Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thị trường tại chi cục quản lý thị trường tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC

C

O

À NỘ

HOÀNG MINH KHÁNH

P

NT C

VÀ ĐỀ U T MỘT SỐ G

C NG T C QU N

P

PN Ằ

OÀN T

ỆN

THỊ TRƢỜNG TẠI CHI CỤC QU N LÝ THỊ
TRƢỜNG TỈN

VĨN



P ÚC

LUẬN VĂN T ẠC SĨ QU N TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC

C

O

À NỘ

HOÀNG MINH KHÁNH

P

NT C

VÀ ĐỀ U T

C NG T C QU N

ỘT SỐ G

P


PN Ằ

OÀN T

ỆN

T Ị TRƢỜNG TẠI CHI CỤC QU N LÝ THỊ
TRƢỜNG TỈN

Ngành: Quản
Mã ề

VĨN

P ÚC



o n

n

QT

-VP10

LUẬN VĂN T ẠC SĨ QU N TRỊ KINH DOANH
NGƢỜ


ƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS N

HÀ NỘI - 2016

ễn Đ

T ắn


LỜ C
Tôi xin cam đoan đề tài “
t

c

t c uả

tc v

ĐO N
u t một số

thị trường tại chi cục quản lý thị trườ




úc” là công


trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực
và có trích dẫn nguồn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu luận văn không trùng lặp với bất
kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây.
Hà Nội, ngày 03 tháng 3 ă 2016
Tác giả

Hoàng Minh Khánh


ƠN

LỜI C

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này cho phép tôi được gửi
lời cảm ơn trân trọng đến TS. Nguy n
l -Trường

i học

i Th ng, giảng vi n Viện Kinh tế

Quản

ch Khoa Hà Nội, người đã hướng dẫn giúp tôi hình thành ý

tưởng, các nội dung cần nghiên cứu từ thực ti n một cách khoa học để hoàn thành đề
tài này.
Quý thầy, cô Viện sau

i học trường


i học

ch khoa Hà Nội đã đóng góp

ý kiến quan trọng từ lúc đăng k đề tài cho đến khi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù với sự cố g ng của bản thân, nhưng do thời gian và trình độ còn h n
chế, nên bản luận văn không tr nh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận
được sự góp ý chân thành của các Thầy giáo, Cô giáo và các b n đồng nghiệp nhằm
bổ sung và hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu tiếp các nội dung về vấn đề này.
Xin chân thành cả ơ !
Hà Nội, ngày 03 tháng 3 ă 2016
Tác giả

Hoàng Minh Khánh


MỤC LỤC
Ờ C
Ờ C

ĐO N
ƠN

ỤC ỤC
N
ỤC C C C Ữ V ẾT TẮT
N
ỤC C C ÌN VẼ, ỂU ĐỒ
Ở ĐẦU .................................................................................................................... 1

C ƢƠNG . CƠ SỞ

UẬN VÀ T ỰC T ỄN VỀ C NG T C QU N

T Ị TRƢỜNG ........................................................................................................... 4
1.1. Tổng quan về thị trường và quản l thị trường .................................................... 4
1.1.1. Kh i niệm về thị trường và quản l thị trường ............................................. 4
1.1.1.1. Kh i niệm về thị trường .......................................................................... 4
1.1.1.2. Kh i niệm về quản l .............................................................................. 4
1.1.2. Khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị
trường ...................................................................................................................... 5
1.1.2.1.Khuyết tật của thị trường ......................................................................... 5
1.1.2.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường ................................. 7
1.1.3. Vai trò, nghĩa của công t c quản l thị trường .......................................... 9
1.1.3.1.Vai trò của công t c quản l thị trường .................................................... 9
1.1.3.2. Ý nghĩa của công t c quản l thị trường ............................................... 10
1.2. Công t c quản l thị trường................................................................................ 10
1.2.1. C c nội dung quản l thị trường ................................................................. 10
1.2.2. Chỉ ti u đ nh gi kết quả công t c quản l thị trường ................................ 12
1.2.3. C c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản l thị trường .............................. 13
1.2.3.1. C c nhân tố thuộc về môi trường .......................................................... 13
1.2.3.2. C c nhân tố thuộc về nội t i của bộ phận quản l thị trường ............... 14
1.3. Thực ti n công t c quản l thị trường ở Việt Nam ............................................ 16
1.3.1. Cơ chế chính s ch và mô hình tổ chức bộ m y quản l thị trường ............ 16
1.3.1.1. Cơ chế chính s ch ................................................................................. 16
1.3.1.2. Mô hình tổ chức bộ m y quản l thị trường ......................................... 17
1.3.2. Kết quả công t c quản l thị trường ở nước ta những năm gần đây ........... 18
1.3.3. Thực tr ng và c c hành vi vi ph m ph p luật phổ biến trong kinh doanh
thương m i ............................................................................................................ 21



1.3.3.1. Các hành vi gian lận thương m i trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí,
hóa đơn: .............................................................................................................. 22
1.3.3.2. Vi ph m hành chính trong ho t động thương m i, sản xuất, buôn b n
hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người ti u dùng: ................................. 22
1.3.3.3. Sản xuất, kinh doanh hàng vi ph m quyền sở hữu trí tuệ ..................... 23
1.3.3.4. Sản xuất, kinh doanh hàng cấm và dịch vụ cấm kinh doanh ................ 23
1.3.3.5. Sản xuất, kinh doanh hàng không đảm bảo VSATTP .......................... 25
1.3.4. Phương hướng và giải ph p nhằm hoàn thiện công t c quản l thị trường
trong thời gian tới ................................................................................................. 25
1.3.4.1. Dự b o tình hình.................................................................................... 25
1.3.4.2. ịnh hướng hoàn thiện công t c quản l thị trường trong thời gian tới26
ẾT UẬN C ƢƠNG 1 ........................................................................................ 29
C ƢƠNG . P N T C T ỰC TRẠNG C NG T C QU N
T Ị
TRƢỜNG TẠ TỈN VĨN P ÚC ...................................................................... 30
2.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Vĩnh Phúc............................................................. 30
2.1.1.Vị trí địa l và đặc điểm tự nhi n của tỉnh Vĩnh Phúc ................................ 30
2.1.2.C c đơn vị hành chính ................................................................................. 32
2.1.3. Cơ sở h tầng của tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................. 32
2.1.4. Tình hình ph t triển kinh tế - xã hội tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời
gian qua ................................................................................................................. 34
2.2. Phân tích thực tr ng công t c quản l thị trường t i tỉnh Vĩnh Phúc ................. 36
2.2.1. Mô hình tổ chức bộ m y quản l thị trường tỉnh Vĩnh Phúc ...................... 36
2.2.1.1. Trưởng ban chỉ đ o 389 tỉnh Vĩnh Phúc ............................................... 38
2.2.1.2. Chi cục Quản l thị trường Vĩnh Phúc .................................................. 38
2.2.1.3. Công an tỉnh .......................................................................................... 39
2.2.1.4. Sở tài chính............................................................................................ 39
2.2.1.5. Sở y tế .................................................................................................... 39
2.2.1.6. Sở nông nghiệp và ph t triển nông thôn ............................................... 40

2.2.1.7. Sở giao thông vận tải ............................................................................. 40
2.2.1.8. Sở khoa học và công nghệ..................................................................... 40
2.2.1.9. Sở thông tin và truyền thông ................................................................ 40
2.2.1.10. Sở văn hóa thể thao và du lịch ............................................................ 41
2.2.1.11. Cục thuế tỉnh ....................................................................................... 41
2.2.1.12. ộ chỉ huy quân sự tỉnh ...................................................................... 41


2.2.1.13. Chi cục hải quan .................................................................................. 42
2.2.1.14. Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc ............................ 42
2.2.1.15. U ND c c huyện, thành phố, thị xã ................................................... 42
2.2.1.16. Báo Vĩnh Phúc, đài ph t thanh và truyền hình tỉnh ............................ 42
2.2.2. Kết quả công tác quản lý thị trường t i tỉnh Vĩnh Phúc ............................. 43
2.2.2.1. Kết quả ho t động trong năm 2013 ....................................................... 47
2.2.2.2. Kết quả ho t động trong năm 2014 ....................................................... 49
2.2.2.3. Kết quả ho t động trong năm 2015 ....................................................... 51
2.2.3. Phân tích c c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả công t c quản l thị trường 53
2.2.3.1. C c nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô ................................................ 53
2.2.3.2. C c nhân tố thuộc về bộ phận quản l thị trường ................................. 55
2.3. nh gi chung kết quả công t c quản l thị trường t i tỉnh Vĩnh Phúc ........... 59
2.3.1. Những thành tựu đ t được .......................................................................... 59
2.3.2. Những h n chế trong công t c quản l thị trường ...................................... 60
ẾT UẬN C ƢƠNG ........................................................................................ 61
C ƢƠNG 3. ỘT SỐ G
P
P N Ằ
OÀN T ỆN C NG T C
QU N
T Ị TRƢỜNG TẠ TỈN VĨN P ÚC .......................................... 62
3.1. ịnh hướng và mục ti u ph t triển của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 ............. 62

3.1.1. Phương hướng ph t triển c c ngành, lĩnh vực ............................................ 62
3.1.2. ịnh hướng và mục ti u ph t triển công t c quản l thị trường ................. 74
3.2. Một số giải ph p nhằm hoàn thiện công t c quản l thị trường ......................... 78
3.2.1. Giải ph p đổi mới ho t động công t c quản l thị trường .......................... 78
3.2.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản l ......................................................... 80
3.2.3. ổ sung và nâng cao chất lượng đội ngũ c n bộ nhân vi n ....................... 81
3.2.4. ầu tư đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất .............................................. 83
3.2.5. ẩy m nh công t c tuy n truyền ph p luật ................................................ 84
ẾT UẬN C ƢƠNG 3 ........................................................................................ 86
UẬN UẬN VĂN ................................................................................................. 87

ỆU T
O ...................................................................................... 88


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viế





ASEAN: (Hiệp hội các quốc gia đông nam )
C : ( an chỉ đ o)
CBCC : ( Cán bộ công chức )
CT: (Chủ tịch)
CNH : ( công nghiệp hóa )
GTVT: ( Giao thông vận tải )
Ha: (Hecta)

H H: ( Hiện đ i hóa )
H ND: (Hội đồng nhân dân)
HTX: (Hợp tác xã)
KCN: (Khu công nghiệp)
KHVCN: ( Khoa ho c và công nghệ )
Km: (Kilomet)
KT-XH: (Kinh tế xã hội)
N -CP: (Nghị định chính phủ)
NNVPTNT: ( Nông nghiệp và phát triển nông thôn )
NQ-CP : ( Nghị quyết chính phủ )
PTVTH : ( Phát thanh và truyền hình )
Q : (Quyết định)
QLTT: (Quản lý thị trường).
SHTT: (Sở hữu trí tuệ).
SXKD: ( sản xuất kinh doanh )
TTVTT: ( truyền thông và thông tin )
TTg: (Thủ tướng )
TW: (Trung ương )
UBMTTQ : ( ủy ban mặt trận tổ quốc )
UBND: (Ủy ban nhân dân)


VHTTDL : ( Văn hóa thể thao du lịch )
VPHC: (Vi ph m hành chính)
VSATTP: (Vệ sinh an toàn thực phẩm).
V.v… : (vân vân)
XHCN: (Xã hội chủ nghĩa)


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Số vụ vị ph m bị xử l hàng năm tr n cả nước ........................................20
Hình 1.2: Trị giá các vụ vị ph m c c năm tr n cả nước ...........................................21
Hình 2.1: Mô hình tổ chức Ban chỉ đ o 389 tỉnh Vĩnh Phúc ....................................37
Hình 2.2: Số vụ vi ph m bị xử l năm 2013, 2014, 2015 t i Vĩnh Phúc ..................46
Hình 2.3: Trị giá thu về cho ngân s ch năm 2013, 2014, 2015 ................................46
Hình 2.4: Tỷ trọng các lo i hình vi ph m năm 2013 ................................................48
Hình 2.5: Tỷ trọng số thu ngân sách các lo i hình vi ph m 2013.............................48
Hình 2.6: Tỷ trọng các lo i hình vi ph m năm 2014 ................................................50
Hình 2.7: Tỷ trọng số thu ngân sách các lo i hình vi ph m 2014.............................50
Hình 2.8: Tỷ trọng các lo i hình vi ph m năm 2015 ................................................52
Hình 2.9: Tỷ trọng số thu ngân sách các lo i hình vi ph m 2015.............................52


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ

ề tài

Tình hình buôn lậu, gian lận thương m i, kinh doanh tr i phép, trốn lậu thuế,
sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng ở nước ta vẫn ở mức nghiệm trọng. Tình
tr ng này đã làm ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, sản xuất trong nước, gây
thất thu thuế. Tr n thị trường vẫn còn tràn ngập hàng lậu, trong số này nhiều mặt

hàng kém chất lượng, trốn thuế chiếm tỷ lệ rất lớn.
Chính phủ quyết định thành lập

ây cũng là nguy n nhân để

an chỉ đ o quốc gia chống buôn lậu, gian lận

thương m i và hàng giả ( an chỉ đ o 389 quốc gia) theo quyết định của thủ tướng
chính phủ ngày 19 th ng 3 năm 2014.
Vĩnh Phúc là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm B c Bộ, cửa ngõ của
Thủ đô, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, là cầu nối giữa các tỉnh phía Tây B c với Hà
Nội và đồng bằng châu thổ sông Hồng, do vậy tỉnh có vai trò rất quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế khu vực và quốc gia.
Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231 km2, phía B c giáp tỉnh Tuyên Quang
và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp Hà Nội, phía

ông

giáp 2 huyện Sóc Sơn và ông Anh - Hà Nội
Từ một địa phương thuần nông trở thành tỉnh có giá trị sản xuất công nghiệp
lớn, là trung tâm sản xuất ô-tô, xe m y hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm B c
Bộ và cả nước. Hệ thống h tầng kỹ thuật được đầu tư, nâng cấp theo hướng hiện
đ i.
Tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, c c đối tượng làm ăn phi ph p bất chấp quy
định của ph p luật, vận chuyển, buôn b n hàng cấm, hàng nhập lậu vẫn di n biến
hết sức phức t p, tính chất, mức độ vi ph m vẫn xảy ra với những thủ đo n tinh vi,
trốn tr nh c c lực lượng kiểm tra. C c đối tượng đặt hàng mẫu mã, bao bì, kể cả
nguy n liệu từ nước ngoài về Việt Nam đóng gói, l p r p, g n nhãn hàng hóa của
c c doanh nghiệp Việt nổi tiếng để lừa dối người ti u dùng. Hàng hóa vi ph m rất
đa d ng, tập trung vào c c lo i hàng hóa có gi trị ch nh lệch lớn giữa trong nước

và ngoài nước, mức thuế nhập khẩu cao như: hàng điện tử công nghệ, rượu, bia,
b nh kẹo, đường ăn, vải, quần o may sẵn, giày dép, mỹ phẩm, thực phẩm… gây

Hoàng Minh Khánh

1

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

khó khăn trong ho t động kiểm tra, ph t hiện và xử l của c c lực lượng chức năng
trên địa bàn, gây thiệt h i và mất ổn định cho nền kinh tế cả nước, ảnh hưởng xấu
đến các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trong nước, sức khỏe và quyền lợi người
dân.
Tình hình nghiên cứu trong nước về vấn đề này thời gian gần đây mặc dù đã
được chú trọng, tuy nhi n chưa có công trình nào được nghiên cứu cụ thể trong giai
đo n gần đây. Một số giải pháp riêng lẻ cho công tác quản lý thị trường gần đây chỉ
dừng l i ở chỗ một số đề xuất, kiến nghị của c c cơ quan chức năng thực thi công
vụ chưa có công trình, mô hình nghi n cứu chính thức nào được đưa vào ứng dụng
cụ thể cho từng địa phương. Mặc dù một số kiến nghị, đề xuất của c c cơ quan chức
năng thời gian qua đã có những kết quả nhất định tuy nhiên hiệu quả chưa thực sự
như mong muốn. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: “


tc v

xu t một số giải

pháp nh m hoàn thi n công tác Quản lý thị trường tại chi cục Quản lý thị trường
tỉ



úc” là rất cần thiết và có

2. Mục íc n

nghĩa thực ti n.

ên cứu

ưa ra c c đề xuất có tính khoa học, phù hợp thực ti n nhằm hoàn thiện công
tác quản lý thị trường tốt hơn, giúp chi cục Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc trong
công t c điều hành ổn định thị trường, bảo vệ sản xuất trong nước và c c cơ quan
thực hiện chức năng quản lý thị trường tr n địa bàn thực hiện tốt hơn nhiệm vụ
kiểm tra, kiểm soát thị trường.
3. Đố ƣợng và ph m vi nghiên cứu
Đố tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực ti n về công tác quản lý
thị trường trên địa bàn cấp tỉnh.
Phạm vi nghiên cứu: Thực tr ng công tác quản lý thị trường của Ban chỉ đ o
389 tỉnh Vĩnh Phúc. Các số liệu nghiên cứu từ năm 2013-2015, các giải pháp áp
dụng cho 2016 - 2020.
4. P ƣơn p áp n


ên cứu

Tr n cơ sở phương ph p luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử của
chủ nghĩa M c - L Nin đề tài áp dụng c c phương ph p cụ thể: Phương ph p thống
kê, tổng hợp, so s nh, đ nh gi kinh tế, xã hội học, nghiên cứu chính sách pháp luật,

Hoàng Minh Khánh

2

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

tâm lý tội ph m học.
5.

n

ĩ

o


ọc và thực tiễn củ

- Ý nghĩa khoa học:

ề tài

ề tài hệ thống hóa cơ sở lý thuyết, c c phương ph p

khoa học về quản lý thị trường trong giai đo n hiện nay.
- Ý nghĩa thực ti n: C c thông tin trong đề tài phục vụ cho công tác chỉ đ o
điều hành, quản lý thị trường của chính quyền địa phương, giúp cho c c lực lượng
chức năng thực hiện nhiệm vụ quản lý thị trường tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong
công tác kiểm tra, kiểm soát. Làm lành m nh thị trường, góp phần ổn định kinh tế
đất nước, bảo vệ các doanh nghiệp làm ăn chân chính và quyền lợi người tiêu dùng.
ề tài cũng là tài liệu tham khảo cho một số tỉnh thành khác trong công tác
quản lý thị trường. Xây dựng môi trường c nh tranh lành m nh trong kinh doanh,
góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được kết
cấu thành 3 chương:
C ươ

1: Tổng quan lý luận và thực ti n về công tác quản lý thị trường

C ươ

2: Phân tích thực tr ng công tác quản lý thị trường t i Chi cục Quản

lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc

C ươ

3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thị trường t i Chi

cục Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc

Hoàng Minh Khánh

3

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

C ƢƠNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
QU N LÝ THỊ TRƢỜNG

1.1. Tổng quan về thị

ƣờng và quản lý thị

ƣờng


1.1.1. Khái niệm về thị trường và quản lý thị trường
1.1.1.1. K
o

v t ị trườ
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc

tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai b n cung và cầu về một lo i sản phẩm nhất
định theo c c thông lệ hiện hành, từ đó x c định rõ số lượng và gi cả cần thiết của
sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, thị trường là tổng thể c c kh ch hàng tiềm năng cùng
có một y u cầu cụ thể nhưng chưa được đ p ứng và có khả năng tham gia trao đổi
để thỏa mãn nhu cầu đó.
o Theo marketing, thị trường bao gồm tất cả kh ch hàng hiện có và tiềm
năng có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có khả năng và sẵn sàng tham
gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó.
o Thị trường là một tập hợp những người mua và người b n t c động qua l i
lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.
o Thị trường là nơi di n ra c c ho t động mua và b n một thứ hàng hóa nhất
định nào đó. Với nghĩa này, có thị trường g o, thị trường cà phê, thị trường chứng
khoán, thị trường vốn, v.v... Cũng có một nghĩa hẹp kh c của thị trường là một nơi
nhất định nào đó, t i đó di n ra c c ho t động mua b n hàng hóa và dịch vụ. Với
nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung.
o Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có c c quan
hệ mua b n hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người b n và người mua có quan
hệ c nh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào. Thị trường trong
kinh tế học được chia thành ba lo i: thị trường hàng hóa - dịch vụ (còn gọi là thị
trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ.
1.1.1.2. K


v quả

Bản chất của ho t động quản lý là cách thức t c động (tổ chức, điều khiển,

Hoàng Minh Khánh

4

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

kiểm tra) hợp quy luật của chủ thể quản l đến khách thể quản lý trong một tổ chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành đ t hiệu quả mong muốn và đ t mục ti u đã đề ra.
Có nhiều c ch định nghĩa kh i niệm quản lý khác nhau tùy theo c ch tiếp cận
kh c nhau. Nhìn chung, quản l là một kh i niệm g n với quyền lực ở một mức độ
nhất định. Trong Từ điển tiếng Việt có n u: Quản l là “tổ chức và điều khiển c c
ho t động theo những y u cầu nhất định”. Kh i niệm này tương đồng với các khái
niệm chỉ đ o, điều hành, điều khiển. Kh i niệm quản l ở đây là muốn nói đến quản
l con người, quản l xã hội và biểu hiện cụ thể nhất là ở quản l nhà nước. Kh i
niệm chung nhất về quản l nhà nước được hiểu cô đọng ở việc “tổ chức, điều hành
c c ho t động kinh tế – xã hội theo ph p luật.
Từ đó có thể đưa ra kh i niệm: Quản lý là sự t c động có tổ chức, có hướng

đích của chủ thể quản l l n đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu
quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đ t mục ti u đặt ra trong điều
kiện môi trường luôn biến động.
Vậy có thể phát biểu: Quản lý thị trường là sự t c động có tổ chức của c c cơ
quan quản l nhà nước có thẩm quyền đến các ho t động trên thị trường nhằm ổn
định thị trường, bảo vệ quyền lợi chính đ ng của các doanh nghiệp, người tiêu dùng
và nền kinh tế đất nước.
1.1.2. Khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị
trường
1.1.2.1.K uyết tật của t ị trườ
Thị trường có li n quan chặt chẽ tới đời sống của con người. Nó trở thành
khâu then chốt trong ho t động kinh tế g n liền với qu trình sản xuất, trao đổi,
phân phối và ti u dùng ở cấp vi mô và quản l , điều tiết cho cân đối cung – cầu
bằng những chính s ch, chiến lược, trong đó bao gồm cả ho t động xuất nhập khẩu
của ho t động ngo i thương… ở cấp vĩ mô. C c ho t động này di n ra trong một
quốc gia còn gọi là nền kinh tế quốc gia. Thuật ngữ nền "kinh tế quốc gia" mô tả
mối quan hệ của quốc gia với sản xuất và ti u dùng hàng hóa, dịch vụ và gi cả.
Ở Việt Nam ta sau khi từ bỏ nền kinh tế tập trung, bao cấp tiến hành đổi mới
g n với nền kinh tế hỗn hợp (N

Hoàng Minh Khánh

k

tế t ị trườ

5

t e




ướ

ã ộ c ủ

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

ĩa), trong đó vừa có thị trường tự do vừa có sự tham gia của Chính phủ để giải
quyết những vấn đề trung tâm của nền kinh tế.
Ngày nay, mọi người đều nhìn nhận rằng thị trường tự do không phải là một
thị trường hoàn hảo. Lúc đầu, khi còn nhỏ hẹp về quy mô kích thước ít thay đổi, ít
biến động trong một quốc gia khép kín, đơn giản về sản xuất, thấp kém về ti u dùng
với hệ thống lưu thông phân phối thoải m i nhưng dần dần về sau, khi mọi ngành
kinh tế mở đã hội nhập vào khu vực và thế giới với sự xuất hiện của vô số công ty,
tập đoàn thương m i đa quốc gia rồi xuy n quốc gia gia khổng lồ có sức m nh bao
trùm, có nhiều quyền lực tr n cả nhà nước về tài chính cũng như hàng hóa, năng lực
quản l thì nền kinh tế thị trường tự do nói chung ở mỗi quốc gia đã trở n n phức
t p, làm ảnh hưởng và gây t c động sâu s c tới nhà nước, chế độ chính trị kh c
nhau. Do đó, thị trường tự do ngày càng bộc lộ những khuyết tật của nó. Dưới đây
là những khuyết tật hay nhược điểm chủ yếu:

o T o ra sự c ch biệt ngày càng lớn giữa người giàu và người nghèo, đôi lúc
trở n n bất công, bất bình đẳng trong một quốc gia hay c c quốc gia với nhau.
o Chu kỳ kinh tế xảy ra trong nước hay tr n thế giới và khu vực do c nh
tranh và do c ch thức giải quyết chưa phù hợp n n làm ph t sinh c c cuộc khủng
hoảng nhỏ hay lớn.
o C nh tranh không hoàn hảo: Tình tr ng độc quyền trong kinh tế, độc
quyền sản xuất, phân phối, ti u thụ… xảy ra trong một quốc gia hay tr n thế giới.
C c lo i độc quyền này gây nhiều t c h i vì nó không khuyến khích cải tiến, đổi
mới như sản xuất ít để b n gi cao trong một thị trường "một mình một chợ" nhằm
thu si u lợi nhuận.
o Thông tin không đầy đủ: Trong thế giới hiện thực, thông tin thường là
không đầy đủ vì thu thập chúng rất tốn kém.

iều này dẫn đến những sự phân bố

không hiệu quả về mặt xã hội.
o

ất bình đẳng trong phân phối: Trong tự do kinh doanh, c nh tranh không

hoàn hảo sẽ đưa đến sự bất bình đẳng lớn về tiền lương, thu nhập và tài sản.
o Người ta lợi dụng sự hiện đ i của c c phương tiện truyền thông li n l c để
gây nhi u và lệch l c thông tin về thị trường, ti u diệt lẫn nhau giữa c c đối thủ và

Hoàng Minh Khánh

6

Vi n Kinh tế & Quản lý



Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

gây h i tới người ti u dùng như: mua hàng gi cao chất lượng kém v.v…
Nhà nước chọn lựa p dụng mô hình kinh tế ti n tiến như nền kinh tế thị
trường không ngoài mục đích ph t triển kinh tế đem l i sự hưng thịnh cho đất nước,
ấm no h nh phúc cho nhân dân. Tuy nhi n, với những khuyết tật đặc trưng của nó
thì l i t o nguy cơ cho Nhà nước hơn là thuận lợi như người ta mong đợi. Do c c
nguy cơ của thị trường luôn luôn xảy ra khiến cho Nhà nước phải đối phó li n mi n
như xảy ra n n thất nghiệp, l m ph t, suy tho i kinh tế làm tổn h i tới sự nghiệp xây
dựng kết cấu h tầng hoặc c c công trình phúc lợi cho nhân dân.
Vì ch y theo lợi nhuận mà các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất chỉ
tập trung chế biến ra nhiều hàng hóa mà bỏ qua công tác bảo vệ môi trường, gây ô
nhi m đời sống xã hội như thải ra chất độc h i, gây tiếng ồn, khai thác bừa bãi các
nguồn tài nguyên làm hủy ho i sự cân bằng sinh th i v.v… Ri ng ở nước ta, trong
bước đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường, các mâu thuẫn vốn có l i càng bộc lộ
rõ nét giữa và trong các thành phần kinh tế, nhất là biểu hiện ở việc kinh doanh kém
lành m nh, một số tiêu cực nảy sinh như: uôn lậu, gian lận thương m i, sản xuất
kinh doanh hàng giả, hàng vi ph m sở hữu trí tuệ, hàng không đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, trốn thuế, khai man thuế, c nh tranh không lành m nh nó b t
nguồn từ sự mất cân đối trong sản xuất kinh doanh, vi ph m hợp đồng, quan hệ
thanh toán chiếm dụng vốn lẫn nhau gây ra nhiều vụ vỡ nợ, phá sản hoặc tham ô,
móc ngoặt làm thiệt h i tới tài sản nhà nước và nhân dân.
1.1.2.2. Va trò của c


ủ tr

k

tế t ị trườ

Trong hai thế kỷ gần đây, thị trường đã chứng tỏ là một cỗ máy hùng m nh
để thúc đẩy nền kinh tế của c c nước công nghiệp. Tuy vậy, khoảng hơn một thế kỷ
trước, Chính phủ trong tất cả c c nước châu Âu và B c Mỹ đã b t đầu can thiệp vào
ho t động kinh tế để sữa chữa những nhược điểm thấy rõ trên thị trường. Sự tham
gia ngày càng sâu của Chính phủ đã làm gia tăng nhanh chóng ảnh hưởng của nhà
nước đến đời sống kinh tế, cả về tỷ lệ thu nhập quốc dân dành cho các khoản thanh
toán chuyển nhượng và hỗ trợ thu nhập, lẫn về sự kiểm soát pháp luật và c c định
chế đối với ho t động kinh tế.

Hoàng Minh Khánh

7

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

a) Chức ă

Trườ

ĐH B c K


a H Nội

của Chính phủ

- Nâng cao hi u quả kinh tế. Mục tiêu kinh tế trung tâm của Chính phủ là hỗ
trợ phân bổ nguồn lực như mong muốn của xã hội.

ây là khía c nh kinh tế vi mô

của các chính sách của Chính phủ. Chính sách kinh tế vi mô giữa c c nước khác
nhau tùy thuộc vào phong tục tập qu n và tư tưởng chính trị. Một số nước nhấn
m nh đến con đường tự do kinh doanh và thả nổi, để thị trường tự quyết định hầu
hết các vấn đề. C c nước khác l i đi theo hướng Chính phủ điều tiết m nh, thậm chí
đối với cả hình thức sở hữu của doanh nghiệp, trong đó quyết định sản xuất là do
nhà lập kế ho ch của Chính phủ đưa ra.
- Cạnh tranh hoàn hảo bị phá vỡ. Khi độc quyền hay độc quyền nhóm cấu
kết với nhau để giảm bớt sự chống đối lẫn nhau hay để lo i một số hãng ra khỏi
kinh doanh, Chính phủ có thể áp dụng c c chính s ch hay quy định chống độc
quyền.
-Ả

ưởng ngoại ứng và hàng hóa công cộng. Các thị trường không bị

điều tiết có thể làm ô nhi m không khí, việc khí thải quá nhiều đã t o ra hiệu ứng
nhà kính, trong khi đầu tư qu ít cho y tế hoặc kiến thức cộng đồng. Chính phủ có
thể đ nh thuế nặng vào các ho t động gây ra chi phí ngo i ứng xấu cho xã hội (như
hút thuốc lá) hoặc trợ cấp cho các ho t động có lợi cho xã hội (như nghi n cứu và
triển khai).
- Thông tin không hoàn hảo. Các thị trường tự do có thể cung cấp quá ít

thông tin cho người tiêu dùng khiến họ không thể đưa ra một quyết định chính xác.
Chính phủ còn có thể sử dụng quyền của mình để cung cấp thông tin cần thiết.
- Cải thi n phân phối thu nhập. Trong những xã hội nghèo khổ, có rất ít thu
nhập dư thừa mà người ta có thể lấy được từ những người khá giả hơn và trao cho
những người không may m n. Nhưng khi xã hội trở n n sung túc hơn, chúng ta
dành nhiều nguồn lực hơn để cung cấp dịch vụ cho người nghèo; ho t động nàyphân phối l i thu nhập- là chức năng kinh tế lớn thứ hai của chính phủ. Phân phối
l i thu nhập thường được thực hiện thông qua chính sách thuế khóa và chi tiêu, mặc
dù đôi khi c c quy định cũng đóng vai trò nhất định.
-Ổ

ịnh hóa n n kinh tế thông qua các chính sách kinh tế. Thời kỳ đầu của

Hoàng Minh Khánh

8

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

chủ nghĩa tư bản dường như thi n về c c đợt l m phát và suy thoái. Ngày nay
Chính phủ có trách nhiệm không để lặp l i thảm họa suy thoái kinh tế như vậy
bằng cách sử dụng khôn khéo chính sách tài khóa và tiền tệ cũng như sự điều tiết

chặt chẽ đối với hệ thống tài chính. Ngoài ra, Chính phủ còn phải cố g ng xoa dịu
những biến động lên xuống của chu kỳ kinh doanh, hay n n l m phát giá cả hoành
hành ở đỉnh của chu kỳ. Gần đây, Chính phủ đã quan tâm hơn đến việc tìm kiếm
c c chính s ch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài h n.
- Đại di n cho quốc

a trê trường quốc tế. Trong những năm gần đây,

thương m i và tài chính quốc tế trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

iều đó có

nghĩa là: ngày nay Chính phủ đóng một vai trò thiết yếu, đ i diện cho quyền lợi
quốc gia trên di n đàn quốc tế và đàm ph n c c hiệp định cùng có lợi với các quốc
gia khác trong hàng lo t các vấn đề khác nhau. Chúng ta có thể gộp các vấn đề
quốc tế của chính sách kinh tế vào 4 lĩnh vực sau đây:
o Giảm dần c c hàng rào thương m i.
o C c chương trình hỗ trợ.
o Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô.
o Bảo vệ môi trường thế giới.
- Các công cụ chính sách của Chính phủ: Trong nền kinh tế công nghiệp
hiện đ i, không một lĩnh vực nào là Chính phủ không can thiệp tới. Chúng ta có thể
chỉ ra ba công cụ chính mà Chính phủ sử dụng để t c động vào ho t động kinh tế tư
nhân. ó là:
o Chi tiêu của Chính phủ.
o Thuế khóa.
o

iều tiết hay sự kiểm soát.


1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của công tác quản lý thị trường
1.1.3.1.Va trò của c

t c uả

t ị trườ

Phát triển nền kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập với kinh tế thế giới, bên
c nh mặt được như: Thị trường hàng hoá phong phú, sống động, ho t động mua,
bán di n ra thuận lợi, sức mua tăng,… chúng ta phải đương đầu với hàng lo t các
vấn đề thuộc về mặt trái của nền kinh tế thị trường:

Hoàng Minh Khánh

9

ó là tình tr ng buôn lậu, làm

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

hàng giả, kinh doanh trái phép, gian lận thương m i… và một số tệ n n xã hội khác.

ây là những vấn đề nhức nhối chung của mọi quốc gia và mặt trái này còn tồn t i
lâu dài và song hành với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường.
Nhà nước ta chủ trương ph t triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước nhằm mục đích ph t huy tính ưu việt của
nền kinh tế thị trường, phát huy tiềm năng sẵn có của đất nước và nội lực của nền
kinh tế, tranh thủ kinh nghiệm và vốn của c c nước phát triển để đ t được tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao.
Quản lý thị trường là một trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà
nước, là công cụ thực hiện chức năng quản l nhà nước trong việc xây dựng và bảo
vệ nền kinh tế thị trường nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1.3.2. Ý

ĩa của c

t c uả

t ị trườ

Thông qua vai trò kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các hành
vi: đầu cơ, buôn lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng vi ph m sử hữu trí tuệ,
hàng không đảm bảo VSATTP và các hành vi kinh doanh trái phép khác, công tác
quản lý thị trường đã góp phần ngăn chặn và h n chế mặt trái của nền kinh tế thị
trường, bảo vệ nền sản xuất trong nước, quyền lợi chính đ ng của người sản xuất –
kinh doanh hợp pháp và của người tiên dung, góp phần chống thất thu cho ngân
s ch nhà nước bảo vệ nền kinh tế trong nước và t o uy tín quốc gia tr n trường quốc
tế.
1.2. Công tác quản lý thị

ƣờng


1.2.1. Các nội dung quản lý thị trường
Quản lý thị trường có rất nhiều nội dung tuy nhiên có thể khái quát một số
nội dung chính sau: Kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các hành vi
kinh doanh tr i phép như: uôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng
kém chất lượng, hàng vi ph m sở hữu trí tuệ, hàng không đảm bảo VSATTP v.v…
lưu thông tr n thị trường, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thương m i
đối với các tổ chức, cá nhân ho t động thương m i tr n địa bàn mình quản lý, tổng
hợp tình hình thị trường, xây dựng chương trình kế ho ch kiểm tra, kiểm soát, bao
cáo cấp trên thẩm định, tuyên truyền pháp luật kinh doanh tới người dân, tiếp nhận

Hoàng Minh Khánh

10

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

giải quyết đơn từ, bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của người dân. Cụ thể là:
a) Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, phát hiện và xử lý
các hành vi: Kinh doanh hàng nhập lậu, sản xuất kinh doanh hàng cấm, dịch vụ cấm
kinh doanh, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng vi ph m sở hữu trí tuệ, hàng
không đảm bảo VSATTP lưu thông tr n thị trường và các hành vi kinh doanh trái

phép khác.
b) Phát hiện và xử lý các vi ph m quy định về thương nhân và ho t động
thương m i theo Luật Thương m i, như:
o

Kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng k kinh doanh hoặc không

đúng với nội dung ghi trong giấy chứng nhận đăng k kinh doanh;
o

Ho t động thương m i khi đã bị đình chỉ hoặc bị tước quyền;

o

Không có trụ sở hoặc cửa hàng, cửa hiệu thương m i; không có biển

hiệu hoặc biển hiệu tr i với nội dung được ghi trong giấy chứng nhận đăng k kinh
doanh;
o

ặt Văn phòng đ i diện, Chi nh nh không có giấy phép hoặc Văn

phòng đ i diện, Chi nh nh ho t động tr i với nội dung được ghi trong giấy phép;
o

Kinh doanh hàng ho , cung ứng dịch vụ thương m i mà ph p luật cấm

kinh doanh;
o


Vi ph m về điều kiện kinh doanh đối với những hàng ho , dịch vụ kinh

doanh có điều kiện theo quy định của ph p luật;
o

Vi ph m c c qui định của Nhà nước về thực hiện khung gi , mức gi ;

ni m yết gi hàng ho , gi dịch vụ thương m i;
o

Không thông tin đầy đủ về tính năng và công dụng của hàng hoá, gây

thiệt h i đến lợi ích của người ti u dùng;
o

Vi ph m c c qui định về ghi nhãn hàng ho ;

o

Vi ph m c c qui định của Nhà nước về khuyến m i, quảng c o, trưng

bày giới thiệu hàng ho , hội chợ, triển lãm thương m i;
o

Vi ph m c c qui định về thực hiện chế độ ho đơn, chứng từ trong mua

- b n và lưu thông hàng ho ;
o

C c hành vi gian lận, lừa dối kh ch hàng trong mua b n hàng ho , cung


Hoàng Minh Khánh

11

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

ứng dịch vụ thương m i;
o

Vi ph m c c qui định của Nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng ho ;

o

C c hành vi c nh tranh bất hợp ph p;

o

C c hành vi kh c vi ph m ph p luật về thương m i kh c;

c) Xây dựng chương trình, kế ho ch kiểm tra kiểm soát thị trường từng thời

kỳ báo cáo cấp trên, tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật
thương m i đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh, áp dụng các biện ph p ngăn
chặn, xử lý các vi ph m hành chính thuộc thẩm quyền.
d) Tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật thương m i, kiến nghị với
Uỷ ban nhân dân các cấp các biện pháp bảo đảm việc thi hành pháp luật thương m i
và ngăn ngừa các hành vi vi ph m pháp luật; kiến nghị với c c cơ quan có thẩm
quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới c c văn bản quy ph m pháp luật liên
quan đến công tác quản lý thị trường.
e) Tiếp nhận và giải quyết theo thẩm quyền c c đơn thư khiếu n i.
f) Tổng hợp tình hình thực thi pháp luật trên thị trường và ho t động kiểm
tra, kiểm soát thị trường t i địa bàn, thực hiện chế độ b o c o theo quy định.
1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý thị trường
Kết quả công t c quản l thị trường được phản nh trực tiếp tr n thực tế như:
Thị trường có ổn định hơn không. C c hành vi vi ph m ph p luật trong kinh doanh
thương m i có di n ra phổ biến, và nhức nhối không v.v… Tuy nhi n đó là những
cảm quan không có số liệu cụ thể để đ nh gi chính x c, vì thế hiện nay để đ nh gi
kết quả công t c quản l thị trường thường dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra, kiểm so t thị trường như: Kết quả kiểm tra ph t hiện và xử l c c hành vi
kinh doanh hàng nhập lậu, sản xuất kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất
lượng, hàng vi ph m sở hữu trí tuệ, hàng không đảm bảo VSATTP lưu thông tr n
thị trường và c c hành vi kinh doanh tr i phép kh c và kết quả kiểm tra, ph t hiện
và xử l c c vi ph m quy định về thương nhân và ho t động thương m i theo Luật
Thương m i, kết quả kiểm tra, kiểm so t việc chấp hành ph p luật thương m i đối
với c c tổ chức, c nhân kinh doanh v.v… trong tình hình thị trường nhất định. Cụ
thể qua c c chỉ ti u sau:

Hoàng Minh Khánh

12


Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

o Tổng số vụ việc kiểm tra ph t hiện và xử l trong năm.
o Tổng số tiền hàng tịch thu, ph t m i, truy thu thuế và xử ph t VPHC.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý thị trường
1.2.3.1. C c

tố t uộc v

 M trườ

K

trườ

tế

Tốc độ ph t triển kinh tế, tỷ gi hối đo i, l m ph t, lãi suất ngân hàng, sự
đình trệ của sản xuất trong nước, n n thất nghiệp, dự trữ ngo i tệ của nhà nước,
doanh nghiệp và người dân, đồng tiền mất gi , kinh tế trì trệ, là những yếu tố có t c
động rất lớn đến việc gia tăng hoặc giảm c c hành vi kinh doanh tr i ph p luật cũng

như ảnh hưởng đến kết quả công t c quản l thị trường.

 C

trị -

uật

Chính trị và ph p luật là một trong những nhân tố có t c động lớn đến kết
quả công t c quản l thị trường. Một nền chính trị ổn định với c c chính s ch pháp
luật hợp l , chặt chẽ, nghi m minh sẽ là những nhân tố nâng cao hiệu quả công t c
quản l thị trường, ổn định nền kinh tế, ngược l i một nền chính trị thiếu ổn định
với c c quy định ph p luật thiếu rõ ràng, thiếu hợp l và thiếu tính răn đe sẽ là một
môi trường thuận lợi cho c c ho t động kinh doanh bất hợp ph p ph t triển.

 Đặc ể d

cư – vă

óa ã ộ :

Dân số, trình độ dân trí, phong tục tập qu n và thói quen sản xuất, ti u dùng
là những yếu tố có t c động đến không nhỏ đến kết quả công t c quản l thị trường,
một đất nước với số dân không lớn, trình độ dân trí cao và c c phong tục tập qu n
văn minh với c c thói quen ti u dùng tốt sẽ là một đất nước mà ở đó c c hành vi
kinh doanh phi ph p rất khó tồn t i và ph t triển.
o Dân số tăng nhanh gây sức ép l n n n kinh tế, số công việc xã hội t o ra
không đ p ứng đủ nhu cầu cần việc làm vì thế nó sẽ gia tăng c c hành vi làm ăn phi
pháp.
o Không hiểu biết, hiểu biết qu ít về ph p luật kinh doanh của người dân

là yếu tố quan trọng gia tăng c c vụ vi ph m, có những người cố tình vi ph m
nhưng b n c nh đó cũng có những người thực sự không hiểu biết về ph p luật.
o Vấn đề gi o dục: Xã hội thay đổi đã t c động đến một bộ phận không

Hoàng Minh Khánh

13

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p

Trườ

ĐH B c K

a H Nội

nhỏ giới trẻ vị thành ni n, nguy n nhân do gia đình không quan tâm gi o dục và c c
bệnh thành tích cố hữu trong gi o dục, dẫn đến lớp trẻ không

thức được hành vi

của mình, hoặc d bị c c đối tượng xấu lợi dụng thực hiện c c hành vi kinh doanh
phi pháp cho chúng.
o Sự c ch biệt giữa người giàu và người nghèo ngày càng rộng, vì thế
trong xã hội sự bất bình đẳng ngày càng trầm trọng. ối với một số người giàu, giàu
l n nhanh chóng nhờ một số ho t động si u lợi nhuận như kinh doanh địa ốc, bất
động sản, một số lo i hình ho t động thương m i...nhưng họ phải có vốn có tri

thức...tuy nhi n b n c nh đó có một số người làm giàu bất hợp ph p (buôn lậu, trốn
thuế... sản xuất buốn b n hàng giả v.v…). và cũng có người vì nghèo mà bất chấp
tất cả vì miếng cơm manh o, sẽ là những người tiếp tay cho c c đối tượng làm ăn
phi pháp.

 Đ uk

tự

ê v k

a ọc c

:

Diện tích, điều kiện tự nhiên, h tầng giao thông, thông tin và sự phát triển
của khoa học công nghệ nói chung và khoa học kiểm định nói ri ng có t c động
không nhỏ đến công tác quản lý thị trường, diện tích rộng lớn và địa hình phức t p,
h tầng giao thông kém là những yếu tố gây cản trở không nhỏ tới việc kiểm tra,
kiểm soát của c c cơ quan tham gia quản lý thị trường, những yếu tố này thường
được c c đối tượng làm ăn phi ph p lợi dụng triệt để để thực hiện hành vi của mình,
công nghệ thông tin và khoa học công nghệ nói chung và khoa học kiểm định nói
riêng phát triển nhanh bên c nh sự thuận lợi cho các lực lượng chức năng thực thi
công vụ thì nó cũng là yếu tố để c c đối tượng làm ăn phi ph p tận dụng để thực
hiện c c hành vi tinh vi hơn nhằm che m t các lực lượng chức năng, vì ngoài những
đối tượng thực hiện hành vi vi ph m đơn thuần thì còn có những đối tượng thực
hiện hành vi có tính toán, có hiểu biết, am hiểu khoa học công nghệ.
1.2.3.2. C c

 M


ì

tố t uộc v
tổ c ức bộ

ộ tạ của bộ
y uả



uả

t ị trườ

:

Công t c quản l thị trường ở nước ta được giao cho nhiều lực lượng cùng
thực hiện và có phân biệt từng lĩnh vực phụ tr ch như: Hải quan phụ tr ch trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu, Công an, Quản l trị trường phụ tr ch trong thị trường nội địa,

Hoàng Minh Khánh

14

Vi n Kinh tế & Quản lý


Luậ vă tốt nghi p


Trườ

ĐH B c K

a H Nội

Thuế phụ tr ch lĩnh vực thuế, kiểm lâm phụ tr ch lĩnh vực lâm sản, c c thanh tra
chuy n ngành phụ tr ch c c lĩnh vực ri ng của mình v.v… Tuy nhi n, hiện nay c c
đường dây làm ăn phi ph p thường được tổ chức chặt chẽ, có hệ thống, việc thực
hiện c c hành vi vi ph m của chúng cũng có hệ thống, tổ chức và được l n kế ho ch
tính toán chi tiết. C c hành vi li n quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vì thế việc
thiếu quy chế phối hợp li n ngành hoặc quy chế chưa rõ ràng, chặt chẽ trong công
t c phối hợp ph t hiện, kiểm tra và xử l giữa c c ngành đã ảnh hưởng không nhỏ
đến kết quả cống t c đấu tranh chống c c hành vi vi ph m này.

 Cơ c ế c

s c :

Cơ chế chính s ch có ảnh hưởng rất lớn tới ho t động và hiệu quả ho t động
của công t c quản l thị trường, c c quy định chồng chéo, c c chế tài xử l vi ph m
chưa hoàn chỉnh, chưa phù hợp, chậm so với thực tế thậm trí còn nhiều kẽ hở cho
c c đối tượng làm ăn phi ph p lợi dụng.

 Độ

ũ

ực:


Trình độ chuy n môn của đội ngũ c n bộ làm công t c quản l thị trường cao
hay thấp, được đào t o cơ bản về chuy n môn hay làm việc không đúng chuy n
môn, khả năng cập nhật kiến thức thường xuy n, kinh nghiệm làm việc một số c n
bộ tuổi cao không cập nhật kiến thức chuy n môn thường xuy n, cơ chế tuyển dụng
không theo y u cầu của công việc. Những điều này sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới
năng suất, hiệu quả công t c quản l thị trường.

 Tra

t ết bị,

uồ

ực t

c

:

Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho c c lực lượng chức năng thực hiện công t c
chống buôn lậu, gian lận thương m i, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không
đảm bảo VSATTP v.v… có đ p ứng được y u cầu, tình hình thực tế hay không ?
Nguồn tài chính và c c cơ chế, chính s ch đối với c c c n bộ công chức làm
trong lĩnh vực quản l thị trường còn có hợp l và thỏa đ ng hay không là những
yếu tố có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả ho t động quản l thị trường. Vì nếu không
đảm bảo được c c điều kiện tr n nhiệm vụ sẽ không thể thực thi hiệu quả, và không
tr nh khỏi sẽ có một số c n bộ bị lôi kéo, tha hóa biến chất, làm tay trong cho các
đối tượng làm ăn ph p.

Hoàng Minh Khánh


15

Vi n Kinh tế & Quản lý


×