Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI H ỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hƣớng dẫn:

Nguyễn Thị Thảo Ngân

TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Lớp: K46 B Kiểm toán
Niên khóa:2012 - 2016

Huế, tháng 05/năm 2016


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Đæu tiên, tôi xin gửi lời câm ơn chån thành và såu sắc nhçt tới
Ts Nguyễn Thị Thanh Huyền đã giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình cách
thức, phương pháp nghiên cứu và chuyên môn giúp tôi hoàn thành Khoá


luận tốt nghiệp này.
Xin được gửi lời cám ơn tới các thæy cô giáo của trường Đäi học Kinh
tế - Đäi học Huế đã truyền đät kiến thức cho tôi trong suốt bốn năm học tập,
rèn luyện và nghiên cứu.
Xin được gửi lời câm ơn đến cán bộ phòng Kế toán täi Công ty cổ phæn
Quân lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế và xí nghiệp trực
thuộc – Xí nghiệp Sân xuçt Bê tông nhựa và Xây dựng công trình, đã giúp đỡ,
täo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chån
thành và sâu sắc nhçt đến bà Bùi Thị Nga, Kế toán trưởng täi Công ty đã
luôn đặc biệt quan tâm, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giâi đáp những thắc mắc, täo
mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành Khoá luận này.
Và cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bän bè đã luôn động viên, chia sẻ và
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Huế, tháng 05 năm 2016.
Sinh viên

Nguyễn Thị Thâo Ngân

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CCDC

Công cụ dụng cụ


CĐKT

Cân đối kế toán

CMKT

Chuẩn mực kế toán

KQKD

Kết quả kinh doanh

NVLTT

Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT

Nhân công trực tiếp

SXC

Sản xuất chung

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SPDD


Sản phẩm dở dang

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định

XDCB

Xây dựng cơ bản

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình lao động của giai đoạn 2013 - 2015 .............................................23
Bảng 2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 3 năm giai đoạn 2012 - 2014 ..25
Bảng 2.3. Bảng phân tích biến động kết quả kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015 ..........28
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp nghiệm thu các công trình 6 tháng đầu năm 2015 ...............46
Bảng 2.5: Bảng kê chi tiết vận chuyển BTN .................................................................56
Bảng 2.6. Bảng phân bổ chi phí máy lu lốp BTN 6 tháng đầu năm 2015.....................59

Bảng 2.7: Bảng chấm công ............................................................................................ 63
Bảng 2.8: Bảng thanh toán tiền lƣơng ...........................................................................63
Bảng 2.9 : Bảng kết chuyển chi phí công trình dở dang 6 TĐN 2015 .......................... 65
Bảng 2.10: Bảng chi tiết giá thành công trình ............................................................... 68
Bảng 2.11 : Bảng tạm trích khấu hao tài sản cố định 6 tháng đầu năm 2015 ...............71
Bảng 2.12: Phân bổ công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế 6 tháng đầu năm 2015..........74
Bảng 2.13: Bảng chi tiết phân bổ chi phí 6 tháng đầu năm 2015 ..................................76
Bảng 2.14 : Bảng quỹ lƣơng theo đơn giá tiền lƣơng năm 2015 ..................................80

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

DANH MỤC BIỂU

Biểu 2.1: Giấy yêu cầu vật tƣ ........................................................................................41
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho ............................................................................................... 42
Biểu 2.3: Bảng tổng hợp giá trị khối lƣợng nghiệm thu nội bộ đợt 3 đƣờng La Sơn –
Nam Đông......................................................................................................................45
Biểu 2.4: Hoá đơn bán hàng .......................................................................................... 50
Biểu 2.5: Biên bản thanh lý hợp đồng thuê nhân công .................................................51
Biểu 2.6: Hóa đơn GTGT .............................................................................................. 54
Biểu 2.7: Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế ............................................................... 55
Biểu 2.8. Chứng từ ghi sổ số 36 ....................................................................................58
Biểu 2.9 : Chứng từ ghi sổ số 39 ...................................................................................66
Biểu 2.10: Chứng từ ghi sổ số 44 ..................................................................................67
Bảng 2.11: Bảng chi tiết giá thành công trình ............................................................... 68

Biểu 2.11: Chứng từ ghi sổ số 212 ................................................................................69
Biểu 2.12: Chứng từ ghi sổ số 180 ................................................................................73
Biểu 2.13: Chứng từ ghi sổ số 219 ................................................................................77
Biểu 2.14: Chứng từ ghi sổ số 220 ................................................................................78
Biểu 2.15 : Chứng từ ghi sổ số 476 ...............................................................................79

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ........................................11
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ................................................13
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi có tổ chức đội MTC riêng biệt và
có tổ chức hạch toán riêng (trƣờng hợp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau) ......................15
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi có tổ chức đội MTC riêng biệt và
có tổ chức hạch toán riêng (trƣờng hợp bán lao vụ máy lẫn nhau) ............................... 15
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi không có tổ chức đội MTC riêng ......16
Sơ đồ 1.6: Kế toán chi phí sản xuất chung ....................................................................18
Sơ đồ 2.1- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ................................................30
Sơ đồ 2.2 - Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty ......................................................33
Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán trên máy vi tính .............................................................. 36

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP ...............4
1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất ............................................................... 4
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................4
1.1.2. Phân loại chi phí ............................................................................................. 4
1.2. Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm ....................................................7
1.2.1. Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm .............................................7
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp ............................................................ 8
1.2.3. Đặc điểm của ngành xây lắp có ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi phí và
tính giá thành sản phẩm............................................................................................9
1.3. Kế toán các chi phí sản xuất ...............................................................................10
1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT) .............................. 10
1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) .........................................12
1.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công (CP MTC) .......................................13
1.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (CP SXC) ...................................................16
1.3. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang .......................................................... 18
1.4. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp ...................................................19
1.4.1. Đối tƣợng tính giá thành ..............................................................................19
1.4.2. Đối tƣợng tính giá thành ..............................................................................20
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN
LÝ ĐƢỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ .............21

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

2.1. Khái quát chung về công ty ................................................................................21
2.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty .......................................................................21
2.1.2. Quá trình phát triển của công ty ...................................................................21
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ................................................................ 22
2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty .................................................23
2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ................................................30
2.1.6. Tổ chức công tác kế toán của công ty .......................................................... 33
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty ....36
2.2.1. Khái quát về quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp ......................................36
2.2.2. Khái quát về các chi phí cấu thành sản phẩm xây lắp tại công ty................37
2.2.3. Sự phân công trong hạch toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại công ty ........................................................................................38
2.2.4.. Đối tƣợng, phƣơng pháp tập hợp CPSX tại công ty ...................................38
2.2.5. Đối tƣợng, kỳ hạn và phƣơng pháp tính GTSP............................................39
2.2.6. Kế toán hạch toán và tập hợp chi phí sản xuất từng hạng mục công trình tại
các xí nghiệp ..........................................................................................................39
2.2.7. Kế toán công ty tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
từng công trình .......................................................................................................69
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

QUẢN LÝ ĐƢỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ ............81
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại công ty. ..................................................................................................................81
3.1.1. Ƣu điểm. .......................................................................................................81
3.1.2. Nhƣợc điểm ..................................................................................................82
3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty...................................................................................84
3.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .....................................................84
3.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ............................................................. 85

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

3.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công .........................................................85
3.2.4. Những kiến nghị khác ..................................................................................86
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................87
1.1. Kết luận ...............................................................................................................87
1.2. Kiến nghị.............................................................................................................87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................88
PHỤ LỤC

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập, với nhiệm vụ tái sản
xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong kinh tế quốc dân. Vì vậy, ngành xây
dựng đóng vai trò vô cùng quan trọng, làm tăng sức mạnh về kinh tế, quốc phòng, tạo
nên cơ sở vật chất cho xã hội, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nƣớc.
Bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn là yếu tố làm cho tính cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó, sự đóng băng của thị trƣờng bất động sản
đã làm các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng phải đối mặt với nhiều thách
thức lớn hơn. Để có thể tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình các giải
pháp tốt nhất. Một trong những biện pháp không thể không đề cập đến đó là thay đổi
chính sách về kế toán nhằm giúp nhà lãnh đạo có thể quản lý và điều hành các hoạt động
có hiệu quả hơn. Đặc biệt, công việc xác định nội dung, phạm vi chi phí cấu thành nên sản
phẩm một cách chính xác, hợp lý nhằm hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lƣợng, tiết
kiệm chi phí luôn đƣợc coi là chìa khoá cho sự tăng trƣởng và phát triển, là điều luôn
đƣợc các doanh nghiệp chú ý quan tâm. Chính vì lí do này mà kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng đối với kế toán tài chính cũng nhƣ
kế toán quản trị, cung cấp thông tin tài chính cần thiết cho nhà quản trị đƣa ra các quyết
định tối ƣu nhất trong doanh nghiệp xây dựng.
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong toàn bộ công tác Kế toán của doanh nghiệp, kết hợp với tình
hình thực tế tại công ty Cổ phần Quản lý đƣờng bộ và Xây dựng công trình Thừa
Thiên Huế, cùng những kiến thức và kinh nghiệm đã đƣợc học trong trƣờng, tôi chọn
đề tài nghiên cứu: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Cổ phần Quản lý đƣờng bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế” cho khoá
luận tốt nghiệp của mình.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân


1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm ba mục tiêu:
- Thứ nhất, tổng hợp và hệ thống hoá những lý luận chung liên quan đến kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại các doanh nghiệp.
- Thứ hai, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần Quản lý đƣờng bộ và xây dựng công trình
Thừa Thiên Huế.
- Thứ ba, phân tích, đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại công ty. Trên cơ sở đó, đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ
phần Quản lý đƣờng bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế.
a. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng chung: Tổ chức công tác kế toán các loại chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần Quản lý đƣờng bộ và Xây dựng công
trình Thừa Thiên Huế, cụ thể là công trình “Đƣờng La Sơn – Nam Đông”
- Đối tƣợng cụ thể: Kế toán các chi phí sản xuất phát sinh cho sản phẩm xây lắp
bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng
máy thi công, chi phí sản xuất chung và phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Phòng Kế toán Xí nghiệp Sản xuất Bê tông nhựa và Xây
dựng công trình và Phòng Kế toán – Tài vụ công ty cổ phần Quản lý đƣờng bộ và xây
dựng công trình Thừa Thiên Huế.

- Phạm vi thời gian: Tập trung vào số liệu năm 2015
c. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp thu tập tài liệu: Thu thập các báo cáo tài chính, chứng từ, sổ
sách về chi phí sản xuất và tính giá thành công trình cùng các tài liệu liên quan khác để
tiến hành xử lý.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu thu thập đƣợc trong
quá trình thực tập tại đơn vị, tài liệu về cơ cấu tổ chức, và các tài liệu để chọn lọc ra các

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

nội dung cần cho đề tài. Thông qua các tài liệu nhƣ sách, giáo trình, báo, tạp chí,
internet,… để tìm hiểu, tổng hợp về cơ sở lý luận và phƣơng thức quản lý chi phí sản xuất.
- Phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn: Quan sát công việc hằng ngày của các nhân
viên kế toán tại phòng Kế toán – Tài vụ về các vấn đề liên quan đến hạch toán chi phí sản
xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp và các chứng từ sổ sách, các báo cáo có liên quan.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sau khi đã thu thập các số liệu thô, qua quan sát,
phỏng vấn sẽ tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh và tổng hợp thông tin từ những số
liệu thu thập đƣợc ở công ty để đánh giá và tìm ra một số biện pháp góp phần hoàn
thiện hơn công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
- Phƣơng pháp kế toán: Bao gồm: Phƣơng pháp chứng từ kế toán, phƣơng pháp
tài khoản và ghi đối ứng, phƣơng pháp tính giá, phƣơng pháp tổng hợp và cân đối. Các
phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hạch toán kế toán

nói chung và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng tại công ty, từ đó nghiên
cứu đƣa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp.
d. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm có ba phần:
PHẦN I: Đặt vấn đề.
PHẦN II: Nội dung nghiên cứu.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại công ty cổ phần Quản lý đƣờng bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thánh sản phẩm xây lắp tại công ty.
PHẦN III: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất
1.1.1. Khái niệm

Sự hình thành và phát triển của xã hội loài ngƣời gắn liền với quá trình sản
xuất. Nền tảng của xã hội luôn gắn liền với sự vận đồng và tiêu hao các yếu tố cơ bản
tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của
ba yếu tố: tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và sức lao động. Sự kết hợp của ba yếu
tố này trong quá trình sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu
của con ngƣời. Việc tiêu hao lƣợng nhất định các yếu tố trên để sản xuất ra sản phẩm,
dịch vụ đƣợc gọi là chi phí.
Có thể định nghĩa theo cách khác: “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản
xuất và cấu thành nên sản phẩm xây lắp” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002).
Hoặc “Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ các khoản hao phí vật
chất mà doanh nghiệp phải chi ra để thực hiện công tác xây lắp nhằm tạo ra các sản
phẩm khác nhau theo mục đích kinh doanh cũng như theo hợp đồng giao nhận thầu đã
được ký kết” (Võ Văn Nhị - 2001)
Những nhận thức có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí,
nhƣng tất cả đều thể hiện một vấn đề chung đó là “Chi phí là những phí tổn về tài
nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh
doanh” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Vân, 2002)
1.1.2. Phân loại chi phí
Các cách phân loại chi phí khác nhau phục vụ cho những mục đích khác nhau,
chi phí có thể đƣợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau nhƣ:

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền


1.1.2.1. Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí

Theo tiêu thức này, thì chi phí trong kỳ kế toán của doanh nghiệp bao gồm các
khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử
dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm nhƣ chi phí NVL chính, NVL phụ hoặc
cán bộ vật rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực tế sản phẩm xây lắp và
giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lƣợng xây lắp (không kể vật liệu máy móc
thi công và hoạt động sản xuất chung), nhƣ đất, cát, sắt, thép, xi măng,… Chi phí
nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trên tổng chi phí nhƣng dễ nhận diện, định
lƣợng chính xác, kịp thời phát sinh.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lƣơng, tiền công và các khoản
phụ cấp mang tính chất tiền lƣơng trả cho công nhân trực tiếp xây lắp, (lƣu ý các
khoản phụ cấp cho nhân viên quản lý đội, nhân viên văn phòng ở bộ máy quản lý
doanh nghiệp, các khoản trích theo lƣơng nhƣ BHXH, BHYT, KPCĐ không đƣợc
hạch toán vào khoản mục này.
- Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm chi phí cho các máy thi công thực
hiện khối lƣợng xây lắp bằng máy nhƣ nhiên liệu, chi phí bảo dƣỡn sửa chữa máy, tiền
lƣơng và các khoản trích theo luowng của công nhân vận hành máy. Máy móc thi công
là loại máy trực tiếp phục vụ xây lắp công trình. Đó là những loại máy móc chuyển
động bằng Diezel, xăng, điện,…
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí về tổ chức quản lý phục vụ xây lắp,
các chi phí trực tiếp mang tính chất chung cho hoạt động xây lắp nhƣ: luowng nhân
viên quản lý đội, công trƣờng, các khoản trích theo lƣơng theo tỷ lệ quy dịnh trên tiền
luowng của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển xe, máy thi công và
nhân viên quản lý đội, khấu hao CCDC, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền
khác phát sinh…
1.1.2.2. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí


Theo tiêu thức này, chi phí đƣợc phân thành các loại sau:
Định phí: là những khoản chi phí không thay đổi tổng số khi mức hoạt động
thay đổi. Tuy nhiên, nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì định phí thƣờng thay đổi.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Định phí thƣờng bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng chung, tiền lƣơng nhân
viên, cán bộ quản lý,… tuy nhiên cần lƣu ý những đặc điểm trên của định phí chỉ thích
hợp trong từng phạm vi thích hợp, một khi mức độ hoạt động vƣợt khỏi phạm vi này
có thể có những thay đổi đột biến.
Biến phí: là những khoản chi phí thay đổi trên tổng số khi mức độ hoạt động
thay đổi nhƣ chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí bao bì, … nhƣng biến
phí trên một đơn vị sản phẩm thì luôn cố định.
Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mà bản thân gồm cả yếu tố chi phí cố
định và chi phí biến đổi. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các
đặc điểm của định phí, quá mức đó nó thể hiện các đặc thù của biến phí.
1.1.2.3. Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí

Theo phân loại này, chi phí gồm những khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí nguyen vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế,… sử dụng trong toàn bộ sản xuất kinh doanh.
 Chi phí nhiên liệu: bao gồm giá mua và chi phí mua của nhiên liệu. Thực chất
nhiên liệu cũng là vật liệu phụ nhƣng nó giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp

năng lƣợng trong quá trình sản xuất kinh doanh vì vật đƣợc xếp vào một phần riêng.
 Chi phí phụ tùng thay thế: bao gồm giá mua và chi phí mua của các phụ tùng
thay thế khi sửa chữa máy móc thiết bị.
- Chi phí nhân công: bao gồm các khoản tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, phụ cấp
theo lƣơng phải trả cho ngƣời lao động. Các khoản trích theo lƣơng nhƣ BHYT,
BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm tổng số khấu hao TSCĐ trong kỳ
của tất cả TSCD sử dụng trong SXKD.
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua từ bên ngoài
phục vụ cho hoạt động SXKD nhƣ giá dịch vụ điện, nƣớc, chi phí bảo hiểm tài sản,…
- Chi phí bằng tiền khác: gồm toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh bằng tiền tại
doanh nghiệp và chƣa đƣợc phản ánh vào các yếu tố trên.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

1.1.2.4. Phân loại chi phí theo phƣơng pháp quy nạp

Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ bao gồm các loại sau:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tƣợng
chịu chi phí, có thể quy nạp trực tiếp vào đối tƣợng chịu chi phí nhƣ chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,.. loại chi phí này thƣờng chiếm 1 tỷ lệ
lớn trong tổng chi phí tuy nhiên chúng dễ dàng đƣợc nhận diện và hạch toán chính xác.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng

chịu chi phí nhƣ chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công phụ,… đối với chi phí
gián tiếp thì nguyên nhân gây ra chi phí và đối tƣợng chịu chi phí rất khó nhận dạng vì
vạy thƣờng phải hợp chung, sau đó phỉa lựa chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tƣợng
chịu chi phí… Vì vậy, phải lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí cho phù hợp để các chi
phí đƣợc phân bổ vào từng đối tƣợng chính xác.
1.1.2.5. Một số cách phân loại khác

Tùy theo đặc điểm của từng đơn vị cũng nhƣ yêu cầu quản lý riêng mà các đơn
vị phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau, ví dụ: phân loại chi phí theo khả
năng kiểm soát chi phí bao gồm: chi phí kiểm soát đƣợc và chi phí không kiểm soát
đƣợc, hoặc chi phí chênh lệch, chi phí chìm, chi phí cơ hội,…
1.2. Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm
1.2.1. Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lƣợng sản phẩm hoàn
thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh
lƣợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra
cho sản xuất.
Nhƣ vậy, bản chất của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của những yếu tố chi
phí vào sản phẩm xây lắp hoàn thành. Vì thế giá thành có hai chức năng chủ yếu là bù
đắp chi phí và chức năng lập giá.
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lƣợng hoạt động sản xuất, kết
quả sử dụng các loại tài sản, vật tƣ, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nhƣ
hệ thống các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt mục đích

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

sản xuất ra các khối lƣợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất. Giá thành là căn cứ
để xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong giá thành chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp
vào quá trình sản xuất và phải đƣợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp chứ
không phải bao gồm tất cả những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp. Mọi cách tính chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá
thành đều có thể dẫn tới phá vỡ các mối quan hệ hàng hóa – tiền tệ, không xác định
đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh và có thể không thực hiện đƣợc tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng.
Do đó, việc quản lý hạch toán công tác giá thành sao cho hợp lý, chính xác vừa đảm
bảo vạch ra phƣơng hƣớng hạ thấp giá thành sản phẩm có vai trò vô cùng quan trong.
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Theo Phan Đình Ngân, Nguyễn Thị Huyền (2009), giá thành sản phẩm xây lắp
có thể đƣợc phân thành các loại giá thành sau:
- Giá thành dự toán công tác xây lắp: là toàn bộ các chi phí để hoàn thành khối
lƣợng công tác xây lắp theo dự toán. Giá thành dự toán là 1 bộ phận của giá trị dự toán
của từng công trình xây lắp riêng biệt và đƣợc xác định từ giá trị dự toán không có
phần lợi nhuận định mức:
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Lợi nhuận định mức
- Giá thành kế hoach: là giá thành đƣợc xác định từ những đặc điểm và điều
kiện cụ thể của một doanh nghiệp xây lắp trong một kỳ kế hoạch nhất đinh.
Giá thành
kế hoach

=

Giá thành

dự toán

-

Mức hạ giá
thành dự toán

+/-

Chênh lệch so
với dự toán

- Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lƣợng xây lắp
cụ thể đƣợc tính toán trên cơ sở đặc ddiemr kết cấu công trình về phƣơng pháp tổ chức
thi công và quản lý thi công theo định mức chi phí đã đạt đƣợc ở tại doanh nghiệp
công trƣờng tại thời điểm bắt đầu thi công.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

- Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh để thực hiện hoàn thành
quá trình thi công do kế toán tập hợp đƣợc. Nó biểu hiện chất lƣợng, hiệu quả và kết
quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp.
1.2.3. Đặc điểm của ngành xây lắp có ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí

và tính giá thành sản phẩm.
Xây dựng cơ bản (XDCB) là ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọng
trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Chi phí cho đầu tƣ xây dựng cơ bản chiếm một tỷ
trọng lớn trong tổng ngân sách Nhà nƣớc cũng nhƣ ngân sách của các doanh nghiệp.
Sản xuất xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất công nghiệp, tuy nhiên đó là
một ngành sản xuất đặc biệt. Sản phẩm XDCB cũng đƣợc tiến hành sản xuất một cách
liên tục từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toán công trình
khi hoàn thành… Sản xuất xây lắp có những đặc điểm sau:
- Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn hàng. Sản
phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, riêng lẻ nên chi phí bỏ ra để thi công xây lắp các
công trình có nội dung và cơ cấu không đồng nhất nhƣ các loại sản phẩm công nghiệp.
Vì vậy, kế toán phải tính đến việc theo dõi ghi nhận chi phí, tính giá thành và tính kết
quả thi công cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng công trình, từng hạng mục
công trình) hoặc từng nhóm sản phẩm xây lắp nếu chúng đƣợc xây dựng theo cùng
một thiết kế mẫu và trên cùng một địa điểm nhất định.
- Đối tƣợng xây lắp thƣờng có khối lƣợng lớn, giá trị lớn, thời gian thi công
tƣơng đối dài nên kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp không xác định hàng tháng nhƣ
trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mà đƣợc xác định tuỳ thuộc vào đặc
điểm kỹ thuật của từng công trình, điều này thể hiện qua phƣơng thức thanh toán giữa
hai bên nhà thầu và khách hàng. Hơn nữa, trong xây lắp, do chu kỳ sản xuất dài nên
đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh, cũng có thể là sản phẩm xây
lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ƣớc (có dự toán riêng). Do vậy, việc xác định đúng
đắn đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời
và chặt chẽ chi phí, đánh giá đúng đắn tình hình quản lý và thi công trong từng thời
điểm nhất định.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

- Sản xuất xây lắp thƣờng diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu
tố môi trƣờng thời tiết còn tạo nhiều nhân tố gây nên những khoản thiệt hại bất ngờ
nhƣ thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất. Do vậy, thi công xây lắp mang
tính thời vụ, kế toán phải chọn những phƣơng pháp hợp lý để xác định những chi phí
mang tính chất thời vụ và những khoản thiệt hại một cách đúng đắn.
- Sản phẩm xây lắp đƣợc sử dụng tại chỗ, địa điểm xây dựng thƣờng thay đổi
theo địa bản thi công: Khi chọn địa điểm xây dựng, cần điều tra nghiên cứu khảo sát
thật kỹ về điều kiện kinh tế, địa chất, thủy văn, kết hợp với các yêu cầu về phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Sau khi đi vào sử dụng, công trình
không thể di dời, cho nên nếu các công trình là nhà máy, xí nghiệp cần nghiên cứu các
điều kiện về nguồn cung cấp nguyên vật liệu, nguồn lực lao động, nguồn tiêu thụ sản
phẩm, đảm bảo điều kiện thuận lợi khi công trình đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh sau này.
Các đặc điểm nêu trên chi phối đến toàn bộ nội dung tổ chức công tác kế toán ở
DN xây lắp từ việc tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức thu thập thông tin qua chế độ
chứng từ kế toán, phƣơng pháp xử lý và ghi nhận thông tin trên các TK, lập và trình
bày báo cáo tài chính cũng nhƣ một số phƣơng pháp tính toán liên quan đến chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.3. Kế toán các chi phí sản xuất
1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT)
1.3.1.1. Khái niệm

CP NVLTT là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động
xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp
xây lắp. Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng.

1.3.1.2. Chứng từ sử dụng

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT
- Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu chi
- Biên bản nghiệm thu
- Giấy đề nghị cung cấp vật tƣ

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

1.2.1.3. Tài khoản sử dụng

TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này đƣợc dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng
trực tiếp cho hoạt đông xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao
vụ của doanh nghiệp xây lắp.
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu dùng trực tiếp cho hoạt động xây
lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết đƣợc nhập lại kho
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt
động xây lắp trong kỳ vào TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và chi tiết cho
các đối tƣợng để tính giá thành công trình xây lắp, giá thành sản phẩm, dịch vụ lao vụ…

TK 621 không có số dƣ cuối kỳ.
1.2.1.4. Trình tự hạch toán

Các nghiệp vụ đƣợc hạch toán theo sơ đồ sau:
Giá trị NL, VL không sử dụng hết cuối kỳ nhập kho
152

621
Xuất NL, VL dùng trực tiếp
sản xuất theo giá thực tế

111, 112, 331
Mua NVL đƣa thẳng cho sản
xuất (Giá mua chƣa có thuế)
133 (1331)
Thuế GTGT
Thuế GTGT
141 (1413)
111, 112, 152
Tạm ứng chi phí XL
giao khoán nội bộ

Quyết toán giá trị
KL đã tạm ứng

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT)
1.2.2.1. Khái niệm

Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào
quá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp
dịch vụ lao vụ trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí lao động trực tiếp thuộc hoạt động
sản xuất xây lắp, bao gồm cả các khoản phải trả cho ngƣời lao động thuộc quyền quản
lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.
Chi phí nhân công trực tiếp nếu tính trả lƣơng theo sản phẩm hoặc tiền lƣơng
trả theo thời gian, nhƣng có liên hệ trực tiếp với từng đối tƣợng tập hợp chi phí cụ thể
thì dùng phƣơng pháp tập hợp trực tiếp. Đối với chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
trả theo thời gian có liên quan tới nhiều đối tƣợng và không hạch toán trực tiếp đƣợc,
các khoản tiền lƣơng phụ của công nhân sản xuất xây lắp thì phải dùng phƣơng pháp
phân bổ gián tiếp. Tiêu chuẩn đƣợc dùng để phân bổ hợp lý là phân bổ theo giờ công
định mức hoặc theo tiền lƣơng định mức, hay phân bổ theo giờ công thực tế (PGS.TS
Võ Văn Nhị (2009), Kế toán doanh nghiệp xây lắp – Kế toán đơn vị chủ đầu tư, Nhà
xuất bản Tài chính, Trường đại học kinh tế TP HCM).
1.2.2.2. Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lƣơng
- Bảng tổng hợp luơng
- Phiếu chi
- Bảng phân bổ tiền lƣơng

1.2.2.3. Tài khoản sử dụng

TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản
phẩm (xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ) bao gồm: Tiền
lƣơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lƣơng theo quy định (Riêng
đối với hoạt động xây lắp, không bao gồm các khoản trích trên lƣơng về BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN).

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 – Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang
TK 622 không có số dƣ cuối kỳ.
1.2.2.4. Trình tự hạch toán

Các nghiệp vụ đƣợc hạch toán theo sơ đồ sau:
334, 111

335 (3352)
621
Tiền lƣơng nghỉ
Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của

phép phải trả
công nhân trực tiếp SX XL (nếu có)

338
Khoản trích theo lƣơng của công nhân SX, cung cấp DV
141 (1413)
Thanh toán giá trị nhân công nhận khoán theo bảng
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công (CP MTC)
1.2.3.1. Khái niệm

Hạch toán chi phí sử dụng MTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng MTC: tổ
chức đội MTC riêng biệt chuyên thực hiện các khối lƣợng thi công bằng máy hoặc
giao máy thi công cho các đội, XN xây lắp.
+ Nếu doanh nghiệp có tổ chức các đội MTC riêng biệt và có phân cấp hạch
toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng, thì tất cả các chi phí liên quan tới
hoạt động của đội MTC đƣợc tính vào các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chứ không phản ánh vào khoản
mục chi phí sử dụng MTC. Sau đó các khoản mục này đƣợc kết chuyển để tính giá
thành cho 1 ca máy thực hiện và cung cấp cho các đối tƣợng xây lắp. Quan hệ giữa đội
MTC với đơn vị xây lắp có thể thực hiện theo phƣơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn
nhau giữa các bộ phận, hay có thể thực hiện theo phƣơng thức bán lao vụ máy lẫn
nhau giữa các bộ phận trong nội bộ.
+ Nếu doanh nghiệp không tổ chức các đội MTC riêng biệt, có tổ chức đội
MTC riêng biệt nhƣng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công, thực hiện

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

13



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

phƣơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy, thì các chi phí
liên quan tới hoạt động của đội MTC đƣợc tính vào khoản mục chi phí sử dụng
MTC. Sau đó tính phân bổ chi phí sử dụng MTC thực tế cho từng công trình, hạng
mục công trình.
Trƣờng hợp doanh nghiệp giao khoán giá trị XL nội bộ cho đơn vị nhận
khoán (không tổ chức hạch toán kế toán riêng) thì doanh nghiệp không theo dõi chi
phí phát sinh thực tế mà chỉ theo dõi tạm ứng chi phí MTC, thanh toán tiền tạm ứng
khi có bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành đã bàn
giao đƣợc duyệt.
Để hạch toán chi phí sử dụng MTC, hàng ngày các đội xe máy phải lập “nhập
trình xe máy” hoặc “phiếu theo dõi hoạt động xe máy thi công”. Định kỳ kế toán thu
hồi các chứng từ trên để tổng hợp các chi phí phục vụ cho xe máy thi công, cũng nhƣ
kết quả thực hiện của từng loại máy, từng nhóm máy hoặc từng máy. Sau đó tính phân
bổ chi phí sử dụng máy cho đối tƣợng xây lắp.
1.2.3.2. Chứng từ sử dụng

- Nhật trình lái xe, máy
- Bảng khấu hao xe, máy
- Phiếu xuất kho, Phiếu chi, Hóa đơn GTGT
- Bảng thanh toán nhật trình
- Bảng thanh toán lƣơng tổ xe, máy
1.2.3.3. Tài khoản sử dụng

TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công
Bên Nợ: Các chi phí liên quan tới máy thi công (chi phí nguyên liệu cho máy

hoạt động, chi phí tiền lƣơng và các khoản phụ cấp lƣơng, tiền công của công nhân
trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa máy thi công…)
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK 154 – Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 623 không có số dƣ cuối kỳ.
TK 623 có 6 TK cấp 2
TK 6231 – Chi phí nhân công

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

TK 6232 – Chi phí vật liệu
TK 6233 – Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6234 – Chi phí khấu hao máy thi công
TK 6237 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6238 – Chi phí khác bằng tiền
1.2.3.4 Trình tự hạch toán

Trƣờng hợp 1: Nếu doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có
phân cấp quản lý để theo dõi riêng chi phí nhƣ một bộ phận sản xuất độc lập thì việc
hạch toán thể hiện nhƣ sau:
- Trƣờng hợp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận
TK liên quan


621, 622, 627

154

623

Tập hợp chi phí

Kết chuyển chi phí

Phân bổ CP SD MTC

thực tế phát sinh

để tính giá thành

cho các đối tƣợng xây lắp

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi có tổ chức đội MTC riêng biệt
và có tổ chức hạch toán riêng (trƣờng hợp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau)
-

Trƣờng hợp doanh nghiệp bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận
TK có liên

621, 622,

154 (1542,

quan


627

1543)

Tập hợp CPSX

623

Kết chuyển CP để

Giá thực tế ca máy

tính giá thành

đã bán cho các bộ
phận

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi có tổ chức đội MTC riêng biệt
và có tổ chức hạch toán riêng (trƣờng hợp bán lao vụ máy lẫn nhau)
Trƣờng hợp 2: Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội MTC riêng biệt, hoặc có
tổ chức đội MTC riêng biệt nhƣng không phân cấp thành một bộ phận độc lập để theo
dõi riêng chi phí, thì chi phí phát sinh đƣợc tập hợp vào TK 623. Các chi phí sử dụng
MTC gồm 2 loại chi phí là chi phí thƣờng xuyên và chi phí tạm thời.
- Chi phí thƣờng xuyên: Gồm các chi phí xảy ra hàng ngày một cách thƣờng
xuyên cho quá trình sử dụng MTC.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

15



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

- Chi phí tạm thời là những chi phí phát sinh một lần có liên quan đến việc lắp.
tháo, vận chuyển, di chuyển và các khoản chi phí về những công trình tạm phục vụ
cho việc sử dụng máy nhƣ: lán che máy ở công trƣờng, bệ để máy ở khu thi công.
Chi phí thƣờng xuyên đƣợc tính trực tiếp một lần vào chi phí sử dụng MTC trong
kỳ, còn chi phí tạm thời không hạch toán một lần vào chi phí sử dụng MTC mà đƣợc tính
phân bổ dần theo thời gian sử dụng các công trình tạm hoặc theo thời gian thi công trên
công trƣờng (thời gian nào ngắn hơn sẽ đƣợc chọn làm tiêu thức để phân bổ).
334,

623
Tiền lƣơng phải trả cho CN SD MTC

152, 214
Trích khấu hao MTC

214
Chi phí CCDC cho MTC

111,
112, 331
Tập hợp CP mua ngoài và CP bằng tiền khác
133 (1331)
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ


Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi không có tổ chức đội MTC riêng
1.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (CP SXC)
1.2.4.1. Khái niệm

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc quản lý công trình,
trong phạm vi tổ, đội sản xuất thi công xây lắp bao gồm lƣơng nhân viên quản lý đội
xây lắp; tiền ăn giữa ca của công nhân nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân
xây lắp; các khoản trích (BHXH, BHYT, BHN, KPCĐ) theo lƣơng của công nhân trực

SVTH: Nguyễn Thị Thảo Ngân

16


×