Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

đề tài khoa học xây dựng bài tập tích cực hóa hoạt động cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.69 KB, 32 trang )

Phần thứ nhất : Giới thiệu chung về đề
tài
1.

Lý do chọn đề tài
Trong trường Tiểu học , Tiếng Việt là môn học quan trọng
có nhiệm vụ hình thành năng lực ngôn ngữ cho học sinh được
thể hiện qua bốn dạng hoạt động : nghe – nói – đọc – viết .
Trong đó Tập đọc là phân môn đảm nhiệm việc hình thành và
phát triển cho học sinh kỹ năng đặc biệt quan trọng ‘ kỹ năng
đọc’ . Vì vậy việc tìm hiểu một số biện pháp tích cực để nâng
cao hiệu quả giờ dạy phân môn Tập đọc là nhiệm vụ hết sức cần
thiết của người giáo viên Tiểu học .
Hơn nữa học sinh Tiểu học là lứa tuổi ưa hoạt động ,
những điều mới lạ luôn hấp dẫn các em . Quá trình học tập năng
động sáng tạo sẽ giúp các em phát huy tối đa tính tích cực trong
học tập , giúp học sinh bộc lộ được những năng lực sáng tạo và
óc tưởng tượng phong phú ,kích thích hứng thú học tập của các
em. Từ đó năng lực học tập của các em được nâng dần .
Nhưng thực tế cho đến nay , nhiều người vẫn chưa xem
việc đổ mói phương pháp dạy học là vấn đề cần quan tâm hoặc
quan tâm đúng mức .

[Type text]

Page 1


Mặt khác trong quá trình giảng dạy đối với các môn học ở
tiểu học nói chung và phân môn Tập đọc nói riêng thì người dạy
chưa thực sự đặc biệt chú ý rèn cho học sinh một kỹ năng quan


trọng . Đó là ‘ kỹ năng đọc ’. Từ đó kỹ năng đọc của học sinh
trở nên hạn chế , đôi khi đọc các em phải dừng lại để đánh vần ,
dẫn đến trình trạng thụ động , nhàm chán , lười học do mất kiến
thức cơ bản và không có hứng thú học tập .
Theo tinh thần đổi mới , đặc biệt là đổi mới phương pháp
dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo , phân môn Tập đọc là
môn học rất cần thiết đổi mới phương pháp dạy và học để tạo
điều kiện cho học sinh tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo
trong mọi hoạt động học tập , rút kinh nghiệm và thực hành
dưới sự tổ chức chỉ đạo , hướng dẫn của giáo viên .
Với tầm quan trọng và thực tế trên việc rèn kỹ năng đọc theo
hướng tích cực hóa hoạt động học tập trong quá trình giảng dạy
phân môn tập đọc là một nhân tố góp phần vào việc giáo dục
học sinh và là một việc làm thực tiễn có ý nghĩa sâu sắc . Vì vậy
với mong muốn gó phần tích cực vào việc nâng cao kỹ năng đọc
cho học sinh tôi đề xuất đề tài : “ Xây dựng bài tập rèn kỹ
năng đọc cho học sinh lớp 2 theo hướng tích cực hóa hoạt
động học tập ”
2.

Mục tiêu đề tài
Giải quyết vấn đề rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2
bằng việc xây dựng bài tập tích cực hóa .

[Type text]

Page 2


3.


3.1

Khách thể , đối tượng ,phạm vi nghiên
cứu
Khách thể nghiên cứu
Bằng nội dung kiến thức , chương trình phân môn tập đọc
lớp 2 hình thành và phát triển kỹ năng đọc của từng đối
tượng học sinh .

3.2

Đối tượng nghiên cứu
Nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 bằng các bài
tập theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh .

3.3

Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tìm hiểu phân tích thực
trạng kỹ năng đọc từ đó đề xuất một số giải pháp mới trong
việc rèn kỹ năng đọc bằng việc xây dựng các bài tập tích cực
hóa hoạt động của học sinh . Công tác khảo sát điều tra được
thực hiện ở lớp 2B trường tiểu học Quang Trung thuộc địa
bàn thành phố Vinh .

4.

Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng có hiệu quả bàitập tích cực hóa hoạt động học

tập đối với rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 thì sẽ nâng cao
được chất lượng kỹ năng đọc cho các em

5.
5.1

Nhiệm vụ nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Xây dựng những cơ sở lý luận của việc rèn kỹ năng đọc
cho học sinh lớp 2 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập
.

5.2

Thực trạng
Nghiên cứu khảo sát thực trạng học sinh lớp hai hiện nay
nói chung , học sinh lớp 2B trường tiểu học Quang Trung nói

[Type text]

Page 3


riêng về kỹ năng đọc cũng như tính tích cực , tự giác , chủ
động , sáng tạo , hứng thú học … của học sinh trong quá
trình học tập .
5.3

Giải pháp
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy – học phân

môn Tập đọc theo hướng lấy học sinh làm trung tâm .

6.
6.1

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lý thuyết
- Tổng hợp từ sách , báo , tạp chí giáo dục … các tài liệu ,
công văn , văn bản hướng dẫn có liên quan đến nội dung kiến
thức chương trình phân môn Tập đọc lớp 2 .
- Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết .

6.2

Phương pháp thực tiễn
-

Dự giờ học hỏi , trao đổi kinh nghiệm giảng dạy từ thầy cô
và các bạn sinh viên .
Phương pháp quan sát .
Phương pháp thực nghiệm .
Phương pháp thực hành luyện tập .
Phương pháp thống kê .
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm .

Phần thứ 2 : Nội dung
Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài
nghiên cứu
[Type text]


Page 4


1.1

Vị trí và tầm quan trọng của phân môn
tập đọc
Trong trường Tiểu học Tiếng Việt là môn học quan trọng ,
có nhiệm vụ hình thành năng lực ngôn ngữ cho học sinh thể
hiện qua bốn dạng hoạt động cơ bản : nghe – nói – đọc – viết.
Trong đó tập đọc là phân môn đảm nhiệm hình thành và phát
triển cho học sinh kỹ năng quan trọng – kỹ năng đọc . Vì vậy
việc tìm hiểu các phương pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạy
phân môn Tập đọc là một việc làm hết sức cần thiết và có ý
nghĩa thiết thực của người giáo viên tiểu học . điều nầy giúp :
-

Giúp các em làm giàu và tích cực hóa vốn từ , vốn diễn
đạt.

-

Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu , mở rộng vốn hiểu
biết về cuộc sống , cung cấp mẫu để hình thành một số kỹ
năng phục vụ cho đời sống và việc học tập của bản thân
các em ( điền vào các tờ khai , viết đơn , viết thư , giao

-

tiếp …).

Phát triển một số thao tác tư duy cơ bản ( phân tích ,

-

tổng hợp , phán đoán …)
Bồi dưỡng cho các emtư tưởng tình cảm và tâm hồn
lành mạnh trong sáng ; lòng yêu cái đẹp , cái thiện ;biết
cảm nhận cái đẹp cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực

[Type text]

Page 5


trong cuộc sống hàng ngày ; hứng thú đọc sách và yêu
thích Tiếng Việt . Cụ thể là :
+ Bồi dưỡng tình cảm yêu quý , kính trọng , biết ơn và
trách nhiệm của các em đối với ông bà , cha mẹ , thầy cô ,
bạn bè …
+ Xây dựng ý thức và hành động thực hiện các phép xã
giao tối thiểu và năng lực giao tiếp với những người xung
quanh .
+ Từ những mẩu chuyện , bài văn , bài thơ mang tính
hấp dẫn trong sách giáo khoa , các ngữ liệu mà giáo viên
giới thiệu thêm … hình thành và phát triển ở các em ham
muốn đọc sách , khả năng cảm thụ văn bản văn học ; cảm
thụ vẻ đẹp của Tiếng Việt và tình yêu Tiếng Việt . Hình
thành thói quengiuwx gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếng
Việt; góp phần hình thành nhân cách các em một cách
-


đúng đắn.
Phát triển tư duy : thông qua việc đọc hiểu từ đó các
em biết phân tích tổng hợp phán đoán … Các dạng từ ngữ
mà các em học được thông qua các dạng bài Tập đọc đã
học .

1.2

Quan điểm về hoạt động đọc và kỹ năng đọc
1.2.1

[Type text]

Đọc là gì
Page 6


- “ Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ , là quá trình
chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và
thông hiểu nó (ứng với các hình thức đọc thành tiếng ) , là
quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết sang các
đơn vị nghĩa không có âm thanh ( ứng với đọc thầm ).”
(M.R,Lowvop )
Tóm lại đọc là một hoạt động tiếp nhận thông tin
thông qua kênh chữ . Hoạt động đọc chỉ xảy ra khi người
đọc tiếp nhận được nội dung kiến thức trong bài đọc . Mà
người đọc dùng mắt nhìn , miệng đọc , tâm để cảm thụ ,
phân tích nội dung thông tin vừa đọc .
1.2.2


Ý nghĩa của việc đọc
Những kinh nghiệm của đời sống , những thành tựu
văn hóa , khoa học , tư tưởng ,tình cảm của các thế hệ
trước và của cả những người đương thời phần lớn đã được
ghi lại bằng chữ viết . Nếu không biết đọc thì con người
không thể tiếp thụ nền văn minh của loài người , không
thể sống một cuộc sống bình thường , có hạnh phúc với
đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại . Biết đọc con
người đã nhân khả năng tiếp đọc lên nhiều lần, từ đây anh
ta biết tìm hiểu , đánh giá cuộc sống , nhận thức các mối
quan hệ tự nhiên , xã hội , tư duy .Biết đọc , con người sẽ
có khả năng chế ngự một phương tiện văn hóa cơ bản giúp
họ giao tiếp được với thế giới bên trong của người khác ;
thông hiểu tư tưởng , tình cảm của người khác . Đặc biệt

[Type text]

Page 7


khi đọc các tác phẩm văn chương , con người không chỉ
được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm ,
nảy nở những ước mơ tốt đẹp , được khơi dậy năng lực
hành động , sức mạnh sáng tạo cũng như được bồi dưỡng
tâm hồn . Không biết đọc , con người sẽ không có điều
kiện hưởng thụ sự giáo dục mà xã hội dành cho họ ,không
thể hình thành được một nhân cách toàn diện . Đặc biệt
trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay thì biết đọc này
càng quan trọng vì nó sẽ giúp người ta sử dụng các thông

tin , đọc chính là học , học nữa học mãi ,đọc để tự học ,
học cả đời .
Vì những lẽ trên, dạy đọc có một ý nghĩa to lớn ở tiểu
học. Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi
người đi học . Đầu tiên trẻ phải học đọc , sau đó trẻ phải
đọc để học . Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng
trong giao tiếp và học tập . Đọc là công cụ để học tập các
môn học khác .Đọc tạo ra hứng thú và động cơ học tập ,
tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần
học tập cả đời .Đọc là một khả năng không thể thiếu được
của con người thời đại văn minh.
Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới
trình độ ngôn ngữ và tư duy của người đọc . Việc dạy đọc
sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn bồi dưỡng ở các em lòng
yêu cái thiện , cái đẹp , dạy cho các em biết suy nghĩ một
cách logic cũng như biết tư duy hình tượng . Như vậy đọc
có một ý nghĩa hết sức to lớn nó bao gồm các nhiệm vụ
giáo dưỡng giáo dục và phát triển .
1.2.3

[Type text]

Đọc thành tiếng
Page 8


-

1.2.4
-


1.3

Là hình thức đọcphát ra âm thanh :
Phát âm đúng .
Ngắt nghỉ hơi hợp lý .
Cường độ đọc vừa phải ( không đọc quá to hay đọc lí nhí )
Tốc độ đọc vừa phải ( không ê , a , ngắc ngứ , hay liến
thoắng ) .

Đọc thầm và hiểu nội dung
Đọc không thành tiếng không mấp máy môi .
Hiểu được nghĩa của các từ trong văn cảnh ( bài đọc ) nắm
được nội dung của câu , đoạn hoặc bài đã đọc .

Yêu cầu về kiến thức kỹ năng đối với phân
môn tập đọc lớp 2
Đọc lưu loát nội dung một bài văn , bài thơ … không
đọc ê ,a ngắt ngứ ,luyến thoắng tốc độ đọc , học sinh cần đạt
yêu cầu tối thiểu sau :
- Đọc đúng không ngắc ngứ
- Tốc độ đọc :
+ Giữa học kỳ I : 35 tiếng / phút .
+ Cuối học kỳ I : 40 tiếng / phút .
+ Giữa học kỳ II : 45 tiếng / phút .
+ Cuối học kỳ II : 50 tiếng / phút .

1.4

Quan điểm về việc đổi mới phương pháp dạy

học hiện nay
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học là một yếu tố
vô cùng quan trọngđược các cấp quản lý giáo dục quan tâm
và đưa lên vị trí hàng đầu trong sự nghiệp giáo dục . Nhằm

[Type text]

Page 9


nâng cao chất lượng hiệu quả dạy –học , giáo dục tiểu học và
để phù hợp với xu thế phát triển của đất nước .
1.5

Tính tích cực và phương pháp dạy học tích
cực
1.5.1

Tính tích cực là gì ?
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người
trong đời sống xã hội . Tính tích cực của con người biểu
hiện trong hoạt động đặc biệt trong những hoạt động chủ
động của chủ thể .
Học tập là hoạt động của trẻ ở lứa tuổi đi học . Tính
tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan đến
trước hết là động cơ học tập . Động cơ đúng tạo ra hứng
thú . Hứng thú là tiền đề của sự tự giác , hứng thú và tự
giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực .
Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như :
hăng hái trả lời câu hỏi của giáo viên , bổ sung các câu trả

lời của bạn , thích phát biểu ý kiến của mình trước những
vấn đề nêu ra , hay nêu thắc mắc , đòi hỏi giải thích những
vấn đề chưa đủ rõ, chủ động vận dụng kiến thức , kỹ năng
đã học để nhận thức vấn đề mới …

1.5.2

[Type text]

Phương pháp tích cực là gì?

Page 10


-

Phương pháp tích cực là một thuật ngữ được rút gọn,
được dùng ở nhiều nước , để chỉ những phương pháp giáo
dục – dạy học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ
động , sáng tạo của người học .

1.5.3
-

Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp
tích cực .
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học
sinh .
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.

Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Chương 2 : Cơ sở thực tiễn của đề
tài nghiên cứu
2.1 Sự hạn chế trong quá trình giảng dạy phân
môn tập đọc lớp 2 qua việc rèn kỹ năng đọc cho
học sinh
Thực tế cho thấy đến nay phần lớn giáo viên trực tiếp
giảng dỵ trên lớp nói chung và giảng dỵ phân môn Tập đọc nói
riêng chỉ chú trọng về mặt hình thức là giảng dạy đầy đủ , không
sót kiến thức ổn định được in trong sách giáo khoa . Mà chưa quan
tâm đến vấn đề cootsloix của phân môn Tập đọc là việc rèn kỹ
[Type text]

Page 11


năng quan trọng cho học sinh : “kỹ năng đọc ” . Hơn nữa giáo viên
chưa thực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa
hoạt động học tập của học sinh nghĩa là mọi hoạt động dạy học
diễn ra không nhằm phát huy tính tích cực của người học , mà tập
trung vào phát huy tính tích cực của người dạy .
Tuy rằng để dạy theo phương phá tích cực thì giáo viên
phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động . Muốn
đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy . Rõ ràng , cách dạy chỉ
đạo cách học nhưng ngược lại thói quen học tập của trò ảnh hưởng
tới cách dạy của thầy . Có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy
tích cực hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng được . Bên cạnh
đó cũng có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp
tích cực nhưng thất bại vì học sinh chưa thích ứng vẫn quen theo

lối học thụ động .

2.2 Hiệu quả học tập và kỹ năng đọc của học sinh
trong quá trình học phân môn tập đọc
Các em thường mắc khá nhiều lỗi đọc cụ thể là :

2.2.1 Lỗi phát âm lệch chuẩn chữ viết
Khi đọc học sinh thường phát âm không chính xác cả âm
đầu lẫn phần vần và thanh điệu .
Chẳng hạn : đọc r thành g ( bối rối – bối gối , rập rình –
gập gình ) , đọc phụ âm qu thành v ( quảng cáo – vảng váo ) đọc
[Type text]

Page 12


âm ê trong vần kéo dài thành iê (mếu máo – miếu máo , đều –
điều )đọc âm o thành âm ô ( trong xanh – trông xanh ) đọc âm y
thành âm i ( may mắn – mai mắn , bàn tay –bàn tai, …) ; đọc vần
oan thành on ( hoàn toàn – hòn tòn ) âm cuối n thành ng ( củi
mùn – củi mùng , bắn súng – bắng súng ) âm cuối t thành c ( ánh
mắt – ánh mắc ) … nguyên nhân lỗi phát âm lệch chuẩn này là do
học sinh chịu ảnh hưởng tiêu cực từ thể âm của môi trường sinh
sống . Các lỗi phát âm của các vùng miền được tổng hợp lại như
sau :

Những nét khác Bắc bộ
biệt
Âm đầu tr , s , r
Vần ưu , ươu

Âm đầu v
Âm cuối t , n
6 thanh

Bắc trung bộ

-

Nam trung bộ ,
Nam bộ
-

2.2.2. Lỗi đọc không đúng trọng âm
Học sinh sử dụng cách đọc không có điểm nhấn hoặc nhấn giọng
vào những tiếng không có trọng âm , khiến cho giọng đọc trở nên
đều đều , buồn tẻ hoặc làm cho nội dung thông báo bị hiểu sai
[Type text]

Page 13


lệch. Nguyên nhân của hiện tượng này , là do các em chưa xác
định được các từ ngữ đảm nhiệm vai trò thông báo chính trong
câu ; chưa biết phân biệt đâu là yếu tố trọng âm trong một từ .
Đây là một lỗi đọc mà đa số học sinh thường mắc phải .

2.2.3 Lỗi ngắt giọng không đúng chỗ
Ngắt giọng không chính xác ở câu văn dài , có cấu tạo ngữ pháp
phức tạp ( ngắt giọng ngẫu hứng theo nhịp thở - còn gọi là ngắt giọng
sinh lý ). Khi đọc thơ học sinh thường đọc theo áp lực nhạc thơ , tách rời

đọc với hiểu .

2.2.4 Lỗi đọc không đúng ngữ điệu , không diễn cảm
Học sinh không thể hiện đúng các kiểu câu khi đọc do nhầm lẫn
về hình thức diễn đạt .
Ví dụ như :đọc các câu hỏi tu từ như câu hỏi thông thường ; đọc
câu hỏi như câu cảm ; đọc lên giọng máy móc ở các từ cuối câu hỏi ,
khiến chomotj cuộc trò chuyện tâm tình được thể hiện như một cuộc cãi
vã . Mặt khác một số giáo viên , do cách hiểu chưa thật chính xác khái
niệm đọc diễn cản nên khi đọc mẫu đã cố gắng uốn giọng một cách cầu
kì khiến giọng đọc trở nên thiếu độ trung thực cần thiết . Học sinh vì làm
theo mẫu , nên cũng đọc thái quá như vậy .


Tóm lại ; xuất phát từ thực trạng trên , cho thấy hiệu quả giờ
học phân môn Tập đọc thông qua kỹ năng đọc của học sinh còn
nhiều hạn chế , như thế chưa phát huy tính tích cực hoạt động
học tập rèn luyện mang tính sáng tạo tự giác của học sinh . Thể

[Type text]

Page 14


hiện qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của lớp 2B như
sau :
Tổng số học sinh : 45 em
- Đọc tốt : 5 em , tỉ lệ 11% .
Đọc khá : 9 em , tỉ lệ 20% .
- Đọc trung bình : 27 em , tỉ lệ 60%

- Đọc yếu : 4 em , tỉ lệ 9%
Tỉ lệ trên trung bình : 91%
Tỉ lệ dưới trung bình : 9%
Chất lượng cho thấy học sinh đọc ở mức độ trung bình trở lên
-




chưa cao ; tỉ lệ đọc yếu còn niều cũng như sự thiếu tự giác lơ là
học tập của các em hiện nay . Tất yếu dẫn đến câu hỏi : chúng ta
có thể làm gì để nâng cao khả năng đào tạo trình độ đọc cho học
sinh ? Đây không chỉ là vấn đề nghiên cứu lý thuyết thuần túy về
đọc còn liên quan đến việc phát triển mục đích và phương pháp
đào tạo , giáo dục việc đọc cho học sinh tiểu học hiện nay .
Với thực trạng trên , trong khuôn khổ bài nghiên cứu này ,
tôi xin đề cập việc sửa lỗi đọc cho học sinh lớp 2 bằng một hoạt
động bổ trợ , đó là : sử dụng tổ hợp bài tập rèn kỹ năng đọc cho
học sinh trong giờ tập đọc .

[Type text]

Page 15


Chương 3 : Xây dựng bài tập rèn
kỹ năng đọc cho học sinh

3.1


Nguyên tắc xây dựng bài tập
3.1.1

Nguyên tắc khoa học

Nguyên tắc khoa học yêu cầu xem xét một cách nghiêm túc cả
cấu trúc lẫn nội dung môn học . Nguyên tắc này yêu cầu phải xác định
được tư tưởng chủ đạo của chương trình môn Tiếng Việt nói chung và
môn Tập Đọc nói riêng . Tư tưởng đó phải phản ánh được những khuynh
hướng mới của sự phát triển khoa học và có thể dạy khoa học đó cho
học sinh tiểu học ở mức độ nào . Nguyên tắc này gọi là nguyên tắc
“chuẩn” mà vị trí của nó là phản ánh trình độ hện đại của ngôn ngữ nói
chung , Việt ngữ học nói riêng và trình độ hiện đại của lý luận dạy học .
Ngyên tắc này cần được xem xét trong quan hệ với nguyên tắc vừa sức .
Mặc dù vậy, xét trong toàn bộ , các kiến thức tối thiểu phải nằm trong
sự tương ứng với khoa học ngôn ngữ , ví dụ không lẫn âm và chữ , ý
nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng ... trong chương trình Tiếng Việt tiểu
học .

[Type text]

Page 16


3.1.2

Nguyên tắc giao tiếp

Nguyên tắc này yêu cầu :
-Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy họat động

giao tiếp làm mục đích , tức là hướng vào việc hình thành các kỹ năng
nghe , nói , đọc , viết cho học sinh .
- Xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức , tức là
đưa chúng vào các đơn vị lớn hơn , ví dụ xem xét từ hoạt động trong câu
như thế nào , câu ở trong đoạn , trong bài ra sao .
- Phải tổ chức hoạt động nói năng của học sinh để dạy học Tiếng
Việt , nghĩa là phải sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ
đạo ở tiểu học .
3.1.3

Nguyên tắc phát triển lời nói miệng
trước lời nói viết

Nguyên tắc này liên quan đến việc nắm lời viết . Trẻ em không lĩnh
hội được lời nói viết nếu chúng không nắm được lời nói miệng . Do đó
trong dạy tiếng đã đề ra nguyên tắc phát triển lời nói miệng trước lời nói
viết , đối chiếu lời nói viết với lời nói miệng trong quá trình lĩnh hội lời
nói viết . Nguyên tắc này đòi hỏi khi dạy tiếng , trong quá trình dạy viết
cần tổ chức cho trẻ biết phối hợp các cơ quan cấu âm , cơ quan thính
giác với tay viết và mắt đọc để nắm được sự giống nhau và khác nhau
giữa âm và chữ , ngữ điệu và kí hiệu ghi lại chúng , có kĩ năng chuyển
một cách nhanh chóng từ hình thức nói sang hình thức viết và ngược lại ,
từ hình thức viết sang hình thức nói .

[Type text]

Page 17


3.1.4


Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm tâm lý
và trình độ tiếng mẹ đẻ của học sinh

Nguyên tắc này yêu cầu :
-Việc dạy tiếng phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của học sinh đặc biệt là
bước chuyển khó khăn từ hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi sang
hoạt động học tập .
- Việc dạy tiếng phải dựa trên sự hiểu biết chắc chắn về trình độ tiếng
mẹ đẻ vốn có của học sinh.
Sự vận dụng nguyên tắc này khi dạy tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ
đẻ và tư cách là ngôn ngữ thứ 2 có khác nhau .
Trước hết đối với những học sinh người Việt , khi nghiên cứu tiếng
Việt , học sinh tiếp xúc với một đối tượng quen thuộc, gắn bó trực tiếp
với cuộc sống hàng ngày của các em . trước khi đến trường , các em đã
nắm hai dạng hoạt động là nói và nghe , các em đã có một vốn từ ngữ và
quy tắc ngữ pháp nhất định . Vì vậy cần phải điều tra , nắm vững vốn
tiếng Việt của học sinh theo từng lớp , từng vùng khác nhau để hoạch
định nội dung kế hoạch và phương pháp dạy học . Đó là yêu cầu thứ
nhất của việc thực hiện nguyên tắc . Yêu cầu thứ hai là phải phát huy
tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học tiếng Việt . Yêu cầu
thứ ba là giáo viên phải phát huy những năng lực tích cực của học sinh ,
hạn chế và xóa bỏ những mặt tiêu cực về lời nói của các em trong quá
trình học tập .
[Type text]

Page 18


Với những học sinh học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ hai,

việc vận dụng nguyên tắc này cũng rất quan trọng . Nếu tiếng mẹ đẻ có
đặc điểm giống tiếng Việt thì học sinh cần sử dụng kinh nghiệm nói
năng sang tiếng Việt , còn những đặc điểm nào không giống thì xem là
cản trở . Cần làm so sánh loại hình , nghiên cứu sự di chuyển tích cực và
tiêu cực để có ứng dụng trong dạy học tiếng Việt cho những đối tượng
này .

3.1.5

Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dổi mới chương trình sách
giáo khoa là đổi mới phương pháp dạy và học :chuyển từ phương pháp
truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học
trong đó thầy đóng vai trò là người tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi
học sinh đều được hoạt động , mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và
được phát triển .
Theo nguyên tắc này thì cần xây dựng một hệ thống câu hỏi bài tập
hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức
và phát triển kĩ năng rong dó thầy cô giáo chỉ đóng vai trò tổ chức
hướng dẫn .
3.1.6

Nguyên tắc sư phạm
Trước hết , nguyên tắc sư phạm đòi hỏi chương trình
môn học phải thống nhất những mục tiêu giáo dục chung

[Type text]

Page 19



mà đích cuối cùng là hình thành cho học sinh những
phẩm chất tốt đẹp của người lao động mới .
Bên cạnh đó nguyên tắc sư phạm cũng yêu cầu tính
vừa sức :
Tâm lý học khẳng định ở mỗi độ tuổi học sinh chỉ có thể
nận thức được hoặc làm được một số việc nhất định .
Nếu vượt quá ngưỡng nhận thức của một độ tuổi nào đó
thì hiệu quả dạy học không cao . Nhưng hiện nay , quan
niệm về “sức” của trẻ em có khác nhau . Có nhiều ý kiến
cho rằng nhà trường truyền thống đánh giá thấp sức của
trẻ em . ở ta còn thiếu những đo nghiệm khoa học nên
khó khăn khi thực hiện nguyên tắc này . Chính vì vậy có
sự khác nhau có sự khác nhau trong việc đề ra những
chuẩn mà chương trình cần đạt tới : ví dụ chương trình
cải cách giáo dục yêu cầu học sin cuối lớp một đọc được
20 tiếng / phút , chương trình công nghệ giáo dục yêu
cầu 40 tiếng / phút . Nguyên tắc vừa sức yêu cầu chương
trình phải thích hợp với tâm lí nhận thức của học sinh
tiểu học
3.2

[Type text]

Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc cho
học sinh lớp 2 theo hướng tích cực hóa
hoạt động học tập

Page 20



3.2.1

Bài tập luyện chính âm ( bài tập luyện
phát âm đúng )
Đây là loại bài tập dễ thực hiện nhưng ít xuất hiện trong
sách giáo khoa nên ít được giáo viên sử dụng . Hình thức
bài tập có thể là tìm ( gạch dưới, đóng khung , liệt kê )
những từ ngữ khó đọc trong bài .
Cách thực hiện : Để đổi mới cho phù hợp với tình hình
thực lực thực tế học sinh của lớp , ta không nên chọn và
ghi sẵn các từ ngữ khó đọc rồi cho học sinh luyện đọc .
Mà sau khi học sinh thực hiện bài tập giáo vieenkhoong
đọc mẫu , yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ,câu có chứa tiếng
học sinh hay mắc lỗi rồi giáo viên mới chữa hoặc giáo
viên đọc mẫu những từ ngữ , câu có chứa tiếng học sinh
dễ lẫn rồi yêu cầu học sinh đọc theo .
* Bài tập minh họa :
Vd : Chọn trong đoạn 1 của bài “ Sự tích cây vú sữa ”
(tiếng Việt 2 tập 1 , trang 96 ) những tiếng có thanh hỏi





và ngã rồi viết vào 2 dòng dưới đây :
- Những tiếng có thanh hỏi ……………................................
- Những tiếng có thanh ngã …………………………………
Giải đáp :

- (?) : bỏ , ở , mỏi
- (~) : nghĩ
Vd 2 : Đọc thầm đoạn 2 của bài “Câu chuyện bó đũa ” ( tiếng
Việt 2 tập 1 , trang 112 ) ghi lại những tiếng có phụ âm g , r vào
chỗ chấm :

[Type text]

Page 21


G : ………………………………………………..
- R : …………………………………………………
Giải đáp :
- G : gọi , gái , gãy
- R : rồi , rất , rể , ra .
Vd 3 : Đọc thầm đoạn 2 của bài “Chuyện bốn mùa” (tiếng Việt 2
-





tập 2 trang 5 ) và ghi lại những tiếng có chứa vần ao , au rồi điền





vào chỗ chấm dưới đây :

- Au :………………………………………………………
- Ao :………………………………………………………
Giải đáp
- Au : cháu
- Ao : nào , cao
Vd 4 : Đọc đoạn 1 của bài “Mùa xuân đến ”( tiếng Việt 2 tập 2
trang 17 ) và ghi lại những tiếng có chứa âm cuối là i , y vào chỗ



chấm dưới đây :
- I : ……………………………………..
- Y :…………………………………….
Giải đáp :
- I : thì , trời , lại .
- Y : ngày , nảy ,đầy ,bay ,nhảy ,gáy .
Với dạng bài tập này sẽ giúp cho học sinh nhanh chóng
hiểu và phát âm chính xác các tiếng / từ dễ lẫn mà nguyên
nhân chính là do học sinh chịu ảnh hưởng tiêu cực từ thổ
âm của môi trường mình sinh sống .

3.2.2

[Type text]

Bài tập luyện đúng trọng âm
Page 22


Đây là kiểu bài tập giúp học sinh đọc rõ , nhấn giọng hay



kéo dài những từ chìa khóa của bài đọc .
Cách thực hiện : Khi đến phần hướng dẫn học sinh đọc đoạn ,
theo cách dạy thông thường giáo viên ghi sẵn câu hoặc đoạn vào
băng giấy hay bảng phụ , dùng các ký hiệu (/,// ) ngắt , nghỉ hoặc
gạch chân các từ cần nhấn giọng … với cách hướng dẫn trên
chưa phát huy được tính tự giác chủ động của học sinh . Vì học
sinh chỉ làm theo mẫu có sẵn . Nó mang tính chất áp đặt , chưa
khơi dậy được ở học sinh óc sáng tạo cùng sự đam mê hứng thú



trong giờ học .
Với hình thức luyện đọc trên tôi thay thế bằng cách xây dựng bài



tập luyện đúng trọng âm .
Vd 1 : ghi dấu (- ) dưới tiếng cần nâng cao giọng và dấu (=) dưới



tiếng cần hạ thấp giọng trong các câu sau :
- Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc ?
Tôi là cá Sấu . Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi
( Quả tim Khỉ , tiếng Việt 2 tập 2 trang 51 )
Giải đáp :
- Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc ?
- Tôi là cá Sấu . Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi .

Vd 2 : gạch dưới các từ cần nhấn giọng khi đọc 4 dòng thơ sau



của bài thơ “Mẹ” ( tiếng Việt 2 tập 1 trang 101)
Lặng rồi / cả tiếng con ve /
Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi //
Những ngôi sao / thức ngoài kia /
Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con //
Cách tiến hành :



[Type text]

Page 23


Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc giáo viên không ghi sẵn mà
yêu cầu học sinh nêu cách đọc của cá nhân . Cuối cùng giáo viên
kết luận cách đọc và hướng dẫn các em đọc theo yêu cầu .
Qua đó hướng dẫn học sinh nâng dần lên khả năng biết đọc ngắt
nghỉ trong câu văn , câu thơ… cũng là căn cứ để xác định những
chỗ cần đọc luyện ngắt nghỉ trong bài .
3.2.3

Bài tập luyện ngắt giọng đúng chỗ
Khi dạy học sinh đọc văn bản cần tạo điều kiện cho học
sinh nắm được cơ chế ngắt giọng , đó là đảm bảo nghĩa
của từ ,cụm từ ; đảm bảo cấu trúc ngữ pháp của câu .

Dạy đọc các bài văn xuôi chỗ ngắt giọng phải trùng hợp
với ranh giới ngữ đoạn . Dạy đọc các bài thơ , chỗ ngắt
nhịp phải tương ứng với chỗ kết thúc của một tiết đoạn .
Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh một cách hiểu sai
nghĩa, hoặc ít ra là cách đọc không để ý tới nghĩa . vì vậy
đọc đúng ngữ điệu nói chung , ngắt giọng đúng nói riêng
vừa là mục đích của dạy đọc thành tiếng vừa là phương
tiện giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung bài đọc . Để làm
được điều đó giáo viên cần cho học sinh thực hiện một

số dạng bài tập sau :
* Bài tập minh họa
• Bài tập 1 : ghi dấu ngắt (/) nghỉ (//) cần thiết để đọc
đoạn thơ sau :

[Type text]

Page 24


Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh
Tính các cháu ngoan ngoãn
Mặt các cháu xinh xinh
( trích trong bài Thư trung thu – tiếng Việt 2 – tập




2 – trang 10)

Giải đáp
Ai yêu / các nhi đồng /
Bằng / Bác Hồ Chí Minh //
Tính các cháu / ngoan ngoãn /
Mặt các cháu / xinh xinh //
Bài tập 2 : Dùng gạch xiên (/ ) đánh dấu chỗ ngắt ,
gạch (//) đánh dấu chỗ nghỉ và gạch dưới các từ
ngữ cần nhấn giọng trong đoạn văn sau :
Xưa có chàng trai thấy một bon trẻ định giết con
rắn nước liền bỏ tiền ra mua , rồi thả rắn đi .
Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương .
Đền ơn chàng trai , Long Vương tặng chàng một



viên ngọc quý .
( Tìm ngọc , tiếng Việt 2 ,tập 1 ,trang 13)
Giải đáp :
Xưa / có chàng trai thấy một bon trẻ định giết con
rắn nước liền / bỏ tiền ra mua / , rồi thả rắn đi.//
Không ngờ / con rắn ấy là con của Long Vương . //
Đền ơn chàng trai / , Long Vương tặng chàng một



[Type text]

viên ngọc quý //.
Tóm lại :


Page 25


×