Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

y nghia bang tuan hoan nguyen to hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.33 KB, 3 trang )

Ý NGHĨA
ĨA BẢNG TUẦN HOÀN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
T HÓA HỌC
I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ
RÍ NGUYÊN TỐ
T VÀ CẤU TẠO
ẠO NGUYÊN
NGUY
TỬ CỦA NÓ:
Thí dụ 1: Nguyên tố
ố có STT 20, chu kì
k 4, nhóm IIA. Xác định
- Số proton, số electron trong nguyên tử?
t
- Số
ố lớp electron trong nguy
nguyên tử?
- Số
ố eletron lớp ngoài
ngo cùng trong nguyên tử?
Trả lời:
- Nguyên tử
ử có 20p, 20e
- Nguyên tử
ử có 4 lớp e
- Số e lớp ngoài
ài cùng là 2
- Đó là nguyên tố
ố Ca
Thí dụ 2: Cấu hình


ình electron nguyên tử
t của một nguyên tố là: 1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 4s1 . Xác
định vị trí của nguyên tố
ố đó trong bảng tuần ho
hoàn?
Trả lời:
- Ô nguyên tố thứ 19 vìì có 19e(=19p)
- Chu kì 4 vì có 4 lớp e
- Nhóm IIA vì có 2e lớp
ớp ngoài
ngo cùng
- Đó là Kali
Kết luận: Biết
ết vị trí của một nguyên
nguy tố trong bảng tuần hoàn,
àn, có thể
th suy ra cấu tạo của
nguyên tố đó và ngược lại.
_ Số thứ tự của nguyên tố  Số proton, số electron
_ Số thự tự của chu kì  Số
ố lớp electron.
_ Số thứ tự của nhóm A  Số electron lớp ngoài cùng.
II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CH
CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
T :
Biết vị trí một nguyên
ên tố
t trong bảng tuần hoàn, ta có thểể suy ra những tính chất hóa
học cơ bản của nó :
_ Tính kim loại,

ại, tính phi kim:
+Các nguyên tố
ố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H và
và B) có tính kim loại.
lo
+ Các nguyên tố
ố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ
ừ antimon, bitmut v
và poloni) có tính phi
kim.
_ Hóa trịị cao nhất của nguyên
nguy tố
ố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên
nguy tố trong hợp
chất với hiđro.
_ Công thức oxit cao nhất.
_ Công thức
ức hợp chất khí với hiđro (nếu có)
IA
IIA
IIIA IVA
VA
VIA VIIA
Hợpchất oxit cao nhất
R2O
RO
R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
Hợp chất khí với hiđro
RH4
RH3

RH2
RH
_ Công thức hiđroxit tương
ương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của
ủa chúng.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC
NGUYÊN TỐ LÂN CẬN:
Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh
tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Vd : So sánh: P(Z=15) với Si(Z=14) và S(Z=16)
P(Z=15) với N(Z=7) và As(Z=33)
_ Si, P, S thuộc cùng một chu kì => theo chiều tăng của Z => tính PK tăng dần Si < P < S
_ N, P, As thuộc cùng nhóm A => theo chiều tăng của Z => tính PK tăng dần As < P < N
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của nguyên
tố A trong bảng tuần hoàn là
A. Nhóm VA, chu kì 3.
B. VIIA, chu kì 2.
C. VIIB, chu kì 2.
D. VIA, chu kì 3.
Câu 2. Nguyên tử nguyên tố M có electron cuối cùng ở lớp electron thứ 3, phân lớp p, ô
lượng tử thứ nhất và là electron ghép đôi. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn và công thức
hiđroxit cao nhất của M là
A. chu kì 3, nhóm VA, HXO3.

B. chu kì 3, nhóm VIA, H2XO4.
C. chu kì 3, nhóm IVA, H2XO3.
D. chu kì 3, nhóm VIA, H2XO3.
Câu 3. X là một nguyên tố nguyên tố p. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là
40. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 40, chu kỳ 5, nhóm IVB.
B. Ô 14, chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
D. Ô 15, chu kỳ 3, nhóm VA.
Câu 4. Nguyên tố Se (Z=34). Vị trí của Se là
A. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIA.
B. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIB
C. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VA.
D. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VB.
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố kim loại X có tổng số hạt là 58. X thuộc nhóm
A. IA
B. IIA.
C. IIIA
D. IIB.
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có khuynh hướng nhường 1 electron trong
các phản ứng hóa học?
A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.
B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.
D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.
Câu 7. Các nguyên tố của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu
hình electron nguyên tử, mà quyết định tính chất hóa học của nhóm?
A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
B. Số electron lớp K = 2.
C. Số lớp electron như nhau.

D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 2.
Câu 8. Nguyên tố Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20.
B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


D. Hoá trị cao nhất với oxi là 1.
Câu 9. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị
là 3d 3 4s 2 ?
A. STT 23, chu kì 4, nhóm VA.
B. STT 23, chu kì 4, nhóm VB.
C. STT 22, chu kì 4, nhóm IIA.
D. STT 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 10. Cho cấu hình electron của các nguyên tố X1, X2, X3, X4 như sau
X1 : 1s22s22p63s1
X2 :1s22s22p63s23p1
X3 :1s22s22p63s23p64s2
X4 :1s22s22p63s2
Các nguyên tố kim loại cùng nhóm gồm có
A. X1, X2.
B. X1, X4.
C. X4, X2.
D. X4, X3.
Câu 11. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của
R với hiđro và công thức oxit cao nhất là:
A. RH2, RO.

B. RH2, RO3.
C. RH2, RO2.
D. RH5, R2O5.
Câu 12. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là
A. …4s24p4.
B. …4s24p5.
C. …5s25p5.
D. …5s25p4.
Câu 13. Cho nguyên tố có STT là 19, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học là:
A. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IA.
B. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IA.
C. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IIA.
D. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 14. Nguyên tử Cu có Z = 29, vậy
A. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm IB.
B. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm IB.
C. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm IA.
D. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.
Câu 15. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 60. Vị trí của nguyên tố X
trong bảng tuần hoàn là
A. STT 20, chu kì 3, nhóm IIA.
B. STT 20, chu kì 4, nhóm IA.
C. STT 20, chu kì 4, nhóm IIA.
D. STT 19, chu kì 4, nhóm IA.
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10 11 12 13 14 15
B
B
C
A
A
A
D
D
B
D
B
D
A
B
C

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3



×