SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRUNG TÂM GDTX-HN CHÂU THÀNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH – SỨC KHỎE
SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN QUA BỘ MÔN SINH
HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN.
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM XUÂN HƯƠNG.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Lí do chọn đề tài:
- Lứa tuổi vị thành niên là một giai đoạn ngắn nhưng lại ảnh hưởng rất
lớn tới sự phát triển toàn diện của cuộc đời mỗi người. Giai đoạn này được thể hiện
bằng sự phát triển nhanh chóng khác thường về cả thể chất lẫn trí tuệ, tâm sinh lí,
quan hệ xã hội và tinh thần.
Các em học sinh trung học đang ở độ tuổi vị thành niên có nhiều bỡ ngỡ
trước sự thay đổi của bản thân khi bước vào tuổi dậy thì và có nhiều tị mị, thắc
mắc về vấn đề giới tính nhưng lại khơng được giải đáp thỏa đáng. Mặt khác, hiện
nay, sự phát triển nhanh chóng các mặt của đời sống xã hội, sự phát triển một cách
ồ ạt các hệ thống truyền tải thông tin như internet, điện thoại di động…đã làm ảnh
hưởng đến những quan điểm, nhận thức về quan hệ tình dục, tình u, hơn nhân ở
thanh thiếu niên. Nhiều thanh thiếu niên bắt đầu quan hệ tình dục trong khi chưa
hiểu biết đúng đắn về sức khỏe sinh sản. Sự thiếu hiểu biết này có thể dẫn đến
những hậu quả trầm trọng : mang thai ngoài ý muốn dẫn đến nạo phá thai ở độ tuổi
vị thành niên; sinh con và ni con khi độ tuổi cịn q trẻ, làm dở dang việc học
tập; mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và
đời sống tinh thần sau này.
Thống kê mới nhất của Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam thì hiện chúng ta
vẫn đang là nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về tỷ lệ nạo phá thai (32%) và
hiện là một trong những nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. Đáng báo
động hơn, hơn 20% trong số đó nằm ở lứa tuổi vị thành niên.
Trước tình hình đó, Chương trình hành động giáo dục sức khoẻ sinh sản
(SKSS) và phòng chống HIV/AIDS cho học sinh trung học giai đoạn 2007 – 2010
được bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo quyết định số 1509/QĐ-BGDĐT ngày
26 tháng 3 năm 2007. Chương trình hành động này đã đưa ra các biện pháp quan
trọng nhằm tăng cường cơng tác giáo dục sức khoẻ sinh sản và phịng chống HIV/
AIDS cho học sinh trung học, trong đó chú trọng đưa nội dung giáo dục sức khoẻ
sinh sản và phòng chống HIV/AIDS và giảng dạy trong các trường trung học.
Chương trình hành động này nhằm mục đích giúp học sinh tiếp cận với những
thơng tin chính xác và tin cậy về SKSS và HIV/AIDS cũng như học được những kĩ
năng cần thiết để phòng tránh lây nhiễm HIV và các vấn đề sức khoẻ sinh sản khi
các em đang ngồi trên ghế nhà trường và cả khi các em đã trưởng thành.
Tuy nhiên, cung cấp thơng tin về giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành
niên là việc làm cần thiết nhưng đến nay vẫn còn một số người cho là vấn đề tế
nhị, không nên đem ra rao giảng, bên cạnh đó, ở nhà trường, cơng tác giáo dục giới
tính vẫn cịn bỏ ngõ, rất hiếm có giáo viên nào chuyên trách về vấn đề này. Ở gia
đình, một số phụ huynh cịn rất e dè hoặc thiếu quan tâm đến việc giáo dục giới
tính, sức khỏe sinh sản cho con em mình, một số khác có quan tâm nhưng khơng
đủ trình độ kiến thức để giải đáp hết các thắc mắc của con em mình về vấn đề này.
- Giáo dục giới tính là vấn đề nhạy cảm, đòi hỏi sự khéo léo của người giáo
viên. Một số yêu cầu cần đạt được trong dạy học:
- Nội dung kiến thức khoa học chính xác, phù hợp với lứa tuổi, không né
tránh gây những hiểu biết sai lầm của học sinh
- Phương pháp dạy học đa dạng, sinh động, lơi cuốn
- Khuyến khích việc tự tìm hiểu, nghiên cứu của học sinh
- Kích thích tối đa tính tích cực, bạo dạn nhưng nghiêm túc của học sinh.
- Giáo viên sử dụng thuật ngữ chính xác nhưng khéo léo làm giảm tính
căng thẳng trong tiết học.
- Kết hợp giữa kiến thức khoa học với kiến thức xã hội, tình u, hơn
nhân và gia đình.
- Sau hơn 6 năm dạy học, tiếp xúc với học viên và qua tìm hiểu thêm tư liệu từ báo
đài, sách vở tôi nhận thấy thái độ của các em học sinh khi nói về vấn đề liên quan
đến giới tính cịn khá dè dặt, thậm chí đơi với cả những học viên lớn tuổi đang theo
học tại các lớp giáo dục thường xuyên tại đơn vị.
- Do đó, việc trang bị kiến thức về giới tính cho học sinh là cần thiết và cấp thiết.
Qua kinh nghiệm dạy học và nghiên cứu kĩ sách giáo khoa mơn sinh học cấp
THPT mà mình đang giảng dạy tơi nhận thấy có khá nhiều bài học có nội dụng liên
quan đến vấn đề giới tính và sinh sản. Nếu bản thân giáo viên chịu tìm tịi, khai
thác, bổ sung thêm kiến thức thì các bài dạy đó sẽ là những bài dạy về giáo dục
giới tính rất hiệu quả và còn giúp các em hứng thú hơn với bộ môn do thấy được
ứng dụng thực tiễn của bài học.
- Do đó, tơi đã thực hiện bài viết sáng kiến kinh nghiệm này với tên đề tài : “Tích
hợp giáo dục giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên qua bộ môn sinh học trung
học phổ thông ở Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên”
2. Mục đích nghiên cứu:
- Mơn sinh học là mơn học có nhiều vấn đề gần gũi nhất và dễ lồng ghé giáo dục
giới tính và sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT. Do vậy việc tích hợp nội dung
giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên vào những bài học cụ thể
trong chương trình sinh học THPT ở Trung tâm GDTX-HN có ý nghĩa cho học
sinh khi các em đang ở trong độ tuổi vị thành niên; giúp các em có thêm những
kiến thức cơ bản nhất về vấn đề sức khỏe sinh sản, tránh sự tìm tịi lạc hướng.
- Giúp giáo viên có thêm tư liệu để tích hợp nội dung giáo dục giới tính và sức
khỏe sinh sản vào bài học, đồng thời giúp học viên có thêm kiến thức về vấn đề
này để vận dụng vào thực tiễn.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Giải pháp này được thực hiện ở tất cả các khối lớp 10, 11, 12 của GDTX.
- Chương trình thực hành và các câu hỏi, bài tập có liên quan ở bộ mơn sinh học
cấp THPT trong Trung tâm GDTX.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng dạy học tích hợp giáo dục giới tính ở một số bài sinh học
trong chương trình sinh học cấp THPT.
5. Các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn, quan sát.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Cơ sở lí luận:
Hiểu một cách đầy đủ, vấn đề giáo dục giới tính bao gồm rất nhiều nội dung,
như sức khỏe sinh sản, các mối quan hệ cá nhân, sự phát triển giới tính, tình cảm...
Để có được những kết quả khả quan, các chương trình giáo dục giới tính phải được
nghiên cứu kỹ lưỡng, diễn ra trong quá trình lâu dài và đây vẫn là vấn đề rất nhạy
cảm, tồn tại những quan điểm khác, trái ngược nhau. Một số ý kiến cho rằng, nếu
cung cấp cho học sinh những thơng tin và giúp chúng phịng ngừa thai cũng như
các bệnh lây truyền qua đường tình dục sẽ đẩy các học sinh này vào hoạt động tình
dục sớm và bừa bãi. Nhiều ý kiến khác "tẩy chay" việc đưa giáo dục giới tính vào
trường học, coi giáo dục giới tính là "con dao hai lưỡi".
Tuổi dậy thì là giai đoạn phát triển, trong đó trẻ em phát triển thành người
lớn và có khả năng sinh sản. Tuổi bắt đầu dậy thì thường kéo dài từ 3 đến 5 năm và
chia làm hai giai đoạn nhỏ:
• Giai đoạn trước dậy thì : từ 11-13 tuổi ở nữ và 13-15 tuổi
ở nam.
• Giai đoạn dậy thì : từ 13-15 tuổi ở nữ và 15-17 tuổi ở
nam.
Đến tuổi dậy thì dưới tác động của các hoocmơn sinh dục, cơ thể có những
biến đổi trong cơ quan sinh dục và xuất hiện các đặc điểm sinh dục thứ sinh.
Ví dụ như ở nam: Lớn nhanh, cao vọt.
Vỡ tiếng, giọng ồm.
Mọc ria mép, lông nách, lông mu.
Cơ bắp phát triển.
Cơ quan sinh dục to ra.
Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển.
Xuất hiện mụn trứng cá.
Xuất tinh lần đầu.
Còn ở nữ: Lớn nhanh.
Thay đổi giọng nói.
Mọc lơng mu, lơng nách.
Vú phát triển, hơng nở rộng.
Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển.
Xuất hiện mụn trứng cá.
Bộ phận sinh dục phát triển.
Bắt đầu hành kinh.
Khi cơ thể có những sự thay đổi mạnh mẽ đó, các em sẽ lúng túng do chưa
hiểu hết về cơ thể mình và e ngại khơng biết phải hỏi ai. Do đó, với sự hiếu kì của
mình các em sẽ tự tìm hiểu trên các phương tiện thơng tin mà các em tiếp cận được
như sách báo, ti vi mà đặc biệt là internet. Khi tự mình tìm hiểu sẽ dễ dẫn đến lêch
lạc hoặc không đúng hướng dẫn đến những việc làm sai gây hậu quả nặng nề mà
bản thân các em chưa ý thức được.
Bộ môn sinh học là môn mà ở mỗi lớp học, cấp học đều được đề cập đến bởi
nó có liên quan đến rất nhiều mặt trong cuộc sống con người và môi trường xung
quanh. Ở mức độ phức tạp hơn là nghiên cứu về sinh lí động vật và con người. Ví
dụ như trong chương trình sinh học 11 đã cung cấp kiến thức về cầu tạo, chức
năng của các cơ quan, hệ cơ qua cũng như hoạt động của chúng trong cơ thể động
vật và đặc biệt là của con người. Nên nếu khéo léo giáo viên sẽ cung cấp cho các
em được những kiến thức hoặc về sự thay đổi của các em trong tuổi dậy thì cũng
như cách các em chăm sóc, bảo vệ mình trong vấn đề sức khỏe sinh sản vốn rất tế
nhị và khó nói này.
Trong sự phát triển mạnh mẽ của xã hội hiện nay thì sự hiểu biết cơ bản về
giới tính của mỗi người có ý nghĩa rất quan trọng. Đây là kiến thức không thể thiếu
để mỗi người tự bảo vệ sức khỏe của mình và của cộng đồng; biết quan hệ, ứng xử
với người khác phù hợp với chuẩn mực giới tính và đạo đức xã hội, đồng thời biết
bảo vệ hạnh phúc gia đình, duy trì nịi giống, phịng chống các bệnh xã hội…
2. Cơ sở thực tiễn:
- Qua thực tế công tác giảng dạy của bản thân tôi, cũng như quá trình tiếp xúc
và gần gũi học sinh, nghiên cứu thêm tài liệu từ sách vở, báo chí; tơi nhận thấy
rặng thái độ của học sinh khi nói về những vấn đề liên quan đến giới tính cịn khá
dè dặt. Các em chưa mạnh dạn trong việc tìm hiểu hay tiếp thu những kiến thức đó
một cách cơng khai, đa phần tự mình tìm hiểu.
- Trên thực tế chúng ta đều nhận thấy rang số lượng phụ nữ dưới 18 tuổi hay
nói đúng hơn là trẻ em gái đến các trung tâm y tế để nạo phá thai ngày càng nhiều.
Chứ kể đó chỉ là bề nổi bỡi lẽ cịn rất nhiều trường hợp do ngại mà đã tự ý phá thai
ở những cơ sở khơng an tồn mà chúng ta khơng thể kiểm sốt hết được. Những
hậu quả nặng nề do sự thiếu hiểu biết hoặc hiueer biết lệch lạc về vấn đề giới tính
và sức khỏe sinh sản là chính bản thân học sinh phải gánh chịu. Cho nên việc cũng
cấp kiến thức một cách đúng đắn hợp lí cho học sinh về vấn đề giới tính và sức
khỏe sinh sản vị thành niên là cấp thiết.
- Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy, ở một số bài học tơi cũng đã có lồng
ghép nội dung giáo dục giới tính vào nhưng chưa thật sự hiệu quả vì những lí do
sau: thơng tin được đưa vào bài một cách đột ngột nên học sinh dè dặt chưa dám
mạnh dạn tiếp thu ( thậm chí là có em khơng dám nghe); hơn nữa chỉ đưa vào ở
một vài bài ở chương trình khơng có sự liên kết với nhau thành một hệ thống nên
các em chỉ nghe và nhớ lúc đó, sau đó khơng có sự tiếp tục hướng dẫn hay tư vấn
gì thêm nên kiến thức bõ ngõ các em vẫn phải tự mình tìm hiểu.
- Từ thực tế đó tơi nhận thấy, khơng phải bản thân giáo viên giảng dạy khơng
lồng ghép, hay tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào bài học của mình, mà là
làm một cách tự phát, khơng có kế hoạch cụ thể. Việc đưa vào nội dung bài chr là
nói đến như phần mở rộng chỉ gây tò mò thêm cho học sinh chứ không giải tỏa
được những thắc mắc cũng như chưa thật sự cung cấp thông tin cần thiết cho các
em nên việc lồng ghép đó chưa mang lại hiệu quả cao.
B. NỘI DUNG
I. Những bài học có thể tích hợp nội dung giáo dục giới tính và sức khỏe
sinh sản vị thành niên:
1. Chương trình sinh học lớp 10:
Chương/Bài
PHẦN
SINH
HỌC VI SINH
VẬT
Chương III :
VIRUT
VÀ
BỆNH
TRUYỀN
NHIỄM
Sự nhân lên
của virut trong
tế bào chủ (bài
30 sách cơ bản)
Mục tiêu
Kiến thức:
Biết:
- Mối quan hệ giữa
virut ôn hòa và virut
độc.
- Tác hại của bệnh do
virut HIV gây ra.
- Cơ chế hoạt động
của vi rut HIV; các
đường lây truyền, các
dấu hiệu và triệu
chứng khi nhiễm
HIV/AIDS;
cách
1. phòng
tránh
HIV/AIDS…
Kĩ năng: Tự phịng
tránh lây nhiễm HIV.
Thái độ:
- Có ý thức phịng
tránh các tác hại của
HIV/AIDS.
- Có thái độ thơng
cảm, khơng kì thị đối
với người bị nhiễm
HIV và gia đình họ.
Virut gây bệnh, Kiến thức: Trình bày
ứng dụng của được đặc điểm, tác
virút (bài 31 hại của các bệnh do
Nội dung tích hợp
HIV/AIDS
:
con
đường lây truyền, các
giai đoạn phát triển
của bệnh, cách phòng
tránh, cách ứng xử với
người nhiễm HIV.
Phương thức tích
hợp và gợi ý
phương pháp
dạy học
-Phương
thức:
Tích hợp.
-Phương pháp:
+Thảo luận nhóm.
+Thuyết trình kết
hợp phát vấn, gợi
mở.
- Các phương thức lây -Phương
thức:
truyền : qua quan hệ Tích hợp.
tình dục, truyền từ mẹ -Phương pháp:
sách cơ bản và virut gây ra và lây
bài 45 sách qua đường tình dục ở
nâng cao)
người như : HIV,
viêm gan B…
Kĩ năng: Tự phòng
tránh lây nhiễm HIV
và các bệnh truyền
nhiễm.
Thái độ:
- Có ý thức phịng
tránh các bệnh truyền
nhiễm do virut gây
ra.
- Có thái độ thơng
cảm, khơng kì thị đối
với người bị nhiễm
HIV và gia đình họ.
Bệnh truyền Kiến thức:
nhiễm và miễn - Biết tác hại của các
dịch (bài 32 bệnh do các virut và
vi sinh vật gây ra như
sách cơ bản)
: HIV, xoắn khuẩn
giang mai, lậu cầu
khuẩn…
- Mô tả được phương
thức lây truyền của
bệnh truyền nhiễm
qua đường tình dục.
Kĩ năng: Tự phòng
tránh lây nhiễm HIV
và các bệnh truyền
nhiễm.
Thái độ:
- Có ý thức phịng
tránh các bệnh truyền
nhiễm do virut và vi
sinh vật gây ra.
- Có thái độ thơng
cảm, khơng kì thị đối
với người bị nhiễm
sang con.
+Thảo luận nhóm.
- Các bệnh truyền +Thuyết trình kết
nhiễm thường gặp do hợp phát vấn, gợi
virut : bệnh đường mở.
sinh dục và
cách
phòng tránh.
- Cung cấp kiến thức
về một số bệnh phổ
biến lây lan qua quan
hệ tình dục như
HIV/AIDS, lậu, giang
mai, viêm gan B…
nhấn mạnh hậu quả.
- Hậu quả nghiêm
trọng của những bệnh
này từ đó rút ra cách
phịng tránh.
-Phương
thức:
Tích hợp.
-Phương pháp:
+Thảo luận nhóm.
+Thuyết trình kết
hợp phát vấn, gợi
mở.
HIV và gia đình họ.
2. Chương trình sinh học 11:
Chương/Bài
Mục tiêu
Nội dung tích hợp
PHẦN
SINH
HỌC CƠ THỂ
Chương III :
SINH
TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN
B. Sinh trưởng
và phát triển ở
động vật
Các nhân tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng và
phát triển ở
động vật (bài
38 sách cơ bản
và nâng cao)
Kiến thức: Hiểu các
cơ sở khoa học của
những biến đổi cơ thể
tuổi dậy thì.
Kĩ năng:Hệ thống
hóa kiến thức, làm
việc theo nhóm.
Thái độ:
Khơng u sớm,
khơng quan hệ tình
dục trước hơn nhân.
- Các hoocmon sinh
trưởng và phát triển:
+ Hoocmon điều hòa
sinh trưởng : GH và
tirơxin.
+ Hoocmon điều hịa
sự phát triển : ơstrơgen
(ở nữ) và testosreron
(ở nam).
- Cung cấp kiến thức
về tác dụng của các
hoocmon sinh trưởng,
nhấn mạnh việc thừa
hay
thiếu
những
hoocmon này gây ra
ảnh hưởng về sức khỏe
và trí tuệ, cách điều trị.
- Cung cấp kiến thức
về các hoocmon điều
hòa sự phát triển ở
người qua đó nhấn
mạnh cho học sinh
thấy được sự thay đổi
của cơ thể khi bước
vào tuổi dậy thì.
- Đặc biệt lưu ý về
hiện tượng kinh nguyệt
ở nữ để qua đó giáo
dục các em có hiểu
biết đúng đắn về hiện
Phương thức tích
hợp và gợi ý
phương pháp
dạy học
- Phương thức:
Liên hệ.
- Phương pháp:
+Thảo luận nhóm.
+Phát vấn, gợi
mở, liên hệ thực
tế.
Các nhân tố
ảnh hưởng đến
sinh trưởng và
phát triển ở
động vật (bài
39 sách cơ bản
và nâng cao)
Kiến thức: Hiểu
được tác động của
các yếu tố dinh
dưỡng đến sức khỏe
sinh sản.
Kĩ năng: Thực hiện
chế độ dinh dưỡng
hợp lí, tuyên truyền
về dân số và kế hoạch
hóa gia đình.
Thái độ: Nhìn nhận
đúng đắn về kế hoạch
hóa gia đình, khơng
u sớm, khơng quan
hệ tình dục trước hôn
nhân, bài trừ tệ nạn
xã hội (thuốc lá,
rượu, bia; ma túy…)
tượng này, cách giữ
gìn vệ sinh, chế độ ăn
uống hợp lý để bảo vệ
sức khỏe cho hiện tại
và cả sức khỏe sinh
sản sau này.
- Ảnh hưởng của nhân
tố thức ăn, các yếu tố
môi trường như ánh
sáng, nhiệt độ, chất
thải, chất độc hại lên
sinh trưởng và phát
triển ở người.
- Cải thiện chất lượng
dân số và kế hoạch hóa
gia đình.
- Cung cấp kiến thức
về ảnh hưởng của thức
ăn và các nhân tố từ
môi trường lên sinh
trưởng và phát triển
của con người để giáo
dục ý thức chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe.
- Giới thiệu các biện
pháp để cải thiện chất
lượng dân số như nâng
cao đời sống, cải thiện
chế độ dinh dưỡng, tư
vấn di truyền, chẩn
đốn sớm các đột biến
trong phát triển phơi
thai, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường,…
đặc biệt nhấn mạnh tác
hại của ma túy, thuốc
lá, bia, rượu đến sức
khỏe và sức khỏe sinh
sản sau này.
- Cung cấp đầy đủ kiến
- Phương thức:
Liên hệ.
- Phương pháp:
+Thảo luận nhóm.
+Thuyết trình.
+Đóng vai.
+Phát vấn, gợi
mở, liên hệ thực
tế.
Chương IV :
SINH SẢN
B. Sinh sản ở
động vật
Sinh sản hữu
tính ở động vật
(bài 45 sách cơ
bản và nâng
cao)
Kiến thức:
Hiểu:
- Cơ chế điều hịa
bằng hoocmơn trong
sinh sản.
- Con người có khả
năng làm chủ sự sinh
sản của mình qua
việc thực hiện các
biện pháp tránh thai.
Biết:
- Cơ sở khoa học,
cách sử dụng và tác
dụng của các biện
pháp tránh thai, đặc
biệt là các biện pháp
tránh thai hiện đại.
- Hậu quả của việc có
thai ngồi ý muốn,
sinh con ở tuổi vị
thành niên.
- Hậu quả của phá
thai.
Thái độ:
- Có ý thưc tìm hiểu
thơng tin về sức khỏe
sinh sản vị thành
niên.
- Có ý thức trì hỗn,
khơng quan hệ tình
thức về các biện pháp
phịng tránh thai để các
em có ý thức và cách
phịng tránh các bệnh
lây lan qua đường tình
dục và việc mang thai
ngồi ý muốn; biết
cách để kế hoạch hóa
khi lập gia đình sau
này.
- Các hình thức thụ
tinh : thụ tinh trong.
- Ở người quá trình thụ
tinh diễn ra trong cơ
quan sinh dục của nữ,
từ đây nói thêm cho
các em biết việc quan
hệ tình dục giữa nam
và nữ có thể dẫn đến
thụ thai và mang thai.
-Phương thức :
Tích hợp.
-Phương pháp:
+ Thuyết trình
(HS sưu tầm các
thơng tin về hậu
quả của việc có
thai
ngồi
ý
muốn, phá thai ở
tuổi vi thành niên
rồi thuyết trình
trước lớp).
+
Thảo
luận
nhóm.
+ Vẽ tranh áp
phích.
Cơ chế điều
hòa sinh sản
(bài 46 sách cơ
bản và nâng
cao)
Điều khiển sinh
sản ở động vật
và sinh đẻ có
kế hoạch ở
người
(bài 46 và 47
sách cơ bản)
dục sớm.
Kiến thức:
- Hiểu được cơ chế
điều
hịa
bằng
hoocmơn trong sinh
sản.
- Biết được hậu quả
của ma túy, rượu,
bia…đến sức khỏe
sinh sản.
Thái độ: Có ý thưc
tìm hiểu thơng tin về
sức khỏe sinh sản vị
thành niên và tránh
xa thuốc lá, rượu, bia,
ma túy.
Kiến thức:
- Trình bày được một
số biện pháp điều
khiển sinh sản ở động
vật.
- Hiểu được tại sao
phải kế hoạch hóa gia
đình.
- Cơ chế điều hịa sinh
tinh và sinh trứng.
- Ảnh hưởng của thần
kinh và môi trường
sống đến quá trình sinh
tinh và sinh trứng.
- Cung cấp cho học
sinh kiến thức về tác
động của các hoocmon
lên quá trình sinh
trứng ở nữ, qua đó:
Học sinh biết được
việc chậm kinh hoặc
tắt kinh sau khi đã có
quan hệ tình dục là
một trong những dấu
hiệu có thể đã có thai.
- Giới thiệu cho học
sinh biết được ảnh
hưởng của stress, lo
âu, thiếu chất dinh
dưỡng, nghiện thuốc
lá, nghiện ma túy,
nghiện rượu… sẽ ảnh
hưởng đến khả năng
sản sinh tinh trùng và
trứng, từ đó sẽ ảnh
hưởng lên sức khỏe
sinh sản và chức năng
duy trì nịi giống sau
này.
- Điều khiển sinh sản ở
động vật và sinh đẻ có
kế hoạch ở người.
- Cung cấp kiến thức
cho học sinh hiểu được
cơ sở khoa học và cách
thực hiện thụ tinh
trong ống nghiệm để
-Phương
thức:
Tích hợp.
-Phương pháp:
Thảo luận nhóm.
-Phương thức :
Tích hợp.
-Phương pháp:
+ Thuyết trình
(Sưu tầm các
thơng tin và mẫu
vật về các biện
pháp tránh thai;
- Giải thích được tại
sao phá thai khơng
phải là biện pháp kế
hoạch hóa gia đình,
trường
hợp
nào
khơng nên phá thai
trường hợp nào nên
phá thai.
- Biết được cơ sở
khoa học, ưu nhược
điểm của từng biện
pháp tránh thai.
Kỹ năng: Thuyết
trình, thu thập tư liệu
vẽ tranh để tun
truyền về kế hoạch
hóa gia đình, rèn
luyện ý thức và biết
cách thực hiện kế
hoạch hóa gia đình
trong tương lai.
Thái độ: Có thái độ
và cách nhìn nhận
đúng về chính sách,
kế hoạch hóa gia đình
của nhà nước quy
định.
giúp cho những cặp vợ
chồng hiếm muộn có
thể có con.
- Cơ sở khoa học, ưu
nhược điểm của từng
biện pháp tránh thai.
về hậu quả của
việc có thai ngồi
ý muốn, phá thai
ở tuổi vi thành
niên).
+
Thảo
luận
nhóm.
+ Vẽ tranh áp
phích.
+ Đóng vai.
3. Chương trình sinh học lớp 12:
Chương/Bài
Mục tiêu
Nội dung tích hợp
PHẦN
DI
TRUYỀN HỌC
Chương I : CƠ
CHẾ
DI
TRUYỀN VÀ
Kiến thức:
- Hiểu: Đột biến gen,
đột biến cấu trúc, số
lượng NST liên quan
với hiện tượng sẩy
Cung cấp thông tin
cho học sinh biết
được:
- Ở người sự bất
thường nhiễm sắc thể
Phương thức tích
hợp và gợi ý
phương pháp
dạy học
- Phương thức:
Tích hợp.
- Phương pháp:
+
Thảo
luận
nhóm.
BIẾN DỊ
Đột biến số
lượng NST (bài
6 sách cơ bản )
thai, thai chết non và
các bệnh, tật di
truyền khác.
- Biết: Đột biến số
lượng NST giới tính
gây vơ sinh hoặc các
dị tật bẩm sinh ở
người.
Thái độ: Thông cảm
giúp đỡ những người
không may bị các
bệnh do đột biến gen.
Chương II :
TÍNH
QUY
LUẬT
CỦA
HIỆN TƯỢNG
DI TRUYỀN
Di truyền liên
kết với giới
tính (bài 12
sách cơ bản)
Kiến thức: Hiểu rõ
cơ chế và quy luật di
truyền của các gen
gây bệnh.
Kĩ năng: Phân tích sự
di truyền các gen gây
bệnh bằng vận dụng
các quy luật di
truyền.
Di truyền y học Kiến thức:
( bài 21 sách cơ - Nêu được khái niệm
bản)
và các đặc điểm
chung của các bệnh
phân tử, NST ở
người. Bệnh Đao và
và mối quan hệ giữa
bệnh Đao và với tuổi
người mẹ.
ở thai nhi như thai thể
ba, thể một, … có thể
gây ra sẩy thai.
- Các hội chứng Đao,
Tơcnơ,
Claiphentơ,
siêu nữ là đột biến
dạng lệch bội, đặc biệt
lưu ý cho học sinh biết
tỉ lệ xuất hiện hội
chứng Đao ở con tăng
lên cùng tuổi người mẹ
khi sinh đẻ, vì vậy phụ
nữ khơng nên sinh con
khi tuổi ngoài 35.
Giới thiệu cho học
sinh biết được nhiễm
sắc thể giới tính là
nhiễm sắc thể chứa
gen quy định giới tính,
ở người thì nữ có cặp
nhiễm sắc thể giới tính
XX cịn nam là XY.
Nhiễm sắc thể X quy
định tính cái cịn Y
quy định tính đực, qua
đây giáo dục để các
em hiểu sự quyết định
việc sinh con trai hay
gái khơng phải hồn
tồn do người mẹ.
+ Giải quyết vấn
đề.
- Cung cấp thông tin
để học sinh hiểu rõ về
các bệnh tật di truyền
thường gặp ở người.
- Giới thiệu cho học
sinh biết di truyền y
học tư vấn sẽ giúp
chẩn đốn, cung cấp
thơng tin về khả năng
-Phương
thức:
tích hợp.
-Phương pháp:
+ Liên hệ thực tế.
+Phát vấn và diễn
giải.
- Phương thức:
Tích hợp.
- Phương pháp:
Phát vấn – gợi
mở.
Bảo vệ vốn gen
di truyền của
loài người và
một số vấn đề
xã hội của di
truyền học (bài
22 sách cơ bản)
- Hiểu được nội dung,
kết quả các phương
pháp nghiên cứu di
truyền ở người và
ứng dụng trong y học.
- Phân biêt được bệnh
và dị tật có liên quan
đến bộ NST ở người.
-Hiểu được con người
cũng tuân theo những
quy luật di truyền
nhất định, cũng bị đột
biến gây nhiều bệnh,
từ đó xây dựng ý thức
bảo vệ môi trường
chống tác nhân gây
đột biến.
Kĩ năng: Rèn luyện
các thao tác phân
tích, tổng hợp để lĩnh
hội tri thức mới.
Thái độ: Nhận biết
được di truyền y học
và chẩn đoán trước
sinh là cần thiết.
Kiến thức:
- Trình bày được các
biện pháp bảo vệ vốn
gen của loài người.
- Nêu ra một số vấn
đề xã hội của di
truyền học..
Kĩ năng: Rèn luyện
các hành động bảo vệ
môi trường, giữ môi
trường trong sạch.
Thái độ: Nhận biết
được việc bảo vệ mơi
trường sống là bảo vệ
chính sức khỏe cho
mắc các loại bệnh di
truyền ở đời con của
các gia đình đã có
bệnh này, từ đó cho lời
khun về việc kết
hơn, sinh đẻ, đề
phịng, hạn chế hậu
quả xấu, qua đây nhấn
mạnh thêm cho học
sinh thấy việc cần thiết
phải tư vấn trước khi
lập gia đình và sinh
con, đặc biệt là ở
những người có bệnh
tật và di truyền
- Cung cấp kiến thức
về bệnh ung thư, đặc
biệt giáo dục cho học
sinh ý thức để phịng
ngừa như bảo vệ mơi
trường, thực hiện an
tồn thực phẩm, duy
trì cuộc sống lành
mạnh, khơng kết hơn
gần…
- Cung cấp kiến thức
về bệnh AIDS, qua đó
nhấn mạnh cho học
sinh thêm về con
đường lây truyền, cách
-Phương
thức:
tích hợp.
-Phương pháp:
+ Phát vấn, diễn
giải.
+Thảo luận nhóm.
+Thuyết trình.
+ Liên hệ thực tế.
bản thân.
PHẦN
TIẾN
HĨA
Sự phát sinh
lồi người ( bài
34 sách cơ bản)
PHẦN
SINH
THÁI HỌC
Chương II :
QUẦN THỂ
Kiến thức : Hiểu khả
năng nảy sinh các vấn
đề xã hội xung quanh
các thành tựu của kĩ
thuật gen, thay thế
nội tạng, thụ tinh
trong ống nghiệm,
cấy truyền phôi…
Kiến thức: Hiểu biến
động số lượng và cơ
chế điều hòa số lượng
cá thể trong quần thể
(liên hệ với quần thể
người).
Chương IV : Kiến thức: Xác định
HỆ
SINH được mối quan hệ
THÁI,
SINH giữa dân số với mơi
trưìơng sinh thái và
QUYỂN
dân số với tài ngun.
Kĩ năng: Phân tích
phịng tránh.
- Học sinh biết được
chỉ số IQ của con
người chịu ảnh hưởng
của nhân tố di truyền
và nhân tố mơi trường,
qua đó cung cấp thơng
tin cho các em biết,
muốn sinh con thông
minh cần quan tâm
đến chế độ dinh
dưỡng, tâm lý người
mẹ khi mang thai,…và
khi đứa trẻ ra đời cần
có chế độ dinh dưỡng
thích hợp và dạy bảo
hợp lý để phát triển trí
tuệ.
Sự tiến bộ của khoa
học kĩ thuật trong q
trình phát sinh lồi
người đến nay và ý
nghĩa hai mặt của nó
đối với sức khỏe sinh
sản.
- Phương thức:
Liên hệ.
- Phương pháp:
+Thảo luận nhóm.
+Tranh luận về
những mặt tích
cực và tiêu cực
của những thành
tựu của công nghệ
sinh học.
Sự điều khiển sinh sản - Phương thức:
ở người và hậu quả Liên hệ.
của sự gia tăng dân số. - Phương pháp:
+Thảo luận nhóm.
+ Liên hệ thực tế.
Cung cấp thơng tin về
tài ngun và tình hình
sử dụng, qua đó nhấn
mạnh cho học sinh về
vấn đề tại sao phải
thực hiện kế hoạch hóa
- Phương thức:
Liên hệ.
- Phương pháp:
+Thảo luận nhóm.
+ Liên hệ thực tế.
mối quan hệ giữa dân gia đình?
số và mơi trường sinh
thái và tài ngun.
Thái độ: Có ý thức
bảo vệ mơi trườing,
bảo vệ sự cân bằng
sinh thái.
2. Một số ví dụ về thiết kế bài giảng có nội dung giáo dục giới tính và sức
khỏe sinh sản vị thành niên:
2.1. Bài 30 sinh học 10 cơ bản: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
-
Tóm tắt được các diễn biến chính trong chu kì phát triển của virut.
Nêu được mối quan hệ virut ơn hịa, virut độc.
Biết được đặc điểm của virut HIV.
Hiểu được HIV là vi rut gây suy giảm miễn dịch và chính do suy giảm miễn
dịch mà xuất hiện các bệnh cơ hội.
- Biết được các con đường xâm nhập của HIV, các giai đoạn phát triển của
bệnh AIDS.
- Biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV.
2/ Kĩ năng:
- Phân tích tranh hình, thơng tin để phát hiện kiến thức.
- Vận dụng vào thực tiễn.
- Hoạt động nhóm, cá nhân.
3/ Thái độ:
Có những hiểu biết cơ bản về HIV /AIDS từ đó giáo dục về ý thức và biết
cách phòng tránh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ phóng to hình 30 SGK.
- Một số hình ảnh của người nhiễm HIV.
- Cấu trúc của virut HIV.
- Nghiên cứu SGK, SGV, thông tin bổ sung.
Phiếu học tập : Đặc điểm các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào vật chủ:
Giai đoạn
Đặc điểm
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
2/ Chuẩn bị của HS:
- Xem nội dung bài 30 .
- Trả lời các lệnh SGK.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/ Trình bày hình thái cấu của virut có cấu trúc xoắn, cấu trúc hỗn hợp, cấu trúc
khối.
- Cấu trúc xoắn: capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic. Có hình que
hay sợi ( VR khảm thuốc lá, VR bệnh dại); hình cầu ( VR cúm, sởi).
- Cấu trúc khối: capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều (
VR bại liệt).
- Cấu trúc hỗn hợp: ( phago) có cấu tạo giống con nịng nọc, đầu có cấu trúc khối
chứa axit nucleic gắn với đi có cấu trúc xoắn.
2/ Virut trần là virut :
A/ Có nhiều lớp vỏ protein bao bọc.
B/ Chỉ có lớp vỏ ngồi, khơng có lớp vỏ trong.
C/ Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngồi.
D/ Khơng có lớp vỏ ngồi.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, thảo luận nhóm, hỏi đáp, giảng giải.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A. MỞ BÀI:
Virut phát triển như thế nào trong tế bào chủ? HIV/ AIDS có nguy hại như thế
nào? Để tìm hiểu rõ hai vấn đề này ta xét bài học hôm nay.
B. PHÁT TRIỂN BÀI:
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
* Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được quá trình chu trình xâm nhập và nhân lên của virut trong tế
bào.
- Giải thích vì sao virut kí sinh nội bào bắt buộc.
* Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
Hãy quan sát hai đoạn
băng chu trình nhân lên
của virut động vật , chu
trình nhân lên của phago
và cho biết:
+ Chu trình nhân lên của
virut gồm mấy giai
đoạn?
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRỊ
I. Chu trình nhân lên của virut:
* Chu trình nhân lên của virut gồm 5
giai đoạn:
HS quan sát hình và
thảo luận nhóm để trả - Hấp phụ
lời câu hỏi.
- Xâm nhập
- Sinh tổng hợp
- Lắp ráp
+ Đó là những giai đoạn
nào?
HS quan sát sự hấp phụ
của virut động vật và
phago:
+ Trong giai đoạn hấp
NỘI DUNG
- Phóng thích
HS quan sát hình và
trả lời: virut bám lên
bề mặt tế bào.
1. Hấp phụ:
phụ, virut thực hiện hoạt
động gì?
+ Virut có thể bám đặc
hiệu lên loại tế bào mà
nó kí sinh nhờ yếu tố gì?
+ Sự bám đặc hiệu của
virut trên bề mặt tế bào
có ý nghĩa gì?
- Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ
thể bề mặt tế bào.
- Nhờ có gai glycoprôtêin ( virut động
vật) và gai đuôi ( phagơ).
HS nhớ lại kiến thức
cũ để trả lời câu hỏi
GV nhận xét, đánh giá.
GV hỏi: quá trình xâm
nhập của phago và của
virut động vật khác nhau
như thế nào?
2. Xâm nhập:
Virut tiết lizôzôm phá hủy màng tế
bào.
HS quan sát hình sẽ
trả lời câu hỏi
+ Đối với phagơ: VR chỉ bơm axit
nuclêic vào tế bào chủ.
+ Đối với động vật: đưa cả axít
nuclêic và prơtêin vào tế bào chủ, sau
đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.
3. Sinh tổng hợp:
GV hỏi tiếp:
+ Trong giai đoạn này
virut đã tổng hợp những
vật chất nào?
+ Các nguyên liệu và
enzim mà virut sử dụng
có nguồn gốc từ đâu?
Diễn biến của giai đoạn
này như thế nào?
- Virut tổng hợp axit nuclêic và
prơtêin cho mình.
HS quan sát hình và
trả lời:
+ Virut đã tổng hợp
axit nucleic và
prơtein cho mình
- VR dùng enzim và nguyên liệu của
TB chủ.
GV nhận xét, đánh giá
+ Có nguồn gốc từ tế
bào chủ
GV hỏi: trong giai đoạn
lắp ráp hoạt động của
virut như thế nào?
4. Lắp ráp:
GV hỏi: bằng cách nào
HS quan sát hình sẽ
mà virut có thể phá vỡ tế
trả lời câu hỏi
bào để chui ra ngồi?
Lắp axít nuclêic vào vỏ protêin tạo
thành VR hồn chỉnh.
5. Phóng thích:
HS sẽ làm một bài tập:
điền tên các giai đoạn
trong chu trình sinh tan
của virut.
GV nêu yêu cầu: dựa
vào đoạn phim hãy cho
biết thế nào là chu trình
sinh tan?
HS quan sát hình sẽ
trả lời câu hỏi: do
virut có bộ gen mã
hóa enzim lizozim
làm tan tế bào vật
chủ.
VR phá vỡ TB để ồ ạt chui ra ngồi.
Gọi HS trả lời
HS quan sát hình sẽ
trả lời câu hỏi
* Tiểu kết:
HS hiểu được đặc điểm của 5 giai đoạn.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VIRUT HIV/ AIDS
* Khi virut nhân lên mà làm tan tế
bào chủ gọi là chu trình sinh tan.
*Mục tiêu:
HS biết được cơ chế gây bệnh của HIV và cách phịng tránh.
*Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
GV xem hình VR HIV.
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRỊ
HS có thể sưu tầm
theo 1 số tài liệu về
VR.
NỘI DUNG
II. HIV/ AIDS:
1. Khái niệm:
GV yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi sau:
- HIV là VR gây suy giảm miễn dịch
ở người.
+ HIV là gì?
- Virut HIV gây nhiễm và phá vỡ tế
bào bạch cầu T-CD4 của hệ thống
miễn dịch làm cơ thể mất khả
năng miễn dịch VSV cơ hội tấn
công gây ra các bệnh cơ hội tấn công
.
+ Em hãy kể 1 số bệnh
cơ hội mà em biết.
HS thảo luận nhóm và
trả lời các câu hỏi của
GV.
Lao, viêm da, viêm
não, ung thư………
HS dựa vào kiến thức
sẵn có để trả lời.
2. Ba con đường lây truyền HIV:
- Qua đường máu.
- Tình dục.
- Mẹ truyền sang con.
GV hỏi: HIV xâm nhập
vào người bằng con
đường nào?
GV nhận xét, đánh giá.
3. Các giai đoạn phát triển bệnh:
HS dưa vào hiểu biết
và kiến thức SGK trả
lời.
- Sơ nhiễm: 2 tuần 3 tháng, không
biểu hiện triệu chứng.
- Không triệu chứng: 110 năm, số
lượng TB limpho T4 giảm dần.
- Biểu hiện bệnh AIDS: Các bệnh
cơ hội xuất hiện như: sốt kéo dài, sút
cân, viêm da… chết.
GV yêu cầu HS ngiên
4. Biện pháp phòng ngừa:
cứu SGK phần các giai
đoạn phát triển của bệnh
và hoàn thành phiếu học
tập trong 5 phút
GV nhận xét để HS hiểu
rõ vấn đề.
Chia lớp thành nhiều
nhóm, thảo luận trong
5 phút.
Gọi đại diện từng
nhóm trả lời
- Vệ sinh y tế.
- Hiểu biết về AIDS.
- Sống lành mạnh.
- Loại trừ tệ nạn xã hội.
GV hỏi:
+ Chúng ta có thể phịng
tránh HIV/ AIDS bằng
cách nào?
+ Các đối tượng nào
được xếp vào nhóm có
nguy cơ lây nhiễm cao?
HS dựa vào kiến thức
hiểu biết để trả lời.
Đó là những người
tiêm chích ma túy và
gái mại dâm.
GV nhận xét, đánh giá.
GV : Chúng ta cần có
thái độ và biểu hiện như
thế nào đối với người
nhiễm HIV?
HS suy nghĩ và nói lên
thái độ của mình, sau đó
GV tuyên dương những
suy nghĩ đúng và hình
thành thái độ đúng đắn
cho HS.
HS có thể thảo luận
nhóm đơi hoặc đưa ra
ý kiến độc lập và cả
lớp cùng nhau phân
tích ý kiến của học
sinh.
*Tiểu kết:
HS nắm được cách gây bệnh của VR HIV và cách phòng tránh.
C. CỦNG CỐ:
1/ Bằng cách nào VR nhân lên nhanh chóng?
2/ VR HIV gây tử vong cho người bằng cách nào?
3/ ADIS hiện nay là mối thảm họa lớn cho nhân loại vì chưa có thuốc đặc trị, do đó
việc cần thiết là tránh lây nhiễm để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và xã hội. Có ý
thức cao trong việc bài trừ ma túy, quan hệ tình dục khơng an tồn…vì đây là
những con đường lây truyền bệnh ADIS.
VI. DẶN DỊ:
- Tìm hiểu các bệnh do virut gây ra ở người lây lan qua đường tình dục về đặc
điểm và tác hại?
- Học bài và trả phần lệnh , câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 31.
VII. RÚT KINH NGHIỆM: