Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề kiểm tra 1 tiết có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.45 KB, 4 trang )

ONTHIONLINE.NET
ONTHIONLINE.NET
Ngày gi¶ng:
Tiết 36
KIỂM TRA 1 TIẾT
Đề chẵn
I Trắc nghiệm: (3 điểm). Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Để giải một bài tập nhỏ ta cần giải hai bài tập nhỏ. Bài tập 1 có 3 cách giải, bài
tập 2 có 4 cách giải. Số các cách giải để hoàn thành bài tập trên là:
A. 3
B. 4
C.5
D.12
Câu 2: Có 3 bạn nam và 2 bạn nữ sắp vào 1 hàng dọc. Số cách sắp xếp là:
3
3
2
A. 5!
B. C5
C. A5
D. C5
Câu 3: Số các tổ hợp chập 2 của 5 là:
A. 5
B. 52
C.10
D.60
Câu 4: Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 9
B. 3
C.18
D.36


Câu 5: Gieo một đồng tiền 3 lần. Xác suất để 3 lần gieo đều sấp là:
1
2
3
5
A.
B.
C.
D.
8
8
8
8
Câu 6: P ( ∅ ) = ? :
A. 1
B. 0
C. 2
D.Một kết quả
khác.
Câu 7: Trong khai triển (a+b)8. Số các hệ số là:
A. 8
B. 9
C. 7
D.Cả A,B,C
đều sai.
Câu 8: Một lớp học có 4 tổ.Tổ 1 có 8 bạn, hai tổ còn lại có 9 bạn. Số cách chọ một bạn
làm lớp trưởng là:
A. 17
B. 35
C. 27

D. 9
Câu 9: Cho các chữ số 1,3,5,6,8. Số các số chẵn có 3 chữ số khác nhau có được từ các sô
trên là:
A. 12
B. 24
C.20
D. 40
Câu 10: Gieo một con súc sắc 2 lần. A là biến cố:"Tổng hai mặt của con súc sắc là 8". Số
phần tử của A là:
A. 5
B. 6
C.7
D.8
Câu 11: Gieo một con súc sắc 2 lần. A là biến cố:"Tổng hai mặt của con súc sắc là 5".
P(A) bằng:
1
1
1
1
A.
B.
C.
D.
36
6
12
9
Câu 10: Chọn 2 bạn từ một nhóm học sinh gồm 10 bạn để làm trực nhật. Số cách chọn là:
2
2

A. 2!
B. C10
C. A10
D.Một
kết quả khác.
II. Tự luận: (7 điểm).
Câu 1:(3,5 điểm). Từ các số 1,2,3,4. Hỏi:
a. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau.


ONTHIONLINE.NET
b. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số.
a. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau.
Câu 2:(2,5 điểm). Gieo một con súc sắc cân đối.
a. Mô tả không gian mẫu Ω và tính số phần tử của Ω .
b. Tính xác suất để tổng hai mặt xuất hiện bằng 6.
6
2 

Câu 3: (1,0 điểm). Tìm hệ số của x3 trong khai triển biểu thức  x + 2 ÷ .
x 


Đề lẻ
I Trắc nghiệm: (3 điểm). Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Trong khai triển (a+b)8. Số các hệ số là:
A. 8
B. 9
C. 7
D.Cả A,B,C

đều sai.
Câu 2: Một lớp học có 4 tổ.Tổ 1 có 8 bạn, hai tổ còn lại có 9 bạn. Số cách chọ một bạn
làm lớp trưởng là:
A. 17
B. 35
C. 27
D. 9
Câu 3: Cho các chữ số 1,3,5,6,8. Số các số chẵn có 3 chữ số khác nhau có được từ các sô
trên là:
A. 12
B. 24
C.20
D. 40
Câu 4: Gieo một con súc sắc 2 lần. A là biến cố:"Tổng hai mặt của con súc sắc là 8". Số
phần tử của A là:
A. 5
B. 6
C.7
D.8
Câu 5: Gieo một con súc sắc 2 lần. A là biến cố:"Tổng hai mặt của con súc sắc là 5".
P(A) bằng:
1
1
1
1
A.
B.
C.
D.
36

6
12
9
Câu 6: Chọn 2 bạn từ một nhóm học sinh gồm 10 bạn để làm trực nhật. Số cách chọn là:
2
2
A. 2!
B. C10
C. A10
D.Một
kết quả khác.
Câu 7: Để giải một bài tập nhỏ ta cần giải hai bài tập nhỏ. Bài tập 1 có 3 cách giải, bài
tập 2 có 4 cách giải. Số các cách giải để hoàn thành bài tập trên là:
A. 3
B. 4
C.5
D.12
Câu 8: Có 3 bạn nam và 2 bạn nữ sắp vào 1 hàng dọc. Số cách sắp xếp là:
3
3
2
A. 5!
B. C5
C. A5
D. C5
Câu 9: Số các tổ hợp chập 2 của 5 là:
A. 5
B. 52
C.10
D.60

Câu 10: Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 9
B. 3
C.18
D.36
Câu 11: Gieo một đồng tiền 3 lần. Xác suất để 3 lần gieo đều sấp là:
1
2
3
5
A.
B.
C.
D.
8
8
8
8


ONTHIONLINE.NET
Câu 12: P ( ∅ ) = ? :
A. 1
khác.

B. 0

C. 2

D.Một kết quả


II. Tự luận: (7 điểm).
Câu 1:(3,5 điểm). Từ các số 1,2,3,4. Hỏi:
a. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau.
b. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số.
a. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau.
Câu 2:(2,5 điểm). Gieo một con súc sắc cân đối.
a. Mô tả không gian mẫu Ω và tính số phần tử của Ω .
b. Tính xác suất để tổng hai mặt xuất hiện bằng 6.
6
2 

3
Câu 3: (1,0 điểm). Tìm hệ số của x trong khai triển biểu thức  x + 2 ÷ .
x 

Đáp án - biểu điểm
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
ĐỀ CHẴN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp
D

A
C
D
A
B
B
B
án
ĐỀ LẺ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp
B
B
B
A
D
B
D
A
án

9


10

11

12

B

A

D

B

9

10

11

12

C

D

A

B


II Tự luận (7,0 điểm)
Câu
ý
Nội dung
a.
Mỗi số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được lập từ các
1
(1,0 chữ số 1,2,3,4 là một hoán vị của 4 phần tử
điểm) Vậy P4 = 4! = 24 (số)
Mỗi số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau được lập từ các
b.
chữ số 1,2,3,4 là một chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử
4!
2
Vậy A4 = = 12 (số)
2!

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5


ONTHIONLINE.NET
(3,5
điểm)

2

(2,5
điểm)

3.
(1,0
điểm)

(1,0
điểm)
c.
Gọi số tự nhiên cần tìm là: ab , a ≠ b. Ta thấy:
(1,5 a có 4 cách chọn
điểm) b có 3 cách chọn
Vậy có 4 x 3 = 12 số.
a.
Ta có: Ω = { (i, j ) / 1 ≤ i, j ≤ 6}
(1,0
⇒ n(Ω) = 6 x6 = 36
điểm)
b.
Gọi A là biến cố: "Tổng hai mặt xuất hiện bằng 6"
(1,5 Ta có: A = { (2; 4), (4; 2), (1;5), (5;1), (3;3)}
điểm)
Trong đó (i,j) thể hiện là kết quả là: "con súc sắc xuất hiện
lần thứ nhất mặt i chấm,con súc sắc xuất hiện lần thứ hai
mặt j chấm "
Từ đó ta có: n(A) = 5
n( A) 5
⇒ P ( A) =
=

n(Ω) 36

0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

k

k
6

Ta có số hạng tổng quát là: C x

6− k

 2  C k 2 k x 6 −3k
 2÷= 6
x 

k
k
Do đó, hệ số của x3 là C6 .2

Vì: x 3 = x 6−3k ⇒ k = 1
1 1
Vậy: hệ số của x3 là: C6 .2 = 6 x 2 = 12
* Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

0,25
0,25
0,25
0,25



×