Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Ảnh hưởng của lũ lụt năm 2013 đến kinh tế tại xã sơn tây, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.8 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

tế
H

uế

-----  -----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đ
ại

họ

ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ LỤT NĂM 2013 ĐẾN KINH TẾ
TẠI XÃ SƠN TÂY, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH

Giảng viên hướng dẫn:

Hồ Thị Ngọc


Th.S Tôn Nữ Hải Âu

ng

Sinh viên thực hiện:

Lớp: K44 KT TNMT

Tr

ườ

Niên khoùa: 2010 - 2014

Huế 05/2014


Lời Cảm Ơn

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

in

h

tế
H

uế

Trong suốt quá trình thự
c tập, nghiên cứ
u đềtài bên cạnh những nỗlực của bản
thân, tôi đã nhận được rấtnhiều sựgiúp đỡ,hỗtrợtừthầy cơ, gia đình, bạn bè và các
cán bộlàm việc tại cơ quan thực tập.
Đểhồn thành khóa luận tốt nghiệp nay, tôi xin bày tỏbiết ơn sâu ắ
sc tới Cơ
giáo Ths Tơn NữHải Âu đã tận tình giúp đỡ, định hướng đềtài, cung cấp những tài
liệu cần thiết và những chỉdẫn hết sức quý báu giúp tôi giải quyết những vư
ớng mứ
c
gặp phải.
Tôi xin chân thành cả
m ơn cácthầy cô Trư
ờng Đại họ
c Kinh tếHuế, những
người trong suốt quá trình 4 năm học đã truyền thụkiến thức chun mơn làm nền
tảng vững chắc đểtơi hồn thành tốtkhóa luận.
Đặ

c biệ
t, xin gử
i lờ
i cả
m ơn sâuắ
sc nhấ
t đế
n các bác, các chú và các anh chịđang
công tác tạ
i phịng Tài ngun mơi trư

ng huyệ
n Hương Sơn
ã nhiệ
đ t tình giúp đỡtơi trong
q trình thự
c tậ
p, nghiên cứ
u. Xin cả
m ơn ế
đn các hộgia đình tạ
i xã Sơn Tây ãđ nhiệ
t
tình hỗtrợtrong suố
t thờ
i gian phỏ
ng vấ
n và điề
u tra sốliệ
u.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn ế
đn tồn thểgia đình, bạn bè đã ln bên
cạnh, ủng hộvà động viên trong những lúc khó khăn, giúp tơi có thểhồn thành tốtcơng
việc họ
c tập, nghiên cứ
u và thực hiện khóa luận tốtnghiệp.
Mặc dù bản thân đã cốgắng hết sức và tâm huyết với công việc nhưng ch

c
chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầ
y,
Cơ và các bạn sinh viên đểkhóa luận này được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế,ngày 18 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
HồThịNgọc


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu
MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ..........................................iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU ...................................................... iv

uế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ................................................................................... v


tế
H

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 2

h

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 3

in

4.1 . Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình bị ảnh hưởng của lũ lụt trên địa bàn

cK

xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh....................................................... 3
4.2 . Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................... 4

họ

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 4

Đ
ại


1.1.1. Bão .............................................................................................................. 4
1.1.2. Lũ lụt........................................................................................................... 4
1.1.3. Khái niệm về môi trường............................................................................ 5

ng

1.1.4. Những tác động của thiên tai (lũ lụt) đến kinh tế - xã hội - môi trường .... 6

ườ

1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 7
1.2.1. Tình hình lũ lụt một số nước trên thế giới và Việt Nam trong những năm

Tr

gần đây ................................................................................................................. 7
1.2.2. Tình hình lũ lụt ở miền Trung và Hà Tĩnh trong năm 2013....................... 9
1.2.3. Nguyên nhân gây ra lũ lụt ở miền Trung và Hà Tĩnh............................... 10
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LŨ LỤT ĐẾN KINH TẾ TẠI XÃ
SƠN TÂY............................................................................................................ 12
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ................................................................ 12
SVTH: Hồ Thị Ngọc

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu


2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 12
2.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội ..................................................................... 13
2.2. Phân tích, đánh giá tác động của lũ lụt đối với địa bàn xã Sơn Tây, huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm 2013................................................................... 18

uế

2.2.1. Tác động về mặt kinh tế ............................................................................ 18
2.2.2. Tác động về mặt xã hội ............................................................................. 20

tế
H

2.2.3. Tác động về mặt môi trường ..................................................................... 21
2.3. Ảnh hưởng của lũ lụt đối tại các hộ điều tra ................................................ 22
2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động tại các hộ điều tra ................................ 22

h

2.3.2. Tình hình nhà ở của các hộ điều tra .......................................................... 23

in

2.3.3. Tình hình sinh kế của các hộ điều tra........................................................ 23
2.3.4. Thiệt hại do lũ lụt gây ra đối với các hộ điều tra năm 2013 ..................... 25

cK

2.3.5. Đánh giá tác động về xã hội – môi trường của lũ lụt đến các hộ điều tra 25

2.4. Kinh nghiệm của người dân địa phương trong việc phòng, chống bão lũ....... 26

họ

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ GIẢM NHẸ
TÁC ĐỘNG CỦA LŨ LỤT TẠI XÃ SƠN TÂY............................................... 28
3.1. Định hướng cho công tác dự báo và quản lý lũ lụt tại địa phương.............. 28

Đ
ại

3.2. Các biện pháp ứng phó và khắc phục hậu quả của lũ lụt gây ra .................. 28
3.2.1. Biện pháp phòng tránh .............................................................................. 28
3.2.2. Biện pháp khắc phục ................................................................................. 30

ng

3.2.3. Biện pháp quản lý...................................................................................... 30
3.2.4. Biện pháp kỹ thuật..................................................................................... 31

ườ

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 32
1. Kết luận ........................................................................................................... 32

Tr

2. Kiến nghị ......................................................................................................... 32
2.1. Đối với nhà nước.......................................................................................... 32
2.2. Đối với chính quyền địa phương.................................................................. 32

2.3. Đối với hộ gia đình....................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 34
SVTH: Hồ Thị Ngọc

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

: Bảo vệ mơi trường

CHXHCN Việt Nam

: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ĐVT

: Đơn vị tính

KT – XH – MT

: Kinh tế - xã hội – môi trường

TTCN – DV

: Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ


THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNESCO

: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

BVMT

SVTH: Hồ Thị Ngọc

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU

Biểu đồ 1: Tỷ trọng ngành nghề tại xã Sơn Tây ................................................. 15

uế

Biểu đồ 2: Tình hình sinh kế các hộ điều tra ...................................................... 24

Bảng 1: Một số trận lũ lịch sử trên thế giới (1890 – 2013)................................... 8


tế
H

Bảng 2: Thống kê tình hình lũ lụt tại Việt Nam (2000 – 2013)............................ 9
Bảng 3: Thời tiết, khí hậu tại xã Sơn Tây năm 2010. ......................................... 13
Bảng 4: Tổng hợp về dân số, số khẩu và lao động trên toàn xã năm 2010. ....... 16

h

Bảng 5: Tổng hợp về lao động trên toàn xã năm 2010. ...................................... 17

in

Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ........................... 22

cK

Bảng 7: Tình hình sinh kế của các hộ điều tra .................................................... 23
Bảng 8: Tình hình thiệt hại do lũ lụt năm 2013 của các hộ điều tra ................... 25

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


Bảng 9: Đánh giá tác động về xã hội của lũ lụt năm 2013 của các hộ điều tra .. 26

SVTH: Hồ Thị Ngọc

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU

Việt Nam nằm trong vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn bão, áp
thấp nhiệt đới từ biển vào nên rất dễ gây ra mưa lớn và có thể gây nên hiện tượng lũ
lụt. Lũ lụt là một trong những hiện tượng thời tiết khá phổ biến và thường xảy ra ở một

uế

số vùng của nước ta.
Tại các tỉnh duyên hải miền Trung là nơi áp thấp nhiệt đới và các cơn bão ảnh

tế
H

hưởng trực tiếp nhất so với những vùng khác trên cả nước. Do đó, tại vùng này các
trận lũ xảy ra thường xuyên và chịu những ảnh hưởng hết sức nghiêm trọng. Nó khơng
chỉ gây thiệt hại về người và của mà còn ảnh hưởng đến những yếu tố khác như môi
trường, kinh tế, xã hội.


in

h

Sơn Tây là một xã miền núi thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Lũ lụt
thường xuyên xảy ra trên địa bàn xã. Chạy dọc theo chiều dài của xã là con sông Ngàn

cK

Phố, xã Sơn Tây gần như là một trong 3 xã đầu nguồn của con sông nên chịu ảnh
hưởng trực tiếp lũ lụt từ sông Ngàn Phố. Đặc biệt, trong năm 2013 vừa qua đã xảy ra
nhiều trận lũ lớn do ảnh hưởng của các cơn bão từ biển vào, gây ảnh hưởng hết sức

họ

nặng nề.

Những cơn lũ đi qua gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh kế của người dân trong

Đ
ại

xã. Tuy nhiên những tác động của lũ lụt đối với cuộc sống con người, kinh tế, mơi
trường của địa phương như thế nào thì chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Vì vậy
tơi chọn đề tài: “Ảnh hưởng của lũ lụt năm 2013 đến kinh tế tại xã Sơn Tây, huyện

ng

Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” để nghiên cứu. Nhằm hiểu rõ những tác động mà lũ lụt
gây nên và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm nhẹ những ảnh hưởng của lũ lụt đối


ườ

với người dân nơi đây.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Tr

- Nghiên cứu ảnh hưởng của lũ lụt đến sinh kế người dân tại xã Sơn Tây,

huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ảnh hưởng của lũ lụt đến kinh tế người dân tại xã Sơn Tây, huyện Hương

Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ảnh hưởng của lũ lụt đến xã hội và môi trường người dân tại xã Sơn Tây,
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

SVTH: Hồ Thị Ngọc

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

- Tìm hiểu khả năng ứng phó hiện tại của người dân đối với lũ lụt, để từ đó đề
xuất một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, duy trì sinh kế cho người
dân địa phương.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu


uế

- Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ Phịng Tài ngun mơi
trường huyện Hương sơn, từ UBND xã Sơn Tây, từ điều tra phỏng vấn các hộ gia đình

tế
H

tại xã Sơn Tây.
- Tham khảo từ sách, báo, mạng Internet,…
Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra phỏng vấn và thu thập số liệu.

- Phương pháp khảo sát thực địa.

in

h

- Phương pháp thống kê.

- Phương pháp chuyên gia.

cK

- Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.

Kết quả đạt được


họ

- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.

- Thấy được ảnh hưởng của lũ lụt năm 2013 đến kinh tế - xã hội – môi trường

Đ
ại

tại xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm ứng phó, giảm thiểu sự ảnh

Tr

ườ

ng

hưởng của lũ lụt, sao cho những thiệt hại nhỏ nhất có thể.

SVTH: Hồ Thị Ngọc

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


1. Tính cấp thiết của vấn đề
Biến đổi khí hậu khơng chỉ là vấn đề của một quốc gia mà nó là vấn đề cấp thiết
của tất cả mỗi con người sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu tác động đến những yếu tố

uế

cơ bản của đời sống con người trên phạm vi toàn cầu như nước, lương thực, năng

lượng, sức khỏe, môi trường. Hàng trăm triệu người có thể lâm vào nạn đói, thiếu

tế
H

nước, lụt lội do trái đất nóng lên và nước biển dâng.

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng của thiên tai nhiều nhất
trên thế giới. Hầu như hằng năm đều xảy ra các thảm họa thiên tai. Phần lớn các thiên

h

tai tại Việt Nam đều có liên quan đến các điều kiện thời tiết và những thay đổi của khí

in

hậu. Việt Nam nằm trong vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn bão, áp thấp
nhiệt đới từ biển vào nên rất dễ gây ra mưa lớn và có thể gây nên hiện tượng lũ lụt. Lũ

vùng của nước ta.


cK

lụt là một trong những hiện tượng thời tiết khá phổ biến và thường xảy ra ở một số

Tại các tỉnh duyên hải miền Trung là nơi áp thấp nhiệt đới và các cơn bão ảnh

họ

hưởng trực tiếp nhất so với những vùng khác trên cả nước. Do đó, tại vùng này các
trận lũ xảy ra thường xuyên và chịu những ảnh hưởng hết sức nghiêm trọng. Nó khơng

Đ
ại

chỉ gây thiệt hại về người và của mà còn ảnh hưởng đến những yếu tố khác như môi
trường, kinh tế, xã hội.

Sơn Tây là một xã miền núi thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Lũ lụt

ng

thường xuyên xảy ra trên địa bàn xã. Chạy dọc theo chiều dài của xã là con sông Ngàn
Phố, xã Sơn Tây gần như là một trong 3 xã đầu nguồn của con sông nên chịu ảnh

ườ

hưởng trực tiếp lũ lụt từ sông Ngàn Phố. Đặc biệt, trong năm 2013 vừa qua đã xảy ra
nhiều trận lũ lớn do ảnh hưởng của các cơn bão từ biển vào, gây ảnh hưởng hết sức

Tr


nặng nề.

Những cơn lũ đi qua gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh kế của người dân trong

xã. Tuy nhiên những tác động của lũ lụt đối với cuộc sống con người, kinh tế, mơi
trường của địa phương như thế nào thì chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Vì vậy
tơi chọn đề tài: “Ảnh hưởng của lũ lụt năm 2013 đến kinh tế tại xã Sơn Tây, huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” để nghiên cứu. Nhằm hiểu rõ những tác động mà lũ lụt

SVTH: Hồ Thị Ngọc

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

gây nên và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm nhẹ những ảnh hưởng của lũ lụt đối
với người dân nơi đây.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lũ lụt đến sinh kế người dân tại xã Sơn Tây,

uế

huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ảnh hưởng của lũ lụt đến kinh tế người dân tại xã Sơn Tây, huyện Hương

tế

H

Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

- Ảnh hưởng của lũ lụt đến xã hội và môi trường người dân tại xã Sơn Tây,
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

- Tìm hiểu khả năng ứng phó hiện tại của người dân đối với lũ lụt, để từ đó đề

dân địa phương.

cK

3. Phương pháp nghiên cứu

in

h

xuất một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, duy trì sinh kế cho người

- Phương pháp điều tra phỏng vấn và thu thập số liệu:
+ Số liệu thứ cấp: căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi các phòng chức năng

họ

của UBND xã Sơn Tây và các phịng ban có liên quan.
+ Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu tiến hành điều tra tìm hiểu ý kiến của các hộ dân

Đ

ại

tại xã Sơn Tây.

 Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra phục vụ đề tài là 40 mẫu, các mẫu
này được điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

ng

 Nội dung điều tra: được phản ánh thông qua phiếu điều tra được xây dựng sẵn.
- Phương pháp thống kê: thu thập thông tin, tài liệu, chọn mẫu điều tra, xử lý

ườ

số liệu.

- Phương pháp khảo sát thực địa: thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến KT –

Tr

XH – MT tại địa phương.
- Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng các tác động của lũ lụt đến

sinh kế cũng như môi trường của địa phương.
- Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình thực hiện đề tài có tham khảo ý
kiến, kinh nghiệm của các cơ quan chức năng và các hộ gia đình.

SVTH: Hồ Thị Ngọc

2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Đề tài đã sử dụng các phương
pháp phân tổ thống kê theo 1 số tiêu thức thông qua phần mềm Exel. Trên cơ sở các số
liệu đã tổng hợp, tiến hành phân tích để hiểu rõ được bản chất của vấn đề.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

uế

4.1 . Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình bị ảnh hưởng của lũ lụt trên địa
bàn xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

tế
H

4.2 . Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 đến năm 2013 và số
liệu sơ cấp từ điều tra phỏng vấn năm 2013.

in

h

+ Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của lũ lụt 2013 đến


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

kinh tế tại xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

SVTH: Hồ Thị Ngọc

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Bão


uế

 Khái niệm

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

tế
H

Ở Việt Nam, bão thường được hiểu là bão nhiệt đới, là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy
hiểm chỉ xuất hiện trên các vùng biển nhiệt đới, thường có gió mạnh và mưa lớn.
 Cơ sở hình thành bão

h

Điều kiện cơ bản để hình thành bão là nhiệt độ cao và vùng dồi dào hơi nước

in

theo cơ chề sau: khi nhiệt độ cao sẽ làm hơi nước bốc lên mạnh và bị đẩy lên cao, tại
khu vực đó một tâm áp thấp được hình thành. Do sự chênh lệch khí áp, khơng khí giữa

cK

các khu vực áp cao sẽ tràn vào. Tại tâm bão khơng khí chuyển động từ trên xuống
dưới, xung quanh tâm bão khơng khí bốc mạnh lên cao và ngưng tụ thành một bức

họ

tường mây dày đặc, tạo ra những cơn mưa cực lớn và gió xốy rất mạnh. Khi đi vào

đất liền hoặc vùng biển lạnh tại các vĩ độ cao, bão mất đi nguồn năng lượng bổ sung từ
khơng khí nóng ẩm trên biển cộng với ảnh hưởng của lực ma sát với đất nên suy yếu

Đ
ại

dần và tan đi.

1.1.2. Lũ lụt
 Khái niệm

ng

Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt cũng có thể

dùng để chỉ ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước

ườ

trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất được đê

Tr

bảo vệ.

Lụt có thể xảy ra khi mực nước sơng dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá

hủy cơng trình, nhà cửa dọc theo sơng.

SVTH: Hồ Thị Ngọc


4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

 Tác động của lũ lụt
Loại tác

Ảnh hưởng

động

+ Phá hủy vật chất: lũ có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hồn tồn các

uế

cơng trình như đường sá, cầu cống, hệ thống thoát nước, nhà cửa,…
+ Thương vong: người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn

mắt

ngập trong nước gây ra.

tế
H

Trước


+ Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước
bị ơ nhiễm do nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên

h

đường phố, nhà, khu vực các vịi nước cơng cộng,… Gây khan hiếm nguồn

in

nước và nhiều tình trạng khác.

+ Bệnh cho người và động vật: do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm
dựa vào nước để phát tán.

cK

Thứ cấp

+ Thiệt hại trong nông nghiệp: gây ngập các khu vực trồng trọt nên có thể
làm giảm năng suất, là nguyên nhân gây ra mất mùa, khan hiếm lương thực.

Gây khó khăn cho nền kinh tế.

Đ
ại

Lâu dài

họ


Nhiều loại thực vật khơng có khả năng chịu úng bị chết.

1.1.3. Khái niệm về môi trường
Môi trường là một khái niệm rất rộng, có nhiều định nghĩa khác nhau về nó, có

ng

thể hiểu mơi trường theo một số định nghĩa sau:
Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì “Mơi trường của con người bao gồm

ườ

toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình
(tập qn, niềm tin,...). Trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài

Tr

nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình”. Như vậy,
mơi trường sống đối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển
cho một thực thể sinh vật và con người mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao
động và sự vui chơi giải trí của con người”.
Theo Luật Bảo vệ mơi trường của nước CHXHCN Việt Nam (2003) thì “ Môi
trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với

SVTH: Hồ Thị Ngọc

5



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát
triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT,2003).
1.1.4. Những tác động của thiên tai (lũ lụt) đến kinh tế - xã hội - mơi trường
 Tác động đến kinh tế

uế

Thiên tai nói chung và lũ lụt nói riêng sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và
tạo nên các chu kỳ tăng trưởng không bền vững. Thiên tai sẽ tác động nghiêm trọng

mạnh của thiên tai, đặc biệt ở các nước đang phát triển.

tế
H

đến năng suất, sản lượng và làm giảm tốc độ tăng trưởng ở các nước chịu tác động

Thiên tai, lũ lụt xảy ra gây ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia. Đặt biệt là những quốc gia lấy sản xuất nông nghiệp là chủ yếu như Việt

hư hại nhà cửa, các công trình cơ sở hạ tầng.

in

h


Nam. Khi lũ lụt đi qua, để lại những thiệt hại nghiêm trọng: gây thiệt hại mùa màng,

cK

Tại Việt Nam trong những năm gần đây, số lượng người mất nhà cửa và kinh tế
lâm vào khó khăn sau mỗi trận bão, lũ lụt,… là rất lớn. Theo thống kê cơn bão số 4
năm 2008 đã làm 162 người chết, làm sập, hỏng 11.500 căn nhà, trường học, gây ngập

họ

úng 27.200 ha lúa và hoa màu, làm sạt trôi và bồi lấp 2,3 triệu khối đất đá trên các
cơng trình giao thơng, thủy lợi và các khu nuôi trồng thủy sản, làm chết 28.000 gia

Đ
ại

súc, gia cầm, thiệt hại lên tới 1.900 tỉ đồng (Tổng cục thống kê, 2008).
Khu vực miền Trung được xem như là “trung tâm” ảnh hưởng bởi thiên tai. Chỉ
tính riêng trong năm 2013, thiên tai đã làm sập, hỏng đến 90% số nhà bị ảnh hưởng do

ng

thiên tai so với toàn quốc.

 Tác động đến xã hội

ườ

Khi có thiên tai xảy ra sẽ gây ảnh hưởng đến con người cũng như xã hội, một


mặt nó có ảnh hưởng tích cực như: củng cố thêm tinh thần đoàn kết, tương thân tương

Tr

ái, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn của các cá nhân trong cộng đồng. Đồng thời, lũ lụt
xảy ra làm cho nhiều người mất đi nhà cửa, tài sản làm cho cuộc sống của họ trở nên
bấp bênh, không ổn định gây ảnh hưởng xấu đến xã hội.
Thiên tai không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại mà ảnh hưởng của chúng
còn tồn tại sau một thời gian dài, chất lượng sống con người ảnh hưởng nghiêm trọng
do thiếu ăn, thiếu nhà ở, y tế và giáo dục không đảm bảo. Giao thông vận tải, thông

SVTH: Hồ Thị Ngọc

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

tin liên lạc bị gián đoạn, các cơ sở hạ tầng, mạng thông tin bị hư hại nghiêm trọng sau
những trận thiên tai. Việc củng cố, khắc phục sau các sự cố do thiên tai gây ra hết sức
khó khăn, tốn kém nhiều thời gian và kinh phí.
 Tác động đến mơi trường

uế

Trong những thập niên gần đây, sự biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp,
khó dự đốn làm cho thời tiết khí hậu diễn ra thất thường, thiên tai cũng thường xuyên


tế
H

xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng gây thiệt hại lớn không chỉ về KT – XH
mà cịn mang đến nhiều vấn đề khó khăn cho môi trường. Thiên tai, lũ lụt xảy ra sẽ

gây ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường như vấn đề rác thải, các sinh vật ngoại lai gây
hại. Đồng thời nó cũng góp phần giúp cân bằng hệ sinh thái.

h

1.2. Cơ sở thực tiễn
năm gần đây
 Tình hình lũ trên thế giới

cK

in

1.2.1. Tình hình lũ lụt một số nước trên thế giới và Việt Nam trong những

Lũ lụt là một trong những thiên tai gây nên những thiệt hại lớn về người và của.

họ

Từ xa xưa, trên thế giới đã chứng kiến khơng biết bao nhiêu trận lũ kinh hồng. Sau

Tr

ườ


ng

Đ
ại

đây là một số trận lũ lịch sử trên thế giới:

SVTH: Hồ Thị Ngọc

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

Bảng 1: Một số trận lũ lịch sử trên thế giới (1890 – 2013)
Địa điểm, thời gian
Trung Quốc (1887)

Thiệt hại gây ra
Trận lũ cuốn trôi 7 ngôi làng và làm cho 2 triệu người thiệt
mạng.
Trận lũ khiến 2200 người thiệt mạng và nhiều người trở thành

uế

Mỹ (1889)


vô gia cư.

Trận lũ khiến hơn 1000 người thiệt mạng và 10.000 người bị

tế
H

Hà Lan (1921)

thương.
Nhật Bản (1952)

Trận lũ cướp đi sinh mạng của 2566 người và phá hủy một số

Trận lũ làm cho 30.000 người chết và 200.000 người phải sống
trong cảnh khốn cùng.

in

Trung Quốc (1954)

h

thành phố, tỉnh thành của Nhật Bản.

Số người thiệt mạng trong trận lũ này lên tới 500.000 người.

Ấn Độ (1977)

Có khoảng 10.000 người đến 20.000 người thiệt mạng và hàng


cK

Bangladesh (1970)

Bangladesh (1991)

họ

triệu người phải rịi bỏ nhà cửa.
Có ít nhất 138.000 người đã thiệt mạng và 10 triệu người mất
nhà cửa.

Lũ lụt làm cho 2000 người thiệt mạng và 2 triệu người mất nhà

Đ
ại

Pakistan (2010)

cửa.

Lũ lụt làm cho 506 người chết và 113.000 người mất nhà ở.

Philippines (2012)

Trận lũ cướp đi sinh mạng hơn 1.000 người, 800 người mất

ườ


ng

Thái Lan (2011)

tích, trên 6 triệu người dân lâm vào cảnh mất điện, nước.
(Nguồn: Khoa học.com.vn)

Gần đây nhất vào tháng 10 năm 2013 tại Philippines cơn bão Haiyan đã để lại

Tr

hậu quả hết sức nghiêm trọng khi nó đổ bộ vào địa phận nước này: đã có 5.598 người
chết, 26.136 người bị thương và 1.759 hiện cịn mất tích, gần 1,1 triệu ngơi nhà bị hư
hại hồn tồn hoặc một phần. Theo ước tính ban đầu của chính phủ Philippines, tổng
thiệt hại trong khu vực bị ảnh hưởng của cơn bão Haiyan lên tới hơn 761 triệu peso
(khoảng 17,7 triệu USD), trong đó khu vực nơng nghiệp thiệt hại hơn 560 triệu peso
(13 triệu USD).

SVTH: Hồ Thị Ngọc

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

 Tình hình lũ lụt ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với
địa hình dài và hẹp, có nhiều tỉnh giáp biển cùng với đường bờ biển dài nên chịu ảnh

hưởng khá trực tiếp bởi bão, áp thấp nhiệt đới gây nên lũ lụt trên diện rộng. Khi có

uế

bão, âp thấp nhiệt đới sẽ gây mưa lớn với lưu lượng mưa nhiều trong một thời gian
làm khu vực hạ nguồn tốc độ nước lên nhanh, tốc độ dòng chảy mạnh gây nên hiện

tế
H

tượng lũ lụt. Trong những năm gần đây, khí hậu ngày càng khắc nghiệt, diễn biến thời
tiết phức tạp khó dự báo, thiên tai lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn. Sau đây là bảng
thống kê tình hình lũ lụt tại Việt Nam trong những năm vừa qua:

h

Bảng 2: Thống kê tình hình lũ lụt tại Việt Nam (2000 – 2013)
Số trận lũ lụt

in

Năm

2004
2006
2008
2010

họ


2002

14

cK

2000

15
14
18
17
17
14

2012

12

2013

15

ng

Đ
ại

2011


(Nguồn: Ban chỉ đạo PCLB TW,2013)

Sự biến đổi khi hậu trong những năm gần đây gây ảnh hưởng rất nhiều đến tình

ườ

hình thời tiết cũng như khí hậu nước ta. Hằng năm, Việt Nam ln phải gánh chịu hơn
10 trận lũ lụt, gây nên những ảnh hưởng hết sức nghiêm trọng: thiệt hại về người, mất

Tr

mùa, hư hỏng nhà cửa,… Số trận lũ lụt diễn ra với mức độ thường xuyên hơn, nên việc
hiểu rõ cách phòng chống lũ lụt là một vấn đề hết sức quan trọng. Cần phải có sự đầu
tư đúng mức để giảm thiểu những thiệt hại do lũ lụt gây nên.
1.2.2. Tình hình lũ lụt ở miền Trung và Hà Tĩnh trong năm 2013
Năm 2013 là năm gánh chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai, lũ lụt. Theo Ban chỉ
đạo Phòng chống lụt bão Trung ương, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung đã làm 47 người

SVTH: Hồ Thị Ngọc

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

chết và mất tích, 66 người bị thương cùng hơn 100.000 ngơi nhà bị sập đổ, lũ cuốn,
ngập, thiệt hại nặng về tài sản.
Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới cũng được ghi nhận ở mức kỷ lục với 17 cơn

trong năm 2013. Trong năm 2013, có 15 cơn bão và 4 áp thấp nhiệt đới hoạt động trên

uế

biển Đông, trong đó có 12 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Ngày 30 tháng 9 năm 2013, bão Wutip (bão số 10) hoành hành miền Trung

tế
H

làm 9 người chết, 199 người bị thương, thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng. Cơn lũ đi qua,
nhiều gia đình lâm vào cảnh kiệt quệ. Họ phải gắng gượng đứng dậy khắc phục hậu
quả cùng sự chung tay của cộng đồng.

Ngày 15 tháng 10 năm 2013, sau khi cơn bão Nari (bão số 11) quét qua các tỉnh

in

h

miền Trung, làm nhiều tuyến đường bị sạt lở, chia cắt. Trong khi tại miền núi, nước

của nhiều người dân.

cK

ngập tới mái nhà, cô lập nhiều xã, huyện. Trận lụt này đã cướp đi sinh mạng, tài sản

Theo thống kê của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương, trong năm
2013 bão lũ đã làm 264 người chết và mất tích, 800 người bị thương, gần 12.000 ngôi


họ

nhà bị sập đổ, cuốn trôi, hơn 300.000 ha lúa, hoa màu bị hư hỏng,… Ước tính tổng
thiệt hại về vật chất lên tới khoảng 25.000 tỷ đồng.

Đ
ại

Trước đó, năm 2012, có 10 cơn bão và 2 áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển
Đông. Bão lũ làm 258 người chết, 408 người bị thương trong năm này. Tổng thiệt hại
16.000 tỷ đồng.

ng

Năm 2011, thiệt hại do bão lũ, thiên tai gây ra ở mức hơn 12.000 tỷ đồng.
1.2.3. Nguyên nhân gây ra lũ lụt ở miền Trung và Hà Tĩnh

ườ

Miền Trung và Hà Tĩnh nói riêng thường hay có lũ lụt xảy ra nguyên nhân thứ

nhất là chịu ảnh hưởng bởi các cơn bão và áp thấp nhiệt đới từ biển Đông. Gây mưa

Tr

lớn trên diện rộng với lưu lượng lớn, tốc độ dịng chảy mạnh hình thành nên lũ qt,
sạt lở, xói mịn. Thứ hai, tại các tỉnh miền Trung trong thời gian gần đây việc khai thác
cát sỏi trên các con sông cũng là một trong những nguyên nhân làm cho lũ lụt xảy ra
thường xuyên hơn. Sở dĩ, khai thác cát, sỏi làm tăng khả năng gây ra lũ lụt là vì khi

khai thác sẽ gây sụt lở hai bên bờ sông và bồi đắp ở hạ nguồn dịng sơng. Khi có mưa
lớn liên tục tốc độ dịng chảy mạnh, phía hạ nguồn nước chảy ra chậm hơn làm cho

SVTH: Hồ Thị Ngọc

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

lưu lượng tập trung ở thượng nguồn lớn gây nên hiện tượng nước dâng lên cao và kéo
dài thời gian ngập lụt hơn.
Thứ ba, nạn phá rừng đầu nguồn tại các tỉnh miền Trung diễn ra hết sức nghiêm
trọng. Như chúng ta đã biết, rừng giữ một vai trò rất quan trọng trong việc giảm thiểu

uế

xói mịn đất, giữ nước, giảm tốc độ dịng chảy của nước khi có mưa lớn xảy ra giúp
cho vùng hạ lưu sơng có thời gian thốt nước, tránh gây hiện tượng ngập úng hay lũ

tế
H

quyét, sạt lở đất tại hai bên bờ sơng do thốt nước không kịp. Nạn phá rừng nhất là
rừng đầu nguồn tại một số tỉnh miền Trung đã góp phần làm cho hiện tượng lũ quyét
diễn ra thường xuyên hơn, gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân nơi đây.
Thứ tư, vấn đề xả lũ chưa hợp lý từ những cơng trình thủy điện cũng gây nên lũ


in

h

lụt tại các tỉnh này. Hiện nay, các cơng trình thủy điện người ta chỉ tập trung đến hiều
quả kinh tế phát điện chứ chưa quan tâm đến việc phòng lũ cho các vùng hạ du. Khi có

cK

mưa lớn xảy ra, lượng nước chứa trong đập sẽ dâng cao đến một khoảng nhất định,
đập nước khơng cịn đủ sức chứa thì nhà máy sẽ cho xả nước. Nước từ đập xả ra cộng
với mưa lớn từ các nơi tập trung lại sẽ gây nên ngập lụt. Nếu như khơng xả nước kịp

Tr

ườ

ng

Đ
ại

cơng trình này.

họ

thời có thể dẫn đến vỡ đập gây ảnh hưởng rất lớn đến những vùng đất xung quanh

SVTH: Hồ Thị Ngọc


11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LŨ LỤT ĐẾN KINH TẾ
TẠI XÃ SƠN TÂY
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

uế

 Vị trí địa lý

tế
H

Sơn Tây là một xã miền núi của huyện Hương Sơn nằm về phía Tây của huyện
Hương Sơn, cách trung tâm thị trấn Phố Châu 10 km, cách thị trấn Tây Sơn 4 km.

Có vị trí địa lý: Từ 105027’15’’ đến 105030’39’’ vĩ độ Bắc và từ 18030’55’’ đến
18052’47’’ kinh độ Đơng.

h

- Phía Bắc giáp các xã Sơn Hồng, Sơn Lĩnh và Sơn Quang.

in


- Phía Đơng giáp các xã Sơn Hàm, Sơn Diệm và xã Sơn Thọ (huyện Vũ Quang).
- Phía Nam giáp xã Hương Quang (huyện Vũ Quang).
 Địa hình, địa mạo

cK

- Phía Tây giáp thị trấn Tây Sơn và các xã Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2.

họ

Xã Sơn Tây có địa hình tương đối phức tạp, diện tích chủ yếu là đồi núi (chiếm
hơn 85% diện tích tự nhiên của xã), được xác định là miền núi thấp, hẹp ngang, sườn
dốc, cấu trúc kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, bao gồm nhiều dãy núi song

Đ
ại

song và so le nhau. Độ cao trung bình khoảng 600 – 700 m. Trong đó địa hình núi thấp
được cấu tạo bởi chủ yếu các phần đá trầm tích. Những dãy núi trung bình dược cấu
tạo bởi đá mama và đá biến chất. Vùng trung tâm được bố trí ven sơng Ngàn Phố là

ng

một dải đất thấp, nhỏ hẹp giữa các dãy núi cao chạy dài. Vùng đất này trỏ thành nơi
tập trung dân cu và đất canh tác.

ườ

 Khí hậu


Xã Sơn Tây nằm trong vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có đặc điểm chung là: Khí

Tr

hậu nhiết đới gió mùa nóng và ẩm, nhưng do kiến tạo đặc thù về địa hình đã làm cho
khí hậu phân hóa mạnh và trỏ nên khắc nghiệt làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
nông nghiệp.

SVTH: Hồ Thị Ngọc

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

Bảng 3: Thời tiết, khí hậu tại xã Sơn Tây năm 2010.
Khí hậu

Các chỉ tiêu

Số giờ nắng

0

C

23,8


Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm (tháng 7)

0

C

39,7

Tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm (tháng 12)

0

C

7

Độ ẩm tương đối bình quân năm

%

86

Độ ẩm tương đối bình quân tháng

%

85 – 93

Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa đơng


Giờ

93

Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa hè

Giờ

178

Lượng mưa trung bình năm

Mm

2.661

Mm

1.450

Mm

657,2

h

Lượng mưa

Nhiệt độ trung bình hằng năm


uế

Độ ẩm

Giá trị

tế
H

Nhiệt độ

Đơn vị

Lượng mưa ngày lớn nhất

in

Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (tháng 7)

 Thủy văn

cK

( Nguồn: UBND xã Sơn Tây,2010)

Xã Sơn Tây chịu ảnh hưởng chính của sơng Ngàn Phố, sơng Ngàn Phố có độ

họ


rộng trung bình 60 – 70 m, có diện tích lưu vực khoảng 1.050 km2, lưu lượng trung
bình đạt 51 m3/s, lưu lượng khi có lũ lên đến 1.580 m3/s. Hằng năm về mùa khô, mực

Đ
ại

nước trên sông lại xuống rất thấp, nguồn nước không cung cấp được cho sản xuất nông
nghiệp, chênh lệch mực nước giữa đỉnh lũ cao nhất và mức nước kiệt nhất có thể lên
tới 10 m.

ng

2.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội
 Đặc điểm chung về kinh tế:

ườ

Là một xã nằm trong Khu Kinh tế Cửa khẩu Cầu Treo đã và đang trong q

trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ cùng với sự phát triển kinh tế chung của huyện, tỉnh

Tr

cũng như của cả nước. Trong những năm gần đây xã đã hoà nhịp với sự phát triển
chung của đất nước nên đã có nhiều chuyển biến tích cực trong cơ cấu kinh tế. Đã hình
thành và chú trọng đầu tư mở rộng các ngành nghề phụ như; buôn bán nhỏ, sửa chữa
cơ khí, kinh doanh dịch vụ tổng hợp,… song nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo
hiện nay ở xã.

SVTH: Hồ Thị Ngọc


13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 11 %/ năm;
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 15,183 triệu đồng/người/năm vào cuối năm 2010.
- Về nông nghiệp: Nền kinh tế đang từng bước chuyển dần từ nền kinh tế sản
xuất tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Năm 2011 tổng sản lượng

uế

lương đạt: 1256,2 tấn, bình quân đầu người: 148,89 kg/người/năm, trong những năm
gần đây nhân dân đã mạnh dạn đầu tư thâm canh cây lương thực, trồng cây ăn quả tập

tế
H

trung, cây công nghiệp dài ngày, cây công nghiệp ngắn ngày,...

- Về tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ: Trong những năm gần đây
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành thương mại (phát triển ngành nghề
truyền thống như thợ mộc, xây dựng,…) đã được phát triển mạnh, phấn đấu trong kỳ

in

h


quy hoạch có cơ cấu kinh tế hợp lí theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp,
tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, thương mại - dịch vụ, trở thành mũi nhọn trong

cK

chiến lược phát triển kinh tế của xã.

Theo thống kê tại UBND xã trong năm 2010, tổng thu nhập tồn dân đạt 128,1
tỷ đồng, trong đó:

họ

Nơng, lâm nghiệp: 37,3 tỷ đồng, chiếm 29,12 %;
Thương mại dịch vụ: 40,0 tỷ đồng, chiếm 31,23 %;

Đ
ại

Thu nhập khác (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề khác): 50,8 tỷ

Tr

ườ

ng

đồng, chiếm 39,66 %.

SVTH: Hồ Thị Ngọc


14


GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

h

tế
H

uế

Khóa luận tốt nghiệp

in

(Nguồn: UBND xã Sơn Tây,2010)

cK

Biểu đồ 1: Tỷ trọng ngành nghề tại xã Sơn Tây
- Về văn hóa – xã hội: Sơn Tây là một vùng đất giàu truyền thống cách mạng,
trọng tình nghĩa, người dân nơi đây có tinh thần đồn kết, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
 Dân số, lao động

họ

cũng như tích cực trong các hoạt động của cộng đồng dân cư.


Đ
ại

Hiện xã có 8.437 người, với 2.302 hộ (quy mơ 3,66 người/hộ) với 14 xóm.
Tỷ lệ tăng dân số: 1,34%. Trong đó: tỷ lệ tăng tự nhiên: 0,90%, tỷ lệ tăng cơ
học: 0,34%.

Tr

ườ

ng

Mật độ dân số bình quân: 74,31 người/km2.

SVTH: Hồ Thị Ngọc

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu

Bảng 4: Tổng hợp về dân số, số khẩu và lao động trên tồn xã năm 2010.
Dân số
Tỷ lệ

Số


Quy

người

(%)

hộ

mơ hộ

Lao
động

Cây Tắt

620

7,35

174

3,56

389

2

Tân Thủy

441


5,23

137

3,22

306

3

Hồ Sen

538

6,38

156

3,45

349

4

Cây Thị

470

5,57


125

3,76

279

5

Nam Nhe

384

4,55

108

3,56

241

6

Cây Chanh

508

6,02

153


3,32

342

7

Hồng Nam

720

8,53

206

3,50

460

8

Bồng Phài

461

5,46

125

3,69


279

9

Kim Thành

1427

16,91

322

4,43

710

10

Hà Chua

1301

15,42

363

3,58

739


11

Khí Tượng

415

4,92

105

3,95

235

12

Hồ Vậy

306

3,63

84

3,64

188

13


Trung Lưu

336

3,98

101

3,33

226

14

Phố Tây

510

6,04

143

3,57

320

Tổng

8437


100,00

2302

3,61

5063

tế
H

cK

Đ
ại

uế

1

h

Số

in

Điểm dân cư

họ


TT

Số hộ

( Nguồn: UBND xã Sơn Tây,2010)

ng

Lao động toàn xã: 5.063 lao động trong độ tuổi, chiếm 60% dân số, trong đó:
- Lao động nơng nghiệp: 3.545 lao động, chiếm 70% tổng số lao động.

ườ

- Lao động phi nông nghiệp: 1.518 lao động, chiếm 30%. Số lao động phi nơng

nghiệp tập trung ở hai xóm Hà Chua và Kim Thành. Ngành nghề phi nông nghiệp chủ

Tr

yếu là kinh doanh thương mại - dịch vụ nhỏ lẻ.

SVTH: Hồ Thị Ngọc

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Tơn Nữ Hải Âu


Bảng 5: Tổng hợp về lao động trên toàn xã năm 2010.
Lao động

Tổng cộng

Phi nông nghiệp

Nam

Nữ

Nam

Nữ

1763

1781

748

770

5063

uế

Nông nghiệp


( Nguồn: UBND xã Sơn Tây,2010)

tế
H

 Cơ sở hạ tầng

- Giao thông: Hệ thống giao thông đường bộ xã Sơn Tây đóng vai trị giao
thơng chính, đã cơ bản hình thành mạng lưới dạng ơ bàn cờ với đường trục xã, đường

h

liên xóm, đường trục xóm, đường xóm, đường nội đồng. Phân cấp đường chính phụ

in

theo trục ngang hiện chưa rõ ràng để đảm bảo sự liên hệ giữa trong và ngoài xã. Các
các tuyến đường liên xóm, liên ngõ cơ bản phát triển nhưng nhiều đoạn chưa đủ tiêu

cK

chuẩn, cần được cải tạo, nâng cấp. Xã chưa có bãi đỗ xe cơng cộng.
- Thủy lợi:

+ Hệ thống trạm bơm, ao hồ, đập cấp nước.

họ

Toàn bộ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của xã đều dựa vào nguồn nước
lấy từ các hồ đập nhỏ như Đập Cây Chanh, đập Nước Lạnh, đập Cây Thị, đập Đình


Đ
ại

Đệ, đập Mu Hun, hồ Khe Náp, hồ Trai Cũ,… Nhìn chung, hệ thống thủy lợi của xã
khá tốt, tổng công suất thiết kế đạt khoảng 690.000 m3, tổng công suất thực tế đạt
khoảng 540.000 m3, bằng 78,6 %. Tuy nhiên cịn phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, chưa

ng

chủ động được tưới tiêu.

+ Hệ thống kênh mương.

ườ

Toàn bộ hệ thống kênh mương đều là mương tự chảy. Tổng chiều dài hệ thống

kênh mương của xã là 17.425 km. Trong đó có 8.125 km đã được cứng hóa, chiếm tỷ

Tr

lệ 46,63 %. Do đặc thù của xã là diện tích đất sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún,
nên hệ thống kênh mương không phát triển.
- Điện:
+ Nguồn điện, trạm biến áp: Nguồn điện cung cấp cho xã từ đường điện 35 KV từ
Nầm đi Sơn Kim. Trên địa bàn xã có tổng số 9 trạm biến áp, tổng cơng suất 1.615 KVA.
+ Hệ thống đường điện

SVTH: Hồ Thị Ngọc


17


×