Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Thực trạng và phương hướng phát triển kinh tế tư nhân trong thời kì hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.59 KB, 40 trang )

Lời mở đầu
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng và Nhà nước ta
chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà thực tế
cho thấy chưa có một nước nào thành công trong phát triển kinh tế thị
trường lại thiểu khu vực kinh tế tư nhân. Khu vực kinh tế tư nhân như một
động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển trong nền kinh tế thi trường.
Khu vực kinh tế tư nhân đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ của
sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Vai trò tích cực của kinh tế tư nhân ở
nước ta đã được nhận định ở Nghị Quyết TƯ 5 khóa IX: “ Sự phát triển của
kinh tế tư nhân đã góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân
công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
tang thêm lực lượng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực
hiện các chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục…”. Trước vai trò to
lớn của kinh tế tư nhân việc đồi hỏi cần phải nhận thức một cách đúng đắn
khu vực kinh tế tư nhân được đặt ra ngày càng trở nên bức thiết hơn. Đó
chính là động lực thúc đẩy em lựa chon đề tài: “Thực trạng và phương
hướng phát triển kinh tế tư nhân trong thời kì hiện nay”


Tiểu luận: Thực trạng và phương
hướng phát triển kinh tế tư nhân trong
thời kì hiện nay
I. Một số vấn đề lí luận về Kinh Tế Tư Nhân:
1.1. Tính tất yếu tồn tại Kinh Tế Tư Nhân :
Mục tiêu xây dựng CNXH ở nước ta theo chủ nghĩa Mác Lenin và tư
tưởng Hồ Chí Minh . Một trong những nhiệm vụ là xác lâp quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , nhằm phát triển kinh
tế xã hội . Trong đó nội dung cốt lõi là xác lập cơ cấu về sở hữu tư liệu sản
xuất và cơ cấu các thành phần kinh tế một cách phù hợp với yêu cầu của quy
luật thực tế khách qua của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ của nước ta .


Bước khởi đầu đổi mới trong đó có việc mở đường phát triển kinh tế tư nhân
đã diễn ra từ năm 1979, khi đó nghị quyết hội nghị lần thứ IV , BCHTƯ
Đảng khoá IV. Đó là bước đầu chấp nhận kinh tế tư nhân và kinh tế hàng
hoá , dù còn nhiều hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động, nhưng đã lập
tức nẩy sinh vướng mắc về lý luận thì đụng đến nguyên lý cơ bản của nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa. Câu hỏi đặt ra là: ” Chủ nghĩa xã hội có đặc điểm
ưu việt là kinh tế công hữu và hế hoạch hoá tập trung, nay lại mở đường cho
kinh tế tư nhân và thị trường, có thể lợi trước mắt, nhưng lâu dài liệu còn
chủ nghĩa xã hội không ?”. Hầu như mọi vấn đề lý luận nảy sinh từ bước mở
đầu phát triển kinh tế tư nhân cho đến nay đều xoay quanh câu hỏi đó .
Dẫu còn ý kiến băn khoăn, cuộc mở đường và phát triển vẫn diễn ra
trước hết do áp lực mạnh mẽ từ thực tế, đông đảo nhân dân và đảng viên,


cán bộ đã rất năng động tìm tòi sáng tạo nhiều nhân tố mới , không thụ động
chấp hành theo “ cơ chế không phù hợp thực tế ”, đòi hỏi “ cởi trói ”, “tháo
gỡ ” để sản xuất bung ra, cứu vãn đời sống nhân dân đang quá khó khăn
thiếu thốn. Khó khăn đó có nguyên nhân khách quan, nhưng cũng có những
nguyên nhân chủ quan, những nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp là do một số
sai lầm trong cải tạo, tập thể hóa và duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, ngăn cấm kinh tế tư nhân và quan hệ thị trường. Vào thời gian đó,
nguồn vật tư hàng hoá và tài chính trong tay Nhà nước đã cạn kiệt, trong khi
nguồn tài nguyên trong dân còn nhiều . Thực tế đó đưa tới đòi hỏi phải “tháo
gỡ” từng bước cho kinh tế tư nhân và tư do trao đổi hàng hoá. Sự tháo gỡ
nhanh chóng đưa lại hiệu quả nổi bật ,càng giúp khẳng định quyết tâm tháo
gỡ của Đảng và Nhà nước.
Cùng với áp lực đổi mới từ thực tế cuộc sống, về mặt tư tưởng lý luận,
ngay từ buổi đầu đã gặp nhiều thuận lợi do những nước xã hội chủ nghĩa lúc
đang có trào lưu trở lại những tư tưởng của Lênin trong chính sách kinh tế
mới ,nổi bật nhất là sự tất yếu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

Việt Nam là nước vừa mới phát triển kinh tế sau chiến tranh ,tự biết mình
còn thiếu vốn, lý luận và kinh nghiệm, nên đã rất coi trọng tổ chức nghiên
cứu học tập và khai thác kiến thức và kinh nghiệm quốc tế. Tuy nhiên, đặc
điểm nổi bật của bước mở đường đổi mới trên thực tế của nhân dân. Trên đất
nước ta, các năm từ 1979 đến đại hội VI (1986) Đảng và Nhà nước đã liên
tục cổ vũ và tạo phong trào tìm tòi sáng tạo và phát huy nhân tố mới trên
thực tế.
Bước đổi mới chính sách kinh tế của đại hội VI (1986) kế đó là hội nghị
lần thứ 6 (1989) BCHTƯ Đảng khoá VI , chính là kết quả tổng kết thực tế,
tự chủ vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin về phát triển cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần và quan hệ thị trường để xúc tiến công cuộc xây dựng chủ nghĩa


xã hội phù hợp với Việt Nam. Chính sách mới của đại hội VI , do phù hợp
với thực tế và ý nguyện của nhân dân, đã đi vào cuộc sống rất nhanh, tạo cơ
sở lý luận và niềm tin mạnh mẽ trong toàn Đảng, toàn dân trong sự nghiệp
đổi mới, trong đó phát triển kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường đã trở thành
xu hướng không thể đảo ngược dù gặp khó khăn vướng mắc thăng trầm. Kế
tục chính sách của Đại hội VI về phát triển kinh tế tư nhân và kinh tế thị
trường.
1.2. Vai trò và vị trí của thành phần kinh tế tư nhân .
1.2.1. Về cơ cấu nghành nghề kinh doanh.
Đặc trưng bao quát là đầu tư tập trung vào các nghành thương nghiệp ,
dịch vụ, công nghiệp chế biến, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản ,xây dựng
,vận tải kho bãi và thông tin liên lạc ,khách sạn nhà hàng ,kinh doanh bất
động sản và dịch vụ tư vấn ,tài chính tín dụng…
Năm 1994, trong tổng số 7619 doanh nghiệp (gồm các loại công ty
trách nhiệm hữu hạn ,công ty cổ phần , doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã)
có đến 3582 doanh nghiệp kinh doanh thương nghiệp (chiếm tỷ trọng
40,01%) 2466 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp chế biến).Thứ

đến là các nghành kinh doanh khác.
Tình hình trên là điều bình thường trong quá trình chuyển đổi kinh tế
kế hoạch hoá tập tập trung cao độ (với nền kinh tế thiếu hụt triền miên –làm
không đủ ăn…) ,sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước. Bởi lẽ, các doanh nghiệp hoặc các nhà
kinh doanh chỉ đầu tư khi khả năng sinh lợi hấp dẫn.
Số lượng các loại hình doanh nghiệp từng bước đã được thống kê cập
nhật nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với khu vực
kinh tế này. Qua các số liệu thống kê tổng quát cho thấy, ngoài sự phát triển
mạnh mẽ của kinh tế cá thể thì doanh nghiệp tư nhân gấp 2,57 lần số lượng


công ty trách nhiệm hữu hạn và gấp 2,95 lần số lượng công ty cổ phần .Tuy
nhiên, số lao động thu hút của các công ty trách nhiệm hữu hạn lại nhiều hơn
doanh nghiệp tư nhân 1,15 lần.
Như vậy loại hình doanh nghiệp tư nhân vẫn là hình thức hấp dẫn
các nhà đầu tư tư nhân trong nước .Điều này có thể cắt nghĩa bởi các nguyên
nhân về quyền lợi,uy tín, trách nhiệm, các yếu tố tâm lý,tập quán kinh doanh
,những giới hạn bởi trình độ xã hội hoá sản xuất và môi trường kinh doanh
chi phối.
1.2.2. Đóng góp vào GDP:
Sự hoạt động với qui mô ngày càng rộng của doanh nghiệp tư nhân đã có
nhiều dóng góp cho nền kinh tế xã hội của nhà nước ta.
Thể hiện chíng trong sự đóng góp GDP: 1996:tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân
chiếm 42,7%GDP của cả nước ;khu vực tư nhân chiếm 3,23% GDP của cả
nước trong tổng sản phẩm quốc nội 213,833 tỷ đồng.Thêm vào đó tốc độ
tăng trưởng GDP của khu vực tư nhân chiếm 10,60% (Các số liệu 1997,
1998 , 1999 được thống kê qua bảng số liệu sau . Cho thấy khu vực tư nhân
có đóng góp đáng kể vào sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội và tốc độ tăng
trưởng chung của nền kinh tế quốc dân.



Bảng 1: Tăng trưởng (theo ước tính) và tỷ trọng trong GDP của từng
thành phần kinh tế
TT

Thành

Tỷ trọng

1998
Tăng

1

trưởng
Nông - lâm ngư 7,5%

24%

trưởng
15%

2

nghiệp
Công nghiệp và 25%

33%


3

xây dựng
Dịch vụ

43%

kinh tế

phần 1997
Tăng

15%

1999
Tỷ trọng Tăng

Tỷ trọng

24%

trưởng
9%

24%

16,5%

34%


12,5%

34%

20%

43%

2,5%

42%

1.2.3.Giải quyết việc làm:
Thực tế cho thấy khu vực kinh tế tư nhân thực sự nổi lên ở Việt Nam
là từ mấy năm trở lại đây. Song với hoạt động của các doanh nghiệp và kết
quả đạt được, khu vực này đã thu hút lực lượng lao động đông đảo trong
nhân dân. Cụ thể qua bảng số liệu sau , ta thấy so với tổng lực lượng lao
động của cả nước thì khu vực thu hút nhiều lao động nhất đồng thời khả
năng tạo công ăn việc làm cho quần chúng là cao nhất .
Bởi vì thực chất đại bộ phận các thành phần kinh tế tư nhân là các
nông trang gia đình , doanh nghiệp gia đình và doanh nghiệp một thành viên
sở hữu. Theo số liệu thống kê năm 1998 : Riêng các hộ kinh doanh tư nhân
trong công nghiệp và thương mại đã thu hút được trên 4,5 triệu người, chiếm
khoảng 13% tổng số lao động của khu vực này, ở khu vực nông thôn, các hộ
tiểu thủ công nghiệp và các hộ sản xuất nghề phụ đã tạo ra khoảng 4,3 – 4,5
triệu việc làm cho lao động. Riêng về kinh tế hợp tác hình thức này đã tạo ra
gần 7 triệu lao động . Như vậy mô hình doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt tư
nhân vừa và nhỏ có ý nghĩa trong những nghành nghề truyền thống , tiểu thủ
công, đồng thời đây cũng là mô hình làm ăn có hiệu quả nhờ vào chi phí
thấp, đầu tư ban đầu nhỏ.



Trong 125 doanh nghiệp trong nghành công nghiệp điện - điện tử,
doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 75% chưa kể đến nhiều doanh nghiệp thuộc
một số ngành bổ trợ. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp
Nhà nước đã giảm xuống còn 17 doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ tư
nhân (vốn trong nước ) có khoảng 45 doanh nghiệp tham gia vào lắp ráp và
chế tạo thiết bị điện, các đồ dùng điện sinh hoạt (quạt điện , nồi cơm điện.. )
Tính đến nay cả nước có khoảng 200 doanh nghiệp may tư nhân. Kể cả tư
nhân vừa và nhỏ thì số lượng các doanh nghiệp tư nhân trong ngành may
chiếm khoảng 5%, tức là gần 300 doanh nghiệp. Chính các doanh nghiệp
thuộc ngành may đã không bỏ trống thị trường nội địa. Họ lấy thị trường
trong nước làm chiến lược phát triển doanh nghiệp của họ .
Không chỉ với các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ phát triển trên
nhiều lĩnh vực mà thực tế mấy năm vừa qua đã chứng minh khu vực tư nhân
đã có bước đầu trong các ngành công nghiệp và mặc dù chưa đạt được bước
tiến vượt bậc nhưng khu vực tư nhân cũng đã trả lời cho chính sách phát
triển công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước nhà.Tầm quan trọng
của các doanh nghiệp tư nhân trong quá trình công nghiệp hoá định hướng
xuất khẩu có cơ sở không phải trên lý thuyết hay do hệ tư tưởng mà gắn vào
trong một nền kinh tế mở, nhân lực dồi dào và tiền công thấp .Nói thành
công nhất theo đúng nghĩa đen của nó tức là nếu được đối xử hợp lý, công
bằng. Các doanh nghiệp tư nhân sẽ đạt tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn các doanh
nghiệp nhà nước lớn hoặc các doanh nghiệp gia đình. Vì thế các doanh
nghiệp tư nhân có thể sử dụng tốt hơn các nguồn đầu tư hiện đang khan hiếm
và nổi lên như một hình thức doanh nghiệp chủ yếu trong các nghành sản
xuất định hướng xuất khấu, sử dụng nhiều lao động. Trong một nền kinh tế
mở, dồi dào lao động và nhân công giá rẻ thì các doanh nghiệp tư nhân
chiếm ưu thế vì chúng vừa đủ nhỏ để hoạt động một cách linh hoạt đồng thời



vừa đủ lớn để dạt hiệu quả cao. Vẻ đẹp của chúng không phải ở quy mô mà
ở khả năng sinh lời. Vì có khả năng sinh lời cho nên các doanh nghiệp đó
không cần chính phủ hỗ trợ , họ chỉ cần có điều kiện công bằng để thành
công.
Trong mấy năm qua , khu vực kinh tế tư nhân đã khẳng định mình , là
một trong năm thành phần kinh tế đất nước, hiệu quả sản xuất kinh doanh
ngày càng cao và hầu hết phát triển đồng đều trên mọi lĩnh vực của hoạt
động kinh tế.Và khu vực này cũng đã có sự tự khẳng định mình trên thị
trường trong nước mặc dù chưa có sự đồng đều trên mọi miền ,thành phố,
địa phương song sản phẩm đa dạng mẫu mã phong phú .
Nhưng các doanh nghiệp tư nhân thường mắc phải bệnh thiếu vốn
,mà để vay vốn cho đàu tư phát triển kinh doanh lại rất khó khăn. Theo
thống kê của cục thống kê cho thấy hiện có 75% số doanh nghiệp có vốn
dưới 50 triệu đồng, và thực tế chỉ có 1/3 số doanh nghiệp này được vay vốn
để bổ sung vào số vốn ít ỏi của mình. Nhưng vốn vay từ ngân hàng tín dụng
cũng chỉ được dưới 20%, còn lại trên 80% đã huy động vốn từ bạn bè, họ
hàng trong quá trình kinh doanh họ đã tận dụng hình thức tín dụng thương
mại của các đối tác kinh doanh - hình thức mua trả chậm.
Tại các doanh nghiệp tư nhân ,các cán bộ quản trị doanh nghiệp đều
trưởng thành từ thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng, chỉ một lượng
nhỏ được đào tạo qua các trường lớp chính quy về quản trị doanh nghiệp
hoặc quản lý kinh tế. Đứng trước tình hình thực tiễn như vậy, lực lượng cán
bộ quản lý tại các doanh nghiệp này có nhu cầu lớn về đào tạo. Chưa kể lực
lượng lao động của các doanh nghiệp này hầu như không đào tạo ngắn hạn
cấp tốc ra làm thợ. Tình trạng này gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp
tư nhân hiện nay.


Trình độ công nghệ, chất lượng sản phẩm và thị trường là những yếu

tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, những doanh
nghiệp tư nhân rất khó có khả năng đầu tư công nghệ hiện đại đồng thời việc
tái đầu tư vào công nghệ lại càng khó khăn. Do vậy mà chất lượng sản phẩm
thấp, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao dẫn đến thị trường tiêu thụ chỉ
bó hẹp trong địa bàn chật hẹp và sức mua thấp. Chính vì vậy mà doanh
nghiệp tư nhân đã không có khả năng cạnh tranh cao với các doanh nghiệp
khác như: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và nhà nước…
Mặc dù vậy trong thời gian qua, một số doanh nghiệp tư nhân vẫn
vươn lên và có khả năng tham gia xuất khẩu, nhưng trong thực tế họ đã
không thể tự mình tìm được khách hàng. Kết quả là sản phẩm của họ được
xuất khẩu sang nhiều nước song đều phải qua các công ty thương mại nước
ngoài. Do vậy tình trạng bị ép giá là không thể tránh khỏi, điều này gây thiệt
hại đáng kể cho loại hình doanh nghiệp này. Thực tế trong những năm qua
cho thấy với một số sản phẩm xuất khẩu theo hạn ngạch các công ty tư nhân
đã được tham gia đấu thầu hạn ngạch song các doanh nghiệp tư nhân với số
vốn ít ỏi và chưa nhiều kinh nghiệm nên khó có thể thắng thầu, mà ngay cả
khi có khách hàng nhập khẩu các doanh nghiệp tư nhân vẫn khó khăn trong
việc tìm nguồn hỗ trợ cho xuất khẩu. Đáng chú ý hơn là các doanh nghiệp tư
nhân chưa đủ những kiến thức và thông tin cần thiết về ký hợp đồng theo
thông tin quốc tế. Việt Nam cũng chưa có nhiều chuyên gia trong lĩnh vực
này, điều này dẫn đến các doanh nghiệp tư nhân phải mất chi phí cao cho
các chuyên gia hoặc cho các nhà tư vấn nước ngoài và những khoản chi phí
này chắc chắn lại cộng vào chi phí xuất khẩu. Đất để phát triển sản xuất và
kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân còn thiếu. Họ gặp khó khăn cả
trong việc tiếp cận được đất cho thuê theo khung giá Nhà nước, lẫn khả năng
tài chính để thuê đất ngoài khu vực tư nhân. Tuy nhiên khu vực tư nhân đã


đóng góp một tỉ trọng đáng kể trong xuất khẩu. Sự phát triển của các doanh
nghiêp tư nhân ở Việt Nam đã thúc đẩy sự phát triển của các nghành công

nghiệp truyền thống giàu tiềm năng ở các địa phương như nghề thủ công và
các sản phẩm nông nghiệp, tỉ trọng đóng góp trong tổng giá trị xuất khẩu của
cả nước tăng đáng kể. Bên cạnh đó,với khả năng linh hoạt trong kinh doanh
một số doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư mua công nghệ và thiết bị hiện đại để
sản xuất hàng xuất khẩu nhờ đó mà tỉ trọng xuất khẩu tăng lên đáng kể .
Các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân còn đóng góp lớn vào quá
trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Giống như các quốc gia khác, các doanh
nghiệp lớn ở Việt Nam tập trung ở các thành phố lớn. Xu hướng này dẫn
đến tình trạng mất cân đối về mức độ phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội
giữa khu vực thành thị và nông thôn, cũng như giữa các vùng. Do vậy có thể
coi việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân nói riêng và các doanh nghiệp
vừa và nhỏ nói chung như một công cụ quan trọng để tạo ra sự cân bằng
giữa các vùng góp phần vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế giữa các
thành phần kinh tế khác nhau giữa các chi nhánh cũng như các khu vực lãnh
thổ.
Trở lại với một thực trạng nổi bật của khu vực tư nhân trong nghành
công nhiệp đặc biệt là nổi lên từ quá trình CNH- HĐH. Hiện nay khu vực tư
nhân sử dụng khoảng 12% số lao đông trong sản xuất công nghiệp. Doanh
nghiệp một thành viên sở hữu là hình thức phổ biến nhất trong sản xuất công
nghiệp nhưng do quy mô nhỏ nên chỉ chiếm 3% tổng số vốn dăng ký và số
lao động. Số doanh nghiệp gia đình và hơp tác xã nhiều hơn so với doanh
nghiệp một thành viên sở hữu ,vào khoảng 800.000 doanh nghiệp thuê
khoảng 2,5 triệu lao động góp tới 20% sản lượng công nghiệp.
Theo bảng 2 cho thấy sự phát triển của các công ty tư nhân trong
ngành công nghiệp ở Việt Nam. Đi lên từ một tỷ trọng rất nhỏ gần như bằng


không năm 1991, các công ty tư nhân đã phát triển nhanh chóng . Lý do là ở
chỗ chỉ đến năm 1992 cơ sở pháp lý cho các công ty tư nhân mới được hình
thành cùng với việc thông qua hiến pháp mới.

Bảng 2:
TT
1
2
3

Châu lục
Á
ÂU
Các nước khác

1994( %)
14
14
72

1995 (%)
11
16
72

1996(%)
11
16
72

1997 (%)
11
24
66


1998(%)
15
28
57

Theo bảng số liệu 3 biểu thị cơ cấu sản lượng theo ngành của các công
ty tư nhân , doanh nghiệp gia đình và các doanh nghiệp Nhà nước. Chế biến
lương thực thực phẩm là loại hình hoạt động chủ yếu của cả ba hình thức
doanh nghiệp này chiếm khoảng 44% tổng sản lượng công nghiệp. Tỷ trọng
lớn của ngành chế biến lương thực, thực phẩm phản ánh mức độ thấp kém
của công nghiệp hoá ở Việt Nam. Bảng 4 còn chỉ ra rằng cả doanh nghiệp
gia đình lẫn các công ty tư nhân đều tập chung chủ yếu trong một số ít ngành
Ngoài công nghiệp chế biến, ngành vật liệu xây dựng cũng đóng vai trò qua
trọng đối với các hộ gia đình, trong khi dệt may là lĩnh vực hoạt động chính
của các công ty tư nhân ở Việt Nam.


Bảng 3:
TT Khu

1992(%) 1993(%

1994(%) 1995(%) 1996(%

1997(%) 1998(%) 1999(%)

1

vực

Thành 8,3

)
7,3

6,1

6,4

)
5,9

6,0

6,9

7,4

2

thị
Nông

-

-

-

26,62


25,5

28,2

-

-

thôn

Các số liệu thống kê trên cho dù có phần lạc hậu và không chính xác
được vai trò của khu vực tư nhân trong tương lai, con số thường được đưa ra
để chứng minh cho tầm quan trọng của các công ty tư nhân là tỷ trọng 60%
trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực này. Thực tế,đại hội Đảng
lần VIII đã xem xét vấn đề Nhà nước cần làm gì để giảm bớt đi 20% tỷ trọng
của chính các công ty tư nhân trong GDP. Các công ty tư nhân, bao gồm
công ty TNHH và công ty cổ phần chiếm một phần rất nhỏ bé trong nền kinh
tế với tỷ trọng không quá 1%GDP và vì vậy họ không phải là mối đe dọa đối
với các doanh nghiệp nhà nước hay các mục tiêu xã hội của chính phủ.
Ngược lại, các mục tiêu tăng trưởng, việc làm và công bằng, thậm chí cả
mục tiêu duy trì các doanh nghiệp Nhà nước phụ thuộc vào thành công của
sự nghiệp công nghiệp hoá và sự vững mạnh của các công ty tư nhân.

Bảng 4 :Cơ cấu sản lượng sản xuất công nghiệp theo hình thức sở hữu.


1991

1992


1993

1994

1995

Số lượng công ty
Công ty một chủ sở hữu 76
3126
8690
14165 18243
Công ty TNHH
43
1170
3389
5310
7346
Công ty cổ phần
3
65
106
134
165
Vốn ( tỷ đồng VN )
Công ty một sở hữu
na
930
1351
2090

2500
Công ty TNHH
na
1490
2723
3882
4237
Công ty cổ phần
na
310
850
1071
1244
Bảng 5 :Thống kê sự đóng góp của các doanh nghiệp trong các ngành
Công ty tư Doanh
nhân%

nghiệp

Doanh

Lương

thực

,thực 31,0

phẩm
Dệt may
Gỗ\sản phẩm gỗ

Vật liệu XD
Các nghành khác
Tổng số

27,0
11,4
4,7
25,3
100,0

21000
8900
1900
3000
7300
2500

Tỉ trọng của

gia nghiệp nhà các

đình %

1996

công

nước %

trong tổng SI


44,5

29,9

%
3,7

7,9
7,8
18,3
21,5
100,0

8,1
0,9
7,4
53,7
100,0

12,4
15,5
2,4
2,2
4,0

Cuối cùng thì thực tế cho thấy thống kê sáu tháng đầu năm 2000 số công
ty tư nhân có tư cách pháp nhân là chiếm đa phần và nhiều hơn số công ty
DNNN với sư tăng trưởng hàng năm ngày càng lớn.
Bảng 6 :Thống kê số công ty tư nhân và tăng trưởng hàng năm

( 1996-2000 )
1996
Công ty Ngoài quốc 31.143
doanh
Tăng trưởng hàng
năm

ty

1997
33.713

1998
36.753

1999
39.915

2000
46.523

8,3%

8,6%

8,6%

16,6%



Công ty tư nhân
21.905
Tăng trưởng hàng

23.009
5%

24.998
8,6

26.989
7,9%

30.077
11,5%

năm
Công ty TNHH
9.316
Tăng trưởng hang

10.420
11%

11.834
9,2

12.473
9,5%


15.701
25,9%

năm
Công ty cổ phần
216
Tăng trưởng hàng

302
9,42%

372
22,8%

453
21,1%

745
64,5%

năm

Như vậy khu vực kinh tế tư nhân đã được tạo lập và sự phát triển của khu
vực này trong những năm qua đã tự khẳng định vị trí của nó trong nền kinh
tế quốc dân va chứng tỏ khu vực kinh tế tư nhân đã đang và sẽ trở thành khu
vực kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế Việt Nam.

1.3 Các bộ phận của kinh tế tư nhân .
* Bộ phận kinh tế cá thể, tiểu chủ :
Là những người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Để làm công việc đó, họ gắn với thực quyền kinh doanh của
doanh nghiệp ở hai dạng khác nhau.
+ Là chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu tài sản của doanh nghiệp kiêm luôn việc
trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Không phải là chủ sở hữu , nhưng được chủ sở hữu gia cho quyền sử
dụng tài sản và trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp .


+ Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, mặc dù hoạt động trong
hai bối cảnh còn có khía cạnh khác nhau đó , nhưng cái chung nhất , bản
chất nhất của kinh tế cá thể, tiểu chủ vẫn không khác, đó là gắn với thực
quyền của chủ thể kinh doanh, các cá thể là người đại diện và giữ vai trò lớn
nhất, toàn diện nhất, trong việc thực quyền đó của doanh nghiệp bằng chính
tài năng và trí tuệ của mình.
Một khía cạnh lý thuyết có thể cho chúng ta vững tin và kết luận đó là :
a; Sự thoả hiệp đồng thuận xã hội ngày càng được mở rộng và nâng cao
trong môi trường chính trị – xã hội căn bản đặt trên nền tảng Đảng lãnh đạo,
Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, được thể chế hoá bằng pháp luật, đã
tạo nên những nét tương đồng, mang tính xã hội hóa cao trong thực quyền
của chủ thể kinh doanh và tạo những nét mới trong bản chất của cá thể và
tiểu chủ.
Thực quyền kinh doanh của doanh nghiệp không phải được hình thành chủ
yếu bởi sự chi phối của quyền sở hữu, tài sản mà chủ yếu bằng sự tác động
của môi trường chính trị, xã hội, bằng quyền của con người, trong sự thoả
hiêp và đồng thuận xã hội cao.
Với xu thế và đa dạng hoá sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất kinh
doanh, nhất là sự mở rộng khu vực kinh tế hỗn hợp, trong đó có sự đan xen,
pha loãng quyền lực của đồng chủ sở hữu. Vị trí và mối quan hệ giữ quyền
sở hữu và quyền sử dụng các yếu tố sản xuất đã có sự thay đổi, hoán vị theo

hướng nâng quyền kinh doanh của doanh nghiệp.
Văn hoá với tư cách là mục đích, nguồn động lực và là hệ điều tiết của
kinh doanh được khuyến khích và tạo điều kiện phát triển làm cho các cá
thể, các tiểu chủ có văn hoá hơn trong kinh doanh.
b; Không phải là đất đai, tiền vốn mà là tri thức mới là yếu tố đóng vai trò
quyết định sự thành đạt của kinh tế nói chung và sản suất kinh doanh nói


riêng. Theo đó con đường phát triển của tầng lớp tiểu chủ, cá thể mới là con
đường chiếm lĩnh tri thức, chứ không phải là nắm lấy đặc quyền từ sự ban
cho của sở hữu đất đai và tiền vốn.
Trong nền kinh tế của xã hội nông nghiệp truyền thống , đất dai là yếu tố
quyết định sự phát triển. Đất qua trọng như vậy, nhưng có hạn, nên ai chiếm
lĩnh được đất thì chi phối được sản xuất và chi phối được người khác không
có đất. Do đó, quyền sở hữu đất cũng chi phối gần như tuyệt đối các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay trong xu thế phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của tri thức
và chuyển giao chi thức nên yếu tố quyết định sự thành đạt của kinh doanh
là tri thức mới chứ không phải vốn đất vốn tiền. Tri thức mới với những
sáng kiến, phát minh ngày càng nhiều và được nhanh chóng ứng dụng vào
đổi mới công nghệ kỹ thuật và quả lý sản xuất kinh doanh. Quỹ đất và quỹ
tiền vốn ít có khả năng chia sẻ, nên mới có sự độc quyền và lộng quyền của
những ai chiếm hữu đươc đất đai, tiền vốn. Còn tri thức có khả năng phát
triển vô hạn, có thể chia sẻ cho nhau để có nhiều người có tri thức mà không
làm mất tri thức của ai hết. Sự phát triển và lan toả, mở rộng phạm vi ảnh
hưởng của tri thức như vậy nó sẽ từng bước tạo khả năng loại bỏ sự chia rẽ
và đối kháng trong cộng đồng, theo đó hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp cũng thay đổi về chất. Không còn cách nào khác cho tầng lớp doanh
nhân mới là phải nắm lấy tri thức , có tri thức mới quy tụ và phát triển được
nguồn lực cộng đồng, mới thành đạt trong kinh doanh.

c; Ngày nay với những thành tựu khoa khọc và công nghệ đã đưa lực lượng
sản xuất lên một trình độ phát triển mới cùng với trình độ xã hội hóa sản
xuất ngày càng phát triển, đã làm thay đổi sự cấu thành các yếu tố sản xuất
và phân phối so với trước. Sự cấu thành mới cho thấy qua hệ giữa sản xuất
và phân phối về lý thuyết có thể diễn tả trong sự tương đồng giữ sự đóng


góp và hưởng thụ. Quyền tư hữu tài sản, không phải lúc nào cũng lũng loạn
được phân phối và đưa phân phối vào quan hệ bóc lột. Các cá thể, tiểu chủ
trong kinh tế tư nhân với trường hợp vừa là chủ sở hữu vừa là người trực
tiềp điều hành sản xuất kinh doanh không phải lúc cũng là người bóc lột .
Từ những phân tích trên cho chúng ta đi đến kết luận là, các cá thể, tiểu chủ
trong khu vực kinh tế tư nhân hoặc có yếu tố sở hữu tư, cũng như cá thể
trong khu vực kinh tế khác đều là những nhà quản trị kinh doanh bằng chính
lao động, nhất là lao động trí tuệ của họ. Cá thể là người đại diện thực quyền
của chủ thể kinh doanh và trực tiếp thực thi , thực quyền đó trong khuôn khổ
pháp luật . Cá thể xứng đáng và cần thiết được đứng trong hàng ngũ các bộ
phận vượt trội trong cộng đồng dân tộc, là tầng lớp tri thức và những nhà
lãnh đạo quản lý đất nước.
b; Bộ phận kinh tế tư bản:
Là những nhà tư bản nước Ngoài có vốn lớn, họ đầu tư dựa trên cơ sở sở
hữu tư nhân hoặc sở hữu hỗn hợp. Bộ phân này đóng vai trò khá quan trọng
trong nền kinh tế của nước ta hiện nay, và có khuynh hướng tăng lên hàng
năm. Với điều kiện như nước ta hiện nay thì bộ phận kinh tế tư bản đã góp
phần hỗ trợ lớn về vốn, hỗ trợ về công nghệ giúp cho nền kinh tế nước ta bắt
kịp và có thể hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu, mặt khác nó còn giải quyết
việc làm cho hàng nghìn lao động dư thừa ở nước ta. Chính vì nó có vai trò
quan trọng như vậy lên Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi về môi trường
kinh doanh, cần sửa đổi các luật về đầu tư cho thích hợp làm sao cho Việt
Nam là điểm đến của các nhà đầu tư .

1.4 Những hạn chế của thành phần Kinh Tế Tư Nhân:
1.4.1 Những hạn chế đối với nền kinh tế quốc dân .


Chính là do nền tảng pháp lý và cơ sở pháp luật của nhà nước đặt ra
cho khu vực kinh tế tư nhân mà tạo ra cho khu vực này khá nhiều khó khăn
trong sự hoạt động và phát triển, do đó khu vực này đã gây lên một số hạn
chế sự phát triển kinh tế đất nước nếu không nói quá đến sự phát triển đất
nước về mọi phương diện.
+ Cơ sở pháp lý quá chặt chẽ trong việc công nhận tư cách pháp nhân , lại
thêm vào đó là mức thuế đặt ra với các doanh nghiệp là còn cao, còn nghiêm
ngặt. Cho nên hiện nay mặc dù nhiều doanh nghiệp tư nhân với nguồn vốn
tự phát và đã có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh nhưng vẫn không đăng
ký và cũng không đóng thuế cho Nhà nước, dẫn đến hậu quả là ngân sách
Nhà nước cũng không thu được gì trong hiệu quả đạt được của các doanh
nghiệp này. Đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ phát triển ở
vùng nông thôn hay các doanh nghiệp hộ gia đình thì phần lớn họ cũng
muốn tự do kinh doanh mà không chịu sự rằng buộc của pháp luật Nhà
nước. Chính vì vậy số lượng thống kê sự đóng góp của khu vực kinh tế tư
nhân vào tỷ trọng GDP của nhà nước đôi khi chưa đánh giá được hết tiềm
năng và hiệu quả do sản xuất kinh doanh của khu vực này mang lại.
+ Mức thuế thu cho sản xuất kinh doanh chưa phải là nguyên nhân chính
làm xuất hiện những hạn chế do khu vực tư nhân tạo ra. Mà ngay cả mức
thuế dành cho xuất – nhập khẩu cũng kém phần ưu đãi cho các doanh nghiệp
tư nhân … Chính điều này đã làm cho các doanh nghiệo tư nhân ở Việt Nam
mặc dù vốn của họ đủ khả năng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
sang thị trường nước ngoài hay sản phẩm của họ đủ khả năng để đáp ứng
nhu cầu tiêu thụ của thị trường nước ngoài, nhưng họ không muốn xuất khẩu
vì thủ tục khá rườm rà, rích rắc – khó khăn và mức thuế xuất khẩu quá cao.
Cũng vì thế mà họ không muốn nhập khẩu các loại phụ tùng, các linh kiện

máy móc hiện đại cho hoạt động sản xuất vì mức thuế nhập khẩu vẫn còn rất


cao, hải quan khó khăn và phải qua nhiều cửa, nhiều ngạch...Mà nếu chỉ mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước thôi thì khó có thể nâng cao
mức lợi nhuận và hiệu quả sản xuất, từ đó mức đóng góp cho ngân sách Nhà
nước cũng thấp.
1.4.2. Hạn chế về mặt xã hội
Các doanh nghiệp tư nhân với nguồn vốn trong dân, vốn tự có, vốn
góp từ bạn kinh doanh là chính cho nên sản phẩm tạo ra yêu cầu phải đạt
chất lượng cao mẫu mã phong phú để thu được lợi nhuận là nhiều nhất. Họ
tìm đủ mọi cách để thu lợi nhuận về cho mình như: Cạnh tranh bằng mọi giá
trên cả lĩnh vực sản xuất mẫu hàng hoá, thị trường, khách hàng và thu hút
nguồn vốn. Chính vì mục đích như vậy mà các doanh nghiệp khi biết cách
quản lí biết cách điều hành thì sẽ thu được nhiều kết quả tích cực nhưng còn
một số khác sẽ là tiêu cưc vì họ không đủ khéo léo để canh tranh mà dùng
mọi thủ đoạn ,biện pháp kể cả căng thẳng giữa các doanh nghiệp miễn là sao
thu được lợi nhuận cao nhất sản phẩm tiêu thụ được nhiều nhất. Nên đôi khi
chính sự cạnh tranh tiêu cực đó đã làm giảm tính đạo đức, văn hoá trong
kinh doanh. Trong sản xuất, sử dụng nhân công một cách tối đa ;lực lượng
nhân công nhưng vẫn phải làm với lượng công việc nhiều và thời gian dài
trong một ngày, cho nên đôi khi thiếu sự giao lưu giữa chủ –thợ; thiếu tình
cảm giữa chủ với công…Tạo nên bầu không khí không tốt cho sản xuất và
lực lượng lao động bị ức chế và căng thẳng trong công việc. Trong một số
tình huống , họ thậm chí cảm thấy bị bóc lột sức lao động. Bởi thực chất các
doanh nghiệp tư nhân dặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân chưa đăng ký
hợp pháp thì ít có chính sách hỗ trợ khuyến khích cho công nhân như:Bảo
hiểm, thưởng công thăm hỏi động viên khi đau ốm…Một số nhà doanh
nghiệp còn quá cứng nhắc trong quản lý điều hành, nếu tình trạng này là phổ
biến và quy mô áp dụng rộng rãi thì sẽ gây nên sự mâu thuân trong công



nhân, nguồn vốn trong dân giảm mà con tạo động cơ đấu tranh trong công
nhân, quần chúng nhân dân. Vì vậy, trong công tác điều hành sản xuất đòi
hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa nguyên tắc trong sản xuất, mền dẻo
trong vận động trong sử dụng công nhân: như tăng cường các chính sách vận
động hỗ trợ lao động cho công nhân sẽ đem lại hiệu quả trong quản lý và sử
dụng lao động. Đây là vấn đề vừa có ý nghĩa kinh tế nhưng đồng thời cũng
là trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đối với cộng đồng.
Hiện nay,mặc dù khu kinh tế tư nhân đã phát triển rộng khắp và có hướng
phát triển với quy mô lớn trên các vùng lãnh thổ khác nhau, nhưng sự phát
triển đó vẫn không đồng đều ở các vùng đặc biệt là các địa phương ,nông
thôn ,làng xã …dẫn đến mức phân hoá giàu nghèo giữa thành thị –nông thôn
vẫn còn tồn tại, mặc dù chúng ta khôngthể phủ nhận rằng từ khi kinh tế tư
nhân ra đời đã góp phần rất nhiều trong việc điều tiết lao động,tăng thu nhập
của người dân ở thành thị và nông thôn. Song thực tế ,thì các doanh nghiệp
tư nhân lớn đa số vẫn tập trung ở đô thị thành phố lớn để tiện lợi cho sản
xuất ,cho tiêu thụ sản phẩm…Trong khi đó, xét về nhu cầu sử dụng lao
động, các doanh nghiệp ngày này cần lực lượng lao động khá đông đảo. Đây
cũng có thể được coi là một nhân tố thúc đẩy xu hướng di dân từ nông thôn
đổ dồn về thành thị ngày càng phổ biến. Xu hướng di dân này đã bước đầu
tạo ra một số thị trường lao động không chinh thức ở các thành phố lớn, gây
ra các khó khăn đối với công tác quản lí Nhà nước về lao động và việc làm .
Như vậy thì sự phát triển, đóng góp to lớn đến GDP cho đất nước, tạo đà
cho sự phát triển kinh tế chứng tỏ khu vực kinh tế tư nhân đạt hiệu quả sản
xuất cao hơn so với các khu vực kinh tế Nhà nước khác và cũng là khu vực
thu hút lực lượng lao động nhiều nhất mặc dù thực tế phần lớn lao động hiện
nay tập trung vào khu vực kinh tế tư nhân. Song khu vực này cũng không



tránh khỏi những tồn tại hạn chế nếu không muốn nói đó là ảnh hưởng của
nó đến kinh tế đất nước, đến sự phát triển của xã hội; nhưng cũng phải thừa
nhận là những hạn chế và ảnh hưởng đó là nhỏ,thậm chí rất nhỏ chúng ta
hoàn toàn có thể khắc phục được. Dù sao thì những hạn chế đó không thể
làm lu mờ dược vai trò và vị trí của khu vực kinh tế tư nhân đối với đất nước
ta hiện nay.
II . THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN:
2.1. Thực trạng:
Thực hiện đường nối đổi mới của đảng và Nhà nước, hơn 10 năm qua,
kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển. Kinh tế tư nhân tăng nhanh cả
về số lượng đơn vị, vốn kinh doanh và lao động, phát triển rộng khắp trong
cả nước ở các nghành nghề mà pháp luật không cấm. Đặc biệt, số lượng
doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh sau khi thực hiện luật doanh nghiệp.
Cùng với các thành phần kinh tế khác, sự phát riển của kinh tế tư nhân đã
góp phần giải phóng lược lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã
hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, thúc đẩy cạnh
tranh , phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Khu vực
này đã đóng góp qua trọng vào tăng tổng sản phẩm trong nước:
Trong hai năm 2001- 2002 , sau khi có luật doanh nghiệp ra đời, số
doanh nghiệp tư nhân ra đời 35440 với số vốn đăng kí đạt 40455 tỷ đồng,
nhiều hơn số doanh nghiệp được thành lập trong 5 năm trước đó cộng lại
đưa số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh đến cuối năm 2001 là 74393 doanh
nghiệp và chiếm tỷ trọng 24,3% tổng số vốn đầu tư xâ hội. Năm 2001 khu
vực doanh nghiệp tư nhân nộp ngân sách trên 11075 tỷ đồng, chiếm 14,8%
tổng thu ngân sách.


Theo số liệu thống kê năm 2000 giá trị tổng sản phẩm của KTTN chiếm
42,3%GDP toàn quốc trong đó, hộ kinh doanh cá thể chiếm 34,8% DNTN
chiếm 7,46%. KTTN đã huy động ngày càng nhiều hơn các nguồn vốn trong

xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Năm 1999 khu vực này chiếm
24,05%, năm 2000 chiếm 24,31% tổng vốn đầu tư xã hội.Theo số liệu của
tổng cục thuế, năm 2000 KTTNđóng góp 16,1%tổng thu ngân sách. Nét nổi
bật của KTTN thời gian qua là tạo được nhiều chỗ làm việc mới, thu hút
nhiều lao động trong xã hội, nhất là số người đến tuổi lao động chưa có việc
làm, giải quyết số lao động dôi dư từ các cơ quan, DN Nhà nước do tinh giản
biên chế, giải thể. Khu vực này góp phần thực hiện chủ trương xã hội hoá y
tế, văn hoá giáo dục của Nhà nước
Đạt được những kết quả như trên là do Đảng và Nhà nước đã có những
chủ trương chinh sách phù hợp đối với các thành phần kinh tế ,khẳng định rõ
vai trò quan trọng của KTTN trong nên kinh tế thị trường định hướng
XHCN
2.2.Những kết quả chủ yếu
Khơi dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân cư tham gia
vào công cuộc phát triển đất nước ,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theo hướng
thị trường ,thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế. Hình thành và phát triển
các nhà doanh nghiệp tư nhân góp phần xây dựng đội ngũ các nhà doanh
nghiệp Việt Nam. Góp phần xây dựng quan hệ sản xuấ mới phù hợp ,thúc
đảy lực lượng sản xuất phát triển .
2.3. Những tồn tại yếu kém
2.3.1. Những khó khăn và thách thức
Như đã nói ở trên sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh nói chung và khu vực kinh tế tư nhân nói riêng đã có nhiều tác động


tích cực tới nền kinh tế quốc dân nó thực sự đóng góp một vai trò quan trọng
trong sự phát triển kinh tế của đất nước.Tuy nhiên hiện nay trong quá trình
phát triển ,kinh tế tư nhân cũng đã vấp phải nhiều khó khăn vướng mắc.
Thị trường chật hẹp,việc tiếp cận với thông tin về thị trường nước ngoài còn

hạn chế đó là một trong những khó khăn lớn đối với sự phát triển của kinh tế
tư nhân. Một trong những vấn đề quan trọng mang tính chất sống còn của
kinh tế tư nhân là vấn đề thị trường là yếu tố quyết định sự tồn tại của một
doanh nghiệp.
Trình độ công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp tư nhân ở
nước ta còn thấp và lạc hậu, kỹ thuật công nghệ còn nhiều bất cập. Nếu so
sánh với tiêu chuẩn công nghệ của các nước láng giềng thì công nghệ của
Viêt Nam lạc hậu hơn từ 20-25 năm. Do lượng vốn có hạn nên kinh tế tư
nhân khó có khả năng đầu tư để xây dựng công nghệ hiện đại đồng thời việc
tái đầu tư vào nâng cao công nghệ cũng vô cùng khó khăn. Điều đó làm sản
phẩm không cạnh tranh được. Do vậy mà nhiều sản phẩm của khu vực kinh
tế tư nhân bị hàng nhập lậu chèn ép, một số doanh nghiệp bị phá sản, mất đi
thị trường ngay trên sân nhà. Mặt khác, khu vực kinh tế tư nhân vẫn chưa có
khả năng tham gia xuất khẩu trực tiếp, chưa tự tìm khách hàng để xuất khẩu
sản phẩm của mình mà chỉ xuất khẩu sản phẩm thông qua các công thương
mại nước ngoài: khả năng tiếp cận thị trường còn kém.Việc này gây ra nhiều
tiêu cực, tốn kém cụ thể là rơi vào tình trạng bị ép giá. Do khó khăn trong
việc tìm nguồn vốn cho xuất khẩu nên sản phẩm cả các doanh nghiệp này
hầu như chưa xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.Điều đó dẫn đến thị trường
tiêu thụ chủ yếu là trong nước bị thu hẹp, rất bấp bênh và thêm vào đó là sức
mua của dân cư hạn hẹp. Do phải chịu những thông lệ, điều kiện cạnh tranh
bất bình đẳng nên sức cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân đã giảm
đang kể.


Bên cạnh đó việc hạn chế trong khả năng tiếp cận thông tin đã gây khó khăn
cho khu vực kinh tế tư nhân. Do thiếu những thông tin quan trọng về sản
phẩm thị trường, khoa học công nghệ và các xu hướng phát triển của xã hội
nên sẽ là rất khó khăn khi các doanh nghiệp tư nhân lựa chọn cho mình một
hướng đi đúng đắn, trong khi sai lầm và rủi ro luôn là những nguy cơ thường

trực. Muốn có thông tin doanh nghiệp tư nhân phải thông qua các cơ quan
tình báo thương mại, tại đây, thông tin sẽ được đánh giá,phân tích. Nhưng
chi phí cho hoạt động này khá cao nên với nguồn vốn ít ỏi thì các doanh
nghiệp tư nhân không thể làm việc qua các cơ quan này. Vì vậy mà làm sao
để có những thông tin co giá trị về thị trường ,làm sao để tiếp cận được với
thị trường vẫn là vấn đề nan giải gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp
tư nhân ,đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.3.2. Những hạn chế về vốn và chính sách thuế
a) Khó khăn về vốn
Hầu hết các doanh nghiệp tư nhân ở nước ta hiện nay đều ở qui mô vừa và
nhỏ. Đối với các doanh nghiệp này thì vấn luôn là ưu tiên hàng đầu. Phần
lớn các doanh nghiệp tư nhân đều thiếu vốn kinh doanh, vốn tự có thì hạn
hẹp. Trong khi đó việc huy động vốn kinh doanh ,sản xuất đối với các doanh
nghiệp này đang rất khó khăn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phần
kinh tế tư nhân không có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn và các khoản vay từ
ngân hàng,nếu có được vay thì chỉ được vay ngắn hạn(từ 3 đến 6 tháng). Do
đó tiếp cận với các khoản tiếp cận tín dụng trung hạn và dài hạn nên các
doanh nghiệp tư nhân không thể đầu tư vào máy móc,trang thiết bị. Với các
khoản vay có bảo lãnh thì các doanh nghiệp tư nhân không có đủ tài sản nhất
là so với bất động sản để đảm bảo tại các ngân hàng. Về phía các ngân hàng
thì họ có rất ít kinh nghiệm trong việc cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư


nhân vay vốn. Do vậy các doanh nghệp này không có khả năng đảm bảo vốn
đối ứng hay tài sản thế chấp, đồng thời các ngân hàng cảm thấy thiếu tự tin
và không muốn gặp rủi ro nên họ không sẵn sàng cho các doanh nghiệp này
vay. Hơn nữa lãi suất ở các khoản cho vay hiện nay đang ở mức quá cao so
với tỉ suất lợi nhuận cúa các ngành sản xuất,nó không khuyến khích đầu tư
để phát triển sản xuất kinh doanh,thủ tục vay vốn còn rất phức tạp. Điều này
khiến nhiều doanh nghiệp tư nhân tuy đang rất cần vốn nhưng không dám

vay tiền ngân hàng mà huy động vốn chi phí chính thuế lãi suất cao và nhiều
rửi ro.
Thu hút vốn đầu tư trong nước đã khó, việc thu hút vốn nước ngoài
lại càng khó khăn hơn. Do những thông tin về thị trường còn hạn chế các
doanh nghiệp chưa đủ kinh nghiệm và kiến thức cần thiết về kí hợp đồng và
giao dịch quốc tế. Vì thế việc hội nhập còn khó khăn và cũng không có cơ
hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bổ sung nguồn vốn, mở rộng quy mô đầu
tư.
b.Bên cạnh những khó khăn về vốn thì hạn chế trong chính sách
thuế cũng gây nhiều vướng mắc cho sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân.
Chính sách thuế tuy đã có nhiều đổi mới và có ưu đãi hơn với các
doanh nghiệp tư nhân như: giảm 1-2 năm cho các doanh nghiệp mới khởi
sự,miễn thuế lợi tức cho các cơ sở bắt đầu kinh doanh...
Tuy vậy hệ thống và chính sách thuế ở nước ta vẫn còn nhiều hạn
chế: nặng cơ chế thu chưa có cơ chế động viên,nuôi dưỡng nguồn thu. Trong
khi đó các doanh nghiệp tư nhân có thể phát triển thì cần có tái đầu tư mà
giảm thuế là cơ hội tăng đầu tư. Mặc dù hiện đã có chính sách miễn giảm
thuế cho một số đối tượng nhưng thủ tục xin miễn giảm thuế lại phức tạp.
Bên cạnh đó, một trong những nhược điểm của hệ thống thuế nước
ta là sự trùng lặp trong việc đánh thuế: thuế doanh thu ,tuế lợi tức ...càng qua


×