Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

chủ đề gương cầu năm học 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.56 KB, 11 trang )

Chủ đề: GƯƠNG CẦU
I. Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình:
1. Kiến thức :
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi và ứng dụng chính của gương cầu lõm
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về gương cầu lồi và gương cầu lõm để giải thích được một số ứng dụng thực tế.
II. Mục tiêu được phát biểu theo quan điểm phát triển năng lực:
1. Kiến thức :
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song
song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về gương cầu lồi để giải thích được một số ứng dụng thực tế: Trên ơtơ, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía
trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một
gương cầu lồi lớn...
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Cái thìa nhẵn bóng, cái mơi múc canh được mạ óng, cái bình thủy tinh hình cầu, cái gương xe máy,.....
2. Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 gương cầu lồi; 1 gương cầu lõm và một gương phẳng có cùng kích thước..
- 3 cây nến;
IV. Phương pháp dạy học:
- Tổ chức tình huống nêu vấn đề.
- Hoạt động nhóm: nhóm nhiều học sinh, cá nhân.
- Dạy học dựa trên tìm tịi, khám phá khoa học để phát triển năng lực của học sinh
- Bàn tay nặn bột
- Dạy học phân hóa
V. Các từ cần giải nghĩa:
- Gương cầu là gương có mặt phản xạ là một phần của mặt cầu
- Gương cầu lối là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu


- Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu.
- Vùng nhìn thấy của gương là khoảng không gian ở trước gương mà khi ta đặt mắt ờ đó sẽ nhìn thấy ảnh của vật trong gương
1


VI. Kiểm tra bài cũ:
1. (Gương cầu T1)
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn và lớn bằng vật
B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn và bé hơn vật
C. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn và lớn bằng vật
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn và lớn hơn vật
2. Gương cầu (t2)
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm có những tính chất gì?
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
Nếu nhìn vào gương, thấy ảnh lớn hơn vật thì kết luận đó là:
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm
D. Gương phẳng hoặc gương cầu lồi
VII. Bài mới
STT
nội
dung
dạy
học

1


2

Các hoạt động HS cần thực hiện trong từng nội dung để Năng lực thành phần của
Các nội dung dạy phát triển năng lực thành phần chuyên biệt vật lí (trả lời năng lực chuyên biệt vật lí được hình thành tương
học trong chủ đề
câu hỏi, làm bài tập, thí nghiệm, giải quyết nhiệm vụ …)
ứng khi HS hoạt động
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống đặt vấn đề vào chủ đề
Như chúng ta đã biết gương phẳng là gương mà có bề mặt
phản xạ là một mặt phẳng. Và hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu
một loại gương có bề mặt phản xạ là một phần của mặt cầu. Đó
chính là gương cầu.
PHÂN
LOẠI Hoạt động 2: Phân loại gương cầu:
GƯƠNG CẦU
GV thông báo hai loại gương cầu là gương cầu lồi và gương
cầu lõm.
Sau đó đưa 2 loại gương đó ra và yêu cầu HS chỉ ra gương
cầu lồi và gương cầu lõm.

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ
năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các
nhiệm vụ học tập
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ
các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học
tập vật lí.

TÍNH CHẤT ẢNH Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất ảnh của một vật tạo bởi
CỦA MỘT VẬT gương cầu

2


TẠO BƠI GUONG
1. Kiến thức
- Nêu được những
đặc điểm của ảnh ảo
của một vật tạo bởi
gương cầu lồi.
- Nêu được những
đặc điểm của ảnh ảo
của một vật tạo bởi
gương cầu lõm
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng dự đoán
và đề ra phương án
thí nghiệm.

Hoạt động 3.1.
Tổ chức tình huống đặt vấn đề:
Như chúng ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn) và lớn bằng vật.
Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu xem ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi và gương cầu lõm có gì giống và khác với ảnh
của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 3. 2:
Tìm hiểu tính chất của ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu lồi (vận dụng dạy học dựa trên tìm tịi,
khám phá khoa học để phát triển năng lực của học sinh )
GIAI ĐOẠN 1 : ĐẶT RA CÁC CÂU HỎI KHOA HỌC: TẠI

SAO? NHƯ THẾ NÀO?
- GV đặt câu hỏi: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và gương
cầu lõm có đặc điểm như thế nào?
GIAI ĐOẠN 2 : ĐƯA RA GIẢ THUYẾT/ DỰ ĐOÁN KHOA
HỌC LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
KHOA HỌC
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và đưa ra dự đốn của
mình.
HS hoạt động nhóm, sau đó nêu dự đốn của nhóm mình về
đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
HS có thể đưa ra các giả dự đốn về tính chất ảnh của một
vật tạo bởi gương cầu lồi như sau:
+ Dự đoán 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo
không hứng được trên màn và bé hơn vật.
+ Dự đoán 2: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo
không hứng được trên màn và lớn hơn vật..
+ Dự đoán 3: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo
khơng hứng được trên màn và bằng vật.
HS có thể đưa ra các giả thuyết về tính chất ảnh của
một vật tạo bởi gương cầu lồi như sau:
+ Dự đoán 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo
không hứng được trên màn và bé hơn vật.
+ Dự đoán 2: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ
năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các
nhiệm vụ học tập
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ
các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học

tập vật lí.
P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể
kiểm tra được
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

3


không hứng được trên màn và lớn hơn vật..
+ Dự đoán 3: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo
không hứng được trên màn và bằng vật.
GIAI ĐOẠN 3: TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM ĐỂ KIỂM
CHỨNG CÁC DỰ ĐỐN ĐĨ
GV giới thiệu bộ thí nghiệm: 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu
lõm và 1 gương phẳng có cùng kích thước, 3 cây nến, 1 que
diêm
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đề xuất phương án thí
nghiệm kiểm chứng các dự đốn đưa ra.
Thống nhất phương án thí nghiệm.
GV u cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm

C1
C2: Thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch
học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức
vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các
nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra
giải pháp, đánh giá giải pháp..) kiến thức vật lí vào

các tình huống thực tiễn.
P3
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp,
tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin
GIAI ĐOẠN 4: RÚT RA KẾT LUẬN
khác nhau.
Sau khi tiến hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán cho thấy X5: Ghi lại được đươc các kết quả từ các hoạt động
dự đoán đúng thì u cầu từng nhóm HS rút ra kết luận khoa học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng
học về vấn đề nghiên cứu – đặc điểm của ảnh của một vật tạo tin, thí nghiệm, làm việc nhóm….)
bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm – vào bảng nhóm .
X8

GIAI ĐOAN 5: BÁO CÁO VÀ BẢO VỆ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU.
Từng nhóm học sinh cơng bố kết quả nghiên cứu trước lớp C1
GV kết luận và ghi lên bảng kết luận về tính chất ảnh của K2
một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm
K3
P9 : Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm
và tính đúng đắn các kết luận được khái qt từ kết
quả thí nghiệm này
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập
4


vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí
nghiệm, làm việc nhóm….) một cách phù hơp.
X7
X8

3

4

VÙNG
NHÌN
THẤY
CỦA
GƯƠNG CẦU LỒI
1. Kiến thức
- Nêu được ứng
dụng chính của
gương cầu lồi là tạo
ra vùng nhìn thấy
rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương
phẳng
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng làm thí
nghiệm.

Hoạt động 4:
Tìm hiểu vùng nhìn thấy của gương cầu
lồi
GV hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như Hình 7.3 SGK để
xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương
câu lồi có cùng kích thước.
HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm
HS hoạt động nhóm hồn thành câu C2 và rút ra kết luận.
GV chốt lại: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn

vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

SỰ PHẢN XẠ
ÁNH
SÁNG
TRÊN
GƯƠNG
CẦU LÕM
1. Kiến thức
- Nêu được ứng
dụng chính của
gương cầu lõm là có
thể biến đổi một
chùm tia tới song
song thành chùm tia
phản xạ tập trung
vào một điểm, hoặc
có thể biến đổi một
chùm tia tới phân kì
thích hợp thành một

Hoạt động 5:
Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gương
cầu lõm (sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột)
Tình huống: Điều chỉnh đèn pin lần lượt tạo ra chùm tia
song song và phân kì chiếu tới gương cầu lõm. Hãy cho biết kết
quả các tia phản xạ.
GV tổ chức các hoạt động cho HS:
+) Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
+) Cá nhân viết nhận xét.

+) Các nhóm thảo luận và thống nhất các nhận xét.
+) Đại diện nhóm trình bày
GV rút ra kết luận và tóm tắt nội dung chính lên bảng

C1
K2
K3.
K4
P3
P8
X3.
X6
X7
X8

C1
K3
P3
P8
P9
X3
X5
X6
X7
X8

5


chùm tia phản xạ

song song
2. Kĩ năng
Tiến hành thí
nghiệm
Hoạt động 6: Vận dụng (liên hệ thực tế): Sử dụng phương
pháp dạy học phân hóa
- Chia lớp ra làm 2 nhóm (1 nhóm giỏi + khá, 1 nhóm trung
bình+ yếu).
GV phát phiếu học tập cho các cá nhân trong nhóm:
- Nhóm trung bình và yếu: Giải quyết câu 1, 2, 3, 4, 12 trong hệ
thống câu hỏi.
- Nhóm Khá + giỏi: Giải quyết câu 5, 6, 7, 8, 9 trong hệ thống
câu hỏi

C1
K2
K3
K4: Vận dụng (giải thích , dự đốn, tính toán, đề ra
giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lí vào
tình huống thực tiễn.
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn
ngữ vật lí và cách diễn tả đặc thù của vật lí
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự
nhiên bằng ngôn ngữ địi sống và ngơn ngữ vật lí
(chun ngành)
X4: Mơ tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của
các thiết bị kĩ thuật, công nghệ

Hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS trong và sau khi học
tập chủ đề

Tên chủ đề: GƯƠNG CẦU
Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể
đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS
Câu 1: Nếu nhìn vào gương, thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận đó là:
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm
D. Gương phẳng hoặc gương cầu lồi

Năng lực thành phần chun biết vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
6


của cá nhân trong học tập vật lí.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử
Câu 2: Nếu nhìn vào gương, thấy ảnh lớn hơn vật thì kết luận đó là:
B. Gương phẳng
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm
D. Gương phẳng hoặc gương cầu lồi

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ

của cá nhân trong học tập vật lí.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử

Câu 3: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là :
A. Mặt trong của 1 phần mặt cầu
B. Mặt ngoài của 1 phần mặt cầu
C. Mặt phẳng như gương phẳng
D. A, B, C đều đúng

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử

Câu 4: Mặt phản xạ của gương cầu lõm là :
A. Mặt trong của 1 phần mặt cầu
B. Mặt ngoài của 1 phần mặt cầu
C. Mặt phẳng như gương phẳng
D. A, B, C đều đúng

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí.


C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử
Câu 5: Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.
người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
có lợi gì?
tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh
7


giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và

các cách diễn tả đặc thù của vật lí
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí.
C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử.
Câu 6: Tại sao ở các trạm rút tiền ATM, các cơng trình giao thơng,tịa nhà, siêu
thị người ta lại các gương cầu lồi?

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh
giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và chỉ
ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và


các cách diễn tả đặc thù của vật lí
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí.
C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử.
Câu 7: Ở những đương gấp khúc có vật cản, người ta thường đặt một gương cầu K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh
giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và
các cách diễn tả đặc thù của vật lí
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ
ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
8


C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử
Câu 8: Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng đi xa mà K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
vẫn sáng rõ?
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh
giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và
các cách diễn tả đặc thù của vật lí

P2: mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và chỉ
ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử
Câu 9: Em hãy nêu một vài VD ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh
giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và
các cách diễn tả đặc thù của vật lí
P2: mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và chỉ
ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí
9


C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử
Câu 10: Một bác thợ săn khi đi ngang qua một khu rừng nọ thì vơ tình đánh rơi K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
một cái gương cầu lõm trên những đụn cỏ khô. Bác thợ săn tiếp tục đi vào rừng
thì thấy từ xa có khói và lửa bốc lên. Theo em cái gương lõm có thể là mồi lửa đã K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
làm cho cánh rừng bị cháy hay khơng? Hãy giải thích?
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh

giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và
các cách diễn tả đặc thù của vật lí
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ
ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử.
Câu 11: Ở các nước tiên tiến nguời ta có thể làm một cái bếp dùng để thức ăn K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
bằng năng lượng mặt trời. Em hãy cho biết nguyên tắc hoạt động của cái bếp đó?
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính toán, đề ra giải pháp, đánh
giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và
các cách diễn tả đặc thù của vật lí
X4: Mơ tả được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của các thiết bị kĩ
thuật, công nghệ
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ
ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí
10


C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử
Câu 12: Chọn câu đúng?
Gương cầu lõm có tác dụng:

A. Biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ
B. Biến đổi chùm tia hội tụ thành chùm tia song song
C. Biến đổi chùm tia song song thành chùm tia phân kì
D. Biến đổi chùm tia phân kì thành chùm tia song song

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí

Câu 13: Chọn câu đúng?
Tại sao ở các đường khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà
khơng dùng các loại gương phẳng.?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn.
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật
C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật
D. Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử

K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh
giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
P2: Mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ
ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.

X1
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí.
C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử.

11



×