Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Toa do phang (DTDH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.33 KB, 13 trang )

Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng
Đề Thi Đại Học (2010 – 2015)
Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M là
trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC. Viết phương
trình đường thẳng CD biết M(1; 2) và N(2; –1).
(Khối A – 2014)
Gọi I là giao điểm của AC, BD.
Gọi a là cạnh hình vuông ABCD.
AM = a/2; MN = 10 ; AN = 3AC/4 =

A

M

B

3a 2
4

MN² = AM² + AN² – 2AM.AN cos MAN
Do đó 10 = a²/4 + 9a²/8 – 3a²/4 → a = 4.
I
Gọi E(a, b) là trung điểm của CD.
ME = a = 4; EN = IC/2 = AC/4 = 2
N
Nên ta có: (a – 1)² + (b – 2)² = 16
(1)
và (a – 2)² + (b + 1)² = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có 2a – 3 – 3(2b – 1) = 14
<=> a = 3b + 7
(3)


D
E
C
Thay (3) vào (2) ta được (3b+5)²+(b+1)² = 2
<=> 5b² + 16b + 12 = 0 <=> b = –2 hoặc b = –6/5
Với b = –2, a = 1, đường thẳng CD đi qua điểm E(1; –2) và nhận EM = (0; 4) làm
vector pháp tuyến, có phương trình: y + 2 = 0.
Với b = –6/5, a = 17/5, đường thẳng CD đi qua điểm E(17/5; –6/5)
và nhận (–4/5) EM = (3; –4) làm vector pháp tuyến, có phương trình:
3(x – 17/5) – 4(y + 6/5) = 0 hay CD: 3x – 4y – 15 = 0
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD. Điểm M(–3;
0) là trung điểm của cạnh AB, điểm H(0; –1) là hình chiếu vuông góc của B trên AD
và G(4/3; 3) là trọng tâm của tam giác BCD. Tìm tọa độ các điểm B và D.
(Khối B – 2014)
Gọi E, F lần lượt là giao điểm của HG và HM
với BC.
Suy ra M là trung điểm HE → E(–6; 1)
Gọi I là tâm của hình bình hành ABCD.
Ta có: GF/GH = GC/GA = 1/2.
1
2

Nên GF  HG = (2/3; 2) → F(2; 5)

E

B

F


I
M

C

G

Đường thẳng BC đi qua F(2; 5) nhận EF = (8;
4) làm vector chỉ phương, có phương trình là
A
H
D
x – 2y + 8 = 0.
đường thẳng BH đi qua H(0; –1) nhận EF làm vector pháp tuyến, có phương trình là
2x + y + 1 = 0
Tọa độ của B thỏa mãn hệ phương trình x–2y+8=0 và 2x+y+1 =0<=> x = –2 và y = 3
Suy ra B(–2; 3).
Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


A đối xứng với B qua M → A(–4; –3).
1
GI  GA = (–4/3; –3/2) → I(0; 3/2).
4

D đối xứng với B qua I suy ra D(2; 0)

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC với chân đường phân

giác trong của góc A là D(1; –1). Đường thẳng AB có phương trình là 3x + 2y – 9 = 0;
tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x+2y–7 = 0.
Viết phương trình đường thẳng BC.
(Khối D – 2014)
Tọa độ của A thỏa mãn hệ phương trình
3x  3y  9  0

 x  2y  7  0

A

<=> x = 1 và y = 3 suy ra A(1; 3)
Gọi Δ là tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC và E là giao điểm của Δ với BC.
Đoạn AD có trung điểm là I(1; 1) và AD = (0; 4)
E
B
D
C
Giả sử E nằm gần đỉnh B hơn C.
Khi đó góc ADB = góc DAC + góc ACB
mà góc DAC = góc BAD và góc ACB = góc EAB (ACB là góc nội tiếp; EAB là góc tạo
bởi tiếp tuyến với dây cung).
→ góc ADB = góc EAB + góc BAD = góc EAD. Hay tam giác EAD cân tại E.
Đường trung trực Δ’ của AD có phương trình y – 1 = 0.
Vì E thuộc Δ’ nên E(t; 1).
Mặt khác E thuộc Δ <=> t + 2 – 7 = 0 <=> t = 5. Suy ra E(5; 1)
đường thẳng BC đi qua D(1; –1) và nhận DE = (4; 2) làm vector chỉ phương
nên BC có phương trình: x – 2y – 3 = 0
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm C

thuộc đường thẳng d: 2x + y + 5 = 0 và A(–4; 8). Gọi M là điểm đối xứng của B qua C,
N(5; –4) là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng MD. Tìm tọa độ các điểm B,
C.
(Khối A – 2013) CB
C thuộc d nên C(t; –2t – 5). Gọi I là tâm hình chữ nhật suy ra I là trung điểm của AC.
→ I(

t  4 2t  3
)
;
2
2

ΔBDN vuông tại N nên IN = IB = ID. Suy ra IN = IA.
→ IN² = IA² <=> (IN  IA).(IN  IA) = 0
<=> AN.(IN  IA)  0 <=>(9;–12).(1–t+4;4+2t–3) = 0
<=> 45 – 9t – 12 – 24t = 0 <=> t = 1 → C(1; –7)
Mặt khác IC là đường trung bình ΔBDM→ IC // DM
Nên IC vuông góc với BN và đi qua trung điểm của
BN.
Đường thẳng BN đi qua N(5; –4) nhận AC =(5;–15)
Toán Tuyển Sinh Group

A

D
N
I

B


C

M

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


làm vector pháp tuyến
→ BN có phương trình x – 5 – 3(y + 4) = 0
hay BN: x – 3y – 17 = 0
B thuộc (BN) → B(3s + 17; s).
Đường thẳng AC có phương trình 3(x + 4) + y – 8 = 0 hay AC: 3x + y + 4 = 0
Gọi H là trung điểm BN. → H(

3s  22 s  4
) thuộc AC
;
2
2

→ 3(3s + 22) + (s – 4) + 8 = 0 <=> 10s + 70 = 0 <=> s = –7.
Vậy B(–4; –7); C(1; –7).
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: x – y = 0. Đường
tròn (C) có bán kính R = 10 cắt Δ tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4 2 .
Tiếp tuyến của (C) tại A và B cắt nhau tại một điểm thuộc tia Oy. Viết phương trình
của đường tròn (C).
(Khối A – 2013) NC
Gọi M là giao điểm hai tiếp tuyến tại A và B của (C).
Vì M thuộc tia Oy nên M(0; t) với t ≥ 0.

Gọi H là trung điểm của đoạn AB. Gọi I(xI; yI) là tâm của (C).
HA = HB = AB/2 = 2 2
→ IH² = IA² – HA² = 10 – 8 = 2 → IH = 2
Mặt khác AH² = IH.HM → HM = 4 2
mà d(M; Δ) = MH nên |t| = 8 → t = 8 → M(0; 8)
Đường thẳng IM đi qua M(0; 8) và nhận (1; 1) làm vector pháp tuyến có phương
trình là IM: x + y – 8 = 0
H là giao điểm của IM và Δ nên có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình
x  y  0

x  y  8  0

<=> x = y = 4
→ H(4; 4)
1
4

Vì IH/MH = 1/4 nên IH  HM <=> (4–xI;4–yI) = (–1; 1) <=> (xI; yI) = (5; 3).
→ I(5; 3)
Vậy đường tròn (C) có phương trình là (x – 5)² + (y – 3)² = 10.
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có hai
đường chéo vuông góc nhau và AD = 3BC. Đường thẳng BD có phương trình
x + 2y – 6 = 0 và tam giác ABD có trực tâm là H(–3; 2). Tìm tọa độ các điểm C và D.
(Khối B – 2013)
Gọi I là giao điểm 2 đường chéo AC, BD.
Đường thẳng AC đi qua điểm H(–3; 2) và vuông góc với
BD: x + 2y – 6 = 0, nhận n AC = (2; –1) làm vector pháp
tuyến. Suy ra AC có phương trình 2(x + 3) – y + 2 = 0
hay 2x – y + 8 = 0.
Tọa độ của I thỏa mãn: x + 2y – 6 = 0 và 2x – y + 8 = 0

Toán Tuyển Sinh Group

B
H

A

C
I

D

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


<=> x = –2 và y = 4 → I(–2; 4).
Mặt khác IB = IC và IB vuông góc với IC
→ ΔIBC vuông cân tại I.
mà BH vuông góc với AD nên BH vuông góc với BC.
Suy ra ΔBCH vuông cân tại B. Khi đó IC = IH = IB.
I là trung điểm HC → C(–1; 6).
IH = IB = IC = 5 ; mà IC/IA = IB/ID = BC/AD = 1/3 → ID = 3IB = 3 5 .
vì D thuộc BD nên D(6 – 2t; t)
Do đó ID²=45<=>(8 – 2t)² + (t – 4)² = 45 <=> t² – 8t + 7 = 0 <=> t=1 hoặc t=7
Vậy D(4; 1) hoặc D(–8; 7)
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có chân đường cao hạ
từ đỉnh A là H(17/5; –1/5). Chân đường phân giác trong của góc A là D(5; 3) và trung
điểm của cạnh AB là M(0; 1). Tìm tọa độ đỉnh C.
(Khối B – 2013)
HD = (8/5; 16/5) = (8/5)(1; 2)

Đường thẳng BC đi qua D(5; 3), nhận n = (2; –1) làm vector pháp tuyến, có phương
trình là 2(x – 5) – (y – 3) = 0
<=> BC: 2x – y – 7 = 0.
A
Đường thẳng AH đi qua H(17/5; –1/5) nhận u = (1;
N
2) làm vector pháp tuyến, có phương trình là
M
x + 2y – 3 = 0.
A thuộc AH → A(3 – 2t; t), B đối xứng với A qua M
→ B(2t – 3; 2 – t)
B thuộc BC → 2(2t – 3) – (2 – t) – 7 = 0
B
H D
C
<=> 5t – 15 = 0 <=> t = 3 → A(–3; 3) và B(3;–1)
Đường thẳng AD, nhận AD = (8; 0) làm vector chỉ phương, nên có phương trình là
y–3=0
Gọi N(a, b) là điểm đối xứng với N qua AD. Suy ra N thuộc cạnh AC.
Trung điểm của MN là I(a/2; b/2 + 1/2) thuộc AD và MN vuông góc với AD
<=> b + 1 = 6 và a.8 = 0 <=> b = 5 và a = 0 → N(0; 5)
Đường thẳng AC đi qua N(0; 5) và nhận AN = (3; 2) làm vector chỉ phương, nên có
phương trình là 2x – 3y + 15 = 0.
Tọa độ của C thỏa mãn 2x – 3y + 15 = 0 và 2x – y – 7 = 0 <=> x = 9 và y = 11. Vậy
C(9; 11)

Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(–9/2; 3/2) là
trung điểm cạnh AB, điểm H(–2; 4) và điểm I(–1; 1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ
B và tâm vòng tròn ngoại tiếp ΔABC. Tìm tọa độ điểm C.
(Khối D – 2013)


Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


IM = (–7/2; 1/2); đường thẳng AB vuông góc với IM và đi

B

qua M(–9/2; 3/2) có phương trình là 7(x + 9/2) – (y –
3/2) = 0 hay 7x – y + 33 = 0
Tam giác AHB vuông tại H có M là tâm đường tròn ngoại
M
tiếp.
MH² = (–2 + 9/2)² + (4 – 3/2)² = 25/2.
I
Đường tròn ngoại tiếp AHB có phương trình là
(C): (x + 9/2)² + (y – 3/2)² = 25/2.
A H
N
C
Tọa độ A, B thỏa mãn 7x–y+33=0
và (x+9/2)²+(y–3/2)²= 25/2
Suy ra (x + 9/2)² + (7x + 63/2)² = 25/2.
<=> (x + 9/2)² = 1 / 4 <=> x = –4 hoặc x = –5
x = –4 thì y = 5; x = –5 thì y = –2.
+ Với A(–4; 5), B(–5; –2): BH = (3; 6). Đường thẳng AC vuông góc với BH và đi qua
A(–4; 5) có phương trình x + 2y – 6 = 0.
C thuộc AC suy ra C(6 – 2t; t). Mặt khác IA = IC <=> (7 – 2t)² + (t – 1)² = 25

<=> 5t² – 30t + 25 = 0 <=> t = 1 hoặc t = 5. Do C khác A nên C(4; 1).
+ Với A(–5; –2), B(–4; 5): BH = (2; –1). Đường thẳng AC, vuông góc với BH và đi
qua A có phương trình là 2x – y + 8 = 0. C thuộc AC suy ra C(t; 2t + 8).
Mặt khác IA=IC <=> (t + 1)² +(2t + 7)² = 25. <=>5t²+30t+25 =0<=>t = –1 hoặc t
=–5.
Do C khác A → C(–1; 6).
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)² + (y – 1)²
= 4 và đường thẳng Δ: y – 3 = 0. Tam giác MNP có trực tâm trùng với tâm của (C),
điểm N và P thuộc Δ, điểm M và trung điểm của MN thuộc đường tròn (C). Tìm tọa
độ của điểm P.
(Khối D – 2013)
Đường tròn (C) có tâm là I(1; 1). Đường thẳng IM vuông
M
góc với Δ có phương trình là x – 1 = 0. Mà M thuộc IM →
M(1; m).
M thuộc (C) suy ra (m – 1)² = 4 <=> m = 3 hoặc m = –
D
I
1.Vì M, N, P tạo thành một tam giác nên M không thuộc Δ
hay m ≠ 3.
P
N
Suy ra M(1; –1).
Đồng thời (C) tiếp xúc với Δ tại điểm H(1; 3). Gọi D là trung điểm MN. Suy ra ID là
đường trung bình tam giác MHN. Do đó ID // Δ. Đường thẳng ID có phương trình y
– 1 = 0.
D thuộc ID nên tọa độ của D có dạng D(t; 1).
Mà D thuộc (C) <=> (t – 1)² = 4 <=> t = 3 hoặc t = –1.
+ Với t = 3: D(3; 1), P thuộc Δ → P(a; 3)
IP vuông góc với MD <=> IP.MD = 0 <=> 2(a – 1) + 4 = 0 <=> a = –1 → P(–1; 3).

+ Với t = –1: D(–1; 1), IP vuông góc với MD <=> IP.MD = 0 <=> a = 3 → P(3; 3).
Vậy P(3; 3) hoặc P(–1; 3).

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là
trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử M(11/2;
1/2) và đường thẳng AN có phương trình là 2x – y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
(Khối A – 2012) CB
Gọi H là giao điểm của AN và BD. Kẻ đường thẳng qua H và song song với AB, cắt
AD và BC lần lượt tại P và Q. Đặt HP = x. Suy ra PD = x, AP = 3x và HQ = 3x. Ta có
QC = x, nên MQ = x. Do đó ∆AHP = ∆HMQ, suy ra AH vuông góc với HM.
đồng thời ta cũng có AH = HM.
→ AM = MH 2  d(M, AN). 2 

3 10
2

A thuộc AN: 2x – y – 3 = 0 suy ra A(t; 2t – 3)
→ AM² = 45/2 = (11/2 – t)² + (7/2 – 2t)²
<=> t² – 5t + 4 = 0 <=> t = 1 hoặc t = 4
Vậy A(1; –1) hoặc A(4; 5)

A

B


M
P
D

H

Q
N

C

Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x² + y² = 8. Viết
phương trình chính tắc của elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt
(C) tại bốn điểm tạo thành bốn đỉnh của một hình vuông.
(Khối A – 2012) NC
Phương trình chính tắc của (E) có dạng x²/a² + y²/b² = 1 với a > b > 0
→ 2a = 8 → a = 4;
(E) và (C) nhận Ox, Oy làm các trục đối xứng chung. Mặt khác (E) cắt (C) tại bốn
điểm tạo thành 4 đỉnh hình vuông thì một trong các giao điểm có dạng A(t; t) với
t>0.
A thuộc (C) suy ra t² + t² = 8 → t = 2.
A(2; 2) thuộc (E) nên 2² / 4² + 2² / b² = 1 → b² = 16/3.
Vậy (E): x² / 16 + y² / (16/3) = 1
Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường tròn (C1): x² + y² = 4,
(C2): x² + y² – 12x + 18 = 0, và đường thẳng d: x – y – 4 = 0. Viết phương trình
đường tròn có tâm thuộc (C2) tiếp xúc với d và cắt đường tròn (C1) tại hai điểm phân
biệt A và B sao cho AB vuông góc với d.
(Khối B – 2012)
(C1) có tâm O(0; 0) và bán kính R1 = 2. Gọi I(a, b), R lần lượt là tâm và bán kính của
vòng tròn (C) cần viết phương trình. OI vuông góc với AB mà AB vuông góc với d

nên OI // d. Suy ra đường thẳng OI có phương trình: y = x.
I thuộc (C2) và I thuộc OI nên a=b và a²+b²–12a+18=0 <=> a=b=3 → I(3; 3)
R = d(I, d) = 2 2
Đường tròn (C) có phương trình là (x – 3)² + (y – 3)² = 8.
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có AC = 2BD và
đường tròn tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình x² + y² = 4. Viết
phương trình chính tắc của elip (E) đi qua các đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Biết A
thuộc Ox.
(Khối B – 2012)
Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Giả sử ABCD có A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy. Gọi
H là hình chiếu vuông góc của O trên AB.
Đường tròn nội tiếp ABCD có bán kính OH = 2.
Vì AC = 2BD nên OA = 2OB.
Gọi A(a; 0) → B(0; a/2)
→ OA = a và OB = a/2.
C
1/OH² = 1/OA² + 1/OB² <=> 1/4 = 1/a² + 4/a²
→ a² = 20.
Elip (E) qua A, B, C, D có bán trụ lớn a; bán trục
nhỏ b = a/2.
→ b² = 5.
phương trình chính tắc của (E) là x² / 20 + y² / 5 = 1.

y
B

O

H

A
x

D

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Các đường thẳng
AC, AD lần lượt có phương trình x + 3y = 0 và x – y + 4 = 0. Đường thẳng BD đi qua
điểm M(–1/3; 1). Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD.
(Khối D – 2012)
Dựng đường thẳng d qua M song song với AD cắt AC
A
B
tại N.
N
d có phương trình x – y + 4/3 = 0.
N thuộc AC và d nên tọa độ N thỏa mãn x – y + 4/3 =
I
0 và x + 3y = 0 <=> x = –1 và y = 1/3 → N(–1; 1/3) K
Tọa độ của A thỏa mãnx + 3y = 0 và x – y + 4 = 0 <=>
x = –3 và y = 1 → A(–3; 1)
M
Trung điểm của đoạn MN là E(–2/3; 2/3), đường
D
C
trung trực Δ của đoạn MN đi qua E và vuông góc với
AD. Đường thẳng Δ có phương trình x + y = 0. Gọi I, K là giao điểm của Δ lần lượt

với AC, AD.
→ I(t1; –t1) và K(t2; –t2).
K thuộc AD: x – y + 4 = 0 → t2 = –2 → K(–2; 2)
I thuộc AC: x + 3y = 0 → t1 = 0 → I(0; 0)
D đối xứng với A(–3; 1) qua K(–2; 2) → D(–1; 3). B đối xứng với D(–1; 3) qua I(0;
0)
→ B(1; –3). C đối xứng với A(–3; 1) qua I(0; 0) → C(3; –1)
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0. Viết
phương trình đường tròn có tâm thuộc d, cắt trục Ox tại A, B và cắt trục Oy tại C, D
sao cho AB = CD = 2.
(Khối D – 2012)
Gọi I là tâm đường tròn (C) cần viết phương trình. Vì I thuộc d nên I(t; 2t + 3)
Ta có AB = CD <=> d(I, Ox) = d(I, Oy) <=> |t| = |2t + 3| <=> t = –3 hoặc t = –1
+ Với t = –1, I(–1; 1) → d(I, Ox) = 1. Bán kính của đường tròn (C) là R = 2
Suy ra phương trình đường tròn (C) là: (x + 1)² + (y – 1)² = 2.
+ Với t = –3, I(–3; –3) → d(I, Ox) = 3. Bán kính của đường tròn (C) là R = 10
Suy ra phương trình đường tròn (C) là: (x + 3)² + (y + 3)² = 10.
Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆: x + y + 2 = 0 và đường
tròn (C): x² + y² – 4x – 2y = 0. Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc ∆. Qua M kẻ
các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm M, biết
tứ giác MAIB có diện tích bằng 10.
(Khối A – 2011) CB
(C) có tâm I(2; 1) và bán kính R = 5
Tứ giác MAIB có hai góc vuông tại A, B. SMAIB = IA.MA = 10 → MA = 2 5
→ IM² = IA² + AM² = 25.

Mặt khác M thuộc Δ có dạng M(t; –t – 2)
Nên (t – 2)² + (t + 3)² = 25 <=> 2t² + 2t – 12 = 0 <=> t = 2 hoặc t = –3;
→ M(2; –4) hoặc M(–3; 1)
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E): x² / 4 + y² / 1 = 1. Tìm tọa độ
các điểm A và B thuộc (E), có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có
diện tích lớn nhất.
(Khối A – 2011) NC
Do OAB cân tại O và A, B có hoành độ dương nên A, B đối xứng nhau qua trục Ox.
Gọi A(xo; yo) với xo > 0 → B(xo; –yo). Gọi H là trung điểm của AB. Suy ra H(xo; 0)
→ SOAB = (1/2)OH.AB = xo|yo|.
x o2
x
1
 yo2  1 ≥ xo|yo|. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi |yo| = o 

4
2
2
1
1
1
1
Vậy A( 2; 
), B( 2;
) hoặc A( 2;
), B( 2; 
)
2
2
2

2

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆: x – y – 4 = 0 và d:
2x – y – 2 = 0. Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt
đường thẳng Δ tại điểm M thỏa mãn ON.OM = 8.
(Khối B – 2011) CB
N thuộc d, M thuộc Δ nên N(a; 2a – 2) và M(b + 4; b).
ON cắt Δ tại M <=> OM, ON cùng phương <=> ab = (2a – 2)(b + 4) <=> b =

8(a  1)
2a

Mặt khác OM.ON = 8 <=> [a² + (2a – 2)²][(b + 4)² + b²] = 64
<=> [a² + 4(a – 1)²]² = 4(2 – a)².
<=> [5a² – 8a + 4 – 2(2 – a)][5a² – 8a + 4 + 2(2 – a)] = 0
<=> (5a² – 6a)(5a² – 10a + 8) = 0 <=> 5a² – 6a = 0 (vì 5a² – 10a + 8 = 0 vô
nghiệm)
<=> a = 0 hoặc a = 6/5
Vậy N(0; –2) hoặc N(6/5; 2/5).

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(1/2; 1). Đường
tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại các điểm
D, E, F. Cho D(3; 1) và đường thẳng EF có phương trình y – 3 = 0. Tìm tọa độ đỉnh
A, biết A có tung độ dương.
(Khối B – 2011) NC

Vì BD = (5/2; 0) vuông góc với vector pháp tuyến n = (0; 1)
của EF.
A
Suy ra BD // EF nên AB = AC.
→ AD vuông góc với BC tại D.
Đường thẳng AD đi qua D(3; 1) và nhận (1; 0) làm vector
F
pháp tuyến.
Phương trình của AD là x – 3 = 0.
F thuộc FE: y – 3 = 0 nên có dạng F(t; 3)
D
BD = BF <=> (t – 1/2)² + 2² = 25/4 <=> t² – t – 2 = 0
B
<=> t = –1 hoặc t = 2 → F(–1; 3) hoặc F(2; 3)
Với F(–1; 3), đường thẳng BF có phương trình là 4x + 3y – 5 = 0
A là giao điểm của AD và BF suy ra A(3; –7/3) loại vì A có tung độ dương.
Với F(2; 3), đường thẳng BF có phương trình là 4x – 3y + 1 = 0, A(3; 13/3)
Vậy A(3; 13/3) thỏa mãn đề bài.

E

C

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B(–4; 1) và trọng tâm
G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x – y – 1 =
0. Tìm tọa độ các đỉnh A và C.
(Khối D – 2011)
Gọi D là trung điểm của cạnh AC. Gọi E là điểm đối xứng với B qua đường thẳng d
chứa phân giác trong của góc A.
3

2

15
;0) → D(7/2; 1)
2

G là trọng tâm ΔABC → BD  BG  (

Đường thẳng BE vuông góc với d: x – y – 1 = 0, có phương trình là
BE: x + y + 3 = 0
Suy ra E(t; –3 – t). Trung điểm của BE là I(t/2 – 2; –1 – t/2) thuộc d.
→ t/2 – 2 + 1 + t/2 – 1 = 0 <=> t = 2 → E(2; –5)
B
DE = (–3/2; –6), đường thẳng AC đi qua E(2; –5) và
nhận n = (4; –1) làm vector pháp tuyến.
Đường thẳng AC có phương trình là 4(x – 2) – y – 5 = 0
hay 4x – y – 13 = 0.
Tọa độ của A thỏa mãn x – y – 1 = 0 và 4x – y – 13 = 0
<=> x = 4 và y = –3 suy ra A(4; –3)
C đối xứng với A qua D suy ra C(3; 5).
A
D

E

C

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 0) và đường tròn (C): x² + y²
– 2x + 4y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng Δ cắt (C) tại hai điểm M, N sao
cho ΔAMN vuông cân tại A.

(Khối D – 2011)
Đường tròn (C) có tâm I(1; –2) và bán kính R = 10
Ta có: AM = AN và IM = IN → IA vuông góc với MN.
Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


đường thẳng Δ nhận IA = (0; 2) làm vector pháp tuyến, có dạng y = m.
Hoành độ M, N là nghiệm của phương trình x² – 2x + m² + 4m – 5 = 0
(1)
(1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 <=> m² + 4m – 6 ≤ 0
(*)
Khi đó M(x1, m), N(x2, m)
AM vuông góc với AN <=> AM.AN = 0 <=> (x1 – 1)(x2 – 1) + m² = 0
<=> x1x2 – (x1 + x2) + 1 + m² = 0
<=> m² + 4m – 5 – 2 + 1 + m² = 0 <=> m² + 2m – 3 = 0 <=> m = 1 hoặc m = –3
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình đường thẳng Δ là y = 1 hoặc y = –3.
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 3 x+y= 0; d2: 3 x–
y= 0. Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B, C sao cho
ΔABC vuông tại B. Viết phương trình của (T) biết diện tích của ΔABC bằng

3

2

điểm A có hoành độ dương.
(Khối A – 2010) CB
Ta có: d1 cắt d2 tại O(0; 0). ΔABC vuông tại B suy ra AC là đường kính của đường

tròn (T).
Mặt khác ΔOAB cũng vuông tại B do AB vuông góc với d2.
Đặt góc AOB = α suy ra cos α = cos (d1, d2) =

n1.n 2
3 1 1

 → α = 60°
n1 n 2
2.2 2

Vì đường tròn (T) tiếp xúc với d1 tại A nên tam giác OAC vuông tại A.
Suy ra góc BAC = α = 60°. AB = OAsin α và BC = AB tan α =
OAsin α tan α.
1
3 3
AB.BC  OA 2 .
2
8
3
4
mà SΔABC =
suy ra OA² =
2
3

SΔABC =

A thuộc d1 nên A(t; – 3 t) → 4t² = 4/3 → t =


1
(do A có
3

hoành độ dương)
Khi đó A(

1
; –1).
3

Đường thẳng AC đi qua A và vuông góc với d1, nhận (1; – 3 ) làm vector pháp tuyến,
1
 3(y  1)  0 hay AC: 3x  3y  4  0
3

2
 3x  3y  4  0
Tọa độ của C thỏa mãn hệ phương trình sau 
→ C(
; –2)
3
3x

y

0


1

3
Đường tròn (T) có tâm là trung điểm I của AC → I(
; )
2 3 2

có phương trình là x 

3 2 1 2
)  ( ) = 1.
2
2
1 2
3
Vậy phương trình đường tròn (T) là (x 
)  (y  )2 = 1.
2
2 3

Bán kính đường tròn (T) là IA =

Toán Tuyển Sinh Group

(

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6);
đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y – 4 =
0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; –3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C

của tam giác đã cho.
(Khối A – 2010) NC
Gọi H là chân đường cao hạ từ A của ΔABC. Gọi D là giao điểm của AH và đường
thẳng
x + y – 4 = 0.
Đường thẳng AH đi qua A(6; 6) và nhận (1; –1) làm vector
A(6; 6)
pháp tuyến.
→ AH: x – y = 0
x  y  0
x  y  4  0

Tọa độ của D là nghiệm của hệ phương trình 

d

→D(2; 2)
E(1; –3) D
H đối xứng với A qua D nên H(–2; –2)
Đường thẳng BC đi qua H và song song với d nên có phương
trình là x + y + 4 = 0
B
H
C
B thuộc BC nên B(t; –t – 4) và C đối xứng với B qua H
nên C(–4 – t; t)
E nằm trên đường cao hạ từ C của ΔABC nên CE vuông góc với AB.
Hay AB.CE = 0 <=> (t – 6; –t – 10).(5 + t; –3 – t) = 0 <=> (t – 6)(t + 5) + (t + 10)(t
+ 3) = 0
<=> 2t² + 12t = 0 <=> t = 0 hoặc t = –6;

Vậy B(0; –4), C(–4; 0) hoặc B(–6; 2), C(2; –6)
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ΔABC vuông tại A có đỉnh C(–4; 1),
phân giác trong của góc A có phương trình x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường
thẳng BC biết tam giác ABC có diện tích bằng 24 và điểm A có hoành độ dương.
(Khối B – 2010) CB
Gọi D(2a; 2b – 1) là điểm đối xứng của C qua đường phân giác trong.
→ trung điểm của CD có tọa độ là I(a – 2; b).
→ I thuộc đường thẳng d: x + y – 5 = 0 <=> a – 2 + b – 5 = 0
<=> a + b – 7 = 0 <=> b = 7 – a
(1)
CD vuông góc với d suy ra CD = (2a + 4; 2b – 2) cùng phương với n = (1; 1).
→ 2a + 4 = 2b – 2. (2)
Thay (1) vào (2) ta được 2a + 4 = 14 – 2a – 2 <=> a = 2 → b = 5 → D(4; 9).
A thuộc d nên có dạng A(t; 5 – t) với t > 0 do A có hoành độ dương.
AC vuông góc với AD <=> AC.AD = 0
<=> (–4 – t)(4 – t) + (t – 4)(4 + t) = 0 <=> t = 4 hoặc t = –4 (loại) → A(4; 1).
Đường thẳng AB đi qua A và D, nhận AD = (0; 8) làm vector chỉ phương
hay nhận n1 = (1; 0) làm vector pháp tuyến. Phương trình đường thẳng AB là x – 4 =
0.
Vì B thuộc AB nên B(4; m) → AB = |m – 1|; AC = 8.
Suy ra SABC = (1/2)AB.AC = 4|m – 1|.
mà SABC = 24 → |m – 1| = 6 <=> m = –5 hoặc m = 7. → B(4; –5) hoặc B(4; 7)
Vì AB và AD cùng hướng nên B(4; 7).
Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Khi đó CB = (8; 6), đường thẳng BC nhận n 2 = (3; –4) làm vector pháp tuyến.
Đường thẳng BC có phương trình 3(x + 4) – 4(y – 1) = 0 <=> BC: 3x – 4y + 16 = 0.

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 3 ); elip (E): x² / 3 + y² / 2
= 1. Gọi F1, F2 là các tiêu điểm của E (F1 có hoành độ âm); M là giao điểm có tung độ
dương của đường thẳng AF1 với (E); N là điểm đối xứng của F2 qua M. Viết phương
trình đường tròn ngoại tiếp ΔANF2.
(Khối B – 2010) NC
Ta có: a² = 3, b² = 2 → c = 1 → F1(–1; 0) và F2(1; 0).
đường thẳng F1A đi qua F1(–1; 0) và nhận F1A  (3; 3) làm vector chỉ phương có
x 1 y

3
3
x 1 y
Tọa độ của M thỏa mãn
và x² / 3 + y² / 2 = 1

3
3
(y 3  1) 2 y 2

 1 <=> 9y² – 4y 3 – 4 = 0

3
2
2 3
2 3
<=> y =
vì y > 0. → M(1;
)
3
3

2 3
Suy ra MA = MF2 =
;
3

phương trình là

mà N đối xứng với F2 qua M nên MN = MF2. Suy ra MF2 = MA = MN.
Đường tròn (T) ngoại tiếp ΔANF2 có tâm M và bán kính MA có phương trình
(T): (x – 1)² + (y –

2 3
)² = 4/3.
3

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; –7), trực
tâm là H(3; –1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(–2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết
C có hoành độ dương.
(Khối D – 2010)
IA² = 5² + 7² = 74.
Đường tròn ngoại tiếp ΔABC có phương trình (x + 2)² + y² = 74.
AH = (0; 6) → phương trình đường thẳng AH là x = 3.
Gọi D là điểm đối xứng với A qua tâm I, hay AD là đường kính đường tròn ngoại tiếp
ΔABC.
Vì BD vuông góc với AB nên BD // CH; CD vuông góc với AC nên CD // BH. Suy ra
tứ giác BHCD là hình bình hành. Do đó HD và BC cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường là M.
D
Suy ra IM là đường trung bình ΔADH.
B

M
C
1
2

Hay IM  AH = (0; 3) → M(–2; 3)
Đường thẳng BC đi qua M và vuông góc với AH.
Đường thẳng BC có phương trình y = 3.
Tọa độ của B, C là tọa độ giao điểm của đường thẳng BC
và đường tròn ngoại tiếp ΔABC.
Phương trình hoành độ giao điểm là (x + 2)² + 3² = 74

Toán Tuyển Sinh Group

I

H

A

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


<=> x = –2 + 65 hoặc x = –2 – 65
mà C có hoành độ dương. Vậy C(–2 – 65 ; 3)
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và Δ là đường thẳng đi qua
O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên Δ. Viết phương trình đường thẳng Δ, biết
khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.
(Khối D – 2010)
Đường tròn đường kính OA có tâm I(0; 1) bán kính R = OI = 1, có phương trình:

x² + (y – 1)² = 1.
Gọi H(a, b). Ta có d(H, Ox) = AH <=> b² = a² + (b – 2)².
(1)
H thuộc đường tròn (I, R) nên a² + (b – 1)² = 1
(2)
Từ (1) và (2) suy ra b² = 1 – (b – 1)² + (b – 2)² <=> (b + 1)² = 5
<=> b = –1 + 5 V b = –1 – 5
Từ (2) suy ra (b – 1)² ≤ 1 nên b = –1 + 5 → a = 2
→ H( 2

5  2; 1  5 ) hoặc H( 2

5  2; 1  5 )

Phương trình đường thẳng Δ là: (1  5)x  2

Toán Tuyển Sinh Group

5 2

5  2y = 0

www.facebook.com/groups/toantuyensinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×