Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Công tác thẩm định giá bất động sản thế chấp cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

tế
H

uế



in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGUYỄN VIẾT PHI LONG

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK



GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH
THỪA THIÊN HUẾ

KHÓA HỌC 2010 – 2014


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

tế
H

uế



in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ng

Đ

ại

họ

cK

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH
THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Viết Phi Long
Niên khóa: 2010 – 2014

Tr

ườ

Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Lê Tô Minh Tân

Huế, tháng 5 năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,

uế


được thực hiện
ưới
d sự hướng dẫn khoa học của thầy
ê Tôgiáo
Minh
L Tân.

chưa ừng
t
được công bố ở cácênnghi
cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghi
ên cứu của ình.
m

tế
H

Các số liệuà vkết quả nghi
ên cứu trình bày trong luận văn àl trung thực àv

Huế, tháng 05 năm 2014

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

Sinh viên

Nguyễn Viết Phi Long


LỜI CẢM ƠN

uế

Đểhoàn thành Khóa luận“Giải pháp mở rộng tín dụng khách
ànghcá
nhân tại Ngân hàng Thương ại
m cổ phần
ài SGòn Thương Tín Chi nhánh Th
ừa

tế
H


Thiên Huế” , em xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Kinh tế Huế
nói chung và Quý Thầy,Cô trong khoa Kế toán Tài chính đã tạo điều kiện thuận
lợi, giúp đỡ tận
ìnht trong quá trình học tập
và nghiên cứu của em tại àNh

h

trường.

in

Đặc biệt, em xin trân trọng cảmThạc
ơn sĩ êL Tô Minh Tân đã tận tâm,

cK

hếtòng
l dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn thực
Khóa
hiện
luận.
Em cũng xin cám ơnBan Giám đốc Chi nhánh, Quý Anh, Chị trong Chi
nhánh mà đặc biệt
à Quý
l
Anh Chị Phòng Kinh doanh Ngân hàng Thương ại
m cổ

họ


phần àSi Gòn Thương Tín Chi nhánh Hu
ế đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất cho
em trong quá trình thực tập,
nghiên cứu, thu thập thông tin, số liệu để
àn ho

Đ
ại

thành Khóa luận.

Giải pháp mở rộng tín dụng
à một
l nội dung khá rộngà vnhiều vần đề khá

ng

phức tạp,ònc nhiều tranh luậnên
n nội dungKhóa luậnkhó có thể tránh khỏi
những khiếm khuyết, sai sót.
Em rất mong nhận đư
ợc sự đóng góp ý kiến chuy
ên

ườ

môn của Quý thầy cô, Quý chuy
ên gia trong lĩnh vực ngân hàng, giúp hoàn thiện


Tr

nội dungKhóa luận.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên

Nguyễn Viết Phi Long


DANH SÁCH VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT
CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH1
Tên giao
dịch/Kí hiệu

Tên ngân hàng

Trang chủ

Á Châu

Asia
Commercial
Bank, ACB

acb.com.vn

NHTMCP

An Bình


ABBank

NHTMCP

Bắc Á

NASBank, NA
SB

baca-bank.vn

NHTMCP

Bưu Điện Liên Việt

LienVietPostBa
nk

lienvietpostbank.com.
vn

Ngân hàng

Công Thương Việt Nam

Vietinbank

Ngân hàng


Đầu Tư và Phát Triển Việt
Nam

BIDV

NHTMCP

Đông Á

NHTMCP

Hàng Hải Việt Nam

NHTMCP

tế
H

uế

NHTMCP

cK

in

h

abbank.vn


vietinbank.vn
bidv.com.vn
dongabank.com.vn

Maritime
Bank, MSB

msb.com.vn

Kỹ Thương Việt Nam

Techcombank

techcombank.com.vn

NHTMCP

Nam Việt

NaViBank

navibank.com.vn

NHTMCP

Ngoại thương Việt Nam

Vietcombank

vietcombank.com.vn


Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam

Agribank

agribank.com.vn

Phát triển Nhà Đồng bằng
Sông Cửu Long

MHB

mhb.com.vn

NHTMCP

Phương Tây2

Westernbank

westernbank.com.vn

NHTMCP

Quân Đội

Military Bank,
MB,


mbbank.com.vn

NHTMCP

Quốc tế

VIBBank, VIB

vib.com.vn

NHTMCP

Sài Gòn Công Thương

Saigonbank

saigonbank.com.vn

NHTMCP

Sài Gòn Hà Nội

SHBank, SHB

shb.com.vn

NHTMCP

Sài Gòn Thương Tín


Sacombank

sacombank.com.vn

NHTMCP

Việt Nam Thịnh Vượng

VPBank

vpb.com.vn

Tr

ườ

ng

Ngân hàng

Đ
ại

Ngân hàng

họ

DongA Bank,
DAB


1
2

Danh sách cung cấp bởi NHNN Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế
Hợp nhất Western Bank với PVFC thành ngân hàng Pvcombank (16/09/2013)


NHTMCP

Xuất nhập khẩu Việt Nam

Eximbank, EIB

eximbank.com.vn

DANH MỤC BẢNG KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
Diễn giải

ATM

Automated teller machine

CBNV

Cán bộ nhân viên

CN

Chi nhánh


CVQHKH

Chuyên viên quan hệ khách hàng

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

DSCV

Doanh số cho vay

DSTN

Doanh số thu nợ

Đvt

Đơn vị tính

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

KTXH


Kinh tế xã hội

L/C

Thư tín dụng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

tế
H

h
in

cK

họ

Đ
ại

NHTM

uế

Kí hiệu

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại cổ phần

POS

Point of Sales

ng

NHTMCP

Quyết định

Sacombank Chi

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

ườ



Chi nhánh Thừa Thiên Huế

TCTD

Tổ chức tín dụng

Tr

nhánh Huế


TGĐ

Tổng Giám đốc

TSCĐ

Tài sản cố định

VPKV

Văn phòng khu vực


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự tại Sacombank Chi nhánh Huế giai đoạn 2011-2013 .....29

uế

Bảng 2.2: Quy mô Tài sản và Nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013 ................................31

tế
H

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013....................34
Bảng 2.4: Doanh số cho vay phân theo thời gian và ngành nghề giai đoạn 2011- 2013
......................................................................................................................39
Bảng 2.5: Doanh số thu nợ phân theo thời gian và ngành nghề giai đoạn 2011 -2013.41

h


Bảng 2.6: Dư nợ cho vay phân theo khách hàng 2011 - 2013 ......................................42

in

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay phân theo thời hạn giai đoạn 2011 - 2013............................43
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay phân theo sản phẩm giai đoạn 2011 - 2013..........................43

cK

Bảng 2.9: Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2011 - 2013 ...........................................45
Bảng 2.10: Nợ xấu KHCN và nợ quá hạn KHCN.........................................................46

họ

Bảng 2.11: Thu nhập từ hoạt động tín dụng KHCN .........................................................48
Bảng 2.12: Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng (2011 - 2013) .....................50
Bảng 2.13: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu tính theo khách hàng và PGD của

Đ
ại

Sacombank Chi nhánh Huế năm 2013.......................................................55
Bảng 2.14: Bảng tổng kết Tài sản - Khả năng huy động vốn của các NHTMCP ACB,
Sacombank Chi nhánh Huế, MB. ..............................................................57

ng

Bảng 2.15: Tổng hợp các phân tích về Sacombank Chi nhánh Huế qua mô hình SWOT

Tr


ườ

....................................................................................................................67


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng sài sản giai đoạn 2011 – 2013..............................................32

uế

Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động và tín dụng giai đoạn 2011 – 2013...........................33

tế
H

Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay và doanh số cho vay KHCN giai đoạn 2011-2013 .....38
Biểu đồ 2.4: Doanh số thu nợ và doanh số thu nợ KHCN giai đoạn 2011-2013 ..........40
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn KHCN và nợ xấu KHCN giai đoạn 2011 – 2013 .........46
Biểu đồ 2.6: Thị phần các NHTM trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 -

h

2013 .........................................................................................................52

in

Biểu đồ 2.7: Quy mô Chi nhánh/PGD, máy ATM của Saombank, ACB, TCB và MB

cK


và dư nợ KHCN .......................................................................................53
Biểu đồ 2.8: Số lượng sản phẩm KHCN và dư nợ KHCN của Sacombank, ACB, TCB,
MB. ..........................................................................................................54

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Biểu đồ 2.9: Lãi suất tín KHCN giai đoạn 2011 – 2013 ...............................................58


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Thiết kế nghiên cứu........................................................................................4

uế

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của NHTMCP Sacombank cấp Chi nhánh..28

Tr

ườ


ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.............37


DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN

uế

QUAN........................................................................................................1
PHỤ LỤC 2: PHÂN BỐ DÂN CƯ PHÂN THEO KHU VỰC ĐỊA LÝ........................3

tế
H


PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG KHCN ĐỊA BÀN TỈNH

THỪA THIÊN HUẾ..................................................................................5
PHỤ LỤC 4: CƠ SỞ PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG.......................................16

h

PHỤ LỤC 5: DANH MỤC SẢN PHẨM TÍN DỤNG KHCN .....................................17

in

PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGÂN

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

HÀNG VIỆT NAM 2011 – 2013 ............................................................19


MỤC LỤC

DANH SÁCH VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT
CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH5
DANH MỤC BẢNG KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

uế

DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

tế
H

DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC PHỤ LỤC
MỤC LỤC

in

h

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu. ...........................................................................................2
2.1.

Mục tiêu chung ............................................................................................2

2.2.

Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2


họ

2.

cK

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ....................................................2

4.

Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2

5.

Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................4

6.

Kết cấu nghiên cứu: .............................................................................................5

Đ
ại

3.

ng


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6

Tr

ườ

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA
NHTM.............................................................................................................................6
1.1.
TÍN DỤNG NHTM ĐỐI VỚI KHCN.............................................................6
1.1.1.

Khái niệm tín dụng KHCN ......................................................................6

1.1.2.

Các hình thức cấp tín dụng KHCN ........................................................7

1.1.2.1.

Cho vay KHCN....................................................................................7

1.1.2.2.

Bảo lãnh ...............................................................................................7

1.1.2.3. Thẻ tín dụng .............................................................................................8
1.1.2.4. Bao thanh toán .........................................................................................8



1.1.2.5. Chiết khấu ................................................................................................8
1.1.3.

Đặc điểm tín dụng đối với KHCN ...........................................................8

1.1.3.2. Tín dụng KHCN và các rủi ro..................................................................9
Rủi ro do thông tin bất cân xứng ..........................................................9

1.1.3.2.2.

Rủi ro đạo đức ....................................................................................10

1.1.3.2.3.

Tín dụng KHCN và các chi phí liên quan ..........................................10
Phân loại các hình thức tín dụng KHCN ...............................................11

tế
H

1.1.4.

uế

1.1.3.2.1.

1.1.4.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng .................................................................11
1.1.4.2. Căn cứ vào mục đích tín dụng ...............................................................11
1.1.4.3. Căn cứ vào bảo đảm tiền vay.................................................................12


h

1.1.4.4. Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay ..............................................13
Vai trò của tín dụng của tín dụng KHCN ..............................................13

in

1.1.5.

1.1.5.1. Đối với nền kinh tế - xã hội ...................................................................13
Tạo động lực phát triển cho các thành phần kinh tế...........................13

1.1.5.1.2.

Tạo tính ổn định về mặt xã hội...........................................................14

cK

1.1.5.1.1.

1.1.5.2. Đối với hoạt động ngân hàng.................................................................14
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ...15

1.2.1.
mại

Căn cứ pháp lí cho hoạt động tín dụng KHCN của ngân hàng thương
15


Đ
ại

1.2.

Nâng cao thương hiệu cho ngân hàng ................................................14

họ

1.1.5.2.1.

1.2.1.1. Luật và các thông tư hướng dẫn thực hiện hoạt động tín dụng .............15
1.2.1.2. Các chính sách của NHTM....................................................................16
Quan niệm về mở rộng tín dụng ............................................................16

1.2.3.

Sự cần thiết của việc mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân.................17

ng

1.2.2.

ườ

1.3.
CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ MỞ RỘNG TÍN
DỤNG KHCN ...........................................................................................................18

Tr


1.3.1.

Các chỉ tiêu tài chính phân tích mức độ mở rộng tín dụng KHCN ......18

1.3.1.1. Doanh số cho vay...................................................................................18
1.3.1.2. Doanh số thu nợ .....................................................................................18
1.3.1.3. Dư nợ tín dụng KHCN...........................................................................18
1.3.1.4. Vòng quay tín dụng................................................................................18
1.3.1.5. Tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn và khả năng bù đắp nợ xấu ...................19


1.3.2.

Các chỉ tiêu phi tài chính phân tích mức độ mở rộng tín dụng KHCN .21

1.3.2.1. Sự phát triển thị phần tín dụng KHCN ..................................................21
1.3.2.2. Hệ thống kênh phân phối .......................................................................21
1.3.2.3. Tính đa dạng của sản phẩm tín dụng KHCN .........................................22
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng KHCN ..................22

uế

1.3.3.

1.3.3.1. Sự phát triển kinh tế - xã hội..................................................................22

tế
H


1.3.3.2. Môi trường pháp luật .............................................................................23
1.3.3.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................23
1.3.3.4. Năng lực cạnh tranh của NHTM............................................................24
Định hướng phát triển của ngân hàng..............................................24

1.3.3.4.2.

Năng lực tài chính của ngân hàng ......................................................24

1.3.3.4.3.

Lãi suất ...............................................................................................24

1.3.3.4.4.

Tốc độ xử lý giao dịch........................................................................25

1.3.3.4.5.

Khả năng của chuyên viên quan hệ khách hàng.................................25

1.3.3.4.6.

Trình độ khoa học công nghệ và khả năng quản lý của ngân hàng....25

họ

Kết luận chương 1

cK


in

h

1.3.3.4.1.

2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.

Đ
ại

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN TẠI
SACOMBANK CHI NHÁNH HUẾ
2.2.
TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK CHI NHÁNH HUẾ ..............................27
Quá trình hình thành và phát triển .........................................................27
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí..........................................................28
Tình hình nhân sự ..................................................................................29

ng

2.2.4.
Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Sacombank
Chi nhánh Huế 2011 – 2013 ..................................................................................30

ườ


2.2.4.1. Tổng quan về tình hình Tài sản – nguồn vốn ........................................30
2.2.4.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.................................................34

Tr

2.2.5.

Cơ sở của hoạt động tín dụng KHCN tại Sacombank ...........................35

2.2.5.1. Phân tích chính sách tín dụng của Sacombank ......................................35
2.2.5.2. Quy trình tín dụng..................................................................................36

2.3.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG KHCN TẠI
SACOMBANK CHI NHÁNH HUẾ .........................................................................37
2.3.1.
chính

Thực trạng hoạt động mở rộng tín dụng KHCN qua các chỉ tiêu tài
................................................................................................................37


2.3.1.1. Cho vay cá nhân.....................................................................................37
Doanh số cho vay ...............................................................................37

2.3.1.1.2.

Doanh số thu nợ..................................................................................40

2.3.1.1.3.


Dư nợ cho vay KHCN ........................................................................42

2.3.1.1.4.

Vòng quay vốn tín dụng .....................................................................45

2.3.1.1.5.

Tỷ lệ nợ xấu tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn và khả năng bù đắp nợ xấu..45

2.3.1.1.6.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng KHCN .............................................47

tế
H

uế

2.3.1.1.1.

2.3.1.2. Bảo lãnh .................................................................................................49
2.3.1.3. Tín dụng qua thẻ tín dụng ......................................................................49

h

2.3.1.4. Thực trạng hoạt động mởi rộng tín dụng KHCN qua các chỉ tiêu phi tài
chính
................................................................................................................51

Sự phát triển thị phần .........................................................................52

2.3.1.4.2.

Hệ thống kênh phân phối....................................................................53

2.3.1.4.3.

Tính đa dạng của sản phẩm tín dụng KHCN .....................................53

cK

in

2.3.1.4.1.

2.3.1.5. Tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng KHCN
trong giai đoạn nghiên cứu 2011 – 2013 ...............................................................55
Sự phát triển kinh tế - xã hội ..............................................................55

2.3.1.5.2.

Môi trường pháp luật ..........................................................................56

2.3.1.5.3.

Đối thủ cạnh tranh ..............................................................................56

2.3.1.5.4.


Năng lực cạnh tranh của NHTM ........................................................56

Đ
ại

họ

2.3.1.5.1.

2.4.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN TẠI
SACOMBANK CHI NHÁNH HUẾ .........................................................................61
Thành công ............................................................................................61

ng

2.4.1.

Hạn chế ..................................................................................................63

2.4.3.

Nguyên nhân của hạn chế ......................................................................64

ườ

2.4.2.

Kết luận chương 2


Tr

Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN TẠI
SACOMBANK CHI NHÁNH HUẾ
3.1.
Định hướng mở rộng tín dụng của Sacombank Chi nhánh Huế ...................71
3.2.

Các nhóm giải pháp mở rộng tín dụng KHCN tại Sacombank Chi nhánh Huế
.......................................................................................................................72

3.3.1.

Nhóm các giải pháp thúc đẩy, phát triển ...............................................72

3.3.1.1. Cơ cấu hợp lí dư nợ tín dụng KHCN.....................................................73


3.3.1.2. Tiếp tục mở rộng quy mô và giới hạn tín dụng .....................................73
3.3.1.4. Linh hoạt về thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ .........................................74
3.3.1.5. Mở rộng phương thức đảm bảo tiền vay................................................74
3.3.1.6. Thực hiện xử lý các khoản tín dụng có vấn đề ......................................74
3.3.2.

uế

3.3.1.7. Mở rộng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng.....................................75
Nhóm các giải pháp cải thiện.................................................................75

tế

H

3.3.2.1. Hệ thống dữ liệu và sàng lọc chính xác khách hàng là KHCN .............76
3.3.2.2. Nâng cao tỷ trọng tín dụng không phải bảo đảm bằng tài sản và tín dụng
có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với các KHCN .....................76
3.3.2.3. Đa dạng hoá các hình thức cung ứng vốn và nâng cao chất lượng các
sản phẩm tín dụng đối với các KHCN...................................................................77

Nhóm các giải pháp hỗ trợ.....................................................................78

cK

3.3.3.

in

h

3.3.2.4. Khai thác, ứng dụng hiệu quả công nghệ tin học mới vào hoạt động tín
dụng đối với KHCN ..............................................................................................77
3.3.3.1. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động marketing ngân hàng...........78
3.3.3.2. Công tác tuyên truyền, quảng bá thương hiệu, văn hoá và sản phẩm của
Sacombank Chi nhánh Huế ...................................................................................78

họ

3.3.3.3. Tăng cường công tác tiếp thị, tiếp cận trực tiếp đến các KHCN ...........78
3.3.3.4. Nâng cao kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng ...........................79

Đ

ại

3.3.3.5. Mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ khác ..............79
Kết luận chương 3

ng

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
1. Kết luận..................................................................................................................81
2. Hạn chế của đề tài..................................................................................................82

ườ

3. Hướng phát triển của đề tài ...................................................................................82

Tr

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ nhu cầu mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân, khi mà tại đơn vị

uế

nghiên cứu, tín dụng là nhân tố chính trong hoạt động ngân hàng và khách hàng cá
nhân là đối tượng chính trong hoạt động tín dụng với tỷ trọng dư nợ luôn hơn 50% dư

tế
H


nợ toàn chi nhánh.

Do đó, mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu hoạt động mở rộng tín dụng KHCN,
đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế đang còn tồn tại, qua đó có

h

giải pháp phù để mở rộng tín dụng KHCN.

in

Nghiên cứu này, trước hết đã xem xét môi trường hoạt động của đối tượng
nghiên cứu thông qua việc phân tích tình hình kinh tế vĩ mô, tình hình hoạt động

cK

ngành ngân hàng và thị trường tín dụng KHCN tỉnh Thừa Thiên Huế để xác định điều
kiện hoạt động, sử dụng các phân tích này như khung lí luận cơ bản trong việc phân

họ

tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu định lượng và phân
tích cùng sự ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan đến hoạt động mở rộng tín dụng.

Đ
ại

Trên cơ sở hệ thống hóa nghiên cứu về phân tích hoạt động mở rộng tín dụng
và mở rộng tín dụng KHCN, nghiên cứu xác định được các chỉ tiêu phân tích và chia

làm ba phần nghiên cứu: Nhóm nhân tố định lượng tài chính sẽ tiến hành phân tích
dựa trên các báo cáo của đơn vị nghiên cứu cung cấp, nhân tố định lượng phi tài chính

ng

được phân tích trong mối quan hệ, so sánh cùng các NHTM khác trên địa bàn nghiên

ườ

cứu; Nhóm nhân tố ảnh hưởng nghiên cứu các tác động lên quá trình mở rộng tín
dụng. Phần nghiên cứu về chỉ tiêu phi tài chính cũng như các nhân tố ảnh hưởng sẽ

Tr

đưa ra được góc nhìn tổng quan hơn khi mà các chỉ tiêu tài chính chưa phản ánh được
khi dựa các báo cáo tài chính được cung cấp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy giai đoạn 2011 – 2013, đơn vị nghiên cứu đã có

nhiều sự điều chỉnh trong xu hướng cho vay khi chi nhánh tăng cường cấp tín dụng
ngắn hạn, giảm dư nợ trong tình hình khó khăn của hệ thống và khó khăn của nền kinh


tế để đảm bảo an toàn hoạt động, kiểm soát tốt nợ xấu, chất lượng tín dụng tốt; hoạt
động tương đối hiệu quả so với các ngân hàng khác trên địa bàn.
Một số nghiên cứu đi trước đã được sử dụng để so sánh và thảo luận trong suốt
tiến trình nghiên cứu. Điểm nổi bật của đề tài so với các nghiên cứu trước:
Bổ sung được khoản trống về phân tích thị trường địa phương cụ thể của đơn vị

uế


-

-

tế
H

nghiên cứu để làm cơ sở đưa ra đánh giá, nhận xét về đối tượng nghiên cứu.

Phân loại chỉ tiêu định lượng thành các chỉ tiêu định lượng tài chính và phi tài

chính, trong đó chỉ tiêu phi tài chính không phải nghiên cứu độc lập mà đặt trong mối
quan hệ, so sánh cùng các ngân hàng khác trên địa bàn.

h

Bên cạnh đó, nghiên cứu đã nêu lên một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng

in

KHCN cả về số lượng khác hàng lẫn quy mô tín dụng dựa trên các kết quả phân tích

cK

có được. Nghiên cứu cũng tập đưa ra quan điểm về việc mở rộng cần thực hiện đồng
bộ ba hướng giải pháp là nhóm giải pháp thúc đẩy, nhóm giải pháp cải thiện và nhóm

Tr

ườ


ng

Đ
ại

họ

giải pháp hỗ trợ.


GVHD: Ths Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyễn Viết Phi Long

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Qua hơn năm năm gia nhập WTO3, nền kinh tế Việt Nam đã có rất nhiều khởi

uế

sắc, đặc biệt là sự phát triển nhanh chóng của hệ thống ngân hàng cùng sự khởi sắc của
nền kinh tế Việt Nam. Trong sự phát triển đó, hệ thống tài chính nói chung và hoạt

tế
H

động của các ngân hàng thương mại nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng.

Mỗi ngân hàng, tùy thuộc vào đặc điểm tình hình của mình cũng như chiến lược
kinh doanh mà có chính sách phát triển phù hợp. Tuy nhiên xu hướng chung đó là phát

triển ngân hàng bán lẻ, thông qua đó đa dạng hóa và kiểm soát các rủi ro một cách tốt

h

hơn.

in

Khách hàng cá nhân (KHCN) là một đối tượng đông đảo và chiếm phần lớn

cK

doanh số của một ngân hàng bán lẻ bên cạnh các Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN).
Triển khai chiến lược đối với KHCN, tuy doanh số, thu nhập trên mỗi khách hàng là
không lớn, nhưng xét tổng thể thì đây là một hệ khách hàng hết sức tiềm năng. Bên

họ

cạnh đó, KHCN cũng là những chủ thể, những người đã và đang làm việc trong các
công ty, tập đoàn. Việc phát triển mảng khách hàng này sẽ mang lại cho ngân hàng lợi

Đ
ại

ích đa dạng, giảm thiểu quy mô rủi ro, tăng cường nhận diện thương hiệu, bán chéo
sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Là một trong những ngân hàng luôn đi đầu trong tư duy và đường lối kinh
doanh, Sacombank đã nhanh chóng nắm bắt xu thế để sớm định hình là một nhà cung


ng

cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Và trong thời gian tới, Sacombank

ườ

đã và đang có những chính sách mạnh mẽ hơn nữa để nhanh chóng đưa Sacombank
trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.

Tr

Bản thân thực tập sinh quá trình thực tập nhận thấy Sacombank Chi nhánh Huế

trong những năm gần đây, mảng bán lẻ KHCN mà đặc biệt là tín dụng KHCN đã và
đang nhiều sự thay đổi nổi bật, nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần cũng như mang lại
một nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên, so với quy mô thị trường và khả
năng phát triển thì thị phần và năng lực của Sacombank Chi nhánh Huế vẫn hết sức
3

Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organnization)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1


GVHD: Ths Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyễn Viết Phi Long

tiềm năng. Bên cạnh đó, dựa trên những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế sau giai

đoạn khủng hoảng, bức thiết đặt ra vấn đề phải chiếm lĩnh và nắm bắt thị phần ngay
khi nền kinh tế có dầu hiệu khôi phục, có như thế ngân hàng mới có thể phát triển
nhanh chóng và ổn định trong các giai đoạn tiếp theo của chu kỳ kinh doanh.

uế

Căn cứ vào những phân tích trên, tác giả chọn đề tài "Giải pháp mở rộng tín
Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu chung

tế
H

dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương

h

Đưa ra các giải pháp để mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTMCP Sài

in

Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể

cK

Đề tài nghiên cứu giải quyết bốn vấn đề cơ bản như sau:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân.


-

Đánh giá những kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân.

-

Xác định những thành công, hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân của những thành

công, hạn chế đó.

Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng KHCN tại Ngân hàng

Đ
ại

-

họ

-

TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động mở rộng tín dụng khách hàng cá nhân đang

ng

-

được triển khai tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên


ườ

Huế.

Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Chi nhánh Huế.

-

Thời gian nghiên cứu: 2011 – 2013.

Tr

-

4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận án, các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau được sử dụng
để thu thập, phân tích và xử lí số liệu:

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

2


GVHD: Ths Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyễn Viết Phi Long

4.1.

Phương pháp thống kê:


Số liệu đuợc thu thập từ các báo cáo thường niên của Sacombank Chi nhánh Huế,
Phòng Kinh doanh, bản công bố thông tin, cơ quan thống kê, báo cáo thuờng niên của
NHNN và một số NHTM, tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng và xử lý

Phương pháp chuyên gia:

tế
H

4.2.

uế

thông tin về thực trạng mở rộng tín dụng KHCN tại Sacombank Chi nhánh Huế.

Thu thập ý kiến đóng góp của các nhà quản lý tại Sacombank Chi nhánh Huế và
Văn phòng Khu vực (VPKV) Bắc Trung Bộ. Ngoài ra, kết hợp thực hiện phỏng vấn một

Phương pháp phân tích – tổng hợp:

cK

4.3.

in

rộng tín dụng KHCN tại Sacombank Chi nhánh Huế.

h


số khách hàng và cán bộ của Sacombank Chi nhánh Huế nhằm đánh giá quá trình mở

Phân tích hoạt động mở rộng tín dụng của Sacombank Chi nhánh Huế thành
những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành đề nghiên cứu. Qua đó phát hiện

họ

thuộc tính và bản chất của từng yếu tố qua đó giúp ta nhìn nhận một cách rõ ràng và chi
tiết về hoạt động mở rộng tín dụng của Sacombank Chi nhánh Huế. Có hai phương hướng

4.4.

Đ
ại

tiếp cận phân tích:

Phương pháp tiếp cận định lượng:

Là cách tiếp cận liên quan đến việc nghiên cứu thực nghiệm mang tính hệ thống

ng

các thuộc tính định lượng, hiện tượng và quan hệ giữa chúng. Cách tiếp cận này nhấn
mạnh đến phương pháp nghiên cứu có cấu trúc chặt chẽ nhằm thúc đẩy quá trình lặp lại

ườ

nghiên cứu (trong các tình huống, bối cảnh khác nhau) (Gill và Johnson, 1997) và những

quan sát có thể định lượng được sử dụng cho phân tích thống kê. Kết quả nghiên cứu có

Tr

thể được khái quát hóa thành dạng quy luật, tương tự như kết quả nghiên cứu trong lĩnh
vực khoa học vật lý và tự nhiên. Bản chất của phương pháp nghiên cứu định lượng gợi
mở rằng việc thu thập dữ liệu sẽ cho các dữ liệu dạng số và được tiêu chuẩn hóa và việc
nghiên cứu được thực hiện thông qua các biểu đồ và toán thống kê (Saunder, 2003). Vì
vậy, trong lĩnh vực nghiên cứu kinh doanh và quản trị nghiên cứu định lượng thường
không cho người nghiên cứu cái nhìn sâu sắc về các vấn đề phức tạp (Remenyi, 2005).

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

3


GVHD: Ths Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyễn Viết Phi Long

4.5.

Phương pháp tiếp cận định tính:

Là cách tiếp cận trong đó nghiên cứu viên tìm hiểu hành vi, động cơ và ý đồ đối
tượng nghiên cứu (con người) và những lý do điều khiển những hành vi đó (Sounder et
al., 2003). Sự khác biệt cơ bản giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng là

uế

phương pháp nghiên cứu định tính tập trung vào quá trình thay vì kết quả, cái tổng


tế
H

thể thay vì các biến độc lập và tập trung vào ý nghĩa hơn là thống kê hành vi (Burns, 2000)4

Bước tiếp theo, cùng với việc sử dụng mô hình SWOT, tác giả tiến hánh tổng hợp các
yếu đã phân tích tìm ra bản chất, quy luật vận động, điểm mạnh, hạn chế của đối tượng phân
tích là hoạt động mở rộng tín dụng KHCN của Sacombank Chi nhánh Huế.

in

h

5. Thiết kế nghiên cứu

họ

cK

Cơ sở lý luận về hoạt
động tín dụng ngân
hàng và các chỉ tiêu
phân tích hoạt động
mở rộng tín dụng.

Thực trạng hoạt động
mở rộng tín dụng.

Tr


ườ

ng

Đ
ại

Mục tiêu nghiên
cứu

Tìm hiểu những thành
công, hạn chế và
nguyên nhân của
những hạn chế. Thiết
lập Ma trận SWOT về
những kết quả có được

Dữ liệu thứ cấp
thu thập.

Dữ liệu sơ cấp
thu thập được.

Đề xuất các nhóm
giải pháp phù hợp
Sơ đồ 1.1: Thiết kế nghiên cứu
Nguồn: Tác giả biên soạn

4


Phương pháp nghiên cứu – Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2011- 2013.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

4


GVHD: Ths Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyễn Viết Phi Long

6. Kết cấu nghiên cứu:
Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
nội dung của khóa luận gồm 03 phần, cụ thể:
6.1. Phần I: Đặt vấn đề

-

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN

tế
H

CỦA NHTM.
-

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN TẠI

SACOMBANK CHI NHÁNH HUẾ.


Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN TẠI

h

-

uế

6.2. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu:

in

SACOMBANK CHI NHÁNH HUẾ.

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

6.3. Phần III: Kết luận và hướng phát triển đề tài

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


5


GVHD: Ths Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyễn Viết Phi Long

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI

1.1.

uế

VỚI KHCN CỦA NHTM
TÍN DỤNG NHTM ĐỐI VỚI KHCN

tế
H

1.1.1. Khái niệm tín dụng KHCN

Tín dụng ngân hàng: Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 đã được Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua thì “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ
chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử dụng một khoản tiền hoặc

h

cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ


in

cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các

cK

nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. (Điều 4 – Giải thích từ ngữ, khoản 13)
Theo Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều, giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương
mại thì “Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ

họ

ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất
định”.

-

Đ
ại

Về cơ bản, Tín dụng ngân hàng hàm chứa các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn dựa trên cơ sở lòng

tin. Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho khách hàng, cá nhân hay doanh nghiệp, khi có

ng

lòng tin vào việc khách hàng sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết trong hợp
đồng tín dụng, hiệu quả và có khả năng trả nợ (gốc và lãi) đúng hạn.
Thứ hai, tín dụng là việc chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn.


-

Thứ ba, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên

ườ

-

Tr

tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
Tín dụng KHCN: Trên cơ sở nghiên cứu về “Tín dụng ngân hàng” trên đây,

trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận này, Tín dụng KHCN được xác định: là hình
thức tín dụng mà trong đó NHTM đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử
dụng vốn của mình cho khách hàng là cá nhân,hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể sử
``

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA NHTM

6


GVHD: Ths Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyễn Viết Phi Long

dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụ
đời sống hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh.

Quan hệ tín dụng ra đời và tồn tại xuất phát từ đòi hỏi khách quan của quá trình
tuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụt vốn diễn ra thường xuyên

uế

giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Với vai trò là trung gian tài chính, các NHTM

đứng ra huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ những người dư thừa vốn, đồng thời phân

tế
H

phối lại cho những người cần vốn trong xã hội

Là một hình thức tín dụng lâu đời trên thế giới, song tại thị trường Việt Nam
thì hình thức tín dụng KHCN chỉ mới phát triển trong thời gian gần đây. Với một

h

đất nước đang trên đà phát triển, dân số đông, đa phần trong đó có độ tuổi trẻ và có

in

thu nhập cũng như mức chi tiêu ngày càng cao như Việt Nam là những lợi thế hết
sức thuận lợi để phát triển hình thức tín dụng này. Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng

cK

thoải mái hơn để đáp dúng nhu cầu cuộc sống tăng nhanh, đặc biệt là tại các thành
phố lớn là cơ sở cho các ngân hàng càng tự tin để theo đuổi chiến lược phát triển


họ

ngân hàng bán lẻ, mà trong đó tín dụng KHCN là trong những yếu tố quan trọng
hàng đầu.

1.1.2. Các hình thức cấp tín dụng KHCN

Đ
ại

1.1.2.1. Cho vay KHCN

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một

ng

thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

ườ

1.1.2.2. Bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam

Tr

kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng

theo thỏa thuận.

``

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA NHTM

7


GVHD: Ths Lê Tô Minh Tân
SVTH: Nguyễn Viết Phi Long

1.1.2.3. Thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng được xem là một trong những phương tiện thanh toán hiện đại
được ưa chuộng bởi nhiều tiện ích. Với loại hình tín dụng này, khách hàng có thể mua
hàng hóa/ dịch vụ một cách nhanh chóng, thuận tiện mà vẫn đảm bảo an toàn. Khách

uế

hàng có thể sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng qua mạng/ qua điện thọai, được tận

tế
H

hưởng vay không lãi suất (trong một thời hạn nhất định) và thậm chí có thể ứng tiền
mặt trong trường hợp khẩn cấp. Khi khách hàng mua hàng bằng thẻ tín dụng có nghĩa

là khách hàng đang vay tiền từ tổ chức phát hành thẻ, thường là một ngân hàng hoặc
một tổ chức tài chính. Khách hàng có thể sử dụng thẻ để mua hàng đến tối đa số tiền


h

tín dụng được duyệt. Số tiền này gọi là hạn mức tín dụng. Sau khi khách hàng hoàn trả

in

số tiền khách hàng đã sử dụng để mua hàng thông qua thẻ tín dụng, khách hàng có thể

1.1.2.4. Bao thanh toán

cK

tiếp tục sử dụng thẻ với hạn mức được cấp.

Là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc

họ

mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh
từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung

Đ
ại

ứng dịch vụ.

1.1.2.5. Chiết khấu

Là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển


ng

nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.

ườ

1.1.3. Đặc điểm tín dụng đối với KHCN
Tín dụng KHCN là loại hình tín dụng khác biệt so với tín dụng doanh

Tr

nghiệp. Do đó, tín dụng KHCN có những đặc điểm riêng sau:
1.1.3.1. Quy mô khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn
Thông thường, KHCN có hai mục đích vay chủ yếu:

``

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA NHTM

8


×