Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------------------------------------------

LÊ THỊ THANH MINH

PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO – TRUNG TÂM ĐÀO
TẠO TÀI NĂNG & CHẤT LƯỢNG CAO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ THÀNH PHƯƠNG

HÀ NỘI - 2011


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN
Tôi, học viên Lê Thị Thanh Minh, xin cam đoan:
i. Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi,
ii. Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực
iii. Nội dung luận văn có độ dài 99 trang bao gồm các bảng biểu, con số, sơ đồ,
phụ lục


Hà Nội, ngày

tháng 04 năm 2011
Ký tên:

Học viên: Lê Thị Thanh Minh

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

1

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tác giả muốn nói lời cảm ơn chân thành đến TS. Đỗ Thành
Phương, công tác tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Nhờ có sự hướng dẫn nhiệt
tình trong suốt thời gian qua và nhờ có kiến thức sâu rộng của thầy, em mới có thể
thực hiện luận văn một cách hoàn chỉnh, logic và khoa học.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Trung tâm ĐT Tài Năng
& CLC đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ để em có thời gian theo học hết khóa
học.
Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến các giảng
viên tham gia giảng dạy khóa học vì đã cung cấp những kiến thức cơ sở và chuyên
ngành cũng như cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản
trị Kinh doanh.

Do một số yếu tố chủ quan và khách quan, luận văn không thể tránh khỏi
một số tồn tại. Kính mong các giảng viên, các nhà khoa học, các nhà hoạch định và
quản lý, những người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả có thể làm
tốt hơn nữa trong những nghiên cứu sau.
Học viên: Lê Thị Thanh Minh

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

2

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN..........................................................................1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................... ................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................6
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................7
2. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài ....................................................7
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài...........................................................................8
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài............................................................................8
5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .......................................................................8
6. Kết cấu của luận văn............................................................................................9

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO .................................................................................................................10
1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo......................10
1.1.1. Chất lượng sản phẩm ...............................................................................10
1.1.2. Chất lượng đào tạo...................................................................................11
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng và đảm bảo chất lượng đào tạo...................................19
1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng và đảm bảo chất lượng đào tạo............................19
1.2.2. Một số mô hình đảm bảo chất lượng đào tạo ..........................................21
1.3. Phân tích, đánh giá chất lượng đào tạo...........................................................21
1.3.1. Mục đích, quan điểm của đánh giá chất lượng đào tạo ..........................21
1.3.2 Các nội dung, phương pháp đánh giá .......................................................22
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO..................................................30
2.1 Giới thiệu chung về Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và chương trình ĐT
KSCLC ..................................................................................................................30
2.1.1 Tổng quan về trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ...................................30
2.1.2. Giới thiệu chung về Chương trình KSCLC .............................................30
2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Chương trình Đào
tạo KSCLC ............................................................................................................32
2.2.1. Kết quả đào tạo của Chương trình KSCLC .............................................32
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

3

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội


2.2.2. Phân tích và đánh giá kết quả đào tạo ở đầu ra: ......................................35
2.2.3 Phân tích và đánh giá kết quả đào tạo theo các tiêu chí đánh giá chất
lượng của Bộ giáo dục và đào tạo......................................................................41
2.2.4. Đánh giá chất lượng đào tạo của Chương trình KSCLC bằng khảo sát..60
Một số kết luận Chương 2: ....................................................................................83
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KSCLC .......................................85
3.1. Những nét cơ bản định hướng xây dựng và phát triển Chương trình ĐT
KSCLC giai đoạn 2011-2016, tầm nhìn 2022.......................................................85
3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo
KSCLC ..................................................................................................................88
3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy........................................88
3.2.2 Tăng cường huy động tài chính, đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị
hiện đại...............................................................................................................90
3.2.3 Tăng cường các hoạt động maketing, xây dựng và củng cố “thương hiệu”
của Chương trình KSCLC .................................................................................91
3.2.4 Củng cố mối liên hệ giữa đào tạo của Chương trình KSCLC với việc sử
dụng nguồn nhân lực của các nhà tuyển dụng...................................................93
3.2.5 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) ...............................94
3.2.6 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc tại
Chương trình KSCLC ........................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................100
PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................................ .102

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

4


Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
TT

Chữ viết tắt

1.

CT ĐT KSCLC

2.

TT ĐT TN & CLC

3.

PFIEV

Ý nghĩa
Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao
Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao
Programme de Formation d’Ingénieurs d’Excellence au
Vietnam


4.

ĐH

Đại học

5.

ĐHBKHN

6.

CLĐT

7.

NCKH&CGCN

8.

HTTT & TT

9.

THCN

Tin học công nghiệp

10.


CKHK

Cơ khí hàng không

11.

CBQL, GV

12.

DS

13.

TKKQ

14.

SV

15.

KNLVNLD

16.

CN

Đại học Bách Khoa Hà Nội

chất lượng đào tạo
Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
Hệ thống thông tin & truyền thông

Cán bộ quản lý, giáo viên
Danh sách
Thống kê kết qủa
Sinh viên
Kỹ năng làm việc người lao động
Chuyên ngành
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của trường ĐHBK Hà Nội 

45

Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm đào tạo Tài năng và chất lượng cao

46

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

5

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Các yêu cầu đối với sinh viên tốt nghiệp ĐH
Bảng 2.1: DS các trường ĐH của Pháp và Việt Nam tham gia CT KSCLC
Bảng 2.2: Danh sách các chuyên ngành của Chương trình ĐT ĐT KSCLC
Bảng 2.3: Thống kê tình hình tuyển sinh của CT ĐT KSCLC các năm
Bảng 2.4: Bảng TK KQ tuyển sinh năm học 2007-2008 và năm học 2008-2009
Bảng 2.5: Danh sách sinh viên KSCLC đi học nước ngoài bằng học bổng 322
Bảng 2.6: Tình hình bảo vệ tốt nghiệp trước Hội đồng hỗn hợp
Bảng 2.7: Thống kê tình hình cựu sinh viên đến tháng 6/2009
Bảng 2.8: Bảng phân bố khối lượng đào tạo
Bảng 2.9: Bảng phân bố khối lượng đào tạo giai đoạn I
Bảng 2.10: Bảng tỉ lệ Lý thuyết/Bài tập/Thực hành/Đồ án các chuyên ngành
Bảng 2.11: Các Khoa, Viện tham gia đào tạo
Bảng 2.12: Thống kê tình hình giáo viên tham gia giảng dạy tại CT KSCLC
Bảng 2.13: Một số đề tài nghiên cứu ngoài PFIEV trong hai năm 2008, 2009
Bảng 2.14: Dự toán hàng năm của CT ĐT KSCLC
Bảng 2.15: Tổng số phiếu khảo sát đã phát ra và nhận lại
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát mức độ tin cậy về CLĐT từ phía sinh viên
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát về khả năng đáp ứng các yêu cầu
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá mức độ bảo đảm về CLĐT từ phía sinh viên
Bảng 2.19: Kết quả đánh giá mức độ cảm thông thấu hiểu về CLĐT từ phía SV
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá các yếu tố hữu hình về CLĐT từ phía sinh viên
Bảng 2.21: Kết quả đánh giá hình ảnh của CT ĐT KSCLC từ phía sinh viên
Bảng 2.22: Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên
Bảng 2.23: Kết quả đánh giá về cảm nhận của SV về các chuyên ngành ĐT
Bảng 2.24: KQ đánh giá về mức độ tin cậy của CT KSCLC từ phía CBQL, GV
Bảng 2.25: Kết quả đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu từ phía CBQL, GV
Bảng 2.26: Kết quả đánh giá về mức độ đảm bảo
Bảng 2.27: Kết quả đánh giá về mức độ cảm thông và thấu hiểu

Bảng 2.28: Kết quả đánh giá về các yếu tố hữu hình từ phía CBQL, GV
Bảng 2.29: Kết quả đánh giá về hình ảnh của CT ĐT KSCLC
Bảng 2.30: Kết quả đánh giá về mức độ hài lòng qua đánh giá của giáo viên
Bảng 2.31: Kết quả đánh giá về CLĐT từng chuyên ngành tại CT KSCLC
Bảng 2.32: Đánh giá về kết quả kiến thức chuyên ngành của sinh viên
Bảng 2.33: Đánh giá về trình độ ngoại ngữ của sinh viên
Bảng 2.34: Đánh giá kết quả về sử dụng tin học của sinh viên CT KSCLC
Bảng 2.35: Kết quả đánh giá chất lượng của sinh viên CT KSCLC trong khả
năng công tác thực tế tại doanh nghiệp
Bảng 2.36: Thống kê mô tả đánh giá kỹ năng người lao động theo phiếu điều
tra KNLVNLD
Bảng 3.1: Các chuyên ngành mới tại CT ĐT KSCLC ĐHBKHN
Bảng 3.2: Chuẩn trình độ ngoại ngữ của kỹ sư tốt nghiệp PFIEV

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

6

28
31
31
33
33
34
34
35
45
45
48
53

54
56
59
63
63
64
65
66
66
68
69
70
72
72
73
74
75
76
76
77
79
80
80
81
81
85
87

Khoa Kinh tế và Quản lý



Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt thập kỷ đầu của Thế kỷ 21, trọng trách đào tạo nguồn nhân lực
trình độ cao đang đè nặng lên vai các trường đại học, đặc biệt là các trường đại học
kỹ thuật. Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao – Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội đã và đang góp phần đào tạo kỹ sư theo tiêu chuẩn Châu Âu và thế giới,
theo hướng vừa đa ngành vừa đảm bảo năng lực chuyên môn sâu. Tuy nhiên việc
đào tạo của Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao vẫn tồn tại một số hạn chế
nhất định mà chương trình cần phải cải thiện nhằm đạt được mục tiêu đào tạo đã đề
ra. Vậy, phải làm gì để nâng cao được chất lượng đào tạo cho đối tượng sinh viên
kỹ sư chất lượng cao.
Do nhu cầu bản thân là một chuyên viên công tác tại Chương trình Đào tạo
kỹ sư chất lượng cao Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tôi rất cần nghiên cứu lý
thuyết ứng dụng vào thực tế. Với những lý do đó bản thân tôi chọn đề tài: “Phân
tích và xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương
trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài năng & chất lượng cao –
Trường đại học Bách khoa Hà Nội.”
2. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài
- Luận văn này có ý nghĩa thiết thực đối với chương trình Đào tạo KSCLC
trong việc giám sát, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Có thể giúp ích cho các bộ phận, phòng ban, các khoa chức năng xây dựng
và làm cơ sở dự kiện để xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển chung của nhà
Trường trong tương lai.
- Cung cấp thông tin cho các đối tượng khác có nhu cầu muốn biết chất
lượng đào tạo, chất lượng phục vụ và những định hướng, cải tiến trong tương lai

của chương trình Đào tạo KSCLC.

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

7

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

- Do nhu cầu bản thân là một chuyên viên công tác tại Chương trình Đào tạo
kỹ sư chất lượng cao Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tôi rất cần nghiên cứu
lý thuyết ứng dụng vào thực tế.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá chất lượng đào tạo tại Chương trình ĐT KSCLC - Trung tâm ĐT
Tài Năng & CLC – Trường ĐHBK Hà Nội.
- Làm rõ được thực trạng chất lượng đào tạo tại Chương trình ĐT KSCLC.
- Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương
trình ĐT KSCLC.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Dựa vào hệ thống cơ sở lý thuyết về chất lượng và chất lượng trong giáo dục
đào tạo để phân tích chất lượng đào tạo tại Chương trình ĐT KSCLC. Từ đó, xây
dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Chương trình ĐT
KSCLC.
5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu và trong giới hạn phạm vi đã đề cập ở trên,
đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, trường Đại học Bách khoa Hà Nội về công tác GD ĐT trong thời kì
CNH – HĐH đất nước.
- Nghiên cứu tài liệu, tạp chí của các tác giả trong và ngoài nước về đánh giá
chất lượng đào tạo, biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
5.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và phỏng vấn
Bằng phương pháp phỏng vấn nhóm sinh viên để tìm khía cạnh sinh viên
quan tâm trong học tập; tổng kết kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên, kết quả học
tập của sinh viên trong quá trình học tập.
5.3 Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

8

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Thông qua các chuyên gia nghiên cứu, các hội thảo báo cáo khoa học về
nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm tìm ra những yếu tố đặc trưng để nâng cao chất
lượng đào tạo.
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý để xây dựng cơ sở
cho việc nghiên cứu đề tài.
5.4 Phương pháp toán học thống kê
Thông qua các số liệu cụ thể về đào tạo, báo cáo tổng kết, số liệu các cuộc

khảo sát ở sinh viên của chương trình, các giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy
và các doanh nghiệp để tổng hợp so sánh, đánh giá, rút ra những kết luận từ thực
tiễn.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lí luận về chất lượng và chất lượng đào tạo.
Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo của Chương trình Đào tạo KSCLC –
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Chương 3 : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Chương
trình Đào tạo KSCLC – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Phần Kết luận và Kiến nghị.
Ngoài ra, để làm rõ nội dung của các phần trên, luận văn có kèm theo các Tài
liệu tham khảo và các Phụ lục.

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

9

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo
1.1.1. Chất lượng sản phẩm
Chất lượng là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp trong các

lĩnh vực hoạt động của mình. Ngày nay người ta thường nói nhiều về nâng cao chất
lượng, vậy “chất lượng” là gì?
Đã có rất nhiều định nghĩa về chất lượng, từ định nghĩa truyền thống đến các
định nghĩa mang tính chiến lược và có cách hiểu đầy đủ hơn. Các định nghĩa mang
tính truyền thống của chất lượng thường mô tả chất lượng như một cái gì đó được
xây dựng tốt đẹp và sẽ được tồn tại trong một thời gian dài. Tuy nhiên cùng với thời
gian thì định nghĩa về chất lượng ngày càng mang tính chiến lược hơn. Chất lượng
không phải là tình trạng sản xuất mà nó là một quá trình. Hiện nay khi bàn đến chất
lượng sản phẩm có rất nhiều quan niệm khác nhau:
Quan niệm siêu việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của
sản phẩm. Quan niệm này mang tính trừu tượng và không được xác định một cách
chính xác nên không có ý nghĩa trong thực tế.
Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: chất lượng sản phẩm phản ánh bởi các
thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó. Quan niệm này đã đồng nhất chất lượng với
các thuộc tính hữu ích của sản phẩm. Điều này có nghĩa là sản phẩm nào có càng
nhiều các thuộc tính hữu ích thì chất lượng sản phẩm càng cao. Nhưng trên thực tế
có những sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích vẫn không được người tiêu dùng
đánh giá cao.
Quan niệm của các nhà sản xuất: chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù
hợp của các yêu cầu hoặc các tiêu chuẩn, quy cách đã định trước. Hạn chế của quan
niệm này là ở chỗ các tiêu chuẩn, quy cách đã định trước thì thường mang tính cứng
nhắc, không thay đổi trong khi công nghệ, khoa học, kỹ thuật, tri thức của con
người thị luôn thay đổi. Do đó, những đòi hỏi về chất lượng cũng luôn thay đổi.

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

10

Khoa Kinh tế và Quản lý



Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Quan niệm về chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường gắn bó chặt
chẽ với các yếu tố như nhu cầu, cạnh tranh, giá cả. Đại diện cho quan niệm này là
các chuyên gia quan lý chất lượng hàng đầu thế giới như:
W. Edwards Deming: “chất lượng là mức độ dự báo được về độ đồng đều và
độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trường”.
Joseph Juran: “chất lượng bao gồm những đặc điểm của sản phẩm phù hợp
với những nhu cầu khách hàng và tạo ra sự thỏa mãn đối với khách hàng”.
Philip Crosby: “chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất
định”.
Trong những quan niệm trên, quan niệm về chất lượng hướng theo thị trường
được các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp tán thành vì chúng ta đều biết rằng
một sản phẩm có đạt chất lượng hay không phải do người tiêu dùng, người trực tiếp
sử dụng nó đánh giá, chứ không phải nhà sản xuất hay nhà nghiên cứu đánh giá và
thông thường khách hàng sẽ đánh giá chất lượng thông qua việc sản phẩm đó có
thoả mãn nhu cầu, mong muốn của họ hay không. Cũng chính vì vậy mà tổ chức
quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa
chất lượng: “chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với
các yêu cầu”. Do tác dụng thực tế của định nghĩa này mà nó được sử dụng rộng rãi
trong hoạt động kinh doanh ngày nay.
1.1.2. Chất lượng đào tạo
1.1.2.1. Các quan điểm về chất lượng đào tạo
Cũng như chất lượng sản phẩm, chất lượng đào tạo là một khái niệm khó đo
lường, khó định nghĩa. Do đó, khi bàn về chất lượng đào tạo có rất nhiều các quan
điểm khác nhau. Cụ thể:
- Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào”

Một số nước phương tây có quan điểm cho rằng “Chất lượng một trường ĐH
phụ thuộc vào chất lượng và số lượng đầu vào của trường đó”. Quan điểm này được
gọi là “Quan điểm nguồn lực” có nghĩa là:
Nguồn lực = Chất lượng

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

11

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Theo quan điểm này, một trường tuyển sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ
giảng dạy uy tín, có nguồn lực tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm,
giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có chất lượng cao.
Quan niệm này đã bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất đa
dạng, liên tục trong một thời gian dài trong trường ĐH. Sẽ khó giải thích trường
hợp một trường ĐH có nguồn nhân lực “Đầu vào” dồi dào nhưng chỉ có những hoạt
động đào tạo hạn chế, hoặc ngược lại, một trường có những nguồn lực khiêm tốn,
nhưng đã cung cấp cho sinh viên một chương trình đào tạo hiệu quả.
- Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra”
Một quan điểm khác về chất lượng GDĐH cho rằng “đầu ra” của GDĐH có
tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quá trình đào tạo. “Đầu ra” chính là
sản phẩm của GDĐH được thể hiện bằng mức độ hoàn thành công việc của sinh
viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của trường đó.
Có 2 vấn đề cơ bản có liên quan đến cách tiếp cận chất lượng GDĐH này.

Một là, mối liên hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” không được xem xét đúng mức.
Trong thực tế mối liên hệ này là có thực, cho dù đó không phải là quan hệ nhân quả.
Một trường có khả năng tiếp cận các sinh viên xuất sắc, không có nghĩa là sinh viên
của họ tốt nghiệp loại xuất sắc. Hai là, cách đánh giá “đầu ra” của các trường rất
khác nhau.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”
Quan điểm thứ 3 về chất lượng GDĐH cho rằng một trường ĐH có tác động
tích cực tới sinh viên khi nó tạo ra được sự khác biệt trong sự phát triển về trí tuệ và
cá nhân của sinh viên. “Giá trị gia tăng” được xác định bằng giá trị “đầu ra” trừ đi
giá trị “đầu vào”, kết quả thu được là “Giá trị gia tăng” mà trường ĐH đã đem lại
cho sinh viên và được đánh giá là chất lượng GDĐH.
Nếu theo quan điểm này về chất lượng GDĐH, một loạt vấn đề phương pháp
luận nan giải sẽ nảy sinh: khó có thể thiết kế một thước đo thống nhất để đánh giá
chất lượng “đầu vào” và “đầu ra” để tìm ra được hiệu số của chúng và đánh giá chất
lượng của trường đó. Hơn nữa các trường trong hệ thống giáo dục lại rất đa dạng,

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

12

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

không thể dùng một bộ công cụ đo duy nhất cho tất cả các trường đại học. Vả lại,
cho dù có thể thiết kế được bộ công cụ như vậy, giá trị gia tăng được xác định sẽ
không cung cấp thông tin gì cho chúng ta về sự cải tiến quá trình đào tạo trong từng

trường ĐH.
- Chất lượng được đánh giá bằng “ Giá trị học thuật”
Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường ĐH phương tây, chủ yếu
dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật, của đội ngũ cán bộ
giảng dạy trong trường. Điều này có nghĩa là trường ĐH nào đó có đội ngũ Giáo sư,
Tiến sĩ đông, có uy tín khoa học cao thì được xem là trường có chất lượng cao.
Điểm yếu của cách tiếp cận này là ở chỗ, liệu có thể đánh giá được năng lực
chất xám của đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khi xu hướng chuyên ngành
hoá ngày càng sâu, phương pháp luận ngày càng đa dạng.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hoá tổ chức riêng”
Quan điểm này dựa trên nguyên tắc các trường phải tạo ra được “Văn hoá tổ
chức riêng” hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất lượng. Vì vậy một trường phải
được đánh giá là có chất lượng khi nó có được “Văn hoá tổ chức riêng” với nét đặc
trưng quan trọng là không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Quan điểm này bao
hàm cả các giả thiết về bản chất của chất lượng và bản chất của tổ chức. Quan điểm
này được mượn từ lĩnh vực công nghiệp và thương mại nên khó có thể áp dụng
trong lĩnh vực GDĐH.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán”
Quan điểm này về chất lượng GDĐH xem trọng quá trình bên trong trường
và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định. Kiểm toán chất lượng xem
trường có thu nhập đủ thông tin phù hợp với những người ra quyết định có đủ thông
tin cần thiết hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất lượng có hợp lý
và hiệu quả không. Quan điển này cho rằng nếu một cá nhân có đủ thông tin cần
thiết thì có thể có được các quyết định chính xác, và chất lượng GDĐH được đánh
giá qua quá trình thực hiện, còn “đầu vào” và “đầu ra” chỉ là các yếu tố phụ.

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

13


Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Điểm yếu của cách đánh giá này sẽ khó lý giải những trường hợp khi một
trường có đầy đủ phương tiện thu thập thông tin, song vẫn có thể có những quyết
định chưa phải là tối ưu.
Ngoài những quan điểm trên, do chất lượng là một khái niệm động, nhiều
chiều nên còn một số quan điểm khác nữa:
- Tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục quốc tế (INQAHE – International
Network of Quality Assurance in Higher Education) đã đưa ra hai định nghĩa về
chất lượng GDĐH là: 1. Tuân theo các chuẩn quy định; 2. Đạt được các mục tiêu đề
ra.
Như vậy, để đánh giá chất lượng đào tạo cần dùng Bộ tiêu chí có sẵn; hoặc
dùng các chuẩn đã quy định; hoặc đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu đã định
sẵn từ đầu của trường. Trên cơ sở kết quả đánh giá, các trường đại học sẽ được xếp
loại theo 3 cấp độ: (1) Chất lượng tốt, (2) Chất lượng đạt yêu cầu, (3) Chất lượng
không đạt yêu cầu. Cần chú ý là các tiêu chí hay các chuẩn phải được lựa chọn phù
hợp với mục tiêu kiểm định.
- Theo INQAAHE (International Network for Quanlity Assurance Agencies):
chất lượng là sự phù hợp với mục đích.
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo nhưng nhìn
chung trong đào tạo, chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục
tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chương trình đào tạo.
1.1.2.2. Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo
Chất lượng đào tạo thể hiện chính qua năng lực của người được đào tạo sau
khi hoàn thành chương trình tạo. Theo PGS.TS Lê Đức Ngọc, năng lực này bao

gồm 4 thành tố: (1) khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức được đào tạo; (2) Kỹ
năng kỹ xảo thực hành được đào tạo; (3) Năng lực nhận thức và năng lực tư duy
được đào tạo; (4) Phẩm chất nhân văn được đào tạo. Cụ thể 4 thành tố này được
phân tích như sau:
* Khối lượng kiến thức:

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

14

Khoa Kinh tế và Quản lý


Lun vn Thc s QTKD

Trng H Bỏch khoa H Ni

Khi lng kin thc thng tớnh theo n v quy c l tớn ch hay n v
hc trỡnh. Bn thõn s lng tớn ch hay hc trỡnh khụng phn ỏnh cht lng ca
chng trỡnh m phi l ni dung v trỡnh ca chng trỡnh.
Vic ngi hc tớch lu y khi lng quy nh mi t c vn bng
chng ch tng ng l mt trong cỏc yờu cu m bo cht lng.
* Ni dung kin thc:
Ni dung kin thc phi c o to bc i hc sao cho cỏc c nhõn tt
nghip cú cỏc phm cht mong mun theo mt mc tiờu nh sn. Sau õy l mt s
mc tiờu ca sn phm o to i hc ca mt s tỏc gi hay t chc:
- Theo Malcolm Frazer, trong cun cht lng trong giỏo dc i hc,
xut mt s nhng c tớnh mong mun s hc c trong giỏo dc H nh sau:
+ Tỡnh yờu v s tụn trong kin thc;
+ Tỡnh yờu v sự tôn trọng đối với môn học và -ớc muốn

sử dụng môn học để phục vụ xã hội;
+ Nng lc t c trong mụn hc nht quỏn vi mc tiờu ca khúa hc;
+ Bit c gii hn kin thc v k nng ca mỡnh;
+ Nhận thức đ-ợc học tập là một quá trình suốt đời;
+ Bit phi tỡm kim thụng tin th no;
+ K nng truyn thng (vit v c, núi v nghe);
+ Lm vic theo nhúm
- Theo kt lun ca hi ngh gia hi ng giỏo dc Australia v cỏc B
trng Giỏo dc - o to Vic lm ca Australia, mt kin ngh v 7 nng lc
then cht ca ngi lao ng cn cú c ra nh sau:
+ Th nht: Thu thp, phõn tớch v t chc thụng tin;
+ Th hai: Truyn bỏ nhng t tng v thụng tin;
+ Th ba: K hoch hoỏ v t chc cỏc hot ng;
+ Thứ t-: Làm việc với ng-ời khác và đồng đội;
+ Th nm: S dng nhng ý tng v kỹ năng toán học;
+ Th sỏu: Gii quyt vn t c kt qa tt nht;

Lờ Th Thanh Minh (Cao hc 2008 2010)

15

Khoa Kinh t v Qun lý


Lun vn Thc s QTKD

Trng H Bỏch khoa H Ni

+ Thứ bẩy: Sử dụng công nghệ;
- Theo tiờu chớ ca hip hi cỏc trng i hc Chõu , sn phm o to ca

cỏc trng i hc phi cú 7 tiờu chớ sau:
+
+
+
+

Chỉ
Chỉ
Chỉ
Chỉ

số
số
số
số

thông minh (IQ)
sáng tạo (CQ)
cảm nhận (EQ)
say mê (PQ)

+ Ch s hoỏ (DQ) (hiu bit v kh nng s dng cụng ngh thụng tin v
truyn thụng trong hc tp v cụng tỏc)
+ Ch s quc t hoỏ (InQ) (bao gm s hiu bit v ngụn ng, dõn tc, vn
hoỏ, cỏc nn vn minh th gii, bn cht v xu th ton cn hoỏ, kh nng giao lu,
hp tỏc,
- Theo tiờu chun ca hip hi cỏc trng i hc th gii thỡ sinh viờn phi l
nhng ngi:
+ Cú s sỏng to v thớch ng cao trong mi hon cnh ch khụng ch hc
m bo tớnh chun mc;

+ Cú kh nng thớch ng vi cụng vic mi ch khụng ch trung thnh vi
mt ch lm duy nht;
+ Bit vn dng nhng t tng mi ch khụng ch bit tuõn th nhng iu
ó c nh sn;
+ Bit t nhng cõu hi ỳng ch khụng ch bit áp dụng những lời
giải đúng;
+ Cú k nng lm vic theo nhúm, bỡnh ng trong cụng vic ch khụng tuõn
th theo s phõn cụng hoc theo s phõn bc quyn uy;
+ Cú hoi bóo tr thnh nhng nh khoa hc ln, cỏc nh lónh o doanh
nghip gii, cỏc nh lónh đạo xuất sắc chứ không chỉ trở thành
những ng-ời làm công ăn l-ơng;
+ Bit kt lun, phõn tớch ỏnh giỏ ch khụng ch thun tuý chp nhn;
+ Bit nhỡn nhn quỏ kh v hng ti tng lai;
+ Bit t duy ch khụng ch l ngi hc thuc;
Lờ Th Thanh Minh (Cao hc 2008 2010)

16

Khoa Kinh t v Qun lý


Lun vn Thc s QTKD

Trng H Bỏch khoa H Ni

+ Bit d bỏo, thớch ứng ch- không chỉ phản ứng thụ động
Kt hp cỏc quan im v ni dung v nng lc cn c o to, cú c
phn cht nh trờn, o to i hc nht thit phi bao gm 6 khi kin thc m
chỳng ta ó xỏc nh cho bt k mt chng trỡnh o to bc đại học nào:
Toán và khoa học tự nhiên Ngoại ngữ

Khoa học nhân văn
Giáo dục thể chất
Khoa học xã hội
Giáo dục quốc phòng
Tu theo ngnh o to m t l cỏc khi kin thc ny cú thay i cho phự
hp vi mc tiờu o to.
* V trỡnh kin thc: Trong khoa học phát triển ch-ơng
trình, phần lớn ng-ời ta phân loại trình độ chất l-ợng
của các học phần nh- sau (249- Tập bài giảng giáo dục
học đại học):
- Trỡnh 100: tip thu trỡnh 100 ch ũi hi cỏc kin thc ó hc
ph thụng trung hc.
- Trỡnh 200: tip thu trỡnh 200 ũi hi phi cú cỏc kin thc ó hc
ph thụng trung hc v nhng kin thc liờn quan ó hc trỡnh 100.
- Trỡnh 300: tip thu trỡnh 300 i hi phi cú cỏc kin thc liờn
quan ó hc cỏc trỡnh 100 v200.
- Trỡnh 400: tip thu kin thc trỡnh 400 ũi hi phi cú kin thc
liờn quan ó hc cỏc trỡnh 100, 200 v 300.
- Trỡnh 500: Ký hiu cho cỏc kin thc thuc trỡnh i hc c nõng
cao. õy l kin thc dnh cho bc cao hc.
- Trỡnh 600: Ký hiu cho nhng kin thc chuyờn ngnh nõng cao. õy l
kin thc dnh cho bc cao hc.
- Trỡnh 700: Ký hiu cho nhng kin thc chuyờn sõu. õy l kin thc
dnh cho bc tin s.
* V k nng, k xo (nng lc vn hnh): Đ-ợc phân chia thnh 5 cp
t thp n cao nh sau:
- Bt chc: quan sỏt v c gng lp li mt k nng no ú.
Lờ Th Thanh Minh (Cao hc 2008 2010)

17


Khoa Kinh t v Qun lý


Lun vn Thc s QTKD

Trng H Bỏch khoa H Ni

- Thao tỏc: Hon thnh mt k nng no ú theo ch dn khụng cũn l bt
chc mỏy múc.
- Chun hoỏ: Lp li k nng no ú mt cỏch chớnh xỏc, nhp nhng, đúng
đắn, th-ờng thực hiện một cách độc lập, không phải h-ớng
dẫn.
- Phi hp: Kt hp c nhiu k nng theo th t xỏc nh mt cỏch nhp
nhng v n nh.
- T ng hoỏ: Hon thnh mt hay nhiu k nng mt cỏch d dng v tr
thnh t nhiờn, khụng ũi hi mt s gng sc v th lc v trớ tờ.
* Nng lc nhn thc: c chia thnh 8 cp nh sau:
- Bit: ghi nh cỏc s kin, thut ng v cỏc nguyờn lý di hỡnh thc m
sinh viờn ó c hc.
- Hiu: Hiu cỏc t liu ó c hc, sinh viờn phi cú kh nng din gii, mụ
t túm tt thụng tin thu nhn c.
- p dng: ỏp dng c cỏc thụng tin, kin thc vo tớnh hung khỏc vi
tớnh hung ó hc.
- Phõn tớch: Bit tỏch t tng th thnh b phn v bit rừ s liờn h gia cỏc
thnh phn ú i vi nhau theo cấu trúc của chúng.
- Tng hp: Bit kt hp cỏc b phn thnh mt tng th mi t tng th u.
- ỏnh giỏ: Bit so sỏnh, phờ phỏn, chn lc, quyt nh v ỏnh giỏ trờn c
s cỏc tiờu chớ xỏc nh.
- Chuyn giao: Cú kh nng din gii v truyn th kin thc ó tip thu c

cho i tng khỏc.
- Sỏng to: Sỏng to ra nhng giỏ tr mi trờn c s cỏc kin thc ó thu c.
* Nng lc t duy: Ti thiu cú th chia thnh 4 cp nh sau:
- T duy logic: Suy lun theo mt chui cú tun t, cú khoa hc v cú h
thng.
- T duy tru tng: Suy lun mt cỏch khỏi quỏt hoỏ, tng quỏt hoỏ ngoi
khuụn kh cú sn.
- T duy phờ phỏn: Suy lun mt cỏch h thng, cú nhn xột, cú phờ phỏn.
Lờ Th Thanh Minh (Cao hc 2008 2010)

18

Khoa Kinh t v Qun lý


Lun vn Thc s QTKD

Trng H Bỏch khoa H Ni

- T duy sỏng to: Suy lun cỏc vn mt cỏch m rng v ngoi cỏc khuụn
kh nh sn, to ra nhng cỏi mi.
* Phm cht nhõn vn (nng lc xó hi): ớt nht cú 3 cp sau:
- Khả năng hợp tác: sẵn sàng cùng đồng nghiệp chia sẻ
và thực hiện các nhiệm vụ đ-ợc giao.
- Kh nng thuyt phc: Thuyt phc ng nghip chp nhn cỏc ý tng, k
hoch, d kin cựng thc hin.
- Kh nng qun lý: Kh nng t chc, iu phi v vn hnh mt t chc
thc hin mt mc tiờu ó ra.
1.2. Cỏc yu t nh hng v m bo cht lng o to
1.2.1. Cỏc yu t nh hng v m bo cht lng o to

* Nhúm cỏc yu t bờn ngoi
+ Cỏc yu t v c ch, chớnh sỏch ca nh nc:
C ch, chớnh sỏch ca nh nc nh hng rt ln n s phỏt trin ca giỏo
dc i hc c v quy mụ, c cu v cht lng o to. S tỏc ng ca c ch,
chớnh sỏch ca nh nc n cht lng o to th hin cỏc khớa cnh sau:
- Khuyn khớch hay kỡm hóm mc cnh tranh trong o to, to ra mụi
trng bỡnh ng cho cỏc c s o to cựng phỏt trin nõng cao cht lng.
Khuyn khớch hay kỡm hóm vic huy ng cỏc ngun lc ci tin nõng cao cht
lng cng nh m rng liờn kt, hp tỏc quc t trong cụng tỏc o to.
- Cỏc chớnh sỏch v u t, v ti chớnh i vi cỏc c s o to, h thng
ỏnh giỏ, kim nh, cỏc chun mc ỏnh giỏ cht lng o to, quy nh v qun
lý cht lng o to v c quan chu trỏch nhim giỏm sỏt vic kim nh cht
lng o to.
- Cỏc chớnh sỏch v lao ng, vic lm v tin lng lao ng, chớnh sỏch i
vi giỏo viờn v hc sinh bc đại học.
- Cỏc quy nh trỏch nhim v mi quan h gia c s o to v ngi s
dng lao ng, quan h gia nh trng v cỏc c s sn xut.
Túm li, c ch chớnh sỏch tỏc ng n tt c cỏc khõu t u vo n quỏ
trỡnh o to v u ra ca cỏc tr-ờng đại học.
Lờ Th Thanh Minh (Cao hc 2008 2010)

19

Khoa Kinh t v Qun lý


Lun vn Thc s QTKD

Trng H Bỏch khoa H Ni


+ Cỏc yu t v mụi trng:
- Xu th ton cu hoỏ v hi nhp quc t tỏc ng n tt c cỏc mt i
sng xó hi ca t nc, ũi hi cht lng T chuyờn nghip ca Vit Nam phi
c nõng lờn sn phm to ra ỏp ng yờu cu ca xó hi. ng thi cng to
c hi cho giỏo dc chuyờn nghip nhanh chúng tip cn trỡnh tiờn tin.
- Phỏt trin khoa hc, cụng ngh yờu cu ngi lao ng phi nm bt kp
thi v thng xuyờn hc tp lm ch cụng ngh mi, ũi hi cỏc trng phi
i mi trang thit b phc v cho hc tp v ging dy.
- Kinh t xó hi phỏt trin lm cho nhn thc xó hi v cụng chỳng v giỏo
dc chuyờn nghip c nõng lờn, ngi hc ngy cng khng nh c v th, vai
trũ ca mỡnh trong s nghip cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc. T ú c hi
thu hỳt u t cho giỏo dc ngh nghip ngy cng tng lờn, cỏc nh trng cú iu
kin hon thin c s vt cht ci thin cht lng o to. Th trng lao ng
phỏt trin v hon thin to ra môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh cho
các cơ sở đào tạo nâng cao chất l-ợng.
* Nhúm cỏc yu t bờn trong:
+ Nhúm cỏc yu t v iu kin m bo cht lng o to:
- i ng giỏo viờn v cỏn b qun lý (Manpower M1)
- Đầu vào, sinh viên tham gia học các ch-ơng trình
o to ngh nghip (M2)
- C s vt cht, trang thit b (Material M3)
- Ngun ti chớnh (Money M4)
- Gn o to vi s dng v khuyn khớch SV theo hc giỏo dc ngh nghip
(Marketing M5)
- Cỏc nhõn t trờn c gn kt bi nhõn t qun lý (Managerment - M)
Nhõn t qun lý M va gn kt vi 5M va m bo cho 5M vn ng ng
b. m bo cht lng dch v cung cp cho ngi hc, cỏc c s o to phi
xõy dng h thng qun lý cht lng v ỏp dng cỏc phng phỏp, cụng c kim
soỏt cht lng phự hp. Hin nay h thng qun lý cht lng ton din TQM v


Lờ Th Thanh Minh (Cao hc 2008 2010)

20

Khoa Kinh t v Qun lý


Lun vn Thc s QTKD

Trng H Bỏch khoa H Ni

cỏc cụng c thng kờ ang c s dng rng rói trong cỏc t chc v mang li kt
qu tt.
* Nhúm cỏc yu t v quỏ trỡnh o to:
- Nội dung ch-ơng trỡnh o to cú phự hp vi mc tiờu o to ó
c thit k, cú phự hp vi nhu cu th trng, nhu cu ngi hc khụng?
- Phng phỏp o to cú c i mi, cú phỏt huy c tớnh tớch cc ch
ng ca ngi hc, cú phỏt huy c cao nht kh nng hc tp ca tng hc sinh
hay khụng?
- Hỡnh thc t chc o to cú linh hot, thun li, tit kim chi phớ cho ngi
hc hay khụng? Cú ỏp ng nhu cu a dng ca ngi hc hay khụng?
- Mụi trng hc tp trong nh trng cú an ton, cú b cỏc t nn xó hi xõm
nhp khụng? Cỏc dch v phc v hc tp, sinh hot cú thun li v ỏp ng y
cho ngi hc khụng?
- Mụi trng vn hoỏ trong nh trng cú tt khụng? Ngi hc cú d dng
cú c cỏc thụng tin v kt qu hc tp, lch hc, k hoch hc v cỏc hoạt
động của nhà tr-ờng không?
1.2.2. Mt s mụ hỡnh m bo cht lng o to
Mụ hỡnh cỏc yu t t chc: Mụ hỡnh ny a ra 5 yu t ỏnh giỏ nh sau:
(1) Đầu vào: sinh viên, cỏn b trong trng, c s vt cht, chng

trỡnh o to, quy ch, lut nh, ti chớnh
(2) Quỏ trỡnh o to: Phng phỏp v quy trỡnh o to, qun lý o to
(3) Kt qu o to: Mc hon thnh khoỏ hc, nng lc t c v kh
nng thớch ng ca sinh viờn.
(4) u ra: Sinh viờn tt nghip, kt qu nghiờn cu v cỏc dch v khỏc ỏp
ng nhu cu kinh t v xó hi.
(5) Hiu qu: Kt qu ca giỏo dc H v nh hng ca nú i vi xó hi.
1.3. Phõn tớch, ỏnh giỏ cht lng o to
1.3.1. Mc ớch, quan im ca ỏnh giỏ cht lng o to

Lờ Th Thanh Minh (Cao hc 2008 2010)

21

Khoa Kinh t v Qun lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

- Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo,
nghiên cứu và dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ của nhà trường, phù hợp với
mục đích và sứ mạng của nhà trường trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
đất nước.
- Xác định và so sánh theo các tiêu chuẩn kiểm định Nhà nước hoặc hiệp hội
đã công bố xem đạt được đến mức độ nào.
- Xác định rõ tầm nhìn, các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức của cơ
sở đào tạo và đề xuất ra các chiến lược, kế hoạch, biện pháp nhằm từng bước nâng
cao chất lượng đào tạo. Kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền về

chỉ đạo, các biện pháp hỗ trợ cho nhà trường mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng
và hiệu quả hoạt động của mình.
1.3.2 Các nội dung, phương pháp đánh giá
Dựa trên các tiêu chuẩn kiểm định và các quy định cụ thể về các chuẩn mực
(tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số…) do nhà nước hoặc hiệp hội ban hành, công tác đánh
giá chất lượng đào tạo của một cơ sở đào tạo cần tập trung vào các nội dung chủ
yếu sau:
- Thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin, tư liệu, số liệu thống kê theo
yêu cầu, các minh chứng cần có các tiêu chuẩn và tiêu chí kiểm định đề ra.
- Tổ chức thẩm tra, khảo sát ý kiến tự đánh giá của các cán bộ, giảng viên và
sinh viên nhà trường. Điều tra đánh giá tình hình việc làm sau khi tốt nghiệp của
sinh viên mới ra trường và ý kiến nhận xét, đánh giá của các cơ sở sử dụng nhân lực
do nhà trường đào tạo.
- Tổng hợp thông tin đánh giá theo các tiêu chuẩn kiểm định và bằng chứng
thu được.
Đánh giá chất lượng là một việc khó và phức tạp, nó đò hỏi phải biết kết hợp
một chuỗi các đo lường và đánh giá chuyên nghiệp.
1.3.2.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo
Một trong những công việc quan trọng là sử dụng tiêu chí chuẩn làm công cụ
để đánh giá. Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài vận dụng một số tiêu chí trong: “Bộ

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

22

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD


Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo dùng cho các
trường ĐH Việt Nam” của Bộ Giáo dục & đào tạo làm Bộ tiêu chí chuẩn để đánh
giá chất lượng đào tạo gồm 10 tiêu chuẩn và 53 tiêu chí: (chi tiết tại phần phụ lục)
• Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (2 tiêu chí)
• Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý (9 tiêu chí)
• Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục (6 tiêu chí)
• Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo (9 tiêu chí)
• Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên (9 tiêu chí)
• Tiêu chuẩn 6: Người học (4 tiêu chí)
• Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao
công nghệ (5 tiêu chí)
• Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác (8 tiêu
chí)
• Tiªu chuÈn 9: Tài chính và quản lý tài chính (3 tiêu chí)
• Tiêu chuẩn 10: Quan hệ giữa nhà trường và xã hội (2 tiêu chí)
Tuy nhiên, trong Bộ tiêu chí này có các tiêu chí áp dụng chưa phù hợp với
điều kiện của các trường ĐH đề tài sẽ điều chỉnh, lược bỏ hoặc thay thế bằng các
chỉ số đánh giá phù hợp giai đoạn hiện nay của nhà trường và phù hợp với quy định
hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Có hai cách đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo: một là xếp hạng
cơ sở GD ĐH; hai là xác định cơ sở GD ĐH đạt hay không đạt chuẩn mực đánh giá
chất lượng.
Mỗi cách có các điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. Đề tài đề nghị thang đo
đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo tại Chương trình ĐT KSCLC
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội là thang đo 5 mức:
Mức 1: Chất lượng kém; Mức 2: Chất lượng chưa đạt yêu cầu; Mức 3: Chất
lượng bình thường; Mức 4: Chất lượng Khá; Mức 5: Chất lượng tốt.
Từ thang đo cơ bản trên, đề tài xây dựng cách đánh giá từng chỉ số định tính và định

lượng.
Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

23

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của
Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp lĩnh vực, tiêu chí, chỉ số đánh giá. Tuy nhiên trong
phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ xây dựng trọng số đánh giá tới cấp tiêu chí. Trọng số
của mỗi tiêu chí phản ánh tầm quan trọng của từng tiêu chí trong việc hình thành
chất lượng. Trên cơ sở các trọng số, đề tài xây dựng bảng điểm đánh giá theo thang
điểm 5,00.
- Đề tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia. Các chuyên gia mà đề tài chọn
để xin ý kiến đánh giá là những người có kinh nghiệm giảng dạy hoặc kinh nghiệm
công tác quản lý giáo dục trong và ngoài trường.
- Khảo sát sự hài lòng của người học: Đây là phương pháp đánh giá chất
lượng đào tạo dựa trên người thụ hưởng, phương pháp đánh giá này đã được một số
trường ĐH trong phạm vi cả nước sử dụng thời gian qua.
*Sơ bộ về sự hài lòng
Chất lượng giáo dục luôn là mối quan tâm của cả xã hội, vì vậy việc “bảo vệ
quyền lợi của người tiêu dùng” ở lĩnh vực giáo dục ĐH ngày càng được quan tâm.
Trong bảng câu hỏi khảo sát sự hài lòng của sinh viên, mỗi khía cạnh cụ thể
của quá trình giáo dục được sinh viên đánh giá bằng hai thang đo điểm: Thang đo
thứ nhất để đánh giá tầm quan trọng của khía cạnh nào đó đối với sinh viên. Thang

đo thứ hai để đánh giá sự hài lòng của sinh viên về khía cạnh cụ thể đó. Từ cách
thức này có thể biết được những khía cạnh cụ thể nào là quan trọng, và mức độ hài
lòng về khía cạnh đó như thế nào.
*Những nguyên tắc chủ yếu về sự hài lòng
- Việc sử dụng phương pháp sự hài lòng của sinh viên để đánh giá phải tuân
thủ theo những nguyên tắc chung, những nguyên tắc này có tính thiết thực cao: Nếu
không để ý có thể làm cho sinh viên thất vọng với quá trình đào tạo.
- Những bảng câu hỏi được phát cho sinh viên: Các khảo sát sử dụng bảng
câu hỏi được thiết kế căn bản dựa trên các cuộc trao đổi với sinh viên. Quan điểm
của sinh viên về những gì nên được hỏi trong bảng câu hỏi sẽ thu được thông qua

Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010)

24

Khoa Kinh tế và Quản lý


×