Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bai tap dinh luong chuong halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.37 KB, 6 trang )

DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
Một số chú ý khi giải bài toán Hóa học
+ Tính oxi hóa : F2 > Cl2 > Br2 > I2.
+ Tính khử : I- > Br-|> Cl- > F-.
Ví dụ 1 : Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được muối NaCl và có thể có
NaBr dư. Do Cl nhẹ hơn Br nên khối lượng muối khan thu được bao giờ cũng nhỏ
hơn khối lượng muối ban đầu.
Δm 2 nCl pu .(80 – 35,5)

+ Sử dụng phương pháp xét khoảng khi gặp một halogen tác dụng với dung dịch 2 muối
halogen khác.
Ví dụ 2: Nghiên cứu quá trình phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với
dung dịch gồm NaBr và NaI. Yêu cầu xác định lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Do tính khử Br- < I- nên phản ứng xảy ra theo thứ tự :
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (1)
Nếu NaI hết, mà vẫn tiếp tục sục khí Cl2 vào thì :
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2)
Để biết bài toán đang xét nằm ở giai đoạn nào (chỉ có (1) xảy ra hay cả 2 phản
ứng đều xảy ra) ta cần xét các trường hợp:
* Nếu NaI hết, NaBr chưa phản ứng (phản ứng (1) vừa kết thúc, phản ứng (2)
chưa xảy ra)
mmuối = m1 = mNaCl (1) + mNaBr
* Nếu NaI, NaBr tác dụng hết ( phản ứng (2) vừa kết thúc) thì
mmuối = m2 = mNaCl (1,2)

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1



Ví dụ 3: Cho 12,45 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl
thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành.
Hướng dẫn
Cách 1: Cách tính đại số thông thường
Mg + 2HCl →

MgCl2 + H2 ↑ (1)

x

x

x

Zn + 2HCl →

ZnCl2 +

H2↑

y

y

y

Fe + 2HCl →
z

FeCl2


+ H2

z

(2)

(3)

z

Phân tích phương trình như sau:
mmuối = 95x + 136y + 127y = (24x + 65y + 56z) + 71( x + y + z )
→ mmuối = 12,45 + 71.0,3 = 33,75 gam
Cách 2: Sử dụng phương pháp trung bình
M + 2HCl → M Cl2 +
0,3

H2 ↑

← 0,3

mmuối = m M + mCl- = 12,45 + 71.0,3 = 33,75 gam
Cách 3: Phương pháp bảo toàn nguyên tố
nCl- = nHCl = 2H2 = 0,6 mol
→ mmuối = 14,45 + 35,5.0,6 = 33,75 gam
Cách 4: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Để tạo được 1 mol muối clorua giải phóng 1 mol H2 làm khối lượng kim loại
tăng lên 71 gam Số mol khí H2 thoát ra là 0,3 mol
→ khối lượng kim loại tăng lên là 71.0,3 = 21,3 gam

→ mmuối = 12,45 + 21,3 = 33,75 gam
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1.
Đốt nhôm trong bình đựng khí clo thì thu được 26,7 (g) muối. Tìm
khối lượng nhôm và thể tích khí Cl2 đã tham gia phản ứng?
Lời giải
nAlCl 3 

m 26, 7

 0.2 mol
M 133,5

2Al + 3Cl2 → 2 AlCl3
0,2
0,3
0,2
mAl  n.M  0.2.27  5.4 g
VCl 2  n.22, 4  0,3.22, 4  6, 72l

Câu 2.
Tính thể tích clo thu được (đkc) khi cho 15,8 (g) kali pemanganat
(KMnO4) tác dụng axit clohiđric đậm đặc.
Lời giải

m 15,8

 0.1 mol
M 158
2KMnO4 + 16HCl 
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O
nKMnO 4 

0,1

0.25

VCl 2  n.22, 4  0, 25.22, 4  5, 6l

Câu 3.
Điều chế một dung dịch axit clohiđric bằng cách hòa tan 2 (mol) hiđro
clorua vào nước. Đun axit thu được với mangan đioxit có dư. Hỏi khí clo thu
được sau phản ứng có đủ tác dụng với 28 (g) sắt hay không?
Lời giải
m 28

 0, 5 mol
M 56
t0
MnO2 + 4HCl 
MnCl2 + Cl2  + 2H2O
nFe 

2
t

2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
0.5
0.5

0.5

0

Ta có:

0.5 0, 5
→ Fe dư

2
3

Câu 4.
Cho 3,9 (g) kali tác dụng hoàn toàn với clo. Sản phẩm thu được hòa
tan vào nước thành 250 (g) dung dịch.
a) Tính thể tích clo đã phản ứng (đkc).
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được.
ĐS: a) 1,12 (l) ; b) 2,98%
Lời giải
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


m 3.9


 0,1 mol
M 39
Cl2 +
2K 
 2 KCl

a) nK 
0.05

0.,1

0,1

VCl 2  n.22, 4  0, 05.22, 4  1,12l
mKCl  n.M  0,1.74,5  7.45 g
m .100 mKCl .100 7, 45.100
C %  ct


 2,98%
mdd
mdd
250

Câu 5.
Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc. Khí sinh ra (đkc) cho tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2 (M).
a) Tính thể tích khí sinh ra (đkc).
b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ (mol/l) các chất

trong dung dịch thu được.
ĐS: a) 2,688 (l) ; b) 0,12 (l) ; 1 (M) ; 1 (M)
Lời giải
m 10, 44

 0.12 mol
M
87
t0
MnO2 + 4HCl 
MnCl2 + Cl2  + 2H2O
nMnO 2 

0.12

0,12

VCl 2  n.22, 4  0,12.22, 4  2.688l

Cl2 + 2NaOH 
 NaCl + NaClO + H2O
0,12 0,24
0,12
0,12
n
n
0, 24
 Vdd 

 0.12l  120ml

Vdd
CM
2
n
0,12
CM ( NaCl ) 

 1M
Vdd 0,12
n
0,12
CM ( NaClO ) 

 1M
Vdd 0,12
CM 

Câu 6.
Hòa tan 1 (mol) hiđro clorua vào nước rồi cho vào dung dịch đó 300
(g) dung dịch NaOH 10%. Dung dịch thu được có phản ứng gì? Axit, bazơ hay
trung hòa?
Lời giải
mdd NaOH .C % 300.10
mct.100
 mNaOH 

 10 g
mdd
100
100

m
10
 NaOH 
 0.25 mol
M NaOH 40

C%=
nNaOH

Bd:

HCl + NaOH → NaCl + H2O
1
0.25

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4


Pứ 0.25
0.25
S pứ: 0.75
0
→ Dung dịch thu được sau phản ứng có tính axit (vì HCl dư)
Câu 7.
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 (g) NaCl, đun nóng. Hòa
tan khí tạo thành vào 146 (g) nước. Tính C% dung dịch thu được.
Lời giải
nNaCl 


mNaCl 58, 5

 1 mol
M NaCl 58, 5
0

t
H2SO4 + NaCl 
NaHSO4 + HCl↑
1
1

mHCl  n HCl .M HCl  1.36,5  36,5 g

Khí 36,5 g HCl hòa tan vào 146g H2O thu được 182,5 dung dịch
C %( HCl ) 

mHCl .100 36,5.100

 20%
mddHCl
182, 5

Câu 8.
Có một dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4 . Cho 200 (g) dung
dịch đó tác dụng dung dịch BaCl2 dư tạo được 46,6 (g) kết tủa. Lọc kết tủa,
trung hoà nước lọc phải dùng 500 (ml) dung dịch NaOH 1,6 (M). Tính C% mỗi
axit trong dung dịch đầu.
Lời giải

* Cho 200 (g) dung dịch đó tác dụng dung dịch BaCl2 dư
nBaSO 4 

mBaSO 4 46, 6

 0.2 mol
M BaSO4 233

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
0,2
0,2
0,4
mH 2 SO 4  nH 2 SO 4 .M H 2 SO 4  0, 2.98  19.6 g
m
.100 19, 6.100
C %( H 2SO 4)  H 2 SO 4

 9.8%
mddH 2 SO 4
200

nước lọc gồm HCl có sẵn và 0,4 mol HCl tạo thành
nNaOH  CM ( NaOH ) .Vdd ( NaOH )  1, 6.0,5  0, 9 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0.9
0,9
→ nHCl có sẵn trong hh= 0.9 – 0.4 =0.5 mol
mHCl  n HCl .M HCl  0.5.36, 5  18, 25 g

C %( HCl ) 


mHCl .100 18, 25.100

 9,125%
mddHCl
200

ĐS: H2SO4 9,8% ; HCl 7,3%
Câu 9.
Hòa tan 31,2 (g) hỗn hợp A gồm Na2CO3 và CaCO3 vào dung dịch
HCl dư thu được 6,72 (l) CO2 (đkc). Tính khối lượng từng chất trong A.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


Lời giải
 Na 2CO3 x mol
+
32, 2 g hhA 
CaCO3 y mol

HCl →

6,72l CO2↑

mhhA  mNa 2CO 3  mCaCO 3 106 x  100 y  31, 2 g

(1)


Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
x
x
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
y
y
nCO2  x  y 

V
6, 72

 0.3 mol
22, 4 22, 4

(2)
106 x  100 y  31, 2
 x  y  0.3

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

 x  0.2 mNa2CO3  106, 0.2  21.2 g


 y  0.1 mCaCO3  100.0.1  10 g

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6




×