Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Thiết kế tổ chức thi công và thi công kết cấu nhịp 1: (Giữa mố M1 và Trụ T1) cầu Nhi 2,huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.38 KB, 40 trang )

Trường ĐHCNGT Vận tải
MỤC LỤC:

NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
Thiết kế tổ chức thi công và thi công kết cấu nhịp 1: (Giữa mố M1 và Trụ T1) cầu Nhi 2,
huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị.
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Phương Đông

Nguyễn Tiến Hưng
Nguyễn Phương Đông

1


Trng HCNGT Vn ti

Chng 1: GII THIU H S THIT K K THUT
1.1. Gii thiu chung cu
Cu Nhi 2 ti Km 791+432.49, trờn quc l 1A thuc a phn thụn Nhi, xó Hi Chỏnh, huyn
Hi ng, tnh Qung Tr. Cu nm cỏch cu c 11m v phớa h lu.
(Tỷ lệ 1 : 500 )
đi hà nội

đi tp hồ chí minh
64200
10000

6500 50



9.085

15000

50

M1 9.103

21000

T1 9.144

i=0.270%

25600

50

15000

50 6500

H1% = 7.430

5.24

4.52
Đ
1.82


11.0

Ký hiệu địa chất:

2a

Đ: Đất đắp: Sét gầy (CL) màu nâu vàng lẫn sạn, cứng.
-3.28
1: Cát chọn lọc kém (SP) lẫn ít sỏi, mầu xám nâu, kết cấu rời rạc.
3
2a: Sét gầy (CL) màu xám nâu, xám đen, rất mềm
6 cọc khoan nhồi
-6.28D=1.0m TK1
2b: Sét béo (CH) màu xám xanh, trạng thái rất cứng.
Ldk = 16.0
-7.48m
3. Cát lẫn bụi (SM) mầu xám đen, kết cấu rời rạc.
3
TK1: Sét gầy (CL) màu xám đen, mềm
-10.58
4a. Bụi lẫn cát (ML) mầu xám đen, mềm
4b
-11.78
4b. Bụi tính dẻo cao (MH) mầu xám đen, cứng vừa.
5a. Sét bột kết màu xanh xám, phong hoá mạnh ( TCR = 0 - 20%, RQD=0%)
5b. Sét bột kết màu xám nâu, phong hoá vừa (TCR = 30 - 60%, RQD = 20 - 30%)

1.00


0.50

1.0

-0.20

2.0

1
-3.10
-3.80
-4.90

13.0
9.0

2a
3

-2.50
7.0

-2.21
-3.31

6.0

4b

46.0


-15.50

6.0

4cọc khoan nhồi D=1.0m
7.0
Ldk = 16.0 m

-10.71
-12.21

-18.50

5a

5a

3.0

4.0

3.0
4 cọc khoan
nhồi D=1.0m
4.0 = 13.0 m
Ldk

4b


5a

-15.00
-14.86

5b

-20.76

-21.98

Hỡnh 1.1: B trớ chung cu

- Cu xõy dng vnh cu bng BTCT, BTCTDL.
- Ti trng thit k H93, ngi 300kg/m2.
- B rng ton cu B= 11+2x0.5= 12m.
- Chiu di ton cu Ltc=64.2m
Nguyn Phng ụng

4.0
-10.76

-17.71

-20.70

1.1.1. Quy mụ v tiờu chun k thut

2


15.0
6.0

6 cọc khoan nhồi D=1.0m
Ldk 4b
= 16.04.0
m

3.0

5a

-17.0

19.0
15.0

-1.76

-4.00

50.0

6.0
-15.70

1

4a


5.0

8.0

Đ
1.54
2b

5.0

9.0

10000

9.259

M2 9.241

T2 9.200

9.172


Trường ĐHCNGT Vận tải
- Tần suất lũ thiết kế P=1%, H1%=7.430m
- Chịu động đất cấp 6
- Dốc dọc cầu 1 phía i=0.27%
- Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN-272-01
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-98 kết hợp với TCVN 4054-85
1.1.2 Địa chất công trình

- Qua kết quả khảo sát tại hiện trường gồm quan sát thực địa, khoan mô tả địa tầng, lấy mẫu thí
nghiệm, thí nghiệm SPT và kết quả thì nghiệm mẫu trong phòng, thì đặc điểm địa tầng đoạn
tuyến khảo sát được phân chia thành các lớp đất đá sau:
+Lớp đắt đắp: Là lớp sét gầy (CL), màu nâu vàng lẫn sạn, cứng có bề dày biến đổi từ 2.70m3.7m
+Lớp 1: Cát chọn lọc kém (SP) lẫn ít sỏi màu xám nâu, kết cấu rời rạc. Bề dày biến đổi từ
1.1m- 2.9m
+Lớp 2a: Sét gầy (CL) màu xám nâu, xám đen rất mềm. Bề dày biến đổi từ 0.7m-5.1m
+Lớp 2b: Là lớp sét béo (CH), màu xám xanh, trạng thái rất cứng, có chiều dày 3.3m.
+Lớp 3: Là lớp cát lẫn bụi (SM) màu xám đen kết cấu rời rạc có chiều dày 1.1m-3.1m.
+Lớp TK1: Sét gầy (CL) màu xám nâu, xám đen, mềm. Bề dày 1.2m.
+Lớp 4a: Là lớp bụi lẫn cát (ML) màu xám đen, mềm có chiều dày 7.4m
+Lớp 4b: Là lớp bụi tính dẻo cao (MH) màu xám đen, cứng vừa có chiều dày từ 1.2m-10.8m
+Lớp 5a: Là lớp sét bột kết màu xám xanh, phong hóa mạnh, có chiều dày từ 4.1m-10.2m
+Lớp 5b: Là lớp sét bột kết màu xám nâu, phong hóa vừa, có chiều dày 5.9m
1.1.2. Thủy văn
- Các mực nước điều tra được tại các vị trí cầu:
Tham số

Kí kiệu

Đơn vị

Giá trị

Mực nước thiết kế

H1%

(m)


7.43

Nguyễn Phương Đông

3


Trường ĐHCNGT Vận tải
Khẩu độ thoát nước

Lo

(m)

44.86

Mực nước kiệt

Hmin

(m)

-1.13

Cao độ sau xói

M1

(m)


+2.48

M2

(m)

+3.70

1.2 Cấu tạo chi tiết kết cấu đường đầu cầu, nhịp, mố
- Cầu Nhi 2 có 3 nhịp. Sơ đồ nhịp: 15+21+15 bằng BTCT f ’c = 40Mpa là dầm bản bê tông cốt
thép dự ứng lực, mặt cắt ngang nhịp bố trí 12 dầm đặt cạnh nhau cự ly 1m. Thiết kế theo tiêu
chuẩn 22TCN-272-01
1.2.1 Đường đầu cầu
- Đường cấp 3 đồng bằng = 12m, = 11m, 10m sau mố = 13m. = 12m sau vuốt dần vào = 12m
trên 1 đoạn dài 15m
- Phạm vi sau bệ mố sử lý nền đất yếu bằng sàn giảm tải L=15m, cọc đóng 0.35x0.35m. Chiều
dài Lcọc = 38 m
- Phạm vi tiếp theo sử lý nền đất yếu bằng giếng cát
1.2.2 Kết cấu nhịp - mố
1.2.2.1 Kết cấu phần trên
- Cầu và đường đầu cầu nằm trên đường cong đứng có bán kính R=2500m
- Cầu gồm 3 nhịp dầm BTDƯL loại B có f’c=40Mpa.
- Mặt cắt ngang nhịp cầu bố trí 12 nhịp tiếp diện hình chữ nhật, đặt cách nhau a=1,0m
- Chiều cao dầm 550cm
- Bản mặt cầu BTCT loại C có f’c= 30Mpa, dày 0.1m
- Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông asphalt dày 7cm, lớp phòng nước này 0.4cm

Nguyễn Phương Đông

4



Trng HCNGT Vn ti
- Gi cu, khe co dón bng cao su ct bn thộp
- Lan can, tay vn bng thộp
- Dc ngang cu: 2%
- Chiu di ton cu: L=64.2m ( tớnh n uụi m )
1.2.2.2 Kt cu m
- Hai bờn m cú kớch thc tng i ging nhau; M BTCT dng tng kiu ch U cú
fc=30Mpa; Múng m t trờn h cc khoan nhi D1000. Mi múng m gm 06 cc khoan
nhi
- Tng cỏnh bng BTCT 30MPa dy 50cm, nỏch tng cỏnh m rng 30cm tng cng bng
ct thộp 14
- Tng u bng BTCT 30MPa dy 0.4m
- Tng thõn bng BTCT 30MPa dy 1.2m
- B m bng BTCT 30MPa dy 2.0m
- Sau m cú b trớ bn chuyn tip L=5.0m bng BTCT, M25MPa ti ch
- T nún hai du cu c xõy bng va xi mng mỏc M10 dy 25cm.
1200

100

500

500
1200

Cọc khoan nhồi
D=1.0m


100

100

10

10
Cọc khoan nhồi
D=1.0m

5

400
600

120.8

3

150

570.1
280

330

120

150


Bê tông đệm 10Mpa

10
Cọc khoan nhồi
D=1.0m

400
600

200

42.28,
2.50,
0.00

100
10

42.292,
8.201,
0.000

42.28,
0.50,
0.00
100

10

28.71,

0.50,
0.00
100

280

150
28.64,
2.50,
0.00

200

200

Bê tông đệm 10Mpa

A

Nguyn Phng ụng

120

10

18.44,
0.50,
0.00

330


10

50
18.43,
2.50,
0.00

10

540.3

30

1100

Bê tông đệm 10Mpa

5.25,
0.50,
0.00

690.9

570.1

570.1

690.9
200

10

1040

50

80

35

1:1

30
5.17,
2.50,
0.00

690.9

30

Chốt neo dầm

28.805,
9.103,
28.805,
0.000
8.321,
0.000


260.9

Chốt bản dẫn
D22

78.2

17.11,
8.99,
0.00 18.357,
8.201,
100 0.000

3

2%

582.1

5.140,
8.201,
0.000 100

A

11.825,
9.103,
11.825,
0.000
8.321,

0.000
10x100=1000

200

2%

tp hồ chí minh
650

30 80
40
35

10

120.8

6.57,
8.99,
0.00

Hà nội

Chi tiết A

50

30 60
30

15

1100

Chi tiết B

120.8

50

10


Trường ĐHCNGT Vận tải
Hình 1.2.1: Kết cấu mố cầu
1.3 Biện pháp thi công chỉ đạo
1.3.1. Thi công mố
- Xác định vị trí mố cầu
- San ủi mặt bằng thi công
- Định vị cọc khoan nhồi
- Tiến hành dùng máy khoan chuyên dụng thực hiện.
- Đào hố móng bằng náy kết hợp thủ công đên cao độ thiết kế
- Đổ bê tông đệm móng, bơm nước hố móng
- Đập đầu cọc lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ mố,tường thân,tường cánh mố
- Thi công bản chuyển tiếp sau mố. Hoàn thiên mố
1.3.2.Thi công kết cấu nhịp
- Dầm được đúc tại bãi đúc dầm bố trí ở gần đường đầu cầu.
- Sau khi hoàn thiện toàn bộ mố, trụ, dùng cẩu 75T cẩu lắp dầm vào vị trí.
- Sau khi hoàn thiện nhịp thứ nhất, di chuyển dầm và cẩu đến nhịp này và tiến hành cẩu lắp
dầm vào vị trí nhịp tiếp theo.

- Sau khi lắp đặt xong dầm bản, tiến hành lắp dựng ván khuôn, cốt thép đổ bê tông bản mặt
cầu, gờ lan can.
- Lắp đặt cột lan can, tay vịn, ống thoát nước, khe co giãn.
- Thi công lớp chống thấm, thi công lớp bê tông xi măng mặt cầu.

Nguyễn Phương Đông

6


Trường ĐHCNGT Vận tải

Chương 2: THIẾT KẾ THI CÔNG
2.1 Biện pháp thi công hạng mục
2.1.1. Chọn bãi đúc dầm
* Vị trí bãi đúc dầm:
- Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất, địa hình và bình đồ khu vực cầu Nhi 2 đều có dân cư
sinh sống, xung quanh cầu không có cây nông nghiệp mà chỉ có cây công nghiệp, đầu cầu đi về
phía TP Hồ Chí Minh và một đầu đi về TP Hà Nội.
* Mặt bằng bãi đúc dầm:
- Dầm được đúc tại bãi đúc dầm bố trí ở gần đường đầu cầu.
2.1.2. Sơ đồ bãi đúc:

Mặt cắt ngang bệ đúc

150

150

996


Hình 2.1.2: Mặt ngang bệ đúc dầm
- Khối lượng thi công chủ yếu:
+ Đắp đất làm mặt bằng bãi đúc dầm
+ Đá dăm bệ đúc, bệ chứa
+ Bê tông bệ đúc dầm
Nguyễn Phương Đông

7


Trường ĐHCNGT Vận tải
+ Cốt thép bệ đúc dầm
2.2 Thiết kế thi công chi tiết
2.2.1. Thiết kế ván khuôn dầm Bảm
- Đặc điểm của ván khuôn là loại kết cấu tạm thời dùng để giữ cho bê tông mới đổ đúng kích
thước hình học như thiết kế.
- Yêu cầu ván khuôn phải chắc chắn, đủ cường độ và độ cứng, độ kín khít, mặt trong ván
khuôn phải bằng phẳng và nhẵn, không biến hình.
- Mối nối phải kín khít để vữa bê tông không bị chảy ra ngoài.
- Bố trí hợp lý cấu tạo đơn giản có thể sử dụng nhiều lần, dễ gia công tháo lắp.
- Cấu tạo ván khuôn không được làm cản trở việc buộc cốt thép và đổ bê tông.

Hình2.2.1: Bố trí ván khuôn dầm
2.2.2 Tính toán ván khuôn
Tính toán ván khuôn thiết kế dầm
2.2.2.1.Tiêu chuẩn kỹ thuật và tài liệu thiết kế:
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 18-79
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 1989

Nguyễn Phương Đông

8


Trường ĐHCNGT Vận tải
2.2.2.2. Vật liệu sử dụng:
- Vật liệu sử dụng: Thép CT3

+ Cường độ tính toán:

R0 = 1900kgf / cm 2

+ Tỷ trọng: g = 7850 kgf/m3
+ Mô đum đàn hồi:E = 2x10^6 kgf/cm2
- Bê tông:

+ Tỉ trọng:

g b = 2500kgf / m3

2.2.2.3. Tải trọng tính toán:
- Tải trọng tác dụng của bê tông tươi và đầm rùi.
Pbt = Cw ∗ Cc ∗

7.2 + 785R
= 2965.7 kgf / m 2
T + 17.8

+ Cw: hệ số khối lượng đơn vị của bê tông tươi.Cw= 1

+ Cc: Hệ số hóa học của bê tông. Cc= 1.2
+ T: Nhiệt độ trong quá trình đổ bê tông. T=32deg c
+ R: Tốc độ đổ bê tông: R=1.11m/h
+ N: hệ số tải trọng tính toán n=1.3
2.2.2.4. Nguyên lý tính toán:
•Các bước tính toán:
- Kiểm toán về độ bền.

Nguyễn Phương Đông

9


Trường ĐHCNGT Vận tải
- Kiểm toán về độ võng.
+ Các hạng mục kiểm toán:
- Kiểm toán ván khuôn.
- Kiểm toán hệ nẹp 2u100.
- Kiểm toán thanh xuyên tâm.
- Kiểm toán văng chống L75x75x6.
- Kiểm toán dầm ngang H200.
- Kiểm toán Đà giáo H300.
Tính Toán:
2.2.2.4.1- Kiểm toán ván khuôn:
- Sơ đồ tính lên 1m bề rộng ván thành.
Các thông số ván khuôn:
+ Bề dày tôn mặt ván khuôn:

δ = 6.00mm


.

a =25cm.
b=c=50cm.
A=100 cm.
L= 200cm.
H = 10cm. (chiều cao sườn tăng cường)
d= 0.6 cm. (chiều dày sườn tăng cường)
= 1,07 kg/( áp lực ngang của bê tông)
Nguyễn Phương Đông

10


Trường ĐHCNGT Vận tải

2.2.2.4.2- Kiểm toán sườn tăng cường ngang.
a. Sơ đồ: Tính theo sơ đồ dầm liên tục với chiều dài một nhịp bằng a.

Hình 2.2.4: Kiểm toán thanh ngang ván khuôn
b. Nội lực tác dụng lên sườn ngang.
+) Tải trọng tác dụng lên sườn ngang:
= n.b.= 1,3.25.1,07= 34,78 kg/cm.
= b.= 25.1,07= 26,75 kg/cm
+) Mô men và ứng suất lớn nhất tác dụng lên sườn ngang:
= = =8693,75 kg/cm

σ max =

Với


M max 8693.75
=
= 869.38( kgf / cm 2 )
Wx
10

d ∗ h2
Wx =
= 10.00cm3
6

Nguyễn Phương Đông

11


Trường ĐHCNGT Vận tải
+) Công thức tính duyệt: Ru là cường độ chịu uốn của thép:

σ max =

M max
= 869.38( kgf / cm 2 ) ≤ Ru = 2000(kgf / cm 2 )
Wx

Kết luận: Đạt
+) Tính độ võng sườn ngang:

E – Môđum đàn hồi của thép:


E = 2100000kg / cm 2

Jx =
Jx – Mô men quán tính của sườn ngang:
f =
- Độ võng sườn ngang là:

d ∗ h3
= 60.00cm 4
12

q1tc ∗ a 4
26.75 ∗ 504
=
= 0.01cm
128 ∗ EJ x 128 ∗ 2100000 ∗ 60

[ f ] = 
- Độ võng cho phép:

- Công thức tính duyệt:

a 
= 0.125cm
 400 

f = 0.01cm < [ f ] = 0.125cm

Kết luận: Đạt

2.2.2.4.3- Kiểm toán sườn tăng cường đứng:
a. Sơ đồ tính theo sơ đồ dầm liên tục với chiều dài một nhịp =b:

Nguyễn Phương Đông

12


Trường ĐHCNGT Vận tải

Hình 2.2.5: Kiểm toán thanh đứng ván khuôn
b. Nội lực tác dụng lên sườn đứng:
+) Tải trọng tác dụng lên sườn đứng:

q2tt = n ∗ a ∗ Pbt = 1.3 ∗ 50 ∗ 1.07 = 69.55kgf / cm
q2tc = b ∗ Pbt = 50 ∗1.07 = 53.50kgf / cm
+) Mô men và ứng suất lớn nhất tác dụng lên sườn đứng:

M max =

σ max =

Với

q2tt ∗ b 2 69.55 ∗ 252
=
= 4346.88( kgf .cm)
10
10
M max 4346.88

=
= 434.69( kgf / cm 2 )
Wx
10

d ∗ h2
Wx =
= 10.00cm3
6

+) Công thức tính duyệt: Ru là cường độ chịu uốn của thép:

σ max =

M max
= 434.69( kgf / cm 2 ) ≤ Ru = 2000( kgf / cm 2 )
Wx

Nguyễn Phương Đông

13


Trường ĐHCNGT Vận tải
Kết luận: Đạt
c. Tính độ võng sườn đứng:

E – Môđum đàn hồi của thép:

E = 2100000kg / cm 2


Jx =
Jx – Mô men quán tính của sườn đứng:

- Độ võng sườn đứng là:

d ∗ h3
= 60.00cm 4
12

q2tc ∗ b 4
53.50 ∗ 254
f =
=
= 0.001cm
128 ∗ EJ x 128 ∗ 2100000 ∗ 60

[ f ] = 
- Độ võng cho phép:

- Công thức tính duyệt:

b 
= 0.06cm
 400 

f = 0.001cm < [ f ] = 0.06cm

Kết luận: Đạt
2.2.2.4.4- Kiểm toán bản mặt ván khuôn:

a. Sơ đồ:
- Bản mặt ván khuôn được tính như bản ngàm 4 cạnh với kích thước a.b (m).
b. Nội lực tác dụng lên mặt ván khuôn:
- Mômen, ứng suất lớn nhất tính tại trọng tâm của tấm a.b tác dụng lên bản mặt ván khuôn.

Nguyễn Phương Đông

14


Trường ĐHCNGT Vận tải

Hình 2.2.6: Kiểm toán bản mặt ván khuôn

M max = α ∗ pmax ∗ a 2 ∗ n = 0.0829 ∗ 1.07 ∗ 502 ∗1.3 = 288.28( kgf .cm)

Với

α = 0.0829

σ max =

Với

là hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỉ lệ kích thước hai cạnh:

M max 288.28
=
= 480.47(kgf / cm 2 )
Wx

0.6

Wx = δ ∗1cm = 0.6cm3

(mômen kháng uốn của mặt cắt)

+) Công thức tính duyệt:

σ max =

M max
= 480.47( kgf / cm 2 ) ≤ Ru = 2000( kgf / cm 2 )
Wx

Kết luận: Đạt
c. Tính độ võng giữa nhịp bản mặt ván khuôn:
- Độ võng giữa nhịp của bản ván khuôn là:

f =

β ∗ pmax ∗ a 4
E ∗δ 3

Nguyễn Phương Đông

15


Trường ĐHCNGT Vận tải
Với:


β = 0.0256

(hệ số bảng tra phụ thuộc vàotỉ lệ kích thước hai cạnh).

E = 2100000( kg / cm 2 )

δ = 0.6cm

Vậy:

,(Mô đum đàn hồi của thép).

(bề dầy tôn mặt).

β ∗ pmax ∗ a 4 0.0256 ∗1.07 ∗ 50 4
f =
=
= 0.038cm
E ∗δ 3
2.1 ∗106 ∗ 0.63

Độ võng cho phép:

[ f ] = 

a   50 
=
= 0.125cm
 400   400 


Công thức tính duyệt:

f = 0.038cm < [ f ] = 0.125cm

Kết luận: Đạt

Nguyễn Phương Đông

16


Trường ĐHCNGT Vận tải

Chương 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
3.1 Trình tự thi công chi tiết
3.1.1. Cấu tạo và chọn phương pháp gia công cốt thép.
- Thép dùng trong cốt thép dầm chủ yếu là các loại sau: ɸ12, ɸ14, ɸ16, ɸ22.
- Chuẩn bị cốt thép.
- Kiểm tra lại hồ sơ bản thiết kế cốt thép.
- Thống kê loại cốt thép, hình dạng cốt thép.
- Làm các thí nghiệm kiểm tra cốt thép.
- Gia công cốt thép: Cốt thép được gia công bằng máy cắt và máy uốn thép.
+ Lấy dấu trên bàn uốn, bàn uốn cò thể bằng gỗ cứng hay bằng thép, uốn thử và điều chỉnh rồi
đóng đinh lên bàn gỗ hay thép làm cữ vạch bằng phấn trên thanh. Uốn xong xếp vào kho có ghi
phiếu rõ ràng để tránh nhầm lẫn.
+ Lấy dấu cốt thép.
L= Ltk - ∑∆li
l: Chiều dài thực tế cần chặt.
: Chiều dài thiết kế.

∑∆li: tổng độ giãn dài của thanh thép.
Khi uốn 45° - 90° thì ∆l = 0.5 ɸ
Khi uốn 150° thì ∆l = 1 ɸ
Khi uốn 180˚ thì ∆l = 1.5ɸ

Nguyễn Phương Đông

17


Trường ĐHCNGT Vận tải

45

90

150

Hình 3.1.1: Uốn cốt thép
Trước khi cắt thép hang loạt thì lấy dấu uốn thử vài thanh.
- Cắt thép: Dùng máy cắt thép chuyên dụng.
- Nối cốt thép:
+ Cốt thép sẽ được nối với nhau bằng dây thép buộc 0,9mm hoặc đường kính lớn hơn.
+Sự định vị bằng đường hàn chỉ được tiến hành nếu có trong bản vẽ thi công hoặc có sự chỉ
dẫn của tư vấn giám sát.

1

2


3

Hình 3.1.2: Nối cốt thép
1: nối buộc 2: hàn đối đầu

3: hàn có bản táp

- Vệ sinh cốt thép: Dùng máy dánh rỉ sắt làm sạch.

Nguyễn Phương Đông

18


Trường ĐHCNGT Vận tải
3.1.2. Lắp đặt ván khuôn đáy.
- Tất cả ván khuôn sẽ được vệ sinh sạch khỏi bụi bẩn, dầu mỡ,và bôi trơn trước khi lắp đặt, lỗ
hổng giữa các mối nối được lấp bằng bao bì tránh rò rỉ vữa xi măng. (dùng tám xốp dày 3mm ).
3.1.3

Lắp dựng cốt thép.
- Các con kê bê tông với tời quấn sẽ được lắp đặt ở đáy và thành bên của cốt thép để giữ cho bê
tông phủ tốt.
- Dùng các thanh thép làm giá đỡ ta lắp đặt cốt đai trước rồi sau đó luồn các thanh cốt dọc theo
trình tự.
- Sự cố định và ghép nối cốt thép được thực hiện bằng mối nối buộc bằng dây thép đường kính
0,9mm hoăc hàn sắt.
Chiều dài và vị trí mối nối phải tuân theo bản vẽ thi công, cố định bằng đường hàn chỉ được
tiến hành nễu được sự đồng ý của tư vấn giám sát.


3.1.4

Lắp dựng cốt thép, tao cáp vào ống PC.
- Các tao cáp DƯL được lắp đặt thủ công vào ống.
- Cáp DƯL được kéo dài ít nhất 60cm về mỗi đầu của dầm để lắp dựng kích kéo.
*Lắp dựng cốt thép
- Cốt thép có thể hàn hoặc buộc thành khung,lưới các con kê bằng vữa xi măng mác cao có
chiều dày bằng lớp bảo vệ, dùng các khung cốt thép làm giá đỡ cốt thép, xác định trình tự đặt
các thanh để tạo khung thì trước tiên ta phải đặt cốt thép lại.
- Khi hàn dung que hàn E42A
- Ráp cốt thép trên bàn gá bằng gỗ, trên bàn giá có khung.
- Khi đã lắp ráp các thanh cốt thép thành lưới ta hàn cốt thép lại với nhau và đưa vào ván khuôn

Nguyễn Phương Đông

19


Trường ĐHCNGT Vận tải
Sau khi đã hàn các thanh thép trên bàn gá lại với nhau.Ta dùng các thanh thép ngắn có chiều
dài bằng khoảng cách giữa 2 lưới thép hàn lại tạo khung
- Khi đó ván khuôn đã lắp ván đáy và 1 bên ván thành.Ta chuyển khung cốt thép đã đính vào
khuôn, sau đó luồn cốt thép đai vào buộc như thiết kế.
- Tiếp theo ta luồn thép CĐC vào lồng cốt thép trước khi căng kéo để đổ bê tông.
- Để đảm bảo độ chính xác vị trí của tao cáp cần sử dụng các ống nhựa định vị bố trí dọc theo
chiều dài dầm, ống định vị chắc chắn không bị xê dịch khi đổ bê tông.
- Sau cùng lắp 1 bên ván thành còn lại vào đúng vị trí
Chú ý: khi buột cốt thép và lắp ván thành ta phải dùng các con kê bằng vữa xi măng mác cao
có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ để kê, chèn giữa cốt thép và ván khuôn.
3.1.5 Bố trí và Căng kéo cốt thép DƯL

* Các yêu cầu kỹ thuật của neo.
- Trong một dầm chỉ dùng một loại neo.
- Neo nhập về phải có chứng chỉ của nơi sản xuất và phải qua thí nghiệm của một cơ quan đầy
đủ chức năng mới được phép đưa vào sử dụng.
*Nghiệm thu:
- Phải có chứng chỉ neo của nhà sản xuất, nếu có điều gì nghi ngờ phải yêu cầu thí nghiệm lại.
Độ cứng không những phải nằm trong giới hạn qui định mà đồng thời trị số cứng trên cùng một
mẫu không được chênh nhau quá 5 đơn vị Hrc. Kiểm tra vòng neo và chốt neo (khi kiểm tra
phải chú ý bơm vữa có thông không)
- Chuẩn bị lắp đặt tao cáp DUL.
- Công tác chuẩn bị trước khi căng kéo cáp DƯL.
- Kiểm tra chứng nhận của thép CĐC.

Nguyễn Phương Đông

20


Trường ĐHCNGT Vận tải
- Kiểm tra chứng nhận kỹ thuật của neo.
- Kiểm tra sai số khi đặt bó thép CĐC.
- Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị kéo căng (kích DƯL), đồng hồ áp lực sẽ sử dụng; Nếu quá thời
gian kiểm định thì phải kiểm định lại.
- Xác định hệ số ma sát của kích và vòng nút neo (xác định riêng cho từng kích).
- Kiểm tra lỗ luồn bó thép CĐC (độ sạch, sự thông suốt).
- Kiểm tra qui trình thao tác an toàn.
- Chế tạo và lắp bó thép CĐC.
- Thép sợi sử dụng để sản xuất bó thép phải kéo căng và thẳng bằng các máy chuyên dùng.
Dùng bó thép 7 sợi 12.7 mm, trong cùng một dầm, thép CĐC cần phải dùng cùng một chủng
loại xuất xưởng, sản xuất theo một công nghệ nhất định .

- Bó thép cần chuẩn bị trên bệ căng, đảm bảo độ chặt chẽ khi kẹp căng, tạo thành hình dạng bó
thép thẳng đều. Lưu ý: Sắp xếp các tao thép CĐC theo đúng thứ tự trong lỗ tạo DƯL, khi luồn
phải luồn từng sợi và cắt các sợi phải cắt so le nhau 1cm.
- Các bó thép cần phải bảo quản khỏi bị gỉ do ẩm ướt của không khí. Không được làm dính dầu
mỡ, bùn đất, không được làm xây sát biến dạng bó thép.
- Trước khi luồn vòng neo vào bó cáp để chuẩn bị căng kéo thép CĐC cần làm sạch đất, cát và
lớp mỡ bảo vệ ở từng sợi thép và vòng neo; Đối với lõi neo trước khi ép vào neo cần khử mỡ
đến khi có được bề mặt khô tuyệt đối.
*Căng kéo bó thép CĐC.
- Kích căng kéo bó thép CĐC: Dùng kích căng kéo phù hợp với bó cáp loại 7 sợi 12.7, Quá
trình căng kéo bó thép CĐC.
* Công tác chuẩn bị:
Nguyễn Phương Đông

21


Trường ĐHCNGT Vận tải
- Chọn điểm đặt máy thuỷ bình: Từ một điểm đặt máy có thể quan sát được 5 điểm trên toàn
chiều dài dầm.
- Các mặt cắt cần xác định độ vồng: 0, 1/4L, 1/2L.
*Tiến hành căng kéo:
- Các bước căng kéo được tiến hành theo các cấp tải trọng:
+ Bước 1: Căng so dây: Lực căng so dây là lực nhỏ thường không xác định được rõ dàng
nhưng dấu hiệu của so dây là ở chỗ: Kim đồng hồ kích bắt đầu tăng đều(Kim đồng hồ hết dao
động). Đánh dấu để đo độ dãn dài của cáp.
+ Bước 2: Căng kéo các bó thép theo từng cấp lực sau mỗi cấp dừng lại 1 khoảng thời gian
dừng căng kéo khi đạt tới cường độ thiết kế hoặc độ giãn dài thực tế chênh với lý thuyết 10%
thì dừng lại
- Việc căng kéo được thực hiện tại 2 đầu của dầm, tất cả các bước căng kéo trên phải luân

chuyển cho từng đầu thực hiện, nghiêm cấm không được thực hiện việc căng kéo đồng thời
trên 2 kích.
- Tính toán độ dãn dài của bó thép CĐC: Đối với từng cấp tải trọng có một trị số dãn dài tương
ứng, vì vậy sau mỗi cấp tải trọng đều phải đo lại độ dãn dài của thép CĐC để so sánh với độ
dãn dài tính toán.
*Các quy định về tụt và đứt thép CĐC.
- Lượng sợi đứt, tụt của các sợi thép của mỗi bó cáp không quá 1 sợi, tổng số sợi đứt, trượt
trong một mặt cắt không vượt quá 1% tổng số sợi thép trong mặt cắt đó. Sau khi kéo xong các
bó thép tiến hành phun vữa xi măng lấp các lỗ luồn bó thép CĐC và đổ bê tông bịt đầu dầm,
không được để quá 48h.Khi vữa bê tông bịt đầu dầm đạt cường độ thiết kế mới được cẩu và
nâng sang ngang dầm.
3.1.6. Lắp dựng ván khuôn thành.

Nguyễn Phương Đông

22


Trường ĐHCNGT Vận tải
- Ván khuôn thành được cố định bằng thiết bị nối và chống đỡ để giữ hình dạng và khoảng
cách như trong bản vẽ.
- Tất cả ván khuôn thành đều được vệ sinh sạch bụi bẩn, tạp chất. Và được xử lí bằng chất bôi
trơn trước khi lắp đặt.
- Tất cả mối nối giữa các ván khuôn thành, giữa ván khuôn thành với ván khuôn đáy phải có
nhựa cao su chèn đẻ tránh rỉ nước.
- Nghiệm thu và chấp thuận bởi tư vấn giám sát trước khi đổ bê tông.
3.1.7. Đổ bê tông dầm Bản.
- Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, vật tư, cần cẩu, thùng trộn. Tưới nước lên ván khuôn, cốt thép trước
khi đổ bê tông.
- Bê tông không được đổ tự do từ độ cao cao hơn 1,5m .Công việc đổ được triển khai thành

từng lớp để đảm bảo bê tông sẽ được đổ và đầm chặt toàn chiều cao dầm Bản đặc biệt tại các vị
trí neo.
- Đỉnh lớp 1 sẽ trên đỉnh của mặt vòm cánh dưới dầm, dùng thiết bị đầm chặt để đầm, bê tông
sẽ được làm chặt bằng đầm dùng máy, thiết bị rung sẽ xuyên xuống lớp trước qua lớp vừa đổ.
Đầm sẽ cắm sâu vào lớp dưới 10cm để tránh hiện tượng phân tầng.
- Độ khít chặt của ván khuôn sẽ được kiểm tra và theo dõi thường xuyên.
- Lấy mẫu bê tông: Các mẫu để thí nghiệm sẽ cùng được bảo dưỡng dưới điều kiện bê tông đổ
dầm I.
3.1.7.1. Thiết kế tỉ lệ phối hợp bê tông
- Các điều kiện cần thiết khi thiết kế thành phần bê tông

Nguyễn Phương Đông

23


Trường ĐHCNGT Vận tải
- Thông thường dung cường độ bê tông ở 28 ngày làm cường độ thiết kế.Trường hợp biết
cường độ chịu nén của bê tông ở các độ tuổi khác nhau thì phải chuyển đổi về cường độ của bê
tông ở 28 ngày tuổi
a.Thiết kế tỉ lệ phối hợp bêtông M 400
- Dựa vào các điều kiện và điều kiện cụ thể của công trình ta chọn vật liệu như sau :
+ Đá: chọn đá dăm cấp phối tốt đá 1x2 cm
+ γod=1,6 (kg/dm3):khối lượng thể tích của đá
+ γad=2,74 (kg/dm3):khối lượng riêng của đá

+ Cát: chọn cát vàng hạt to
γoc=1,53 (kg/dm3)
γac =2,64(kg/dm3)


- Xi măng dùng xi măng pooclang PC40
γox=1,3 (kg/dm3)
γax =3,1(kg/dm3)

- Chọn Dmax=20 mm loại đá dăm đảm bảo chất lượng và các chỉ tiêu cơ lý
- Chọn độ sụt của hỗn hợp bê tông:Vì bê tông đổ dầm phải có độ sụt lớn để
- Bêtông sụt dễ dàng qua các khe cốt thép và lấp hết lỗ rỗng nên ta chọn bêtông có độ sụt là
Sn =7cm. Với độ sụt 7cm và cấp phối đá dăm có D max=20mm ta tra bảng vật liệu xác định được
lượng nước là 205 (l)
Tính tỉ lệ N/X
- Ta có công thức kinh nghiệm R28bt=A .Rx .(
+ Trong đó R28bt: Cường độ chịu nén của bêtông ở 28 ngày tuổi:R28bt=400 (kg/cm2)
Nguyễn Phương Đông

24


Trường ĐHCNGT Vận tải
+ Rx: Mmác của xi măng:Rx =400 (kg/cm2)
+ A: hệ số phụ thuộc vào cốt liệu
- Mác xi măng được xác định trong phòng thí nghiệm, chất lượng cốt liệu đá trung bình tra
bảng ta có A=0,6
Lượng ximăng cần dùng cho 1m3 bêtông
⇒⇒(kg)
- Khối lượng đá cần dùng cho 1m3 bêtông:

Mà (2)
- Từ (1) và (2) ⇒
⇒D
với α là hệ số dự vữa tra bảng 5-15 VLXD được α=1,42

+ rd: là độ rỗng của đá:
rd

Tính lượng cát cho 1m3 bêtông:

=408.53(kg)
Vậy tỉ lệ phối hợp bêtông mác 400


Nguyễn Phương Đông

25


×