Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính và giá trị môi trường bị tác động của dự án đầu tư thủy điện bản ang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 94 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin đƣợc tỏ lòng biết ơn và gửi lời cám ơn chân thành đến TS.
Phạm Cảnh Huy, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn
tôi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số
liệu, giải quyết vấn đề…, nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao học của mình.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện Kinh tế và Quản Lý – Trƣờng Đại học Bách
Khoa Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa
qua. Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viên tôi
những lúc khó khăn để có thể vƣợt qua và hoàn thành tốt luận văn này.
Do còn bận bịu công tác, Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi
rất mong nhận đƣợc sự chia sẻ, góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn để đề tài
đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học Viên

Trần Đức Thành

i


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính
độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố nội dung bất kỳ
ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú thích nguồn gốc rõ
ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.
Tác giả Luận Văn

Trần Đức Thành

ii




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................................. i
MỤC LỤC.......................................................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI
CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ ................................................. 4
1.1. Phân tích đánh giá hiệu quả Kinh tế - Tài chính của Dự án đầu tƣ: ................................................... 4
1.1.1. Khái niệm: ................................................................................................................. 4
1.1.2. Các nội dung của Dự án: ............................................................................................. 4
1.1.2.1. Tổng mức đầu tƣ: .............................................................................................. 4
1.1.2.2. Nguồn vốn đầu tƣ: ............................................................................................ 5
1.1.2.3. Lập các báo cáo tài chính và dòng tiền dự kiến hàng năm của dự án ............... 5
1.1.2.4. Phƣơng án trả nợ vay của dự án đầu tƣ ............................................................ 6
1.1.3. Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tƣ: .......................................................... 6
1.1.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của dự án: .......................................... 6
1.1.3.2. Giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value): ................................................ 7
1.1.3.3. Hệ số thu hồi vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return): ................................. 8
1.1.3.4. Tỷ lệ lợi ích – chi phí (B/C - Benefit/Cost): ..................................................... 9
1.1.3.5. Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ (T): ................................................................... 10
1.1.3.6. Hiệu quả kinh tế: ............................................................................................. 11
1.1.3.7. Phân tích hiệu quả Kinh tế - Tài chính dƣới tác dộng của rủi ro: ................... 13
1.2. Đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đầu tƣ: ..............................................................................16
1.2.1. Khái niệm: ............................................................................................................... 16
1.2.2. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đầu tƣ:.... 16
1.2.3. Những nội dung đánh giá khi thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án thủy điện:

......................................................................................................................................... 17
TỔNG KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................................... 22
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ THỦY ĐIỆN BẢN ANG ................................22
2.1. Tên dự án: ................................................................................................................... 23
2.2. Chủ dự án: .................................................................................................................. 23
2.3. Vị trí địa lý và đặc điểm của dự án:.........................................................................................................................23
2.3.1. Vị trí thực hiện dự án: ........................................................................................ 23
2.3.2. Hiện trạng khu đất thực hiện dự án:................................................................... 28
2.3.3. Đặc điểm của Dự án: ......................................................................................... 28

iii


2.3.4. Mối tƣơng quan của dự án đối với các đối tƣợng xung quanh: ......................... 29
2.3.4.1. Đối với các đối tƣợng tự nhiên: .................................................................. 29
2.3.4.2. Đối với các đối tƣợng kinh tế - xã hội: ....................................................... 29
2.4. Nội dung chủ yếu của dự án: .................................................................................... 29
2.4.1. Mục tiêu của dự án: ........................................................................................... 29
2.4.2. Quy mô các hạng mục dự án: ............................................................................ 30
2.4.2.1. Các hạng mục chính:................................................................................... 30
2.4.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ ................................................................ 33
2.4.2.3. Khối lƣợng thi công xây dựng .................................................................... 35
2.4.3. Nguyên vật liệu, nhiên liệu của dự án và nguồn cung cấp ................................ 35
2.4.3.1. Giai đoạn thi công xây dựng: ...................................................................... 35
2.4.3.2. Giai đoạn vận hành ..................................................................................... 39
2.4.4. Tiến độ thực hiện dự án: .................................................................................... 40
2.4.5. Tổng vốn đầu tƣ: ................................................................................................ 41
2.4.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án: .................................................................. 42
2.6. Chế độ vận hành hồ chứa và nhà máy phát điện: ................................................. 44
TỔNG KẾT CHƢƠNG 2 ................................................................................................. 46

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ THỦY ĐIỆN BẢN ANG ................................................................................47
3.1. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính của Dự án thủy điện Bản Ang: ..............................47
3.1.1. Phƣơng pháp phân tích: ............................................................................................ 47
3.1.2. Xác định nguồn thu và chi phí của dự án: .................................................................... 47
3.1.2.1.Nguồn doanh thu của dự án: ........................................................................... 47
3.1.2.2. Các chi phí của dự án: ..................................................................................... 47
3.1.2.3. Các yếu tố khác:............................................................................................... 48
3.1.3.Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính của Dự án: ............................................................. 48
3.1.3.1.Các khoản chi phí của dự án ............................................................................ 48
+ Vốn đầu tƣ ban đầu ............................................................................................... 48
+ Phƣơng thức huy động và cơ cấu nguồn vốn ....................................................... 49
+ Chi phí trong quá trình vận hành sản xuất ............................................................. 49
+ Thời gian phân tích và tỷ suất chiết khấu .............................................................. 49
+ Các yếu tố khác ..................................................................................................... 50
+ Các khoản thu của dự án ..................................................................................... 50
3.1.4. Kết quả phân tích tài chính của Dự án: ................................................................. 50
3.1.4.1. Đánh giá hiệu ích tài chính dự án: .................................................................. 50
3.1.4.3.Phân tích độ nhạy tài chính dự án .................................................................... 51
3.1.4.4. Kết quả phân tích hiệu quả kính tế tài chính của Dự án: ................................ 51

iv


3.2. Đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang:.............................................52
3.2.1.Giai đoạn chuẩn bị: .................................................................................................... 52
3.2.2. Giai đoạn xây dựng: .................................................................................................. 53
3.2.2.1. Các tác động có liên quan đến chất thải: ........................................................ 53
3.2.2.2. Các tác động không liên quan đến chất thải ................................................... 65
3.2.2.3. Tác động do xói mòn ...................................................................................... 68

3.2.2.4. Tác động đến hệ sinh thái ............................................................................... 68
3.2.2.5. Tác động đến môi trƣờng xã hội ..................................................................... 70
3.2.2.6. Tác động do các rủi ro, sự cố .......................................................................... 71
3.2.3. Giai đoạn vận hành: ............................................................................................... 72
3.2.3.1. Các tác động có liên quan đến chất thải .......................................................... 72
3.2.3.2. Các tác động không liên quan đến chất thải ................................................... 76
3.2.3.3. Tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội....................................................... 81
3.2.3.4. Tác động do các rủi ro, sự cố .......................................................................... 82
TỔNG KẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................................. 85
KẾT LUẬN ..........................................................................................................................................................................................86

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích quy hoạch công trình thủy điện ................................................28
Bảng 2.2: Các thông số của chính của công trình .....................................................43
Bảng 3.1: Các hạng mục cấu thành vốn đầu tƣ ban đầu của dự án .........................48
Bảng 3.2: Tác động của vốn đầu tƣ đến các chỉ tiêu tài chính ................................51
Bảng 3.3: Tác động của điện năng sản xuất .............................................................51
Bảng 3.4: Kết quả phân tích tài chính của thủy điện Bản Ang .................................52
Bảng 3.5: Các nguồn gây tác động do hoạt động xây dựng của dự án .....................18
Bảng 3.6: Đối tƣợng và quy mô bị tác động ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Lƣợng bụi phát thải do hoạt động đào, đắp đất đá ...................................54
Bảng 3.8: Tổng hợp số xe vận chuyển và lƣợng dầu tiêu hao ..................................56
Bảng 3.9: Dự báo thải lƣợng ô nhiễm do các phƣơng tiện vận chuyển ....................56
Bảng 3.10: Sự phát tán các chất ô nhiễm phát sinh từ phƣơng tiện vận chuyển
nguyên vật liệu xây dựng ..........................................................................................57
Bảng 3.11: Dự báo thải lƣợng ô nhiễm đối với mỗi giai đoạn do hoạt động của các
thiết bị thi công..........................................................................................................58

Bảng 3.12: Sự phát tán các chất ô nhiễm phát sinh do hoạt động của các thiết bị thi
công ...........................................................................................................................59
Bảng 3.13: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt .............................60
Bảng 3.14: Thành phần nƣớc thải thi công ...............................................................61
Bảng 3.15: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ ................................................62
Bảng 3.16: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công ...........................66
Bảng 3.17: Mức rung của các phƣơng tiện thi công (dB) .........................................67
Bảng 3.18: Các nguồn gây tác động khi dự án đi vào hoạt động.................................20
Bảng 3.19: Đối tƣợng và quy mô bị tác động .............................................................21
Bảng 3.20: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt .............................73
Bảng 3.21: Lƣợng sinh khối của các thảm thực vật ....................................................74
Bảng 3.22: Lƣợng bùn cát và mức nƣớc chết của hồ sau các năm vận hành ...........78

vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
B/C : Profit against Cost - Tỉ số lợi ích chi phí
DSCR: Debt-Service Coverage Ratio - Tỷ lệ an toàn nợ vay
IRR: Internal ratio of Return - Suất sinh lợi nội tại
MARR: Minimum Acceptable Rate of Return - Suất thu lợi hấp dẫn tối thiểu
NPV: Net Present Value - Giá trị hiện tại thuần
USD: United States Dollar- Đồng Đôla Mỹ.
VAT: Value added tax- Thuế giá trị gia tăng
WB: World Bank - Ngân hàng thế giới.
WACC: Weighted average cost of capital - Chi phí vốn bình quân trọng số
O & M: Chi phí vận hành và bảo dƣỡng
PA: Phƣơng án
TĐ: Thủy điện
TĐN: Thủy điện nhỏ

ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nƣớc ta đang trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội mạnh mẽ, nhu cầu
điện năng cho các ngành công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng nhanh, mỗi năm nhu
cầu tiêu thụ điện tăng trên 15% trong khi các nguồn điện đang còn hạn chế, chỉ cung
cấp đƣợc khoảng 13%/năm, chƣa đáp ứng đủ yêu cầu phụ tải. Hiện nay, các công
trình thủy điện quy mô lớn và vừa, cột nƣớc cao đang dần đƣợc khai thác hết thì việc
phát triển thủy điện nhỏ là chính sách đúng đắn của Nhà nƣớc ta hiện nay, đặc biệt
đối với các công trình thủy điện nhỏ cột nƣớc thấp thân thiện với môi trƣờng do chỉ
ngăn nƣớc để tạo cột nƣớc phát điện chứ không tạo hồ chứa để điều tiết, kết cấu công
trình đơn giản, hầu nhƣ không phải di dân mà chỉ đền bù đất nông nghiệp ven sông.
Căn cứ vào quy hoạch phát triển điện lực Việt nam giai đoạn 2006-2015 có xét
đến triển vọng đến năm 2025 đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt tại quyết định số
110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng 7 năm 2007, trên cả nƣớc nói chung và khu vực
miền Trung nói riêng sẽ xây dựng nhiều nguồn điện và phát triển hệ thống lƣới điện
thống nhất toàn quốc ổn định. Ngoài những dự án thủy điện lớn của Nhà nƣớc đã đƣợc
triển khai hiện nay, các dự án thủy điện nhỏ và vừa đã và đang đƣợc xây dựng trên toàn
quốc. Tổng kết các quy hoạch thủy điện nƣớc ta cho thấy tổng trữ năng kinh tế của các
con sông đƣợc đánh giá khoảng 80 tỷ kWh/năm, trong đó có 80 công trình trên 11 con
sông lớn đã đạt hơn 64 tỷ kWh/năm. Nhƣ vậy trữ năng kinh tế của thủy điện nhỏ toàn
quốc có thể đạt tới 10 tỷ kWh/năm.
Theo Quyết định số 4101/QĐ-UBND.ĐT ngày 15/9/2010 của Ủy ban Nhân dân
tỉnh Nghệ An về việc phê duyêt bổ sung Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ tỉnh Nghệ
An, thủy điện Bản Ang có vị trí tại xã Xá Lƣợng, huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An.
Với mục tiêu phát triển kinh tế, trên cơ sở quy hoạch chung, UBND tỉnh Nghệ An đã

cho phép Công ty Cổ phần thuỷ điện Nậm Mô – Nậm Nơn tiến hành nghiên cứu, khảo
sát, lập dự án đầu tƣ xây dựng dự án thủy điện Bản Ang.
Nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tƣ thủy điện
phù hợp với chuyên môn đang công tác của học viên, đồng thời để khẳng định lại

1


tính khả thi của dự án đầu thủy điện Bản Ang, Tôi đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá
hiệu quả Kinh tế - tài chính và giá trị môi trường bị tác động cùa dự án đầu tư
thủy điện Bản Ang” làm đề tài luận văn. Tuy nhiên, do phạm vi đánh giá giá trị
môi trường bị tác động là rất lớn nên trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn
này tác giải chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của Dự án
thủy điện Bản Ang.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu phƣơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính
đối với Dự án đầu tƣ nói chung và tác động môi trƣờng của dự án đầu tƣ thủy điện.
- Nghiên cứu tổng quan về dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.
- Trên cơ sở các nội dung trong hồ sơ dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang, đề tài
tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính và tác động tích cực, tiêu cực đến môi
trƣờng khi thực hiện đầu tƣ xây dựng dự án, đề xuất một số giải pháp nhằm giảm
thiểu các tác động đến môi trƣờng của Dự án. Cuối cùng khẳng định lại tính khả thi
của dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu phƣơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - tài
chính, phƣơng pháp phân tích đánh giá tác động môi trƣờng của dự án đầu tƣ thủy
điện, đồng thời nghiên cứu đề xuất các giải pháp để giảm thiểu các tác động đến
môi trƣờng cả Dự án thủy điện.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Về phƣơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế - Tài chính của Dự án: Luận văn

sử dụng lý thuyết lập và phân tích Dự án đầu tƣ, phân tích các rủi ro… và phần mềm
tin học ứng dụng.
Về phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng bị tác động của Dự án: luận văn sử dụng
phƣơng pháp thu thập điều tra số liệu, phân tích và tổng hợp các họat động của Dự án
trên cơ sở tài liệu đã có, vận dụng các phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng đặc trƣng ở
Việt Nam hiện nay để thực hiện đánh giá.

2


5. Những đóng góp khoa học của luận văn
- Hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý thuyết về phân tích, đánh giá
hiệu quả kinh tế - tài chính và môi trƣờng bị tác động của dự án đầu tƣ thủy điện.
- Nghiên cứu tổng quan dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.
- Đánh giá đƣợc tính khả thi của dự án về hiệu quả kinh tế - tài chính và đánh
giá đƣợc các yếu tố môi trƣờng bị tác động khi thực hiện đầu tƣ dự án đầu tƣ thủy
điện Bản Ang trong quá trình xây dựng và vận hành, đề xuất các giải pháp để giảm
thiểu các tác động đến môi trƣờng cả Dự án thủy điện.
1.6. Cấu trúc của luận văn
Nội dung chính của luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Lý luận chung về phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính
và tác động môi trƣờng của dự án đầu tƣ.
Chƣơng 2: Tổng quan về dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang
Chƣơng 3: Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Tài chính và tác động môi
trƣờng của dự án đầu tƣ thủy điện Bản Ang.

3


CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

KINH TẾ - TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
1.1. Phân tích đánh giá hiệu quả Kinh tế - Tài chính của Dự án đầu tƣ
1.1.1. Khái niệm
Phân tích tài chính là nhằm đánh giá tính khả thi của dự án trên quan điểm
của Chủ đầu tƣ dự án. Từ đó giúp định hƣớng cho Chủ đầu tƣ về các phƣơng án huy
động vốn, khả năng vay trả của dự án, cân bằng tài chính hàng năm cũng nhƣ giá
bán điện tới hạn để dự án vẫn còn đạt hiệu quả.
Phƣơng pháp sử dụng trong phân tích tài chính là phƣơng pháp "Lợi ích, chi
phí", có tính đến ảnh hƣởng của thời gian lên giá trị tiền tệ. Các chỉ tiêu tài chính
đƣợc tính toán dựa trên so sánh các dòng tiền thu và chi của Chủ đầu tƣ trong từng
năm, và suốt vòng đời dự án. Dự án khả thi về mặt tài chính là dự án có khả năng
hoàn trả vốn vay, đem lại lợi nhuận cho Chủ đầu tƣ và các Cổ đông.
1.1.2. Các nội dung của Dự án
1.1.2.1. Tổng mức đầu tƣ
- Tổng mức đầu tƣ là toàn bộ chi phì cần thiết để thực hiện dự án. Đây là giới hạn
tối đa về vốn đối với một dự án đầu tƣ và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Tổng mức đầu tƣ bao gồm: Vốn cố định (VCD), vốn lƣu động (VLD), vốn
dự phòng (VDP) và đƣợc phân theo tiến độ thực hiện (thƣờng là năm)

VDT =  (VCD  VLD  VDP)
- Tổng mức đầu tƣ ở các năm đƣợc tính chuyển về cùng mặt bằng thời gian
và theo từng yếu tố cấu thành:
+ Vốn cố định bao gồm: chi phí chuẩn bị đầu tƣ, chi phí chuẩn bị thực hiện
đầu tƣ, chi phí xây lắp mua sắm thiết bị, chuyển giao công nghệ,
+ Vốn lƣu động bao gồm: các chi phí để tạo ra các tài sản lƣu động ban đầu
(cho chu kỳ sản xuất đầu tiên). Đây là khoản vốn khó tính toán chính xác khi lập dự
án. Do vậy, chỉ có thể dự trù một cách tƣơng đối căn cứ vào tài sản lƣu động nợ và
tài sản lƣu động có:
Vốn lưu động thuần tuý = TS lưu động có – TS lưu động nợ


4


+ Vốn dự phòng: Nếu dự án sử dụng vốn nhà nƣớc thì áp dụng theo quy định
của nhà nƣớc. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, quy mô công trình để nhà nƣớc cho phép
vốn dự phòng là bao nhiêu? hoặc căn cứ vào các dự án tƣơng tự để xác định vốn dự
phòng
1.1.2.2.Nguồn vốn đầu tƣ
Yêu cầu trong việc huy động vốn:
- Đủ về số lƣợng
- Đúng về thời hạn cần bỏ vốn
- Mức lãi suất có thể chấp nhận đƣợc cho hoạt động của dự án
- Các nguồn vốn dự kiến huy động cho dự án phải đƣợc đảm bảo chắc chắn:
có cơ sở pháp lý và có căn cứ thực tiễn
+ Xác định cơ cấu nguồn vốn huy động của dự án
- Cơ cấu nguồn vốn huy động là tỉ trọng của các yếu tố cấu thành nên tổng
mức đầu tƣ
- Xác định cơ cấu nguồn vốn của dự án là xác định số lƣợng và tỉ lệ của từng
nguồn vốn đƣợc huy động bao gồm:
+ Vốn ngân sách cấp
+ Vốn tự có
+ Vốn góp
+ Vốn vay
+ Vốn khác
Các nguồn này đƣợc phân chia dƣới dạng hiện vật và giá trị
1.1.2.3. Lập các báo cáo tài chính và dòng tiền dự kiến hàng năm của dự án
+ Lập bảng vốn đầu tƣ huy động và thực hiện dự kiến hàng năm
+ Xác định các khoản thu hàng năm của dự án dựa vào:
- Kế hoạch sản xuất hàng năm của dự án
- Kế hoạch tiêu thụ hàng năm của dự án

Doanh thu hàng năm đƣợc xác định theo bảng doanh thu
+ Xác định các khoản chi hàng năm của dự án dựa vào:
- Kế hoạch sản xuất hàng năm

5


- Kế hoạch khấu hao hàng năm
- Kế hoạch trả nợ hàng năm
Chi phí hàng năm cũng đƣợc xác định theo bảng “chi phí sản xuất, dịch vụ”.
+ Lập bảng kết quản sản xuất kinh doanh dự kiến hàng năm
+ Xác định dòng tiền dự án dựa vào các báo cáo tài chính và dòng tiền phải
phản ánh đƣợc các khoản thực thu và thực chi trong cả vòng đời của dự án.
1.1.2.4. Phƣơng án trả nợ vay của dự án đầu tƣ
Để xây dựng phƣơng án trả nợ vay (vốn gốc + lãi), phải dựa trên cơ sở các
điều khoản thoả thuận trong hợp đồng vay vốn với nhà cho vay và thực lực tài chính
của chủ đầu tƣ
Để thanh toán nợ gốc nhà đầu tƣ cần sử dụng ngân quỹ ròng. Tuy nhiên,
ngân quỹ ròng lại phụ thuộc vào việc thanh toán nộ gốc vì nó ảnh hƣởng đến lãi
vay. Vì vậy, khi xây dựng phƣơng án trả nợ vay của dự án, cần tiến hành từng bƣớc
sau:
- Xác định ngân quỹ ròng cho năm đầu tiên hoạt động. Việc tính toán ngân
quỹ này không bị ảnh hƣởng của việc thanh toán nợ gốc và lãi vay vì năm đầu tiên
thƣờng là chƣa phải trả nợ. Do đó, lãi vay trong năm đâu tiên đƣợc xác định một
cách dễ dàng
- Dự kiến kế hoạch sử dụng ngân quỹ của năm đầu tiên nhằm mục đích xác
định ngân quỹ dùng để trả nợ làm giảm nợ gốc cho dự án
- Xây dựng kế hoạch ngân quỹ cho năm tiếp theo trên cơ sở nợ gốc mới và
lãi vay mới
- Dự kiến ngân quỹ trả nợ cho năm tiếp theo và giảm nợ gốc

Cứ nhƣ vậy cho đến khi thanh toán hết nợ gốc và lãi vay
1.1.3. Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tƣ
1.1.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của dự án
- Hệ số vốn tự có so với vốn vay:
HS(

VTC
) 1
VV

TH: Dự án đem lại hiệu qủa chắc chắn, rõ rệt thì HS  0,75

6


- Tỷ trọng vốn tự có so với tổng vốn đầu tƣ:
Tỷ trọng (

VTC
)  50%
VDT

TH: Dự án chắc chắn đem lại hiệu quả thì tỉ trọng này  40%
- Tỷ lệ lƣu hoạt hay tỉ lệ thanh khoản của dự án:

(

TSLDc
2 4
)  ( , ): dự án thuận lợi

NNH
1 1

- Tỷ lệ(

- Tỷ lệ

TSLD  Tonkho
)>1
NNH

 ( LNT  KH ) >1
 NDHT

1.1.3.2. Giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value)
Giá trị hiện tại ròng NPV là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các
khoản chi phí của cả đời dự án sau khi đã đƣợc đƣa về cùng mặt bằng thời gian
(hiện tại).
NPV cho biết quy mô lợi ích của dự án, phản ánh hiệu quả tuyệt đối của cả
đời dự án.
Công thức tính:
n

NPV =

Bi

i
i 0 (1  r )


Trong đó:
n: số năm hoạt động của dự án
i: năm thứ i của dự án
Bi: khoản thu năm i
Ci: khoản chi phí năm i
r: tỷ suất chiết khấu đƣợc chọn
Tiêu chuẩn lựa chọn:

7

n

Ci

 (1  r )
i 0

i


NPV là chỉ tiêu đƣợc xem là cơ bản nhất phản ánh quy mô lãi của cả đời dự
án (hiệu quả tuyệt đối) và là chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong việc đánh gía và lựa chọn
các phƣơng án đầu tƣ:
- Đối với dự án độc lập: dự án đƣợc chọn là dự án có NPV  0
- Đối với các dự án loại trừ nhau: dự án đƣợc chọn là dự án có:
+ NPV  0
+ NPVLN
1.1.3.3. Hệ số thu hồi vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return)
IRR là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển
các khoản thu chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian thì tổng thu cân bằng

với tổng chi.
Công thức tính:
n

Bi

i
i 0 (1  IRR )

n

Ci

 (1  IRR)
i 0

i

Hay NPV(IRR) = 0
- Bản chất: IRR phản ánh tỷ lệ lãi do chính dự án mang lại cho chủ đầu tƣ
Phương pháp xác định IRR
- PP1: Phƣơng pháp đại số: thử dần các tỷ suất chiết khấu r vào vị trí của
IRR, chừng nào

 thu =  chi  xác định đƣợc IRR

- PP2: Phƣơng pháp nội suy
chọn r1  NPV1>0
chọn r2  NPV2<0
 IRR = r1 + (r2 - r1)


NPV1
(*)
NPV1  NPV2

(*) phải thoả mãn điều kiện:
+ r2>r1
+ r2 - r1  5%
+ NPV1>0 và gần 0
+ NPV2 < 0 và gần 0
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án

8


IRR chính là suất thu hồi mà bản thân dự án có thể tạo ra nhà đầu tƣ. IRR
càng lớn càng tốt. Tuy nhiên, để có thể kết luận trong từng trƣờng hợp cần so sánh
với các suất thu lợi khác có liên quan:
- So với lãi suất tiền vay (r) thì:
+ Nếu IRR < r : dự án bị lỗ vì thu nhập không đủ để trả nợ vay ngân hàng
+ Nếu IRR = r : dự án không có lời vì chỉ đủ trả nợ tiền vay
+ Nếu IRR > r : dự án có lãi
- So với “suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đƣợc MARR- Minimum Attractive
Rate of Return”
Đối với mỗi nhà đầu tƣ có MARR riêng do họ tự xác định.MARR đƣợc xem
nhƣ IRR định mức
+ Đối với dự án độc lập: IRR > MARR  dự án đƣợc chấp nhận
+ Đối với dự án loại trừ: dự án đƣợc lựa chọn là dự án thoả mãn:
- IRR > r
- IRRmax

1.1.3.4. Tỷ lệ lợi ích – chi phí (B/C - Benefit/Cost)
Chỉ tiêu B/C là chỉ tiêu phản ánh tỉ số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí của
cả đời dự án sau khi đã tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian
Công thức tính:
n

B
=
C

1
PV ( B )
(1  r ) i
i 0
=
n
1
PV (C )
Ci

i
(1  r )
i 0

B
=
C

AV ( B)
AV (C )


B

i

trong đó: AV(B) là lợi ích san đều hàng năm
AV(C) là chi phí san đều hàng năm

Lưu ý: Trong trƣờng hợp dự án có giá trị còn lại SV thì SV sẽ đƣợc trừ vào
trong tổng chi phí sau khi đƣa về cùng mặt bằng thời gian:
PV ( B)
B
=
PV (C )  PV ( SV )
C

9


Tiêu chuẩn lựa chọn dự án
B/C đƣợc xem là tiêu chuẩn tƣơng đối trong việc đánh giá và lựa chọn các
phƣơng án đầu tƣ :
- Dự án đƣợc chấp nhận khi B/C  1
- Dự án không đƣợc chấp nhận khi B/C < 1
1.1.3.5. Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ (T)
Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ là số thời gian cần thiết mà dự án phải hoạt
động để thu hồi đủ số vốn đầu tƣ ban đầu.
Nguồn thu hoàn vốn: Lợi nhuận thuần và khấu hao
* Công thức tính toán:


T

Bi
=

n
i 0 (1  r )

T

Ci

 (1  r )
i 0

n

* Phương pháp xác định:
Có thể xác thời gian thu hồi vốn đầu tƣ theo
- Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ giản đơn
- Thời gian thu hồi vốn đầu tƣ có chiết khấu (tính đến yếu tố thời gian của tiền)
* Thời gian thu hồi vốn đầu tư giản đơn
T: xác định là khoảng thời gian vốn đầu tƣ bỏ vào thu hồi lại đƣợc hoàn toàn
với giả định tỷ lệ chiết khấu r = 0. Nó thoả mãn phƣơng trình sau:
T

IVo =

 CFi =
i 1`


T

 (W  D)
i 0

i

Trong đó:
CFi: dòng tiền năm i
IVo: tổng vốn đầu tƣ ban đầu
TH: CFi = const ta có: T =

IV 0
với i > 0
CFi

* Thời gian thu hồi vốn đầu tư có chiết khấu
+ Phƣơng pháp trừ dần:
- Gọi IVi là số vốn đầu tƣ quy về năm i để thu hồi tiếp

10


- Gọi (W+D)i là lợi nhuận và khấu hao năm i
  i  IVi - (W+D)i là số vốn đầu tƣ chƣa thu hồi hết ở năm i cần phải

chuyển sang năm (i+1) để thu hồi tiếp
IVi+1=  i (1+r) hay IVi =  i 1 (1+r)
Khi  i  0 thì i  T

+ Phƣơng pháp cộng dồn:
T

IV0 =

CFi
=

i
i 1 (1  r )

T


i 1

( W  D) i
(1  r ) i

Tức là chúng ta quy đổi các giá trị CFi hay (W+D)i về hiện tại rồi cộng lại
cho đến khi bằng với giá trị IV0  xác định đƣợc T.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
Nói chung dự án đầu tƣ có thời gian hoàn vốn đầu tƣ ngắn là đáng giá
Khi lựa chọn dự án đầu tƣ cần lƣu ý:
- TH dự án độc lập: Dự án đƣợc chọn là dự án có Tthực tế < Tdịnh múc
- TH dự án loại trừ nhau: Dự án đƣợc chọn phải thoả mãn đồng thời 2 điều
kiện là:
+ T nhỏ nhất
+ Tthực tế < Tdịnh múc
Tuỳ theo đặc điểm của dựa án, lĩnh vực đầu tƣ để đƣa ra giá trị Tdịnh múc

Đối với dự án có nhiều rủi ro thì T là chỉ tiêu đƣợc xem xét trƣớc hết.
1.1.3.6. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của công trình đƣợc đánh giá trên quan điểm của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân thể hiện hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn trên bình diện toàn bộ
nền kinh tế. Phân tích hiệu quả kinh tế công trình đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp
"phân tích hiệu ích và chi phí", là phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi ở các nƣớc có
nền kinh tế thị trƣờng.
Bản chất của phƣơng pháp là so sánh chi phí kinh tế cho dự án và hiệu ích kinh
tế dự án mang lại cho nền kinh tế có xét đến giá trị thời gian của tiền tệ thông qua tỷ lệ
chiết khấu chuẩn. Chi phí kinh tế là những khoản chi thực tế cho công trình, không bao

11


gồm các khoản chuyển giao nội bộ nhƣ thuế, các chi phí tài chính… và trƣợt giá. Hiệu
ích kinh tế là giá trị kinh tế của năng lƣợng nhà máy cấp cho hệ thống điện.
So sánh hiệu ích và chi phí công trình đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế sau:
+ Giá trị hiện tại ròng kinh tế (NPVE):
Giá trị hiện tại ròng kinh tế là chỉ tiêu phản ánh tổng lợi ích thuần của cả đời dự
án trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quy về mặt bằng thời gian hiện tại.
Công thức tính:
n

NPVE =


i 0

BEi  CEi

(1  rs )i

Trong đó:
BEi là lợi ích kinh tế của dự án tại năm thứ i. Đây chính là các khoản thu của dự
án sau khi đã có những điều chỉnh về nội dung các khoản mục đƣợc coi là thu và về giá
cả theo yêu cầu của phân tích kinh tế.
CEi là chi phí kinh tế của dự án tại năm thứ i. Đây chính là các khoản chi phí
của dự án sau khi đã có những điều chỉnh về nội dung các khoản mục đƣợc coi là chi
và về giá cả theo yêu cầu của phân tích kinh tế.
rs là tỷ suất chiết khấu xã hội
Dự án đƣợc chấp nhận trên góc độ hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế khi NPVE >
0: thời điểm tổng thu kinh tế của cả đời dự án lớn hơn tổng chi kinh tế của cả đời dự án
quy về mặt bằng thời gian hiện tại.
Nếu NPVE < 0 thì có thể bác bỏ hoặc điều chỉnh lại dự án đứng trên góc độ
toàn bộ nền kinh tế.
+ Hệ số hoàn vốn nội bộ Kinh tế (EIRR)
EIRR là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển
các khoản thu chi kinh tế của dự án về cùng một mặt bằng thời gian thì tổng thu
kinh tế cân bằng với tổng chi kinh tế.
Công thức tính:
n

NPVE =

BEi  CEi

 (1  EIRR)
i 0

i


0

12


Bản chất: EIRR phản ánh tỷ lệ lãi do chính dự án mang lại cho toàn bộ nền
kinh tế.
Phƣơng pháp tính EIRR tƣơng tự IRR, chỉ khác là các khoản thu chi đứng
trên góc độ toàn bộ nền kinh tế.
Dự án đầu tƣ đƣợc chấp nhận khi: EIRR > rs
Dự án đầu tƣ đƣợc chấp nhận khi: EIRR < rs
+ Tỷ số lợi ích – chi phí kinh tế (B/C(E))
Tỷ số lợi ích – chi phí kinh tế là tỷ lệ giữa tổng giá trị của các lợi ích kinh tế
và tổng giá trị chi phí kinh tế của dự án đầu tƣ quy về cùng mặt bằng thời gian theo
tỷ suất chiết khấu xã hội.
Công thức tính:
BEi
(1  rs )
B / CE  n
CEi

i  0 (1  rs )



n

i 0


Khi chỉ tiêu (B/C(E)) đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tƣ
thì dự án đƣợc chấp nhận khi (B/C(E)) > 1 là khi tổng thu kinh tế của dự án quy về mặt
bằng hiện tại nhỏ hơn tổng chi kinh tế của dự án quy về mặt bằng hiện tại.
Khi B/C(E) < 1 dự án bị bác bỏ.
1.1.3.7. Phân tích hiệu quả Kinh tế - Tài chính dƣới tác dộng của rủi ro
Vòng đời của một dự án thƣờng rất dài. Khi đƣa ra các quyết định đầu tƣ,
doanh nghiệp thƣờng dựa trên các số liệu giả định. Những số liệu này đôi khi không
thể lƣờng trƣớc đƣợc những bất trắc sẽ nảy sinh trong tƣơng lai, dẫn đến tình trạng
là khi lập dự án thì dự án rất khả thi nhƣng khi thực hiện thì dự án gặp rất nhiều khó
khăn, nhiều dự án bị thua lỗ khá nhiều nên phải chấm dứt trƣớc thời hạn. Vì vậy,
khi xây dựng một dự án, các DN cần phân tích đầy đủ, cần lƣờng trƣớc đƣợc những
tình huống bất trắc sẽ nẩy sinh trong tƣơng lai (phân tích rủi ro), trên cơ sở đó tính
toán lại hiệu quả đầu tƣ.
Nếu trong trƣờng hợp rủi ro mà dự án vẫn có hiệu quả thì đó là một dự án có
hiệu quả vững chắc, có thể chấp nhận đƣợc. Ngƣợc lại, DN phải có các biện pháp

13


phòng chống rủi ro hoặc phải từ bỏ dự án đó. Một số phƣơng pháp phân tích hiệu
quả kinh tế - tài chính dƣới tác động của rủi ro nhƣ sau:
Phương pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu
- Căn cứ vào mức độ rủi ro của từng phƣơng án, sẽ cộng vào tỷ lệ chiết khấu
ban đầu một khoản bù rủi ro.
Từ dòng tiền ban đầu sẽ xác định lại các giá trị theo tỷ lệ chiết khấu đã điều
chỉnh
- Tỷ lệ chiết khấu sẽ đƣợc cộng vào một mức bù rủi ro tuỳ theo tính chất của
dự án. Mức độ rủi ro càng tăng thì mức bù rủi ro càng lớn
Phương pháp hệ số tin cậy
Khác với phƣơng pháp trƣớc, phƣơng pháp này không điều chỉnh tỷ suất

chiết khấu mà điều chỉnh giá trị dòng tiền trong các năm, bằng cách:
Lấy giá trị dòng tiền của các năm x Hệ số điều chỉnh (hệ số tin cậy)
ai =
Trong đó:

CCFi
RCFi

 CCFi  ai  RCFi

ai: hệ số điều chỉnh đặc biệt năm i (ai<=1)
CCFi: dòng tiền không có rủi ro tại năm i
RCFi: dòng tiền dự kiến tại năm i

 Xác định lại NPV, IRR,…  kết luận dự án

Phân tích độ nhạy cảm
- Bản chất của phân tích độ nhạy: xác định mối quan hệ động giữa các yếu tố
đầu vào của hoạt động đầu tƣ. Từ đó, đánh giá tác động của từng yếu tố tới kết quả
cuối cùng. Điều này, giúp cho chủ đầu tƣ lƣờng trƣớc đƣợc hệ qủa của các quyết
định đầu tƣ trong tƣơng lai và đƣa ra các quyết định đầu tƣ phù hợp.
- Khi phân tích độ nhạy ta thƣờng sử dụng chỉ tiêu “Biên an toàn”
“Biên an toàn” đƣợc xác định = “% an toàn tính từ điểm an toàn”. Biên này
càng lớn, dự án càng chắc chắn
- Khi xác định biên an toàn, ta chia các chỉ tiêu hiệu qủa làm 2 loại:
+ Loại 1: Càng lớn càng tốt: NPV, IRR, B/C,..

14



Biên an toàn =

IRR du an
x 100% - 100%
IRR an toan

+ Loại 2: Càng nhỏ càng tốt: T, QB, TRB, ….
Biên an toàn = 100% -

QB duan
x 100%
QB antoan

Đối với phân tích độ nhạy, ngƣời ta có thể cho các nhân tố thay đổi  5%,
 10%,  20%. Sau đó xác định các tiêu thức hiệu quả tƣơng ứng. Từ đó xác định

đƣợc nhân tố nào tác động mạnh nhất đến kết quả và hiệu quả của dự án và có các
biện pháp quản lý phù hợp.
Phân tích kịch bản (phân tích tình huống)
Nhƣợc điểm của phƣơng pháp phân tích theo độ nhạy cảm không xác định
mối quan hệ giữa các nhân tố đầu vào tác động đến kết quả đầu tƣ. Phƣơng pháp
phân tích theo kịch bản sẽ khắc phục nhƣợc điểm này, nhƣ sau:
- Xác định các nhân tố tác động đến kết quả đầu tƣ
- Tiến hành phân tích độ nhạy cảm để xác định các nhân tố tác động mạnh
đến kết quả đầu tƣ.
- Xác định mối quan hệ giữa các nhân tố
- Xây dựng các kịch bản có thể xẩy ra: tập hợp các hoàn cảnh có khả năng
kết hợp lại để tạo ra các tình huống:
Tình huống xấu nhất (bi quan)
Tính huống kỳ vọng (ƣớc tính tốt nhất)

Tính huống tốt nhất (lạc quan)
- Phân tích từng kịch bản để giúp chủ đầu tƣ đƣa ra quyết định.
Phân tích xác suất – Phân tích mô phỏng Monte Carlo
Phƣơng pháp này là bƣớc phát triển tiếp theo của phƣơng pháp phân tích
theo kịch bản nhƣng số lƣợng kịch bản là rất nhiều. Số lƣợng kịch bản càng nhiều
thì mức độ chính xác của phân tích càng cao.
Phƣơng pháp này đòi hỏi cần xác định xác suất ứng với mỗi tình huống của
từng nhân tố. Mỗi kịch bản là một lần chọn ngẫu nhiên từng giá trị đầu vào của các

15


nhân tố đi kèm với xác suất. Từ dữ liệu đầu vào sẽ có dữ liệu đầu ra (NPV, IRR, …)
tƣơng ứng và kèm với nó là xác suất.
Căn cứ vào số kịch bản đƣợc phân tích xác định những chỉ tiêu cơ bản của
dự án: Giá trị kỳ vọng, độ lệch tiêu chuẩn, xác suất thành công của dự án, xác suất
hòa vốn của dự án, xác suất thất bại của dự án, …. .
Phƣơng pháp này đánh giá rất khách quan về dự án, kết quả phân tích sẽ là
cơ sở đáng tin cậy cho chủ đầu tƣ ra quyết định đầu tƣ.
1.2. Đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đầu tƣ
1.2.1. Khái niệm
Đánh giá môi trƣờng bị tác động hay đánh giá tác động môi trƣờng của dự án
là công việc đƣợc thực hiện thông qua quá trình phân tích, đánh giá, đƣa ra những
dự báo về ảnh hƣởng của các dự án quy hoạch – phát triển kinh tế xã hội, của những
đơn vị kinh doanh, sản xuất cho đến những công trình khoa học kỹ thuật, y tế, giáo
dục, văn hóa xã hội… đến môi trƣờng. Đồng thời, đề xuất những giải pháp cụ thể
và hữu hiệu để góp phần bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ chính sức khỏe của con ngƣời,
sinh vật sống.
Tác động của những công trình, dự án có thể tốt, xấu, mức độ ảnh hƣởng ít
hay nhiều tùy thuộc vào hoạt động riêng biệt của từng dự án, công trình đó. Thông

qua việc đánh giá tác động môi trƣờng sẽ giúp đƣa ra đƣợc những phƣơng án, giải
pháp khả thi nhất và tối ƣu nhất về kinh tế - kỹ thuật nhằm giải quyết những tác
động đó đối với môi trƣờng.
1.2.2. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trƣờng của
Dự án đầu tƣ
- Phƣơng pháp thống kê: Thu thập các số liệu về khí tƣợng thuỷ văn, điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực dự án và các tài liệu kỹ thuật công nghệ đã
đƣợc nghiên cứu trƣớc đây.
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh: Dựa trên cơ sở hệ số phát sinh chất ô nhiễm
trong các quá trình đốt cháy nhiên liệu, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động sinh
hoạt, khí thải quá trình cháy… Đối với mỗi quá trình, Tổ chức Y tế thế giới đã thiết

16


lập một bộ hệ số phát thải riêng nhằm ƣớc tính các chất ô nhiễm sinh ra do hoạt
động của dự án.
- Phƣơng pháp so sánh: Từ các số liệu đo đạc thực tế, các kết quả tính toán về thải
lƣợng ô nhiễm và hiệu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm áp dụng cho báo cáo đánh
giá tác động môi trƣờng, so sánh với các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng để
đƣa ra các kết luận về mức độ ô nhiễm của dự án.
- Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng: Phƣơng pháp này sử dụng trong quá
trình phỏng vấn và lấy ý kiến của lãnh đạo và nhân dân địa phƣơng tại nơi thực hiện
dự án;
- Phƣơng pháp khảo sát, lấy mẫu hiện trƣờng: Lập kế hoạch, tổ chức khảo sát
hiện trƣờng khu vực dự án và đo đạc, lấy mẫu chất lƣợng môi trƣờng nền khu vực
dự án để đánh giá hiện trạng môi trƣờng;
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Từ các kết quả nghiên cứu lập báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án theo quy định;
- Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa các kết quả nghiên cứu, các báo cáo, các đề

án về khu vực thực hiện dự án;
- Các phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc, mẫu không khí và các phƣơng pháp phân
tích các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm;
1.2.3. Những nội dung đánh giá khi thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng
của Dự án thủy điện
Việc thực hiện một dự án đầu tƣ, đặc biệt dự án đầu tƣ thủy điện có những
tác động nhất định đến môi trƣờng sinh thái. Các tác động này có thể là tích cực
cũng có thể là tiêu cực.
Tác động tích cực của dự án đầu tƣ thủy điện có thể là: tăng khả năng đáp
ứng làm đẹp cảnh quan môi trƣờng, cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt cho dân cƣ
địa phƣơng,..
Tác động tiêu cực có thể là: ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí, đất đai, làm ảnh
hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và súc vật trong khu vực. Vì vậy, trong quá trình
phân tích đánh giá giá trị môi trƣờng của Dự án cần xem xét tác động tích cực của
Dự án đến các yếu tố môi trƣờng của Dự án và các tác động tiêu cực đối với các yếu

17


tố môi trƣờng của Dự án, đối với các tác động tiêu cực phải đƣợc quan tâm thỏa
đáng và có các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực.
Một dự án khi triển khai đầu tƣ đến khi vận hành thƣờng gồm 3 giai đoạn: giai
đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giai đoạn xây dựng, giai đoạn vận hành, quá trình phân tích đánh giá
môi trƣờng bị tác động do việc thực hiện đầu tƣ Dự án thƣờng đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ Đánh giá tác động môi trƣờng trong giai đoạn chuẩn bị:
Đánh giá các mặt tích cực khi thực hiện Dự án và các tác động tiêu cực đến Kính
tế - Xã hội do việc thu hồi đất, tác động đến hệ sinh thái khu vực.
+ Đánh giá tác động môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng:
- Xác định các nguồn gây tác động do hoạt động xây dựng của Dự án, đối
với các dự án thủy điện nguồn gây tác động do hoạt động dự án trong giai đoạn xây

dựng nhƣ sau:
Bảng 1.1: Các nguồn gây tác động do hoạt động xây dựng của dự án
Các yếu tố gây tác động
Các hoạt động
Có liên quan đến chất thải
- Tập kết, dự trữ, bảo quản
nhiên nguyên vật liệu phục
vụ công trình…

Hoạt động khoan, nổ mìn
- Hoạt động san lấp mặt
bằng, làm đƣờng giao thông
nội bộ, đào hố móng, thi
công xây dựng
- Sinh hoạt của công nhân
xây dựng
- Nƣớc mƣa chảy tràn

Không liên quan đến chất thải

+ Bụi, khí thải (CO, SOx,
NOx...), vật liệu rơi vãi (xi
măng, đá, sắt thép vụn…)
+ Sự cố rò rỉ, phát tán chất ô
nhiễm từ các kho, bãi chứa
nguyên vật liệu,...
+ Chất thải nguy hại
- Bụi;
- Khí thải


- Tiếng ồn
- Tăng mật độ giao thông trên
tuyến đƣờng Quốc lộ 7A
- Các sự cố môi trƣờng

+ Bụi
+ Rác thải xây dựng
+ Nƣớc thải xây dựng

- Tiếng ồn, chấn động
- Xói mòn đất
- Suy giảm đa dạng sinh học
- Các sự cố môi trƣờng
- Tăng dân số cơ học, phát sinh tệ
nạn xã hội, an ninh trật tự giảm sút
- Xói lở, bồi lấp dòng chảy

+ Nƣớc thải sinh hoạt
+ Chất thải sinh hoạt
+ Chứa các chất rắn lơ lửng,
đất cát, …

18

- Tiếng ồn
- Các sự cố môi trƣờng


×