Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN HDHS làm bài tập định lượng lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.37 KB, 20 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Mục đích, u cầu :
Hiện nay ngành Giáo dục – Đào tạo đang thực hiện đổi mới một cách toàn diện,
đồng bộ, thay đổi chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính
tích cực tự giác của học sinh trong quá trình học tập, giúp học sinh chiếm lónh tri thức
một cách chủ động, sáng tạo. Đặc biệt là môn vật lí, đặc trưng của nó là môn khoa học
thực nghiệm, các bài học trong chương trình vật lí hầu hết đều có thí nghiệm. Ngun
nhân dẫn đến chất lượng thấp của bộ mơn có thể hiểu do học sinh khối 6 chưa thuần thục
trong tính tốn và xử lí số liệu, kĩ năng nhìn nhận bài tốn, vẽ đồ thị biểu diễn, trong khi
u cầu của các bài kiểm tra thì phần bài tập chiếm một tỉ lệ rất lớn.
Mặc dù đãû có rất nhiều sách hướng dẫn nhưng các em cũng rất khó nắm được bản
chất của việc giải bài tập, dẫn đến áp dụng máy móc, làm bài tập đối phó. Là một giáo
viên bước vào nghề được 5 năm, qua quá trình giảng dạy tôi thấy đối với học sinh lớp
6 mặc dù các em đã cơ bản nắm được lí thuyết, viết công thức rất tốt nhưng áp dụng
vào làm bài tập rất lúng túng và rất e ngại, lo sợ khi lên làm bài tập và gặp rất nhiều
thiếu sót như: Nhầm lẫn các kí hiệu, đơn vò đo của các đại lượng và những bài tập đòi
hỏi tư duy cao thì hầu hết các em chưa biết làm. Mặc dù là mơn khoa học thực nghiệm
nhưng theo tôi nếu các em không biết giải bài tập thì việc nắm lí thuyết suông rõ ràng
là khơng có ý nghóa gì.
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập, học sinh biết vận dụng kiến thức lí
thuyết đã học vào giải các bài tập đònh lượng một cách đúng đắn, có sự tư duy tìm tòi
sáng tạo. Từ đó học sinh có lòng ham thích môn học và tiếp thu bài nhanh hơn.
Từ thực tế và suy nghó như vậy qua quá trình giảng dạy chương trình mới, bản thân
tôi tự rút ra những kinh nghiệm va ø mạnh dạn trao đổi một vài ý kiến về :“ Phương
pháp và hiệu quả hướng dẫn học sinh làm bài tập đònh lượng vật lí 6”.
II. Th ự c trạng ban đầu :
Năm học 2007 – 2008, Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm với số học sinh đầu vào là
1170 trong đó khối 6 chiếm 321 học sinh được chia thành 6 lớp là: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4,
6A5, 6A6, 6A7, 6A8.
Với chất lượng khảo sát chất lượng đầu năm bộ mơn Vật lí 6 như sau:
1


Nh ận xét:
Theo chỉ tiêu thi đua là 80 % thì chất lượng trên đạt 33%, thiếu 47%.
*Dự báo nguy cơ:
Rõ ràng khi so sánh giữa chỉ tiêu và các số liệu ở bảng trên, tơi đã thấy được nguy cơ
về sự yếu kém về chất lượng của năm học nên tơi và cùng các đồng nghiệp đã có sự trao
đổi và đưa ra một số giải pháp. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng bộ mơn, theo kịp
phong trào chung của nhà trường.
III. Gi ải pháp đã sử dụng :
1) Nh ững cơng việc đã làm khi chưa có SKKN:
Bước vào đầu năm học, trong q trình dạy tơi đã đề ra những u cầu như: bắt học
sinh làm hết tất cả những bài tập trong Sách bài tập, học thuộc lí thuyết, soạn bài mới, tăng
cường kiểm tra bài cũ...Nhưng đó chỉ là những u cầu mang tính chất tình thế và giáo
viên nào cũng có thể áp dụng trong thời gian giảng dạy. Mà thực tế qua kết quả chất lượng
bộ mơn hàng năm vẫn thấp.
2) Những ngun nhân gây nên sự yếu kém:
lớp 6, các kiến thức vật lí được trình bày thuần túy theo quan điểm hiện tượng,
các thuộc tính, các quy luật vật lí chỉ được mô tả một cách đònh tính bằng các thông số
vó mô, cũng không đưa ra các quan hệ phức tạp, thì ở lớp 6 bắt đầu đề cập đến cơ chế
vi mô của một số hiện tượng( quan hệ giữa nhiêt độ và sự nở vì nhiệt của các chất, quan
hệ giữa lực và khối lượng, quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi) và bắt đầu
đề cập đến việc mô tả đònh lượng các quan hệ đại lượng vật lí. Nhiều công thức để xác
định các đại lượng vật lí. Số các bài tập đònh lượng so với lí thuyết là cao và rất quan
trọng để làm nền móng, cơ sở để giải các bài tập định lượng ở vật lí 8 và các lớp trên.
Ngồi ra hệ thống cơng thức còn cần để giải các bài tập trong bộ mơn hóa học 8, tốn
2
Lớp Tổng số HS Điểm >= 5 Điểm < 5
Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ %
6A1
40 14 35% 26 65%
6A2 40

11
28%
29
72%
6A3 42 13 31% 29 69%
6A4 40 15 38% 25 62%
6A5 41
13
32%
28
68%
6A6 39
12
31%
27
69%
6A7 38
13
34%
25
66%
6A8 41 16 39% 25 61%
Tổng cộng
321 107 33% 214 67%
học... Trong bài tập đònh lượng đã có những yêu cầu tương đối cao về sử dụng các thủ
thuật tính tốn, lập luận, vẽ đồ thị… Tuy nhiên kiến thức toán học của học sinh lớp 6 còn
rất nhiều hạn chế nên việc giải bài tập đònh tính vật lí gặp rất nhiêù khó khăn.
Nói chung rất nhiều khó khăn, nhưng theo tơi có lẽ ngun nhân chính là do
học sinh còn thụ động trong việc giải bài tập. Còn giáo viên chưa nhìn nhận được
tầm quan trọng của việc giải và hướng dẫn giải bài tập cho học sinh.

I V .Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Khảo sát thực trạng làm bài tập đònh tính vật lí ở khối 6 từ đó rút ra phương pháp
hướng dẫn học sinh làm bài tâp đònh tính một cách phù hợp, đạt kết quả cao.
- Khảo sát được số lượng bài tập phù hợp với các tiêu chí của đề tài, từ đó có sự cân đối
và lựa chọn các bài tập cụ thể.
- Đánh giá được kết quả thu được.
- Tiếp nhận những ý kiến đóng góp, tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Cơ sở lí luận:
Để viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi dựa trên một số cơ sở sau:
1.Nội dung chương trình SGK vật lí 6:
Trong chương trình SGK vật lí 6 đề cập đến hai chương:
- Chương I: Cơ học.
- Chương II: Nhiệt học:
Trong hai chương này tổng hợp của rất nhiều kiền thức căn bản của chương trình
vật lí THCS như:
- Chuyển động và lực.
- Lực và khối lượng.
- Máy cơ đơn giản.
-Nhiệt độ và sự nở vì nhiệt của các chất.
2.Sự phân bố thời gian giảng dạy:
Trong chương trình SGK vật lí 6 cũng dựa vào phương pháp thực nghiệm là chủ yếu
nên hầu hết thời gian là dành cho việc làm thí nghệm, phân tích kết quả thí nghiệm và
rút ra kết luận. Còn thời gian dành cho việc hướng dẫn học sinh làm bài tập là rất ít mà
lượng bài tập trong SBT là khá lớn làm cho các em rất khó khăn khi làm bài tập ở nhà.
Với lượng thời gian không nhiều 35 tiết / năm, trong PPCT khơng có tiết bài tập
nhưng học sinh phải nắm rất nhiều kiến thức khác nhau về cơ, nhiệt và không dừng lại
3
ở lí thuyết mà còn một lượng kiến thức khá lớn lồng ghép với các bài thực hành. Đặc
biệt là bài tập đònh lượng (36 bài tập khó và nâng cao), nằm dàn trải khắp chương trình.

Mặc dù chương trình mới viết theo phương pháp “mở” tự học sinh tìm tòi, tư duy là
chủ yếu. Tuy nhiên tư duy của học sinh lớp 6 còn nhiều hạn chế nên vệc để học sinh
làm được bài tập đònh tính thì việc hướng dẫn của giáo viên là rất quan trọng. Từ đó
học sinh mới làm được bài tập và áp dụng được vào làm các bài tập phần sau.
3) M ột số vấn đề khác:
Học phải đi đơi với hành, khoa học phải gắn liền với lao động thực tiễn. Bộ mơn Vật lí
cũng khơng nằm ngồi những tiêu chí đó, hơn nữa lại là bộ mơn khoa học thực nghiệm mà
mục đích cuối cùng là đạt được kết quả cao trong học tập và kiểm tra. Mặc dù theo
phương pháp mới hoạt động dạy học lấy học sinh là trung tâm nhưng khâu hướng dẫn học
sinh vươn đến những u cầu đề ra là vơ cùng quan trọng và cấp bách. Tuy nhiên khâu này
vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nhất là về mặt phương pháp và nội dung hướng dẫn.
Giáo viên khơng những phải nắm được phương pháp mà còn phải có quan điểm tích cực
khơng phải chỉ dừng lại ở người thầy mà cần phải tạo mọi điều kiện cho học sinh biết cách
làm, tự làm và trao đổi lẫn nhau.
Nội dung bài tập phải đảm bảo được tính khoa học, tính khách quan, tính tồn diện,
tính thường xun liên tục và đảm bảo hệ thống, tính phát triển và bên vững.
II) Giả thuyết áp dụng:
1) Phương pháp nghiên cứu:
a) Phương pháp trò chuyện phỏng vấn:
-Thông qua trò chuyện trao đổi với các giáo viên vật lí để biết được những thuận lợi
và khó khăn về chương trình vật lí 6 và chương trình vật lí THCS nói chung. Qua đó có sự
tích lũy và đúc rút kinh nghiệm phục vụ cơng tác giảng dạy.
-Thông qua trò chuyện trao đổi với học sinh để biết được nhìn nhận của học sinh về
chương trình vật lí 6 và những vướng mắc khi làm bài tập đònh lượng vật lí 6.
-Thơng qua nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng bộ mơn.
b) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh :
-Nghiên cứu các bài tập của học sinh làm ra, so sánh với lúc chưa hương dân để tìm
ra biên pháp khắc phục.
c) Phương pháp nghiên cứu tài liệu :
- Thơng qua nghiên cứu tài liệu :‘’ Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở

trường
THCS của BGD.
- Thơng qua nghiên cứu một số tài liệu bài tập nâng cao Vật Lí THCS.
- Thơng qua nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng bộ mơn Vật lí THCS.
- Thơng qua nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên của trường
4
ĐHSP Qui Nhơn – Tác giả : Lương Thế Dũng – Nguyễn Ngọc Minh.
- Thơng qua nghiên cứu các phần mềm và sản phẩm từ mạng giáo dục: www.edu.net .
d) Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Việc đánh giá những sản phẩm của học sinh phải mang tính khách quan, tính thường
xun và chính xác. Nhằm mục đích học sinh sẽ xác định được phương hướng làm việc ở
thời gian sau đó.
e) Thống kê, xử lí số liệu.
2) Đối tượng nghiên cứu :
Tôi đã đưa ra một bài tập cụ thể và hướng dẫn ở các lớp 6A1 6A3, 6A4, 6A8 và
không hướng dẫn ở các lớp 6A2, 6A5, 6A6, 6A7 yêu cầu học sinh về nhà làm sau đó
thu bài làm của các em để kiểm tra .
3) P hương pháp hướng dẫn cụ thể làm bài tập Vật lí 6
-Theo tôi mặc dù lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh là khá lớn nhưng giáo
viên cần lựa chọn cách trình bày các kiến thức sao cho ngắn gọn để dành thời gian
thích đáng cho việc rèn luyện kó năng giải bài tập định lượng cho học sinh. Do đó trong
mỗi tiết dạy giáo viên nên dành ít nhất 3-5 phút để hướng dẫn học sinh làm bài tập ở
nhà.
-Trong khi hướng dẫn giáo viên nên dự kiến hệ thống câu hỏi phù hợp. Ban đầu
giáo viên có thể nêu các câu hỏi mang tính chất kiểm tra, chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại
kiến thức đã học sau đó tăng số câu hỏi then chốt, nhằm vào những mục đích nhận
thức cao hơn đòi hỏi sự thông hiểu, phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa.
- Để làm được bài tập phần nào yêu cầu học sinh phải nắm được lí thuyết và công
thức có liên quan đến phần bài tập đó.
- Đối với bài tâp vật lí giáo viên không phải hướng dẫn hết mà chỉ hướng dẫn

những bài tập khó, khi hướng dẫn giáo viên nên cho học sinh tìm tòi đònh hướng cách
giải. Giáo viên chỉ giải thích những thuật ngữ mới hướng dẫn học sinh đi những bước
chính và yêu cầu học sinh tự giải.
4) Nội dung và hướng dẫn cụ thể làm bài tập Vật lí 6
Bài 1: (Bài tập 11.2 Sách Bài Tập Vật Lí 6)
-Đề bài:Một hộp sữa Ơng Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm
3
. Hãy tính
khối lượng riêng của sữa theo đơn vị kg/m
3
.
Học sinh phải tóm tắt được
Cho biết:
m = 397g.
V = 320 cm
3
.
Tìm D
s
ữa
= ? kg/m
3
H ướng dẫn của giáo viên:
5
Sau khi viết tóm tắt học sinh phải biết viết công thức xác đònh mối liên hệ giữa
cái đã biết với cái chưa biết từ đó tìm ra phương án giải ngắn gọn nhất.
+ Để tìm D ta áp dụng công thức nào? Yêu cầu học sinh viết công thức , tìm D.
+ Đổi các đơn vị theo u cầu.
+ Tính tốn.
Khi hướng dẫn GV nên cho học sinh đọc đề 2 lần. Sau khi đọc xong GV yêu cầu học

sinh tóm tắt bài một cách ngắn gọn hợp lí.
Bài 2: (Bài tập 11.3 Sách Bài Tập Vật Lí 6)
Đề bài: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.
a)Tính thể tích của 1 tấn cát.
b)Tinh trọng lượng của một đống cát 3 m
3
Học sinh phải tóm tắt được
Cho biết:
m = 15 kg.
V = 10 lít .
Tìm D
c
át
= ? kg/m
3
H ướng dẫn của giáo viên:
Sau khi viết tóm tắt học sinh phải biết viết công thức xác đònh mối liên hệ giữa
cái đã biết với cái chưa biết từ đó tìm ra phương án giải ngắn gọn nhất.
+ Để tìm D ta áp dụng công thức nào? Yêu cầu học sinh viết công thức , tìm D.
+ Đổi các đơn vị theo u cầu.
+ Tính tốn.
Khi hướng dẫn GV nên cho học sinh đọc đề 2 lần. Sau khi đọc xong GV yêu cầu
học sinh tóm tắt bài một cách ngắn gọn hợp lí
Bài 3: (Bài tập 11.4 Sách Bài Tập Vật Lí 6)
-Đề bài: 1kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm
3
.Tính khối lượng của kem giặt VISO và
so sánh với khối lượng riêng của nước.
Học sinh phải tóm tắt được
Cho biết:

m = 1 kg.
V = 900 cm
3
.
* Tìm D
kem gi
ặt
= kg/m
3
* So sánh với D
n
ước

Cũng hướng dẫn tương tự như nhũng bài trên,sau khi viết tóm tắt học sinh phải biết
viết công thức xác đònh mối liên hệ giữa cái đã biết với cái chưa biết từ đó tìm ra
phương án giải ngắn gọn nhất.
+ Để tìm D ta áp dụng công thức nào? Yêu cầu học sinh viết công thức , tìm D.
6
+ Vì u cầu so sánh với D
n
ước
, nên phải đổi các đơn vị theo u cầu.
+ Tính tốn.
Khi hướng dẫn GV nên cho học sinh đọc đề 2 lần. Sau khi đọc xong GV yêu cầu
học sinh tóm tắt bài một cách ngắn gọn hợp lí.
Đáp án bài tập cụ thể:
Đối với bài tâp vật lí giáo viên không phải hướng dẫn hết mà chỉ hướng dẫn
những bài tập khó, khi hướng dẫn giáo viên nên cho học sinh tìm tòi đònh hướng cách
giải. Giáo viên chỉ giải thích những thuật ngữ mới hướng dẫn học sinh đi những bước
chính và yêu cầu học sinh tự giải.

Bài 1: (Bài tập 11.2 Sách Bài Tập Vật Lí 6)
-Đề bài:Một hộp sữa Ơng Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm
3
. Hãy tính
khối lượng riêng của sữa theo đơn vị kg/m
3
.
Học sinh phải tóm tắt được
Cho biết:
m = 397g.
V = 320 cm
3
.
Tìm D
s
ữa
= ? kg/m
3
Gi ải:
Đổi: m = 397g = 0,397 kg.
V = 320 cm
3
= 0,00032 m
3


Áp dụng cơng thức:
m
D
V

=
Vậy khối lượng riêng của sữa là:
D
s
ữa
0,397
0,00032
m
V
= = =
1240 kg/m
3

Bài 2: (Bài tập 11.3 Sách Bài Tập Vật Lí 6)
-Đề bài: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.
a)Tính thể tích của 1 tấn cát.
b)Tinh trọng lượng của một đống cát 3 m
3
Học sinh phải tóm tắt được
Cho biết:
m = 15 kg.
V = 10 lít .
a)Tìm D
c
át
= ? kg/m
3
b) 3 m
3
cát có P = ? N

Gi ải:
a) Đổi: m = 15kg
V = 10 lít = 0,01m
3


7
Áp dụng cơng thức:
m
D
V
=
Vậy khối lượng riêng của cát là:D
cát
15
0,01
m
V
= = =
1500 kg/m
3

b) Tính trọng lượng của đống cát có thể tích 3 m
3
:
Khối lượng của đống cát có thể tích 3 m
3
:
m = D.V = 1500 kg/m
3

.3 m
3
= 4500 kg
Trọng lượng của đống cát có thể tích 3 m
3
:
P = 10.m = 10.4500 = 45000 N
Bài 3: (Bài tập 11.4 Sách Bài Tập Vật Lí 6)
-Đề bài: 1kg kem giặt VISO có thể tích 900 cm
3
.Tính khối lượng riêng của kem giặt
VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.
Học sinh phải tóm tắt được
Cho biết:
m = 1 kg.
V = 900 cm
3
.
* Tìm D
kem gi
ặt
= ?kg/m
3
* So sánh với D
n
ước

Gi ải:
* Tìm D
k

em gi
ặt
= kg/m
3
Đổi: m = 1 kg.
V = 900 cm
3
= 0,0009m
3


Áp dụng cơng thức:
m
D
V
=
Vậy khối lượng riêng của kem giặt là:D
VISO
=
1
0,0009
=
1111,1 kg/m
3

*So sánh với D
n
ước
:
• Vì D

n
ước
= 1000k/m
3
Do đó : D
n
ước
<

D
VISO
Ngoài ra giáo viên cũng có thể cho thêm một số bài tập vận dụng nhằm cũng cố
kó năng giải bài tập cho học sinh.
Như vậy tôi cũng nói thêm rằng ; việc hướng dẫn ở đây không phải là làm thay
cho học sinh mà chỉ hướng dẫn học sinh con đường đi tìm kết quả chứ không đưa ra kết
quả do đó vẫn kích thích được tính tự giác, tích cực của học sinh , mặt khác học sinh có
khả năng làm bài tâp từ đó hứng thú hơn với môn học.
III) Q trình thử nghiệm và kết quả nghiên cứu:
a) Hoạt động giải quyết vấn đề lần lượt diễn ra theo các bước:
+ Xác định nội dung cần làm.
8

×