Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH EY Việt Nam thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 99 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

LBCg ty.2............................................................................................................................... 1
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN CỦA KHÁCH
HÀNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH
EY VIỆT NAM...................................................................................................................... 4
1.1. Nội dung và vai trị của chu trình kiểm tốn tiền lương và nhân viên tại khách hàng do EY Việt Nam thực hiện....4
1.1.1Các chức năng cơ bản của chu trình tiền lương và nhân viên tại khách hàng.....................................................4
1.1.2. Các chứng từ theo dõi lao động và chứng từ hạch tốn kế tốn tương ứng.....................................................7
1.1.3 Vai trị của chu trình tiền lương và nhân viên đối với khách hàng ABC:...........................................................19
1.2. Mục tiêu kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm tốn tài chính do Cơng Ty EY Việt Nam thực
hiện.................................................................................................................................................................................20
1.2.1. Mục tiêu kiểm toán chung................................................................................................................................20
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................................................20
1.3. Kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm tốn tài chính tại EY Việt Nam.......................................21
1.3.2 Thực hiện kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên...................................................................................27
1.3.3 Kết thúc kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên......................................................................................30

PHẦN 2:THỰC TRẠNG KIỂM TOAN CHU TRINH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN
TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH EY VIỆT NAM THỰC
HIỆN.................................................................................................................................... 31
2.1 Chuẩn bị kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên.............................................................................................31
2.1.1 Cơng việc thực hiện trước khi kiểm toán..........................................................................................................31
2.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát....................................................................................................................36
2.1.3 Xây dựng kế hoạch kiểm toán và đánh giá rủi ro...............................................................................................44

Các giao dịch chủ yếu của chu trình..................................................................................51
Có bất cứ vấn đề nào trong quá trình thử nghiệm xun suốt bị phát hiện khơng có sự
phân cơng, phân nhiệm hợp lý?.........................................................................................54


Nếu câu trả lời ở trên là Có thì cần cung cấp thêm tài liệu và bằng chứng cho đánh giá
của kiểm tốn viên............................................................................................................... 54
Có bất kỳ vấn đề nào cần lưu ý trong khi thực hiện thủ tục xuyên suốt liên quan đến sự
ủy quyền chưa hợp lý?........................................................................................................55
Nếu câu trả lời là Có thì cần cung cấp các tài liệu liên quan...........................................55
Có lưu ý nào về vấn việc hệ thống kiểm soát nội bộ bị can thiệp bởi ban giám đốc?.....56
Nếu câu trả lời là có thì cần cung cấp các tài liệu liên quan............................................56

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

Thủ tục thử nghiệm xuyên suốt đã xác minh về sự hiểu biết và đánh giá ban đầu của
KTV về thực hiện kiểm sốt các nghiệp vụ về chu trình tiền lương và nhân viên chặt
chẽ và hợp lý?...................................................................................................................... 57
Thủ tục thử nghiệm xuyên suốt chứng minh những điểm trọng yếu trong chu trình tiền
lương và nhân viên được kiếm soát để ngăn ngừa sai phạm xảy ra?..............................57
Thủ tục kiểm sốt với những giao dịch trọng yếu trong chu trình tiền lương và nhân
viên đã hợp lý và được thực hiện hiệu quả?......................................................................57
Thử nghiệm xuyên suốt có chỉ ra rằng hệ thống kiểm soát đã được thiết kế độc lập với
Ban Giám đốc?.................................................................................................................... 57
2.2 Thực hiện kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên...........................................................................................59
2.2.1 Tiến hành thử nghiệm kiểm soát (Test of Control – TOC).................................................................................59
2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích...............................................................................................................................61
2.2.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết.....................................................................................................................................63
2.3 Kết thúc kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên..............................................................................................72
2.4 Tổng kết khái qt kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC do EY Việt Nam thực hiện

tại hai khách hàng ABC và ABC.......................................................................................................................................73

PHẦN 3 :NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỊAN THIỆN KIỂM TỐN CHU
TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH DO
CÔNG TY EY VIỆT NAM THỰC HIỆN.........................................................................77
3.1 Nhận xét về kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm tốn tài chính tại EY Việt Nam....................77
3.1.1 Những ưu điểm..................................................................................................................................................77
3.1.2 Những tồn tại và hạn chế...................................................................................................................................79
3.2 Các giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn vào kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm tốn tài
chính tại EY Việt Nam......................................................................................................................................................80

DANH M nhTÀI LIanh chlai!lự........................................................................................82

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC
BHTN
BHXH
BHYT
BGĐ
CAF (Current Audit File)
CMKiT
CRA (Combined Risk Assessment)
GAMx (Global Audit Methodology)

KSNB
KTV
PAF (Permanent Audit File)
PM (Planning Materiality)
TE (Tolerable Errors)
TNCN
TNHH
SAD (Summary of Audit Different)

Báo cáo tài chính
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Ban Giám Đốc
Hồ sơ kiểm toán năm
Chuẩn mực kiểm toán
Đánh giá rủi ro kết hợp
Phương pháp kiểm tốn tồn cầu
Kiểm sốt nội bộ
Kiểm toán viên
Hồ sơ kiểm toán chung
Mức trọng yếu kế hoạch
Mức sai sót có thể chấp nhận được
Thu nhập cá nhân
Trách nhiệm hữu hạn
Mức chênh lệch kiểm toán cần phải

SCOTs (Sigfinicant Class of

điều chỉnh

Các giao dịch trọng yếu

Transactions)
WP (Working Papers)

Giấy tờ làm việc

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Chu trình tiền lương và nhân viên
Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm tốn nói chung tại EY Việt Nam
Sơ đồ 1.3: Lập kế hoạch kiểm tốn
Hình 1.1: Hợp đồng lao động giữa cơng ty ABC và nhân viên
Hình 1.2: Bảng chấm cơng tháng 9 của nhân viên cơng ty ABC
Hình 1.3: Bảng theo dõi công làm thêm giờ của nhân viên cơng ty ABC
Hình 1.4: Kết quả chấm cơng tháng 9 của nhân viên cơng ty ABC
Hình 1.5: Chứng từ thanh tốn lương tháng 9 (có kèm theo danh sách nhân viên được nhận
lương).
Hình 1.6: Tờ khai khấu trừ thuế TNCN của cơng ty ABC cho kỳ tính thuế Tháng 10
Hình 1.7: Bảng thơng báo Kết quả đóng BHYT, BHTN, BHXH tháng 12
Biểu 2.1: Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm sốt và mơi trường kiểm sốt tại
Khách hàng ABC
Biểu 2.2: Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm soát và mơi trường kiểm sốt tại
Khách hàng ABC

Bảng 2.1 : Bảng xây dựng PM cho khách hàng ABC
Bảng 2.2 : Bảng xây dựng PM cho khách hàng ABC
Bảng 2.3 : Tìm hiểu tiến trình chu trình tiền lương và nhân viên thực hiện bởi công ty và hệ
thống CNTT
Bảng 2.4: Mơ tả q trình thực hiện các loại giao dịch quan trọng trong chu trình tiền lương
và nhân viên (Khách hàng ABC - Kỳ kiểm toán 31/12/2013 – Người thực hiện: LPQ)
Bảng 2.5 Thực hiện thủ tục thử nghiệm xuyên suốt chu trình đối với chu trình tiền lương và
nhân viên (Công ty ABC)
Bảng 2.6: Đánh giá rủi ro kiểm toán kết hợp dựa vào kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi
ro kiểm soát
Bảng 2.7: Thiết kế trắc nghiệm cơ bản chu trình tiền lương và nhân viên khách hàng ABC & ABC

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

Bảng 2.8: Biểu thuế luỹ kế từng phần áp dụng cho việc tính thuế TNCN năm 2013
Bảng 2.9: Tỷ lệ đóng góp BHXH, BHYT, BHTN theo quy định hiện hành
Hình 2.1: Giấy tờ làm việc của KTV EY khi tiến hành thử nghiệm kiểm sốt
Sơ đồ 2.1 Phân tích sự tương quan giữa chi phí lương và số lượng nhân viên (Tại Cơng ty ABC)
Sơ đồ 2.2 Phân tích sự biến đổi chi phí lương qua các tháng trong kỳ kiểm toán và tương quan với số lượng
nhân viên (Tại cơng ty ABC)

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm tốn 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

LBCg ty.2
Kiểm toán độc lập là một loại kiểm toán được phân chia từ kiểm tốn nói chung theo
chức năng và chủ thể kiểm tốn, nó ra đời theo u cầu của cơ chế thị trường địi hỏi. Qua
q trình phát triển của kiểm tốn nói chung, kiểm tốn độc lập được tách ra phát triển mạnh
mẽ cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường. Nếu nói rằng nền kinh tế thị trường có hiệu
quả hơn so với nền kinh tế kế hoạch hố tập trung thì kiểm tốn độc lập chính là một cơng
cụ quản lý kinh tế ,tài chính đắc lực góp phần nâng cao tính hiệu quả đó của nền kinh tế thị
trường. Hơn thế nữa, nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế muốn quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh cần phải có thơng tin chính xác kịp
thời và tin cậy. Để đáp ứng được u cầu này địi hỏi phải có bên thứ ba độc lập khách quan,
có trình độ chun mơn cao được pháp luật cho phép cung cấp thông tin tin cậy cho đối
tượng quan tâm. Vì vậy đã hình thành nên loại hình kiểm tốn độc lập này. Luật pháp nhiều
quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển đã quy định chỉ có các báo cáo tài chính đã
được kiểm tốn độc lập mới có giá trị pháp lý và độ tin cậy.
Hình thành ở Việt Nam từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trải qua q trình phát triển
hơn hai mươi năm, kiểm tốn độc lập nói riêng và kiểm tốn BCTC nói chung đã trở thành
một hoạt động thiết yếu của nền kinh tế Việt Nam. Xu thế phát triển của nền kinh tế và tốc
độ tồn cầu hóa ngày càng cao của Việt Nam đã khiến các thành phần nền kinh tế ngày càng
đa dạng và phức tạp hơn. Từ rất lâu, BCTC đã được coi là một bằng chứng vô cùng quan
trọng cho việc truyền tải tình hình tài chính của một thực thể kinh doanh đến các đối tượng
bên ngoài và thậm chí cả các đối tượng bên trong thực thể đó. Sự chun nghiệp hóa trong
kinh doanh cũng như địi hỏi ngày càng cao về sự minh bạch của BCTC từ các đối tượng sử
dụng nó khiến cho kiểm tốn trở thành một nhu cầu tất yếu. Thực tế đã cho thấy, sau hai
mươi năm hoạt động, kiểm toán BCTC và đặc biệt là kiểm toán độc lập đã chứng tỏ vai trị
của mình đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Với gần 200 công ty kiểm toán với
nhiều kiểm toán viên hành nghề chuyên nghiệp, chất lượng kiểm toán tại Việt Nam đang dần
dần được cải thiện và tiến gần tới chuẩn thế giới.
Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B


1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
Công ty TNHH EY Việt Nam (tên cũ là Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, từ
ngày 01/07/2013, Ernst & Young đổi tên thương hiệu toàn cầu thành EY), xuất hiện ở Việt
Nam từ năm 1992, giai đoạn khai sinh của ngành kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Trên tồn
cầu, EY thuộc top 4 cơng ty kiểm tốn và tư vấn lớn nhất trên thế giới (Big4). Đây là 4 công
ty luôn đứng đầu thế giới về chất lượng cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn. EY Việt Nam
áp dụng phương pháp kiểm tốn chuẩn hóa của EY tồn cầu, mang tính logic cao và đồng
bộ, thuận tiện cho việc kiểm tra chất lượng chéo (cross check) hàng năm giữa các công ty
thành viên của EY trên tồn thế giới. Bên cạnh đó, phương pháp kiểm toán của EY Việt
Nam cũng được áp dụng một cách linh hoạt để phù hợp với môi trường kinh doanh ở Việt
Nam. Với lực lượng nhân viên được trang bị kiến thức và kinh nghiệm làm việc chuyên
nghiệp, EY xây dựng thương hiệu của mình qua chất lượng và mong muốn xây dựng một
thế giới làm việc tốt đẹp hơn với khẩu hiệu “Building a better working world”.
Đối với kiểm tốn BCTC, có hai phương pháp thường được áp dụng đó là kiểm tốn
theo chu trình và kiểm tốn theo khoản mục. Việc tiến hành kiểm tốn theo chu trình là một
phương pháp tiên tiến, nó nâng cao tính hiệu quả của q trình kiểm tốn, tránh sự trùng lặp
cơng việc và mang tính logic cao hơn so với kiểm toán theo khoản mục. Tuy nhiên, một thực
tế là ở Việt Nam hiện nay, cả EY và các công ty kiểm toán khác đều vẫn chủ yếu áp dụng
kiểm toán theo khoản mục. Kiểm toán tiền lương và nhân viên tại EY Việt Nam là một trong
số ít các phần hành kiểm tốn mà cơng ty tiến hành kiểm tốn theo chu trình.
Tiền lương và nhân viên là một chuỗi những nghiệp vụ đóng vai trị hết sức quan trọng
đối với hoạt động của doanh nghiệp. Đó là vì đây là chu trình liên quan đến người lao động
– một nguồn lực không thể thiếu đối với sự phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào.Mặt
khác, tiền lương là một bộ phận chi phí khá lớn trong tổng chi phí của cơng ty. Đây là chu
trình liên quan đến khơng chỉ bộ phận hạch tốn kế tốn mà cịn liên quan mật thiết đến

phòng nhân sự và các bộ phận sử dụng lao động. Trong kỳ thực tập ở công ty TNHH EY
Việt Nam, em đã được hướng dẫn các thủ tục liên quan đến kiểm tốn chu trình tiền lương
và nhân viên. Vì vậy, em đã chọn kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên làm đề tài cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đề tài “Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên
trong kiểm tốn BCTC do cơng ty TNHH EY Việt Nam thực hiện” ngồi Lời mở đầu và
Kết luận bao gồm 3 phần:
Phần 1:Đặc điểm chu trình tiền lương và nhân viên có ảnh hưởng đến kiểm tốn
tài chính tại cơng ty TNHH EY Việt Nam.
Phần 2: Thực trạng kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm tốn
tài chính do cơng ty TNHH EY Việt Nam thực hiện.
Phần 3 : Nhận xét và các giải pháp hồn thiện kiểm tốn chu trình tiền lương và
nhân viên trong kiểm tốn tài chính do cơng ty EY Việt Nam thực hiện.
Để hồn thành chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo Th.S
Phan Thị Thanh Loan người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện chuyên đề thực tập của mình,
đã cho em những sự góp ý và chỉ bảo tận tình. Em cũng xin cảm ơn các anh chị tại Công ty
TNHH EY Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua và đã cho em
có những kiến thức thực tế hữu ích, những cơ hội tiếp cận với mơi trường làm việc chuyên
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B


3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN
CỦA KHÁCH HÀNG CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TỐN TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH EY VIỆT NAM
1.1. Nội dung và vai trị của chu trình kiểm tốn tiền lương và nhân viên tại khách
hàng do EY Việt Nam thực hiện.
1.1.1 Các chức năng cơ bản của chu trình tiền lương và nhân viên tại khách hàng
-

Tuyển mộ và tuyển dụng nhân viên: Đây là chức năng được thực hiện bởi phòng

nhân sự. Vấn đề nhân sự thường cần phải báo cáo đến Ban quản lý để phê duyệt về số lượng
nhân sự được tuyển dụng, thuê mướn. Trong báo cáo sẽ nêu rõ về phân công về trách nhiệm
và vị trí, trách nhiệm trong cơng việc, chế độ đãi ngộ như các mức tiền lương khởi điểm,
chế độ khen thưởng và các phúc lợi nhân viên, các khoản khấu trừ và trách nhiệm với nhà
nước của từng cá nhân. Một bản báo cáo tương tự cũng được gửi xuống phòng kế tốn để
làm cơ sở để tính tiền lương.
Như vậy, chức năng tuyển mộ nhân sự, theo dõi nhân sự và chức năng thanh toán tiền
lương đã được phân chia cho các bộ phận khác nhau nhằm kiểm soát rủi ro đối với khả năng
chi tiền lương khống cho nhân viên.
- Xét duyệt và phê chuẩn các mức lương, thưởng và chế độ phúc lợi: Mỗi khi nhân
viên mới được tuyển dụng hay điều chuyển đến, hoặc nhân viên cũ được thăng chức thì việc
phê chuẩn về mức lương hay việc tăng lương, nâng mức thưởng và các chế độ phúc lợi sẽ
được thực hiện bởi người có quyền hạn trong công ty. Trong trường hợp này, việc đề xuất
tăng lương thường xuất phát từ người quản lý trực tiếp của nhân viên đó. Việc xét duyệt là

một hình thức kiểm sốt sự chính xác trong các khoản thanh tốn tiền lương. Đối với các
trường hợp nhân sự đã bị đuổi việc hoặc đã thuyên chuyển công tác đi nơi khác, khơng cịn
tiếp tục là nhân viên, bộ phận nhân sự cần được thông báo kịp thời nhằm tránh trường hợp
nhân viên đã thơi việc nhưng vẫn được tính và thanh tốn lương. Cơng ty khách hàng có thể
thực hiện việc này bằng việc theo dõi việc điểm danh bằng thẻ, bảng chấm công hoặc bằng
Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
dấu vân tay của nhân viên trong mỗi tháng, nếu nhân viên nào có số lượt điểm danh bằng 0
hoặc rất ít thì bộ phận kỹ thuật sẽ báo cáo lại cho phòng nhân sự để đối chiếu và xử lý.
- Quản lý và ghi chép thời gian lao động và kết quả lao động: Đây là một căn cứ
quan trọng cho việc tính lương và thưởng và các khoản trích theo lương. Thời gian và kết
quả lao động là số ngày công, giờ công làm việc thực tế đối với nhân viên làm việc theo thời
gian (hầu hết nhân viên quản lý, hành chính, bảo vệ, lao cơng,…); hoặc khối lượng công
việc hay số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành đối với nhân viên làm việc theo sản phẩm
(nhân viên sản xuất, bán hàng,…). Người đứng đầu các bộ phận sử dụng lao động có trách
nhiệm ghi chép, quản lý và phản ánh kịp thời, chính xác các thơng tin trên.
- Tính lương và lập bảng lương: Đây là chức năng chính của kế tốn tiền lương. Họ
dựa vào các chứng từ theo dõi thời gian lao động và kết quả, khối lượng công việc, sản phẩm
hoặc lao vụ hồn thành và các chứng từ phê duyệt có liên quan khác được gửi từ các bộ phận
chức năng tới bộ phân kế tốn. Trước khi tính lương và thanh toán, kế toán tiền lương phải
kiểm tra kỹ các chứng từ và nhân số lượng thời gian lao động thực tế với mức lương hoặc
bậc lương hoặc đơn giá đã được phê duyệt cho từng người lao động, từng bộ phận. Đồng
thời tính các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN và thuế TNCN…) đều được
tính dựa trên các quy định hiện hành, thỏa thuận giữa công ty và người lao động.
- Ghi chép sổ sách: Sau khi bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các chứng từ

liên quan được lập dựa trên các thông tin nhân sự đã được kiểm tra kỹ, số liệu từ sổ nhật ký
tiền lương sẽ được kết chuyển sang Sổ cái. Bên cạnh đó, kế tốn cũng sẽ làm ủy nhiệm chi
cho Ngân hàng kèm theo bảng thanh toán tiền lương đã được phê duyệt bởi người có thẩm
quyền. Việc ghi chép này là rất quan trọng, thể hiện kết quả của chu trình tiền lương khi
chuyển giá trị lao động thành chi phí kinh doanh của cơng ty.
- Thanh tốn tiền lương và bảo đảm những khoản lương chưa thanh toán: Công ty
ABC thực hiện việc trả lương qua tài khoản ngân hàng của nhân viên nên khi Ngân hàng
nhận được lệnh ủy nhiệm chi tiền lương, tiền thưởng thì nhân viên ngân hàng phải đối chiếu
tên và số tiền nhận giữa phiếu chi hoặc séc chi lương với danh sách trên bảng thanh toán tiền
lương, tiền thưởng. Để đảm bảo sự kiểm soát, ủy nhiệm chi lương phải được ký duyệt bởi
người khơng trực tiếp tính tiền lương hoặc vào sổ kế tốn. Với hình thức thanh tốn bằng tài
khoản ngân hàng,việc trả lương đúng người và xác nhận được thực hiện dễ dàng hơn. Đồng
Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
thời, số lương của mỗi người được đảm bảo bí mật. Bên cạnh đó, việc thanh tốn tiền lương
qua tài khoản còn giúp giảm thiểu khả năng DN sử dụng những hồ sơ lao động giả để trốn
thuế.
Dưới đây là sơ đồ miêu tả tóm tắt chức năng của chu trình tiền lương và nhân viên để và
thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với nhau giữa các bộ phận.
Sơ đồ 1.1: Chu trình tiền lương và nhân viên
Bộ phận sử dụng nhân sự:

Bộ phận nhân sự:

Có chức năng theo dõi thời gian, khối

lượng cơng việc/ lao vụ hồn thành:

Có nhiệm vụ tuyển dụng, thuê mướn và
đảm bảo các mối quan hệ pháp lý giữa
Công ty và nhân viên

+Theo dõi thời gian lao động bằng
bảng chấm công sử dụng thẻ nhân viên
hoặc dấu vân tay
+Xác nhận công việc/ lao vụ hồn
thành

+Tuyển chọn, th mướn
+Lập báo cáo theo dõi tình hình nhân sự
+Lập sổ và hồ sơ nhân sự

+Duyện thời gian nghỉ do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, nghỉ việc, tạm
ngừng lao động,…

Bộ phận kế toán tiền lương:
+Hàng kỳ hoặc sau mỗi cơng việc, lao vụ: tính lương, thưởng và lập bảng thanh toán lương,
thưởng và các khoản phải nộp, phải trả liên quan đến lương
+Ghi chép vào sổ sách kế toán
+Thanh toán lương, thưởng và các khoản liên quan.

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

6



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

1.1.2. Các chứng từ theo dõi lao động và chứng từ hạch tốn kế tốn tương ứng
Chu trình tiền lương và nhân viên có vai trị giúp bộ phận quản lý của công ty
tiến hành quản trị về nhân sự về nhiều mặt. Dịng ln chuyển của chứng từ có gắn kết
chặt chẽ với các chức năng của chu trình và được thể hiện dưới các loại chứng từ nhân sự
sau đây:
 Chứng từ ban đầu: Hợp đồng lao động, hợp đồng th khốn chun mơn. Đây
là những chứng từ thể hiện cam kết về mối quan hệ ràng buộc mang tính pháp lý giữa người
lao động và cơng ty. Hợp đồng lao động được ký giữa Tổng giám đốc và người lao động.
Thông qua Hợp đồng lao động và các loại hợp đồng th khốn chun mơn, hai bên đưa ra
những thống nhất của mình về nội dung cơng việc, điều kiện lao động, tiền lương và các chế
độ đãi ngộ đối với người lao động, các điều khoản mang tính pháp lý khác (chế độ nghỉ thai
sản, hình thức đóng bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN và nghĩa vụ đóng thuế TNCN,…). Các
chứng từ này được lưu trong hồ sơ nhân sự của mỗi người lao động, và được giữ tại phịng
nhân sự.
Hình 1.1: Hợp đồng lao động giữa công ty ABC và nhân viên

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B


8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
 Chứng từ theo dõi lao động: Bảng chấm công, giấy xác nhận nghỉ do ốm đau,
thai sản hoặc nghỉ phép,… Người sử dụng lao động ở các công ty có quy mơ nhỏ có thể
để người lao động tự giác theo dõi ngày cơng của mình và bản thân họ cũng ghi chép lại
ngày công của nhân viên trong đơn vị mình (chấm cơng) dựa vào sự có mặt và thực hiện
công việc thực sự của người lao động có thể quan sát được. Tuy nhiên, đối với khách hàng
ABC là một cơng ty có quy mơ lớn hơn, DN thường thực hiện theo dõi lao động bằng cách
sử dụng máy nhận diện vân tay hoặc máy quẹt thẻ nhân viên.
Dưới đây là chứng từ bảng chấm công Tháng 9 của 5 trong số các nhân viên của công ty.
Qua bảng chấm công, ta thấy mỗi nhân viên được theo dõi ngày công bằng một bảng tổng
hợp tất cả các ngày trong tháng. Theo đó, các ngày cơng được phân loại thành nhiều dạng
công, và các ngày nghỉ cũng được phân loại theo lý do nghỉ được chấp nhận của nhân viên.

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

10



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
Hình 1.2: Bảng chấm cơng tháng 9 của nhân viên cơng ty ABC

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm tốn 54B

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
Hình 1.3: Bảng theo dõi cơng làm thêm giờ của nhân viên công ty ABC

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
Hình 1.3: Bảng theo dõi cơng làm thêm giờ của nhân viên công ty ABC (tiếp theo)

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
Hình 1.4: Kết quả chấm cơng tháng 9 của nhân viên cơng ty ABC


 Chứng từ lập bởi kế tốn để hạch toán kế toán và thanh toán nghĩa vụ với Nhà
nước:
Bảng tính lương, Bảng thanh tốn tiền lương, Bảng thanh toán tiền thưởng, Bảng kê khai
các khoản phải trả phải nộp về các khoản trích theo lương.
Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

Hình 1.5: Chứng từ thanh tốn lương tháng 9 (có kèm theo danh sách nhân viên được
nhận lương).

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

Hình 1.6: Tờ khai khấu trừ thuế TNCN của cơng ty ABC cho kỳ tính thuế Tháng 10

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

16



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

Hình 1.7: Bảng thơng báo Kết quả đóng BHYT, BHTN, BHXH tháng 12
Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

Hình 1.7: Bảng thơng báo Kết quả đóng BHYT, BHTN, BHXH tháng 12 (tiếp theo)
Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan

1.1.3 Vai trị của chu trình tiền lương và nhân viên đối với khách hàng ABC:
 Vai trò thứ nhất:
Chi phí về tiền lương là một chi phí khá lớn trong cơ cấu chi phí của khách hàng ABC.
Khách hàng rất quan tâm đến tiền lương vì nó khơng chỉ là một yếu tố đáng kể cấu thành
nên chi phí của cơng ty, mà nó cịn mang tính quyết định đến việc giữ chân nhân viên của
công ty. Đặc điểm của nhân sự trong công ty XZY là nhân sự được tuyển chọn và đào tạo rất
bài bản, kỹ lưỡng, vì u cầu của cơng ty đối với trình độ, chất lượng công việc và cả thái độ
làm việc là rất cao. Chính vì vậy mức lương nhân viên trong cơng ty ABC so với mức trung

bình là tương đối cao.
 Vai trò thứ hai:

Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Loan
Mặc dù công ty ABC không phải một công ty mới thành lập, nhưng đây là một công ty
nằm trong cơ cấu tập đoàn mà chủ trương tập đoàn là việc luân chuyển cán bộ nhân viên
được thực hiện khá thường xuyên và bất thường. Việc này
1.2. Mục tiêu kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm tốn tài chính do
Cơng Ty EY Việt Nam thực hiện
Việc kiểm toán mỗi phần hành đều gắn liền với một hoặc một vài mục tiêu nhất định.
Việc đạt được các mục tiêu kiểm toán của mỗi khoản mục là việc kiểm tốn viên đảm bảo
rằng các khoản mục đó đã được trình bày trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.
Mặt khác, việc tiến hành kiểm tốn theo mục tiêu cịn giúp kiểm tốn viên thực hiện cuộc
kiểm toán một cách đầy đủ và hiệu quả hơn. Vì vậy, trước khi tiến hành kiểm tốn chu trình
tiền lương và nhân viên, kiểm toán viên phải xác định được mục tiêu kiểm tốn cho chu
trình này.
1.2.1. Mục tiêu kiểm tốn chung
Mục tiêu chung của kiểm tốn chu trình tiền lương và nhân viên là việc xác định
được rằng liệu các tài khoản liên quan đến chu trình đã được trình bày một cách trung thực
và hợp lý với các Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành được thừa nhận rộng rãi
hay không. Mục tiêu chung giúp kiểm tốn viên cụ thể hóa thành các mục tiêu đặc thù cho
chu trình tiền lương và nhân viên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu đặc thù của chu trình tiền lương và nhân viên được Cơng ty kiểm toán

EY Việt Nam xác định bao gồm năm mục tiêu:
 Mục tiêu hiện hữu (có thật): xác minh rằng giá trị phải trả được ghi nhận của DN
đối với vấn đề tiền lương của nhân viên cũng như các nghĩa vụ về các khoản trích theo
lương như bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN, thuế TNCN là phản ánh đúng nghĩa vụ của DN
đối với các khoản đó.
 Mục tiêu đầy đủ (trọn vẹn): xác minh rằng trách nhiệm của DN đối với các khoản
phải trả người lao động và nhà nước đã được phản ánh đầy đủ trên sổ sách và khơng bị bỏ
sót ra ngồi sổ sách.
Phùng Thị Hồng Thơm – Lớp Kiểm toán 54B

20


×