Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện phong điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 72 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

uế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................1

H

1. Sự cần thiết của đề tài: .....................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................2

tế

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ...................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................2

h

5. Kết cấu của đề tài : ..........................................................................................3

in

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................4

cK


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................4
1.1. Cơ sở lý luận.................................................................................................4
1.2 Cơ sở thực tiển: ........................................................................................... 14

họ

1.3. Các nghiên cứu trƣớc đây về đề tài ............................................................. 16
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH

Đ
ại

SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHONG ĐIỀN...............................................................18
2.1 Tình hình cơ bản về huyện phong điền ........................................................ 18
2.2. Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội :................................................. 19
2.3. Tình hình hoạt động inh doanh của Ngân hàng CSXH huyện
Phong Điền ....................................................................................................... 24
2.4. Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền ........ 29
2.5. Phân tích tình hình tín dụng t phía t các hộ điều tra tại ngân hàng
CSXH huyện Phong Điền .................................................................................. 45
2.6. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH
huyện Phong Điền: ............................................................................................ 59


CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CSXH ......................................................................61
3.1. Định hƣớng:................................................................................................ 61
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng: .................................. 62
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 65
1. Kết luận: ........................................................................................................65

2. Kiến nghị : .....................................................................................................66

uế

2.1. Kiến nghị với Ngân hàng CSXH Việt Nam: ................................................ 66
2.2. Đối với ngân hàng CSXH huyện Phong Điền: ............................................ 66

H

2.3. Đối với chính quyền địa phƣơng: ................................................................ 67
2.4. Đối với hộ vay vốn: .................................................................................... 68

tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đ
ại

họ

cK

in

h

PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại nghèo đói theo hu vực của Bộ LĐ- TBXH .................... 7
Bảng 2.1 : Các chƣơng trình cho vay của Ngân hàng CSXH Phong Điền .................. 23
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền ..................... 25
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động inh doanh của ngân hàng CSXH huyện Phong Điền 28

uế

Bảng 2.4: Tình hình biến động doanh số cho vay qua 3 n m 2009- 2011 ................... 31

H

Bảng 2.5: Tình hình biến động doanh số thu nợ qua 3 n m 2009 -2011 ..................... 37
Bảng 2.6: Tình hình biến động dƣ nợ qua 3 n m 2009 - 2011 .................................... 41

tế

Bảng 2.7: Tình hình biến động nợ quá hạn và t lệ nợ quá hạn qua 3 n m 2009-2011 44

h

Bảng 2.8: Đặc điểm hộ vay ........................................................................................ 47

in

Bảng 2.9: Tác động của việc vay vốn đế hộ hảo sát ................................................. 52

cK

Bảng 2.10: Kết quả iểm định One-Sample Test về tác động của việc vay vốn .......... 55


Đ
ại

họ

Bảng 2.11: Kết quả iểm định One-Sample Test về mức độ hài lòng ......................... 58


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay ............................................................. 10
Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCSXH huyện Phong Điền .................................. 21
Biểu đồ 2.1: Tình hình tham gia chƣơng trình vay vốn .............................................. 48
Biểu đồ 2.2: Mục đích s dụng vốn vay của các hộ điều tra ....................................... 49
Biểu đồ 2.3: Tình hình gởi tiết iệm của hộ vay ......................................................... 51

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H


uế

Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng về hoạt động tín dụng của ngân hàng ........................... 56


Khóa Luận Tốt Nghiệp

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của đề tài:
V a qua, tại Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
n m 2011-2015 nêu rõ mục tiêu “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới
mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu
quả sức cạnh tranh. Bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Tăng cường hoạt động đối ngoại và nâng cao hiệu

uế

quả hội nhập quốc tế. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, tạo nền tảng đến năm 2020

H

nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”

Việt Nam là một nƣớc đi lên t sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế vẫn còn tồn

tế

tại một t lệ hông nhỏ nông dân nghèo. Do đó mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN)


h

đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta coi là mục tiêu hàng đầu cần đạt đƣợc. T lệ nghèo đói

in

giảm sẽ giúp nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và ổn định.
Đời sống bộ phận ngƣời dân ở nông thôn những n m gần đây đã có nhiều cải

cK

thiện, sinh hoạt của ngƣời lao động đã bớt nhiều hó h n do mỗi hộ nông dân đã
đƣợc tham gia làm inh tế t nhiều nguồn vốn tài trợ hác nhau, trong đó có nguồn
vốn của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Việc tiếp nhận đƣợc nguồn vốn hỗ trợ

họ

t hệ thống ngân hàng chính sách có ý nghĩa to lớn với những hộ nghèo đang cần vốn
để sản xuất kinh doanh. Thay vì phải chấp nhận nguồn vốn vay với lãi suất cao t

Đ
ại

những ngân hàng thƣơng mại, họ đã có thể đƣợc tiếp cận với một nguồn vốn với lãi
suất thấp, ƣu đãi hơn, những thủ tục cho vay đơn giản hơn. Ngân hàng chính sách xã
hội (CSXH) đã góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho ngƣời nghèo.
Huyện Phong Điền là một trong những huyện nghèo nhất nhì so với các huyện

đồng bằng của tỉnh Th a Thiên Huế. Qua tìm hiểu thực tế tình hình địa phƣơng, tôi

nhận thấy ngƣời dân của huyện Phong Điền chủ yếu làm nông nghiệp và t lệ hó
h n há cao. Địa hình đa dạng gồm cả vùng núi cao và đầm phá, có thể áp dụng
nhiều mô hình sản suất hiệu quả. Song ngƣời dân ở đây nói chung và hộ nghèo nói
riêng vẫn chƣa có phƣơng thức sản xuất và s dụng vốn hiệu quả. Trong gần 10 n m

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

1


Khóa Luận Tốt Nghiệp
qua kể t ngày lập, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền đã hông ng ng
nỗ lực để hỗ trợ ngƣời dân. Chính nhờ có ngân hàng, nhiều gia đình đã thoát nghèo, có
hộ vay còn xây dựng đƣợc nhà c a khang trang, điều kiện học tập của con cái đƣợc cải
thiện. Vậy tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền nhƣ
thế nào, kết quả đạt đƣợc ra sao trong 3 n m v a qua (2009-2011) vẫn chƣa có nghiên
cứu nào nhắc đến.
Do đó để tìm hiểu và nghiên cứu cụ thể về hoạt động tín dụng của ngân hàng tôi

uế

đã chọn đề tài: “Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách
xã hội huyện Phong Điền” làm nội dung nghiên cứu cho luận v n tốt ngiệp của mình.

H

2. Mục đích nghiên cứu:
sách ở Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền.

tế


- Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng đến hộ nghèo và các đối tƣợng chính
- Đánh giá tình hình vay vốn và hả n ng trả nợ qua các đối tƣợng vay vốn.

h

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng

in

CSXH huyện Phong Điền trong thời gian sắp tới.

cK

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách của ngân

họ

hàng CSXH huyện Phong Điền.

3.2. Phạm vi nghiên cứu:

Đ
ại

Về không gian: Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối


tƣợng chính sách khác trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Th a Thiên Huế bao gồm
16 xã và thị trấn.

Về thời gian: - Dựa trên số liệu thứ cấp trong thời gian 3 n m t 2009- 2011
- Tiến hành hảo sát 64 hộ trong tháng 2 và tháng 3 n m 2012

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử: S dụng để xem xét đánh
giá các đối tƣợng một cách logic, hách quan.
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập nguồn số liệu của ngân hàng, thu thập
thông tin t giáo trình, sách, các loại báo, tạp chí chuyên ngành và Internet.

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

2


Khóa Luận Tốt Nghiệp
Phương pháp thống kê và sử lý số liệu:
Dựa vào những nghiên cứu trƣớc đó, và dựa vào hả n ng của đề tài, tiến hành
khảo sát 64 hộ vay trên địa bàn toàn huyện theo phƣơng thức chọn mẫu thuận tiện.
Điều tra bằng phƣơng thức phát bảng hỏi trực tiếp hộ vay tại các điểm giao dịch của xã
và nơi ở của hộ gia đình. S dụng phần mềm SPSS để x lý số liệu.S dụng phần mềm
Excel để tổng hợp, so sánh các số liệu thứ cấp t đó đƣa ra những kết luận về hoạt
động tín dụng.

uế

Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Đối với một sô vấn đề quan trọng về lý

thuyết và thực tế thì cần có sự tƣ vấn và góp ý của cac chuyên gia.

H

5. Kết cấu của đề tài:

tế

Nội dung của đề tài đƣợc thể hiện qua 3 chƣơng sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

h

Chƣơng 2: Đánh giá tình hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội

in

huyện Phong Điền

cK

Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng của Ngân

Đ
ại

họ

hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền.


SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về nghèo đói
1.1.1.1 Khái niệm về nghèo đói

Nghèo đói là một vấn đề mang tính chất toàn cầu và đang đƣợc Chính phủ các
nƣớc quan tâm. Đói nghèo liên quan hệ lụy đến nhiều vấn đề xã hội do đó các nƣớc đã

uế

đặt việc xóa đói giảm nghèo vào trong huôn hổ kế hoạch phát triển của quốc gia
trung bình của xã hội thì đƣợc coi là nghèo khổ.

H

mình. Theo quan điểm chung thì những ngƣời có thu nhập dƣới một phần ba mức

tế

Các hội nghị bàn về xóa đói giảm nghèo trong hu vực Châu Á Thái Bình
Dƣơng do ESCAP tổ chức ở B ng Cốc tháng 9 n m 1993 đã đƣa ra hái niệm nghèo


h

đói nhƣ sau “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cƣ hông đƣợc hƣởng và thỏa

in

mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đã đƣợc xã hội th a nhận tùy theo trình độ
phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của các địa phƣơng”

cK

Có thể xem đó là định nghĩa chung nhất về nghèo đói, có tính chất hƣớng dẫn
về phƣơng pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ thông về nghèo đói.
đối nhƣ sau:

họ

Ngân hàng phát triển Châu Á đã đƣa ra hái niệm nghèo đói tuyệt đối và tƣơng
Nghèo đói tuyệt đối: “Nghèo đói tuyệt đối là hông ai có hả n ng mua một

Đ
ại

lƣợng sản phẩm tối thiểu để sống” (Theo David O.Dapice thuộc viện phát triển quốc
gia Harvard)

Nghèo đói tuyệt đối là hiện tƣợng xảy ra khi mức thu nhập hay tiêu dùng của

một ngƣời, hộ gia đình giảm xuống mức thấp hơn giới hạn nghèo đói.
Giới hạn nghèo đói có thể đƣợc xác định hoặc c n cứ vào chi phí ƣớc tính chi

cho một khối lƣợng hàng hóa cơ bản theo giá cả hợp lý hoặc c n cứ theo tiêu chuẩn
dinh dƣỡng. Và cần thiết phải có sự thay đổi tùy theo mức độ phát triển chung về kinh
tế xã hội và chính trị.

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

4


Khóa Luận Tốt Nghiệp
Nghèo đói tƣơng đối: Đƣợc xem xét tƣơng quan xã hội, phụ thuộc vào địa điểm
dân cƣ sinh sống và phƣơng thức tiêu thụ phổ biến ở nơi đó. Nghèo đói tƣơng đối
đƣợc hiểu là những ngƣời sống dƣới mức tiêu chuẩn có thể chấp nhận đƣợc trong địa
điểm và thời gian xác định.
Do đó chuẩn mực để xem xét nghèo đói tƣơng đối thƣờng hác nhau t nƣớc
này sang nƣớc hác hoặc t vùng này sang vùng hác. Nghèo đói tƣơng đối cũng là
một hình thức biểu hiện sự bất bình đẳng trong phân phối và thu nhập.

uế

1.1.1.2. Nguyên nhân nghèo đói

Nghèo đói là hậu quả đan xen của nhiều nhóm các yếu tố, nhƣng chung quy lại

H

thì có thể chia nguyên nhân đói nghèo của nƣớc ta theo các nhóm sau:

Thứ nhất, do bản thân ngƣời nghèo: Nông dân thiếu vốn thƣờng rơi vào vòng


tế

luẩn quẩn, sản xuất ém, làm hông đủ n, phải đi thuê, phải đi vay để đảm bảo cuộc
sống tối thiểu hàng ngày. Thiếu vốn sản xuất là một lực cản lớn nhất hạn chế sự phát

h

triển của sản xuất và nâng cao đời sống của các hộ gia đình nghèo.

in

Phƣơng pháp canh tác cổ truyền đã n sâu vào tiềm thức, sản xuất tự cung tự cấp

cK

là chính, thƣờng sống ở những nơi hẻo lánh, giao thông đi lại hó h n, thiếu phƣơng
tiện, con cái thất học… Những hó h n đó làm cho hộ nghèo hông thể nâng cao trình
độ dân trí, hông có điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, thiếu kinh

họ

nghiệm và trình độ sản xuất inh doanh đẫn đến n ng xuất thấp, hông hiệu quả. ThiÕu
vèn chiÕm kho¶ng 70% - 90% tæng sè hé ®-îc ®iÒu tra.

Đ
ại

Bệnh tật và sức khoẻ yếu ém cũng là yếu tố đẩy con ngƣời vào tình trạng
nghèo đói trầm trọng.


Đất canh tác ít, tình trạng hông có đất canh tác đang có xu hƣớng t ng lên.
Mặt hác do hậu quả của chiến tranh dẫn đến nhiều ngƣời dân bị mất sức lao

động, nhiều phụ nữ bị góa phụ dẫn tới thiếu lao động hoặc thiếu lao động trẻ, khỏe có
khả n ng đảm nhiệm những công việc nặng nhọc.
Thứ hai, do điều kiện tự nhiên xã hội: Điều kiện tự nhiên hắc nghiệt đã tác
động sâu sắc đến sản xuất nông nghiệp của các hộ gia điình nghèo. Ở những vùng hí
hậu khắc nghiệt, diện tích canh tác ít, địa hình phức tạp, giao thông đi lại hó h n, cơ
sở hạ tầng thiếu hoặc hông có là những vùng có nhiều hộ nghèo đói nhất.

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

5


Khóa Luận Tốt Nghiệp
1.1.1.3. Đặc tính của khách hàng là hộ nghèo

Ngƣời nghèo thƣờng có những đặc điểm tâm lý và nếp sống hác hẳn với
những hách hàng hác thể hiện:
- Ngƣời nghèo thƣờng có thu nhập thấp, hông ổn định, hông có việc làm
thƣờng xuyên nên vấn đề vay vốn ở ngân hàng cổ phần cũng hó h n
- Bị hạn chế về khả n ng nhận thức và ỹ n ng sản xuất inh doanh. Chính vì
vậy, ngƣời nghèo thƣờng tổ chức sản xuất theo thói quen, chƣa biết mở mang ngành

uế

nghề và chƣa có điều kiện tiếp xúc với thị trƣờng. Do đó, sản xuất mang nặng tính tự
cung tự cấp, chƣa tạo đƣợc sản phẩm hàng hóa và đối tƣợng sản xuất kinh doanh


H

thƣờng thay đổi.

- Phong tục, tập quán sinh hoạt và những truyền thống v n hóa của ngƣời nghèo

tế

cũng tác động tới nhu cầu tín dụng.

- Khoảng cách giữa ngân hàng và nơi ngƣời nghèo sinh sống đang là trở ngại,

h

ngƣời nghèo thƣờng sinh sống ở những nơi mà cơ sở hạ tầng còn yếu ém.

in

- Ngƣời nghèo thƣờng s dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu hoặc

cK

những ngành nghề thủ công buôn bán nhỏ. Do vậy, mà nhu cầu vốn thƣờng mang tính
thời vụ.

họ

1.1.1.4. Tiêu chí để phân định hộ nghèo đói

 Tiêu chí của thế giới

Trên lĩnh vực kinh tế, các nhà nghiên cứu trong hi xác định thƣớc đo sự nghèo

Đ
ại

khổ thƣờng bắt đầu t việc vạch ra giới hạn của sự nghèo khổ. Giới hạn này biểu hiện
dƣới dạng thu nhập gia đình tính theo đầu ngƣời.
Nếu các gia đình có thu nhập tính theo đầu ngƣời ở dƣới giới hạn nghèo hổ thì

đƣợc coi là nghèo. Còn quy mô của sự nghèo hổ đó thì đƣợc tính theo số hộ nghèo
trên tổng số vùng, khu vực hay toàn quốc.
Và theo quan điểm của Thế giới thì xác định tiêu chuẩn nghèo đói bằng 2
phƣơng pháp sau:

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

6


Khóa Luận Tốt Nghiệp
- Phƣơng pháp PPP: xác định t lệ nghèo đói dựa trên cơ sở chuẩn thu nhập
1USD/1 ngƣời/ 1 ngày. Tức là thu nhập cần thiết để duy trì 2.150 calo/ngƣời/ngày.
- Phƣơng pháp dựa vào mức thu nhập quốc dân bình quân đầu ngƣời:
+ Thu nhập trên 25.500 USD/ngƣời/n m là các nƣớc cực giàu
+ Thu nhập t 5000 đến dƣới 10.000USD/ngƣời/n m là các nƣớc trung bình
+ Thu nhập t 500 đến dƣới 2.500USD/ngƣời/n m là các nƣớc nghèo

uế

+ Thu nhập dƣới 500 USD/ngƣời/n m là các nƣớc cực nghèo


H

 Tiêu chí ở Việt Nam

Ở nƣớc ta hiện nay c n cứ vào tình hình inh tế, xã hội và hiện trạng đời sống

tế

trung bình phổ biến của dân cƣ hiện nay, có thể xác lập chỉ tiêu đánh giá đói nghèo
theo nhƣ sau:

h

Theo Bộ Lao động và Thƣơng binh xã hội (LĐ&TBXH), tiêu chuẩn xác định

in

hộ nghèo phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu, Bộ đã có nhiều lần điều chỉnh chuẩn

cK

nghèo để phù hợp hơn với tình hình xã hội cụ thể hai lần gần đây nhất nhƣ sau:

họ

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại nghèo đói theo khu vực của Bộ LĐ- TBXH
ĐVT: đồng/người/tháng
THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƢỜI


Đ
ại

KHU VỰC

Giai đoạn 2005-2010

Giai đoạn 2011 -2015

Hộ nghèo

<=200.000

<=400.000

Cận nghèo

201.000 - 320.000

401.000- 520.000

Hộ nghèo

<=260.000

<=500.000

Cận nghèo

261.000 – 400.000


Nông thôn

Thành thị

501.000 – 650.000

(Nguồn: Thông tin của Bộ LĐ&TBXH)

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

7


Khóa Luận Tốt Nghiệp
Mức chuẩn nghèo quy định nêu trên là c n cứ để thực hiện các chính sách an
sinh xã hội và chính sách inh tế, xã hội hác.
1.1.2. Những lý luận về hoạt động tín dụng đối với người nghèo và các đối
tượng chính sách
1.1.2.1. Khái niệm và bản chất tín dụng

Tín dụng (credit), xuất phát t tiếng Latinh là creditium – là sự tin tƣởng, sự tín
nhiệm. Hiểu theo ngôn ngữ của Việt Nam là sự vay mƣợn lẫn nhau. Theo Mác “Tín

uế

dụng là sự chuyển nhượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời
gian nhất định thu lại được lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu”

H


Về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mƣợn lẫn nhau và hoàn trả cả gốc và lãi

tế

trong một khoảng thời gian nhất định đã đƣợc thỏa thuận giữa ngƣời đi vay và ngƣời
cho vay. Hay nói cách hác, tín dụng là một phạm trù inh tế trong đó mỗi cá nhân

h

hay tổ chức nhƣờng quyền s dụng một khối lƣợng hay giá trị hiện vật cho một cá

in

nhân hay tổ chức hác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mƣợn và

cK

thu hồi món vay.

Đối với một ngân hàng thƣơng mại, tín dụng là chức n ng, là một trong những
nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng.

họ

1.1.2.2. Hoạt động tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách

a) Khái niệm

Đ

ại

Theo Điều 1 Nghị định 78/2002/NĐ- CP nói rõ “Tín dụng đối với người nghèo
và các đối tượng chính sách khác là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước
huy động để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ
sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo, ổn định xã hội”
b) Phạm vi cho vay:
- Hộ nghèo
- Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh hó h n đang học đại học, cao đẳng, trung
học chuyên nghiệp và học nghề.
-

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

8


Khóa Luận Tốt Nghiệp
- Các đối tƣợng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghi quyết số
120/HĐBT ngày 11/04/1992 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ)
- Các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài.
- Các tổ chức inh tế và hộ sản xuất, inh doanh thuộc hu vực miền núi, hải
đảo, và thuộc Chƣơng trình phát triển KT- Xh các xã đặc biệt hó h n miền núi, vùng
sâu, vùng xa (chƣơng trình 135)
- Các đối tƣợng hác hi có quyết định của Chính phủ.

uế

c) Mục đích sử dụng vốn vay:

+ Đối với hộ nghèo, hộ sản xuất inh doanh thuộc hải đảo, thuộc hu vực II, III

H

miền núi và các xã thuộc chƣơng trình 135, s dụng vốn vay để:

- Mua sắm vật tƣ, thiết bị, giống cây trồng, vật nuôi, thanh toán các dịch vụ phục

tế

vụ sản xuất, inh doanh.

- Góp phần thực hiện các dự án hợp tác sản xuất, inh doanh đƣợc cấp có thẩm

h

quyền phê duyệt.

in

- Giải quyết một phần nhu cầu cấp thiết yếu về: nhà ở, điện thắp sáng, nƣớc

cK

sạch, học tập

Đối với các tổ chức inh tế thuộc hải đảo, thuộc hu vực II, III miền núi và các
xã thuộc chƣơng trình 135, s dụng vốn vay để chi phí cho sản xuất, inh doanh theo

họ


chƣơng trình, theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh hó h n, s dụng vốn vay để mua
sắm phƣơng tiện học tập và các chi phí hác phục vụ cho việc học tập.

Đ
ại

Ngƣời vay là đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn của nƣớc ngoài, s

dụng vốn vay để trả chi phí đào tạo, phí dịch vụ, tiền đặt cọc, vé máy bay,
Ngƣời vay là các đối tƣợng hác thực hiện theo quy định của Thủ tƣớng Chính

phủ.
d) Loại cho vay:
- Cho vay ngắn hạn là hoảng cho vay có thời hạn đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn là các hoản vay có thời hạn vay t trên 60 tháng.
e) Điều kiện để được vay vốn:
- Ngƣời vay là hộ nghèo phải có hộ hẩu thƣờng trú hoặc đ ng ý tạm trú dài

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

9


Khóa Luận Tốt Nghiệp
hạn tại hu vực nông thôn nơi chi nhánh Ngân hàng CSXH cho vay. Có tên trong danh
sách hộ nghèo tại xã, phƣờng, thị trấn theo tiêu chuẩn nghèo do Thủ tƣớng Chính phủ
công bố t ng thời


, là thành viên tổ tiết iệm và vay vốn, đƣợc tổ bình xét, lập thành

danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của UBND cấp xã.
- Ngƣời vay là các đối tƣợng chính sách hác thực hiện theo các quy định hiện
hành của Nhà nƣớc và các quy định trong Nghị định của Chính phủ về tín dụng đối với
ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách hác.

uế

f) Mức cho vay:
Mức cho vay đối với một lần vay phù hợp với t ng loại đối tƣợng đƣợc vay vốn

H

tín dụng ƣu đãi do Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH quyết định và công bố trên cơ
sở nhu cầu vay vốn và hả n ng nguồn vốn có thể huy động đƣợc trong t ng thời

tế

g) Lãi suất cho vay:

.

- Lãi suất cho vay ƣu đãi do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định cho t ng thời

h

theo đề nghị của Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH thống nhất một mức phạm vi cả

in


nƣớc.

lãi suất hi cho vay.

cK

- Lãi suất nợ quá hạn đƣợc tính bằng 130
h) Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay :

1

họ

Ngƣời vay

7

Đ
ại

8

Ngân hàng
CSXH

6

Tổ tiết iệm và
vay vốn


2
4
3

Ban XĐGN
xã, UBND xã

Tổ chức
chính trị xã hội

5

Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay
h thích
1. Ngƣời vay viết giấy đề nghị vay vốn g i Tổ tiết iệm và vay vốn (TK& VV)
2. Tổ vay vốn bình xét cho vay và g i danh sách ngƣời vay đề nghị vay vốn đến
Ban xóa đói giảm nghèo (XĐGN), UBND xã

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

10


Khóa Luận Tốt Nghiệp
3. UBND xã, ban XĐGN xã xác nhận và chuyển danh sách lên ngân hàng
4. Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách cho các hộ đƣợc vay, lịch giải ngân,
địa điểm giải ngân cho UBND xã
5. UBND xã thông báo ết quả phê duyệt đến tổ chức chính trị xã hội
6. Tổ chức chính trị xã hội thông báo ết quả phê duyệt đến Tổ TK&VV

7. Tổ TK&VV thông báo cho hộ vay biết ết quả phê duyệt của Ngân hàng, thời
gian và địa điểm giải ngân đến các hộ vay vốn

uế

8. Ngân hàng cùng Tổ TK&VV giải ngân đến t ng hộ gia đình đƣợc vay vốn
1.1.2.3. Vai trò của tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách

H

Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu và cơ bản là
do thiếu vốn, thiếu iến thức làm n. Vốn, ỹ thuật, iến thức làm n là “chìa hoá” để

tế

ngƣời nghèo vƣợt hỏi ngƣỡng nghèo đói. Khi giải quyết đƣợc vốn cho ngƣời nghèo có tác
động hiệu quả thiết thực.

h

- Vốn là động lực giúp ngƣời nghèo vƣợt qua nghèo đói. Khi có vốn trong tay,

in

với bản chất cần cù, bằng chính sức lao động của bản thân và gia đình họ tổ chức sản

cK

xuất thực hiện thâm canh tạo ra n ng xuất và sản phẩm hàng hoá cao hơn, t ng thu
nhập, cải thiện đời sống.


- Tạo điều iện cho ngƣời nghèo hông phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt

họ

động inh tế đƣợc nâng cao hơn.

- Giúp ngƣời nghèo nâng cao iến thức tiếp cận với thị trƣờng, có điều iện hoạt

Đ
ại

động sản xuất inh doanh trong nền inh tế thị trƣờng
- Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu inh tế nông nghiệp nông thôn,

thực hiện việc phân công lại lao động xã hội
- Cung ứng vốn cho ngƣời nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới.
1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
1.1.3.1. Đối với ngân hàng

Đối với hoạt động của ngân hàng CSXH, việc đánh giá tình hình tín dụng hoàn
toàn tuân theo quyết định của Chính phủ đề ra. Các chỉ tiêu đánh giá có phần hông
giống với các ngân hàng thƣơng mại hác. Theo thực tế tìm hiểu tại ngân hàng CSXH
huyện Phong Điền, hoạt động tín dụng đƣợc đánh giá bằng chỉ tiêu Doanh số cho vay,

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

11



Khóa Luận Tốt Nghiệp
doanh số thu nợ, nợ quá hạn, dƣ nợ, doanh số thu lãi, mức vay vốn bình quân, số hộ
vay vốn, doanh số thu tiết kiệm. Đặc thù ngân hàng CSXH hông đề cập tới t suất lợi
nhuận bởi vì hoạt động của ngân hàng hông vì mục tiêu lợi nhuận. Ở đề tài này chỉ
đƣa vào những nội dung chỉ tiêu sau:

a)Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh lƣợng vốn đƣợc Ngân hàng giải
ngân trong một thời gian cụ thể. Chỉ tiêu này đƣợc thực hiện qua việc đầu tƣ của
ngân hàng CSXH nhằm thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải

uế

quyết việc làm.

b) Doanh số thu nợ : Là lƣợng tiền mà ngân hàng thu đƣợc sau một chu

H

k cho vay, nó đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng

tế

lớn thì ết quả hoạt động của ngân hàng càng lớn và ngƣợc lại.
c) Hệ số thu nợ: Thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số

cK

in

sẽ thu hồi đƣợc bao nhiêu đồng vốn.


inh doanh 1 đồng doanh số cho vay

h

thu nợ. Hệ số này sẽ phản ánh trong một k

Hệ số thu nợ (lần)

=

Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay

họ

d) Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho
hách hàng nhƣng chƣa thu hồi lại đƣợc

Đ
ại

e) Nợ quá hạn: là chỉ tiêu cho biết số tiền hách hàng vay ở ngân hàng đã
hết hạn nhƣng ngân hàng chƣa thu hồi đƣợc (hay hách hàng chƣa có hả n ng
trả nợ hi đến hạn). Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy ngân hàng cho vay ít có hiệu
quả, gặp nhiều hó h n trong công tác thu nợ.
-T lệ nợ quá hạn : phản ánh tình hình hoàn thành cam ết trả nợ vay của
hộ nghèo vay vốn
T lệ nợ quá hạn (%)


Tổng dƣ nợ quá hạn
=

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

Tổng dƣ nợ chung

x 100

12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

1.1.3.2. Đối với khách hàng

Số hộ s dụng sai mục đích
T lệ số hộ s dụng sai mục đích (%) =

T lệ số hộ gởi tiết kiệm (%)

x 100

Tổng số hộ vay

Số hộ gởi tiết kiệm

=

x 100


uế

Tổng số hộ vay
Mức độ thay đổi sau khi s dụng vốn: Thể hiện tác động của vốn vay đến các

H

hộ s dụng

1.1.4. ác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHCSXH

tế

1.1.4.1. Nhân tố thuộc môi trƣờng kinh tế

Nói đến môi trƣờng kinh tế ta đề cập đến những biến số vĩ mô của nó: T ng

h

trƣởng, lạm phát, lãi suất, t giá. Nền kinh tế ổn định tức là mặt bằng giá cả ít biến

in

động, các chính sách của Nhà nƣớc cũng thuận lợi cho hoạt động tín dụng. Điều này

cK

giúp cho NHCSXH chủ động về nguồn vốn đảm bảo cho chƣơng trình cho vay đạt
hiệu quả nhƣ mong muốn.


1.1.4.2. Nhân tố thuộc môi trƣờng pháp lý

họ

Nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ
thống nhất của các v n bản dƣới luật. Nhóm nhân tố môi trƣờng pháp lý này tạo ra một

Đ
ại

hành lang pháp lý trong đó quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của ngân hàng cũng
nhƣ các hộ gia đình vay vốn. Nhƣ vậy rõ ràng là môi trƣờng pháp lý ảnh hƣởng lớn
đến chất lƣợng tín dụng.
1.1.4.3. Nhân tố thuộc phía ngân hàng

 Cán bộ ngân hàng: Trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng đóng vai trò
quan trọng nhất. Nếu cán bộ tín dụng hông đủ n ng lực để kiểm tra và quản lý các tổ
TK &VV, các hộ gia đình, hoặc hông nhiệt tình với công việc thì hiệu quả tín dụng
chắc chắn sẽ hông cao. Thậm chí nếu tƣ cách đạo đức của cán bộ tín dụng hông tốt
thì sẽ ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng.

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

13


Khóa Luận Tốt Nghiệp
 Công tác tổ chức của ngân hàng: đây là một hâu quan trọng, tổ chức của
ngân hàng nếu đƣợc sắp xếp một cách có hoa học sẽ đảm bảo sự phối hợp nhịp

nhàng, chặt chẽ giữa các phòng ban, là cơ sở để tiến hành các nghiệp vu tín dụng lành
mạnh và quản lý hiệu quả vốn tín dụng.
 Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng: Để phục vụ các hoạt động
ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, ngân hàng cần có trang thiết bị
đầy đủ, tiên tiến phù hợp với khả n ng tài chính và quy mô hoạt động của ngân hàng.

uế

Qua đó ngân hàng có thể đáp ứng các yêu cầu dịch vụ của hách hàng và giúp các cấp
quản lý có các thông tin nhanh, đầy đủ, chính xác để ra quyết định kịp thời.

H

1.1.4.4. Nhân tố thuộc phía khách hàng

Nhóm nhân tố này liên quan đến khả n ng trả nợ (cả gốc và lãi) của hách hàng

tế

cho ngân hàng. Một số nhân tố cơ bản quyết định khả n ng trả nợ nhƣ sau :

 Uy tín của khách hàng: Uy tín của ngƣời vay hông chỉ đƣợc đánh giá bằng

h

phẩm chất đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua các quan hệ tín dụng trong

in

quá hứ, hiện tại và phát triển trong tƣơng lai.


cK

 Năng lực tài chính của khách hàng: Tuy việc vay vốn thông qua Ngân hàng
CSXH là bằng tín chấp dƣới sự giới thiệu và đảm bảo của các tổ chức hội, song để
chắc chắn là nguồn vốn của ngân hàng đƣợc an toàn thi trong quá trình thẩm định cho

họ

vay, cán bộ tín dụng cần quan tâm đến các yếu tố nhƣ nhà c a, công cụ và thiết bị lao
động (nếu có).

Đ
ại

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Tình hình nghèo đói ở Việt Nam
Cho đến n m 2009, cả nƣớc Việt Nam hiện có hoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt t

lệ 11

dân số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biểu cho

rằng t lệ hộ nghèo giảm hông phản ánh thực chất vì số ngƣời nghèo trong xã hội
hông giảm, thậm chí còn t ng do tác động của lạm phát (khoảng 40% kể t khi ban
hành chuẩn nghèo đến nay) và do là suy giảm kinh tế. Chuẩn nghèo quốc gia của Việt
Nam theo Bộ LĐ&TBXH giai đoạn n m 2005-2010 là gồm những hộ có mức thu nhập
bình quân t 200.000 đến 260.000 đồng/ngƣời/tháng. Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình
v a thoát nghèo vẫn rất dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói.


SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

14


Khóa Luận Tốt Nghiệp
Sự phân bổ hộ nghèo giữa các vùng, các miền là hông đều. N m 2005 mặc dù
t lệ hộ nghèo trên toàn quốc giảm xuống chỉ còn 22

nhƣng sự chênh lệch về số hộ

nghèo giữa các vùng là rất lớn, cụ thể là t lệ hộ nghèo ở vùng Đông Nam Bộ là 1,7
trong khi số hộ nghèo ở vùng Tây Bắc chiếm đến 12% tổng số hộ nghèo trong cả
nƣớc. Đặc biệt là các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời
sinh sống t lệ đói nghèo há cao.
Theo Bộ LĐ&TBXH, sau 5 n m nỗ lực thực hiện các chính sách xóa đói giảm
9,45

n m 2005 xuống còn

uế

nghèo của Chinh phủ, t lệ hộ nghèo cả nƣớc đã giảm t 22
n m 2010.

nhƣ Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng.

H


Một số địa phƣơng đã cơ bản xóa hết hộ nghèo theo chuẩn quốc gia (chuẩn cũ)

tế

Đối với 62 huyện nghèo, sau 2 n m thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, t
(n m 2008) xuống còn hoảng 37

(vào cuối

h

lệ hộ nghèo trung bình đã giảm t 47
40

nhƣ Nghị quyết 30a đề ra.

in

n m 2010), bình quân giảm 5 /n m, đạt mục tiêu giảm t lệ hộ nghèo xuống dƣới

cK

1.2.2. Một số kết quả đạt được về tín dụng đối với người nghèo và các đối
tượng chính sách khác

họ

Trong nhiều n m qua, Chính phủ đã triển hai đƣợc nhiều chính sách và phƣơng
thúc quản lý hác nhau về tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính
sách nhƣ giao cho các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc cho vay với lãi suất ƣu đãi đối


Đ
ại

với các tổ chức inh tế và dân cƣ thuộc vùng núi cao, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me
sống tập trung (1986 -2002); thành lập Quỹ cho vay ƣu đãi hộ nghèo( 1993 -1994); tổ
chức Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo nằm trong Ngân hàng NN&PTN (1995- 2002).
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đƣợc thành lập theo Quyết định số
131/2002/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ đánh dấu sự ra đời của
một định chế tài chính đặc thù của nền inh tế với vai trò thực hiện nguồn tín dụng ƣu
đãi của Nhà nƣớc đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách hác.
Trong 9 n m hoạt động, NHCSXH đã tập trung nguồn lực há lớn để cho vay ƣu
đãi hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách hác, đồng thời hông ng ng nâng cao chất

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

15


Khóa Luận Tốt Nghiệp
lƣợng, hiệu quả tín dụng chính sách. Tính đến cuối n m 2011, tổng nguồn vốn tín
dụng chính sách tại NHCSXH đạt 105.490 t đồng, gấp 13 lần so với đầu n m 2003,
t ng bình quân 34 /n m. Tổng doanh số cho vay trong 9 n m đạt 178.000 t đồng,
góp phần đáng ể trong việc tạo lập nguồn vốn cho vay quay vòng các chƣơng trình
tín dụng. Dƣ nợ tín dụng tập trung vào các chƣơng trình lớn là cho vay hộ nghèo
(chiếm 37

tổng dƣ nợ); cho vay học sinh sinh viên (32,2 ); cho vay hộ gia đình sản

xuất inh doanh vùng hó h n (8,2 ); cho vay giải quyết việc làm (5 ), cho vay hỗ


uế

trợ hộ nghèo làm nhà ở (3,2 ).
Qua 9 n m hoạt động, NHCSXH đã giải ngân cho trên 14.4 triệu lƣợt hộ nghèo

H

và đối tƣợng chính sách, bình quân một ngƣời (hộ) vay vốn t 2.5 triệu đồng (n m

tế

2003) lên 14.9 triệu đồng n m 2011.

Nguồn vốn này đã góp phần giúp gần 2.5 triệu hộ vƣợt qua ngƣỡng nghèo, thu

h

hút, tạo việc làm cho gần 2.5 triệu lao động; giúp 2.8 triệu lƣợt học sinh, sinh viên có

in

hoàn cảnh hó h n đƣợc vay vốn học tập; xây dựng 3.3 triệu công trình nƣớc sạch và

cK

vệ sinh môi trƣờng nông thôn, 103 nghìn c n nhà cho hộ gia đình vƣợt lũ vùng Đồng
bằng sông C u Long, trên 419 nghìn nhà cho hộ nghèo và các hộ gia đình chính sách;
hơn 94 ngàn lao động thuộc gia đình chính sách đƣợc vay vốn đi xuất hẩu lao động.


họ

Để đáp ứng những yêu cầu công việc mang tính đặc thù, v a mang tính chuyên môn
cao, v a mang tính xã hội rộng rãi, mô hình tổ chức và phƣơng thức hoạt động của

Đ
ại

NHCSXH cũng luôn đƣợc hoàn thiện theo hƣớng tinh gọn, hiệu quả.
Những ết quả trong hoạt động nêu trên đã thể hiện NHCSXH là một trong

những công cụ hiệu quả để thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc,
chính sách của Chính phủ trong đảm bảo an sinh xã hội, phát triển tín dụng ƣu đãi cho
ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách.

1.3. Các nghiên cứu trƣớc đây về đề tài
Ngân hàng Chính sách xã hội ra đời đại diện cho Chính phủ thực hiện tín dụng
ƣu đãi dành cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách. Ngân hàng Chính sách xã hội
đã giúp nhiều hộ thoát nghèo, giải quyết vấn đề việc làm ở nông thôn và n m 2011 là
n m đánh dấu 9 n m hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

16


Khóa Luận Tốt Nghiệp
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền là một trong những Phòng
giao dịch thuộc chi nhánh Ngân hàng CSXH Huế, hoạt động của ngân hàng đã mang
lại nhiều hiệu quả cho huyện Phong Điền. Trong 3 n m trở lại đây đã có nhiều sự thay

đổi trong hoạt động tín dụng làm ảnh hƣởng đến doanh số cho vay, dƣ nợ của ngân
hàng. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng
CSXH huyện Phong Điền. Cụ thể
Đề tài hóa luận“Nâng cao hoạt động tín dụng đối với học sinh sinh viên của

uế

ngân hàng CSXH huyện Phong Điền” (SVTH: Nguyễn Khoa Anh Vân- K40TKD) đã
viên và đánh giá t phía hách hàng là chủ yếu.

H

phân tích, tìm ra đƣợc giải pháp xác thực xong chỉ nói riêng đối tƣợng học sinh sinh
+ Đề tài hóa luận “Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng CSXH huyện

tế

Phong Điền” (SVTH: Nguyễn Bình- K39KTNN) đã đánh giá đƣợc tình hình tín dụng
tất cả các chƣơng trình tại ngân hàng theo nhiều thành phần song chỉ s dụng số liệu

h

thứ cấp trong 2 n m.

in

So với các nghiên cứu trƣớc thì báo cáo này đã giải quyết đƣợc một số vấn đề:

cK


+ Phân tích đƣợc tổng quát hoạt động tín dụng đến tất cả các đối tƣợng của
ngân hàng và phân tích theo hai phía ngân hàng và hách hàng.
cao hơn.

họ

+ Số liệu áp dụng của đề tài còn há mới ( 2009- 2011) nên mang tính thực tế
+ Những kết luận và giải pháp đƣa ra cũng há sát với thực tế có thể áp dụng

Đ
ại

đƣợc trong thực tiễn.

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

17


Khóa Luận Tốt Nghiệp

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHONG ĐIỀN
2.1 Tình hình cơ bản về huyện Phong Điền

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
Phong Điền là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Th a Thiên Huế đóng vai trò là
của ngõ phía Bắc của tỉnh, với tổng diện tích tự nhiên là: 953,751 m2, chiếm gần 1/5

uế


diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phía Bắc giáp huyện Hải L ng tỉnh Quảng Trị,về phía

H

Tây, Tây Nam và phía Nam giáp hai huyện Đa rông và A Lƣới, về phía Đông và
Đông Nam, Phong Điền giáp hai huyện Quảng Điền và Hƣơng Trà. Và phía Đông Bắc

tế

giáp biển Đông với đƣờng bờ biển thẳng tắp theo chiều dài gần 16km. Do sự phân bố
lãnh thổ nhƣ trên hiến sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Tây-Đông đa dạng hơn

h

chiều Nam-Bắc

in

Địa hình Phong Điền trên nét chung là hình ảnh thu nhỏ của địa hình tỉnh Th a
70

cK

Thiên Huế, có đầy đủ cả núi đồi, đồng bằng, đầm phá và bờ biển. Núi đồi chiếm gần
diện tích tự nhiên của huyện.

Đại bộ phần đồng bằng phân bố phía đông Quốc lộ 1A, phía tây chỉ chiếm một

họ


bộ phận nhỏ. Ngoài ra địa hình bề mặt đồng bằng có nhiều vùng trũng đọng nƣớc
trong đó thực vật thủy sinh phát triển thƣờng gọi là các bàu nhƣ ở Phong Hòa, Phong

Đ
ại

Bình.

Phong Điền mang đặc điểm hí hậu tỉnh Th a Thiên Huế, có nền tảng chung

với hí hậu của cả nƣớc. Đó là tính chất hí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá mạnh
mẽ, diễn biến thất thƣờng.
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế
Huyện Phong Điền đƣợc tổ chức thành 15 xã và 1 thị trấn, là một huyện có tiềm
n ng và thế mạnh phong phú nhờ có địa hình nhƣ trên, có lợi thế so sánh với các huyện
đồng bằng hác. Huyện có cả 4 tiểu vùng inh tế há toàn diện : Vùng đồng bằng có
lúa, lạc, cây n quả ; vùng gò đồi có r ng và cây công nghiệp ; vùng đất cát có hoáng
sản và vùng ven biển đầm phá có lợi thế về phát triển nuôi tôm công nghệ cao. Những

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

18


Khóa Luận Tốt Nghiệp
lợi thế so sánh này là những cơ sở tiền đề vững chắc cho huyện có bƣớc phát triển
nhanh và toàn diện. Tuy là một huyện nghèo và đang gặp phải những hó h n nhất
định nhƣng trong những n m v a qua tình hình inh tế xã hội của huyện đã có những
chuyển biến tích cực. Tổng giá trị sản xuất n m 2011 t ng 19.63% so với n m 2010

trong đó sản xuất nông nghiệp có bƣớc t ng trƣởng , ngành nông lâm ngƣ nghiệp đạt
674 t đồng t ng 16% so với n m 2010 chiếm t trọng 42.56% trong tổng giá trị sản
xuất.

uế

Công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp tiếp tục đƣợc mở rộng và phát triển, dịch vụ
du lịch và thƣơng mại phát triển há đa dạng và phong phú, v n hóa xã hội có những

H

chuyển biến tốt. Tổng ngân sách trên địa bàn n m 2011 đạt 64036 t đồng t ng 15% so
với kế hoạch n m 2010, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 21.47 triệu đồng . Dân số

tế

huyện Phong Điền n m 2011 khoảng 106735000 ngƣời, tốc độ t ng dân số tự nhiên
ƣớc tính thực hiện 1%, công tác xóa đói giảm nghèo luôn đƣợc quan tâm và đã đạt

h

đƣợc những kết quả nhất định, t lệ hộ nghèo n m 2011 ƣớc khoảng 14,5% giảm 2%

in

so với n m 2010.

cK

T lệ hộ nghèo giảm đi là một nổ lực rất lớn của toàn bộ nhân dân Huyện Phong

Điền. Trong những n m qua Phong Điền hông những về phát triển lĩnh vực kinh tế ,
xã hội mà còn phát triển về chất lƣợng giáo dục đào tạo, cơ sở y tế. Công tác đào tạo

họ

nghề đƣợc quan tâm nhƣ: Trung tâm dạy nghề, Công ty scavi, trung tâm giới thiệu việc
làm, trƣờng Cao đẳng công nghệ Nguyễn Tri Phƣơng… đã đào tạo và giới thiệu việc

Đ
ại

làm cho hỏang 1712 lao động.
2.2. Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội

2.2.1. Khái quát về Ngân hàng hính sách xã hội Việt Nam
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX, Luật Các tổ chức tín dụng và

Nghị quyết k họp thứ 10, Quốc hội hoá X về chính sách tín dụng đối với ngƣời
nghèo, các đối tƣợng chính sách hác và tách việc cho vay chính sách ra hỏi hoạt
động tín dụng thông thƣờng của các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, cơ cấu lại hệ
thống Ngân hàng. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 14 tháng
10 n m 2002 vế tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách hác và Thủ

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

19


Khóa Luận Tốt Nghiệp
tƣớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 về việc

thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội (viết tắt là NHCSXH) tên giao dịch Quốc tế:
Vietnam bank for Social Polices (VBSP) để thực hiện tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo
và các đối tƣợng chính sách hác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời
nghèo đƣợc thành lập và hoạt động t tháng 8 n m 1995.
Ngân hàng CSXH là một tổ chức tín dụng của Nhà nƣớc, hoạt động hông vì mục
tiêu lợi nhuận; đƣợc Nhà nƣớc cấp, giao vốn và đảm bảo khả n ng thanh toán; huy động

uế

vốn có trả lãi hoặc tự nguyện hông lấy lãi, vốn đóng góp tự nguyện hông hoàn trả, vốn
nhận ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để u thác hoặc trực tiếp cho

H

vay ƣu đãi đối với hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh hó h n đang học đại
học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp dạy nghề; các đối tƣợng cần vay vốn để giải

tế

quyết việc làm; các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài ....và các
đối tƣợng chính sách hác. NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ

h

thống liên Ngân hàng trong nƣớc; thực hiện các dịch vụ Ngân hàng về thanh toán và

in

ngân quỹ, nghiệp vụ ngoại hối, phù hợp với khả n ng và điều kiện thực tế. NHCSXH có


cK

bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trên phạm vi cả nƣớc, có mạng lƣới chi nhánh,
phòng giao dịch ở các địa phƣơng.

2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

họ

Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nƣớc có trả lãi của mọi tổ chức và tầng
lớp dân cƣ bao gồm tiền g i có

hạn, hông

hạn, tổ chức huy động tiết kiệm

Đ
ại

trong cộng đồng ngƣời nghèo.

Phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền g i và các giấy tờ

có giá hác, vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nƣớc, vay tiết kiệm bƣu
điện, bảo hiểm xã hội Việt Nam, vay Ngân hàng nhà nƣớc.
Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam có hệ thống thanh toán nội bộ và tham
gia vào hệ thống liên ngân hàng trong nƣớc.
Đƣợc nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện hông có lãi hoặc hông hoàn trả
gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính
trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong nƣớc và nƣớc ngoài.

Mở tài hoản tiền g i thanh toán cho tất cả các hách hàng trong và ngoài nƣớc.

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

20


Khóa Luận Tốt Nghiệp
NHCSXH đƣợc thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ:
- Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nƣớc
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và hông bằng tiền mặt
- Các dịch vụ hác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất inh doanh, tạo
việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xoá
đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
trong nƣớc, ngoài nƣớc theo hợp đồng u thác.

hu ện hong Điền

H

2.2.3. iới thiệu về Ngân hàng

uế

Nhận làm dịch vụ u thác cho vay t các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân

Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền đƣợc thành lập theo quyết định số 631/QĐ-


tế

HĐQT ngày 10/05/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH Việt Nam, với

h

nhiệm vụ triển khai thực hiện các chủ trƣơng, chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc đối với hộ

in

nghèo và các đối tƣợng chính sách trên địa bàn huyện. Ngân hàng CSXH huyện Phong
Điền là ngân hàng đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng CSXH Việt Nam, là đại diện

cK

ủy quyền của Ngân hàng CSXH tỉnh Th a Thiên Huế. Là một đơn vị hạch toán theo hệ
thống, có quyền tự chủ trong inh doanh theo phân cấp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và
quyền lợi. Về mặt pháp lý, Ngân hàng CSXH huyện Phong Điền có con dấu riêng, đƣợc

họ

ý ết các hợp đồng tín dụng, kinh tế, dân sự, chủ động trong kinh doanh.

Đ
ại

2.2.4. ơ cấu bộ má tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

GIÁM ĐỐC


PHÒNG KẾ TOÁN
NGÂN QUỸ

PHÒNG KẾ HOẠCH
NGHIỆP VỤ

Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCSXH huyện Phong Điền

SVTH: Trần Thị Thảo Nhi – K42TCNH

21


×