Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI HSG HOA HOC HUYEN 20122013 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.38 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN CHÂU THÀNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: Hóa học ; LỚP: 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi chính thức
Câu 1: (4 điểm)
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa 4
dung dịch: MgCl2, BaCl2, H2SO4 và K2CO3.
Câu 2: (4 điểm)
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
(3)
(4)
FeCl2 
→ Fe(NO3)2 
→ Fe(OH)2
(1)

(2)

(5)

(6)

(7)
(8)
FeCl3 


→ Fe(NO3)3 
→ Fe(OH)3

Câu 3: (5 điểm)
Có một dung dịch chứa đồng thời hai muối CuCl 2 và MgCl2. Chia dung dịch này làm
2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 14,35g kết tủa.
- Phần 2: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi
nung hoàn toàn ở nhiệt độ cao thu được 3,2g hỗn hợp chất rắn.
Tính thành phần phần trăm khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4: (4 điểm)
Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là R hóa trị II và nhôm tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (ở đktc).
a/ Viết các phương trình hóa học đã xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H 2SO4 2M
tối thiểu cần dùng?
c/ Xác định kim loại R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al
là 1 : 2.
Câu 5: ( 3 điểm)
Nhúng lá kẽm vào 500ml dung dịch Pb(NO 3)2 2M. Sau một thời gian lấy lá kẽm ra
cân lại thấy nặng hơn so với ban đầu là 2,84g.
a). Tính lượng chì đã bám vào lá kẽm. Giả sử lượng chì sinh ra bám toàn bộ vào
lá kẽm trên.
b). Tính nồng độ M của các muối có trong dung dịch khi đã lấy lá kẽm ra. Giả sử
thể tích dung dịch không thay đổi

- Hết -


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn thi : HÓA HỌC - LỚP 9

Đề thi chính thức
Nội dung

Điểm

Câu 1: (4 điểm)
Lấy ra mỗi lọ làm nhiều mẫu thử khác nhau rối lần lượt cho mẫu thử này với
3 mẫu thử còn lại ta được kết quả như sau :
MgCl2
BaCl2
H2SO4
K2CO3

MgCl2


BaCl2


H2SO4



K2CO3
Như vậy:
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại chỉ có 1 kết tủa thì mẫu thử đó
là MgCl2.

- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại chỉ có 2 kết tủa thì mẫu thử đó
là BaCl2.
-Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại chỉ có 1 kết tủa và 1 khí thì
mẫu thử đó là H2SO4.
-Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại chỉ có 2 kết tủa và 1 khí thì
mẫu thử đó là K2CO3.
Các phản ứng:
MgCl2 + K2CO3  MgCO3 + 2KCl
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + K2CO3  BaCO3 + 2KCl
K2CO3 + H2SO4  K2SO4 + CO2 + H2O
Câu 2: (4 điểm)
(1) 2FeCl2 + 3Cl2 
→ 2FeCl3
(2) 2FeCl3 + Fe 
→ 3FeCl2
(3) FeCl2
+ 2AgNO3 
→ Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
(4) Fe(NO3)2 + 2NaOH 
→ Fe(OH)2 ↓+ 2NaNO3
(5) Fe(NO3)2 + 2HNO3 đ 
→ Fe(NO3)3 + NO2 ↑+ H2O
(6) 2Fe(NO3)3
+ Fe 
→ 3Fe(NO3)2
(7) FeCl3 + 3AgNO3 
→ Fe(NO3)3 + 3AgCl↓
(8) Fe(NO3)3 + 3NaOH 
→ Fe(OH)3 ↓ + 3NaNO3

Câu 3: (5 điểm)
n AgCl = 14,35 : 143,5 = 0,1 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCl2, CuCl2.
PTHH:
Phần 1: MgCl2 + 2 AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2 AgCl ↓
x mol
2x mol
CuCl2
+ 2 AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2 AgCl ↓

0,25

0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


0,25
0,25
(1)
(2)

0,25
0,25


y mol
2y mol
Phần 2: MgCl2 + 2 NaOH → 2 NaCl + Mg(OH)2 ↓
x mol
x mol

CuCl2 + 2 NaOH
2 NaCl
+ Cu(OH)2 ↓
y mol
y mol
0
t →
Mg(OH)2
MgO
+ H2O

x mol
x mol
0

t →
Cu(OH)2
CuO
+ H 2O

y mol
y mol
Từ: (1), (2), (3), (4), (5), (6)
Ta có:
2x + 2y = 0,1 mol
40x + 80y = 3,2 g
Ta được:
x = 0,02
y = 0,03

0,25
(3)
(4)
(5)
(6)

Câu 4: ( 4 điểm)
a/ Các PTHH:
R + H2SO4  RSO4 + H2
(1)
Mol:
x
x
x
x

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
(2)
Mol: 2x
3x
x
3x
b/ -Gọi x là số mol của kim loại R đã phản ứng  số mol Al đã phản ứng là 2x.
-Số mol khí hidro sinh ra: nH2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)
-Khối lượng khí hidro sinh ra là: 0,4 . 2 = 0,8 (g)
-Theo PTHH (1) và (2) ta có: nH2SO4 = nH2 = 0,4 (mol)
-Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng: 0,4 . 98 = 39,2 (g)
-Khối lượng hỗn hợp 2 muối thu được là: 7,8 + 39,2 – 0,8 = 46,2 (g).
0, 4
= 0,2 (lít)
2

c/ -Tổng số mol khí hidro thu được là:
x +3x = 0,4  x = 0,1 (mol) (*)
-Khối lượng hỗn hợp 2 muối : ( R + 96 ). x + 342.x = 46,2
Rx + 96x + 342x = 46,2
Rx + 438x = 46,2
x .(R + 438) = 46,2 (**)
 Thế (*) vào (**) ta được R = 24
Vậy R là kim loại Magie (Mg)
Câu 5: (3 điểm)
Zn + Pb(NO3)2 →
x
0,02

Zn(NO3)2

0,02

+ Pb ↓
x

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5

m MgCl2 = 95 . 0,02 = 1, 9g
m CuCl2 = 135 . 0,03 = 4,05 g
% MgCl2 = 31,93%
% CuCl2
= 68,07%

-Thể tích dung dịch H2SO4 đã phản ứng là:V(dd H2SO4) =

0,25

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,25 đ
0, 5
0,25


nPb ( NO3 )2 = 0,5x2 = 1 mol

Gọi x là số mol của Pb
Ta có : 207x - 65 x = 2,84
142x
= 2,84
x
= 0,02
a. mPb = 207 x = 207 x 0,02 = 4,14 g
b. nPb ( NO ) tham gia = 0,02mol
nPb ( NO ) dư = 1 - 0,02 = 0,98 mol

0,25
0,25
0, 25
0,25


3 2

3 2

CM Pb ( NO )

3 2

0,98
=
= 1,96 M
0,5

nZnSO4 = 0,02 mol
0, 02
CM ZnSO
=
= 0,04 M
4
0,5

0, 5
0,25
0, 5



×