i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN
LỜI CAM ĐOAN
----------------------------
Luận văn thạc sỹ “Vấn đề an ninh lương thực tại huyện Phổ Yên - tỉnh
Thái Nguyên”, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, mã số 60-31-10, đây là
công trình của riêng tôi. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu
DƯƠNG THANH SƠN
khác nhau, các thông tin có sẵn đã được trích rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu đã được nêu
trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
hoặc chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa
VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI
học nào khác.
Tác giả luận văn
HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
Dƣơng Thanh Sơn
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
iii
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
Trang
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Vấn đề an ninh lương thực tại huyện
Trang phụ bì a
Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”, tôi nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động
Lời cam đoan
viên, của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất
Lời cảm ơn
ii
tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và
Mục lục
iii
nghiên cứu.
Danh mục chữ viết tắt
iv
Danh mục các bảng
v
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường , phòng quản lý
Đào tạo Sau đại học trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo
Danh mục các biểu đồ
điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi
hoàn thành bản luận văn này.
i
vi
MỞ ĐẦU
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn
3
5. Bố cục của Luận văn
4
5
UBND huyện Phổ Yên, UBND các xã thị trấn Ba Hàng , Đắc Sơn, Hồng Tiến
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ AN NINH
LƢƠNG THỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Một số lý luận về an ninh lương thực
,các cán bộ kỹ thuật, các hộ nông dân trên đị a bàn trong huyện.
1.1.1. Khái niệm về an ninh lương thực
5
1.1.2. Vị trí, vai trò của An ninh Lương thực
7
1.1.3. Đặc điểm về đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta
11
1.1.4. Hệ lụy từ mất an ninh lương thực
12
1.1.5. Nội dung về an ninh lương thực
13
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực
14
1.1.6.1. Điều kiện tự nhiên
14
1.1.6.2. Dân số tăng
15
1.1.6.3. Điều kiện kinh tế xã hội và các yếu tố khác
15
1.1.7. Tình hình an ninh lương thực của một số nước trên thế giới và
16
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn
khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong trường Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên cùng các đơn vị khác.
Để hoàn thành được đề tài, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của
Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ
tôi thực hiện tốt bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Tác giả luận văn
Dƣơng Thanh Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
iv
v
ở Việt Nam
2.1.3.4. Y tế
41
1.1.7.1. Tình hình an ninh lương thực của một số nước trên thế giới
16
2.1.3.5. Văn hoá, thể dục - thể thao
41
1.1.7.2. Tình hình an ninh lương thực ở Việt Nam
21
2.1.3.6. Năng lượng, bưu chính viễn thông
42
1.1.7.3. Tình hình an ninh lương thực ở Thái Nguyên
25
2.1.3.7.Về hệ thống điện
42
1.2. Phương pháp nghiên cứu
26
2.1.3.8. Hệ thống chợ
42
1.2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
26
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội
43
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
26
2.1.5. Thực trạng mức sống dân cư huyện Phổ Yên
49
1.2.2.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu
26
2.1.6. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn
50
1.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
27
51
1.2.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
28
1.2.2.4. Phương pháp phân tích thống kê kinh tế
28
2.1.7. Đánh giá chung về các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương
thực của huyện Phổ Yên
2.2. Tình hình an ninh lương thực tại huyện Phổ Yên
1.2.2.5 Phương pháp hồi quy
29
2.2.1. Hiện trạng sản xuất lúa
52
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
29
2.2.2. An ninh lương thực trong lưu thông và phân phối lương thực
55
2.2.2.1. Tình hình lưu thông và phân phối lương thực
55
52
Chƣơng II: THỰC TRẠNG AN NINH LƢƠNG THƢ̣C TẠI
HUYỆN PHỔ YÊN
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực huyện Phổ Yên
2.2.2.2. Tình hình bán lương thực của người dân
56
30
2.2.3. Khả năng tiếp cận lương thực ở huyện Phổ Yên
58
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên
30
2.2.3.1. An ninh lương thực cấp vùng
58
2.1.1.1. Vị trí địa lý
30
2.2.3.2. Thu nhập và tiêu dùng lương thực của huyện Phổ Yên
63
2.1.1.2. Địa hình
30
2.2.4. Đánh giá về tình hình an ninh lương thực tại huyện Phổ Yên
63
2.1.1.3. Điều kiện về Khí hậu và Thuỷ văn
33
2.2.4.1. Những điểm mạnh
63
2.1.1.4. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của huyện Phổ Yên
34
37
2.1.2.1. Nhân khẩu
37
2.1.2.2.Lao động
37
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng
39
2.2.4.2. Những trở ngại, khó khăn và thách thức ảnh hưởng tới an ninh
lương thực ở huyện Phổ Yên
Chƣơng III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
BẢO ĐẢM AN NINH LƢƠNG THỰC HUYỆN PHỔ YÊN
3.1. Quan điểm về an ninh lương thực
64
2.1.2. Nhân khẩu và lao động huyện Phổ Yên
2.1.3.1.Giao thông
39
3.2. Những căn cứ , định hướng và mục tiêu chủ yếu nhằm đảm bảo
an ninh lương thực huyện Phổ Yên
68
2.1.3.2. Thủy Lợi
40
3.2.1. Những căn cứ đưa ra nhằm đảm bảo an ninh lương thực
68
2.1.3.3.Giáo dục đào tạo
41
3.2.2. Định hướng phát triển cây lương thực nhằm đảm bảo ANLT
69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
66
vi
vii
3.2.2.1 Định hướng chung nhằm đảm bảo anh ninh lương thực
69
3.2.2.2. Định hướng cụ thể về cây lúa nhằm đảm bảo ANLT
70
3.2.3. Mục tiêu nhằm đảm bảo anh ninh lương thực
70
3.2.3.1. Mục tiêu chung nhằm đảm bảo an ninh lương thực
70
3.2.3.2. Mục tiêu cụ thể nhằm đảm bảo an ninh lương thực
71
3.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo ANLT huyện Phổ Yên
72
WFP
3.3.1. Về quy hoạch sản xuất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực
72
3.3.1.1. Dự kiến thu nhập của người dân huyện Phổ Yên trong tương lai
73
3.3.1.2. Dự kiến tổng dân số huyện Phổ Yên
74
LHQ
WTO
WHO
IFPRI
3.3.1.3. Dự kiến tiêu dùng lương thực và tổng tổng nhu cầu tiêu dùng
lương thực của huyện Phổ Yên
3.3.2. Về tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo an ninh lương thực
75
3.3.3. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo an ninh lương thực
78
3.3.4. Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương
thực
3.4.5. Phát triển thị trường tiêu thụ lương thực nhằm đảm bảo an ninh
lương thực
3.4.6. Công tác khuyến nông nhằm đảm bảo an ninh lương thực
79
3.4.7. Về đất đai nhằm đảm bảo an ninh lương thực
82
3.4.8. Đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm đảm bảo an ninh lương thực
82
3.4.9. Nâng cao lợi nhuận nhằm đảm bảo an ninh lương thực
83
3.4.10. Nâng cao nhận thức của người dân nói chung và nông dân
nói riêng về an ninh lương thực
3.4.11. Vận dụng tốt các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước
nhằm bảo đảm an ninh lương thực tại huyện Phổ Yên
3.4.12. Tăng cường năng lực dự trữ lương thực trong nhân dân
84
UNDP
80
81
85
86
1. Kết luận
87
2. Kiến nghị
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
90
PHỤ LỤC
92
ANLT
WB
IMF
76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
OPEC
IPPC
BQ
BVTV
FAO
DT
ĐVT
CNH -HĐH
GDP
GO
HQKT
HTX
TDLT
KHCN
KHKT
KT-XH
LĐ
NN-PTNT
NQ
PRA
An ninh lương thực
Wordbank (Ngân hàng thế giới)
international monetary Fund (Quỹ tiền tệ
quốc tế)
World Food Program (Chương trình lương
thực thế giới)
Liên hợp quốc
World Trade Organization
World Health Organization
International Food Policy Research
Institute
United Nations Development Programme
(chương trì nh phát triển liên hợp quốc)
Organization of the Petroleum Exporting
Countries (Tổ chức các nước xuất khẩu
dầu lửa)
International Panel on Climate Change
Bình quân
Bảo vệ thực vật
Food and Agriculture Organization
Diện tích
Đơn vị tính
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng giá trị sản xuất
Hiệu quả kinh tế
Hợp tác xã
Tiêu dùng lương thực
Khoa học công nghệ
Khoa học kỹ thuật
Kinh tế - xã hội
Lao động
Nông nghiệp - Phát triển nông thôn
Nghị quyết
Phương pháp đánh giá nông thôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
Bảng
Bảng 1.1:
Bảng 1.2:
Bảng 2.1:
Bảng 2.2:
Bảng 2.3:
Bảng 2.4:
Bảng 2.5:
Bảng 2.6:
Bảng 2.7:
Bảng 2.8:
Bảng 2.9:
Bảng 2.10:
Bảng 2.11:
Bảng 2.12:
Bảng 2.13
Bảng 3.1.
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng phụ 1
Bảng phụ 2
Bảng phụ 3
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Chỉ tiêu
Trang
Diện tích, sản lượng lương thực có hạt ở Thái
Nguyên từ 2009 - 2011
26
Số lượng các mẫu điều tra
30
Thổ nhưỡng huyện Phổ Yên năm 2011
34
Tình hình đất đai và sử dụng đất đai huyện Phổ Yên
2009 - 2011
36
Tình hình nhân khẩu và lao động huyện Phổ Yên
năm 2009 - 2011
38
Cơ cấu chuyển dịch kinh tế trong lĩnh vực nông
nghiệp
46
Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng ngành nông
nghiệp huyện Phổ Yên giai đoạn 2009 - 2011 (Theo
giá so sánh 1994)
48
Các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư tại
huyện Phổ Yên giai đoạn 2009 - 2011
49
Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của
huyện Phổ Yên qua 3 năm
53
Tình trạng bán lúa của người dân sau thu hoạch
56
Thời điểm nông dân bán lúa của huyện Phổ Yên
57
Đối tượng đưa giá trong mua bán lúa của huyện Phổ
Yên
57
Cân đối cung cầu về lương thực lúa của huyện Phổ
Yên năm 2011
59
Khối lượng tiêu dùng gạo bình quân 1 người/1 tháng
(Đơn vị tính kg)
61
Thu nhập và tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực (gạo)
bình quân một nhân khẩu/ năm tại các điểm điều tra
huyện Phổ Yên
63
Dự kiến thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 năm
huyện Phổ Yên
74
Dự kiến dân số huyện Phổ Yên
74
Dự kiến tiêu dùng lương thực bình quân/ đầu
người/năm của huyện Phổ Yên
75
Dự kiến về tổng nhu cầu tiêu dùng gạo của huyện Phổ
Yên
76
Kết quả phân tích hồi quy thu nhập bình quân/ nhân
khẩu 1 năm huyện Phổ Yên
92
Kết quả phân tích hồi quy về dân số năm huyện
Phổ Yên
93
Kết quả phân tích hồi quy về tiêu dùng lương thực
94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành giai đoạn
2006 - 2010
Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn huyện 2001 và
Biểu đồ 2.2
2011
Tình hình biến động năn suất lúa của huyện Phổ Yên
Biểu đồ 2.3
qua các năm 2009 - 2011
Mức lương thực bình quân đầu người huyện Phổ
Biểu đồ 2.4
Yên qua các năm
Biểu đồ phân tích hồi quy về thu nhập bình quân 1
Biểu p h ụ 1
nhân khẩu 1 năm h u yệ n P h ổ Y ê n
Biểu đồ phân tích hồi quy về d ân s ố h u y ệ n P h ổ
Biểu phụ 2
Yên
Biểu đồ phân tích hồi quy về tiêu dùng lương thực
Biểu phụ 3
huyện Phổ Yên
Biểu đồ 2.1:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
45
53
61
92
93
94
1
2
MỞ ĐẦU
khí hậu. Đặc biệt, biến đổi khí hậu được dự báo là sẽ tác động nặng nề đến
Việt Nam và ảnh hưởng đến an ninh lương thực
1. Tính cấp thiết của đề tài
. Việc đảm bảo ANLT vẫn
Để tồn tại và phát triển, con người cần phải có lương thực, thực phẩm
còn nhiều hạn chế, nhất là khả năng tiếp cận lương thực của mọi tầng lớp dân
để tiêu dùng, trong đó nhu cầu tiêu thụ lương thực là cơ bản nhất. Với dân số
cư còn thấp và không đồng đều. Do khả năng tiếp cận lương thực của các hộ
ngày càng tăng trên thế giới (đặc biệt ở các quốc gia Châu Á, Châu Phi, Mỹ
gia đình còn hạn chế nên trên thực tế hiện nay tại Việt Nam vẫn còn trên 12%
La Tinh,…), nhu cầu về lương thực không ngừng tăng lên, trong khi diện tích
hộ nghèo và khoảng 18% trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng. Mức tiêu dùng
canh tác lương thực trên thế giới đang có xu hướng bị thu hẹp. Đây là một
bình quân nhiều loại thực phẩm còn thấp so với thế giới. Một bộ phận dân cư
thách thức lớn đối với vấn đề an ninh lương thực toàn cầu.
có mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm quá thấp (dưới 2100 kcal/ngày), bấp
Với quy mô diện tích đất lúa ở nước ta như hiện nay và khả năng áp dụng
bênh và có sự chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.
khoa học công nghệ để tăng năng suất lúa nhằm hướng tới sản lượng lúa 40 triệu
Có thể nói ANLT hiện nay đã trở thành yêu cầu mang tính pháp lý của
tấn/năm là khả thi. Tuy nhiên, mức sản lượng này chỉ bảo đảm cho an ninh
mỗi quốc gia, Việt Nam cũng không thể nằm ngoài vần đề này trong quá trình
lương thực khoảng 100 triệu dân. Nếu dân số tiếp tục gia tăng, kèm theo đó diện
thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Có thực mới vực
tích đất trồng lúa giảm thì sẽ có nguy cơ mất cân đối an ninh lương thực.
được đạo, sự đúc kết kinh nghiệm đó cho thấy giữ được an ninh về lương thực
An ninh lương thực (ANLT) cần được hiểu và phải bao gồm: Đủ lương
đảm bảo được an sinh xã hội sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành
thực cho xã hội để không ai bị đói; người làm ra lương thực không bị nghèo
phần kinh tế tiếp tục phát triển, sản xuất, kinh doanh, vượt qua mọi khó khăn,
đi, dù là nghèo đi một cách tương đối so với mặt bằng xã hội. Trong nhiều
thách thức trước mắt tiếp tục đưa nền kinh tế trong đó có sản xuất lương thực
thập kỷ qua, an ninh lương thực luôn là vấn đề bức xúc của tất cả các quốc
phát triển ổn định, bền vững.
gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Tìm kiếm giải pháp đảm
Phổ Yên là huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên có tổng quỹ đất có
bảo ANLT cho tất cả mọi người không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các
25.667,6 ha trong đó đất dùng cho nông nghiệp đạt 12.000 ha - 12.800 ha, có
quốc gia nghèo mà nó đã trở thành vấn đề thời sự mang tính toàn cầu. Nhiều
nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp và phát triển sản xuất lúa. Trong
sách báo, nhiều tổ chức và cá nhân, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế
nhiều năm qua và gần đây vấn đề ANLT của huyện đã có bước phát triển,
đã thường xuyên đề cập và thảo luận về chương trình ANLT quốc gia và toàn
nhưng cơ bản ANLT chưa ổn định, còn nhiều bất cập, cần phải giải quyết.
cầu. Từ đó họ đã rút ra một kết luận hết sức có ý nghĩa đó là: giải quyết kịp
Vậy thực trạng ANLT của huyện như thế nào? Vị trí, vai trò của nó? Sự phát
thời vấn đề lương thực là trung tâm của mọi cố gắng hiện nay để phát triển
triển đó có bền vững và có hiệu quả không? Đây là những vấn đề cấp thiết đặt
kinh tế - xã hội một cách bền vững.
ra cần phải được nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn. Cần phải xem cái
ANLT ở nước ta đang được thiết lập và đã đạt được những thành công
gì đã đạt được, cái gì chưa đạt, cái gì mạnh, cái gì yếu, để từ đó có các giải
to lớn trên nhiều mục tiêu . Tuy nhiên, vấn đề ANLT quốc gia của Việt Nam
pháp hữu hiệu phát huy các thế mạnh và hạn chế những mặt yếu nhằm đảm
đang đứng trước những áp lực của việc tăng dân số
bảo ANLT của huyện Phổ Yên ổn định và bền vững.
(dự báo năm 2020 đạt
khoảng 100 triệu người và 110- 120 triệu người sau năm 2030) và biến đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
4
Xuất phát từ đó tôi lựa chọn đề tài: “Vấn đề an ninh lương thực tại
huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu nhằm
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Luận văn là công trì nh có ý nghĩ a lý luận và thực tiễn thiết thực , là tài
góp phần đảm bảo ANLT bền vững góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện
liệu giúp huyện Phổ Yên các vấn đề về quy hoạch , kế hoạch nhằm đảm bảo
Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
an ninh lương thực đến năm 2015 có cơ sở khoa học.
- Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống một số giải pháp
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực tại huyện Phổ Yên
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ANLT
của huyện Phổ Yên , đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương
huyện Phổ Yên và đối với các đị a phương có điều kiện tương tự.
thực tại huyện Phổ Yên , góp phần giúp huyện thực hiện thắng lợi sự nghiệp
5. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận ra
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
, tỉnh Thái
Nguyên, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình đảm bảo an ninh lương thực cho
, luận văn được trì nh bày trong
3
chương:
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề an ninh lương
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về an ninh lương thực và phương
pháp nghiên cứu.
thực.
- Phân tí ch, đánh giá thực trạng ANLT trên đị a bàn huyện Phổ Yên giai
Chương II: Thực trạng an ninh lương thực huyện Phổ Yên , tỉnh Thái
Nguyên.
đoạn 2009 - 2011
- Đề ra định hướng và những giải pháp nhằm đảm bảo ANLT trên đị a
Chương III : Định hướng và một số giải pháp nhằm đảm bảo an ninh
lương thực huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
bàn huyện Phổ Yên trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về ANLT huyện Phổ
yên, người dân nông thôn , các hộ, cộng đồng và các vùng trên đị a bàn huyện
Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian : Đề tài thực hiện trên đị a bàn huyện Phổ Yên ,
tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu từ năm 2009 - 2011.
- Phạm vi về nội dung : Nội dung nghiên cứu về an ninh lương thực là
rất rộng, vì vậy đề tài tập trung nghiên cứu về sản xuất lúa, chế biến lúa, cung
ứng các sản phẩm vật tư nông nghiệp cho đến việc lưu thông hàng hóa lúa…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
6
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ AN NINH LƢƠNG
đó, Báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) năm 1986 với tiêu đề “Đói nghèo”
THỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
đã tập trung vào tính linh hoạt theo thời gian của mất an ninh lương thực. Báo
1.1. Một số lý luận về an ninh lƣơng thƣ̣c
cáo này đã đưa ra sự phân biệt giữa mất an ninh lương thực kinh niên, gắn liền
1.1.1. Khái niệm về an ninh lương thực
với các vấn đề về nghèo khổ lâu năm hoặc nghèo khổ cơ cấu và thu nhập thấp
An ninh lương thực là khái niệm linh hoạt, được thể hiện khác nhau
và mất an ninh lương thực đang chuyển đổi liên quan đến các giai đoạn khi
trong nhiều định nghĩa của các nghiên cứu và chính sách. Ngay cả một thập
thảm hoạ thiên nhiên, kinh tế sụp đổ hoặc xung đột gây ra các sức ép lớn; và
kỷ trước thì cũng đã có đến khoảng 200 định nghĩa trong các bài viết được
điều này đã được chấp thuận rộng rãi. Quan niệm về an ninh lương thực được
xuất bản (Maxwell & Smith, 1992). Vì thế khái niệm này được diễn giải theo
cụ thể hoá hơn theo nghĩa: “tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp cận được với đủ
nhiều cách khác nhau. Maxwell (1996) cho rằng bất cứ khi nào quan niệm
lương thực, thực phẩm để đảm bảo một cuộc sống khoẻ mạnh và năng động.”
này được đề cập đến trong tiêu đề của một nghiên cứu thì nên đưa ra các định
nghĩa rõ ràng hoặc ngầm định cho sát với thực tế.
Hội nghị lương thực thế giới năm 1996 sử dụng một khái niệm thậm chí
còn phức tạp hơn: “an ninh lương thực ở các cấp độ cá nhân, gia đình, khu
Khái niệm về ANLT được Tổ chức Lương - Nông Liên Hiệp Quốc
vực và toàn cầu đạt được khi tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp cận được về
(FAO) đưa ra vào thập niên 80 của thế kỷ trước với ba nội dung để một nước
mặt vật lý và kinh tế đối với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn và đảm bảo
được cho là bảo đảm an ninh lương thực: (1) Có đủ lương thực cho cả nước,
dinh dưỡng, để đáp ứng nhu cầu bữa ăn và sở thích đối với thức ăn, nhằm
(2) Có khả năng cung cấp lương thực ổn định và điều hòa cho mọi người đang
đảm bảo một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh” (FAO, 1996).
sống trên lãnh thổ và (3) tất cả mọi người dân có đủ khả năng mua lương thực
Báo cáo về tình hình mất an ninh lương thực năm 2001 đã chỉnh sửa lại
khi cần. Ba nội dung này đã được Ủy ban An toàn lương thực thế giới và Hội
quan niệm này như sau: “An ninh lương thực là tình trạng khi tất cả mọi
đồng Kinh tế - Xã hội của Liên Hiệp Quốc thừa nhận sau một thời gian dài
người lúc nào cũng tiếp cận được về mặt vật lý, xã hội và kinh tế đối với
tranh cãi vì nhận thấy đây là những yêu cầu khắc nghiệt.
nguồn lương thực đầy đủ, an toàn và đảm bảo dinh dưỡng để đáp ứng nhu
Hội nghị thượng đỉnh lương thực thế giới năm 1974 định nghĩa an ninh
lương thực là: “lúc nào cũng có đủ nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cơ
cầu bữa ăn và sở thích đối với thức ăn nhằm đảm bảo một cuộc sống năng
động và khoẻ mạnh”
bản của thế giới để đảm bảo việc tiêu dùng lương thực, thực phẩm ngày một
Tóm lại, an ninh lương thực là khi tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp
nhiều hơn và để bù đắp được những biến động trong sản xuất và giá cả” (UN,
cận được về mặt vật lý, xã hội và kinh tế đối với nguồn lương thực đầy đủ,
1975). Năm 1983, FAO mở rộng quan niệm này để tính thêm cả việc đảm bảo
an toàn và đảm bảo dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu ăn uống và khẩu vị
cho những người dễ bị tổn thương tiếp cận được với các nguồn cung cấp sẵn
thức ăn nhằm đảm bảo một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh. Mặc dù
có, hàm ý rằng cần phải quan tâm đến sự cân bằng giữa cầu và cung trong
trong nhiều năm an ninh lương thực được xem là vấn đề của một số nước
phương trình an ninh lương thực: “đảm bảo tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp
đang phát triển song gần đây nó đã trở thành mối quan tâm toàn cầu. Thay
cận được về mặt vật lý và kinh tế đối với nguồn lương thực mà họ cần”. Sau
đổi khí hậu nhanh chóng, nguy cơ khủng hoảng nguồn nước và nhu cầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
8
ngày càng lớn đối với nguồn thịt gia súc, gia cầm và năng lượng sinh học
gia đó phải duy trì cuộc sống của các công dân trên lãnh thổ của mình để thực
đang tạo ra những bất ổn mới đối với đảm bảo nguồn lương thực cho nền
hiện các công việc, duy trì sự hoạt động của cả quốc gia vì vậy muốn duy trì
kinh tế toàn cầu (AusAid, 2008).
được điều đó đòi hỏi các quốc gia sẽ phải quan tâm đến đời sống của các công
1.1.2. Vị trí, vai trò của an ninh lương thực
dân về mọi mặt như ăn, uống, ở, mặc, đi lại… để họ yên tâm làm việc và giúp
Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh vị trí của lúa gạo Việt Nam: Lúa
quốc gia đó phát triển.
gạo đóng vai trò quyết định vấn đề cung cấp lương thực cho cả nước và do đó
Đảm bảo ANLT sẽ có vai trò hết sức quan trọng, nó sẽ giúp cho mọi
chi phối sâu sắc sự phát triển kinh tế quốc dân. Từ đó, Chính phủ đã đề ra các
người đều được tiếp cận với lương thực. Ở mỗi vùng khác nhau thì việc tiếp
chính sách phát triển nông nghiệp nói chung và lúa gạo nói riêng, như: Chính
cận lương thực lại theo các hướng khác nhau, như ở thành thị không sản xuất
sách đầu tư vật chất kỹ thuật thích đáng về thuỷ lợi, giống lúa, thâm canh,
được lương thực thì hướng tiếp cận là mua bán, trao đổi (thương mại), còn ở
quảng canh lúa qua từng thời kỳ.
các vùng như nông thôn sản xuất được lương thực nên việc tiếp cận với lương
An ninh lương thực đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống cũng như
thực sẽ theo hướng tự cung, tự cấp. Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa vừa sản
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cong người. ANLT đảm bảo cho
xuất tự cung tự cấp, vừa thương mại trao đổi lương thực do ở khu vực này sản
người dân có đủ lương thực để dùng trong một thời gian dài. Một nền kinh tế
xuất lương thực có năng suất thấp, diện tích gieo trồng ít, kỹ thuật canh tác
có ANLT tốt nghĩa là người dân sống trong đó không còn phải lo về việc
thấp kém, đi lại khó khăn nên tình trạng thiếu lương thực thường xuyên xẩy ra
thiếu lương thực hay không đủ khả năng để mua lương thực khi cần thiết. Đặc
gây nên tình trạng đói về lương thực. Điều này càng thể hiện rõ vai trò của
biệt trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh ở các nước đang phát
việc đảm bảo an ninh lương thực, nó không chỉ giúp người dân tiếp cận được
triển cùng với việc sử dụng lúa gạo vào những mục đích khác nhau thì vấn đề
với lương thực ở mọi lúc, mọi nơi mà nó còn góp phần ổn định về chính trị và
ANLT ngày càng được quan tâm hơn bao giờ hết. Theo ông Jean Ziegler, một
kinh tế… quan trọng hơn là đảm bảo cuộc sống cho người dân giúp người dân
đại diện của Liên Hợp Quốc nhận xét: “ việc dùng cây lương thực để sản xuất
duy trì cuộc sống và yên tâm hơn để có thể làm việc và giúp thoát khỏi nghèo
khối lượng lớn nhiên liệu sinh học là một tội ác vì nó tác động trực tiếp tới giá
đói.
lương thực trên toàn cầu, đe doạ cuộc sống của hàng triệu người”. Hầu hết các
Đảm bảo ANLT sẽ giúp cho các quốc gia đối phó được với các biến
quốc gia trên thế giới đều sử dụng gạo làm lương thực để dự trữ. Số lượng gạo
động đột xuất như là thiên tai, hạn hán, chiến tranh, xung đột. Trong thực tế,
dự trữ này hàng năm đều tăng do vấn đề tăng dân số. Khi gặp sự cố bất ngờ như
từ xưa đến nay nếu như quốc gia nào không đảm bảo được ANLT khi xảy ra
thiên tai bão lũ... mùa màng thất bát thì Chính Phủ các nước sẽ sử dụng dến
những biến động đột ngột sẽ không thể nào mà đói phó kịp sẽ gây nên những
lượng lương thực dự trữ này cứu trợ nhân dân.
sự bất ổn về mọi mặt, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến diệt vong của quốc
Đảm bảo ANLT sẽ giúp cho mọi người đều được tiếp cận với lương
gia. Ví dụ đơn thuần như việc đột nhiên xảy ra chiến tranh mà quốc gia đó
thực. Một quốc gia có phát triển bền vững hay không thì trước tiên quốc gia
không đảm bảo an ninh lương thực, không dự trữ được lương thực thì sẽ
đó phải có một nền chính trị ổn định, một nên kinh tế phát triển và một nền
không đáp ứng được lương thực cho người dân, cho binh lính sẽ dẫn đến lòng
văn hoá đặc trưng phù hợp… nhưng để có được điều đó thì trước tiên quốc
dân không yên, binh lính không chiến đấu được … Còn nếu như đột biến xảy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
10
ra bão lũ mà việc đảm bảo ANLT không kịp thời có thể dẫn đến nạn đói và có
thực hiện sản xuất lương thực, đặc biệt là thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây
thể làm cho nhiều người chết vì đói khi bão lũ kéo dài mà không được sự trợ
trồng, vật nuôi và nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, có đủ lương thực đảm
giúp của Chính phủ vì thế Chính Phủ phải đảm bao ANLT để đáp ứng mọi
bảo cho người dân có lương thực để dùng và có thể đem bán và sẽ tăng thu
tình huống xẩy ra.
nhập, cải thiện đời sống, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, và thực hiện
Đảm bảo ANLT giúp cân bằng cung cầu thị trường lương thực, ổn định
chiến lược công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Đảm bảo ANLT cấp cơ
giá cả. Trên thực tế hiện nay cung cầu lương thực ít biến động do các quốc gia
sở có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nông
đều có các phương pháp và chính sách đảm bảo ANLT cho quốc gia mình, trừ
thôn nói riêng và phát triển đất nước nói chung, nó sẽ đảm bảo sự ổn định, sự
một số quốc gia ở Châu Phi, ở đây chúng ta muốn nói đến vai trò quan trọng
bền vững khi đất nước ta tiến lên xã hội chủ nghĩa. [10]
của việc đảm bảo ANLT đó chính là việc điều tiết cung cầu lương thực giữa
* Vai trò của cây lúa đối với an ninh lương thực
các quốc gia, giữa các vùng. Nhờ có đảm bảo ANLT với những chính sách và
Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu bao gồm lúa mì, ngô và
chiến lược hợp lý nên lương thực đã đến và đảm bảo, ít xảy ra biến động về
lúa gạo. Trong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực
cung cầu cũng như giá cả lương thực giúp cho người dân sử dụng lương thực
khác, ngoài ra còn có các Vitamin nhóm B và một số thành phần khác.
yên tâm hơn và tích cực làm việc, giúp cho các quốc gia, các vùng phát triển
một cách bền vững và ổn định.
- Về tinh bột: Là nguồn cung cấp chủ yếu Calo. Giá trị nhiệt lượng của
lúa là 3594 Calo/g, trong đó hàm lượng amyloza trong hạt quyết định đến độ
Đảm bảo ANLT nhằm thực hiện nhanh quá trình xoá đói giảm nghèo.
Trên thế giới hiện nay vấn đề nghèo đói vẫn đang là vấn đề nóng bỏng, đặc
dẻo của gạo. Hàm lượng amyloza ở lúa gạo Việt nam thay đổi từ 18 - 45%
đặc biệt có giống lên tới 54%.
biệt là các quốc gia phát triển với tỷ lệ nghèo còn cao và đòi hỏi các quốc gia
- Prôtêin: Chiếm 6 - 8% thấp hơn so với lúa mỳ và các loại cây khác.
trong quá trình phát triển kinh tế đất nước phải tìm mọi cách để giảm nghèo,
Giống lúa có hàm lượng prôtêin cao nhất là 12,84% và thấp nhất là 5,25%.
giảm dần khoảng cách giữa các vùng. Ở Việt Nam, hiện nay trong quá trình
Phần lớn các giống Việt nam nằm vào khoảng 7 -8%.
xoá đói giảm nghèo của mình thì việc giải quyết đầu tiên đó chính là giảm
- Lipít: Ở lúa lipít thuộc loại trung bình, phân bố chủ yếu ở lớp vỏ gạo.
nhanh vấn đề nghèo về lương thực, thực phẩm để giải quyết vấn đề ăn cho
- Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhóm B như B1, B2,
nhân dân, để họ yên tâm làm việc và thực hiện nhiệm vụ của mình, thúc đẩy
B6…Vitamin B1 là 0,45 mg/100hạt. Từ những đặc điểm của cây lúa và giá trị
nhanh quá trình xoá đói giảm nghèo.
của nó, lúa gạo được coi là nguồn thực phẩm, dược phẩm có giá trị và được tổ
Đảm bảo ANLT cấp cơ sở tạo điều kiện để chuyển đổi cơ cấu cây
chức dinh dưỡng quốc tế gọi là "Hạt gạo là hạt của sự sống".
trồng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn. khi đảm bảo ANLT
Với giá trị dinh dưỡng của hạt kết hợp với việc chọn tạo giống có năng
thì chúng ta phải làm từ cấp cơ sở, bởi lẽ đối tượng để chúng ta tác động
suất cao, phẩm chất tốt thì lúa gạo ngoài việc sử dụng hàm lượng lương thực
chính là nông dân và họ đều sinh sống ở nông thôn và họ sản xuất nông
là chủ yếu thì các sản phẩm phụ của lúa còn sử dụng rất nhiều trong các lĩnh
nghiệp là chính, vì vậy đảm bảo được ANLT cấp cơ sở sẽ tạo điều kiện để
vực khác nhau. [22]
chuyển đổi và phát triển kinh tế ở nông thôn, khi đảm bảo ANLT chúng ta
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
12
1.1.3. Đặc điểm về đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên sản xuất lương thực của
nhập cho họ, sử dụng lương thực chất lượng, có dinh dưỡng cao và sử dụng
lương thực sạch, huy động dự trữ phòng trừ các tình huống xảy ra.
nước ta có tính chất vùng rõ rệt nên việc đảm bảo ANLT cũng sẽ có tính chất
Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, có thu nhập thấp, đói về lương thực
vùng. Việc đảm bảo ANLT ở mỗi vùng khác nhau là khác nhau, do ở mỗi
xẩy ra thường xuyên nên cần phải đảm bảo ANLT trước tiên là về số
vùng có các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau. Đảm bảo ANLT
lượng, giúp họ có lương thực để duy trì cuộc sống và tích cực thoát nghèo,
không chỉ là việc đảm bảo cho người dân đủ ăn, phải lo cho họ khi họ thiếu ăn
tự lo được cho mình.
mà việc quan trọng là với những điều kiện của mỗi vùng thì phải có các chiến
Việt Nam nằm trong miền nhiệt đới gió mùa nên đảm bảo ANLT có
lược, chính sách cụ thể hợp lý để họ tự cung, tự cấp hay nói cách khác là họ
đặc điểm là đảm bảo ANLT với các biến động đột xuất do những yếu tố
tự đảm bảo lương thực cho mình nhằm duy trì cuộc sống. Chúng ta đảm bảo
khách quan đem lại như hạn hán, lũ lụt, mất mùa… Thực tế cho thấy ở Việt
ANLT đối với những vùng cụ thể sẽ phải có các công cụ cụ thể nhằm đảm
Nam thời tiết luôn biến động thất thường mưa, bão, lũ, hạn hán thường xuyên
bảo ANLT tốt nhất, ít công nhất và rẻ nhất, chẳng hạn như một vùng nào đó
xẩy ra nên trong chương trình đảm bảo ANLT của Việt Nam luôn quan tâm
sản xuất lúa gạo không hiệu quả tất yếu xảy ra lương thực không đủ ăn, bị đói
tới tình huống này nhằm đáp ứng lương thực kịp thời cho người dân khi xẩy
nhưng chính sách lại không phù hợp vẫn cứ bắt họ phải cấy lúa, vậy thì tình
ra các tình huống đột suất từ đó nhằm ổn định về kinh tế, chính trị đất nước,
trạng đói là đương nhiên. Với tình huống cụ thể này thì ta phải có phương
đưa đất nước phát triển bền vững. [11]
pháp để giải quyết như chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, đổi hướng sang trồng cây khác có hiệu quả hơn, kinh tế hơn, chuyển
sang chăn nuôi. Như vậy không chỉ đảm bảo được ANLT mà còn giúp cho
người dân thoát được cảnh nghèo đói truyền kiếp.
Do thu nhập giữa các vùng, các địa phương là khác nhau và có sự
chênh lệch nên đảm bảo ANLT đói với từng vùng, từng địa phương đối tượng
là khác nhau.
Khu vực thành thị thu nhập cao, việc đảm bảo ANLT không còn là việc
đảm bảo vấn đề ăn về số lượng nà còn đảm bảo ANLT còn phải là cả về số
lượng, chất lượng, mẫu mã và văn hoá, đảm bảo về dinh dưỡng, đảm bảo
ANLT ở trình độ cao.
Khu vực nông thôn, đồng bằng có thu nhập thấp nhưng ở khu vực này
lại sản xuất được nhiều lương thực nên vấn đề đói về lương thực cũng không
đáng quan tâm vì thế đảm bảo ANLT ở khu vực này tiến dần tới tăng thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.1.4. Hệ lụy từ mất an ninh lương thực
Theo số liệu do Liên hợp quốc công bố ngày 16-10-2010 trên thế giới
có khoảng 1 tỷ người thiếu ăn. Còn theo FAO số người đói là 925 triệu, 2/3 số
người đói tập trung ở bảy quốc gia là Bangladesh, Trung Quốc, Congo,
Ethiopia, Ấn Độ, Indonesia và Pakistan. Khu vực có số người đói nhiều nhất
là châu Á - Thái Bình Dương với 578 triệu người. Tỷ lệ người đói cao nhất ở
khu vực tiểu vùng Sahara châu Phi, chiếm 30% trong năm 2010 (239 triệu).
Cũng theo đánh giá của FAO, giá lương thực leo thang là thủ phạm gây
nên nhiều cuộc khủng hoảng chính trị trên thế giới. FAO cảnh báo rằng, sự
tăng đột biến giá cả có thể là một mối đe dọa chính trị đối với an ninh lương
thực cho người nghèo ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo cảnh báo đầu tháng 1 của Olivier de Schutter, chuyên gia Liên
hợp quốc về lương thực, đã bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu của một cuộc
khủng hoảng lương thực trên quy mô toàn cầu giống như năm 2008.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
14
Theo Olivier de Schutter, hiện nay có khoảng 80 quốc gia trên thế giới
Ổn định lương thực: Khía cạnh ổn định lương thực hàm ý một dân tộc
đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực. Những khu vực bị đe dọa
hoặc một hộ gia đình hoặc một cá nhân lúc nào cũng phải tiếp cận được với
nhiều nhất là Bắc và Trung Phi, tiếp đó là châu Á như: Afghanistan, Mông
nguồn lương thực phù hợp. Những người này không gặp phải rủi ro không tiếp
Cổ, Triều Tiên.
cận được với lương thực do các cú sốc bất thường (như khủng hoảng khí hậu
Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Robert Zoellick khẳng định, sự
hoặc kinh tế) hoặc các hiện tượng chu kỳ (như mất ANLT theo mùa).
nghèo đói đang tiềm ẩn nguy cơ gây bất ổn tại 37 quốc gia trên thế giới. Quốc
Tiếp cận lương thực: Các cá nhân tiếp cận được với lượng lương thực
gia bị ảnh hưởng nhiều nhất do giá lương thực leo thang là Ai Cập. Làn sóng
thích hợp với chế độ ăn uống dinh dưỡng để phục vụ nhu cầu tối thiểu hàng
biểu tình chống tăng giá đã dẫn đến sự ra đi của Tổng thống Mubanrak sau 31
ngày.
năm cầm quyền. Tại Mozambique, sau khi chính phủ quyết định tăng giá
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực
bánh mì lên 30%, nhiên liệu lên 17%, cũng dẫn đến bạo động bùng nổ làm
1.1.6.1. Điều kiện tự nhiên
hàng trăm người bị thương và bị chết, hơn 400 người bị bắt giữ.
* Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và thủy văn:
Nhà kinh tế học Abdolreza Abbassian của FAO dự báo, trong tương lai
Mỗi nơi có vị trí địa lý, địa hình khác nhau nên vùng nào có vị trí địa lý
gần có thể xảy ra nhiều vụ bạo động vì tăng giá do khan hiếm lương thực ở
thuận lợi thì ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng mới phát
các nước kém phát triển, nhất là ở châu Phi và Trung Đông vốn phụ thuộc
triển còn ngược lại nếu bất lợi thì kìm hãm thì phát triển của ngành sản xuất
nhiều vào nhập khẩu lương thực, thực phẩm. Mặt khác, tình trạng thiếu lương
nông nghiệp và không đảm bảo an ninh lương thực
thực càng trở nên nghiêm trọng hơn đối với các quốc gia phải nhập nhẩu
lương thực, nhưng lại thiếu ngoại tệ.
* Biến đổi khí hậu:
Báo cáo phát triển con người của UNDP nêu rõ “thay đổi khí hậu là
Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất an ninh lương
thách thức đối với sự phát triển của con người trong thế kỷ 21. Thất bại không
thực, nhưng theo FAO thì biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính làm sản
đối phó được với thách thức này sẽ cản trở và sau đó đảo ngược các nỗ lực
lượng lương thực giảm và kéo theo các hệ lụy khác. Vì thế, các nước cần có
của cộng đồng quốc tế nhằm giảm nghèo khổ…Trong tương lai, không một
giải pháp toàn diện để bảo đảm an ninh lương thực, trong đó xây dựng chiến
quốc gia nào – bất kể giàu nghèo – có thể tránh khỏi tác động của việc trái
lược thích ứng với biến đổi khí hậu cần được đặc biệt quan tâm. [22] [25]
đất nóng lên”.
Các rủi ro về thay đổi khí hậu sẽ có tác động tiêu cực đến sản xuất
1.1.5. Nội dung về an ninh lương thực
Nội dung chính của việc đảm bảo an ninh lương thực đó là bảo đảm
lương thực và làm tăng thách thức đáp ứng nhu cầu lương thực toàn cầu.
nguồn cung lương thực, đầy đủ mọi nơi, mọi lúc, ổn định hệ thống phân phối
Tăng nhiệt độ khí quyển khiến cho rủi ro hạn hán và lũ lụt cao hơn và gây
và khả năng tiếp cận lương thực của người dân.
ra mất mùa…[ 24]
Đảm bảo nguồn cung lương thực tức là lúc nào cũng sẵn có lương
thực, đảm bảo có đủ khối lượng lương thực ở một mức độ chất lượng phù hợp
từ các nguồn sản xuất hoặc đầu vào khác để phục cho mọi người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
* Nguồn nước và ô nhiễm
Uỷ ban Liên chính phủ về thay đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc dự báo,
trong 100 năm tới, nước biển dâng cao một mét gây lụt lội khoảng 1/3 diện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
16
tích đất trồng thế giới. Mực nước biển tăng và các cơn bão nhiệt đới hoạt
Nơi nào có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt sẽ khuyến khích phát triển sản
động dữ dội làm ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất lương thực, chưa kể đến tốc
xuất nông nghiệp vì có điều kiện thuận lợi cho trồng trọt, chăm sóc và thu
độ đô thị hoá diễn ra quá nhanh làm giảm diện tích đất nông nghiệp.
hoạch …và tạo điều kiện cho bảo đảm an ninh lương thực trong địa bàn đó.
Nguồn nước ô nhiễm do các nhà máy thải ra ảnh hưởng trực tiếp tới
nguồn tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng tới an ninh lương
thực.
* Mức sống dân cư và sự phát triển của vùng
Những nơi đời sống nhân dân khó khăn thì khả năng bảo đảm an ninh
lương thực chưa thể đáp ứng được do khả năng tiếp cận còn hạn chế và họ
* Diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp
chưa thể có khả năng tích trữ lương thực để đủ ăn cho cả gia đình, ngược lại
Dân số tăng khiến cho nhu cầu về đất ở tăng theo dẫn đến diện tích đất
một số nơi đời sống và trình độ văn hóa cao họ sẽ chủ động được vấn đề an
nông nghiệp ngày càng giảm dần, bên cạnh đó do Công nghiệp hóa ngày càng
phát triển nên Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp của người dân để xây dựng
cơ sở hạ tầng, nhà máy ngày một nhiều…
ninh lương thực cho gia đình nói riêng…
* Giảm sút đầu tư
Người dân ngày càng không mặn mà với sản xuất lúa vì đầu tư vào
1.1.6.2. Dân số tăng
nhiều khi không hiệu quả do tính rủi ro trong sản xuất dẫn tới không đầu tư
Thực tế hiện nay mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm 1 triệu người
giống mới và cơ sở hạ tầng nên năng suất có thể không tăng cao.
(bằng dân số của 1 tỉnh cỡ trung bình, cho dù mỗi cặp vợ chồng chỉ có 2 con)
1.1.7. Tình hình an ninh lương thực của một số nước trên thế giới và ở
và dự báo chỉ 10 năm nữa dân số Việt Nam sẽ đạt 100 triệu người. Khi đó 40
Việt Nam
triệu tấn ngũ cốc hiện nay là chỉ đủ ăn. Vì vậy cùng với việc duy trì và tăng
1.1.7.1. Tình hình an ninh lương thực của một số nước trên thế giới
sản lượng lương thực, nhất thiết phải kiểm soát quy mô dân số, không để tăng
dân số trở lại, kiên quyết vận động mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con.
Sản lượng lúa thế giới dự báo điều chỉnh còn 720 triệu tấn lúa (480,1
triệu tấn gạo), thấp hơn dự báo ban đầu 1,4 triệu tấn lúa, phản ảnh diễn biến
Dân số tăng khiến nhu cầu tiêu dùng lương thực tăng, do vậy nếu dân
thời tiết xấu ở nhiều nước, đặc biệt ở Bangladesh. Nhưng sản lượng lúa 2011
số tăng nhanh hơn so với sản lượng lương thực thì sẽ dẫn tới mất an ninh
vẫn cao hơn năm 2010 khoảng 2,5% hay 17,7 triệu tấn. Trong đó Ấn Độ lần
lương thực.
đầu tiên vượt 100 triệu, cao nhất từ trước đến nay. Sản lượng kỷ lục còn ghi
1.1.6.3. Điều kiện kinh tế xã hội và các yếu tố khác
nhận ở các nước châu Mỹ La-tinh và Caribbean
* Điều kiện kinh tế xã hội
Trong thời gian tới, Tổ chức Lương nông Quốc tế FAO dự báo sản
Thông thường thì những nơi nào có điều kiện kinh tế xã hội phát triển
lượng lúa năm 2012 đạt 732,3 triệu tấn (488,2 triệu tấn gạo), 1,7 % cao hơn
tốt thì ở đó sẽ bảo đảm được an ninh lương thực vì họ có thể chủ động trong
2011. Cứ sau mỗi năm sản lượng lúa tăng thêm 12,3 triệu tấn với điều kiện
sản xuất và mua lương thực tích trữ.
thời tiết diễn biến bình thường. Dự báo này dựa trên diện tích tăng thêm
* Hệ thống cơ sở hạ tầng
1,6%, đạt 165,1 triệu ha, năng suất 4,44 tấn/ha. Châu Á hy vọng đạt thành tựu
lớn ở Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar, Pakistan, Philippines và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
18
đặc biệt là Thái Lan. Dự báo cũng khả quan ở Indonesia, Malaysia và Sri
1,2% trong tháng tới, lần tăng lớn nhất trong 1 thập kỉ qua, hệ quả của việc
Lanka, đang thu họach vụ chính năm 2012. [ 22]
tăng giá năng lượng và giá các mặt hàng nông sản. Yasuhiko Nakamura
Sản xuất cũng hồi phục ở một số nước châu Phi như Mali, Senegal và
trưởng ban Lương thực quốc hội phát biểu "Cho đến thời điểm hiện nay, Nhật
Nigeria, trong khi Madagascar do bị các trận bão vào tháng 1. Các nước châu
Bản có thể trông cậy vào việc mua lương thực từ khắp mọi nơi trên thế giới
Mỹ La-tinh và Caribbean sản lượng giảm 7% so với 2011 do hạn hán, giá lúa
bởi người tiêu dùng có khả năng chi trả cho việc đó, nhưng trong tương lai,
thấp, chi phí đầu vào tăng, đặc biệt là Argentina, Brazil và Uruguay. Sản
điều này có thể sẽ không xảy ra dù chúng ta có đủ tiền". Ngài Nakamura cũng
lượng lúa còn giảm ở châu Âu và Mỹ do chuyển qua cây trồng khác, trong khi
nói thêm người Nhật nên ăn nhiều gạo hơn vì săn phẩm chính này của nông
Úc trúng mùa năm 2012
nghiệp Nhật Bản có thể cung cấp số lượng đủ tới 100%. Việc tiêu thụ gạo đã
Trong năm 2011, lượng gạo giao dịch thương mại trên thế giới lên 8%
giảm xuống chỉ còn 8,5 triệu tấn từ ngưỡng 12,99 triệu tấn vào năm 1965
đạt con số kỹ lục 34,5 triệu so với 31,5 triệu tấn năm 2010. Tất cả các nơi ngoại
trong khi lượng sản xuất ra vượt ngưỡng nhu cầu tới 210.000 tấn. Một vấn đề
trừ Nam Mỹ đều có nhu cầu mua gạo tăng như ở châu Á (Bangladesh, Trung
nghiêm trọng mà nông nghiệp Nhật đang phải đối mặt còn là số nông dân
Quốc và Indonesia) và châu Phi (Ai Cập, Ghana, Nigeria, Senegal). Những
ngày càng giảm nhanh một cách chóng mặt, từ 14,5 triệu người năm 1960
nước xuất khẩu tăng bao gồm Ấn Độ, Thái Lan; đạt kỹ lục có Argentina, Brazil
xuống còn 3,4 triệu người trong năm 2005. Báo cáo năm vừa qua của Bộ
và Việt Nam. Trái lại xuất khẩu gạo của Trung Quốc, Ai Cập, Pakistan và Mỹ
Nông nghiệp còn cho thấy việc cắt, giảm thuế nhập khẩu nông sản sẽ càng
giảm, do giá gạo trong nước tăng cao hay do sản lượng thấp.
khiến việc sản xuất nông nghiệp của nước này giảm xuống, dự tính lên tới
Dự trữ gạo trên thế giới đến cuối năm 2011 đạt 140,8 triệu tấn so với 138
42% tương đương với 3,6 nghìn tỉ yên. Và với tình trạng này, Nhật Bản đang
triệu tấn năm 2010. Con số này bằng 30% lượng gạo trên thế giới. Dự kiến
phải đau đầu tìm kiếm giải pháp nhập khẩu thêm từ các nước Nauy, Thụy Sĩ
sang năm 2012 dự trữ sẽ tăng 8,4% nữa, đạt 152,8 triệu tấn. Những nước nhập
và Hàn Quốc (Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Kojima).Cuộc đàm phán này với
khẩu gạo Indonesia và Philippines dự trữ gạo lần lượt là 4,8 và 3 triệu tấn [ 22]
WTO dự đoán sẽ rất khó khăn đối với phía Nhật Bản. Thực tế quốc gia này
* Nhật Bản
đang phải tạm ngừng việc tìm kiếm những đối tác xuất khẩu gạo mới vì bị
Nhật Bản là một trong những quốc gia nhập khẩu lương thực lớn nhất
buộc tội vi phạm một số luật quy định của WTO. Các nước đang phát triển
thế giới. Nguồn lương thực chính cung cấp cho Nhật Bản chủ yếu là từ các
liên tiếp gây sức ép lên Nhật yêu cầu cắt giảm thuế nhập khẩu các sản phẩm
nước: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam… Nguồn lương thực mà Nhật Bản
nông nghiệp hiện nay đang ở mức 778% đồng thời mở rộng thị trường trong
phải nhập chủ yếu là gạo, bột mỳ, bơ, sữa và các loại thịt. Trong năm 2007,
vòng đàm phán Doha cùng WTO sắp tới [22]
Nhật Bản đã nhập khẩu 630.550 tấn gạo. Theo phát ngôn của chính phủ, Nhật
* Hoa Kỳ
Bản là nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm tới 7,9 nghìn tỉ yên trong
Mặc dù mất ANLT và đói ăn vốn từ lâu đã được biết đến là những mối
khi đó chỉ xuất khẩu chỉ đạt tới số 434 tỉ yên hàng năm, 86% bột mì đang tiêu
quan ngại tại các nước nghèo trên thế giới, những vấn đề này gần đây đã tái
dùng hàng ngày ở Nhật đều là hàng nhập khẩu. Và chính phủ đã buộc phải
xuất hiện và trở thành một vấn đề dinh dưỡng đáng quan tâm tại Mỹ, một
tăng giá bán hơn 30% trong tháng này. Chỉ số tiêu dùng dự đoán còn sẽ tăng
nước có nguồn thực phẩm dồi dào. Tình trạng mất ANLT tại Hoa Kỳ và các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
20
nước giàu lương thực khác cơ bản xảy ra theo hai mức độ của tổ chức xã hội:
(2000). Với những nhận biết về hậu quả tiềm tàng về sức khỏe của mất ANLT
hộ gia đình hay đơn vị ăn uống cấp gia đình và mức độ cá nhân. Đói ăn nhìn
đối với dân số Mỹ, chính phủ Mỹ đã đưa mục tiêu dinh dưỡng của chương
chung được dùng để miêu tả trải nghiệm về sự thiếu thốn thức ăn ở mức độ cá
trình Con người khỏe mạnh năm 2010 gồm có: Tăng tỉ lệ ANLT của cá hộ gia
nhân. Tại Hoa Kỳ, mối quan tâm đến khái niệm ANLT ở mức độ cộng đồng
đình Mỹ lên ≥ 94% (2). Thêm nữa, Kế hoạch Hành động của Hoa Kỳ cũng
đang tăng lên. Liên hiệp ANLT Cộng đồng đã định nghĩa thuật ngữ này là
đặt ra một số hành động và chiến lược ưu tiên để đạy được các mục tiêu y tế
“tình trạng mà trong đó tất cả các cả nhân nhận được khẩu phần ăn thích hợp
công cộng. [24]
về mặt dinh dưỡng, chấp nhận được về mặt văn hóa tại bất kì thời điểm nào
* ASEAN
thông qua các nguồn không khẩn cấp tại địa phương. Tuy nhiên, bản chất nền
Đảm bảo ANLT ở cấp độ quốc gia và hộ gia đình là ưu tiên hàng đầu
tẳng của khái niệm này không được miêu tả rõ ràng, và do dó không biết được
của nhiều nước châu Á vì cuộc sống tốt đẹp hơn của những người nghèo và
bao nhiêu cộng đồng ở Mỹ có an ninh lương thực. Để giải quyết tình trạng
vì ổn định chính trị. Lúa gạo là một trong những hàng hoá quan trọng nhất
mất an ninh lương thực, Mỹ đã đưa ra kế hoạch toàn diện trong 10 năm cho
ở châu Á, đặc biệt là ở những nước nghèo. Lúa gạo chiếm trên 70% lượng
Chương trình Quốc gia Kiểm soát Dinh dưỡng và các Nghiên cứu liên quan
calo của người dân Miama và khoảng gần 2/3 đối với người dân Việt Nam.
tập hợp hàng loạt những nỗ lực cộng tác của các tổ chức chính phủ, viện hàn
Ngay cả đối với những nước tương đối giàu có hơn như Malaixia, Thái lan và
lâm, và khu vực tư nhân trên cả nước nhằm thiết lập một công cụ đo lường
Inđônêxia thì lúa gạo vẫn chiếm gần 50% lượng calo (FAO, 1999 in Dawe,
cho sự mất ANLT để có thể dùng để đánh giá thực trạng mất ANLT và đói ăn
2001). Theo Báo cáo phát triển con người (UNDP, 1997), 70% của tổng số
trong dân số Mỹ hàng năm. Qua đó, Vụ Thống kê Dân số Hoa kỳ đã đưa vào
1,3 tỷ người nghèo trên thế giới sống ở châu Á nơi gạo là nguồn lương thực
18 mục đo lường về mất ANLT Với số liệu từ cuộc điều tra và và các phương
chủ yếu hàng ngày. Lúa gạo ở châu Á được sản xuất bởi hàng triệu nông
pháp từ học thuyết đáp ứng từng phần, thang đo lường đã được phân cấp tốt,
dân (đây cũng là đối tượng tiêu dùng). Gạo cũng quan trọng đối với hàng
các mức chia độ trầm trọng của hiện tượng khác nhau được định nghĩa, và các
triệu hộ gia đình nông dân nhỏ khác đang canh tác trên hàng triệu hécta đất
nhóm đáp ứng biểu thị an ninh lương thực, mất ANLT nhưng không đói ăn,
rải rác trong khu vực và đối với nhiều người lao động không có đất khác
và mất ANLT kè vói đói ăn nghiêm trọng, đã được thiết lập. Kết quả là 10.1%
đang làm thuê tại những trang trại này. Nghiên cứu của FAO-WB (FAO,
số hộ gia đình ở Mỹ không đảm bảo an ninh lương thực: 7.1% mất ANLT
2001) ước tính 80% dân số nông nghiệp ở châu Á liên quan đến các hệ
nhưng không bị đói ăn và 3% bị mất ANLT kèm theo đói ăn. Khoảng 31 triệu
thống nông nghiệp dựa vào lúa gạo và chủ yếu là những người nông dân
người sống trong các hộ gia đình bị mất an ninh lương thực. Sự mất ANLT tại
nhỏ. Khoảng 50% diện tích nông nghiệp của châu Á trồng lúa. Năng suất
Mỹ thay đổi theo đặc điểm hộ gia đình theo đúng cách đã được kì vọng.
trong nông nghiệp đã tăng mạnh nhờ Cách mạng Xanh diễn ra vào đầu những
Những hộ gia đình nằm dưới chuẩn nghèo, có tỉ lệ mất ANLT cao hơn gấp 3
năm 1970 và 1980 và tiếp tục tăng sau thời kỳ này. Nhiều nước đã chuyển từ
lần so với trung bình trên cả nước. Những hộ gia đình người da đen và người
chỗ là nước nhập khẩu nông nghiệp ròng sang tự túc và thậm chí là nước
gốc Tây Ban Nha có tỉ lệ mất ANLT là 21.2% và 20.8%, và những hộ gia
xuất khẩu ròng (trong ASEAN là các nước Việt nam, Mianma và Thái lan).
đình có chủ hộ là phụ nữ độc thân có trẻ nhỏ có tỉ lệ mất ANLT là 29.7%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bên cạnh các chính sách thúc đẩy sản xuất, nhiều chính sách về giá cả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
22
và can thiệp thị trường cũng được thường xuyên ban hành nhằm ổn định
Việt Nam không những nằm trong danh sách các nước nói trên, bởi
giá cả và đảm bảo nguồn cung lương thực ổn định cho người tiêu dùng,
những thành tích đầy ấn tượng về đảm bảo ANLT và xoá đói giảm nghèo đạt
nhất là nguồn lương thực chính như gạo. Ngoài ra còn có các chính sách
được trong thời gian qua, mà còn là một trong những nước đi đầu trên thế giới
nhằm thúc đẩy giáo dục và nhân thức dinh dưỡng.
trong việc đảm bảo tính hiện thực của mục tiêu của Hội nghị Thượng đỉnh
Các công cụ chủ chốt được sử dụng nhằm đảm bảo ANLT bao gồm: các
Thế giới về Lương thực và mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mới.
biện pháp củng cố cung (bằng cách thúc đẩy sản xuất trong nước và nhập
Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Giá
khẩu); một loạt các biện pháp trợ cấp đầu vào để giữ chi phí thấp và kiểm soát
trị sản xuất nông nghiệp tăng liên tục qua các năm, đạt 232652.2 tỷ đồng
giá đầu ra giúp người tiêu dùng (nhất là người tiêu dùng thành thị) có được
(2010). Năm 2010 so với năm 2009, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 104.7
lương thực ở mức giá hợp lý. Các chính sách kinh tế và cơ chế thị trường được
tỷ đồng [13].
sử dụng nhiều hơn các biện pháp can thiệp hành chính trong việc đảm bảo
Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp là lĩnh vực duy nhất trong nền kinh tế
nguồn cung lương thực cho người nghèo, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt.
liên tục xuất siêu, năm sau cao hơn năm trước, kể cả trong những giai đoạn
Một mục tiêu chính sách lớn khác là ổn định giá gạo - mục tiêu này rất quan
kinh tế gặp khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD
trọng trong bối cảnh giá gạo thế giới dao động mạnh. Giá gạo thế giới đã biến
gấp 3.8 lần năm 2000, trong đó, tăng trưởng trung bình của các mặt hàng xuất
động mạnh trong thập kỷ 70 và 80; hệ số dao động là 39%. Ngược lại, trong
khẩu chủ yếu giai đoạn 2000 - 2008 thì gạo chiếm 13.6% và năm 2010, xuất
cùng thời kỳ hệ số dao động này của Inđônêxia, Philíppin và Thái lan lần lượt
khẩu gạo đạt 3.2 tỷ USD tăng 20.6% so với 2009 [13].
là 19%, 25% và 13%. Điều này cho thấy chính sách ổn định giá của các nước
Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam.
Đông Nam Á tương rất thành công. [22]
Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất . Cây
1.1.7.2. Tình hình an ninh lương thực ở Việt Nam
lương thực quan trọng thứ hai là ngô, đang có xu hướng tăng ở ĐBSH, ĐBSCL,
Đánh giá về thực trạng ANLT toàn cầu năm 2004, Tổ chức Nông
nghiệp và Lương thực Thế giới (FAO) nhận xét:
Tây nguyên, Bắc trung bộ & duyên hải Nam trung bộ. Cây lương thực quan
trọng thứ ba là cây sắn đang có xu hướng tăng ở vùng ĐNB, TN, TD & MNPB.
“Mặc dù các cố gắng giảm nghèo đói ở các nước đang phát triển chưa
Cây lương thực quan trọng thứ tư là khoai lang có xu hướng giảm ở hầu hết các
đáp ứng được mục tiêu của Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Lương thực
vùng. Những cây lương thực, thực phẩm lấy củ và lấy hạt khác (như khoai tây,
(1996) và mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGS) là giảm một nửa số
khoai môn, khoai mỡ,...) chiếm tỷ trọng không nhiều.
người nghèo đói trên thế giới vào năm 2015, nhưng khả năng đạt được mục
Trong giai đoạn 2000 - 2010, Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng
tiêu vẫn còn nhiều triển vọng. Bởi vì, đã có hơn 30 quốc gia chiếm gần một
cao trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Sản lượng lương thực Việt Nam
nửa dân số thuộc các nước đang phát triển trên thế giới, có thể chứng minh về
không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khối lượng lớn cho xuất
khả năng đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo và những bài học quý báu được rút ra
khẩu. Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 511.9 kg
từ đây là làm thế nào để đạt được mục tiêu đề ra” [ 13 ].
năm 2010. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và các sản phẩm sắn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
24
(tinh bột sắn và sắn lát) đứng thứ hai trên thế giới sau một thời gian dài thiếu
thuật và kinh nghiệm trong nỗ lực phát triển nông nghiệp và bảo đảm an ninh
lương thực.
lương thực. Các tổ chức quốc tế, đi đầu là FAO sẽ tăng cường các nỗ lực
Việt Nam hiện đã đạt được ANLT trên phạm vi quốc gia. Tuy nhiên, để
trong việc chắp nối này để giúp các nước thiếu đói phát triển nông nghiệp.
đảm bảo được ANLT ở cấp hộ gia đình trên phạm vi cả nước vẫn đang còn là
Cần bổ sung nguồn lực và mở rộng phạm vi hoạt động cho Quỹ Phát triển
một vấn đề lớn, đặc biệt ở trung du miền miền núi phía Bắc và Tây nguyên.
Nông nghiệp Thế giới (IFAD) để tăng cường các hoạt động hỗ trợ phát triển
Ở Việt Nam, một trong những cái nôi của lúa gạo thế giới, sản xuất lúa
nông nghiệp tại các nước nghèo, đặc biệt theo mô hình hợp tác nêu trên. Giải
gạo đã gắn liền với truyền thống lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
pháp bền vững và lâu dài nhất đối với vấn đề an ninh lương thực thế giới là
Hiện nay, sản lượng lúa chiếm trên 90% sản lượng của các cây lương thực có
làm thế nào hỗ trợ một cách có hiệu quả cho các nước thiếu đói biết cách tự
hạt, liên quan đến việc làm và thu nhập của khoảng 80% số hộ nông dân. [21]
vươn lên.
Một số bài học kinh nghiệm của Việt Nam trong đảm bảo an ninh
lương thực phải kể đến:
Ba là, chuẩn bị các tình huống, giải pháp kịp thời ứng phó với biến đổi
khí hậu, nhất là nước biển dâng đang trở thành mối đe dọa lớn đối với các
Một là, bảo đảm an ninh lương thực cần thực hiện đồng bộ cả 3 nội
nước nông nghiệp. Bên cạnh đó, tình trạng thừa, thiếu cục bộ do mất mùa,
dung, đó là bảo đảm tính sẵn có (nguồn cung lương thực, đầy đủ mọi nơi, mọi
thiên tai, lũ lụt là những tác động của biến đổi khí hậu cần được quan tâm giải
lúc), tính ổn định (hệ thống phân phối ổn định) và khả năng tiếp cận của
quyết. Là một trong số ít các nước được dự báo chịu tác động nặng nề nhất
người dân (có khả năng mua lương thực). Trước hết từng quốc gia cần nỗ lực
của biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng, nhưng lại là nước hàng năm
trong việc bảo vệ diện tích đất trồng cây lương thực, có chính sách bảo đảm
cung cấp khoảng 1/5 lượng gạo xuất khẩu của thế giới, Việt Nam đặt mục tiêu
lợi ích cho người sản xuất lương thực để họ an tâm sản xuất; tăng cường đầu
quan tâm đối với các chương trình ứng phó biến đổi khí hậu, trước hết trong
tư để tăng sản lượng và chất lượng lương thực; tạo thuận lợi cho thương mại
việc triển khai Chương trình hành động thích ứng đối với biến đổi khí hậu của
nông sản, xây dựng hệ thống phân phối lương thực ổn định; tạo các cơ hội
ngành nông nghiệp giai đoạn 2008-2020 nhằm góp phần bảo đảm an ninh
việc làm, thu nhập và có hỗ trợ thích hợp để bảo đảm khả năng tiếp cận với
lương thực cho Việt Nam, đồng thời cũng là góp phần vào bảo đảm an ninh
lương thực của người dân; thận trọng trong việc sử dụng lương thực vào mục
lương thực cho khu vực và thế giới.
đích khác; cùng với các cố gắng của từng quốc gia, cần đẩy mạnh hợp tác
quốc tế để phối hợp hành động chung trong khu vực và toàn cầu.
Bốn là, giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới, tích cực
trong phong trào cứu đói, giảm nghèo, an ninh lương thực của thế giới. Chúng
Hai là, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế đặc biệt là tổ chức
ta cần nỗ lực tránh xảy ra cuộc khủng hoảng lương thực như năm 2008 tại
Nông lương thế giới FAO, trong việc điều phối, hỗ trợ các hoạt động liên
nhiều nước, nhất là tại Châu Phi và Châu Á làm giá cả lương thực tăng vọt và
quan đến định hướng, sản xuất, phân phối lương thực trên toàn cầu. Trong thế
khan hiếm lương thực giả tạo tại nhiều nước sau đó. Một hệ thống cảnh báo
giới đa dạng hiện nay, các nước có năng lực và điều kiện phát triển nông
sớm cũng cần được thiết lập để sớm phát hiện khả năng xảy ra khủng hoảng
nghiệp rất khác nhau. Do đó, cần có một cơ chế chắp nối để các nước có thể
lương thực, từ đó có các giải pháp ứng phó hữu hiệu, kịp thời. [20]
hợp tác và bổ trợ cho nhau khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên, tài chính, kỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
26
1.1.7.3. Tình hình an ninh lương thực ở Thái Nguyên
đơn vị diện tích, trong nhiều năm trở lại đây ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên
Sản lượng lương thực có hạt năm 2011 đạt 448.739 tấn, tăng 8,14% so với
đã đưa các giống lúa mới có ưu thế nổi trội về năng suất, chất lượng và hiệu quả
năm 2010. Trong đó sản lượng lúa đạt 339.770 tấn, chiếm 81,88% tổng sản lượng
kinh tế vào sản xuất đại trà nên hiện tại vẫn đang đảm bảo được ANLT trên địa bàn
lương thực có hạt. Diện tích trồng cây lương thực có hạt toàn tỉnh năm 2010 đạt
nếu như không có biến động lớn về thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy ra.
87.621 ha, tăng 0,51% so với năm 2009, trong đó diện tích trồng lúa chiếm 79,59%.
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng lương thực có hạt ở Thái Nguyên từ 2009 - 2011
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT
1. Diện tích lương
thực có hạt
Ha
2009
2010
Tốc độ phát triển (%)
2011
2010/
2009
2011/
2010
100,51 102.48
BQ
20092011
87.187
87.631
89.800
101.49
69.829
69.743
71.217
99,88
102.11
100.99
407.263 414.950 448.739
101,89
108.14
104.20
339.283 339.770 368.377
100,14
108.42
103.18
Trong đó:
Một là thực trạng ANLT của người dân trong huyện như thế nào
Người dân trong toàn huyện đã đảm bảo được an n
?
inh lương thực ở cấp độ
gia đì nh chưa? Tỷ lệ hộ đói nghèo không đủ lương thực để ăn là bao nhiêu?
Hai là vị trí , vai trò của an ninh lương thực ra sao khi quá trì nh công
nghiệp hóa diễn ra nhanh?
Ba là trong việc bảo đảm An ninh lương thực cho người dân trong huyện
- Diện tích lúa
Ha
2. Sản lượng lương
thực có hạt
Tấn
Trong đó:
- Sản lượng lúa
Tấn
- Năng suất lúa
tạ/ha
3. SL lương thực
kg/
Bình quân/khẩu
khẩu
cần phải xem cái gì đã đạt được, cái gì chưa đạt, cái gì mạnh, cái gì yếu, để từ
đó có các giải pháp hữu hiệu phát huy các thế mạnh và hạn chế những mặt yếu
nhằm đảm bảo ANLT của huyện Phổ Yên ổn định và bền vững.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.2.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu
48,588
48,717
51,73
100,27
106.18
103.42
Chọn 3 xã thuộc huyện Phổ Yên làm điểm nghiên cứu từ 3 vùng trong
361,89
366,8
393,82
99,62
107.37
101,69
huyện, những xã này vừa có thể đại diện cho toàn vùng, vừa phải đảm bảo
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên)[6]
Nhìn chung diện tích lúa Thái Nguyên biến động không nhiều, năm 2009
diện tích lúa đạt 69,83 ha, đến năm 2010 diện tích lúa giảm so với năm 2009 là
0,22%, nhưng đến năm 2011 diện tích gieo trồng lại tăng so với năm 2010 là
2,11%. Cây lúa có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển cây lương thực trên
địa bàn tỉnh để bảo đảm an ninh lương thực. Trước thực trạng đất đai nhất là diện
tích đất trồng lúa ngày một bị thu hẹp phục vụ cho sản xuất công nghiệp, để đảm
bảo mục tiêu ổn định lương thực, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất trên 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
suy rộng cho cả huyện, tỉnh.
Thị trấn Ba Hàng ở vùng giữa, có 5.994 người dân , có tổng diện tích
đất là 183 ha trong đó đất nông nghiệp là 69 ha, trong đó đất trồng lúa là 61
ha, sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp là chính.
Xã Hồng Tiến ở vùng Bắc, có 11.266 người dân, có tổng diện tích đất
là 1.840 ha (trong đó đất nông nghiệp là 1.372 ha, trong đó đất trồng lúa là
688 ha) (diện tích đất sản xuất nông nghiệp là chính).
Xã Đắc Sơn ở vùng Nam, có 8.698 người dân, có tổng diện tích đất
1.443 ha trong đó đất nông nghiệp là 1.222 ha, trong đó đất trồng lúa là 675
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
28
ha: là xã sản xuất nông nghiệp và đất nông nghiệp đang bị thu hồi để xây
Bảng 1.2 Số hộ điều tra ở các mẫu điều tra
dựng khu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.
Địa điểm\nhóm hộ
1.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu đã công bố và thu thập số liệu mới qua phiếu điề u tra,
qua các phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nông thôn
có người dân tham gia (PRA), phương pháp điều tra hộ gồm chọn mẫu điều
tra, phiếu điều tra, điều tra thực tế hộ.
* Thu nhập các số liệu thứ cấp: có liên quan đến nội dung nghiên cứu ở
các báo cáo kinh tế - xã hội của địa phương qua các năm, truy cập thông tin
trên internet, tạp chí, khảo sát các chương trình dự án đã và đang triển khai
trên địa bàn và thông qua phỏng vấn cấu trúc, quan sát trực tiếp, phỏng vấn
cán bộ ở địa phương để phục vụ cho quá trình nghiên cứu nhằm khái quát tình
hình chung cũng như đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc áp
dụng tiến bộ kỹ thuật ở địa bàn nghiên cứu.
* Thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra, phỏng vấn:
- Hộ phân theo tiêu chí ở phần chọn điểm nghiên cứu (hộ sản xuất
lương thực, hộ sản xuất phi nông nghiệp và tiến hành mua lương thực, hộ sản
xuất nhưng bị mất đất nông nghiệp)
Nhóm
hộ khá
30
30
30
11
10
19
Nhóm hộ
Trung
bình
17
15
14
Nhóm
hộ
nghèo
2
5
7
1.2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Sau khi thu thập đầy đủ điều tra của các hộ, tiến hành kiểm tra, xử
lý thông tin cơ bản trên hệ thống biểu, loại bỏ những biểu thiếu hoặc
thông tin không rõ ràng.
Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu là hình thức xử lý đơn giản
các số liệu ban đầu thu thập được. Tiến hành phân loại và tổng hợp các số
liệu đó theo các chỉ tiêu đã đề ra, giúp cho ta có được những nhận xét,
đánh giá cơ bản về về tình hình sản xuất lúa của các hộ. Kết quả của việc
xử lý và tổng hợp số liệu ta được các bảng thông kê và đồ thị thống kê.
1.2.2.4. Phương pháp phân tích thống kê kinh tế
- Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp này dùng để đối chiếu
các số liệu thu thập được sau điều tra theo các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả
- Các hộ cầu về lương thực.
Thông qua điều tra nông hộ nhằm phân tích, đánh giá tình hình thực
hiện cung ứng và tiêu dùng của các nông hộ, doanh nghiệp đóng trên địa bàn
huyện: các hộ, doanh nghiệp này được chọn ngẫu nhiên trong mỗi nhóm hộ
và doanh nghiệp để điều tra về các nguồn lực của nông hộ, các nhân tố ảnh
hưởng đến việc an ninh lương thực. Do tìm hiểu, nghiên cứu các nông hộ sản
xuất và tiêu dùng lương thực và nhóm hộ, doanh nghiệp không sản xuất lương
thực trong nông nghiệp nên có được các số liệu mới thu thập như mong
muốn, bên cạnh việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia, tôi tập trung thu
thập số liệu sơ cấp thông qua cách phỏng vấn, điều tra trực tiếp với số lượng
mẫu điều tra như bảng 1.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Thị trấn Ba Hàng
Xã Hồng Tiến
Xã Đắc Sơn
Tổng
số
sản xuất để từ đó có được những nhận xét xác đáng về an ninh lương
huyện Phổ Yên.
- Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp nghiên cứu các hiện
tượng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả số liệu thu thập được. Phương pháp này
tôi sử dụng để phân tích các hộ, nhóm hộ sản xuất lúa của huyện. Trên cơ sở số
liệu điều tra, tổng hợp phân tích theo thời gian và không gian, sau đó tổng hợp
khái quát để thấy được xu thế phát triển của hiện tượng, sự vật.
- Phương pháp phân tổ thống kê: Phương pháp này được dùng để phân tổ
các mẫu điều tra, tổng hợp kết quả điều tra nhằm phản ánh các đặc điểm cơ bản
về tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ trồng lúa trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
30
huyện. Phân tổ các nhóm hộ theo tình hình kinh tế của các hộ, hộ có thu nhập
Chƣơng II
cao, thu nhập trung bình và thu nhập thấp từ việc trồng lúa.
1.2.2.5. Phương pháp hồi quy
THỰC TRẠNG AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI HUYỆN PHỔ YÊN
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực huyện Phổ Yên
Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (gọi là
biến phụ thuộc hay biến được giải thích), với một hay nhiều biến khác (được
gọi là (các) biến độc lập hay giải thích) nhằm ước lượng hoặc dự báo giá trị
trung bình của biến phụ thuộc với các giá trị đã biết của (các) biến độc lập.
Phân tích hồi quy có nhiệm vụ: ước lượng giá trị trung bình của biến
phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc lập; kiểm định giả thiết về bản chất
của sự phụ thuộc; dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá
trị của các biến độc lập; kết hợp các vấn đề trên.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Phổ Yên là huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên có 18 đơn vị
hành chính gồm 15 xã và 3 thị trấn. Là cửa ngõ phía Nam của tỉnh Thái
Nguyên với diện tích tự nhiên là 25667 km2, có vị trí địa lý hết sức thuận lợi
cho phát triển kinh tế. Trong đó:
- Phía Nam tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội
55 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 20 km;
Trong Luận văn này, chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để dự
- Phía Bắc giáp với thành phố Thái Nguyên và huyện Đại Từ.
báo dân số, thu nhập, tiêu dùng lương thực của huyện… Đồng thời
, nghiên cứu mối
- Phía Đông giáp huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang và huyện Phú Bình.
quan hệ giữa tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực và thu nhập của huyện Phô.̉ Yên
- Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Đặc điểm nổi bật của huyện Phổ Yên là có đường Quốc lộ số 3 và
*Chỉ tiêu định tính: Áp dụng mô tả hiện trạng an ninh lương thực,
đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên chạy dọc từ nam lên bắc, mang lại cho
thành phần chính trong hệ thống cung ứng và tiêu dùng lương thực và giải
huyện nhiều thuận lợi về kinh tế - xã hội.
thích các nhân tố ảnh hưởng đến người dân trong việc sản xuất cung ứng và
2.1.1.2. Địa hình
tiêu dùng lương thực.
* Địa hình
* Chỉ tiêu định lượng: Sử dụng phương pháp trọng số trung bình (WAI)
Huyện Phổ Yên có tổng diện tích tự nhiên 256,68km2; (trong đó, diện
để xác định một số chỉ tiêu ở dạng định tính với các mức độ khác nhau của
tích đất nông nghiệp 124,99km2, bằng 48,69% tổng diện tích tự nhiên; diện
người nông dân về mức độ ảnh hưởng của vấn đề an ninh lương thực. Phân
tích đất lâm nghiệp 73,68 km2, bằng 287% tổng diện tích tự nhiên; diện tích
tích nhân tố ảnh hưởng và hàm hồi quy log được áp dụng để xác định nhân tố
đất nuôi trồng thuỷ sản là 3,26km2, diện tích đất phi nông nghiệp là
chính ảnh hưởng đến ANLT trong việc ra quyết định sản xuất cung ứng và
51,67km2, diện tích đất chưa sử dụng là 3,09km2 ).
tiêu dùng lương thực. Các chỉ tiêu thể hiện mức độ trang bị vốn; các chỉ tiêu
Căn cứ vào các chỉ tiêu về loại đất, tầng dầy và độ dốc của đất, toàn
về số lượng lao động, số nhân khẩu bình quân/hộ; trình độ văn hóa của chủ
huyện có 120,045 km2 đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và 50,39 km2
hộ; diện tích canh tác bình quân/hộ (/khẩu; /lao động)…
đất thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp. Trên 50% diện tích đất nông nghiệp ở
Phổ Yên là đất bạc màu, đất vàng nhạt trên đá cát, độ phì kém.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
32
Huyện Phổ Yên thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ cao trung
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp), diện tích 2.944 ha, phân bố rải rác
bình so với mặt biển là 13,8m. Điểm cao nhất là 153m và thấp nhất là 8m. Địa
vùng đồi bát úp, thuộc các xã Phúc Thuận, Đắc Sơn, Nam Tiến. Đất có độ dốc
hình được chia thành 2 vùng rõ rệt, phía Đông có 10 xã và 2 thị trấn là vùng
< 150, tầng đất dày 50-70cm.
ven sông Cầu có đồi núi thấp xen kẽ với các cánh đồng khá rộng, đất đai
tương đối bằng phẳng, có độ cao trung bình 8,2m và hệ thống thuỷ văn khá
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl), diện tích 384ha, đất có tầng
dày trên 70cm, độ dốc < 80.
thuận lợi. Phía Tây và phía Tây Bắc có 5 xã và 1 thị trấn - đây là vùng núi của
- Đất dốc tụ (D), diện tích 3.330 ha, phân bố rải rác các xã trong huyện.
huyện, địa hình chủ yếu là đồi núi đất đai nghèo dinh dưỡng. Chính điều này
Đất có tầng dày > 10cm, độ dốc < 80. Trong 10 loại đất trên, các loại đất phù
đã gây ra không ít ảnh hưởng đến sản xuất cũng như với cuộc sống của người
sa, bạc màu, dốc tụ và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa thường có độ dốc
dân địa phương.
thấp, tầng đất dày > 100cm, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhưng
* Thổ nhưỡng
loại đất này chỉ chiếm 35% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đất đỏ vàng trên
Theo kết quả điều tra và tổng hợp trên bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ
phiến thạch sét, đất vàng nhạt trên đá cát, đấu nâu vàng trên phù sa cổ có diện
1/25.000, huyện Phổ Yên có 10 loại đất chính sau:
- Đất phù sa được bồi (Pb), diện tích 2.348 ha, phân bố chủ yếu ven 2 hệ
thống sông Cầu và sông Công, thuộc các xã Minh Đức, Đắc Sơn, Thành Công,
tích chiếm 61,6% diện tích toàn huyện, hầu hết có độ dốc > 25 0. Đây là các
diện tích mà trong quy hoạch cần lưu ý bố trí cây trồng và áp dụng các công
nghệ sử dụng đất dốc để hạn chế xói mòn, rửa trôi.
Nam Tiến, Vạn Phái, Tiên Phong, Tân Phú, Thuận Thành và Trung Thành.
- Đất phù sa không được bồi, diện tích 1.148 ha, chủ yếu phân bố ở các xã
vùng thấp như Đồng Tiến, Đông Cao, Tân Phú, Thuận Thành và Trung Thành.
- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pp), diện tích 273 ha, phân bố ở
2 xã Trung Thành và Thuận Thành.
- Đất phù sa ngòi suối, diện tích 360 ha, phân bố ở Đắc Sơn và Vạn
Phái. Bốn loại đất trên có độ dốc nhỏ hơn 30 và tầng dày trên 110cm.
- Đất bạc màu (B), diện tích 2.539 ha, phân bố ở các xã Đắc Sơn, Nam
Tiến, Đồng Tiến, Tiên Phong.
- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs), diện tích 9.251 ha, phân bố nhiều ở các
xã phía Tây và Bắc của huyện như Phúc Tân, Bình Sơn, Phúc Thuận, Thành
Công, đất có độ dốc cao, tầng đất mỏng.
- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), diện tích 3.090 ha, phân bố ở phía Tây
sông Công, thuộc các xã Minh Đức, Thành Công, Vạn Phái. Đất có độ dốc
Bảng 2.1: Thổ nhưỡng huyện Phổ Yên năm 2011
Chỉ tiêu
TT
Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
1
Đất phù sa được bồi
2.348
9,15
2
Đất phù sa không được bồi
1.148
4,47
3
Đất phù sa có tầng loang lổ vàng
273
1,06
4
Đất phù sa ngòi suối
360
1,40
5
Đất bạc màu
2.539
9,89
6
Đất đỏ vàng trên đá sét
9.251
36,04
7
Đất vàng nhạt trên đá cát
3.090
12,04
8
Đất nâu vàng trên phù sa
2.944
11,47
9
Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa
384
1,50
3.330
12,97
10 Đất dốc tụ
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phổ Yên)
cao, tầng mỏng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
34
2.1.1.3. Điều kiện về Khí hậu và Thuỷ văn
cảng sông lớn nhất tỉnh Thái Nguyên. Do phía tây Phổ Yên có dãy núi Tam
* Khí hậu: Khí hậu Phổ Yên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng
Đảo đón gió đông nam, nên lượng ma ở lưu vực sông Công rất lớn. So với lũ
năm chia làm 2 mùa nóng, lạnh rõ rệt. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, ma
sông Cầu, lũ sông Công lớn và đột ngột hơn, thường xẩy ra vào mùa nóng (từ
nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, ma ít; độ ẩm trung bình các
tháng 5 đến tháng 10), lên nhanh, xuống nhanh và biến động lớn, biên độ lũ từ
tháng từ 79% đến 98,3%. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ
5 mét đến 7 mét. Đặc biệt, ở các xã ở ven dãy núi Tam Đảo (Phúc Thuận,
2.000mm đến 2.500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt
Thành Công, Vạn Phái) thường xẩy ra những trận ma lớn, trong phạm vi hẹp,
độtrung bình là 220C, tổng tích ôn 8.0000C. Số giờ nắng trong năm từ 1.300
gây lũ quét (ngày 21/10/1969, ở suối Quân Cay, xã Phúc Thuận, lượng ma 1
giờ đến 1.750 giờ, lượng bức xạ khoảng 115 Kcal/cm2. Hướng gió chủ yếu là
giờ trong phạm vi trong 200km2 tại đây lên tới 325mm, tạo nên lũ quét, nước
đông bắc (các tháng 1, 2, 3,10,11, 12) và đông nam (các tháng còn lại). Khí
chảy nhthác đổ làm chết 26 người).Đoạn hạ lưu sông Công (từ xã Nam Tiến
hậu Phổ Yên tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có thể gieo trồng
xuống thôn Phù Lôi, xã Thuận Thành) có 15 km đê ở 2 bên sông.
nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên trong thời gian gần đây hiện tượng biến đổi
Vùng phía nam huyện Phổ Yên (gồm các xã: Thuận Thành, Trung
khí hậu như hạn hãn, lũ lụt, bão tố, nhiệt độ tăng… đã tác động trực tiếp đến
Thành, Tân Phú, Đông Cao, Tiên Phong, Nam Tiến, Tân Hương) nằm kẹp
sản xuất nông nghiệp và sản xuất lúa của huyện Phổ Yên như: Năng suất cây
giữa vùng đê sông Công và sông Cầu nên khi mưa lớn, hoặc khi nước sông
trồng và lúa giảm, sản lượng lúa và các loại hoa mầu khác giảm, sâu bệnh gia
Cầu dâng cao, thường bị úng, lụt.
tăng, cây cối bị phá hoại do bão làm đổ cộng với chuột bọ phá hoại…
* Thủy văn: Do mưa tập trung vào mùa nóng, lượng mưa lại lớn, chế
độ thuỷ văn lại không đều, nên thường gây ngập úng, lũ lụt.
Ao hồ: ao phần lớn là nhỏ, độ sâu từ 1 mét đến 2 mét, nằm rải rác ở các
xóm, xã trong huyện, tập trung nhiều ở những xóm, xã có mật độ dân số lớn.
Hồ Suối Lạnh: nằm trên địa bàn xã Thành Công, là hồ nhân tạo lớn
Phổ Yên có 2 con sông chính chảy qua đó là Sông Cầu và Sông Công:
nhất huyện Phổ Yên.
Sông Cầu: Nằm trong hệ thống sông Thái Bình, lưu vực 3.480 km2, bắt
2.1.1.4. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của huyện Phổ Yên
nguồn từ huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Cạn), chảy qua các huyện Bạch Thông,
Huyện Phổ Yên có tổng diện tích đất tự nhiên là 25.667,6 ha. Trong 3 năm
Chợ Mới (tỉnh Bắc Cạn), Phú Lương, Phổ Yên, thành phốThái Nguyên, Phú
gần đây đất đai của huyện biến động tương đối nhiều. Huyện Phổ Yên có nhiều
Bình về Phổ Yên. Trên địa bàn Phổ Yên, sông Cầu chảy theo hướng Bắc -
loại đất khác nhau, diện tích đất nông nghiệp của huyện đến năm 2010 có
đông Nam, lưu lượng nước mùa mưa lên tới 3.500m3/giây.
12.733,83 ha chiếm 49,61 % diện tích đất đai tự nhiên, trong đó đất trồng cây hàng
Sông Công: Xưa còn gọi là sông Giã (Giã Giang), sông Mão, có lưu
năm chiếm 65,84% diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất cây lâu năm chiếm
vực 951km2, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá (huyệnĐịnh Hoá), chảy qua huyện
34,16% diện tích đất nông nghiệp. Đất lâm nghiệp có rừng chiếm 27,12% diện tích
Đại Từ, thị xã Sông Công về Phổ Yên.Sông Công chảy qua địa bàn huyện
đất tự nhiên, đất có độ cao khoảng 200m được hình thành do sự phong hoá trên các
Phổ Yên khoảng 25 km, nhập vào sông Cầu ở thôn Phù Lôi, xã Thuận Thành,
đá Măcman đã biến chất, đá trầm tích. Những loại đất này thích hợp với cây lâm
huyện Phổ Yên.Năm 1975, 1976, hồ Núi Cốc được xây dựng tạo ra nguồn dự
nghiệp, cũng thích hợp trồng cây đặc sản, cây ăn quả và một phần trồng cây lương
trữ nước và điều hoà dòng chảy của sông. Cảng Đa Phúc trên sông Công là
thực. Đất đồi được hình thành trên đất cát kết, bột kết, phiến sét và một phần phù
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
sa cổ tạo thành. Đây là vùng xen kẽ giữa nông nghiệp và lâm nghiệp có độ dốc từ
50 – 250, phù hợp với cây công nghiệp, cây ăn quả và cây lâm nghiệp.
Tình hình sử dụng đất của huyện Phổ Yên có nhiều biến động, sự biến
động này được phản ánh cụ thể như sau: Đất của huyện được chia thành 5
loại đất. Trong đó diện tích đất nông nghiệp năm 2009 và năm 2010 chiếm
47,06% và tăng lên 49,61% năm 2011. Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ
cao tuy nhiên hiệu quả sản xuất chưa cao nên phải cải tạo, thâm canh, tăng
36
vụ để tăng hệ số sử dụng đất và đảm bảo ANLT cho người dân. Trong đất
Bảng 2.2. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Phổ Yên năm 2009-2011
canh tác nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm đều
tăng qua các năm, tốc độ tăng cây hàng năm và cây lâu năm lâu năm tương
đối đồng đều. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm của diện tích trồng cây hàng
năm là 2,66%, cây lâu năm là 2,42%. (Trong đó đất trồng lúa của huyện
trong 3 năm từ 2009-2011 tăng với tốc độ 6,75%).
Đất ở của huyện Phổ Yên tăng quá cao, năm 2009 là 974,01 ha đến
2011 là 19476,69 ha tăng 99,97%, tốc độ tăng bình quân 3 năm là
41,41%. Bên cạnh đó thì đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng của huyện
đến năm 2010 đã giảm rất rõ rệt. Đất chuyên dùng giảm 51,69% từ năm
2009 có 4680,7 ha đến năm 2010 có 2261,48 ha, đất chưa sử dụng giảm
67,1% còn rất ít (99,76 ha) chiếm 0,004% diện tích đất tự nhiên của toàn
huyện (trong đó đất bằng chưa sử dụng là 67,9 ha, đất đồi chưa sử dụng là
31,86 ha). Nguyên nhân chính của sự tăng giảm này là do quá trình Đô thị
hóa ở Phổ Yên phát triển rất nhanh và mạnh nên nhu cầu về đất ở của
người dân ngày càng tăng. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện chiếm tỷ lệ
tương đối lớn, năm 2011 diện tích đất lâm nghiệp chiếm 27,12% tổng diện tích đất
tự nhiên. Diện tích đất lâm nghiệp giảm tương đối ít, năm 2010 là 7315 ha, năm
2011 là 6962,13 ha giảm 4,83% so với năm 2010, tốc độ giảm bình quân qua 3
năm là 2,45%. Nguyên nhân giảm là do các hộ dân tiến hành chặt phá cây để làm
nhà ở hoặc trồng cây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2009
2010
Tốc độ phát triển (%)
2011
Chỉ tiêu
Số lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Số
lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(ha)
Cơ cấu
(%)
2010/
2009
2011/
2010
I. TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN
25.667,6
12.080
7.950,73
6.088,99
35,2
1.826,54
4.147
100
47,063
65,82
50,41
0,29
15,12
34,33
25.667,6
12.080
7.950,73
6.088,99
35,2
1.826,54
4.147
100
47,063
65,82
50,41
0,29
15,12
34,33
25.667,6
12.733,83
8.384,08
6.938,75
5,17
1.440,16
4.349,77
100
49,611
65,84
54,49
0,04
11,31
34,16
100
100
100
100
100
100
100
100
105,41
105,45
113,96
14,69
78,85
104,89
102,67
102,69
106,75
38,32
88,80
102,42
7.315,66
676,6
6.639,06
974,01
896,92
77,09
4.680,7
303,25
70
233,25
28,502
9,25
90,75
3,795
92,09
7,91
18,236
1,181
23,08
76,92
7.315,66
676,6
6.639,06
974,01
896,92
77,09
4.680,7
303,25
70
233,25
28,502
9,25
90,75
3,795
92,09
7,91
18,236
1,181
23,08
76,92
6.962,13
27,124
100
95,17
97,55
1.947,69
1.835,32
112,37
2.261,48
99,76
67,9
31,86
7,588
94,23
5,77
8,811
0,004
68,06
31,94
100
100
100
100
100
100
100
199,97
204,62
145,76
48,31
32,90
97,00
13,66
141,41
143,05
120,73
69,51
57,36
98,49
36,96
1. Đất Nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
2. Đất Lâm nghiệp (DT đất có
rừng)
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
3. Đất ở
Đất ở nông thôn
Đất ở thành thị
4. Đất chuyên dùng
5. Đất chƣa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất đồi núi chưa sử dụng
II. Một số chỉ tiêu bình quân
1. Diện tích đất NN/hộ NN (sào)
2. Diện tích đất LN/ hộ NN (sào)
3,7
2,2
3,7
2,2
3,85
2,1
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phổ Yên)[7]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BQ
20092011
37
2.1.2. Nhân khẩu và lao động huyện Phổ Yên
2.1.2.1. Nhân khẩu
Tổng dân số toàn huyện năm 2011 là 139.410 người, tốc độ tăng dân
số bình quân năm 2008 - 2010 là 0,75% mỗi năm. Mật độ dân số bình quân
toàn huyện năm 2011 là 539 người/km 2. Dân số phân bố rất không đồng
đều, nơi có mật độ cao nhất là thị trấn Ba Hàng 3.274 người/km 2 sau đó đến
thị trấn Bắc Sơn là 2047 người/km 2 ; nơi có mật độ dân số thấp nhất là xã
38
Phúc Tân 84 người/km 2. Nơi mật độ dân số lớn vấn đề giải quyết việc làm
rất cấp bách, còn các xã miền núi có mật độ dân số thấp không đủ lao động
Bảng 2.3. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Phổ Yên giai đoạn 2009-2011
để khai thác tiềm năng tự nhiên. Dân số phân bố không đều giữa các vùng
các khu vực, cụ thể số người ở nông thôn chiếm 90,93% tổng dân số, ở đô
thị chiếm 9,07% tổng dân số (năm 2011). Đây là một thách thức đối với các
nhà hoạch định chính sách của huyện trong những năm tới để điều hoà dân
số và lao động giữa các vùng cho hợp lý.
Tỷ lệ sinh năm 2009 là 1,68%, năm 2010 là 1,6 %, năm 2011 là 1,64%,
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Huyện qua 3 năm tăng khoảng trên 1%, năm
2009 là 1,05%, năm 2010 là 1,15%, năm 2011 là 1,19%. Qua đó thể hiện tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên cao nhất là năm 2011 và thấp nhất là năm 2009.
2.1.2.2. Lao động
Lao động là yếu tố quyết định của mọi quá trình sản xuất. Động lực
phát triển kinh tế xã hội quy tụ lại là ở con người, con người với lao động
2009
CHỈ TIÊU
ĐVT
Số
lƣợng
I.Tổng số dân
1. Thành thị
2. Nông thôn
II. Tổng số hộ
1. Hộ nông nghiệp
2. Hộ phi nông nghiệp
III. Tổng số lao động
1. Lao động NL - thủy sản
2. Lao động CN - XD
3. Lao động TM - DV
IV. Một số chỉ tiêu
1. BQ nhân khẩu/hộ
2. BQ nhân khẩu /hộ NN
3. BQ lao động/hộ
4. BQ lao động NLN/hộ
5. Tỷ lệ tăng dân số
6. Mật độ dân số
Người
Người
Người
Hộ
Hộ
Hộ
LĐ
LĐ
LĐ
LĐ
138.092
12.274
125.818
36.560
32.959
3.601
92.568
70.546
10.275
11.747
Ng/ hộ
Ng/ hộ
LĐ/hộ
LĐ/hộ
%
Ng/km2
3,8
3,78
2,53
2,56
1,07
533
Cơ
cấu
(%)
100
8,89
91,11
100
90,15
9,85
100
76,2
11,1
12,7
2010
Số lƣợng
138.817
12.587
126.230
36.729
33.095
3.634
92.759
69.105
9.939
13.715
3,8
3,79
2,51
2,48
1,15
538
Tốc độ phát triển bình quân (%)
2011
Cơ
cấu
(%)
100
9,07
90,93
100
90,1
9,9
100
74,5
10,7
14,8
Số lƣợng
139.410
12.641
126.769
37.279
33.591
3.688
92.976
70.940
10.506
11.530
Cơ
cấu
(%)
100
9,07
90,93
100
90,1
9,9
100
76,3
11,3
12,4
2010/2009 2011/2010
3,8
3,85
2,48
2,32
1,19
539
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phổ Yên) [7]
sáng tạo của mình làm thay đổi kỹ thuật, quy trình sản xuất, biến đổi cơ cấu
sản xuất, từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Hiện nay lao
động của huyện là 92.759 người chiếm 66,8% trong tổng số dân, trong đó:
tỷ lệ lao động nông nghiệp là chủ yếu chiếm 74,5% số lao động, lao động
công nghiệp và dịch vụ chiếm 25,5% tổng số lao động. Đây là nguồn lực
dồi dào phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội và cả ngành nông nghiệp
của huyện. Do lực lượng lao động chủ yếu của huyện tập trung vào sản xuất
nông nghiệp, chỉ có một bộ phận nhỏ tham gia vào các ngành khác, cho nên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BQ
100,53
102,55
100,33
100,46
100,41
100,92
100,21
97,96
96,73
116,75
100,43
100,43
100,43
101,50
101,50
101,49
100,23
102,58
105,70
84,06
100,48
101,48
100,38
100,98
100,95
101,20
100,22
100,24
101,12
99,07
100
100,26
99,21
96,88
100
101,58
98,80
93,55
100
100,92
99,01
95,20
100,94
100,19
100,56
39
40
đây là điều kiện thuận lợi và đầy tiềm năng để phát triển một nền nông
Huyện). Tổng chiều dài đường liên huyện là 27 km, bao gồm các tuyến Ba
nghiệp đảm bảo đủ ANLT và theo hướng CNH - HĐH nông nghiệp nông
Hàng - Tiên Phong, đường tỉnh lộ 261 từ thị trấn Đại Từ đi qua Phúc Thuận,
thôn. (Bảng 2.3)
thị trấn Ba Hàng nối sang Điềm Thuỵ (Phú Bình). Từ QL3 đi Chã và từ
Số lượng lao động tăng qua các năm, tốc độ tăng bình quân 3 năm
đường 261 đi Thành Công, các tuyến này hiện cơ bản đã được dải nhựa.
(2009 - 2011) về tổng số lao động tăng 0,25%, lao động nông nghiệp giảm
Đường liên xã có khoảng 19 km, liên thôn 30 km. Trong phong trào
0,96%, lao động Công nghiệp & Xây dựng là 2,17%, lao động thương mại
xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hiện nay, nhiều tuyến đã được bê tông hoá
và dịch vụ tăng 9,33%. Điều đó chứng tỏ lao động nông nghiệp dần
theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.
chuyển sang lao động công nghiệp và dịch vụ.
- Đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên qua địa bàn
Chất lượng nguồn nhân lực của huyện Phổ Yên còn khá hạn chế. Tỷ
lệ lao động qua đào tạo năm 2010 chỉ chiếm khoảng 30% trong tổng số
lao động, đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khá thấp, chiếm khoảng
20,5% trong tổng số lao động. Điều này cho thấy lực lượng lao động của
huyện Phổ Yên do Trung ương quản lý, chiều dài 16 Km và có một nhà ga
mang lại thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của Huyện.
- Đường sông: Có 2 tuyến giao thông thuỷ thuộc 2 hệ thống sông: sông
Công (đoạn qua địa bàn huyện dài 68 km) và sông Cầu (dài 17 km).
huyện chủ yếu là lao động phổ thông. Chất lượng nguồn nhân lực thấp
Tại vị trí tiếp giáp với Hà Nội có cảng Đa Phúc, hiện chỉ tiếp nhận
làm giảm sức hút đầu tư trong nước và quốc tế. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực
được tàu 3000 tấn, thiết bị bốc xếp thô sơ chủ yếu thủ công. Hai tuyến giao
thành thị năm 2010 là 3,5%.
thông thủy là Sông Cầu và sông Công đi qua Huyện nhưng không phát triển
Đóng góp vào việc giải quyết việc làm trong 3 năm qua chủ yếu là sự
phát triển kinh tế tại địa phương thông qua các chương trình phát triển kinh
thành đường thuỷ bởi vì lòng sông có độ dốc lớn, mực nước kiệt trong 2/3
thời gian /năm nên chủ yếu phục vụ thuyền nhỏ khai thác củi trên sông.
tế công nghiệp, nông nghiệp. Số lao động giải quyết việc làm từ kinh tế
Trong những năm qua, phong trào làm đường giao thông nông thôn đã
Huyện tăng lên qua các năm, trong nông nghiệp, đó là sự chuyển dịch cơ
mang lại những kết quả thiết thực phục vụ phát triển kinh tế - dân sinh, cải
cấu cây trồng, vật nuôi, thực hiện kinh tế trang trại, trong công nghiệp, sự
thiện đời sống của nhân dân. Tuy vậy, mạng lưới giao thông vẫn chưa đáp
phát triển khu vực kinh tế tư nhân, nhất là trong ngành chế biến, cơ khí,
ứng được nhu cầu phát triển cao trong thời gian tới, nhất là các xã vùng cao,
khai thác.
vùng xa. Vì vậy, trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần nguồn kinh phí
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng
lớn đầu tư cho giao thông nông thôn.
2.1.3.1.Giao thông
2.1.3.2. Thuỷ lợi
- Đường bộ: Mạng lưới đường bộ trên địa bàn huyện Phổ Yên: trục
Công trình đầu mối trên địa bàn huyện có 3 công trình lớn là Hồ Suối
QL3 dài 13 km chạy qua trung tâm huyện theo hướng Bắc Nam. Từ trục
Lạnh, Bình Sơn và trạm bơm Cống Táo. Ngoài ra, còn có trên 20 trạm bơm
QL3 này là các đường xương cá đi đến trung tâm các xã, thị trấn và các khu
lớn, nhỏ. Kênh hồ Núi Cốc cấp I với tổng chiều dài trên 18 km đã được kiên
vực dân cư. Theo kế hoạch đến 2010, đường cao tốc Hà Nội - TN xây dựng
cố hoá, kênh nháp cấp 2 và 3 dài 240 km, kênh hồ đập dài 36km kênh chính,
xong, chiều dài đi qua Huyện khoảng 20 Km (Km 30 - Km 50 phía đông
23 km kênh nhánh ật p trung ở các xã Phúc Thuận, Minh Đức, Thành Công,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên