Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 57 trang )

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

LỜI CAM ĐOAN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


Tôi xin cam đoan đây là luận văn do chính tôi tự nghiên cứu và thực
hiện. Tài liệu tham khảo và số liệu trong luận văn được trích dẫn đầy đủ và
hoàn toàn trung thực.

NGUYỄN ĐỨC THỌ

XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG
GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ

: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS NGUYỄN NGỌC HÙNG

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

i



Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

 TSE (Tokyo Stock Exchange): Sở giao dịch cổ phiếu Tokyo
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI

 CME (Chicago Mercantile Exchange): Sở giao dịch thương mại Chicago

--------

 CBOE (Chicago Board Options Exchange): Sở giao dịch quyền chọn
Chicago

 UBCKNN: Ủy Ban Chứng Khoán Nhà nước
 TTCK: Thị trường chứng khoán

 SSF (Single Stock Future): Hợp đồng giao sau cổ phiếu

 Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

 CFTC (Commodity Futures Trading Commission): Ủy Ban hàng hóa
giao sau

 HOSE: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

 NFA (National Futures Association): Hiệp hội quốc gia giao sau

 HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

 CTCK: Công ty chứng khoán

 OCC (Options Clearing Corporation): Công ty thanh toán bù trừ

 TTCP: Thị trường cổ phiếu

 MDEX (The Malaysian Derivaties Exchange): Sở giao dịch phái sinh
Malaysia

 CTNY: Công ty niêm yết

 KLCE (The Kuala Lumpur Commodity Exchange): Sở giao dịch hàng

 TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán

hóa Kuala Lumpur

 CBOT (The Chicago Board of Trade): Hội đồng thương mại Chicago
 CME (The Chicago Mercantile Exchange): Sở giao dịch hàng hóa

 MFCC (The Malaysian Futures Clearing Corp): Công ty thanh toán bù
trừ hàng hóa giao sau của Malaysia

Chicago

 KLOFFE (The Kuala Lumpur Options and Financial Futures Exchange):

 IMM (The International Monetary Market): Thị trường tiền tệ quốc tế
 LIFFE (The London International Financial Futures and Options


Sở giao dịch các sản phẩm quyền chọn và giao sau tài chính Kuala
Lumpur

Exchange): Sở giao dịch hợp đồng giao sau và quyền chọn Luân Đôn

 MDCH (The Malaysian Derivaties Clearing house): Công ty thanh toán

 EURONEXT: Sở giao dịch cổ phiếu Châu Âu

bù trừ sản phẩm phái sinh Malaysia

 LSE (The London Stock Exchange): Sở giao dịch cổ phiếu Luân Đôn

 MME (The Malaysian Monetary Exchange): Sở giao dịch tiền tệ

 LME (The London Metal Exchange): Sở giao dịch kim loại Luân Đôn

Malaysia

 IPE (International Petroleum Exchange): Sở giao dịch dầu mỏ quốc tế
 LTOM (The London Traded Options Market): Thị trường giao dịch

 COMMEX Malaysia (The Commodity and Monetary Exchange of
Malaysia): Sở giao dịch hàng hóa và tiền tệ của Malaysia

quyền chọn Luân Đôn
 LCE (The London Commodity Exchange): Sở giao dịch hàng hóa Luân

 SC (Securities Commission): Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước


Đôn

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

ii

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

iii


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

MỤC LỤC

 ATS (The exchange’s automated and computerised trading system): Hệ
thống máy tính giao dịch tự động

LỜI MỞ ĐẦU

 WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại thế giới
 APEC (Asian Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
Châu Á-Thái Bình Dương
 FDI (Foreign Direct Investment): Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
 FII (Foreign Indirect Investment): Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài
 FED (Federal Reserve System): Cục dự trữ liên bang Mỹ
 BCEC (Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center): Trung tâm Giao dịch

cà phê Buôn Ma Thuột
 Vicofa (VietNam Coffee and Cocoa Association): Hiệp hội cà phê ca
cao Việt Nam
 Sacom-STE: Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín
 Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

iv

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU CỔ PHIẾU . 1
1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của thị trường
giao sau ....................................................................................................... 1
1.2. Khái niệm và đặc tính của hợp đồng giao sau cổ phiếu..................... 2
1.2.1. Khái niệm công cụ phái sinh ......................................................... 2
1.2.2. Khái niệm hợp đồng giao sau ........................................................ 3
1.2.3. Khái niệm hợp đồng giao sau cổ phiếu ......................................... 3
1.2.4. Định giá giao sau về cổ phiếu ........................................................ 4
1.2.5. Đặc tính hợp đồng giao sau cổ phiếu............................................. 4
1.3. Những lợi ích và hạn chế của hợp đồng giao sau cổ phiếu ................ 5
1.3.1. Những lợi ích .................................................................................. 5
1.3.1.1. Đối với nền kinh tế ........................................................................ 6
1.3.1.2. Đối với nhà đầu tư ........................................................................ 6
1.3.2. Những hạn chế ............................................................................... 7
1.3.2.1. Gia tăng các vi phạm trong đạo đức ............................................ 7
1.3.2.2. Gia tăng tính bất ổn cho thị trường .............................................. 8
1.4. Thị trường giao sau về cổ phiếu .......................................................... 8
1.4.1. Khái niệm ....................................................................................... 8
1.4.2. Các vị thế trên thị trường giao sau về cổ phiếu ............................ 8
1.4.3. Các chủ thể tham gia trên LIFFE ................................................. 9

1.4.3.1. Các nhà giao dịch bảo hộ (Hedgers) ............................................. 9
1.4.3.2. Các nhà đầu cơ (Speculators) ....................................................... 9
1.4.3.3. Những người tìm chênh lệnh giá (Spreaders) ................................ 10
1.4.3.4. Các nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageurs) ....................... 10
1.4.3.5. Những đối tượng trên sàn giao dịch .............................................. 11
1.4.3.6. Những đối tượng khác tham gia trên thị trường ............................ 11
1.4.4. Quy trình giao dịch cơ bản trên thị trường giao sau về cổ phiếu... 12
1.4.4.1. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu ........................................... 12
1.4.4.2. Đặc điểm các lệnh trong giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu.... 13
1.4.4.3. Vai trò của công ty thanh toán bù trừ ............................................ 13
1.4.4.4. Thanh toán hàng ngày trên hợp đồng giao sau cổ phiếu ................ 13

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

v


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

1.4.4.5. Quy trình giao dịch trên Sở giao dịch hợp đồng giao sau về cổ phiếu
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH
CỦA MỘT SỐ SỞ GIAO DỊCH GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU
TRÊN THẾ GIỚI. ...................................................................................... 18
2.1. Đặc điểm của một số sở giao dịch phái sinh đang phát triển ............ 18
2.2. Sở giao dịch hợp đồng giao sau và quyền chọn Luân Đôn
(The London International Financial Futures Exchange - LIFFE)......... 19
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................. 19
2.2.2. Cấu trúc hoạt động ........................................................................ 20

2.2.3. Tổ chức và quản lý ........................................................................ 21
2.2.4. Nguyên tắc giao dịch ...................................................................... 21
2.2.4.1. Thời gian giao dịch ...................................................................... 21
2.2.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu .......................................... 21
2.2.4.3. Các loại lệnh giao dịch ................................................................. 25
2.2.4.4. Quy trình giao dịch ....................................................................... 25
2.3. Sở giao dịch OneChicago (OC) ........................................................... 26
2.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 26
2.3.2. Cấu trúc hoạt động ........................................................................ 28
2.3.3. Tổ chức và quản lý ......................................................................... 28
2.3.4. Nguyên tắc giao dịch ...................................................................... 28
2.3.4.1. Thời gian giao dịch ...................................................................... 28
2.3.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu .......................................... 28
2.3.4.3. Các loại lệnh trong giao dịch ....................................................... 29
2.3.4.4. Quy trình giao dịch ...................................................................... 30
2.4. Sở giao dịch phái sinh Malaysia
(Malaysia Derivaties Exchange -MDEX)................................................ 30
2.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 30
2.4.2. Cấu trúc hoạt động ........................................................................ 32
2.4.3. Tổ chức và quản lý ......................................................................... 32
2.4.4. Nguyên tắc giao dịch ...................................................................... 32
2.4.4.1. Thời gian giao dịch ....................................................................... 32
2.4.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu .......................................... 33
2.4.4.3. Các loại lệnh trong giao dịch ...................................................... 34

2.4.4.4. Quy trình giao dịch ...................................................................... 35
2.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ............................................... 37
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TTCP VÀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU
TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 40
3.1. Thực trạng TTCP tại Việt Nam .......................................................... 40

3.1.1. Các giai đoạn phát triển của TTCP Việt Nam ............................. 40
3.1.1.1. Từ năm 2000 đến tháng 9/2005 ..................................................... 40
3.1.1.2. Từ tháng 9/2005 đến tháng 4/2006 ............................................... 43
3.1.1.3. Từ tháng 4/2006 đến tháng 8/2006 ............................................... 44
3.1.1.4. Từ tháng 8/2006 đến tháng 3/2007 ............................................... 45
3.1.1.5. Từ tháng 3/2007 đến tháng 10/2007 ............................................. 46
3.1.1.6. Từ tháng 10/2007 đến tháng 2/2009 ............................................. 48
3.1.1.7. Từ tháng 2/2009 đến tháng 6/2009 ............................................... 52
3.1.2. Những rủi ro trên TTCP tại Việt Nam ......................................... 54
3.1.2.1. Thị trường vẫn còn bất ổn ............................................................. 54
3.1.2.2. Thị trường thiếu thông tin ............................................................. 57
3.1.2.3. Hệ thống quản lý, giám sát thị trường chưa hiệu quả ................... 57
3.1.2.4. Lạm phát giá cổ phiếu .................................................................. 57
3.1.2.5. Công chúng đầu tư theo phong trào .............................................. 58
3.1.2.6. Có hiện tượng trục lợi, đầu cơ ...................................................... 58
3.1.2.7. Chưa triển khai hợp đồng giau sau cổ phiếu................................. 58
3.2. Thực trạng thị trường giao sau tại Việt Nam..................................... 59
3.2.1. Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột ............................. 59
3.2.2. Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín ............................. 61
3.2.2.1. Sơ đồ tổ chức ............................................................................... 61
3.2.2.2. Cơ cấu tổ chức sàn giao dịch ....................................................... 62
3.2.2.3. Quy định về sản phẩm thép giao sau ........................................... 62
3.2.3. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương (Techcombank)
với vai trò là nhà môi giới giao dịch hợp đồng giao sau ....................... 64
3.2.4. Công ty Cổ phần Đại Hữu Phát với vai trò là nhà môi giới
giao dịch hợp đồng giao sau ................................................................... 65
3.2.5. Đánh giá hoạt động của thị trường giao sau tại Việt Nam
trong thời gian qua ................................................................................ 66
3.2.5.1. Những kết quả đạt được ............................................................... 66


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

.............................................................................................................................................................. 15

vi

vii


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

3.2.5.2. Những mặt hạn chế ...................................................................... 67
3.3.3. Một số khó khăn còn tồn tại khi xây dựng thị trường
giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam .......................................................... 68
3.3.3.1. Nhà nước chưa có biện pháp khuyến khích nhà đầu tư
sử dụng hợp đồng giao sau ........................................................................ 68
3.3.3.2. TTCK Việt Nam còn nhỏ bé, chưa thu hút được nhiều
nhà đầu tư tham gia................................................................................... 68
3.3.3.3. Pháp luật về chứng khoán còn nhiều sơ hở,
thực hiện thiếu đồng bộ ............................................................................. 69
3.3.3.4. Hàng hóa cho TTCP và thị trường giao sau vẫn còn quá ít .......... 69
3.3.3.5. Hạn chế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................................ 69
3.3.3.6. Khung pháp lý cho giao dịch hợp đồng giao sau
vẫn chưa được hoàn thiện ......................................................................... 69
3.3.3.7. Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm giao sau ................................. 70
3.3.3.8. Thông tin về sản phẩm giao sau rất khó tiếp cận .......................... 70

3.3.3.9. Thiếu kiến thức, hiểu biết về TTCK và thị trường giao sau............ 70
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG SỞ GIAO DỊCH
GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM. .......................................... 73
4.1. Sự cần thiết của việc xây dựng thị trường giao sau
về cổ phiếu tại Việt Nam ............................................................................ 73
4.1.1. Là công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô ............................ 73
4.1.2. Là công cụ quản lý rủi ro và bảo vệ lợi nhuận cho nhà đầu tư ... 73
4.1.3. Tác động đến các công ty niêm yết ................................................ 73
4.1.4. Thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia ..................................... 74
4.1.5. Bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ............................. 74
4.2. Các điều kiện cần thiết nhằm xây dựng
thị trường cổ phiếu giao sau tại Việt Nam ................................................ 74
4.2.1. TTCK phát triển ............................................................................ 74
4.2.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật ................................................................. 75
4.2.3. Nhân lực cho thị trường ................................................................. 76
4.2.4. Pháp luật cho thị trường ................................................................ 76
4.3. Xây dựng những điều kiện tiền đề trên TTCP nhằm
tạo điều kiện cho sự hình thành thị trường giao sau về cổ phiếu............. 77
4.3.1. Giải pháp vĩ mô .............................................................................. 77

4.3.2. Giải pháp đối với thị trường ......................................................... 78
4.4. Lộ trình xây dựng sở giao dịch giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam ... 80
4.5. Các giải pháp xây dựng sở giao dịch giao sau
về cổ phiếu tại Việt Nam ............................................................................ 80
4.5.1. Giai đoạn 1 ..................................................................................... 80
4.5.1.1. Xây dựng khung pháp lý cho thị trường......................................... 80
4.5.1.2. Cơ sở vật chất cho thị trường giao sau về cổ phiếu ....................... 81
4.5.1.3. Khuyến khích các nhà đầu tư tham gia thị trường ......................... 82
4.5.1.4. Nguồn nhân lực phục vụ thị trường giao sau về cổ phiếu .............. 82
4.5.1.5. Xây dựng thí điểm giao dịch giao sau về cổ phiếu ........................ 83

4.5.2. Giai đoạn xây dựng sở giao dịch giao sau về cổ phiếu ................. 86
4.5.2.1. Các yêu cầu cho việc hình thành sở giao dịch giao sau về cổ
phiếu .......................................................................................................... 86
4.5.2.2. Quy trình giao dịch giao sau cổ phiếu tại sở giao dịch phái sinh.88

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

viii

KẾT LUẬN ................................................................................ 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
PHỤ LỤC

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

ix


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

không thể phủ nhận những thành quả do thị trường chứng khoán (TTCK)

LỜI MỞ ĐẦU

mang lại trong việc đóng vai trò là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế. Nhưng từ

1. Sự cần thiết của đề tài

Thị trường tài chính thế giới đã chứng kiến những biến động không thể

cuối năm 2007 đến nay, TTCK cũng đã mang lại cho các nhà đầu tư những

lường trước cùng với lịch sử hàng trăm năm tồn tại của nó. Những bất ổn này

bài học đắt giá rằng đầu tư chứng khoán không phải là nơi để dạo chơi, không

không chỉ gây thiệt hại cho các nhà đầu tư mà còn lan tỏa đến toàn thế giới.

phải là thị trường mà mọi người tham gia đều thắng, đều có thể kiếm lời. Đợt

Điều này tất yếu phải dẫn đến sự ra đời của các công cụ phân tán rủi ro, bảo

“Điều chỉnh” này đã lấy đi hết những giá trị đầu tư đối với những nhà đầu tư

vệ, chống biến động giá trị, đó là các công cụ phái sinh. Việc phát minh ra

không có kiến thức, không biết tự bảo vệ mình, hành động theo kiểu tâm lý,

công cụ phái sinh trong lĩnh vực tài chính được đánh giá là phát minh vĩ đại

bầy đàn.
Trước những bất ổn nêu trên, việc nghiên cứu và áp dụng các công cụ

của loài người.
Theo định nghĩa của Ingersoll, tác giả cuốn sách rất quan trọng về lý

phái sinh nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư, hình thành và


thuyết quyết định tài chính Theory of Financial Decision Making (1987),

phát triển đồng bộ TTCK, tạo sự ổn định và phát triển lâu dài, bền vững ở

Rosman and Littlefield: “Một hợp đồng tài chính được gọi là một chứng

Việt Nam ngày càng cần thiết. Đề tài lần này “Xây dựng thị trường hợp

khoán phái sinh (derivative security) hoặc một tài sản tài chính có giá trị phụ

đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam” được lựa chọn trên cơ sở hệ thống

thuộc (contingent claim), nếu giá trị của hợp đồng tài chính đó tại thời điểm

hóa các lý luận về công cụ phái sinh, hợp đồng giao sau, hợp đồng giao sau cổ

đáo hạn T có thể được xác định hoàn toàn bởi giá trị thị trường (thị giá) của

phiếu, kết hợp với tổng kết kinh nghiệm quốc tế trong việc vận hành giao dịch

công cụ tiền mặt (hay tài sản cơ bản)”.

giao sau cổ phiếu, đồng thời căn cứ vào điều kiện thị trường Việt Nam để đề

Một trong các công cụ tài chính phái sinh giúp các nhà đầu tư quản lý

xuất xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu.

và hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán hiện nay mà được ưa chuộng và


Trên các thị trường tài chính của Mỹ và Anh, các hợp đồng giao sau đối

phổ biến nhất trên thế giới là hợp đồng giao sau. Đây thực sự là công cụ hữu

với chỉ số cổ phiếu đã trở nên quá quen thuộc với các nhà đầu tư. Tuy nhiên,

hiệu và không thể thiếu đối với các nhà đầu tư trên thị trường.

tại Việt Nam hiện nay chưa có tiêu chuẩn xếp loại cổ phiếu, chưa công bố

Tại Việt Nam, các công cụ phái sinh đã xuất hiện cách đây hơn 07 năm

chính thức các chỉ số danh mục đại diện cho ngành, đại diện cho thị trường.

nhưng chỉ mang tính thí điểm, nhỏ bé, đơn lẻ. Mức độ phát triển của thị

Số lượng công ty niêm yết còn hạn chế, chỉ số cổ phiếu còn phụ thuộc vào

trường còn thấp, thiếu vắng các nhà đầu tư am hiểu về lợi ích cũng như tính

một số cổ phiếu có giá trị vốn hóa cao, kiến thức của nhà đầu tư còn hạn chế

toán lợi nhuận từ nghiệp vụ này. Các nhà môi giới, các nhà đầu cơ còn quá ít

trong phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật nên hợp đồng giao sau đối với

trên thị trường.

chỉ số cổ phiếu còn gặp khó khăn trong việc áp dụng. Trong khi đó, hợp đồng


Thực tế cho thấy kể từ khi Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành

giao sau trên cổ phiếu riêng lẻ lại gần gũi và có nhiều điểm tương đồng đối

phố Hồ Chí Minh được thành lập và tháng 07 năm 2000 và từ đó đến nay

với việc giao dịch cổ phiếu, điều này sẽ giúp các nhà đầu tư làm quen và sử

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

x

xi


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

dụng hợp đồng giao sau trên cổ phiếu để bảo vệ lợi nhuận, chống biến động

tích sự cần thiết, tiền đề để từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng thị

rủi ro trên thị trường.

trường cổ phiếu giao sau tại Việt Nam.
Đề tài không thể khảo sát và phân tích hết tất cả những khía cạnh của


2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công cụ phái sinh; hợp đồng giao sau;

hợp đồng cổ phiếu giao sau. Hơn nữa, do hạn chế về thời gian, kiến thức và

hợp đồng giao sau cổ phiếu; cơ sở lý luận về sự hình thành và phát triển thị

tài liệu nghiên cứu chủ yếu bằng tiếng nước ngoài nên tác giả khi trình bày

trường giao sau.

bằng tiếng việt chắc chắn không tránh khỏi sai sót.

Quá trình hình thành và phát triển sàn giao dịch giao sau của một số
quốc gia trên thế giới.

4. Phương pháp nghiên cứu
Đây là 01 đề tài mang tính khoa học và ứng dụng thực tiễn nên trong

Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng TTCK và thị trường giao sau
tại Việt Nam trong thời gian qua.

quá trình nghiên cứu, tác giả dựa vào quan điểm duy vật biện chứng, đồng
thời kết hợp với phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp để giải quyết

Đánh giá sự cần thiết và khả năng áp dụng hợp đồng giao sau cổ phiếu
vào TTCK tại Việt Nam.

những vấn đề nêu ra.
Sử dụng phần mềm Metastock để phân tích tính biến động giá cổ phiếu


Đề xuất các giải pháp xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ
phiếu tại Việt Nam.

trong thời gian qua.
Nghiên cứu, thống kê, thu thập thông tin từ các website về TTCK nói
chung và HOSE nói riêng.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phần cơ sở lý luận, đề tài đi vào tìm hiểu các đặc tính cơ bản của hợp
đồng giao sau và hợp đồng giao sau cổ phiếu cùng những vấn đề cần quan
tâm khi thực hiện giao dịch giao sau cổ phiếu.

5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Các công cụ chứng khoán phái sinh là sản phẩm tất yếu của sự phát
triển ngày càng sâu rộng và đa dạng của thị trường tài chính. Những biến

Phần kinh nghiệm về tổ chức và vận hành hợp đồng giao sau cổ phiếu

động khó lường của thị trường nói chung, giá chứng khoán nói riêng là những

tại một số nước trên thế giới, đề tài sẽ phân tích kinh nghiệm của sở giao dịch

rủi ro phổ biến cho các nhà đầu tư trên thị trường tài chính. Vì vậy, các sản

hợp đồng giao sau và quyền chọn Luân Đôn (The London International

phẩm phái sinh đã được hình thành như một hệ công cụ quản lý và giảm thiểu

Financial Futures and Options Exchange – LIFFE), sở giao dịch OneChicago


rủi ro với tư cách là những hợp đồng tài chính (phụ/phái sinh) có giá trị phụ

(OC) và sở giao dịch phái sinh Malaysia (The Malaysian Derivaties Exchange

thuộc, căn cứ vào một hợp đồng mua bán cơ sở (chính phẩm).

- MDEX).

Trên thị trường tài chính quốc tế, thị trường giao sau đã phát triển rất

Phần áp dụng cổ phiếu giao sau vào Việt Nam, đề tài đánh giá thực
trạng TTCP thông qua chỉ số VN-Index, thực trạng hợp đồng giao sau, phân

mạnh và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu.
Tại Việt Nam, nếu việc áp dụng hợp đồng giao sau – một sản phẩm đặc
trưng của công cụ phái sinh được thành công thì điều này sẽ mang đến cho

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

xii

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

xiii


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam


các nhà đầu tư một công cụ hiệu quả trong việc bảo vệ lợi nhuận, phòng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU CỔ PHIẾU

chống rủi ro trong thời gian dài sụt giảm của thị trường chứng khoán. Do đó,

---------

việc nghiên cứu về hợp đồng cổ phiếu giao sau là hết sức cần thiết trong lúc
này.

1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của thị trường giao sau
Trong thời gian qua, giao dịch tại các sàn vàng trong nước đã trở nên

Các nguồn gốc của giao dịch giao sau có thể được bắt nguồn từ thời Hy

quá quen thuộc với các nhà đầu tư tại Việt Nam. Cách vận hành giữa giao

Lạp cổ xưa. Trong những tác phẩm của Aristole – nhà triết học cổ Hy Lạp,

dịch vàng và giao dịch giao sau cổ phiếu có nhiều điểm khá tương đồng. Đây

ông cho biết những câu chuyện kể về Thales, một nhà triết học nghèo đã sử

là cơ sở để tác giả xây dựng đề tài này.

dụng một công cụ tài chính nhằm kiếm lời từ việc thu hoạch quả Olive trong

Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra giải pháp thích hợp và khả thi nhằm


tương lai. Ông đã thỏa thuận với các ông chủ doanh nghiệp địa phương để đặt

góp phần tích cực trong việc xây dựng sàn giao dịch chứng khoán phái sinh

cọc tiền của mình với họ nhằm đảm bảo ông ta độc quyền sử dụng quả Olive

tại Việt Nam. Mong rằng đề tài này sẽ tiếp tục được nghiên cứu, khảo sát,

khi mùa thu hoạch đã sẵn sàng. Thales đã rất thành công khi thương lượng

kiểm chứng và trên cơ sở đó có thể củng cố, được bổ sung để việc triển khai

các mức giá thấp bởi vì mùa thu hoạch nằm trong tương lai và không ai biết

thực hiện được hiệu quả hơn.

được liệu vụ thu hoạch có thành công hay thất bại và cũng bởi vì các ông chủ

6. Kết cấu luận văn

cũng rất sẵn lòng để phòng ngừa khả năng vụ mùa thu hoạch thất bại.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 04

Khi thời gian thu hoạch đến, rất nhiều ông chủ muốn có quả Olive,
Thales đã bán cho họ với bất kỳ giá nào mà ông cảm thấy hài lòng và ông đã

chương:


kiếm được rất nhiều tiền.

Chương 1: Tổng quan về hợp đồng giao sau cổ phiếu
Chương 2: Kinh nghiệm về tổ chức và vận hành của một số sở giao

Thị trường giao sau có tổ chức đầu tiên được bắt đầu vào năm 1710 tại
thị trường gạo Osaka, Nhật Bản.

dịch giao sau về cổ phiếu trên thế giới.
Chương 3: Thực trạng TTCP và thị trường giao sau tại Việt Nam.
Chương 4: Các giải pháp xây dựng sở giao dịch giao sau về cổ

Tại Mỹ, Sở giao dịch thương mại Chicago (The Chicago Board of
Trade - CBOT), thị trường phái sinh lớn nhất trên thế giới được thành lập vào
năm 1848 với hợp đồng đầu tiên (hợp đồng ngũ cốc) được ký kết vào ngày

phiếu tại Việt Nam.

13/3/1851. Hợp đồng giao sau trên rất nhiều hàng hóa được tiêu chuẩn hóa
vào năm 1865 và từ đó chúng hoạt động theo cùng một cách thức cho đến
ngày nay.
Sở giao dịch hàng hóa Chicago (The Chicago Mercantile Exchange –
CME) được thành lập vào năm 1898 và được tổ chức lại vào năm 1919. Hiện

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

xiv

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế


1


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

nay, đây là sở giao dịch hợp đồng giao sau lớn thứ hai thế giới. Nhiều năm

gọi như vậy bởi vì bản thân chúng không có giá trị, chúng có giá trị xuất phát

trôi qua, nhiều sở giao dịch đã thành lập bao gồm sở giao dịch hợp đồng giao

từ giá trị của một tài sản khác, tài sản này được gọi là tài sản cơ sở.

sau New York (1979), đây là một chi nhánh của sở giao dịch chứng khoán
New York.

Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những
công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như

Năm 1972, CME thành lập thêm thị trường tiền tệ quốc tế (The
International Monetary Market - IMM) để thực hiện các loại giao dịch hợp

phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.
1.2.2. Khái niệm hợp đồng giao sau

đồng giao sau về ngoại tệ. Sau đó, xuất hiện thêm các loại hợp đồng giao sau

Hợp đồng giao sau là hợp đồng giữa 02 bên, người mua và người bán


tài chính khác như hợp đồng giao sau tỉ lệ lãi suất, hợp đồng giao sau về chỉ

để mua hoặc bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thỏa thuận

số chứng khoán…

ngày hôm nay. Các hợp đồng giao sau được giao dịch trên thị trường có tổ

Trong khi đó, ở Châu Âu vào năm 1982, Sở giao dịch hợp đồng giao

chức, gọi là sở giao dịch giao sau, được thanh toán bù trừ thông qua các trung

sau và quyền chọn Luân Đôn (The London International Financial Futures

tâm bù trừ được ủy quyền. Sở giao dịch sẽ thiết kế một cơ chế bù trừ rất tinh

and Options Exchange - LIFFE) được thành lập như là nơi mua bán giao dịch

tế, phức tạp để tối thiểu hóa mức độ rủi ro do mất khả năng thanh toán.

các hợp đồng giao sau và quyền chọn tài chính. Việc mua lại LIFFE của sở

Người mua hợp đồng giao sau là người có nghĩa vụ mua hàng hóa vào

giao dịch cổ phiếu Châu Âu (EURONEXT) được hoàn thành vào năm 2002.

một ngày trong tương lai, có thể bán hợp đồng trên thị trường giao sau.

EURONEXT-LIFFE bây giờ là một công ty quốc tế bao gồm các thị trường


Ngược lại, người bán hợp đồng giao sau là người có nghĩa vụ bán hàng hóa

phái sinh Amsterdam, Brussels, Lisbon và Paris.

vào một ngày trong tương lai, có thể mua lại hợp đồng trong thị trường giao

Ngày nay, thị trường giao sau đã vượt xa khỏi giới hạn của hợp đồng
nông sản ban đầu, nó trở thành công cụ tài chính để bảo vệ các loại hàng hóa

sau.
Tài sản cơ sở của hợp đồng giao sau có thể là thương phẩm, cổ phiếu,

truyền thống và cũng là một trong những công cụ đầu tư hữu hiệu nhất trong

trái phiếu, chỉ số cổ phiếu, tiền tệ, lãi suất....

ngành tài chính. Thị trường giao sau hiện nay hoạt động liên tục thông qua hệ

1.2.3. Khái niệm hợp đồng giao sau cổ phiếu

thống Globex nối liền 12 trung tâm tài chính lớn trên thế giới. Sự thay đổi giá

Một trong những hợp đồng giao sau phổ biến nhất trên thế giới hiện

cả của các loại hàng hóa chuyển biến từng giây một và gây ảnh hưởng không

nay trong lĩnh vực tài chính và có nhiều điểm tương đồng với giao dịch cổ

chỉ đến nền kinh tế của một quốc gia mà cả khu vực và toàn thế giới.


phiếu là hợp đồng giao sau cổ phiếu.
Hợp đồng giao sau cổ phiếu là các hợp đồng giao sau với tài sản cơ sở

1.2. Khái niệm và đặc tính của hợp đồng giao sau cổ phiếu

dựa trên cổ phiếu cụ thể, thường là 100 cổ phiếu. Khi thực hiện hợp đồng giao

1.2.1. Khái niệm công cụ phái sinh
Từ “Phái sinh” có nguồn gốc xuất phát từ toán học và liên quan đến

sau cổ phiếu thì không có sự chuyển giao các quyền của cổ đông cũng như

một biến số mà có nguồn gốc từ một biến số khác. Công cụ phái sinh được

quyền nhận cổ tức.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

2

3


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam


Là các hợp đồng giao sau, chúng cũng được giao dịch dựa trên các

Quản lý rủi ro biến động giá: khả năng bù trừ của hợp đồng giao sau

khoản ký quỹ tại sở giao dịch giao sau và không tuân theo những hạn chế của

cho phép những người tham gia phòng trừ rủi ro do những biến động trong

việc “Bán khống” mà giao dịch cổ phiếu phải thực hiện. Với chi phí cho hợp

giá.

đồng giao sau thấp hơn cho giao dịch cổ phiếu, hợp đồng giao sau cổ phiếu

Giá thị trường hình thành công khai và minh bạch: giá được hình thành

cung cấp một đòn bẩy tài chính cao, đồng thời đa số giao dịch hợp đồng giao

thông qua hệ thống đấu giá công khai, là do cung cầu trên thị trường quyết

sau cổ phiếu đều không dẫn đến việc giao nhận cổ phiếu, tránh được các chi

định.

phí trong giao nhận, hạn chế được mức thiệt hại trong giao dịch, làm tăng thu

Tính thanh khoản: đây là chìa khóa cho sự thành công trong hợp đồng

nhập cho các nhà đầu tư.


giao sau. Số lượng giao dịch lớn nhưng không gây biến động đến thị trường.

1.2.4. Định giá giao sau về cổ phiếu

Nhà đầu tư ở vị thế này sẽ dễ dàng tìm kiếm được một nhà đầu tư khác ở vị

Giá giao sau của cổ phiếu được xác định trên cơ sở thiết lập mối quan

thế đối nghịch.

hệ giữa giá giao sau (future price) và giá hiện hành (spot price) theo nguyên

Tính hiệu quả: thị trường giao sau mang lại hiệu quả giao dịch cho tất

tắc ở mức giá xác định thì không thể thu được lợi nhuận bằng cách kinh

cả các nhà đầu tư với khối lượng nhỏ hay lớn. Việc giao dịch dễ dàng hơn và

doanh dựa vào chênh lệch giá.

với chi phí thấp hơn tạo điều kiện cho nền kinh tế hưởng lợi vì giá của tài sản

Công thức định giá hợp đồng cổ phiếu giao sau:

cơ sở phản ánh chính xác hơn giá trị kinh tế thật sự của hàng hóa.
Tổng lợi nhuận bằng zero: lợi nhuận của người này là khoản lỗ của

fo(T) = So(1+r)T - DT

người khác và ngược lại. Đối với những người phòng ngừa rủi ro, lợi nhuận


(1)

hay thua lỗ của họ được bù trừ bằng lỗ, lợi nhuận trên thị trường giao ngay.
Đây là điều mà các nhà kinh tế học gọi là zero-sum game.

Trong đó:

Với đặc tính của hợp đồng giao sau cổ phiếu đã nêu trên có nhiều điểm

fo(T): giá hợp đồng giao sau thời điểm (T)
So: giá hợp đồng giao ngay

tương đồng với việc giao dịch cổ phiếu, như: thứ nhất, việc giao dịch mua bán

r: lãi suất phi rủi ro.

thông qua hệ thống đấu giá, thứ hai, quy mô hợp đồng giao sau thường giao

DT: Tổng cổ tức khi đến hạn

dịch theo lô, thông thường là 100 cổ phiếu/01 lô, tương tự như việc giao dịch

Ở đây, chúng ta thấy rằng giá giao sau chính là mức giá giao ngay được

cổ phiếu theo lô tại TTCK Việt Nam, thứ ba, nhà đầu tư có thể theo dõi xu

tính tại mức lãi suất phi rủi ro trừ đi cho cổ tức. Cổ tức đủ lớn để có thể làm

hướng giá, khối lượng giao dịch và thông tin liên quan mỗi ngày của cổ phiếu


giá giao sau giảm thấp hơn giá giao ngay.

cơ sở giống như các nhà đầu tư cổ phiếu.

1.2.5. Đặc tính của hợp đồng giao sau cổ phiếu

1.3. Những lợi ích và hạn chế của hợp đồng giao sau cổ phiếu
1.3.1. Những lợi ích

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

4

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

5


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

1.3.1.1. Đối với nền kinh tế

- Là công cụ để kiếm lợi nhuận: với chi phí giao dịch thấp và dùng đòn

- Là công cụ để ổn định nền kinh tế: hợp đồng giao sau cổ phiếu cho

bẩy tài chính để khuyếch đại lợi nhuận, hợp đồng giao sau cổ phiếu là một


phép những người muốn làm giảm rủi ro của mình chuyển giao rủi ro sang

công cụ để kiếm lợi nhuận bằng cách đánh cược về hướng đi của giá cổ phiếu

những người sẵn sàng chấp nhận nó, đó là các nhà đầu cơ. Nền kinh tế sẽ

trong tương lai.

được hưởng lợi từ việc phòng ngừa rủi ro của các nhà đầu tư, tránh được sự

- Dễ dàng thực hiện việc “Bán khống”: không giống như thị trường cổ

đổ vỡ mang tính dây chuyền, góp phần ổn định và kích thích nền kinh tế phát

phiếu (TTCP), việc sử dụng hợp đồng giao sau cổ phiếu nhằm thực hiện “Bán

triển.

khống” diễn ra dễ dàng và ít bị quy định nghiêm ngặt hơn. Vì thế tính thanh
- Là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế: với chi phí giao dịch thấp, lợi nhuận

khoản trên thị trường giao sau cổ phiếu thì cao hơn trên TTCP.

và rủi ro có thể điều chỉnh được, các nhà đầu tư sẵn sàng cung cấp nhiều vốn

1.3.2. Những hạn chế

hơn cho thị trường tài chính, tạo điều kiện cho nhiều công ty có khả năng huy


1.3.2.1. Gia tăng các vi phạm trong đạo đức

động được nhiều nguồn vốn trong nước cũng như ngoài nước.

Mặc dù có những ưu điểm giúp các cá nhân và các doanh nghiệp có thể

- Là phong vũ biểu cho nền kinh tế: hợp đồng giao sau cổ phiếu được

phòng ngừa rủi ro, đầu tư thu lợi nhuận trong các hoạt động sản xuất kinh

xem như là công cụ chủ yếu để xác định giá giao ngay của cổ phiếu. Giá giao

doanh và tài chính, nhưng hợp đồng giao sau cổ phiếu còn có thể được sử

sau cũng chứa đựng những thông tin về những gì mà người ta kỳ vọng trong

dụng cho các mục đích bất chính như trốn thuế, làm sai lệch các báo cáo tài

tương lai về hai thái cực “Lòng tham” và “Nỗi sợ hãi”. Các nhà quản lý, điều

chính, luồn lách để né các chuẩn mực kế toán, hoặc các quy chế về giám sát

hành sẽ có căn cứ để ban hành các quyết sách nhằm điều tiết nền kinh tế.

tài chính của Chính phủ.

- Gia tăng tính hiệu quả trên thị trường: việc giao dịch dễ dàng với chi

Các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các mức giá có lợi cho mình để


phí thấp của hợp đồng giao sau cổ phiếu tạo điều kiện để loại bỏ cơ hội của

trốn thuế hoặc làm tăng hoặc giảm lãi có lợi cho mình. Biện pháp phổ biến mà

việc chênh lệch giá. Điều này làm cho các nhà đầu tư có ý định thao túng thị

các doanh nghiệp sử dụng là làm thay đổi kỳ hạn của thời gian nộp thuế thông

trường cũng sẽ gặp khó khăn nhất định, vì giá của cổ phiếu phản ánh chính

qua cách đặt thời gian đáo hạn trên các hợp đồng giao sau dài hơn. Thậm chí

xác giá trị kinh tế thật sự của nó.

chúng còn có thể làm chuyển hóa các khoản cổ tức sang thành lãi vốn nhằm

1.3.1.2. Đối với nhà đầu tư

tận dụng các ưu đãi thuế đánh trên lãi vốn.

- Là công cụ để phòng ngừa rủi ro: hợp đồng giao sau cổ phiếu cung

Các doanh nghiệp sử dụng hợp đồng giao sau thao túng thị trường mỗi

cấp cơ chế phòng ngừa hiệu quả bằng cách chuyển rủi ro sang người sẵn sàng

khi họ nắm bắt được những thông tin có lợi cho mình. Các doanh nghiệp sẽ

chấp nhận nó. Đó là sự chuyển giao rủi ro giữa những người sử dụng công cụ


biết trước tình trạng tài chính thật của mình, họ có thể thông qua một định chế

giao sau để phòng ngừa và đầu tư thu lợi nhuận.

nào đó, đặt lệnh bán khống trên các hợp đồng giao sau. Đến khi giá xuống họ
sẽ thực hiện hợp đồng để kiếm lời.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

6

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

7


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

1.3.2.2. Gia tăng tính bất ổn cho thị trường

Vị thế bán: dùng để chỉ trạng thái nắm giữ hợp đồng bán giao sau của

Việc sử dụng đòn bẩy tài chính nếu như được các nhà đầu tư cùng thực
hiện ở một vị thế thì giá cả của cổ phiếu cơ sở sẽ biến động theo, điều này sẽ

người tham gia thị trường giao sau. Quá trình bán giao sau được gọi là thực
hiện vị thế bán.


hủy hoại cả thị trường.
BÁN

Chỉ cần một dao động mạnh trong giá chứng khoán, các doanh nghiệp
có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán do không thực hiện phòng
hộ vị thế dẫn đến mất khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên mua. Và chúng sẽ

LỢI NHUẬN

GIÁ

lan tỏa sang toàn hệ thống, gây đổ vỡ cho nền kinh tế.

MUA

1.4. Thị trường giao sau về cổ phiếu
1.4.1. Khái niệm
Thị trường giao sau về cổ phiếu là thị trường mua bán cổ phiếu theo

THỜI GIAN

hợp đồng định sẵn, giá cả được thỏa thuận trong ngày giao dịch, nhưng việc
Hình 1.2: Đường biểu diễn vị thế bán trên thị trường
giao sau về cổ phiếu

thanh toán và giao hàng (nếu có) xảy ra trong một thời điểm ở tương lai.
1.4.2. Các vị thế trên thị trường giao sau về cổ phiếu
Vị thế mua: dùng để chỉ trạng thái nắm giữ hợp đồng mua giao sau của
người tham gia thị trường giao sau. Quá trình mua giao sau được gọi là thực


1.4.3. Các chủ thể tham gia trên LIFFE
1.4.3.1. Các nhà giao dịch bảo hộ (Hedgers)
Người bảo hộ giá là những người có lợi ích hoặc vị trí đối với chính cổ

hiện vị thế mua.

phiếu mà họ đang nắm giữ. Họ sử dụng các hợp đồng giao sau để giảm thiểu

BÁN

rủi ro mà họ phải đương đầu do sự bất ổn của thị trường trong tương lai.
GIÁ

Người bán (a short position) tham gia hợp đồng giao sau luôn hy vọng giá cổ

LỢI NHUẬN

phiếu trong tương lai sẽ giảm. Người mua (a long position) tham gia hợp
đồng giao sau với hy vọng giá cổ phiếu trong tương lai sẽ tăng để khi hết hạn
MUA

hợp đồng họ có thể kiếm được lợi nhuận.
1.4.3.2. Các nhà đầu cơ (Speculators)
Các nhà đầu cơ thường được coi là những người đứng giữa. Họ không
bao giờ quan tâm đến việc nắm giữ cổ phiếu. Họ mua hàng hóa từ người này

THỜI GIAN

Hình 1.1: Đường biểu diễn vị thế mua trên thị trường
giao sau về cổ phiếu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

và bán lại cho người khác để kiếm lợi nhuận do sự biến động giá cổ phiếu

8

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

9


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

trong tương lai. Họ sử dụng công cụ phái sinh để đánh cược về hướng đi của

Vì vậy, mức giá thấp sẽ được điều chỉnh tăng lên và mức giá cao sẽ được điều

giá trong tương lai của thị trường.

chỉnh giảm xuống cho đến khi hai mức giá này bằng nhau.

Xét một góc độ nào đó thì phần lớn những nhà đầu tư dài hạn, thậm chí

1.4.3.5. Những đối tượng trên sàn giao dịch

những người mua và nắm giữ cổ phiếu trong hàng chục năm, đều có thể được

- Những người giao dịch sàn (Floor traders) : là những thành viên giao


gọi là người đầu cơ. Mức độ đầu cơ dao động trong biên độ tương đối lớn,

dịch các hợp đồng giao sau ở các khu vực giao sau (futures pit). Những người

tùy thuộc vào các quyết định tài chính, đây là điều mà các nhà kinh tế học

giao dịch trên tài khoản của mình, họ tạo ra tính thanh khoản cho thị trường vì

hiện đại gọi là “Đầu cơ mọi lúc mọi nơi”.

họ hoạt động như những nhà đầu cơ và giao dịch rất ngắn hạn (scalpers).

1.4.3.3. Những người tìm chênh lệnh giá (Spreaders)

- Những nhà môi giới sàn (Floor brokers): là các nhà môi giới hoa hồng

Họ là những người sử dụng chênh lệch giá mua bán để đầu cơ với rủi

hợp đồng giao sau (Futures commission merchants - FCMs), hoạt động môi

ro thấp. Chênh lệch có thể là trong một cổ phiếu hoặc là giữa các cổ phiếu với

giới giao dịch cho các bên và thu phí giao dịch, thông thường là từ 1 USD đến

nhau. Các spreaders mua một hợp đồng giao sau cổ phiếu với tháng đáo hạn

2 USD cho một hợp đồng.

này và bán hợp đồng giao sau cổ phiếu với tháng đáo hạn khác. Trong một vài


- Một chủ thể nữa là những người giao dịch sàn, thường được gọi là

trường hợp, hai cổ phiếu này có thể giao dịch trên hai sàn khác nhau. Lý do

dual trading. Họ thường thực hiện mua hai hợp đồng trong một khoảng thời

cơ bản đằng sau loại chênh lệch này là do các spreaders đã có những kỳ vọng

gian ngắn ở hai mức giá khác nhau, một cho khách hàng và một cho chính

về chênh lệch trong các mức giá của hai hợp đồng giao sau. Khi giá biến động

anh ta. Để được phép hoạt động, anh ta phải trải qua những thủ tục kiểm tra

vượt ra khỏi vùng chênh lệch, các nhà giao dịch thu được chênh lệch giá mua

và hệ thống kiểm soát chặt chẽ.

bán giữa các mặt hàng.

1.4.3.6. Những đối tượng khác tham gia trên thị trường

1.4.3.4. Các nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageurs)

- Những người cộng tác (Associated persons-APs): là những cá nhân

Kinh doanh chênh lệch giá là một dạng giao dịch trong đó nhà đầu tư
tìm kiếm lợi nhuận khi có cùng một loại cổ phiếu được bán ở hai mức giá


làm việc cho nhà môi giới hợp đồng giao sau (FCM) bằng cách nhận lệnh và
chấp nhận lệnh. Gần giống những người môi giới chứng khoán.

khác nhau. Những người tham gia vào nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá

- Các nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (Commodity trading advisers-

được gọi là những nhà kinh doanh chênh lệch giá, mua hàng ở mức giá thấp

CTAs): phân tích thị trường giao sau, cung cấp thông tin, phát triển hệ thống

hơn và ngay lập tức bán lại ở mức giá cao hơn. Nếu một cổ phiếu được định

giao dịch, đồng thời đưa ra các lời khuyên, tư vấn cho các nhà giao dịch.

giá trên sàn giao dịch này với một mức giá nào đó và trên sàn giao dịch khác

- Các nhà môi giới giới thiệu (Introducing brokers-IBs): là những cá

cổ phiếu lại được giao dịch với một mức giá khác, những nhà kinh doanh

nhân trực tiếp kinh doanh với các nhà môi giới hợp đồng giao sau (FCM) và

chênh lệch giá sẽ mua cổ phiếu ở mức giá thấp và bán lại ở mức giá cao hơn.

các nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (CTA).

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế


10

11


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

- Các nhà huy động quỹ hàng hóa (Commodity pool operators-CPOs):
Hoạt động như các quỹ tương hỗ trong TTCK, huy động vốn của các nhà đầu

+ Các yêu cầu ký quỹ: mức yêu cầu ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trì.
+ Thanh toán bù trừ: địa điểm được thanh toán bù trừ.

tư nhỏ và sử dụng để giao dịch giao sau.
+ Cơ quan quản lý hoạt động sở giao dịch giao sau về cổ phiếu.

1.4.4. Quy trình giao dịch cơ bản trên thị trường giao sau về cổ phiếu

1.4.4.2 . Đặc điểm các lệnh trong giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu

1.4.4.1. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu
Hợp đồng giao sau cổ phiếu là các hợp đồng được chuẩn hóa trên sở

Tất cả các lệnh để giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu đều có những
điểm chung sau:

giao dịch, bao gồm các tiêu chuẩn sau:

1. Đơn vị giao dịch: quy mô của hợp đồng và mức giá biến động tối

- Là lệnh mua hay lệnh bán.
- Tên của cổ phiếu.

thiểu của mỗi hợp đồng.

- Năm và tháng giao hàng của hợp đồng.
2. Thời gian giao dịch cho hợp đồng.

- Số lượng hợp đồng.

3. Giới hạn vị thế: là những giới hạn về số lượng hợp đồng được phép

- Nơi hợp đồng được giao dịch.
- Là lệnh giới hạn hay lệnh thị trường.

mua bán.

- Là lệnh ngày (day order- là lệnh tự hủy vào cuối ngày giao dịch nếu

4. Đóng vị thế: là hành động đối nghịch với vị thế hiện tại.

không được thực hiện) hay lệnh không tự hủy.
5. Mức giới hạn giá hàng ngày: số tiền tối đa mà một hợp đồng được
phép dao động trong ngày.

1.4.4.3 . Vai trò của công ty thanh toán bù trừ
Công ty thanh toán bù trừ là một định chế và là trung gian cho cho các
giao dịch giao sau cổ phiếu. Công ty bảo đảm cho người mua là người bán sẽ


6. Các tháng mà hợp đồng được giao nhận.
7. Ngày thông báo đầu tiên: ngày đầu tiên mà thông báo của việc có ý
định chấp nhận giao nhận hợp đồng giao sau được ban hành. Tất cả những
lệnh mua nếu không được bù trừ vị thế trước ngày này thì sẽ dẫn đến việc
giao nhận.

thực hiện nghĩa vụ của họ và bảo đảm với người bán rằng người mua cũng sẽ
thực hiện nghĩa vụ của mình.
Công ty thanh toán bù trừ là một công ty độc lập và cổ đông của nó là
các công ty thanh toán thành viên. Mỗi công ty duy trì một số dư tài khoản với
công ty thanh toán bù trừ và phải đáp ứng những điều kiện nhất định về mặt

8. Ngày giao dịch cuối cùng: tất cả những lệnh bán nếu không được bù
trừ vị thế trước ngày này thì sẽ dẫn đến việc giao nhận.

tài chính. Tất cả các bên trong các giao dịch giao sau cổ phiếu phải có một tài
khoản với công ty thanh toán hoặc với một công ty mà công ty đó có tài khoản
với công ty thanh toán.

9. Thanh toán/giao nhận: bằng tiền mặt hoặc cổ phiếu.

1.4.4.4. Thanh toán hàng ngày trên hợp đồng giao sau cổ phiếu
10. Các thông tin thêm cho hợp đồng:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

12

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế


13


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

6/3

57.800

100(57.800-50.000)

1.780.000 đồng

7/3

57.600

100(57.600-57.800)

1.760.000 đồng

8/3

58.200

100(58.200-57.600)

1.820.000 đồng


phiếu là các khoản lãi hay lỗ của nhà đầu tư được tính hàng ngày (cộng vào

9/3

68.600

100(68.600-58.200)

2.860.000 đồng

hay trừ đi từ tài khoản của các bên trong hợp đồng) theo sự biến động của giá

10/3

78.400

100(78.400-68.600)

3.840.000 đồng

Một đặc tính của hợp đồng giao sau cổ phiếu nhằm tạo khả năng phòng
hộ cho các nhà đầu tư và loại bỏ rủi ro thanh toán trong hợp đồng giao dịch cổ

tương lai.
Ví dụ, vào ngày 28/02/2008, A ký một hợp đồng giao sau mua 100 cổ
phiếu ABC với giá giao sau là Fo = 60.000 đồng/cổ phiếu. Để hạn chế rủi ro,
khi ký hợp đồng, A phải ký quỹ một khoản tiền trong tài khoản bảo chứng tại
công ty thanh toán bù trừ. Ví dụ, mức bảo chứng (margin) là 1 triệu đồng. Sau
mỗi ngày, nếu có lãi, thì khoản lãi (lỗ) sẽ được cộng (trừ) vào tài khoản của

nhà đầu tư. Nếu tài khoản của nhà đầu tư giảm tới một mức giới hạn là 0,8
triệu đồng, gọi là mức bảo chứng duy trì (maintenance margin), thì nhà đầu tư

Người mua trong hợp đồng giao sau cổ phiếu phải mua tài sản cơ sở
với mức giá xác định trong tương lai và sẽ được lợi nếu tài sản trên thị trường
tăng lên. Người bán trong hợp đồng giao sau cổ phiếu phải bán tài sản cơ sở
với mức giá xác định trong tương lai và sẽ được lợi nếu giá tài sản giảm
xuống.
1.4.4.5. Quy trình giao dịch trên Sở giao dịch hợp đồng giao sau về cổ phiếu
(xem trang sau)

sẽ được yêu cầu đóng thêm tiền cho đủ mức 1 triệu đồng ban đầu, nếu không
tài khoản của nhà đầu tư sẽ bị đóng để đảm bảo mức bảo chứng được thỏa
mãn.
Tùy theo biến động giá cả hàng ngày, người mua hoặc bán hợp đồng có
thể lãi hoặc lỗ. Hoạt động thanh toán bù trừ hàng ngày được mô tả dưới đây:

Ngày

Giá cổ

Lời (lỗ) hàng ngày

phiếu

Giá trị trong tài
khoản bảo chứng

28/2


60.000

1/3

69.000

100(69.000-60.000)

1.000.000 đồng
1.900.000 đồng

2/3

70.000

100(70.000-69.000)

2.000.000 đồng

3/3

60.000

100(60.000-70.000)

1.000.000 đồng

4/3

57.000


100(57.000-60.000)

700.000 đồng

Nhà đầu tư ký quỹ thêm
300.000 đồng để đủ mức
1.000.000 đồng

5/3

50.000

100(50.000-57.000)

300.000 đồng

Nhà đầu tư ký quỹ thêm
700.000 đồng để đạt mức
1.000.000 đồng.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

14

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

15



Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

(1): Người mua và người bán yêu cầu các nhà môi giới của họ quản lý giao dịch
giao sau.
(2): Nhà môi giới của người mua và người bán yêu cầu công ty môi giới hoa
hồng làm thủ tục pháp lý cho giao dịch.
(3): Các công ty môi giới hoa hồng gặp nhau trên sở giao dịch giao sau và đồng
ý về một mức giá nào đó.
(4): Thông tin về giao dịch được báo cáo cho công ty thanh toán bù trừ.
Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

(5): Các công ty môi giới hoa hồng báo mức giá đã được chấp nhận cho các nhà
môi giới của người mua và người bán.

Người mua

(6): Các nhà môi giới của người mua, người bán báo mức giá đã được chấp nhận

Người bán

cho người mua và người bán.
1

6

7

Môi giới của
người mua


1

2

5

Sở giao dịch
giao sau

Công ty môi
giới hoa hồng
của nhà môi
giới cho người
mua

Công ty môi
giới hoa hồng
của nhà môi
giới cho người
bán

3

6

7

(7): Người mua và người bán đặt cọc tiền cho các nhà môi giới của họ.
(8): Các nhà môi giới của người mua, người bán đặt cọc tiền ký quỹ cho các


2

5

Môi giới của
người bán

công ty thanh toán thành viên.
(9): Các công ty thanh toán thành viên đặt cọc tiền ký quỹ cho công ty thanh
toán bù trừ.

4

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
8

Công ty thanh
toán thành viên
của nhà môi
giới cho người
mua

9

Công ty thanh
toán bù trừ
giao dịch

Công ty thanh
toán thành viên

của nhà môi
giới cho người
bán

9

Chương 1 đã tìm hiểu về công cụ phái sinh và hợp đồng giao sau cổ
8

phiếu, các khái niệm liên quan cũng như các đặc tính của nó. Chương 1 cũng đã
trình bày sơ lược về quá trình phát triển các hợp đồng giao sau trong lịch sử và

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

16

quy trình giao dịch và thanh toán trên sở giao dịch hợp đồng giao sau về cổ
phiếu.
Mục tiêu của chương 1 là cung cấp phần lý luận cơ bản để làm nền tảng
nghiên cứu một số sở giao dịch hợp đồng giao sau về cổ phiếu trên thế giới, để
từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc xây dựng
thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

17


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

CHƯƠNG 2:

thị trường. Rất nhiều các sở giao dịch đang phát triển đã bắt đầu liên kết với khu

KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH CỦA
MỘT SỐ SỞ GIAO DỊCH HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ
CỔ PHIẾU TRÊN THẾ GIỚI.

vực và quốc tế nhằm để mở rộng sản phẩm, khách hàng cho thị trường. Xét về
cấu trúc hoạt động, các sở giao dịch đang phát triển có thể được tổ chức như là

----------

quỹ tương hỗ hoặc được cấu trúc như hình thức công ty.
2.1 - Đặc điểm của một số sở giao dịch công cụ phái sinh đang phát triển
Một sự khảo sát đối với một số sở giao dịch đang phát triển - điển hình là
những sở giao dịch đã hiện diện trên dưới một thập kỷ gần đây và đang tăng

2.2. Sở giao dịch hợp đồng giao sau và quyền chọn Luân Đôn (The London
International Financial Futures Exchange - LIFFE)
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển

trưởng nhanh chóng - chỉ ra rằng: phần lớn các sở giao dịch cung cấp các hợp
đồng công cụ phái sinh thực sự đóng vai trò quyết định đối với việc quản lý rủi
ro vĩ mô và vi mô. Nhìn chung, chúng cung cấp các sản phẩm:

LIFFE được thành lập vào năm 1982 nhằm cung cấp hợp đồng giao sau
và quyền chọn tài chính trong môi trường thả nổi tiền tệ (Vương quốc Liên hiệp

Anh mới bãi bỏ quyền kiểm soát tiền tệ). Việc phát triển thị trường cũng phù

 Các mức lãi suất ngắn hạn (liên ngân hàng; chấp nhận thanh toán của
các ngân hàng hoặc là các mức lãi suất trái phiếu kho bạc).

hợp với những nỗ lực của London nhằm nâng cao vai trò của thị trường như là
trung tâm tài chính toàn cầu; mặc dù London đã có những thị trường điển hình

 Các mức lãi suất trung dài hạn (các mức lãi suất trái phiếu chính
quyền địa phương).

như sở giao dịch cổ phiếu Luân Đôn (London Stock Exchange - LSE), sở giao
dịch kim loại Luân Đôn (London Metal Exchange - LME) và sở giao dịch dầu

 Tỷ giá hối đoái (thường được tính bằng đồng USD hay EURO).

mỏ quốc tế (International Petroleum Exchange - IPE), LIFFE cũng mong muốn

 Các chỉ số cổ phiếu.

nâng cao vị thế trong việc sử dụng các công cụ tài chính và các thị trường giao

 Các cổ phiếu riêng lẻ (thường chỉ của những cổ phiếu chiếm giá trị
vốn hóa cao).

dịch.
LIFFE ban đầu tập trung vào lãi suất và các hợp đồng tiền tệ, sau này mở

 Các hàng hóa (thường liên quan đến sản phẩm xuất khẩu hoặc nhập
khẩu).


rộng thông qua các quyền chọn về cổ phiếu, thể hiện qua việc mua lại thị trường
giao dịch quyền chọn Luân Đôn (The London Traded Options Market -LTOM)

Trong phần lớn các trường hợp, các sở giao dịch đang phát triển đã áp

vào năm 1992 và sở giao dịch hàng hóa Luân Đôn (The London Commodity

dụng kỹ thuật hiện đại, phần lớn đều nỗ lực để tạo ra hoặc mua sắm trang thiết

Exchange - LCE) vào năm 1996. LIFFE cũng đã phát triển các khối liên minh

bị kỹ thuật thích hợp. Một số hoạt động dưới hình thức giao dịch điện tử.

thị trường qua các năm, điều này đã giúp thị trường khẳng định sự có mặt trên

Giống các sở giao dịch cấp cao, phần lớn các sở giao dịch đang phát triển

toàn cầu. Chẳng hạn, vào tháng 7 năm 1987, LIFFE đã đạt được thỏa thuận với

thành lập các trung tâm thanh toán bù trừ để làm giảm tác động của rủi ro tín

sở giao dịch cổ phiếu Tokyo (Tokyo Stock Exchange - TSE) để niêm yết trái

dụng (vd: đặt ra mức ký quỹ; đưa ra các quỹ bảo lãnh, trình độ thành viên….).

phiếu Chính phủ Nhật; vào tháng 4 năm 1996, LIFFE đạt được thỏa thuận niêm

Nhìn chung, các sở giao dịch đang phát triển thiếu các sự đa dạng về sản phẩm,


yết và giao dịch hợp đồng hoán đổi 3 tháng của đồng Euro và đồng Yên và vào

doanh thu so với các Sở giao dịch cấp cao. Còn hạn chế trong cung cấp các dịch

năm 2001, LIFFE gia nhập TTCP Mỹ NASDAQ để thành lập thị trường

vụ thanh toán bù trừ hoặc là giấy phép kỹ thuật cho các thành viên khi tham gia

NASDAQ LIFFE, là một nền tảng để cung cấp hợp đồng giao sau cổ phiếu.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

18

19


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Trong suốt những năm 1990, LIFFE đã trải qua vài sự thay đổi căn bản,

Hoạt động của LIFFE được chia làm 02 lĩnh vực: thứ nhất là các dịch vụ

đặc biệt LIFFE đã loại bỏ hệ thống giao dịch rao giá công khai (open outcry),

dựa vào thị trường (tập trung vào sự phát triển của công cụ phái sinh niêm yết)


thay đổi cấu trúc của thị trường và chia cổ phần cho các thành viên. Các thành

và thứ hai là các dịch vụ kỹ thuật.

viên của thị trường cũng tán thành việc thay thế hệ thống giao dịch rao giá công

2.2.3. Tổ chức và quản lý

khai bằng giao dịch tự động hoàn toàn vào tháng 5 năm 1998 và quá trình được
hoàn tất vào năm 2000.

Các hoạt động của LIFFE được quản lý bởi các cơ quan quản lý dịch vụ
tài chính của Vương quốc Liên hiệp Anh (UK’FSA), cơ quan quền lực quản lý

Từ cuối tháng 01 năm 2001, LIFFE đã cung cấp các hợp đồng giao sau

của Chính phủ được chính thức thành lập vào tháng 12 năm 2001 theo luật về

đối với các cổ phiếu toàn cầu (Universial Sock Futures – USFs), là các hợp đồng

các thị trường dịch vụ tài chính năm 2000. FSA chịu trách nhiệm quản lý tất cả

giao sau cổ phiếu của các công ty hàng đầu quốc tế.

các nhà cung cấp và những ngành cung ứng dịch vụ tài chính, ví dụ các ngân

Hiện tại, hơn 650 cổ phiếu của 08 quốc gia được niêm yết trên LIFFE, các

hàng, những người môi giới, các công ty bảo hiểm, các TTCK (bao gồm cả


cổ phiếu này mang tính phổ biến và chiếm giá trị vốn hóa cao trên toàn cầu,

TTCK London)…, đảm nhận nhiệm vụ quản lý các công ty bảo hiểm thuộc Bộ

thuộc các lĩnh vực: truyền thông, kỹ thuật, ngân hàng, bảo hiểm, xe hơi, bán lẻ,

Thương mại và Công nghiệp và quản lý các ngân hàng thuộc ngân hàng Anh.

dầu và dược phẩm.

2.2.4. Nguyên tắc giao dịch

Theo các điều khoản đạt được, hoạt động phái sinh của LIFFE có liên
quan đến Euronext và London sẽ trở thành trung tâm hoạt động kết nối với các
hoạt động của thị trường Châu Âu.

2.2.4.1. Thời gian giao dịch
LIFFE là sở giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu hàng đầu trong hệ
thống sở giao dịch tại Euronext. LIFFE mở cửa giao dịch từ thứ 2 đến thứ 6,

Các đặc điểm của LIFFE:

đóng cửa vào thứ 7, chủ nhật, các ngày nghỉ lễ của vương quốc liên hiệp Anh và

 Được tổ chức như là công ty thương mại hoạt động vì lợi nhuận.

vào bất kỳ ngày nào mà các giao dịch bị đình chỉ theo đạo luật năm 1971 về

 Hoạt động liên kết và liên minh.


quan hệ tài chính và ngân hàng. Tuy nhiên, ủy ban giám sát có thể quyết định

 Chuyển hoàn toàn sang giao dịch điện tử và áp dụng kỹ thuật hàng

việc mở hay đóng cửa Sở giao dịch trong từng thời điểm và quyết định này phải
được thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng.

đầu.

2.2.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu

 Cung cấp các dịch vụ thanh toán bù trừ và không giao dịch.

* Hợp đồng giao sau cổ phiếu toàn cầu (Universial Stock Future

 Có nhiều sản phẩm mới về hoạt động giao sau và quyền chọn.

Contract) được thanh toán bằng tiền mặt:

2.2.2. Cấu trúc hoạt động
LIFFE lần đầu tiên được thành lập bởi các tổ chức thành viên tương hỗ và

Quy mô hợp đồng

là 1.000 cổ phần cơ sở.

duy trì điều này cho đến khi chuyển đổi thành công ty cổ phần hoạt động vì lợi
Các tháng hợp đồng


nhuận vào tháng 02 năm 1999. LIFFE bây giờ là một phần của Euronext.

100 cổ phần cơ sở, trừ hợp đồng giao sau của Italy

02 kỳ gần nhất của tháng 3, 6, 9, 12, cộng thêm 02
tháng liên tiếp gần nhất để có 03 tháng gần nhất

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

20

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

21


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

phục vụ cho giao dịch.
Đơn vị giá

Biến động giá tối thiểu

Thụy Sĩ: giờ đóng cửa chính thức trên Virt - X

Đồng Euro, đồng SEK Thụy Điển, đồng CHF Thụy

Tiêu chuẩn hợp đồng


Thanh toán bằng tiền mặt

Sỹ.

Thanh toán bù trừ

LCH Clearnet Ltd.

0.001 EURO trên mỗi cổ phiếu x 100 = 0,1 EURO
Ý: 0.001 EURO trên mỗi cổ phiếu x 1.000 = 1
EURO

Contract) được thanh toán bằng giao nhận

Thụy Điển: 0.001 SEK trên mỗi cổ phiếu x 100 =

Quy mô hợp đồng

100 cổ phiếu cơ sở.

0.1 SEK

Các tháng hợp đồng

02 kỳ gần nhất của tháng 3, 6, 9, 12, cộng thêm

Thụy Sĩ: 0.01 CHF trên mỗi cổ phiếu x 100 = 1

02 tháng liên tiếp gần nhất để có 03 tháng gần


CHF

nhất phục vụ cho giao dịch.

Ngày giao dịch sau cùng

Thứ sáu ngày thứ ba của tháng giao nhận.

Ngày giao nhận

Ngày kinh doanh đầu tiên sau ngày giao dịch sau

Đơn vị giá

cùng.

Giờ giao dịch

thống

giao

NOK (Nauy), đồng USD.
Biến động giá tối thiểu

08 giờ - 17 giờ 30 (giờ London), ngày giao dịch

0.1 DKK trên mỗi cổ phiếu x 100 = 10 DKK


sau cùng: 08 giờ - 16 giờ 30 (giờ London).

0.1 NOK trên mỗi cổ phiếu x 100 = 10 NOK

Ý : 08 giờ - 17 giờ 30 (giờ London), ngày giao dịch

0.1 USD trên mỗi cổ phiếu x 100 = 0.1 USD
Ngày giao dịch sau cùng

dịch LIFFE CONNECT ®

Đan Mạch, Phần Lan, Mỹ: thứ 6 tuần thứ 3 của
tháng giao nhận.
Nauy: thứ năm tuần thứ 3 của tháng giao nhận.

Giá thanh toán lúc đáo Pháp: giờ đóng cửa chính thức trên Euronext Paris.

Ngày thanh toán

Đức: giờ đóng cửa chính thức trên Deutsche Borse.
Ý: giá giai đoạn mở cửa trên Borsna Italiana vào

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

0.001 EURO trên mỗi cổ phiếu x 100 = 0.1
EURO

(trading platform)

hạn


Đồng EURO, đồng DKK (Đan Mạch), đồng

Ý : hai ngày kinh doanh sau ngày giao dịch.

sau cùng: 08 giờ - 17 giờ 30 (giờ London).
Hệ

* Hợp đồng giao sau cổ phiếu toàn cầu (Universial Stock Future

Ngày kinh doanh thứ 4 sau ngày giao dịch sau
cùng

Giờ giao dịch

Đan Mạch: 08 giờ - 17 giờ, ngày giao dịch sau

ngày thứ 3 của tháng giao hàng.

cùng: 08 giờ - 16 giờ (giờ London).

Hà Lan: giá đóng cửa chính thức trên Bosa de

Phần Lan: 08 giờ - 17 giờ 30, giờ giao dịch sau

Madrid

cùng 08 giờ - 16 giờ 30 (giờ London).

Thụy Điển: giờ đóng cửa chính thức trên


Nauy: 08 giờ - 17 giờ 30, ngày giao dịch sau

Stockholm borsen.

cùng: 08 giờ - 15 giờ 30 (giờ London).

22

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

23


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Mỹ: 08 giờ - 18 giờ, ngày giao dịch sau cùng: 08
giờ - 14 giờ 30 (giờ London).
Hệ

thống

giao

cùng.

dịch LIFFE CONNECT ®


Các giới hạn thay đổi Euronext. Lisbon có thể thiết lập các mức biên độ

(trading platform)

giá

Giá thanh toán lúc giao Đan Mạch: giá đóng cửa chính thức trên sàn giao

Hệ

hàng

08 giờ - 16 giờ 40 (giờ Lisbon).

Giờ giao dịch

biến động của giá.
thống

giao

dịch LIFFE CONNECT ®

dịch cổ phiếu Copenhagen.

(trading platform)

Phần Lan: giá đóng cửa chính thức trên sàn giao

Giá thanh toán lúc giao Mức giá đóng cửa của cổ phiếu cơ sở (16 giờ 40


dịch cổ phiếu Helsinki.

nhận

giờ Lisbon) vào ngày giao dịch cuối cùng.

Nauy: giá đóng cửa chính thức trên sàn Oslo.

Tiêu chuẩn hợp đồng

Thanh toán bằng tiền mặt.

Mỹ: giá mở cửa chính thức trên sàn New York

Thanh toán bù trừ

LCH Clearnet SA.

hoặc sàn cổ phiếu Nasdaq.
Tiêu chuẩn hợp đồng

100 cổ phiếu cơ sơ.

Thanh toán bù trừ

LCH Clearnet Ltd.

2.2.4.3. Các loại lệnh giao dịch
- Lệnh giới hạn (limit order): là lệnh được nhập vào sổ khớp lệnh trung

tâm và sẽ được xử lý ở mức giá được nêu rõ hoặc ở một mức giá tốt hơn. Phần

* Hợp đồng giao sau cổ phiếu Bồ Đào Nha (Portugese Single Stock
Futures) được thanh toán bằng tiền.

còn lại của lệnh giới hạn (nếu có) vẫn có thể lưu lại tại sổ khớp lệnh trung tâm
cho đến khi nó được giao dịch hoặc bị rút lại. Tất cả lệnh giao dịch sẽ tự động bị

Quy mô hợp đồng

100 cổ phiếu cơ sở.

rút lại khi sàn giao dịch đóng cửa. Nói cách khác các lệnh giới hạn có giá trị cho

Các tháng hợp đồng

02 kỳ gần nhất của tháng 3, 6, 9, 12, cộng thêm

đến khi bị hủy hoặc có giá trị trong ngày.
- Lệnh thị trường (market order): là lệnh được nhập vào sổ khớp lệnh

02 tháng liên tiếp gần nhất để có 03 tháng gần
nhất phục vụ cho giao dịch.

trung tâm và sẽ được thực hiện ở các mức giá tốt nhất có tại thị trường. Số lượng

Đơn vị giá

Đồng EURO.


chứng khoán còn lại trong đơn lệnh giao dịch sẽ tự động bị hủy bởi sàn giao

Biến động giá tối thiểu

0.001 EURO trên mỗi cổ phiếu x 100 = 0.1

dịch.
- Lệnh thị trường trên các lệnh mở (market on open orders): là lệnh gửi

EURO
Ngày giao dịch sau cùng

Ngày giao nhận

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Thứ 6 tuần thứ 3 của tháng giao hàng. Trong

cho sàn giao dịch trước khi mở cửa, lệnh giao dịch này sẽ được thực hiện ở mức

trường hợp thứ sáu tuần thứ 3 không phải là ngày

khớp lệnh tại thời điểm mở cửa. Trong trường hợp chỉ một phần lệnh giao dịch

kinh doanh, ngày giao dịch sau cùng là ngày kinh

mở được thực hiện tại thời điểm mở cửa, thì số lượng còn lại sẽ được chuyển

doanh trước ngày thứ 6 thứ 3.


thành lệnh giới hạn ở mức giá khớp lệnh mở cửa của giao dịch đó.

Ngày kinh doanh đầu tiên sau ngày giao dịch sau

2.2.4.4. Quy trình giao dịch

24

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

25


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Các hợp đồng giao sau cổ phiếu được giao dịch trên LIFFE CONNECT®,

Theo sau sự hủy bỏ của Hiệp định ShadJohnson vào năm 20001 mà ngăn

hệ thống giao dịch điện tử hiện đại trên cơ sở khớp lệnh liên tục giữa các bên

cản việc giao dịch các hợp đồng giao sau trên các cổ phiếu riêng lẻ của Mỹ, liên

mua và bán. Các nhà tạo lập thị trường cung cấp giá mua (bid) và giá bán (offer)

hiệp Chicago – sở giao dịch hàng hóa Chicago (Chicago Mercantile Exchange –

cho thị trường.


CME), sở giao dịch thương mại Chicago (The Chicago Board of Trade –

LIFFE và Công ty thanh toán bù trừ London (LCH - London Clearing

CBOT) và sở giao dịch quyền chọn Chicago (Chicago Board Options Exchange
– CBOE) – thành lập sở giao dịch điện tử liên doanh nhằm cung cấp các hợp

House) yêu cầu mức ký quỹ ban đầu cho cả người mua và người bán.
Việc tham gia mua, bán đặt lệnh trên LIFFE CONNECT thông qua phần

đồng giao sau trên các cổ phiếu riêng lẻ và các chỉ số công nghiệp trên phạm vi

mềm giao dịch (hệ thống đầu – cuối để đi vào sổ lệnh trung tâm - Central limit

hẹp (narrow based indexes). Việc ra đời của OC nhằm tăng tính thanh khoản cho

order book).

thị trường cũng như việc phát triển các kỹ thuật phức tạp và chuyên môn của sở

Khi nhận được lệnh, phần mềm hệ thống LIFFE CONNECT sẽ tìm kiếm

giao dịch. Sau một vài trì hoãn, OC bắt đầu giao dịch các hợp đồng giao sau vào

lệnh tương ứng trong sổ lệnh trung tâm và tùy thuộc và các tiêu chuẩn quy định

cuối năm 2002 với các hợp đồng trên hơn 70 cổ phiếu có giá trị vốn hóa cao và

về giá, khối lượng…theo quy mô của hợp đồng giao dịch.


08 chỉ số có phạm vi hẹp.

Các tiêu chuẩn về lệnh giao dịch sau sẽ được xác định ưu tiên giao dịch:

Hiện nay, OC niêm yết các sản phẩm giao sau trên 1.942 cổ phiếu nổi

ưu tiên về giá, ưu tiên về thời gian đặt lệnh, ưu tiên về tỷ lệ giao dịch và lệnh

tiếng, bao gồm tất cả các cổ phiếu trong chỉ số công nghiệp Dow Jones và rất

giao dịch mở được ưu tiên hơn đơn lệnh giới hạn.

nhiều cổ phiếu trong chỉ số S&P 500. Hợp đồng giao sau cổ phiếu tại OC

Sau khi giao dịch được thực hiện trên LIFFE CONNECT®, thông tin chi
tiết của giao dịch sẽ được cung cấp cho hệ thống đăng ký giao dịch (Trade

(Single Stock Future – SSF) cũng được giao dịch trên một vài sở giao dịch nước
ngoài và là 01 công cụ quan trọng cho các nhà đầu tư, các nhà phòng hộ.

Registration System – TRS). Các giao dịch sau đó được chuyển tới hệ thống xử

Đối nghịch với giao dịch vật chất là đặc trưng của tất cả 03 sở giao dịch

lý thanh toán bù trừ ( Clearing Processing System – CPS) cho việc duy trì các vị

Chicago, OC hoàn toàn được giao dịch bằng điện tử, không có sàn giao dịch

thế, thanh toán bù trừ và xử lý dữ liệu hàng ngày.


hoặc là giao dịch bằng hình thức rao giá công khai.

Các giao dịch tại LIFFE hoạt động thông qua công ty thanh toán bù trừ
London (London Cleating House - LCH). LCH đóng vai trò trung gian trong tất
cả các giao dịch phái sinh tại LIFFE, đảm bảo sự thực hiện hợp đồng của các
thành viên đã đăng ký. Khi hợp đồng được thực hiện, LCH điều chỉnh thanh

OC là một ví dụ cho sự liên kết của các sở giao dịch mà sẽ trở nên phổ
biến trong tương lai. Các đặc điểm của OC:
 Được tổ chức như là công ty thương mại hoạt động vì lợi nhuận (được
sở hữu bởi 03 thành viên).

toán hàng ngày vào tài khoản của các nhà đầu tư, cả người mua và người bán.

 Là sản phẩm của sự liên minh, liên kết của 03 sở giao dịch.

2.3. Sở giao dịch OneChicago (OC)

 Hoạt động trong môi trường điện tử.

2.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1 Một thỏa thuận giữa SEC và CFTC nhằm phân chia thẩm quyền giải quyết các hợp đồng giao sau và quyền
chọn tại Mỹ. Theo đó, CFTC có thẩm quyền đối với giao dịch giao sau, trong khi đó SEC có thẩm quyền đối với
giao dịch quyền chọn.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

26


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

27


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

2.3.2. Cấu trúc hoạt động

Các tháng hợp đồng

Bất cứ tháng nào trong vòng 02 năm.

Ngày tháng đáo hạn

Ngày đáo hạn là ngày thứ 6 tuần thứ 3 của tháng

OC là 01 công ty tư nhân, hoạt động vì lợi nhuận, được sở hữu bởi CME,
CBOE và CBOT. OC có đội ngũ quản lý riêng và chịu trách nhiệm độc lập.

quy định hợp đồng, nếu ngày thứ 6 không phải là

2.3.3. Tổ chức và quản lý

ngày kinh doanh thì ngày đáo hạn là ngày kinh

OC là 01 tổ chức doanh nghiệp tự quản (Self Regulatory Organization SRO), giám sát hoạt động của công ty dựa trên các nguyên tắc và quy định được


doanh trước liền kề.
Thanh toán/giao hàng

thiết lập bởi Ủy Ban hàng hóa giao sau (Commodity Futures Trading
Commission - CFTC) và Ủy Ban giao dịch chứng khoán (Securities and

Cổ phiếu được giao vào ngày kinh doanh thứ ba
sau ngày đáo hạn (T+3).

Các mức yêu cầu ký quỹ

Mức ký quỹ ban đầu và duy trì là 20% bằng tiền

Exchange Commission - SEC).

mặt cho cả vị thế mua và bán. Tuy nhiên, các nhà

2.3.4. Nguyên tắc giao dịch

môi giới có thể yêu cầu mức ký quỹ cao hơn.

OC sử dụng một hệ thống các nhà tạo lập thị trường hàng đầu (Lead

Trường hợp thực hiện nhiều vị thế đền bù thì mức

Market Makers – LMMs). Các nhà tạo lập thị trường này được lựa chọn dựa trên
khả năng của họ và cam kết thực hiện liên tục trên hai bên của thị trường.

ký quỹ có thể thấp hơn.
Thanh toán bù trừ


Được thực hiện thanh toán bù trừ tại công ty thanh

LMMs cung cấp cho các nhà đầu tư mức chênh lệch giữa giá mua và giá bán

toán bù trừ (Options Clearing Corporation - OCC)

thấp và khả năng thực hiện các lệnh nhanh chóng với các nhà môi giới của họ.

hoặc thông qua CME.

2.3.4.1. Thời gian giao dịch
OC giao dịch từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, từ 8:30 am – 3:00 pm giờ
địa phương. Một số sản phẩm tại OC có khác biệt về thời gian giao dịch. Ngoài
ra, OC ngừng giao dịch vào các ngày lễ trong năm theo quy định của Chính phủ
Mỹ.

mãn thì sẽ bị hủy.

Quy mô hợp đồng

100 cổ phần của chứng khoán cơ sở.

Biến động giá tối thiểu

0,01 USD trên mỗi cổ phiếu X 100 = 1 USD

Giới hạn vị thế

Áp dụng trong 05 ngày giao dịch sau cùng trước


- Điền hoặc giết (fill or kill): lệnh mua hoặc bán tất cả SSF mà không
quan tâm giá. Nếu không thỏa mãn thì tự hủy.

khi đến hạn: 13.500 hoặc 22.500 số lượng hợp
đồng thuần, hoặc các vị thế phải giải trình được

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

- Tất cả hoặc không (all or none): lệnh mua hoặc bán tất cả SSF tại mức
giá giới hạn. Nếu không thỏa mãn thì tự hủy.
- Điền và giết (fill and kill): lệnh mua hoặc bán một phần. Nếu không thỏa

2.3.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu

Giới hạn giá hàng ngày

2.3.4.3. Các loại lệnh trong giao dịch

- Tốt đến khi bị hủy bỏ (good till cancelled): lệnh này sẽ tồn tại trên hệ
thống OC cho đến khi được thực hiện hoặc bị thu hồi.
- Ngay lập tức hoặc hủy bỏ (Immediate or cancel): lệnh thị trường hoặc

yêu cầu bởi CFTC.

lệnh giới hạn được tự động hủy trừ khi lệnh được thực hiện toàn bộ hoặc một

Không.

phần trong vòng 5 giây sau khi hệ thống tiếp nhận.


28

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

29


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

- Lệnh giới hạn (limit order): là lệnh mua (bán) ở mức giá xác định hoặc
tốt hơn.

Exchange - KLCE), thị trường phái sinh đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á đã
được thành lập nhằm giao dịch hợp đồng giao sau trên dầu cọ thô và cao su, hai

- Lệnh thị trường (market order): là lệnh mua (bán) với mức giá tốt nhất
trên thị trường.

mặt hàng xuất khẩu chính của Malaysia.
Trung tâm thanh toán bù trừ giao sau hàng hóa Malaysia (The Malaysian

- Lệnh dừng (stop order): lệnh dừng sau khi đã đạt số lượng yêu cầu.

Futures Clearing Corp - MFCC) được thành lập vào năm 1985 sau khi KLCE

2.3.4.4. Quy trình giao dịch


phải gánh chịu những tổn thất to lớn do những sai sót đối với khách hàng trên thị

OC áp dụng kỹ thuật hàng đầu trên thế giới để thực hiện quá trình giao

trường.

dịch từ đầu đến kết thúc (end to end). Quá trình này bắt đầu với lệnh của nhà

Từ 1986 đến 1990, KLCE tiếp tục mở rộng hoạt động, đưa vào giao dịch

giao dịch và kết thúc bằng việc xác nhận tình trạng giao dịch, thanh toán bù trừ,

các hợp đồng mới trên thiếc, cocoa và dầu cọ olein. Vào cùng thời gian này,

quá trình xử lý nội nghiệp (back office). Các quá trình giao dịch, khớp lệnh,

Chính phủ Malaysia bắt đầu công việc thành lập một sở giao dịch mới, sở giao

thanh toán bù trừ và báo cáo tại OC là tự động và liên tục.

dịch các sản phẩm quyền chọn và giao sau tài chính Kuala Lumpur (The Kuala

Nhà đầu tư có thể giao dịch tại OC từ các tài khoản chứng khoán hoặc từ

Lumpur Options and Financial Futures Exchange - KLOFFE) để giao dịch các

các tài khoản giao sau bằng hệ thống giao dịch đầu – cuối CBOEDirect hoặc

hợp đồng trên nguồn vốn. Vào cuối năm 1995, sau khi thành lập trung tâm thanh


GLOBEX.

toán bù trừ sản phẩm phái sinh Malaysia (the Malaysian Derivaties Clearing

Hệ thống sẽ tiến hành kiểm tra các lệnh xem có phù hợp hay không, nếu

House - MDCH), KLOFFE bắt đầu giao dịch các hợp đồng giao sau trên chỉ số

phù hợp sẽ được chuyển đến hệ thống so khớp lệnh của OC (OnceChicago

Kuala Lumpur Stock Exchange Composite (KLSECI). Vài tháng sau đó, KLCE

Match Engine) để xác định giá và khối lượng được khớp.

thành lập sở giao dịch tài chính riêng biệt, sở giao dịch tiền tệ Malaysia (the

Giá thực hiện sẽ được thông báo đến các nhà môi giới của người mua và
người bán. Các nhà môi giới này ngay lập tức sẽ thông báo cho khách hàng của
họ. Đây là quá trình xử lý nội nghiệp (back office processing).

Malaysian Monetary Exchange - MME) để niêm yết và giao dịch các hợp đồng
giao sau lãi suất ngắn hạn (chỉ số KLIBOR – Kual Lumpur Interbank of Rate).
MDCH và MFCC hợp nhất các hoạt động thanh toán bù trừ vào cuối năm

Quá trình thanh toán bù trừ được thực hiện tại OCC hoặc CME. Căn cứ

1997 – the MDCH “mới” vì vậy chịu trách nhiệm cho hoạt động thanh toán bù

vào giá thực hiện, các Công ty thanh toán bù trừ sẽ thực hiện việc điều chỉnh


trừ trên tất cả các sở giao dịch phái sinh (bao gồm: KLCE, MME và KLOFFE).

hàng ngày trên tài khoản nhà đầu tư.

Gần một năm sau, KLCE gộp chung the MME và đổi tên thành sở giao dịch

2.4. Sở giao dịch phái sinh Malaysia (Malaysia Derivaties Exchange -

hàng hóa và tiền tệ của Malaysia (the Commodity and Monetary Exchange of

MDEX)

Malaysia - COMMEX Malaysia). Đến lượt the KLSE giành được KLOFFE để

2.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển

hợp lý hóa các hoạt động giao dịch và đem thị trường giao ngay và thị trường

Sở giao dịch phái sinh Malaysia (The Malaysian Derivaties Exchange -

phái sinh lại gần nhau hơn; KLSE đồng thời cũng bắt đầu thảo luận với

MDEX) được chính thức thành lập vào năm 2000, mặc dù trước đó vào năm

COMMEX về việc hợp nhất các hoạt động phái sinh của hai sở giao dịch. Vào

1980, sở giao dịch hàng hóa Kuala Lumpur (the Kuala Lumpur Commodity

tháng 12 năm 2000, các bên đồng ý hợp nhất COMMEX và KLOFFE thành


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

30

31


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

MDEX và giao dịch trên sàn giao dịch mới bắt đầu vào tháng 6 năm 2001. Vào

- Giao dịch trên các hợp đồng sẽ được tổ chức trên 02 phiên mỗi ngày từ

năm 2004, The KLSE được chuyển đổi từ tổ chức phi lợi nhuận thành công ty

thứ hai cho đến thứ sáu (ngoại trừ các ngày nghỉ lễ hoặc là các ngày nghỉ do sở

cổ phần sở giao dịch chứng khoán, gọi là Bursa Malaysia Berhad và MDEX bây

giao dịch quy định).

giờ là 01 công ty thuộc Bursa Malaysia Berhad.

- Các giờ giao dịch của mỗi phiên giao dịch được sở giao dịch quyết định

MDEX đã từ bỏ rất nhiều các hợp đồng nguyên thủy của KLCE, chuyển

sang giao dịch điện tử và đóng cửa sàn giao dịch rao giá công khai (cả hai sàn

và sẽ được lên lịch.
- Sở giao dịch có thể tạm thời trì hoãn, đình chỉ các giao dịch.
2.4.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu

COMMEX và KLOFFE đã hoạt động trên sàn giao dịch vật chất).
MDEX là sở giao dịch phái sinh đang phát triển, tập trung và các hoạt

Cổ phiếu cơ sở

động nhằm duy trì tính hiệu quả và có thể thực hiện.

Các cổ phiếu thượng hạng (blue chips) được giao
dịch từ 28/4/2006.

 Được tổ chức như là công ty thương mại hoạt động vì lợi nhuận.

Quy mô hợp đồng

1.000 cổ phiếu cơ sở.

 Thực hiện các quá trình xác nhập.

Biến động giá tối thiểu

0.02 RM trên mỗi cổ phiếu x 1.000 = 20 RM

 Có các đặc điểm nền tảng kỹ thuật thiết thực cho phép từ bỏ giao dịch


Giới hạn vị thế đầu cơ

1.350 hợp đồng, tổng vị thế mở ròng hoặc

rao giá công khai.

2.300 hợp đồng, tổng vị thế mở ròng

2.4.2. Cấu trúc hoạt động

(nếu khối lượng trung bình giao dịch hàng ngày
của tài sản cơ sở lớn hơn 20 triệu trong 6 tháng gần

MDEX được cấu trúc như là một doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận,

đây nhất)

được sở hữu rộng rãi bởi các nhà đầu tư. MDCH là công ty thanh toán bù trừ của
sở giao dịch phái sinh được sở hữu toàn bộ bởi sở giao dịch. Hoạt động của sở

Giới hạn giá hàng ngày

Không.

giao dịch tập trung vào các công cụ phái sinh, thanh toán bù trừ, kỹ thuật và

Các tháng hợp đồng

Tháng giao ngay, tháng kế tiếp và hai quý tiếp


thông tin.

theo. Các quý bao gồm quý 3, 6, 9, 12.

2.4.3. Tổ chức và quản lý

Các giờ giao dịch

Các hoạt động của MDEX, cũng như là các hoạt động của MDCH và tất

Phiên giao dịch đầu tiên: 08giờ 45am – 12giờ 45
pm

cả các thành viên thanh toán bù trừ của MDCH được quản lý bởi Ủy Ban Chứng

Phiên giao dịch thứ hai: 02giờ 30 pm – 05giờ 15

Khoán (Securities Commission - SC), hoạt động dưới sự quản lý của Bộ Tài

pm

chính và điều luật 1993 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2007). The SC chuyên

Ngày giao dịch cuối cùng

Ngày kinh doanh cuối cùng của tháng giao hàng.

biệt về các quy tắc hoạt động của tất cả sở giao dịch và kiểm tra sự chấp hành

Thanh toán/giao hàng


Thanh toán bằng tiền mặt

trên cơ sở thường xuyên.

Giá thanh toán dựa trên mức giá trung bình của cổ

2.4.4. Nguyên tắc giao dịch

phiếu cơ sở được giao dịch trong phiên giao dịch

2.4.4.1. Thời gian giao dịch

đầu tiên và phiên thứ hai trên Bursa Malaysia vào

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

32

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

33


Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

ngày giao dịch cuối cùng.
Các mức yêu cầu ký quỹ


Thanh toán bù trừ

 Lệnh dừng lỗ: sẽ được chuyển đổi thành lệnh thị trường theo thứ tự

Mức ký quỹ ban đầu từ 10% - 25%. Các nhà môi

thời gian của việc đặt lệnh dừng lỗ. Lệnh thị trường sau đó sẽ được xem xét khớp

giới có thể yêu cầu mức ký quỹ cao hơn. Tiền ký

lệnh.

quỹ có thể bằng đồng RM, các ngoại tệ được lựa

 Lệnh dừng giới hạn: sẽ được chuyển đổi thành một lệnh giới hạn theo

chọn, các cổ phiếu được chứng nhận và thư tín

thứ tự thời gian của việc đặt lệnh dừng giới hạn. Lệnh giới hạn sau đó sẽ được

dụng bảo đảm của ngân hàng.

xem xét khớp lệnh.

Được thực hiện tại Công ty Bursa Malaysia
Derivatives Clearing Bhd

- Lệnh thị trường lúc mở cửa và lệnh thị trường lúc đóng cửa là lệnh
không có giá quy định và có thể được nhập vào ATS trong thời gian trước khi

mở cửa và trước khi đóng cửa. Lệnh thị trường lúc mở cửa sẽ được khớp lệnh ở
mức giá mở cửa ở giai đoạn mở cửa đấu giá và lệnh thị trường ở mức giá đóng

2.4.4.3. Các loại lệnh trong giao dịch
Sở giao dịch quy định cụ thể các loại lệnh giao dịch. Một bên tham gia sẽ

cửa sẽ được khớp ở mức giá đóng cửa ở giai đoạn đóng cửa đấu giá. Khối lượng

không đồng thời vào các lệnh mua và bán 01 hợp đồng giống nhau, ở cùng mức

chưa được thực hiện của lệnh thị trường lúc mở cửa và lệnh thị trường lúc đóng

giá cho bản thân hoặc cho khách hàng của họ.

cửa sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn ở mức giá mở cửa và đóng cửa tương

- Lệnh thị trường: là lệnh sẽ được khớp ở mức giá tốt nhất với khả năng

ứng.

mở rộng đầy đủ nhất của số lượng. Bất kỳ số lượng vẫn không được thực hiện

- Lệnh thị trường đến mức hạn chế là lệnh không có quy định giá. Lệnh

của lệnh thị trường sẽ được hủy bỏ. Lệnh thị trường mà không thể được thực

mua thị trường đến mức hạn chế sẽ được khớp lệnh ngay lập tức tại mức giá bán

hiện ngay lập tức sau khi được nhập vào hệ thống máy tính giao dịch tự động


thấp nhất và lệnh bán thị trường đến mức hạn chế sẽ được khớp lệnh ngay lập

(the Exchange’s automated and computerised trading system – ATS) cũng sẽ bị

tức ở mức giá mua cao nhất. Bất kỳ số lượng chưa thực hiện của lệnh thị trường

hủy bỏ. Người tham gia có thể vào lệnh thị trường trong thời gian trước khi mở

đến mức hạn chế sẽ được chuyển đổi thành lệnh giới hạn ở mức giá được khớp.

cửa, trước khi đóng cửa và giai đoạn giao dịch chính.

- Lệnh thị trường đến giới hạn mà không thể được khớp sau khi nhập vào

- Lệnh giới hạn: là lệnh quy định một mức giá mua tối đa hoặc mức giá

ATS, cho dù một phần hay toàn bộ sẽ bị hủy bỏ. Các bên tham gia có thể nhập

bán tối thiểu (mức giá được quy định). Các lệnh giới hạn sẽ được khớp ở mức

lệnh thị trường đến giới hạn trong giai đoạn giao dịch chính.

giá quy định hoặc là mức giá tốt hơn mức giá quy định. Người tham gia có thể

2.4.4.4. Quy trình giao dịch

nhập lệnh giới hạn trong thời gian trước khi mở cửa, trước khi đóng cửa và giai

Giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu tại Malaysia được tổ chức theo
hình thức đấu lệnh, cụ thể như sau:


đoạn giao dịch chính.
- Lệnh dừng: là lệnh mua hoặc bán để xác định giá kích hoạt. Các bên
tham gia có thể nhập lệnh dừng trong thời gian trước khi mở cửa, trước khi đóng
cửa và giai đoạn giao dịch chính. Lệnh dừng bao gồm các loại sau đây:

- Tất cả các giao dịch đều thông qua ATS được sở giao dịch thiết lập để
kết nối với sở giao dịch.
- Các lệnh được khớp theo thứ tự ưu tiên về giá và thời gian. Các lệnh thị
trường sẽ được ưu tiên hơn các loại lệnh khác.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

34

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

35


×