Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn tại một số trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.51 KB, 6 trang )

giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn tại một số trường mầm non

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là cái gốc của con người. Từ xưa đến nay đạo đức luôn được
coi
trọng ở mọi lớp người.
Theo nội dung giáo dục quan ttọng của nho giáo là “Dữy đạo làm người,
dạy cương thường”. Khổng Tử (551- 479 TCN) nhà giáo dục vĩ đại của
Trung
Quốc cổ đại quan niệm: “Giáo dục con người phải nhằm tạo nên những
con
người nhân nghĩa, có phẩm hạnh ”. Chữ “Nhân” là phẩm chất cao nhất
ừong
các đức của đạo làm người. [1]
Xô-cơ-rat (469-369 TCN) nhà tư tưởng giáo dục kiệt xuất cổ đại cho
rằng:
“Chúng ta phải xem trọng đạo đức, xem đó là triết lý về cuộc sổng ”. [2]
Đạo
đức là cái gốc trong nhân cách toàn diện của mỗi con người.Vậy nên,
việc giáo
dục đạo đức cho con người là việc làm có tàm quan trọng và rất cần
thiết đặc
biệt trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, với sự du
nhập của
nền văn hóa phương tây, thế hệ trẻ đang có những xu hướng suy thoái
về đạo
đức, xuống cấp về lối sống, sống buông thả, thực dụng và thiếu trách
nhiệm. Đe
góp phần cải thiện tình trạng này thì việc giáo dục đạo đức cho con
người ngay




từ thuở còn thơ là điều rất cần thiết. Như ông cha ta đã có câu: “Tre non
dễ uốn,
tre già nổ đốt” hay “Bé chẳng vin, cả gẫy cành” cho nên, ngay từ lứa tuổi
mầm
non chúng ta phải chú ý giáo dục đạo đức cho trẻ bởi lứa tuổi mầm non
là lứa
tuổi thần tiên, là giai đoạn hoàng kim để giáo dục đạo đức một cách toàn
diện
nhất cho trẻ.
về mặt lý luận, các nhà tâm lý học và giáo dục học đều thống nhất nhận
định
rằng: “Trong những năm đầu của cuộc đời, hệ thần kinh của trẻ là mềm
mại hơn
cả và thường trong quãng thời gian đó rất dễ hình thành những nét cơ
bản của
cá tính và hoàn thiện những thói quen nhất định. Sau đó những
phẩm chất được hình thành từ thời thơ ấu sẽ tiếp tục phát triển. Những
gì đứa tò
có được trước lúc đó là do 90% của quá trình giáo dục”[3]
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức để phát triển nhân cách cong người.
Người khắng định: “Có tài mà không có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.
Những triết lí sâu sắc trên đã khẳng định vai trò của đạo đức và giáo dục
đạo đức đối với quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách con
người. Vì vậy
giáo dục đạo đức cho mọi ngưòi là việc làm có tầm quan trọng và rất cần
thiết.
Bởi đạo đức không tự có, đạo đức chỉ được hình thảnh qua con đường

giáo dục và tự giáo dục. Như trong bài Nửa Đêm, tuyển tập Nhật kí trong

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn


Phần nhiều do giáo dục mà nên ”
Câu nói ấy của Người đã khẳng định ý nghĩa to lớn của việc giáo dục
đạo
đức cho con người ngay từ thuở còn thơ.
Chính vì lẽ đó mà giáo dục đạo đức ở mầm non ngày càng được xã hội
quan tâm nhiều hơn.Việc giáo dục đạo đức cho trẻ được coi là nội dung
thiết
yếu trong dạy học và được thực hiện vói nhiều biện pháp và cách thức
khác
nhau. Công tác giáo dục đạo đức cho trẻ là trách nhiệm và sự kết hợp
của tất cả
các lực lượng giáo dục: Gia đình, nhà trường, xã hội. Trong đó nhà
trường giữ
vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ. Trẻ mẫu giáo
được giáo
dục đạo đức hằng ngày khi đến trường để phát triển toàn diện nhân
cách trẻ.
Lứa tuổi này trẻ dễ dàng tiếp thu đón nhận những gì được học.
Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nói chung và giáo dục đạo đức cho
trẻ
mẫu giáo lớn nói riêng được thực hiện khác nhau ở mỗi trường mầm
non. Vì
vậy tôi chọn đề tài “Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn tại
một

số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc” để
nghiên
cứu nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn tại
một số
trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc qua đó
đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho ttẻ
mẫu giáo
lớn tại các cơ sở ttên.


Giáo dục đạo đức
*Khái niệm giáo dục[15]
- Giáo dục (nghĩa rộng): là qúa trình hoạt động phối họp tương tác
giữa chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục, được tổ chức có mục đích,
có kế hoạch, dưới sự chỉ đạo của chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục
tự
giác, tích cực, tự lực nắm vững hệ thống những quan điểm, niềm tin thái
độ những định hướng giá tri, hình thành những hành vi thói quen phù
hợp với chuẩn mực xã hội.
- Giáo dục(nghĩa hẹp): là quá trình hoạt động phối họp tương tác
giữa chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục,được tổ chức có mục đích

kế hoạch, dưới sự chỉ đạo của chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục tự
giác, tích cực, tự lực hình thành nhân cách cho bản thân
*Khái niệm giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức từ nhiều
phía vói những hình thức khác nhau nhằm hình thành cho con người
những
hành vi phù họp vói chuẩn mực đạo đức của xã hội. [3]

Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của
giáo dục nhân cách con ngưòi mói. Giáo dục đạo đức là một quá trình
lâu dài
được diễn ra ngay từ khi còn thơ bé cho đến khi trưởng thành, thậm chí
suốt
cuộc đời.
Đối với trẻ thơ, giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có
kế
hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết sơ đẳng về những yêu cầu
của
chuẩn mực hành vi đạo đức trong các mối quan hệ ứng xử hàng ngày.
Trên cơ


sở đó hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức , những nét tính
cách của
con người Việt Nam mói
Giáo dục đạo đức cho trê mẫu giáo
* Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
- Trong quá trình giáo dục đạo đức, việc hình thành những tình
cảm đạo đức có vị trí quan trọng hàng đầu. Bởi lẽ ở lứa tuổi này mọi
hành động của trẻ đều bị chi phối bởi tình cảm. Khi trẻ yêu mến ai thì trẻ
luôn nghe theo lời người đó và sẵn sàng làm mọi việc để người đó vui
lòng và yêu quý trẻ. Mặt khác, tình cảm đạo đức là cơ sở, động lực thúc
đẩy ttẻ có những hành vi, việc làm tốt.
- Việc hình thành các thói quen đạo đức cho trẻ mẫu giáo là nhiệm
vụ quan trọng thứ hai trong quá trình giáo dục đạo đức. Đặc điểm đặc
trưng của trẻ mẫu giáo là khả năng bắt chước. Khi bắt chước hành vi
của
người khác, nhiều trẻ chưa hiểu được nội dung đạo đức hành vi của

mình, do yậy dễ dẫn đến hành vi sai. Bỏi vậy,cần hình thành ở trẻ những
thói quen hành vi khác nhau ttong quan hệ ứng xử với người lớn, bạn
bè,
nơi công cộng, với chính bản thân mình,...
- Nhiệm vụ cơ bản thứ ba là hình thành ở trẻ những biểu tượng về
chuẩn mực hành vi đạo đức và động cơ đạo đức đúng đan.Trên cơ sở

tình cảm đạo đức đúng đắn, đứa trẻ tích cực, tự giác thực hiện những
hành vi phù hợp với các yêu càu của chuẩn mực hành vi đạo đức, dần
dàn nhận ra được các yêu cầu của chuẩn mực hành vi( thế nào là
ngoan,
thế nào là hư, là xấu...).
Các nhiệm vụ giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành thói quen đạo đức
được thực hiện thống nhất trong quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo.




×