Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài thuyết trình nhóm kinh tế phát triển chương 2 các mô hình tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.17 KB, 28 trang )

LỚP: KINH TẾ VẬN TẢI DU LỊCH K54

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM


KINH TẾ PHÁT TRIỂN
THÀNH VIÊN:

CHƯƠNG 2:
CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Thảo Hiền
Trương Thị Huyền
Mai Thị Thu Huyền
Lê Phạm Quế Hương
Nguyễn Việt Hùng
Nguyễn Thị Huệ


MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

KHÁI NIỆM

Là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất của sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh


tế và mối liên hệ giữa chúng. Cách diễn đạt này có thể dưới dạng lời văn, sơ đồ toán học.

MỤC ĐÍCH

Mô tả phương thức vận động của nền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quả giữa các biến số
quan trọng trong quá trình phát triển sau khi đã loại bỏ đi sự phức tạp không cần thiết.


BÀI 1: MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng

Theo Ricardo nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất. Yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động, vốn.

Trong 3 yếu tố trên đất đai là yếu tố quan trọng nhất.

Kết luận của Ricardo: tăng trưởng là kết quả của tích lũy, tích lũy là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất
lương thực, chi phí này lại phụ thuộc vào đất đai. Do đó đất đai là giới hạn của sự tăng trưởng.


2. Các nhóm người trong xã hội và thu nhập của những nhóm người này.



Ricardo chia xã hội thành 3 nhóm người:

+ Địa chủ
+ Tư bản
+ Công nhân




Sự phân phối thu nhập của 3 nhóm người này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất:
+ Địa chủ có đất thì nhận được địa tô.
+ Công nhân có sức lao động thì nhận được tiền công.
+ Tư bản có vốn thì nhận được lợi nhuận.



Theo ông sự phân phối thu nhập như vậy là hợp lí



Thu nhập của xã hội = tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư = tiền công + lợi nhuận+ địa tô.


Trong 3 nhóm trên tư bản giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất và phân phối vì họ là người tổ chức sản xuất, thực hiện việc kết
hợp giữa các yếu tố để tổ chức quá trình sản xuất, còn địa chủ và công nhân thì tiêu dùng hết địa tô và tiền công, nhà tư bản chỉ tiêu
dùng 1 phần lợi nhuận, còn lại để tích lũy để tiếp tục thuê thêm đất đai và công nhân.

Trong phân phối nhà tư bản là người chủ động trong quá trình phân phối giữa tư bản và địa chủ, giữa tư bản và công nhân.


3. Quan hệ cung- cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng




Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng: thị trường tự do được một bàn tay vô hình dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội.
Thị trường với sự linh hoạt của giá cả và tiền công có khả năng tự điểu chỉnh những mất công đối của nền kinh tế để xác lập
những câu đối mới, đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ. Đây là quan điểm cung tạo nên cầu.




Ricardo cho rằng chính sách của chính phủ có khi còn hạn chế khả năng phát triển kinh tế bởi vì:
+ các khoản chi tiêu của nhà nước là các khoản chi không sinh lời.
+ các nhà tư bản phải nộp thuế cho nhà nước, điều này làm giảm tích lũy để đầu tư phát triển.


BÀI 2: MÔ HÌNH CỦA K.MARX VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1.

Các yếu tố tăng trưởng kinh tế

Đó là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật. Đặc biệt là vai trò quan trọng của lao động trong sản xuất ra giá trị thặng dư. Sức lao động
là một hàng hóa đặc biệt
Marx đưa ra quan hệ tỷ lệ m/v phản ánh sự phân phối thời gian lao động của công nhân. Trong đó:
+ Một phần làm việc cho bản thân (v)
+ Một phần sáng tạo ra (m) cho nhà tư bản và địa chủ.
Mục đích của nhà tư bản là tăng giá trị thặng dư cho nên họ tìm cách để tăng thời gian làm việc và giảm tiền lương làm việc của công
nhân hoặc năng cao năng suất bằng cải tiến kĩ thuật.


Về yếu tố kỹ thuật Marx phân tích :

Mục đích của nhà tư bản là tăng giá trị thặng dư cho nên họ tìm cách để tăng thời gian làm việc và giảm tiền lương làm việc của công nhân
hoặc năng cao năng suất bằng cải tiến kĩ thuật. Trong đó tăng giá trị thặng dư chủ yếu do cải tiến kĩ thuật.
Marx cho rằng tiến bộ kĩ thuật làm tăng số máy móc thiết bị dành cho người thợ tức là cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v có xu hướng ngày càng
tăng.
Do đó nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để cải tiến kĩ thuật.

Cách duy nhất để gia tăng vốn là tiết kiệm k tiêu dùng hết giá trị m. Do đó các nhà tư bản phải chia m thành 2 phần :
+ Một phần để tiêu dùng cho nhà tư bản
+ Một phần để tích lũy phát triển sản xuất.


2. Sự phân chia trong xã hội tư bản

Giống Ricardo, Marx chia khu vực sản xuất ra của cải vật chất
cho xã hội gồm 3 nhóm:

Tương ứng thu nhập của 3 nhóm này là:









Địa chủ
Nhà tư bản
Công nhân

Địa tô
Lợi nhuận
Tiền công

Khác với Ricardo, Marx cho rằng sự phân phối này mang tính chất bóc lột và giống Smith cho rằng lao động là nguồn gốc tạo ra của cải, người công nhân chỉ
được hưởng lương tối thiểu là vô lí, như vậy còn một phần tiền công phải trả cho người công nhân thì bị tư bản và địa chủ chiếm không.



Giai cấp bóc lột gồm nhà tư bản và địa chủ là người nắm quyền sở
hữu tư liệu sản xuất

Từ đó Marx chia xã hội thành 2 giai cấp

Công nhân là giai cấp bị bóc lột, họ chỉ có sức lao động


3. các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng



Marx chia hoạt động sản xuất thành 2 lĩnh vực:
+ Lĩnh vực sản xuất vất chất .
+ Lĩnh vực phi vật chất.



Marx chia sản phẩm xã hội ra 2 hình thái:
+ Hiện vật.
+ Giá trị.



Về mặt giá trị:
+ Lao động cụ thể.
+ Lao động trừu tượng.




Về mặt hiện vật:
+ Tư liệu sản xuất.
+ Tư liệu tiêu dùng.


n
ra khái
a
ư
đ
x
r
trên Ma
m

i
n
i
á
kh
Dựa vào

iệm:

i
một thờ
g
n

o
r
t
a
uất r
ợc sản x
ư
à tư
đ
m

ph
n xuất v

n
s

s
u

g
li
n
tổ
toàn bộ tư
xã hội: là
trị
m
m



g
h
o
p
a
iến và giá
ật b
b
v

n
h
Tổng sản
iệ
k
h
n
bả
: về
biến , tư
1 n ăm )
n và
t
(

h
b
ịn
đ


n
t
lợi nhuậ
ưb
t
h
n
m
à

h
g
t
gian nhấ
chia
ị bao
ư được
Về giá tr
d
.
g
g
n
n

ù
h
d
t

trị
liệu tiêu
g đó giá
n
o
r
T
.
)
+m
địa tô.
dư( c+ v
thặng

i
i sau kh

h
ã
x
hẩm
ng sản p

t
a
tiền

c
nó gồm
còn lại

n


c
h

p
T
g.
n là
tiêu dùn
quốc dâ
u
p


li
h
n
ư
t
Thu
ất và
).
í sản xu
h
p
tô ( v+ m
i
h

ịa
c
đ
c
á
à
c
v
trừ đi
i nhuận
công, lợ


nh
h ki
s ác

tế

ính
a ch

c
trò
vai
à
v
ất
n xu


s

hu
4. C
Marx bác bỏ lí thuyết cổ
điển “ cũng tạo nê
n cầu” và dự đoán
tình trạng bế tắc củ
Theo Marx:
a tăng trưởng kinh
tế do hạn chế đất
đai .
+ Nguyên tắc cơ bản của
sự vận động tiền và
hàng trên thị trườn
g và đảm bảo sự th
+ Lưu thông hàng hó
ống nhất giữa giá trị
a phải đảm bảo sự
và hiện vật.
phù hợp về khối
phù hợp sẽ dẫn
đến khoảng cách. Khoảng
lượng hàng hóa mua và


n
thừa. Nguyên nhân
ch quá lớn dẫn đế
. Nếu khối lượng hà

n khủng hoảng. Kh
của khủng hoảng th
ng hóa mua và bán
ủng hoảng của chủ
ừa là do:
không
nghĩa tư bản là khủn
+ Thiếu cầu tiêu th
ho
ản
g
g

+Do sự tích lũy tư
bản, làm gia tăng số
người vô sản, tạo
mức đủ sống.
nhân khẩu thừa
tương đối, làm giả
m tiền công a cô
+Do tích lũy tư bản,
củ
ng nhân xuống
sức tiêu thụ của nh
à tư bản bị giới
hạn.






Bài 3: MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1. Những nội dung mới của mô hình tân cổ điển



Nó bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong 1 tình trạng nhất định về lao động và vốn. Họ cho rằng vốn có thể thay thế
nhân công và có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các yếu tố đầu vào.



Các nhà kinh tế học tân cổ điển đưa ra khái niệm:
+ Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu : là sự gia tăng số lượng vốn cho 1 đơn vị lao động trong sản xuất.
+ Sự phát triển kinh tế theo chiều rộng: là sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng về lao động



Tiến bộ kĩ thuật là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thay đổi trong kĩ thuật là đa số sáng chế đều có khuynh
hướng dùng vốn để tiết kiệm nhân công.


2.Những quan điểm giống mô hình cổ điển.
Nền kinh tế có 2 đường tổng cung:

AS – LR phản ánh sản lượng tiềm năng của nền kinh tế

AS – SR phản ánh khả năng thực tế

Nền kinh tế luôn đạt cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng


Ơ thị trường cạnh tranh, nền kinh tế biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền
công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí tiềm năng với việc sử dụng
hết nguồn lao động.

Nền kinh tế luôn đạt mức sản lượng tiềm năng Y = Y0

AS – LR: tổng cung dài hạn

AS – SR : tổng cung ngắn hạn


AS - LR
AS - SR
P

AD

P0

Y
0
Y0 = Y

*


BÀI 4: MÔ HÌNH CỦA KEYNES VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1. SỰ CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ:



2 .VAI TRÒ
Thu nhập của cá nhân được sử dụng cho tiêu dùng và tích lũy

Xu hướng chung khi mức thu nhập tăng thì hướng tiêu dùng trung bình giảm,
tích lũy tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm.

Đầu tư đóng vai trò quyết định đến quy mô việc làm

Theo Keynes nên phát triển nhiều hình thức hoạt động để nâng cao tổng cầu
và việc làm trong xã hội


III. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VỚI TAWG TRƯỞNG

Kích thích và tăng cầu tiêu dùng

Sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư th ông qua các đơn đặt hàng của
nhà nước và trợ cấp vốn cho doanh nghiệp

Để kích thích đầu tư phải có biện pháp tăng lợi nhuận, giảm lãi suất, muốn vậy phải
tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông

Thuế khóa, công trái nhà nước là nhân tố để bổ sung ngân sách cho nhà nước

Tăng tổng thu nhập mà người dân dùng cho tiêu dùng

Cần đầu tư của chính phủ vào công trình công cộng



BÀI 5 – LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HIỆN ĐẠI

-Các nhà kinh tế theo trường phái này ủng hộ việc xây dựng nền kinh tế hổn hợp trong đó:
+Thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kimh tế.
+Nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thị trường.
-Các nội dung cơ bản cuả thuyết này là:

1. Sự cân bằng của nền kinh tế
-Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tế dựa trên mô hình của Keynes tức là:
+Sự cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết đạt mức sản lượng tiềm năng trong điều
kiện bình thường nền kinh tế vẫn có lạm phát và thất nghiệp.
+Nhà nước cần xác định tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức lạm phát có thể chấp nhận được.
+Sự cân bằng của nền kinh tế được xác định tại giao điểm của tổng cung và tổng cầu.
+Tổng cung (AS) là khối lượng hàng hóa mà các ngành kinh doanh sẽ sản xuất và bán ra
trong điều kiện giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã được xác định.
+Tổng cầu (AD) là khối lượng hàng mà người tiêu dùng, các doanh nghiệp và chính phủ
sẽ sử dụng trong điều kiện giá cả, mức thu nhập đã được xác định.α


2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
-Giống như mô hình kinh tế tân cổ điển, thuyết này cho rằng tổng mức cung của nền kinh
tế được xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản xuất. Đó là: nguồn lao động, vốn sản xuất,
tài nguyên thiên nhiên và khoa học công nghệ.
-Sự tác động của các yếu tố đến tăng trưởng. Theo hàm Cobb-Dougls:
α β γ
Y=T.K .L .R
α,β, γ là tỉ lệ cận biến của các yếu tó đầu vào (α + β + γ)
-Từ hàm Cobb-Dougls thiết lập mối quan hệ tăng trưởng với các biến số:
g = t + α.h + β.l + γ.r

g – tốc độ tăng trưởng của GDP.
K, l, r – tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào.
t – Phần dư còn lại, phản ánh tác động của khoa học, công nghệ.
-Các yếu tố trên là nguồn gốc của sự tăng trưởng. Trong đó đặc trưng quan trọng của kinh
tế hiện đại là kỹ thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn. Do đó vốn là
cơ sở để phát huy các yếu tố khác.


-Để xác định tỉ lệ đầu tư cần thiết phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế người ta dùng
hệ số ICOR (tỉ lệ gia tăng vốn đầu ra):
K== =:=
k: hệ số ICOR (tỉ lệ gia tăng vốn đầu ra).
It: tiết kiệm.
s: tỉ lệ tiết kiệm.
g: gốc độ tăng trưởng. -Ý nghĩa của k:
+Vốn đầu tư là yếu tố cơ bản của tăng trưởng.
+Tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư.
-Samuelsonn cũng đề cập đến các yếu tố tác động tới tổng cầu giống Kyenes:
Y=f(C, G, I, NX).
Các nhân tố tác động tới tổng cầu gồm các nhân tố như: mức giá, thu nhập của người dân,
chính sách thuế khóa, chi tiêu của chính phủ, lượng cung tiền…


3.Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế

-Lý thuyết tăng trưởng kimh tế hiện đại cho rằng:
+Thị trường là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế. Sự tác động qua lại giữa
tỏng cung và tổng cầu tạo ra mức thu nhập thực tế, công ăn việc làm, tỉ lệ thất nghiệp,
mức giá – tỉ lệ lạm phát.
+Việc mở rộng kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước không chỉ vì

thị trường có những khuyết tật, mà còn vì xã hội đặt ra những mục tiêu mà thị truongef dù
có hoạt động tốt cũng không thể đáp ứng được.
+Trong nền kinh tế thị trường, chính phủ có bốn chức năng cơ bản:
Thiết lập khuôn khổ pháp luật.
Xác định chính sách kinh tế vĩ mô ổn định.
Tác động vào việc phân bổ tài nguyên để cải thiện hiệu quả kinh tế.
Xây dựng các chương trình tác động tới việc phân phối thu nhập.


+Nhiệm vụ cụ thể của chính phủ là:
Tạo ra môi trường ổn định để các doanh nghiệp và các hộ gia đình sản uất và trao đổi sản
phẩm một cách thuận lợi.
Đưa ra những định hướng cơ bản để phát triển kinh tế và ưu tiên từng thời kì.
Sử dụng các công cụ như thuế quan, tính dụng, trợ giá để hướng dẫn các doanh nghiệp
hoạt động.
Tìm cách duy trì công ăn việc làm ở mức cao bằng cách đưa ra các chính sách thuế,
chi tiêu, tiền tệ hợp lí.
Khuyến khích một tỉ lệ tăng trưởng kinh tế vững chắc, chống lạm phát, giảm ô nhiểm
môi trường.
Phân phối lại thu nhập của cải giữa các doanh nghiệp và các hộ gia đình thông qua thuế
thu nhập, thuế tài sản.
Thực hiện các hoạt động phúc lợi công cộng:
Cung cấp phúc lợi cho người già.
Cung cấp phúc lợi cho người tàn tật.
Cung cấp phúc lợi cho thất nghiệp.


×