông Cầu - sông Thƣơng thuở xƣa của tổ tiên cƣ dân Bắc Giang ngày

thuyết lịch sử âm phù, giúp ngƣời đƣơng sống, nhất là phù trợ vua quan cầm

nay. Đó là hai truyền thuyết lịch sử hàng đầu ở Bắc Giang. Truyền thuyết

quân đi đánh giặc. Trong tổng số những truyền thuyết thuộc loại này, phải kể

Thạch Tƣớng nói về đánh giặc Man đời Hùng Vƣơng thứ XVI nhƣng xét về

đến truyền thuyết Hai Bà Trƣng, đƣợc công chúa Nguyệt Hoa giúp đỡ đánh

nội dung phản ánh lại mang tính khái quát cao vào thời đại tối cổ. Ông sinh ra

giặc. Qua hệ thống truyền thuyết đó, nhân dân muốn thể hiện truyền thống

một cách kỳ vĩ sau một đêm mƣa to gió lớn sấm xét ầm ầm. Phiến đá ở ao

yêu nƣớc của dân tộc ta nhƣ một mạch nguồn xuyên suốt truyền từ thế hệ này

bỗng vỡ làm ba mảnh, một bé trai xuất hiện với phong tƣ khác thƣờng đƣợc

sang thế hệ khác tạo nên sức mạnh bất diệt của dân tộc Việt Nam.

cha mẹ nuôi vốn ăn ở tích đức lại muộn con chăm sóc dƣỡng dục đến năm 7

Đến thời kỳ sau này nhƣ thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn, nhân dân Bắc


tuổi cao lớn hơn ngƣời và đặt tên là Thạch Tƣớng. Lúc đó có giặc xâm lấn bờ

Giang còn lƣu truyền hệ thống truyền thuyết lịch sử nhƣ truyền thuyết Hùng

cõi nguy cấp. Sứ giả nhà vua đi rao cần ngƣời dẹp giặc. Thạch Tƣớng báo sứ

Vƣơng, Trƣơng Hát, truyền thuyết Vũ Thành, Dƣơng Tự Minh, Vi Hùng

giả về tâu vua cấp cho một con voi đá và cơ lệnh để đi đánh giặc, nhất định lũ

Thắng, Hoàng Hoa Thám..

giặc sẽ thua. Quả nhiên đứa trẻ vụt lớn lên cao 10 trƣợng mắt đỏ nhƣ mặt trời

Có thể nói rằng Bắc Giang cũng nhƣ mọi miền quê khác ở phía bắc

mọc, cƣỡi voi, cầm cờ lệnh chỉ đánh một trận mà giặc đã tan tành. Dẹp giặc

nƣớc ta đều có chung một đặc điểm về lịch sử. Đó là sự nghiệp chống ngoại

xong, Thạch Tƣớng quy trở về quê, phóng voi lên núi Lát, trút bỏ lại mũ áo

xâm phƣơng Bắc để bảo vệ bờ cõi, bảo vệ nền văn hoá, văn hiến dân tộc.

vua ban, bay lên trời giữa mây khói mù mịt, bách thú kêu gào, cỏ cây lay

Phản ánh chặng đƣờng lịch sử ấy không gì hấp dẫn, sinh động, sâu sắc hơn

động. Có thể thấy rõ đây là truyền thuyết lịch sử nhƣng lại mang tính khái


truyền thuyết lịch sử. Truyền thuyết lịch sử Bắc Giang xét trên góc độ văn

quát vào thời đại tối cổ. Một đƣa trẻ sinh ra từ đá, cƣỡi voi đá ra trận. Tất cả

hoá dân gian là nền tảng văn hoá dân tộc; văn hoá dân gian là khởi nguồn của

từ đá mà ra và làm nên lịch sử.

văn học viết và thực sự truyền thuyết Bắc Giang là kho tƣ liệu phong phú và

Truyền thuyết Hùng Linh kể rằng, Hùng Linh sinh ra, diệt thú dữ, phá

có giá trị.

giặc Ân cũng bắt đầu từ bờ bắc Sông Cầu cùng phòng tuyến, chiến tuyến

Ở đây, chúng tôi cần nói thêm rằng, trong kho tàng truyện cổ dân gian

nhƣ Thạch Tƣớng. Ông sinh ra là do bố mẹ già ăn ở nhân đức, cảm kích đến

Bắc Giang, nhiều truyền thuyết lịch sử đƣợc xếp vào thể loại thần thoại nhƣ:

lực lƣợng siêu nhiên. Ông lớp lên trở thành một chàng trai khôi ngô tuấn tú,

truyện Cao Sơn - Quý Minh truyện Thánh Tam Giang; truyện Hùng Linh

võ nghệ hơn ngƣời, sức vóc kỳ dị nhƣ cao 9 thƣớc, mắt phƣợng, vai nhƣ đá

Sơn Thánh “Trong tâm thức nhân dân, các nhân vật được nói đến trên đây


núi, cổ rồng, râu hổ, Vua Hùng Vƣơng thứ 6 mời chàng vào triều thử tài và

đều được xếp vào hàng các vị thần có phép thần thông biến hoá trừ hoạ cho

phong chức tƣớc tƣớng công cho về chủ trị vùng quê. Hùng Linh đã có công

dân lành” [76, 347].

diệt thú dữ, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân, ông còn có công dẹp giặc Ân
giữ yên bờ cõi đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Cùng với thần thoại và truyền thuyết, trong kho tàng văn hoá dân gian
Bắc Giang còn lƣu giữ truyện cƣời. Truyện cƣời ở Bắc Giang rất đa dạng và



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




30

31

phong phú, phản ánh mọi mặt sinh hoạt xã hội của ngƣời dân Bắc Giang, góp
phần làm cho cuộc sống con ngƣời vui tƣơng lành mạnh và tham gia đấu


Cùng với truyền thuyết, ca dao Bắc Giang còn là nơi nhân dân muốn
gửi gắm tấm lòng tôn kính đối với những anh hùng quê hƣơng

tranh xã hội.

" Trên trời có ông sao dài

Tục ngữ cùng là một thể loại rất đƣợc chú ý với số lƣợng phong phú,

Ở trên tỉnh Bắc có Cai Tổng vàng

nội dung và đối tƣợng của tục ngữ Bắc Giang không có ranh giới vì thế thể

Ngẫm trong nữ sử nước nhà

loại này còn đƣợc gọi là "Phƣơng ngôn" vì phạm vị phản ánh chỉ gắn với một

Mấy ai sánh được vợ ba Cai Vàng"

làng quê, một vùng quê xứ Bắc. Điển hình nhƣ:
" Trai cầu vồng Yên thế, gái Nội Duệ- Cầu Lim"
" Gái Xuân Mai, Trai Yên Thế"

Câu đố, vè cũng là những thể loại đáng chú ý trong kho tàng văn học
dân gian Bắc Giang.
Nhìn chung văn học dân gian Bắc Giang tƣơng đối đầy đủ về thể loại,

"Trai Thổ Hà, Gái Xà, Ngọt.."

nội dung phản ánh chủ yếu soi chiếu nét đẹp quê hƣơng và tâm hồn ngƣời dân


Ngoài ra ca dao cũng là thể loại văn học dân gian Bắc Giang có giá trị
đặc sắc về đê tài, chủ đề, nội dung và phƣơng thức biểu hiện. Kho tàng ca dao

nơi đây. Đặc biệt, truyền thuyết lịch sử về ngƣời anh hùng chống giặc ngoại
xâm phát triển rất phong phú, đa dạng trên mảnh đất này.

đƣợc xem nhƣ tấm gƣơng phản chiếu đời sống tâm hồn của ngƣời dân Bắc

* Lễ hội cổ truyền

Giang từ xƣa đến nay. ở đó ta cảm nhận đƣợc tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc

Lễ hội là một hiện tƣợng xã hội - lịch sử thuộc hình thái ý thức xã hội.

sâu nặng qua việc phản ánh nét độc đáo về văn hoá của mỗi vùng quê.
- Lạng Thương, phủ Lạng quê nhà
Ngoài thì thành thị, trong là dân quê
-Nhã Nam có gốc bồ đề
Có nghiệp đánh dậm, có nghề đốt than.
-Mồng bốn phiên chợ Na Sành
Mồng năm chợ tỉnh dành dành mình ơi
Mồng 6 chợ Kép tới nơi
Mồng 7 mới thực là nơi chợ nhà
Mồng 8 chợ Phỏng đường xa
Cơm nắm, cơm gói cả nhà cùng đi.

Nó là sản phẩm của một cơ sở kinh tế xã hội nhất định và chịu sự chi phối của
quy luật kinh tế xã hội. Lễ hội là một sinh hoạt văn hoá có từ lâu đời, có sức
lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội và nó đã trở thành một nhu cầu

sinh hoạt không thể thiếu của nhân dân ta trong nhiều thế kỷ.
Bắc Giang là một tỉnh có nhiều lễ hội. Có ngƣời đã coi nơi đây là xứ
sở của hội hè. ở Bắc Giang hiếm có làng quê nào mà trong cả một năm trở lại
không có một lễ hội diễn ra. theo thống kê của chúng tôi hàng năm theo lịch
trình ở Bắc Giang có tới 93 lễ hội.
Do những điều kiện địa lý- lịch sử nên lễ hội ở Bắc Giang thƣờng gắn
với tín ngƣỡng thờ thần núi, thần sông, thờ thành hoàng làng... trong số những
bậc thành hoàng đƣợc thờ phụng, phần lớn đều là các anh hùng lịch sử, anh
hùng văn hoá. Vì thế, xét nội dung, những lễ hội đƣợc tổ chức để tƣởng niệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




32

33

các anh hùng hào kiệt ấy trở thành một nét nổi trội trong đời sống lễ hội cổ
truyền Bắc Giang. Dƣới đây, chúng tôi xin điểm qua một số lễ hội tiêu biểu.
1. Ngày 7, mồng 8, mồng 9 tháng giêng âm lịch lễ hội Từ Hả (Xã
Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang)

+ Thờ: Tƣớng Quân Vi Hùng Thắng- vị tƣớng nhà Trần có công đánh
giặc Nguyên Mông ở thế kỷ XIII, chặng đƣờng tiến quân của quân Nguyên

trên đất Lục Ngạn để quan quân nhà Trần do Trần Hƣng Đạo chỉ huy lên
thuyền rút lui về kiếp bạc an toàn.

+ Thờ đƣơng Cảnh Thành Hoàng Vũ Thành (Thân Cảnh Phúc) và thân
tộc họ Lý ở Châu Long xƣa.

+ Đặc điểm: Sau phần lễ, nhân dân có tổ chức rƣớc kiệu dƣơng thần và
âm thần, diễn tích trên sông Lục Nam.

+ Đặc điểm: Ngoài nghi lễ tế Vũ Thành còn có diễn tích trận mạc
tƣợng trƣng cho chiến thắng do Vũ Thành chỉ huy. Sau lễ tế là cai trò hội:
Múa Sƣ Tử, Hát song dao, Sli, lƣợn... của các dân tốc ít ngƣời.

+ Trò chơi: chọi gà, Tam cúc, cờ tƣớng...
5. Ngày 15, 16, 17 tháng giêng âm lịch lễ hội Yên Sơn (xã Hoà Sơn Hiệp Hoà)

2. Ngày 16-3 dương lịch hội Yên Thế (huyện Yên Thế-Bắc Giang)

+Thờ: Đức Thánh Hùng Linh ngƣời có công giúp vua Hùng dẹp giặc Ân.

+ Thờ ngƣời anh hùng Đề Thám và những nghĩa sĩ của ông

+ Đặc điểm: Trong nghi thức tế lễ không thể thiếu màn rƣớc ngựa thần,

+ Đặc điểm: Là lễ hội mang tính chất kỷ niệm lịch sử đƣợc tổ chức với
nhiều nội dung phong phú và hấp dẫn. Trong phần lễ, sau màn dâng hƣơng
tƣởng niệm, ngƣời dự lễ hội đƣợc chứng kiến lễ diễu hành thể hiện khí phách
bất khuất, quật cƣờng và lòng quả cảm của dân tộc.

lễ "cuốn cờ đập đất", lễ xếp chữ (thƣờng là xếp chữ "Nhân", "Tâm", "Đức"

bằng chữ Hán).
+ Trò chơi đánh đu, bịt mắt bắt dê (con dê thật), nhảy phỗng, đánh cờ
ngƣời, diễn tuồng, hát chèo...

+ Trò chơi: Võ cổ truyền, bắn cung, bắn nỏ, cờ ngƣời.
3. Ngày 6,7,8 tháng giêng âm lịch lễ hội Xương Giang
+ Nội dung: Kỷ niệm chiến thắng lịch sử Xƣơng Giang (1427)
+ Không gian lễ hội:

Trên đây chúng tôi đã điểm lại năm lễ hội có thể coi là tiêu biểu nhất ở
Bắc Giang. Gắn liền với lễ hội này là hệ thống truyền thuyết hết sức phong
phú về cuộc đời của những anh hùng chống giặc ngoại xâm, những anh hùng
lao động. Những con ngƣời ấy đã làm rạng rỡ những trang sử hào hùng của

- Đây là lễ hội vùng, diễn ra trên một vùng không gian rộng lớn bao
gồm: Thị xã Bắc Giang, một phần phía nam giáp huyện Lạng Giang và các
vùng phụ lân cận.

vùng đất này. Khi sống, họ là những ngƣời có công với nhân dân, giúp đỡ và
bảo vệ nhân dân. Khi mất đi họ hoà vào sông núi, trở thành các thánh thần,
các vị thành Hoàng bảo vệ nhân dân. Vì vậy , tục thờ cúng những anh hùng đã

+ Trò chơi: Vật, đánh đu, chọi gà, cờ ngƣời...
4. Ngày 18, 19, 20 tháng 2 âm lịch: Hội đền Khánh Vân (thôn Hà Thị
cũ- thị trấn Chũ - Lục Ngạn)

trở thành một truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam nói chung nhân
dân Bắc Giang nói riêng.
2. VẤN ĐỀ TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ TRONG
VÙNG VĂN HOÁ BẮC GIANG


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




34

35

nhiên cho đến nay các nhà sử học đã dày công tra cứu nhƣng trong các sách

2.1. Vũ Thành - con ngƣời và truyền thuyết
Nhƣ luận văn đã khẳng định ở phần đầu, Vũ Thành là một nhân vật

Đăng Khoa lục không có tên tuổi Vũ Thành. Vậy Vũ Thành thực chất là ai?

truyền thuyết tên tuổi và công đức của ngƣời anh hùng dân tộc cũng là từ

Đến năm 1994, khi bảo tàng tỉnh Bắc Giang cho tiến hành nghiên cứu

những lời kể của dân gian đan cài cùng những chi tiết lịch sử. Soi chiếu vào

xác lập hồ sơ cho di tích đền Hả thì tên tuổi Vũ Thành đƣợc xác lập theo một

sử sách, ta tiếp nhận đƣợc lòng ngƣỡng vọng, sự đánh giá của nhân dân đối


hệ gia phả mới. Theo cuốn sách "Lý lịch di tích đền Hả" thì Vũ Thành chính

với nhân vật Vũ Thành, Vũ Thành là một ngƣời con anh hùng của quê hƣơng

là Thân Cảnh Phúc- phò mã Nhà Lý. Hệ quả kéo theo tên gọi Thân Cảnh

Lục Ngạn nói riêng và mảnh đất Bắc Giang nói chung. Song cũng nhƣ bao

Phúc, cuộc đời và tên tuổi Vũ Thành cũng có nhiều thay đổi về cuội nguồn

nhân vật lịch sử khác, ông không đƣợc chính sử ghi chép một cách chính xác

gia tộc. Họ Thân ở Thời Lý là họ lớn của đất Lạng Châu. Địa bàn cƣ trú chính

và đầy đủ. Vì thế, để tìm hiểu về cuộc đời và con ngƣời Vũ Thành ngƣời viết

của họ Thân ở Lạng Châu là Đông Giáp. Theo sử sách họ Thân ở thời Lý

đã tiến hành đối chiếu, so sánh từ các tƣ liệu lịch sử đến truyền thuyết dân

từng đƣợc coi là "Chủ thể của đất Lạng Châu cũng nhƣ của Động Giáp [6,

gian nhằm đƣa ra những nhận định chính xác và toàn diện.

tr31]. Mặt khác, cũng theo những ghi chép của sử sách, từ khi nhà Lý đƣợc

Trƣớc hết, chúng tôi xin đƣợc nhấn mạnh về cội nguồn gia tộc và tên tuổi

thành lập thì họ Thân đã xuất hiện và có vai trò quan trọng đối với vƣơng


của Vũ Thành. Căn cứ vào bản thần tích ở Thôn Bình Ải - xã Phƣợng Sơn - Lục

triều Lý. Vai trò này đƣợc thể hiện qua quan hệ hôn nhân giữa nhà Lý với

Ngạn và một số sắc phong còn lƣu lại ở đền Hả nơi Vũ Thành đƣợc tôn thờ

dòng họ Thân ở Châu Lạng, Lý Công Uẩn (vị vua đầu tiên triều Lý, tuy mới

thì Vũ Thành xuất thân trong gia đình có cha là quan tả bộc xạ vƣơng triều Lý

lên ngôi nhƣng với chức năng triều Lê (cũ) với sự hiểu biết tầm quan trọng

- Vũ Tỉnh, còn mẹ là Thái trƣởng công chúa của vua Lý, Huệ Tông- Lý Thị

của việc gìn giữ biên cƣơng để cho đất nƣớc đƣợc bình yên nên đã đem con

Cảnh. Quê Vũ Thành ở thôn An Khánh, xã Tòng Lệnh, huyện Na Ngạn(nay là

gái của mình gả cho vị tù trƣởng Đông Giáp là Giáp Thừa Quý và sau đó

Lục Ngạn), khi mới sinh ra đã có những dấu hiệu của một anh hùng xuất

cũng cho đổi họ Giáp của Thừa Quý sang họ Thân. Từ đấy, họ Giáp (Thân)

chúng. Mặt mũi đƣờng đƣờng ngọc tƣớng sáng rực kèm dung, khôi ngô tuấn

nối nhau làm phò mã nhà Lý, qua đó mà các tù trƣởng tăng thêm trách nhiệm

tú. Lớn lên, thông minh khác thƣờng, đã thi đỗ thám hoa dƣới triều Trần.


gìn giữ biên cƣờng cho triều Lý.

Công lao của Vũ Thành đối với quê hƣơng và dân tộc đƣợc truyền

Giáp Thừa Quý có con là Thiệu Thái. Năm 1029 Triệu Thái lấy công

thuyết ghi lại là ông đã từng cầm quân ra trận dẹp giặc Nguyên - Mông vào

chúa Bình Dƣơng và tiếp tục cha làm phò mã cho triều Lý. Theo sách "Việt

tháng 2 năm Giáp Thân (1284). Ông đã với đạo quân của mình chiến đấu 9

sử lƣợc" thì "Con trai công chúa Bình Dƣơng là Thân Đạo Nguyên lấy công

trận toàn thắng trƣớc kẻ thù và đến trận thứ 10 thì hy sinh, ông đã thác hoá tại

chúa Thiên Thành. Thân Đạo Nguyên còn đƣợc gọi là Thân Cảnh Phúc”.

đền Hả - xã Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang. Khi nghe tin Vũ Thành bị

Qua những tƣ liệu trên đây, ta nhận thấy, Vũ Thành (Thân Cảnh Phúc)

bại, vua Trần lấy làm thƣơng tiếc cho dân xã lập đền miếu để thờ. Từ đó, ngôi

xuất thân trong gia đình có ba đời làm phò mã nhà Lý, từ ông nội đến cha và

đền Hả đƣợc dựng lên và gắn liền với tên tuổi ngƣời anh hùng Vũ Thành. Tuy

bản thân ông. Mặt khác, phải nhấn mạnh rằng, trong sự nghiệp đấu tranh bảo


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






36

37

vệ biên cƣơng và nền độc lập dân tộc, sự xuất hiện của dòng họ Thân đã củng

khỏi khiếp sợ trƣớc tài năng và tinh thần chiến đấu. Tuy nhiên sau đó, phò mã

cố thêm một lần vững chắc, một sự hùng mạnh cho tinh thần dân tộc đặc biệt

Thân Cảnh Phúc đã hy sinh và đƣợc nhân dân tôn là vị Thiên Thần nhân dân

là đồng bào biên giới trƣớc hoạ xâm lăng. Đồng thời với vai trò của mình trên

địa phƣơng đã lập đền thờ để tƣởng nhớ công lao của ông tại Từ Hả ngay tại

chiến tuyến biên cƣơng phía Bắc, dòng họ Thân đã trở thành minh chứng sáng

nơi ông thác trong trận chiến cuối cùng.


ngời cho kế sách giữ nƣớc đúng đắn của các đời vua Lý, khắc ghi vào truyền
thống dân tộc tinh thần kiên trung gìn giữ non sông.

Trên đây là những nét sơ yếu về cuộc đời cũng nhƣ những đóng góp
của phò mã Thân Cảnh Phúc đƣợc ngòi bút của các sử gia ghi chép lại. Song

Là ngƣời con của dòng họ, Thân Cảnh Phúc đã đƣợc đón nhận những

những thăng trầm dâu bể trong lịch sử đã tác động đến công tác lƣu truyền và

nét tinh hoa ấy để rồi toả sáng và lƣu danh trong kháng chiến chống quân

bảo lƣu tên tuổi chứng tích của các yếu nhân trong lịch sử dân tộc không là

Tống về công lao của Vũ Thành (Thân Cảnh Phúc) đối với quê hƣơng và dân

ngoại lệ trong dòng chảy ấy, những ngƣời của họ Thân ở Châu Lạng đã không

tộc, các tài liệu đã khẳng định trong cuộc kháng chiến chống Tống. Dƣới
trƣớng Lý Thƣờng Kiệt (1075-1077) phò mã Thân Cảnh Phúc đã tham gia
tích cực và lập đƣợc nhiều chiến công. Thân Cảnh Phúc cùng các tƣớng Lƣu
Tông Đản, Hoàng Kim Mãn, Vi Thủ An cho quân bộ tiến sang đất Tống uy
hiếp Hoàng Sơn, Thái Bình, Vĩnh Bình, Cổ Vạn, Thiên Long để triệt hạ các
căn cứ quân sự tiền phƣơng của địch và cũng là kế nghị binh nhằm thu hút sự
chú ý của địch để cho quân thuỷ của Lý Thƣờng Kiệt tấn công Châu Khâm,
Châu Liêm và Châu Ung.
Cuối năm 1076, quân Tống xâm lƣợc nƣớc ta, Thân Cảnh Phúc đóng
quân ở Động Giáp để khống chế hai ải hiểm là Quyết Lý và Giáp Khẩu.Trên
đƣờng phục binh từ Lạng Sơn về kinh, Thân Cảnh Phúc giao cho các thủ lĩnh
ngƣời dân tộc và các thỏ binh trực tiếp chỉ huy.

Quách Quỳ chỉ huy cho quân Tống ào ạt đánh vỡ các phòng tuyến ở ải
Quyết Lý và Giáp Khẩu mở đƣờng tấn công nhƣng bị phục binh của Thân
Cảnh Phúc đánh thiệt hại nặng trƣớc khi chúng tiến xuống sông Cầu.

còn mang đúng tên tuổi của mình. Cuộc đời của họ đã đi vào văn hoá dân
gian và qua con mắt ngƣỡng vọng của nhân dân, phò Mã Thân Cảnh Phúc
đƣợc hoá Thân là Vũ Thành, từ những sự kiện lịch sử, thêm một lần ngƣời
anh hùng của quê hƣơng Lục Ngạn toả sáng qua truyền thuyết với tầm vóc
của một "Thiên Thần". Có thể nói rằng, truyền thuyết đã bổ sung vào chính sử
để làm toàn vẹn hơn chân dung và tầm vóc của ngƣời anh hùng Vũ Thành
(Thân Cảnh Phúc). Nói nhƣ tác giả Lê Văn Kỳ. "Truyền thuyết là những câu
chuyện văn học dân gian, phản ánh những nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử. nó
vừa hiện thực, vừa hoang đƣờng, vừa có cái đáng tin lại vừa có cái đáng ngờ
nhƣng dù sao thì nó vẫn là kho tƣ liệu quý mà những ngƣời am hiểu tinh
tƣờng có thể sử dụng đƣợc" [48, tr33].
Qua phần trình bày ở trên, ta có thể thấy từ lịch sử, Thân Cảnh Phúc đã
bƣớc vào truyền thuyết với vầng hào quang lung linh của niềm ngƣỡng mộ
chân thành cùng biết bao tình cảm yêu mến của nhân dân. Yếu tố lịch sử và

Khi quân Tống bị chặn đánh ở phòng tuyến sông cầu, Thân Cảnh Phúc

yếu tố hƣ cấu thần kỳ đã hoà quyện khiến cho truyền thuyết Vũ Thành vừa là

cho quân mai phục đánh sau lƣng, làm tiêu hao nhiều sinh lực địch [6, tr31].

đối tƣợng nghiên cứu văn học dân gian vừa là tài liệu tham khảo của khoa học

Quân Tống đã phải mệnh danh cho ông là "Thiên Thần Đông Giáp" và không

lịch sử khắc hoạ hình tƣợng Vũ Thành trong truyền thuyết là một cách để


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




38

39

nhân dân bày tỏ lòng yêu mến, sự thành kính đối với một con ngƣời đóng

Hơn nữa chiến công và đức độ của Vũ Thành không chỉ bó hẹp trong một địa

góp công lao trong việc đánh giặc ngoại xâm, đem lại thái bình cho quê

phƣơng mà nó còn mang ý nghĩa lớn lao đối với nhân dân cả vùng. Đây cũng

hƣơng.

là lý do để chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội

2.2. Truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội Đền Hả

đền Hả trong môi trƣờng văn hoá Bắc Giang.


Mang đặc trƣng nguyên hợp của văn hoá dân gian, truyền thuyết và lễ
hội luôn gắn bó hữu cơ với nhau. Từ truyền thuyết ngƣời anh hùng đƣợc tái
hiện sống động trong các lễ hội.
Với lòng tôn kính, biết ơn, Vũ Thành đƣợc thờ ở nhiểu nơi trên mảnh
đất Bắc Giang, Theo chúng tôi đƣợc biết cho đến nay có 72 ngôi đền đƣợc lập
để tôn thờ ngƣời anh hùng này. Lịch sử mỗi ngôi đền thƣờng bắt nguồn từ
dấu vết mỗi lần Vũ Thành đặt chân qua. Tiêu biểu nhƣ nơi tƣớng quân
thƣờng xuống ngựa dừng chân để nghỉ ngơi sau mỗi lần đánh trận trở về,
nhân dân dựng đền thờ và đổi tên thôn là Thôn Hạ Mã( Nay thuộc xã

Tiểu kết
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, có vị trí "cửa ngõ" Đông Bắc của tổ
quốc. Bắc Giang cũng là mảnh đất có sự xuất hiện của con ngƣời khá sớm.
Đây là một điều kiện cơ bản cho sự hình thành và phát triển một nền văn hoá
vừa mang bản sắc dân tộc vừa đậm đà tính vùng miền. Hơn nữa, văn hoá Bắc
Giang lại ẩn chứa nét tinh hoa của văn hoá vùng Kinh Bắc nổi tiếng từ xa xƣa
hoà vào văn hoá dân tộc, văn hoá Bắc Giang luôn kiêu hãnh "nhập" cùng
dòng chảy chung ấy nhƣng lại tự tin với một bản sắc riêng độc đáo.

Phƣợng Sơn- Lục Ngạn). Hơn nữa dọc theo sông Lục Nam từ ải Nam Quan

Đời sống tâm hồn của ngƣời dân Bắc Giang từ ngàn xƣa đƣợc gửi gắm

đến Bồ Đề" có hơn 70 ngôi đền thờ ông và từ ngày quê hƣơng ông thôn An

qua kho tàng văn học dân gian với các thể loại tiêu biểu: truyền thuyết lịch sử,

Khánh, xã Tòng Lệnh nay thuộc xã Trƣờng Giang, Lục Nam, sang Làng Chễ,

thần thoại, ca dao, vè, truyện cƣời…


làng Bồng (Bồng Lai), Làng Ải (Bình ải), Từ Xuyên , Cầu Từ, Ha Mã

Bắc Giang không chỉ là mảnh đất giàu giá trị văn hoá mà còn là quê

(Phƣợng Sơn), Phi Lễ ( xã Quý Sơn- Lục Ngạn), làng Yên Thiện xã Bảo Sơn,

hƣơng của những ngƣời con anh hùng trong sự nghiệp gìn giữ vào bảo vệ đất

làng Đan Hội xã Vũ Xá, xã Cƣơng Sơn và Tiên Hƣng- Lục Nam, Thôn Đức

nƣớc. Truyền thuyết về ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm do đó đặc biệt

Thành, xã Trí Yên huyện Yên Dũng... đều có đình chùa đền, miếu để tôn thờ.

phát triển. Trong đó, các truyền thuyết về Vũ Thành là một hệ thống truyền

Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi đi sâu mô tả lễ hội tƣởng niệm Vũ

thuyết tiêu biểu đƣợc lƣu truyền rộng rãi ở Bắc Giang đặc biệt là quê hƣơng

Thành ở đền Hả, thuộc xã Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang. Đây là một

Lục Ngạn. Gắn bó với hệ thống truyền thuyết ấy là những lễ hội tƣởng niệm

trong những lễ hội xuân đông vui nhất mảnh đất Lục Ngạn. Nhân dân đến với

diễn ra ở nhiều đền, đình, miếu, trong đó, lễ hội đền Hả là lễ hội có quy mô

hội Xuân đã biểu lộ lòng thành kính, biết ơn với ngƣời anh hùng cứu nƣớc và


lớn hơn cả và mang nhiều bản sắc văn hoá Bắc Giang.

cũng để đƣợc vui chơi, giải trí chuẩn bị bƣớc vào những ngày tháng làm ăn
bận rộn.

Tìm hiểu truyền thuyết Vũ Thành, chúng tôi đặt nó trong không gian,
thời gian của vùng đất Bắc Giang và cụ thể là quê hƣơng Lục Ngạn.

Đặt truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội đền Hả vào đời sống dân gian
Bắc Giang - Kinh Bắc xƣa mới thấy hết đƣợc nét đặc sắc văn hoá của lễ hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




40

41

- Truyện về bà hàng nƣớc quán Hả

Chƣơng II

TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN
VỀ NGƢỜI ANH HÙNG VŨ THÀNH


- Sự linh thiêng của nhà thánh
- Ba cây cổ thụ trƣớc đền Hạ ở Từ Hả.
- Tại sao gọi cầu Chét, Cầu Sài, Biển Động

1. KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ TƢ LIỆU

- Cái chết của Vũ Thành

1.1. Khảo sát
Qua quá trình sƣu tầm, thu thập tƣ liệu, chúng tôi nhận thấy số lƣợng
truyền thuyết về Vũ Thành không nhiều. Chủ yếu là những truyền thuyết
đƣợc lƣu truyền ở khu vực Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang.
Trƣớc hết chúng tôi tiến hành khảo sát từ các cuốn sách do địa phƣơng
biên soạn và xuất bản. Chúng tôi đặc biệt chú ý đến các cuốn Hội Từ Hả
[61] Địa chí Bắc Giang [72], Danh nhân lịch sử Kinh Bắc [65] trong các

- Rừng Trúc trên Kỳ Sơn
- Vũ Thành đƣợc sinh ra nhƣ thế nào.
Nhƣ vậy, số lƣợng truyền thuyết mà chúng tôi có đƣợc về tƣớng quân
Vũ Thành, tổng cộng là 11 truyện.
* Nhận xét.
Trong số 11 truyện đƣợc sử dụng làm tƣ liệu để nghiên cứu, chúng tôi
thấy có một số đặc điểm sau:

sách này, chúng tôi thu thập đƣợc 3 truyện đó là:

Thứ nhất, hầu hết các truyện đều đƣợc kể rất ngắn gọn. Đây là hệ quả tất

- Kiếm Thần

- Sự tích về thánh Vũ Thành (Vũ Công tôn thần sự tích)

yếu cho đặc trƣng truyền miệng của văn học dân gian, kéo theo đó là các dị
bản trong mỗi câu truyện. Xin đƣợc dẫn ra đây một số minh chứng tiêu biểu.

- Vũ Tỉnh và Từ Hả.
Ngoài ra, ở các cuốn Văn nghệ dân gian Bắc Giang (Tập II) [6], Lễ
hội Bắc Giang [75], Di tích Bắc Giang [8], Họ Thân trong lịch sử Việt
Nam [12] có đề cập đến vị trí của Vũ Thành trong lịch sử chống ngoại xâm
của dân tộc, lý giải mối quan hệ giữa Vũ Thành và Thân Cảnh Phúc, giới thiệu
về tên tuổi của Vũ Thành với đền Hả. Những ghi chép ở các cuốn sách trên là
nguồn tƣ liệu quá giá, cung cấp cho chúng tôi những nhận định bổ sung vào việc
lý giải vị trí của Vũ Thành trong lịch sử cũng nhƣ trong tâm linh ngƣời dân.
Thứ hai, chúng tôi tiến hành điền dã. Đối tƣợng tiếp cận chủ yếu của
chúng tôi là các bậc cao niên ở Hồng Giang, là cán bộ văn hoá của xã, là
những ngƣời trong ban quản lý di tích trên cơ sở điền dã, chúng tôi thu thập

Đầu tiên phải nói tới con ngựa trắng có khả năng chạy ngàn dặm của Vũ
Thành về nguồn gốc của nó đã có hai lời kể khác nhau trong truyện kiếm
thần, lời kể đƣợc thể hiện nhƣ sau: “Bỗng giặc Nguyên lấn cõi, Vũ Thành
đem kiếm về triều dâng vua”, vua mừng rỡ lấy làm đắc ý, trao kiếm lại cho
ông, thăng chức thƣợng tƣớng quân vua lại ban cho ông con ngựa trắng và
bảo rằng: “Con Bạch Mã này thƣờng ngày trong triều không ai cƣỡi đƣợc,
nay Thƣợng hoàng Tƣớng quân ra trận thử cƣỡi xem sao”.
Thƣợng tƣớng Vũ Thành đeo kiếm thần vào, bái mệnh vua khấn rằng:
“Thần vâng lệnh xuất chinh, nếu thần linh có tâm phù trợ xin cho con ngựa
này quỳ xuống tất sự Công thành”.

thêm đƣợc 9 truyện đó là:
- Con ngựa của tƣớng quân Vũ Thành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




42

43

Lời khấn đúng tên thần kiếm, con ngựa quỳ rạp trƣớc cung điện, Vũ

Vũ Thành đi vào truyền thuyết. Qua truyền thuyết linh hồn ông trở thành bất

Thành điềm nhiên cƣỡi lên, đòi xuất chƣ quân, thẳng lên ải quan, giao chiến

tử. Vì thế thêm một dị bản là thêm một lần khẳng định sức sống của ngƣời

với địch" [74, tr259].

anh hùng.

Trong quá trình điền dã, chúng tôi ghi lại đƣợc lời kể của một bậc cao

Cùng với chi tiết về con ngƣời của Vũ Thành, chúng tôi còn thu thập

niên trong làng Kép 2 xã Hồng Giang - Lục Ngạn, theo cụ ngựa thần của


đƣợc 5 lời kể khác nhau về cái chết của ngƣời anh hùng này. Theo bản thần

tƣớng quân Vũ Thành vốn là con ngựa hoang, chuyên đi ăn lúa của nhân dân

tích còn lƣu truyền ở địa phƣơng, sau khi nghe bà hàng nƣớc trả lời “ngƣời

trong làng chƣa có ai bắt đƣợc nó. Sau khi đỗ Thám hoa dƣới triều Trần, lại

không có đầu thì chết”, Vũ Thành buồn bã, "Ngƣời ngựa về đến núi Lệ kỳ thì

gặp vận nƣớc dƣới hoạ ngoại xâm phƣơng Bắc, Vũ Thành đã lên rừng nhanh

hoá [61, tr11]. Theo lời kể của cụ Nguyễn văn B ở thôn Trong- xã Hồng

chóng bắt đƣợc ngựa và cƣỡi lên lƣng chạy nhƣ bay đi đánh giặc" [Lời kể của

Giang thì Vũ Thành chết là do ngƣời mẹ khi biết con thất trận đã hiểu rõ mọi

cụ Giáp Văn Giao].

chuyện về việc ngƣời con dâu vắng chồng vẫn có mang bà chạy đến rừng trúc

Ở đây chúng tôi nhận thấy có hai dị bản khác nhau về chi tiết con ngựa
của tƣớng quân Vũ Thành. Sự khác nhau ở đây là do sự lý giải về nguồn gốc

ở núi Kỳ Lệ, gọi tên con trai song, không thấy trả lời bà liền lấy lửa đốt rừng
trúc vì thế Vũ Thành đã hoá thân trong đám lửa ấy [Lời cụ Nguyễn Văn B].

của con ngựa. Bản thứ nhất cho rằng con ngựa là của nhà vua. Dị bản thứ hai


Cũng về cái chết của Vũ Thành, có bản lại nói thêm rằng khi thất trận

khẳng định đó là con ngựa hoang. Song cả hai lời kể lại có một điểm chung

về đến Lệ Kỳ, ông có gặp một lão ông ở làng Hả liền nói rõ mình sẽ chết, dân

đó là cùng nhấn mạnh tính chất bất kham của con ngựa khi chƣa gặp đƣợc

làng phải lập đền thờ mới tránh đƣợc dịch bệnh. Có bản lại nói sau khi hỏi bà

chủ để rồi làm nổi bật tài năng "Thuần phục" con chiến mã của Vũ Thành.

hàng nƣớc, đầu Vũ Thành tự dƣng bay lên trời rồi rơi xuống núi Lệ Kỳ, con

Với chi tiết này, cả ngƣời, cả ngựa đều đƣợc khắc hoạ dƣới góc nhìn lý tƣởng

ngựa mang xác Vũ Thành đi máu nhỏ ở đâu, sau ở đó lập đền thờ. Tổng cộng

hoá. Từ sự ngƣỡng mộ và biết ơn, nhân dân đã hƣ cấu, tƣởng tƣợng hình ảnh

từ Ải Xa Lý đến Phả Lại có tới 7 đền thờ ông [61, tr19] Trong cuốn địa chí

ngƣời anh hùng của họ có tầm vóc kỳ vĩ, có tài phi thƣờng bởi chỉ có những

Bắc Giang, tác giả Trịnh Nhƣ Tấu ghi lại rằng. Sau khi hỏi bà hàng nƣớc, Vũ

đấng anh hùng mới "thuần phục" đƣợc những con ngựa bất kham nhƣ thế.

Thành nói: “Ta chết, hồn ta vẫn còn mãi với non sông" rồi lên núi Lệ Kỳ mà


Mặt khác, sáng tạo nên hình tƣợng con ngựa, nhân dân còn muốn gửi gắm

hoá" [63, tr10]. Vũ Thành khi sống là ngƣời con ƣu tú của quê hƣơng Lục

vào đó niềm tin chiến thắng khát vọng sức mạnh thần kỳ để chiến thắng giặc

Ngạn khi thác nghỉ linh hồn ông vẫn bám chặt vào mảnh đất ấy. Trong tâm

ngoại xâm khi Vũ Thành có đƣợc ngựa thần cũng là thời điểm bậc anh hùng

thức ngƣời dân Vũ Thành là một đức thánh. Vì thế, anh linh ngƣời đã hoà

với sức phi của tuấn mã là sự kết tinh của sức mạnh của chủ tƣớng cộng

cùng trời đất cỏ cây. Ở đây, chúng tôi đã thu thập đƣợc 5 dị bản khác nhau về

hƣởng với sức phi của tuấn mã là sự kết tinh cho sức mạnh của cộng đồng,

cái chết của Đức Thánh.

của cả dân tộc. Qua đây, chúng tôi cũng nhận thấy rằng, từ những lời kể dân
gian, lịch sử về ngƣời anh hùng Vũ Thành đã lung linh, toả sáng. Từ lịch sử,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





44

45

Có lẽ ngoài 5 lời kể trên trong tâm linh ngƣời dân Lục Ngạn, câu

Mặt khác, cũng theo bản thần tích thì chƣa rõ Vũ Tỉnh có nguồn gốc ra

chuyện về cái chết của Đức Thánh vẫn còn đƣợc hậu thế, lý giải theo nhiều

sao. Ông là Thổ hào quê ở Lục Ngạn hay là sau khi từ quan mới về Lục Ngạn.

hƣớng nữa.

Hơn nữa, theo lời kể thì Vũ Thành thi đỗ Thám Hoa vào 1282. Thế nhƣng

Song ta có thể nhận thấy điểm chung trong mỗi lời kể là sự thần thánh
hoá hình ảnh ngƣời anh hùng của dân gian.

theo tác giả Khổng Đức Thiêm" Các nhà sử học đã dầy công tra cứu nhƣng
trong các sách Đăng khoa lục" chƣa lần ra đƣợc và hầu nhƣ không có tên tuổi

Để cho Vũ Thành ôm đầu về đến núi Kỳ Sơn mới thác hay dù ông bị
đốt ở trong rừng trúc phải chăng nhân dân muốn linh hồn ông mãi mãi gắn bó

Vũ Thành [64,tr16]. Đấy là chƣa kể, nếu Vũ Thành là nhân vật có thật thì với
chiến công nhƣ thế mà sử sách không ghi chép, quả là một dấu hỏi lớn.


thân thuộc với mảnh đất nơi đây. Tƣơng truyền kỳ Lệ xƣa vốn là một nơi có

Thêm nữa, trong bản thần tích ghi rõ ông là tƣớng của triều Trần.

phong cảnh hữu tình đúng nhƣ tên gọi và địa linh sẽ muôn đời chở tre cho anh

Nhƣng có ý kiến cho rằng ông là tƣớng triều Lý. Lại có ý kiến cho rằng Vũ

kiệt và ngƣợc lại tên tuổi của ngƣời đã truyền cho mảnh đất sự linh thiêng.

Thành chính là Thân Cảnh Phúc.

Bởi vậy dù có sự tƣởng tƣợng theo bất kỳ hƣớng nào về cái chết của tƣớng

Bởi vậy xin đƣợc nhấn mạnh rằng. Vũ Thành là một nhân vật truyền

quân Vũ Thành thì hạt nhân tƣ tƣởng của mỗi câu chuyện vẫn là lòng biết ơn

thuyết đã đƣợc hƣ cấu đƣợc kết tinh và phản ánh hào quang của một sự thật

sự thành kính của nhân dân đối với ngƣời anh hùng và thêm một di bản mới,

lịch sử xảy ra ở khoảng thế kỷ XI hoặc XIII ở Lục Ngạn. Truyền thuyết

sự bất từ của đức thánh thêm một lần khẳng định.

không phải là một sự tái hiện lịch sử mà là một "Sự tái tạo lịch sử". Truyền

Thứ hai, khi tìm hiểu nội dung phản ánh của 11 truyện nêu trên, chúng


thuyết đƣợc bắt nguồn từ con ngƣời và sự kiện có thật trong lịch sử nhƣng nó

tôi nhận thấy nhiều chi tiết có sự sai khác hoàn toàn so với lịch sử hoặc nhiều

phản ánh lịch sử bằng hình tƣợng nghệ thuật bằng hƣ cấu tƣởng tƣợng. Nó

chi tiết còn chƣa mang tính chi tiết, rõ ràng cụ thể.

đƣợc thêm bớt, biến tấu để phù hợp với tƣ duy tâm thức của nhân dân, cốt là

Trong "Thần tích về Vũ Thành" có kể rằng vua Lý Huệ Tông có năm

cái lõi không thay đổi. "Nhưng dù sao thì nó vẫn là kho tư liệu quý mà những

con gái. Con cả là công chúa Thuận Thiên gả cho An Sinh Vƣơng Trần Liễu,

người am hiểu tinh tường có thể sử dụng được" [48, tr33]. Lựa lấy phần cốt

con thứ là Thiên Hoàng gả cho Trần Cảnh. Nếu Thái đƣờng công chúa Lý Thị

lõi lịch sử trong truyền thuyết sau khi đã bóc "Lớp sơn ảo tưởng" (Chữ dùng

Cảnh là em Lý Chiêu Hoàng thì lúc lấy Vũ Tỉnh tuổi quá nhỏ (Thiên hoàng

của Nguyễn Đổng Chi) chính là công việc của những nhà làm sử. Còn chúng

sinh năm 1219). Cho rằng Thái Đƣờng lấy Vũ Tỉnh vào 10-1226 nhƣ trong sử

ta những ngƣời nghiên cứu văn học dân gian nếu chỉ chăm chú tìm ra sự thật


ghi "Đem cung nhân mua Lý Huệ Tông và các con gái thân thích họ Lý gả

lịch sử trong truyền thuyết tức là đã vô tình tƣớc đi phần hay nhất, đẹp nhất

cho tù trƣởng ngƣời Man" cũng không chính xác. Có lẽ 4 chị em họ Lý là

"Thơ và Mộng" nhất của một tác phẩm truyền thuyết dân gian. Chính trong
phần tƣởng chừng nhƣ phi lý có lúc đi ngƣợc lại quy luật tự nhiên ấy, ta thấy

dòng dõi tôn thất nhà Lý thì đúng hơn.

quan điểm lịch sử của nhân dân trong xã hội.
1.2. Miêu tả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×