Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

BẢN báo cáo kiến tập công ty cổ phần EFS hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.66 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
‫ﻣ‬KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH ‫ﻣ‬

BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Kinh tê

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Tiên Nam
Lớp
: QTKD 3 – K8
GVHD
: Phạm Thị Thu Hiền

HÀ NỘI – 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Kinh tê

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Tiên Nam

Lớp

: QTKD 3 _ K8

Giáo viên hướng dẫn


: Phạm Thị Thu Hiền

HÀ NỘI - 2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập ABC có trụ sở tại:
Số nhà:..............Phố:.....................................................................................
Phường:................Quận(Huyện):...................Tỉnh(Thành phố):..................
Số điện thoại:................................................................................................
Trang web:....................................................................................................
Địa chỉ Email:...............................................................................................
Xác nhận:
Anh(chị):......................................................................................................
Là sinh viên lớp:................................Mã sinh viên:.....................................
Có thực tập tại..........................trong khoảng thời gian từ ngày...................
đến ngày...........................trong khoảng thời gian thực tập tại....................., Anh
(chị)...................................đã chấp hành tốt các quy định của..................và thể
hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.
................,ngày.........tháng...........năm 2016
Xác nhận của cơ sở thực tập
(ký và đóng dấu của đại diện Cơ sở thực tập)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Tiến Nam

Mã số sinh viên: 0841090209

Lớp: QTKD3_K8 Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần EFS Hà Nội

Giáo viên hướng dẫn:

Phạm Thị Thu Hiền

Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2016

Giáo viên hướng dẫn


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới ,Việt Nam ta cũng phát triển không
ngừng, các doanh nghiệp Việt Nam ngày nhiều và đóng góp không nhỏ vào GDP của
đất nước. Bên cạnh những cơ hội mới với khả năng tiếp cận thị trường, khả năng thu
hồi vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và chuyển giao công nghệ rộng lớn hơn, thì
doanh nghiệp Việt Nam cũng phải chịu những cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh
nghiệp nước ngoài. Chính vì vậy để tồn tại và phát triển thì vấn đề sản xuất cái gì? Sản
xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cân nhắc kĩ càng để
phù hợp với năng lực và ngành nghề của mình. Muốn làm được điều đó thì doanh
nghiệp phải lựa chọn phương thức quản lý thích hợp và hiệu quả. Vì thế quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh bằng kế hoạch ngày càng được coi trọng và trở thành công
cụ chủ yếu của doanh nghiệp.
Từ những kiến thức đã học tại trường lớp, trường Đại học Công Nghiệp Hà
Nội đã tổ chức đợt kiến tập cuối năm 3 cho sinh viên chuyên ngành quản trị kinh
doanh nhằm giúp chúng tôi có cái nhìn thức tế hơn về chuyên ngành mà mình đang
theo học. Đợt kiến tập đem lại cho chúng tôi rất nhiều lợi ích . Ứng dụng những kiến
thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thức tế vào các hoạt động của
công ty nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học . Đồng thời giúp cho việc nghiêm
cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học. Bên cạnh đó là những ký năng cần thiết
cho công việc sau này.
Kết thúc đợt kiến tập tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Công ty Cổ phần
EFS Hà Nội, cùng toàn thể lãnh đạo và nhân viên tại công ty, anh Nguyễn Hoài Bắc,
giảng viên cô Phạm Thị Thu Hiền và các bạn trong lớp đã tạo điều kiên cho tôi hoàn
thành nhiêm vụ của mình một cách tốt nhất.
Bản báo cáo của tôi gồm 4 phần chính :



-Lời mở đầu
-Công tác tổ chức quản lý
-Thức tập theo chuyên đề
-Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Công ty Cổ phần EFS là một công ty chuyên cung cấp dịch vụ :
+ Vận tải hàng không
+ Vận tải đường biển
+ Vận tải đường bộ
+ Logistics
+ Kho với cuốc đầy đủ & gói , báo cáo theo thứ tự, ghi nhãn và thực hiện đơn hàng :
• Trên toàn quốc và phân phối toàn cầu , xung quanh đồng hồ , 365 ngày một
năm .
• theo dõi và truy tìm cơ sở đầy đủ để
• Đặt hàng theo dõi với hệ thống báo cáo và liên lạc với các nhà cung cấp ở nước
ngoài hoặc khách hàng thay mặt bạn.
• lắp ráp tự lắp ráp phụ , hợp nhất và công văn yêu cầu của bạn .
• Hải quan , hạn ngạch và các tài liệu quốc tế tư vấn về thủ tục và thực hiện.
• Ship & Máy bay thuê tàu.
• Tất cả các rủi ro bảo hiểm.
Chính những dịch vụ cung cấp đáp ứng đầy đủ yêu cầu phong phú cũng như uy
tín chất lượng lên công ty ngày càng phát triển và mở rộng thị trường, cùng với sụ
năng động sáng tạo dám nói dám làm của ban lãnh đạo cùng sự nỗ lực của cán bộ công
nhân viên đã thúc đảy công ty phát triển không ngừng, vị thế của công ty ngày càng
được nâng cao.
Trong bản báo cáo, em xin nêu ra những nội dung mà em đã phân tích được. Với
khoảng thời gian ngắn như vậy báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo và bạn đọc.



EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ

I.

Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1 Khái quát chung

• Tên Công ty: Công ty cổ phần EFS Hà Nội. Thành lập năm 2005.
• Mã số thuế: 0102302063, cấp bởi phòng đăng ký kinh doanh của sở kế hoạch
và đầu tư Hà Nội.
• Là Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện
hành khác.
• Địa chỉ : Số nhà 18 ngõ 117 Thái Hà, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà








Nội, Việt Nam.
Điện thoại: 844.35641290
Fax: 844,35641291
E – mail:
Giám đốc – người đai diện theo pháp luật của công ty là: Hồ Minh Hùng
Vốn điều lệ: 400.000.000 vnđ

Quy mô:
_ Phạm vi hoạt động : trên toàn thế giới
_ Số lượng lao động : cả đội ngũ lãnh đạo và công nhân viên là 15 người
2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Embassy Freight bắt đầu vào năm 1981 như một liên minh chiến lược giữa

Singapore , Ý và Bỉ nhằm gia tăng nhu cầu đối với dịch vụ hậu cần trên toàn thế giới .
Kể từ thời điểm đó , các nhóm mở rộng địa lý đã rất thành công dẫn đến rất nhiều văn
phòng mở trong các phần khác nhau của thế giới .
Đầu năm 2005 Embassy Freight mở văn phòng ở Việt Nam tăng thêm phạm vi
toàn cầu của chúng tôi 52 văn phòng tại 32 quốc gia , với mới hơn văn phòng kế hoạch
trong năm 2006 và xa hơn nữa.


Hôm nay Embassy Freight là một nổi phát triển toàn cầu giao nhận hàng hóa với
một cơ sở vững chắc trong ngành công nghiệp, hệ thống tiên tiến và mạnh mẽ cạnh
tranh lợi thế.
Bên cạnh mạng lưới Embassy Freight của chúng tôi , chúng tôi có 124 đại lý
chính trên toàn thế giới trong đó hợp tác với chúng tôi để cung cấp các dịch vụ chất
lượng và giá trị gia tăng cùng với quý lẫn nhau của chúng tôi khách hàng .
Sau 5 năm phát triển không ngùng tại Việt Nam thì công ty đã có những bước
chuyển mình vững mạnh ,càng ngày càng khẳng định vị thế của mình trong nước .Đội
ngũ nhân viên ngày càng chuyên nghiệp và đẳng cấp được mệnh danh là công ty uy tín
chất lượng hàng đầu về dịch vụ vận chuyển hàng hóa ngoại nhập vào Việt Nam.
3. Một số chỉ tiêu cơ bản

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
STT

Chỉ tiêu


Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

(triệu đồng)

(triệu đồng)

(triệu đồng)

1

Doanh thu các hoạt động

50,478

84,352

123,455

2

Lợi nhuận

8,275

10,147


14,682

3

Tổng vốn:

30,139

34,824

40,580

II.

-

Vốn cố định

18,050

20,573

20,982

-

Vốn lưu động

12,158


14,345

19,319

Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp


Công ty Cổ phần EFS là một công ty kinh doanh thương mại với lĩnh vực :dịch
vụ , vận tải ....Với hơn 10 năm hoạt động trong nghề doanh nghiệp luôn hướng tới mục
tiên tối đa hóa lợi nhuận với mục tiêu tối đa hóa nhiệm vụ ,chức năng:
Nhiệm vụ:
Về mối quan hệ xã hội : mở rộng liên kết với các đơn vị khác, tăng cường hợp
tác, góp phần tích cực về việc tổ chức cải tạo nền sản xuất của xã hội.
Về nghĩa vụ đối với Nhà nước : trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công
ty luôn làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước, với địa phương thông qua việc nộp đầy đủ
thuế và tuân thủ Luật pháp theo quy định.
Về đời sống công nhân viên : tuân thủ nghiêm túc Bộ luật Lao Động, tổ chức tốt
đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của nhân viên. Bên cạnh đó, khuyến
khích các ý tưởng sáng tạo và phát triển cá nhân, phát huy các mối quan hệ giữa các
thành viên để giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau, phát huy tinh thần hợp tác làm việc nâng
cao hiệu quả trong sản xuất và tạo môi trường tốt nhất cho nhân viên.
Về bảo vệ môi trường, an ninh trật tự: giữ gìn vệ sinh môi trường và trật tự an
toàn chung trong toàn Công ty, nhất là tại phân xưởng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ
quốc phòng và tuân thủ pháp luật về an ninh trật tự tại địa phương
Chức năng :
-

Công ty cung cấp dịch vụ vận tải chuyên chở và khai báo thủ tục hải quan ....
cho các dơn vị trong và ngoài nước.


-

Các dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân.

III.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp

1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chứ quản lý và mối quan hệ giữa các bộ
phận.
Công ty Cổ phần EFS Hà Nội là một công ty liên kết với hệ thống công ty cổ
phần khác trên các quốc gia hoạt động theo luật doanh nghiệp có bộ máy quyền lực và
điều hành của công ty bao gồm: giám đốc, phó giám đốc, và hệ thống các phòng ban
cùng quản lý công ty.


Sơ đồ hệ thống quản lý của công ty:

HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN ĐIỀU HÀNH

PHÒNG TỔ CHỨC

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG SALE

PHÒNG KẾ TOÁN


PHÒNG BÁN
HÀNG

2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
 Hội đồng cổ đông
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, hoạt động thông qua các cuộc họp
Đại Hội Đồng Cổ Đông (ĐHĐCĐ) thường niên, bất thường và thông qua lấy ý kiến
bằng văn bản.
 Ban điều hành


Ban điều hành gồm có giám đốc, là người điều hành công việc kinh doanh hàng
ngày của công ty, chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội
đồng quản trị của công ty và trước pháp luật. Giám đốc là người đại diện theo pháp
luật của công ty, có các quyền và nghĩa vụ sau:

• Quyết định đến vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty.
• Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.







Tổ chức thực hiện phương án kinh doanh.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong công ty.
Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động.

Tuyển dụng lao động.
Dùng các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật dưới sự
quản lý trực tiếp của giám đốc có 4 phòng là: Phòng kế hoạch hành

chính, phòng kỹ thuật, phòng kế toán và phòng kinh doanh.
 Phòng tổ chức hành chính
Phụ trách khâu nhân sự như: Tuyển dụng đào tạo, bố trí nhân sự... Xây dựng các
kế hoạch về tiền lương, định mức lao động, tham vấn cho giám đốc về khen thưởng kỷ
luật cũng như giải quyết các vấn đề về quyền lợi, chế độ chính sách cho công nhân
viên.

 Phòng kinh doanh
• Nghiên cứu, đề xuất, phương hướng, chiến lược, dự án đầu tư phù hợp với
nguồn lực Công ty trong từng giai đoạn phát triển.
• Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn thực hiện tốt công tác
quản lý chất lượng.
• Nghiên cứu tình hình môi trường kinh doanh: các chính sách của Đảng, Nhà
nước, hệ thống pháp luật.
• Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh.
• Xác lập định hướng chiến lược phát triển toàn diện Công ty, các chính sách
phát triển, các kế hoạch dài hạn.
• Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối.
• Kết hợp với phòng tài chính giá thành và đảm bảo cung cấp cho khách hàng
dịch vụ tốt nhất.


• Phối hợp với các bộ phận liên quan như: Kế toán, Sản xuất ...nhằm mang đến
các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
• Lập kế hoạch quảng cáo và xúc tiến nhằm quảng bá hình ảnh của công ty
 Phòng bán hàng

-

Cung cấp thông tin và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

-

Tiếp thị sản phẩm dịch vụ, cung cấp cho nhu cầu của doanh nghiệp
 Phòng sale

-

Có nhiệm vụ là tìm kiếm khách hàng

-

Lắng nghe thắc mắc, yêu cầu, mong muốn của doanh nghiệp
 Phòng kê toán
Kế toán trưởng: Nguyễn Thu Vân

Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:









Công tác tài chính.

Công tác kế toán tài vụ.
Công tác kiểm toán nội bộ.
Công tác quản lý tài sản.
Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế.
Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty.
Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn

Công ty.
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Nhiệm vụ:


Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty.



Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn,
sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.



Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Công ty, chủ trì
tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn và hoàn
trả vốn vay, lãi vay trong toàn Công ty.




Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính.




Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty.



Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ để hoạch toán lỗ, lãi, giúp
cho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận.



Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành
của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty.



Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ..trong Công ty và báo
cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.



Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính;



Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán nghiệp vụ kế toán tài chính trong toàn
Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế độ
hạch toán kế toán, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên quan
đến công tác tài chính, kế toán của các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bồi dưỡng
nghiệp vụ cho hệ công tác kế toán và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm

chỉnh các quy định của cấp trên về công tác tài chính kế toán.



Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luật thu
chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn công ty nhằm thực
hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nước đã quy định.



Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết toán
theo đúng quy định.

Quyền hạn:


Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với các cơ
quan có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định.




Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực
hoạt động của Công ty.



Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc
phòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với

những nhân viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao.



Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục đích
phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên.



Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng không
phù hợp với quy định của pháp luật và quy trình thực hiện công việc đó.

Trách nhiệm:


Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước trong
quá trình thực hiện công việc



Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.



Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theo
đúng quy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao.



Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện các

nhiệm vụ nêu trên.

3. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
a. Các nhóm dịch vụ
• Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết: kinh doanh
hàng kim khí điện máy, lương thực thực phẩm, nông lâm hải sản, vật liệu


xây dựng, hàng trang trí nội thất, hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, máy móc
thiết bị, hàng dệt da, may mặc, vải sợi, văng phòng phẩm.
• Chuẩn bị măt bằng. Chi tiết: san lấp mặt bằng xây dựng dân dụng công
nghiệp.
• Dịch vụ lưu trú ngắn ngày. Chi tiết: kinh doanh khách sạn nhà hàng, khu vui
chơi giải trí (không bao gồm kinh doanh quán Bar, phòng Karaoke, vũ
trường).
• Đại lý, mô giới, đấu giá. Chi tiết:
_ Đại lí mua, đại lý bán, kí gửi hàng hóa
_ Đại lí tàu biển, mô giới hàng hải.
• Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải. Chi tiết: dịch vụ khai
thuế hải quan, cho thuê kho bãi, xếp dỡ hàng hóa, đóng gói bao bì, giao
nhận hầng hóa, khai thác bến bãi container và các dịch vụ liên quan
• Vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Chi tiết: dịch vụ vẫn tải hàng hóa bằng
đường bộ, đường thủy, đường hàng không, vận tải đa phương thức.
• Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu. Chi tiết: đầu tư
khai thác công trình phục vụ vận tải các công trình xây dựng dân dụng, công
nghiệp (không bao gồm kinh doanh bất động sản).
• Hoạt động dịch vụ hô trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu.
Chi tiết: xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.

b. Các bước làm thủ tục khai báo hải quan


IVA

IDB

IDA

IDC


1
Luồng xanh

Hệ thống kiểm
tra thành toán
thuế
Kiểm tra hồ


2
Luồng vàng

Kiểm tra hồ sơ,
kiểm tra thực
tế hàng hóa

3

Thông quan


Hệ thống kiểm
tra thành toán
thuế

Thông quan

Hệ thống kiểm
tra thành toán
thuế

Thông quan

Luồng đỏ
Quy trình cơ bản thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu:
 Khai thông tin nhập khẩu (IDA):
_ Người khai hải quan khai các thông tin nhập khẩu bằng nghiệp vụ IDA trước
khi đăng ký tờ khai nhập khẩu. Khi đã khai đầy đủ các chỉ tiêu trên màn hình
IDA (133 chỉ tiêu), người khai hải quan gửi đến hệ thống VNACCS, hệ thống
sẽ tự động cấp số, tự động xuất ra các chỉ tiêu liên quan đến thuế suất, tên
tương ứng với các mã nhập vào (ví dụ: tên nước nhập khẩu tương ứng với mã
nước, tên đơn vị nhập khẩu tương ứng với mã số doanh nghiệp…), tự động
tính toán các chỉ tiêu liên quan đến trị giá, thuế… và phản hồi lại cho người
khai hải quan tại màn hình đăng ký tờ khai - IDC.
_ Khi hệ thống cấp số thì bản khai thông tin nhập khẩu IDA được lưu trên hệ
thống VNACCS.
 Đăng ký tờ khai nhập khẩu( IDC):
_

Khi nhận được màn hình đăng ký tờ khai (IDC) do hệ thống phản hồi, người
khai hải quan kiểm tra các thông tin đã khai báo, các thông tin do hệ thống tự

động xuất ra, tính toán. Nếu khẳng định các thông tin là chính xác thì gửi đến
hệ thống để đăng ký tờ khai.


_

Trường hợp sau khi kiểm tra, người khai hải quan phát hiện có những thông
tin khai báo không chính xác, cần sửa đổi thì phải sử dụng nghiệp vụ IDB gọi
lại màn hình khai thông tin nhập khẩu (IDA) để sửa các thông tin cần thiết và
thực hiện các công việc như đã hướng dẫn ở trên.
 Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai:

Trước khi cho phép đăng ký tờ khai, hệ thống sẽ tự động kiểm tra Danh sách
doanh nghiệp không đủ điều kiện đăng ký tờ khai (doanh nghiệp có nợ quá hạn quá 90
ngày, doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản…). Nếu doanh nghiệp thuộc
danh sách nêu trên thì không được đăng ký tờ khai và hệ thống sẽ phản hồi lại cho
người khai hải quan biết.
 Phân luồng, kiểm tra, thông quan: Khi tờ khai đã được đăng ký, hệ
thống tự động phân luồng, gồm 3 luồng xanh, vàng, đỏ:
• Đối với tờ khai luồng xanh:
_

Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông
quan (trong thời gian dự kiến 03 giây) và xuất ra cho người khai “Quyết
định thông quan hàng hóa nhập khẩu”.

_

Trường hợp số thuế phải nộp khác 0:
+ Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh

(chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên quan
đến hạn mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớn hơn hoặc
bằng số thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “chứng từ ghi
số thuế phải thu” và “Quyết định thông quan hàng hóa nhập khẩu”. Nếu số
tiền hạn mức hoặc bảo lãnh nhỏ hơn số thuế phải nộp, hệ thống sẽ báo lỗi.
+ Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại cơ
quan hải quan....): Hệ thống xuất ra cho người khai “Chứng từ ghi số thuế
phải thu”. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và hệ
thống VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế, phí, lệ phí thì hệ
thống xuất ra “Quyết định thông quan hàng hóa”.


_

Cuối ngày hệ thống VNACCS tập hợp toàn bộ tờ khai luồng xanh đã
được thông quan chuyển sang hệ thống VCIS.

• Đối với tờ khai luồng vàng, đỏ: Hệ thống chuyển dữ liệu tờ khai luồng
vàng, đỏ online từ VNACCS sang Vcis.
a. Cơ quan hải quan
a.1 Thực hiện kiểm tra, xử lý tờ khai trên màn hình của hệ thống VCIS:
- Lãnh đạo: Ghi nhận các ý kiến chỉ đạo công chức được phân công về việc kiểm
tra, xử lý đối với tờ khai vào ô tương ứng trên “Màn hình kiểm tra tờ khai”;
- Công chức được phân công xử lý tờ khai: Ghi nhận các ý kiến đề xuất, các nội
dung cần xin ý kiến lãnh đạo, kết quả kiểm tra, xử lý tờ khai vào ô tương ứng trên
“Màn hình kiểm tra tờ khai”
- Nếu Lãnh đạo, công chức không ghi nhận các nội dung trên, hệ thống không
cho phép thực hiện nghiệp vụ CEA
a.2 Sử dụng nghiệp vụ CKO để
- Thông báo cho người khai hải quan về địa điểm, hình thức, mức độ kiểm tra

thực tế hàng hoá (đối với hàng hoá thuộc luồng đỏ);
- Chuyển luồng từ luồng đỏ sang luồng vàng, hoặc từ luồng vàng sang luồng đỏ
(theo quy định của quy trình nghiệp vụ liên quan).
a.3 Sử dụng nghiệp vụ CEA để:
- Nhập hoàn thành kiểm tra hồ sơ đối với luồng vàng;
- Nhập hoàn thành kiểm tra hồ sơ và thực tế hàng hoá đối với luồng đỏ.
a.4 Sử dụng nghiệp vụ IDA01 để nhập nội dung hướng dẫn/yêu cầu các
thủ tục, sửa đổi nội dung khai báo, ấn định thuế và gửi cho người khai hải quan
để thực hiện.
b. Người khai hải quan:
- Nhận phản hồi của hệ thống về kết quả phân luồng, địa điểm, hình thức, mức độ
kiểm tra thực tế hàng hoá;


- Nộp hồ sơ giấy để cơ quan hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ; chuẩn bị các điều
kiện để kiểm thực tế hàng hoá;
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí (nếu có).
c. Hệ thống:
(1) Xuất ra cho người khai “Tờ khai hải quan” (có nêu rõ kết quả phân luồng tại
chỉ tiêu: Mã phân loại kiểm tra)
(2) Xuất ra Thông báo yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa đối với hàng hóa được
phân vào luồng đỏ hoặc khi cơ quan hải quan sử dụng nghiệp vụ CKO để chuyển
luồng.
(3) Ngay sau khi cơ quan hải quan thực hiện xong nghiệp vụ CEA hệ thống tự
động thực hiện các công việc sau:
- Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông quan và xuất
ra cho người khai “Quyết định thông quan hàng hóa”.
- Trường hợp số thuế phải nộp khác 0:
+ Trường hợp đã khai báo nộp thuế bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh
(chung, riêng): Hệ thống tự động kiểm tra các chỉ tiêu khai báo liên quan đến hạn

mức, bảo lãnh, nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh lớn hơn hoặc bằng số thuế phải
nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho người khai “chứng từ ghi số thuế phải thu” và “Quyết
định thông quan hàng hóa”. Nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh nhỏ hơn số thuế
phải nộp, hệ thống sẽ báo lỗi.
+ Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại cơ quan
hải quan....): Hệ thống xuất ra cho người khai “chứng từ ghi số thuế phải thu. Khi
người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và hệ thống VNACCS đã
nhận thông tin về việc nộp thuế phí, lệ phí thì hệ thống xuất ra “Quyết định thông
quan hàng hóa”.
 Khai sửa đổi, bổ sung trong thông quan:
(1) Hệ thống cho phép khai sửa đổi, bổ sung trong thông quan từ sau khi đăng ký
tờ khai đến trước khi thông quan hàng hoá. Để thực hiện khai bổ sung trong thông
quan, người khai hải quan sử dụng nghiệp vụ IDD gọi ra màn hình khai thông tin sửa


đổi bổ sung được hiển thị toàn bộ thông tin tờ khai nhập khẩu (IDA) trong trường hợp
khai sửa đổi, bổ sung lần đầu, hoặc hiển thị thông tin khai nhập khẩu sửa đổi cập nhật
nhất (IDA01) trong trường hợp khai sửa đổi, bổ sung từ lần thứ 2 trở đi.
(2) Khi đã khai báo xong tại nghiệp vụ IDA01, người khai hải quan gửi đến hệ
thống VNACCS, hệ thống sẽ cấp số cho tờ khai sửa đổi và phản hồi lại các thông tin
tờ khai sửa đổi tại màn hình IDE, khi người khai hải quan ấn nút “gửi” tại màn hình
này thì hoàn tất việc đăng ký tờ khai sửa đổi, bổ sung.
(3) Số tờ khai sửa đổi là kí tự cuối cùng của ô số tờ khai, số lần khai báo sửa đổi,
bổ sung trong thông quan tối đa là 9 lần tương ứng với ký tự cuối cùng của số tờ khai
từ 1 đến 9; trường hợp không khai bổ sung trong thông quan thì ký tự cuối cùng của số
tờ khai là 0.
(4) Khi người khai hải quan khai sửa đổi, bổ sung tờ khai, thì tờ khai sửa đổi, bổ
sung chỉ có thể được phân luồng vàng hoặc luồng đỏ (không phân luồng xanh).
(5) Các chỉ tiêu trên màn hình khai sửa đổi, bổ sung (IDA01) giống các chỉ tiêu
trên màn hình khai thông tin nhập khẩu (IDA). Khác nhau là một số chỉ tiêu (sẽ nêu cụ

thể tại phần hướng dẫn nghiệp vụ IDA01) không nhập được tại IDA01 do không được
sửa đổi hoặc không thuộc đối tượng sửa đổi.


PHẦN 2: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
I. Tình hình phát triển dịch vụ và công tác marketing của doanh nghiệp

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp.
(Doanh thu: triệu đồng, số lượng: đơn hàng)
STT

Năm 2014

Loại dịch vụ

Doanh thu

Số lượng

Năm 2015
Doanh thu

Số lượng

1

Bán buôn chuyên doanh
khác chưa được phân vào
đâu


7,451

200

9,899

354

2

Chuẩn bị mặt bằng

12,024

1700

16,541

2435

3

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

10,123

1582

15,784


2189

4

Đại lý, môi giới, đấu giá

6,607

500

10,844

654

5

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ
khác liên quan đến vận tải

5,093

894

10,666

1478

6

Vận tải hàng hóa liên quan

đến đường bộ

20,238

1904

27,189

2398

7

Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài 13,889
chính chưa được phân vào
đâu

1243

19,729

1597

8

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ

698

12,893


957

8,926


kinh doanh khác còn lại
chưa được phân vào đâu
Doanh thu của doanh nghiệp tăng lên rõ rệt trong tất cả các mặt của loại hình
dịch vụ. nhờ vào chính sách phát triển hợp lí cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên được
nâng cao tay nghề nhờ đó công ty ngày càng phát triển vượt bậc.danh tiếng của công
ty ngày càng được nhiều tổ chức cá nhân biết đến,nâng cao được vị thế trên thị trường.

II. Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
Bảng 2.1: Bảng thống kê tài sản cố định
Tên tài sản

Đơn vị

Số lượng

Giá thành
(vnđ)

Thành tiền
(vnđ)

Bàn làm việc

Chiếc


15

350,000

5,250,000

Ghế ngồi

Chiếc

20

150,000

3,000,000

Tủ để tài liệu

Chiếc

3

500,000

1,500,000

Máy tính bàn

Chiếc


15

7,000,000

105,000,000

Điện thoại bàn

Chiếc

10

300,000

3,000,000

Máy in

Chiếc

1

2,000,000

2,000,000

Máy fax

Chiếc


1

1,500,000

1,500,000
121,250,000

Các trang thiêt bị của công ty được thay mới hoàn toàn. Máy móc hiện đại tân
tiến, phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy, đòi hỏi nhân viên
phải có trách nhiệm gìn giữ bảo vệ tài sản của công ty. Mỗi nhân viên tự có ý thức bảo
quản tài sản cố định của công ty. Nếu không may tài sản hỏng hóc hay mất mát thì các
nhân đều phải chịu trách nhiệm.

III. Công tác quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp
2 Quản lý lao động trong công ty


Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần của xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của con
người. Lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố quyết định đến sự phát
triển của một doanh nghiệp, một đất nước cũng như của toàn xã hội.
Bên cạnh đó, lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế và
nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội
đều do con người tạo ra. Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng luôn cân đối
vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành máy móc. Lao động là một
yếu tố đầu vào của mọi quá trình kinh doanh không thể có gì thay thế hoàn toàn được
lao động.
Chính vì vậy, việc quản lý lao động cũng như việc chăm lo đời sống vật chất và
tinh thần và đảm bảo quyền lợi cho người lao động là việc vô cùng quan trọng trong
mỗi doanh nghiệp.

a) Cơ cấu lao động trong công ty
Trong mỗi doanh nghiệp, cơ cấu lao động ảnh hưởng lớn tới quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.


Cơ cấu lao động của Công ty trong 2 năm gần đây được thể hiện trong bảng sau:

Năm 2014

Chỉ tiêu

Số người

Năm 2015

Cơ cấu(%)

Số người

Cơ cấu(%)

Tổng số lao động(trực tiêp)

12

100

15

100


Trình độ lao động:

12

100

15

100

-

Đại học

10

83.33

13

86.67

-

Cao đẳng

2

16.67


2

13.33

12

100

15

100

Giới tính:
-

Nam

7

58.33

7

46.67

-

Nữ


5

41.67

8

53.33

Qua bảng số liệu ta thấy số lượng lao động của công ty năm 2015 tăng lên so với
năm 2014 là 125%. Điều đó thể hiện sự phát triển về quy mô của công ty . Trình độ lao
động cao đẳng và đại học cũng tang lên rõ ràng,điều này cho thấy trình độ lao động của
công ty đang càng ngày càng có chất lượng hơn.
b) Năng suất lao động trong công ty
Năng suất lao động là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng lao động. Năng suất lao
động là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sức cạnh tranh, đặc biệt, năng
suất lao động phản ánh yếu tố chất lượng người lao động – yếu tố cốt lõi của sự phát triển
trong sự cạnh tranh toàn cầu, sự phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức
hiện nay.
Sau đây là bảng phân tích năng suất lao động của công ty:

Chỉ tiêu

Đơn vị

Thực hiện
2014

2015

Tổng doanh thu (A)


Triệu đồng

84,352

123,455

Lợi nhuận sau thuế (B)

Triệu đồng

10,147

14,682


Tổng lao động (C)

Người

12

15

Năng suất lao động (D):

Triệu đồng/người

7,029.333


8,230.333

Triệu đồng/người/ năm

845.583

990.800

D = A/C
Sức sinh lợi (E):
E=B/C

3 Chê độ trả lương cho công, nhân viên
Lương là một khoản tiền công ty trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối
lượng và chất lượng công việc mà người lao động làm được. Chi phí tiền lươn là một
trong những yếu tố cơ bản để tính giá thành sản phẩm, do vậy kế toán phải tính toán chi
phí tiền lương một cách hợp lý chính xác. Tùy từng loại doanh nghiệp, chi phí tiền lương
chiếm tỷ lệ khác nhau trong tổng chi phí hoạt động.
Công tác tiền lương giữu một vai trò quan trọng trong công tác kế toán của công ty.
Tiền lương giống như một đòn bẩy kinh tế, khuyến khích mọi người hăng say lao động
thúc đẩy sản xuất phát triển. Hiểu được tầm quan trọng của tiền lương, cán bộ kế toán
quản lý hạch toán quỹ tiền lương phải theo dõi ghi chép đầy đủ, chính xác kịp thời về thồi
gian làm của người lao động để tính tiền lương, tiền thưởng, tiền bảo hiểm xã hội vào chi
phí sản xuất để tính giá thành dịch vụ. từ đó căn cứ để thiết lập các báo cáo tài chính.
Để thuận lợi và công bằng trong việc tính tiền cho công nhân viên, người lao động
trong công ty, công ty đã áp dụng các quy định sau: (Tiền lương theo thời gian)
Áp dụng cho đội ngũ lao động gián tiếp. Hình thức này, công ty trả lương cho công
nhân viên dựa vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuậ và tháng lương của người lao động
đó. Hàng ngày mỗi người đều được theo dỗi kỹ về thời gian làm việc của mình qua bảng
chấm công. Cuối tháng, kế toán tiền lương tổng hợp lại để làm căn cứ tính lương.

-

Tiền lương thời gian: quy định một tháng có ít nhất 22 ngày công.

-

Lương thời gian = lương thực tế + phụ cấp – các khoản giảm trừ(nếu có)

+ lương thực tế =


×