Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2010 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 68 trang )

i
Đạ
ng
ườ
Tr

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
-------

cK
họ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

inh

KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ DẠNG YẾU
CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

tế
Đạ

Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên thực hiện:
Lê Đình Khôi

Tiến sĩ Trần Thị Bích Ngọc


Niên khoá: 2012-2016

ih

Lớp: K46B Tài chính

ọc
Hu

Huế, Khóa học 2012 - 2016

ế


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin

gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Cô giáo TS.Trần Thị Bích Ngọc
- người trực tiếp hướng dẫn đã quan tâm, đưa ra những chỉ bảo
quý báu và giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành khóa luận này.

cK
họ

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các Thầy, Cô giáo trong


khoa Kế toán – Tài chính, trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình
dạy dỗ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa học.
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã quan tâm,
động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua.

inh

Xin chân thành cảm ơn!

tế

Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên,

ih

Đạ

Lê Đình Khôi

ọc
Hu
ế
i


i
Đạ
ng

ườ
Tr

TÓM TẮT KHOÁ LUẬN

Luận văn này xem xét tính hiệu quả dạng yếu của thị trường chứng khoán

Việt Nam. Giá đóng cửa của bảy bộ chỉ số là VN-Index, HNX-Index, VN-30-Index,
VN50-Index, SMALLCAP-Index, MIDCAP-Index, LARGECAP-Index được thu
thập từ trang cophieu68.vn trong giai đoạn 3/2010-3/2016. Nghiên cứu này sử dụng
phương pháp thống kê mô tả, kiểm định phân phối chuẩn, kiểm định nghiệm đơn vị,

cK
họ

kiểm định tính tự tương quan và kiểm định đoạn mạch để xem xét mức độ hiệu quả
của thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả cho thấy rằng thị trường chứng
khoán Việt Nam không đạt hiệu quả ở dạng yếu.

inh
tế
ih

Đạ
ọc
Hu
ế
ii



i
Đạ
ng
ườ
Tr

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Từ tiếng Anh đầy đủ

Thị trường chứng khoán

TTCK
EMH

Nghĩa tiếng Việt tương đương

Efficient Market Hypothesis

Lý thuyết thị trường hiệu quả

HNX

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

HoSE

Sở giao dịch chứng khoán Thành phố


TTHQ

cK
họ

ADF

Hồ Chí Minh

Augmented Dickey Fuller

Kiểm định Dickey-Fuller bổ sung
Thị trường hiệu quả

inh
tế
ih

Đạ
ọc
Hu
ế
iii


i
Đạ
ng
ườ

Tr

MỤC LỤC

TÓM TẮT KHOÁ LUẬN ................................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iii
MỤC LỤC......................................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................................... vii
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................... 1
1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................... 1

cK
họ

2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................... 1
3 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................. 2
4 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................................. 2
5 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................... 2
6 Kết cấu đề tài............................................................................................................................... 2
Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 4

inh

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TÍNH HIỆU
QUẢ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN .............................................................................. 4
1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán ..................................................................................... 4
1.1.1 Thị trường chứng khoán .................................................................................................... 4

tế


1.1.2 Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán ............................................................ 4
1.2 Lý thuyết về tính hiệu quả của thị trường chứng khoán........................................................... 6

Đạ

1.2.1 Thị trường hiệu quả (Efficient Market Hypothesis) .......................................................... 6
1.2.2 Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên (Random walk hypothesis)................................................ 8
1.2.3 Tầm quan trọng của lý thuyết thị trường hiệu quả ............................................................ 8

ih

1.2.4 Các giả định của lý thuyết thị trường hiệu quả ................................................................. 9
1.2.5 Các dạng thị trường hiệu quả ............................................................................................ 9

ọc

1.2.6 Các đặc trưng cơ bản của thị trường hiệu quả ................................................................. 10
1.2.7 Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trường ........................................................... 10
1.2.8 Các nghiên cứu trước đây về thị trường hiệu quảdạng yếu ............................................. 14

Hu

Chƣơng 2: KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ DẠNG YẾU CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ..................................................................................................................... 17
2.1 Khái quát TTCK Việt Nam .................................................................................................... 17

ế
iv



i
Đạ
ng
ườ
Tr

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam ................................................ 17
2.1.2 Giới thiệu các bộ chỉ số được sử dụng ............................................................................ 19

2.2 Kiểm định tính hiệu quả của TTCK Việt Nam ...................................................................... 27
2.2.1 Kiểm định tính phân phối chuẩn của các chuỗi lợi suất: Jarque-Bera test ...................... 27
2.2.2 Kiểm định tính dừng của các chuỗi lợi suất: Unit root test ............................................. 32
2.2.3 Kiểm định sự ngẫu nhiên của chuỗi lợi suất: Runs test .................................................. 37
2.2.4 Kiểm định tính độc lập của chuỗi lợi suất:...................................................................... 39
2.2.5 Kết luận về mức độ hiệu quả của thị trường ................................................................... 42

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 44

cK
họ

3.1 Kết quả nghiên cứu ................................................................................................................ 44
3.2 Những gợi ý cho nhà đầu tư ................................................................................................... 44
Phần 3: KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 45
1 Kết luận ..................................................................................................................................... 45
2 Những hạn chế của đề tài .......................................................................................................... 45
3 Phương hướng phát triển của đề tài .......................................................................................... 46

inh


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 47
PHỤ LỤC ........................................................................................................................................ 49

tế
ih

Đạ
ọc
Hu
ế
v


i
Đạ
ng
ườ
Tr

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Biểu đồ chỉ số VN-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ............................20
Hình 2.2 Biểu đồ chỉ số VN30-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........................21
Hình 2.3 Biểu đồ chỉ số VN50-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........................22
Hình 2.4 Biểu đồ chỉ số SMALLCAP –Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016...........23
Hình 2.5 Biểu đồ chỉ số MIDCAP –Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ................24
Hình 2.6 Biểu đồ chỉ số LARGECAP –Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ...........25
Hình 2.7 Biểu đồ chỉ số HNX –Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 .......................26


cK
họ

Hình 2.8 Phân tích mô tả VN-Index .........................................................................27
Hình 2.9 Phân tích mô tả HNX-Index.......................................................................28
Hình 2.10 Phân tích mô tả VN30-Index ...................................................................28
Hình 2.11 Phân tích mô tả VN50-Index ...................................................................29
Hình 2.12 Phân tích mô tả SMALLCAP-Index ........................................................30
Hình 2.13 Phân tích mô tả MIDCAP-Index ..............................................................30

inh

Hình 2.14 Phân tích mô tả LARGECAP-Index ........................................................31

tế
ih

Đạ
ọc
Hu
ế
vi


i
Đạ
ng
ườ
Tr


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Thống kê mô tả chỉ số VN-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ...............20
Bảng 2.2 Thống kê mô tả chỉ số VN30-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ...........21
Bảng 2.3 Thống kê mô tả chỉ số VN30-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ...........22
Bảng 2.4 Thống kê mô tả chỉ số SMALLCAP-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........23
Bảng 2.5 Thống kê mô tả chỉ số MIDCAP-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 .....24
Bảng 2.6 Thống kê mô tả chỉ số LARGECAP-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/201625

cK
họ

Bảng 2.7 Thống kê mô tả chỉ số HNX-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ............26
Bảng 2.8 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số VN-Index ........32
Bảng 2.9 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số HNX-Index .....32
Bảng 2.10 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số VN30-Index ..33
Bảng 2.11 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số VN50-Index ..33
Bảng 2.12 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số SMALLCAP-Index........34

inh

Bảng 2.13 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số MIDCAP-Index .............35
Bảng 2.14 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số LARGECAP-Index ........35
Bảng 2.15 Tổng hợp kiểm định tính hiệu quả dạng yếu bằng phương pháp kiểm

tế

định ngiệm đơn vị .....................................................................................................36
Bảng 2.16 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN-Index .......37


Đạ

Bảng 2.17 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi HNX-Index ....37
Bảng 2.18 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN30-Index ...37
Bảng 2.19 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN50-Index ...37

ih

Bảng 2.20 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi SMALLCAP-Index.........38
Bảng 2.21 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi MIDCAP-Index.......38

ọc

Bảng 2.22 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi LARGECAP-Index .38
Bảng 2.23 Tổng hợp kết quả kiểm định tính hiệu quả dạng yếu sử dụng phương

Hu

pháp kiểm định đoạn mạch .......................................................................................39
Bảng 2.24 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN-Index .......................39
Bảng 2.25 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi HNX-Index.....................40

ế
vii


i
Đạ
ng
ườ

Tr

Bảng 2.26 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN30-Index ...................40
Bảng 2.27 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN50-Index ...................40
Bảng 2.28 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi SMALLCAP-Index ........41
Bảng 2.29 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi MIDCAP-Index ..............41
Bảng 2.30 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi LARGECAP-Index ........41
Bảng 2.31 Tổng hợp kiểm định tính hình độc lập của các chuỗi lợi suất .................42
Bảng 2.32 Tổng hợp kết quả kiểm định với các chuỗi lợi suất.................................42
Bảng 3.1 Kiểm định ADF đối với chuỗi VN-Index ..................................................49

cK
họ

Bảng 3.2 Kiểm định ADF đối với chuỗi HNX-Index ...............................................50
Bảng 3.3 Kiểm định ADF đối với chuỗi VN30-Index ..............................................51
Bảng 3.4 Kiểm định ADF đối với chuỗi VN50-Index ..............................................52
Bảng 3.5 Kiểm định ADF đối với chuỗi SMALLCAP-Index ..................................53
Bảng 3.6 Kiểm định ADF đối với chuỗi MIDCAP-Index ........................................54
Bảng 3.7 Kiểm định ADF đối với chuỗi LARGECAP-Index ..................................55

inh

Bảng 3.8 Kết quả hồi quy VN-Index ........................................................................56
Bảng 3.9 Kết quả hồi quy HNX-Index .....................................................................56
Bảng 3.10 Kết quả hồi quy VN30-Index ..................................................................57

tế

Bảng 3.11 Kết quả hồi quy VN50-Index ..................................................................57

Bảng 3.12 Kết quả hồi quy SMALLCAP-Index .......................................................58

Đạ

Bảng 3.13 Kết quả hồi quy MIDCAP-Index.............................................................58
Bảng 3.14 Kết quả hồi quy LARGECAP-Index .......................................................59

ih
ọc
Hu
ế
viii


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài
Đối với việc đánh giá sức mạnh tăng trưởng và thịnh vượng của nền kinh tế

của mọi quốc gia trên thế giới, các định chế tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế
giới (World Bank); Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Phát triển Châu Á
(ADB) và quan trọng nhất là các tổ chức xếp hạng tín dụng như Standard &
Poor’s, Moody's, Fitch Ratings vẫn chủ yếu xem xét thị trường chứng khoán ở
những quốc gia đó.


cK
họ

Thị trường chứng khoán cũng là một chỉ số của nền kinh tế. Nếu nhà đầu tư
tin tưởng vào nền kinh tế, họ sẽ mua cổ phiếu. Việc thị trường chứng khoán hoạt
động ổn định và hiệu quả là một tiêu chí rất quan trọng trong việc xác định sức khỏe
của nền kinh tế, tuy nhiên việc xác định tính hiệu quả của thị trường lại không dễ
dàng có được nếu chỉ xem xét các dấu hiệu bên ngoài.

inh

Chính vì thế, việc xác định được tính hiệu quả của nền kinh tế nói chung và
thị trường chứng khoán nói riêng là rất quan trọng để từ đó các nhà đầu tư có căn cứ
để đầu tư vào thị trường, nâng cao lòng tin của nhà đầu tư.

tế

Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài “Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị
trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2016” làm Luận văn tốt nghiệp.
2 Mục tiêu nghiên cứu

Đạ

2.1 Mục tiêu chung

Luận văn tập trung vào kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam.

ih


2.2 Mục tiêu cụ thể

Để giải quyết được vấn đề nghiên cứu đặt ra ở trên, đề tài này nhằm đạt các

ọc

mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây:

 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về thị trường chứng khoán và
Lý thuyết thị trường hiệu quả.

Hu

 Sử dụng số liệu của 6 bộ chỉ số ở SGDCK thành phố Hồ Chí Minh và
SGDCK Hà Nội để kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam trong
giai đoạn từ 22/03/2010 đến 31/03/2016.

ế
1


i
Đạ
ng
ườ
Tr

 Đưa ra một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư vào TTCK Việt Nam.
3 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu các tài liệu, nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài để áp dụng

vào luận văn. Kế thừa các lý thuyết đã được xây dựng, các kiểm định đã được tiến
hành để từ đó tìm ra những phương pháp phù hợp với trường hợp của luận văn.
3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu nghiên cứu là số liệu thứ cấp về 6 bộ chỉ số là VN-Index, VN-30-

cK
họ

Index, VN50-Index, SMALLCAP-Index, MIDCAP-Index, LARGECAP-Index, số
liệu được thu thập là số liệu đóng cửa theo ngày, các số liệu thứ cấp được thu thập
trên trang web cophieu68.vn.

3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Số liệu thu thập được xử lý để tiến hành các phương pháp phân tích: phân
tích mô tả, kiểm định tính phân phối chuẩn, kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định

inh

đoạn mạch, kiểm định tính độc lập của chuỗi tỷ suất sinh lợi.
Các kiểm định được tiến hành bằng phần mềm Eviews và bảng tính Excel.
4 Đối tƣợng nghiên cứu

tế

Tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam.
5 Phạm vi nghiên cứu

Đạ


5.1 Về thời gian

Trong giai đoạn từ 22/03/2010 đến 31/03/2016.
5.2 Về không gian

ih

Thị trường chứng khoán Việt Nam.

Dữ liệu được thu thập sẽ gồm các bộ chỉ số: VN-Index, HNX-Index, VN30,
6 Kết cấu đề tài

ọc

VN50, LARGECAP, MIDCAP, SMALLCAP.

Hu

Nội dung Luận văn được bố cục thành phần mở đầu, 3 chương và phần kết
luận. Phần mở đầu của luận văn giới thiệu về đề tài nghiên cứu bao gồm các nội
dung như lý do nghiên cứu, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.

ế
2


i
Đạ
ng

ườ
Tr

 Chương 1 trình bày hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đề tài nghiên cứu.

Chương 1 nêu các lý thuyết về thị trường chứng khoán, lý thuyết thị trường hiệu
quả và các phương pháp để tiến hành kiểm định lý thuyết thị trường hiệu quả.
 Chương 2 là trọng tâm của đề tài với nội dung chính là đánh giá thực

trạng hoạt động của TTCK từ năm 2010 đến nay và phân tích mức độ hiệu quả của
TTCK Việt Nam. Chương 2 sẽ lần lượt tiến hành phân tích mô tả các bộ chỉ số,
kiểm định tính phân phối chuẩn, kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đoạn mạch,
kiểm định tính độc lập của chuỗi tỷ suất sinh lợi.

cK
họ

 Chương 3 sẽ thảo luận kết quả thu được đối với vai trò nhà đầu tư dựa trên

cơ sở phân tích mức độ hiệu quả của TTCK được trình bày trong chương 2.

inh
tế
ih

Đạ
ọc
Hu
ế
3



i
Đạ
ng
ườ
Tr

Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ
TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

1.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán
1.1.1 Thị trƣờng chứng khoán
Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực

hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực

cK
họ

hiện chức năng của thị trường tài chính là nguồn cung ứng vốn trung và dài hạn
cho nền kinh tế.

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các
loại chứng khoán dài hạn như: các trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ tài chính khác
như chứng chỉ quỹ đầu tư, công cụ phái sinh, hợp đồng tương lai, quyền chọn, bảo
chứng phiếu, chứng quyền. [1]


inh

1.1.2 Chức năng và vai trò của thị trƣờng chứng khoán
1.1.2.1 Chức năng của thị trƣờng chứng khoán
Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế

tế

Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn
rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở

Đạ

rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa
phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát
triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. [1]

ih

Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng

TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các

ọc

cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về
tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng

Hu


hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. [1]

ế
4


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Tạo môi trƣờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
Các chỉ số giá của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy

bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền
kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu
cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là
một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.
Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra
nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ

cK
họ

cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định
hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. [1]
1.1.2.2 Vai trò của thị trƣờng chứng khoán
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu

thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản

inh

là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. Đây là
yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. TTCK hoạt động càng năng
động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị

tế

trường càng cao. [1]

Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp

Đạ

Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh
một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của
doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường

ih

cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng
công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.

ọc

Sự biến động không ngừng của giá chứng khoán, đặc biệt giá của cổ phiếu,
nhà đầu tư có thể đánh giá doanh nghiệp một cách khách quan và khoa học tại bất


Hu

kỳ thời điểm nào. [1]

ế
5


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần ra đời và phát triển
Thị trường chứng khoán hỗ trợ chương trình cổ phần hóa cũng như việc

thành lập và phát triển của công ty cổ phần qua việc quảng bá thông tin, định giá
doanh nghiệp, bảo lãnh phát hành, phân phối chứng khoán một cách nhanh chóng,
tạo tính thanh khoản cho chúng và như thế thu hút các nhà đầu tư đến góp vốn vào
công ty cổ phần.

Ngược lại, chính sự phát triển của mô hình công ty cổ phần đã làm phong

phú và đa dạng các loại hàng hóa trên TTCK, thúc đẩy sự phát triển sôi động của thị

cK
họ

trường chứng khoán. [1]


Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
Thị trường chứng khoán không những thu hút các nguồn vốn trong nội địa
mà còn giúp Chính phủ và doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu
công ty ra thị trường vốn quốc tế để thu hút thêm ngoại tệ. [1]
1.2 Lý thuyết về tính hiệu quả của thị trƣờng chứng khoán

inh

1.2.1 Thị trƣờng hiệu quả (Efficient Market Hypothesis)
Trong những năm 1950, lần đầu tiên người ta sử dụng máy tính trong phân
tích các hiện tượng kinh tế. Tuy vậy, những nhà nghiên cứu đã thất bại trong việc

tế

tìm ra quy luật phát triển kinh tế mang tính chu kỳ nếu chỉ dựa trên sự phân tích một
vài biến số kinh tế. Nghiên cứu sự biến động của giá cổ phiếu cũng không phải là

Đạ

một ngoại lệ.

Năm 1953, lần đầu tiên Maurice Kendall công bố nghiên cứu của mình về
giá của cổ phiếu. Theo kết quả này, giá của cổ phiếu thay đổi ngẫu nhiên, không có

ih

quy luật và không thể dự đoán được.

Bằng một loạt nghiên cứu của các nhà khoa học, người ta nhận thấy rằng


ọc

chính sự thay đổi ngẫu nhiên này là biểu hiện của một thị TTHQ. Những nghiên
cứu đã chỉ ra rằng chính sự cạnh tranh giữa các nhà đầu tư đã dẫn đến một
chính sách đầu tư.

Hu

TTHQ. Lý thuyết TTHQ đã có những ứng dụng nhất định trong việc xây dựng

ế
6


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Khái niệm tính hiệu quả của thị trường rất phổ biến từ những năm 60 của thế

kỷ 20. TTHQ được hiểu theo ba khía cạnh đó là: (1) Phân phối hiệu quả, (2) hoạt
động hiệu quả và (3) thông tin hiệu quả. Một thị trường chỉ được coi là hiệu quả
hoàn toàn khi nó đồng thời đạt được hiệu quả trên cả ba mặt trên.
•Thị trường được xem là hiệu quả về mặt phân phối khi các các nguồn tài

nguyên khan hiếm được phân phối để sử dụng một cách tốt nhất. Điều này có nghĩa
là chỉ những người trả giá cao nhất cho các nguồn tài nguyên đó mới giành được

quyền sử dụng chúng. Đối với thị trường vốn nói chung và TTCK nói riêng, vai trò

cK
họ

của nó là phân phối các nguồn vốn có thể đầu tư sao cho có hiệu quả nhất.
•Thị trường được xem là hiệu quả về mặt hoạt động khi các chi phí giao dịch
trong thị trường đó được quyết định theo quy luật cạnh tranh. Nói cách khác, thị
trường này được đặt trong môi trường cạnh tranh giữa các nhà tiếp thị và nhà môi
giới kiếm lợi nhuận thông thường (không phải lợi nhuận độc quyền) thông qua các
hoạt động của mình. Khi chi phí giao dịch bằng 0 thì thị trường được coi là hiệu

inh

quả. Tuy nhiên trên thực tế, các thị trường sẽ không tồn tại nếu chi phí hoạt động
của những người vận hành thị trường không được bù đắp.
•Thị trường được coi là hiệu quả về mặt thông tin nếu thị giá hiện hành phản

tế

ánh đầy đủ và tức thời tất cả các thông tin có ảnh hưởng tới thị trường.
Tuy ba mặt cấu thành của TTHQ này có sự gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau,

Đạ

nhưng trong lý thuyết TTHQ người ta giả định là TTCK có hiệu quả về mặt phân
phối và hiệu quả hoạt động. Vì vậy, chúng ta chỉ xét thị trường này trong điều kiện
hiệu quả về mặt thông tin. Khi nói đến TTHQ thì đồng nghĩa với quan điểm là thị

ih


trường hiệu quả về mặt thông tin. Từ đó, giả thiết về TTHQ được phát biểu như sau:
Thị trường hiệu quả là thị trường trong đó giá cả của chứng khoán đã phản

ọc

ánh đầy đủ tức thời tất cả các thông tin hiện có trên thị trường. Khi giả thiết này
đúng có nghĩa là giá cả chứng khoán được xác định tại mức công bằng và phản ánh

Hu

đầy đủ thông tin hiện có trên thị trường; việc giá chứng khoán tăng hay giảm là do

và chỉ do nó phản ứng đối với các thông tin mới. Mà theo định nghĩa, thông tin mới
là các thông tin không thể dự đoán được. Do vậy, sự thay đổi về giá chứng khoán

ế
7


i
Đạ
ng
ườ
Tr

do tác động của các thông tin mới cũng là không thể dự đoán được. Tức là, giá
chứng khoán thay đổi một cách ngẫu nhiên và không dự đoán được.
Tuy nhiên, cũng cần phân biệt về tính ngẫu nhiên của biến động giá với sự


bất hợp lý về mức giá. Nếu giá cả được hình thành một cách hợp lý thì chỉ những
thông tin mới mới làm giá đó thay đổi. [4]
1.2.2 Lý thuyết bƣớc đi ngẫu nhiên (Random walk hypothesis)
Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên là nền móng cho việc phát triển lý thuyết thị

trường hiệu quả.

cK
họ

Theo lý thuyết bước đi ngẫu nhiên đối với thị trường chứng khoán thì sự thay
đổi giá là ngẫu nhiên, nhưng sự ngẫu nhiên là kết quả của sự cạnh tranh giữa các
nhà đầu tư khôn ngoan trong việc tìm kiếm lợi nhuận. Các sự thay đổi giá trong quá
khứ độc lập với nhau, không có các liên hệ tương quan chuỗi. [1]
1.2.3 Tầm quan trọng của lý thuyết thị trƣờng hiệu quả
Thị trường hiệu quả có một số ưu điểm nổi bật sau:

inh

Khuyến khích nhà đầu tư tin tưởng vào thị trường vì vậy họ sẽ rót vốn vào
thị trường mà không để lãng phí nguồn lực. Nhà đầu tư luôn nghĩ rằng họ đang
được tự do lựa chọn cơ hội cho chính mình, không lo ngại rằng vào bất kỳ lúc nào

tế

họ sẽ bị những rủi ro ngoài tầm kiểm soát.

Khuyến khích phân phối một cách hiệu quả. Trong một thị trường hiệu quả,

thực sự.


Đạ

đồng vốn cũng sẽ tự tìm đến được những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả kinh tế
Cải thiện thông tin thị trường và vì vậy tăng cơ hội trong đầu tư. Với một thị

ih

trường hiệu quả, thong tin được phản ánh vào trong giá cả một cách chuẩn xác và
nhanh nhạy, đến lượt mình, thị trường hiệu quả cũng luôn cho thấy các thong tin thị

ọc

trường là những thông tin có độ tin cật cao, sẽ là kênh thu hút các nguồn vốn đầu tư.
Như vậy, thị trường hiệu quả là cần thiết đối với tất cả các thị trường và nhà
trường lại là vấn đề lớn và không dễ gì có thể nhận biết được. [1]

Hu

đầu tư. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả và tác động của từng mức độ này đến toàn thị

ế
8


i
Đạ
ng
ườ
Tr


1.2.4 Các giả định của lý thuyết thị trƣờng hiệu quả
Giả thuyết tiền đề, và cũng rất quan trọng, của một TTHQ cho rằng nó đòi

hỏi một số lượng lớn các đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường với mục tiêu tối đa
hoá lợi nhuận. Họ tiến hành phân tích và định giá các loại chứng khoán một cách
hoàn toàn độc lập với nhau.
Giả thuyết thứ hai là những thông tin mới về chứng khoán được công bố trên

thị trường một cách ngẫu nhiên và tự động, và việc quyết định về thời điểm công bố
thông tin cũng độc lập lẫn nhau.

cK
họ

Giả thuyết thứ ba, đặc biệt quan trọng, là các nhà đầu tư luôn tìm mọi cách
điều chỉnh giá chứng khoán thật nhanh nhằm phản ánh chính xác ảnh hưởng của
thông tin. Mặc dù sự điều chỉnh của giá có thể là không hoàn hảo, tuy nhiên nó
không hề ưu tiên cho một mặt nào. Có khi sự điều chỉnh là quá mức, cũng có khi là
dưới mức cần thiết, nhưng ta không thể dự đoán được điều gì sẽ xảy ra ở mỗi thời
điểm xác định. Giá chứng khoán được điều chỉnh một cách nhanh chóng là bởi số

inh

lượng lớn các nhà đầu tư với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cạnh tranh với nhau.
1.2.5 Các dạng thị trƣờng hiệu quả

1.2.5.1 Thị trƣờng hiệu quả dạng yếu

tế


Lý thuyết TTHQ dạng này cho rằng giá chứng khoán hiện tại là sự phản ánh
đầy đủ mọi thông tin dạng yếu của TTCK (các thông tin quá khứ), bao gồm các

Đạ

mức giá trong quá khứ, lợi suất trong quá khứ hay sự thay đổi của giá hay các mức
lợi suất ở các thời điểm... Tại TTHQ dạng yếu, mức giá thị trường hiện tại đã phản
ánh tất cả các thu nhập trong quá khứ và mọi thông tin trên thị trường nên giả thuyết

ih

này có nghĩa là lợi suất – suất sinh lời của chứng khoán trong quá khứ cũng như các
thông tin khác không có mối liên hệ với tương lai (các lợi suất độc lập với nhau).

ọc

Nói cách khác, không thể dự báo được giá chứng khoán trong tương lai hay là có
thể kiếm được lợi nhuận vượt trội bằng những căn cứ từ thông tin tương tự của

Hu

chúng trong quá khứ. [1]

ế
9


i
Đạ

ng
ườ
Tr

1.2.5.2 Thị trƣờng hiệu quả dạng trung bình
Lý thuyết thị trường hiệu quả dạng trung bình cho rằng giá chứng

khoán sẽ điều chỉnh nhanh chóng trước bất kỳ thông tin công khai nào, tức là mức
giá hiện tại phản ánh đầy đủ mọi thông tin côngkhai trong hiện tại (hoặc lân cận với
hiện tại), cũng như trong quá khứ. [1]
1.2.5.3 Thị trƣờng hiệu quả dạng mạnh
Lý thuyết thị trường hiệu quả dạng mạnh cho rằng giá chứng khoán

phản ánh tất cả các thông tin từ công khai đến nội bộ. Như vậy, trong một TTHQ

cK
họ

dạng mạnh thì người sử dụng tất cả những thông tin có thể có, dù rằng các thông tin
đó có được phổ biến ra công chúng hay không sẽ không thể thu được lợi nhuận vượt
trội so với người khác. [1]

1.2.6 Các đặc trƣng cơ bản của thị trƣờng hiệu quả
Một thị trường được xem là hiệu quả sẽ có những biểu hiện thông qua các
đặc trưng chính sau đây:

inh

•Giá chứng khoán thay đổi kịp thời và chính xác đối với những thông tin mới
và có một số lượng lớn nhà đầu tư biết tối đa hóa lợi nhuận.

•Thứ hai, sự thay đổi tỷ suất lợi nhuận được quyết định bởi sự thay đổi của

tế

lãi suất đầu tư phi rủi ro và phụ phí rủi ro. Mọi sự thay đổi của giá chứng khoán
xuất phát từ các sự kiện khác đều ngẫu nhiên không dự đoán trước được.
được lợi nhuận siêu ngạch.

Đạ

•Thứ ba, những nguyên tắc hoặc kinh nghiệm đều không thể áp dụng để thu
•Thứ tư, các nhà đầu tư chuyên nghiệp không thể dùng các hình thức phân

ih

tích chuyên nghiêp (phân tích cơ bản và kỹ thuật) để thu được lợi nhuận siêu ngạch
cả trên hai phương diện cá nhân cũng như tổ chức. [1]

ọc

1.2.7 Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trƣờng

Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trường là việc kiểm định liệu có
cổ phiếu hoặc lợi suất trong tương lai hay không.

Hu

thể sử dụng chuỗi quá khứ của giá cổ phiếu hoặc lợi suất để dự đoán thành công giá

ế

10


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Kiểm định được tiến hành bằng cách đo sự phụ thuộc thống kê giữa những

sự thay đổi giá. Nếu không có sự phụ thuộc (có nghĩa sự thay đổi giá cả là ngẫu
nhiên) thì thị trường là thị trường hiệu quả dạng yếu, nghĩa là không có chiến lược
đầu tư có lãi nào được xây dựng dựa vào thông tin về giá trong quá khứ. Ngược lại
nếu có sự phụ thuộc, ví dụ sự tăng giá trong kỳ này làm cho giá cả tăng trong thời
kỳ sau, như vậy rõ ràng là có cơ sở để xây dựng chiến lược đầu tư có lãi dựa vào
những thông tin quá khứ và lúc đó thị trường được xem là không hiệu quả dạng yếu.
Vì vậy tất cả các kiểm định về thị trường hiệu quả dạng yếu đều xuất phát

cK
họ

bằng việc kiểm định lý thuyết bước đi ngẫu nhiên. [1]
1.2.7.1 Kiểm định tính phân phối chuẩn
Theo Fisher và Jordan (1991) thì nếu một chuỗi tuân theo bước ngẫu nhiên
thì nó sẽ phải tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
Nếu một chuỗi không tuân theo phân phối chuẩn thì ta có thể kết luận là chuỗi
đó không tuân theo bước ngẫu nhiên. Nếu một chuỗi tuân theo phân phối chuẩn thì ta

inh


chưa có kết luận về việc chuỗi đó có tuân theo bước ngẫu nhiên hay không.
Để kiểm định tính phân phối chuẩn của chuỗi lợi suất ta sử dụng kiểm định
Jacque-Bera.

tế

1

̅



1

)

̅

1.2.7.2 Kiểm định nghiệm đơn vị

1

(

3)
4

)


)

ọc

(



ih


(

6

Đạ

(

1



Hu

Kiểm định nghiệm đơn vị là một kiểm định được sử dụng khá phổ biến để

kiểm định một chuỗi thời gian là dừng hay không dừng. Dickey và Fuller (1981) đã
đưa ra kiểm định Dickey và Fuller (DF) và kiểm định Dickey và Fuller mở rộng


ế
11


i
Đạ
ng
ườ
Tr

(ADF). Nghiên cứu này sử dụng kiểm định ADF để thực hiện kiểm định nghiệm
đơn vị nên chỉ tập trung vào lý thuyết của mô hình này.
Theo Dickey và Fuller (1981) mô hình kiểm định nghiệm đơn vị mở rộng

ADF có dạng:





cK
họ



Trong đó:

k: Chiều dài độ trễ
: Nhiễu trắng


inh

: Chuỗi số liệu theo thời gian đang xem xét

Nhiễu trắng là số hạng chỉ sai số ngẫu nhiên xuất phát từ các giả định cổ điển

tế

rằng nó có giá trị trung bình bằng 0, phương sai là hằng số và không tự tương quan.
Các giả thiết đƣợc kiểm định:


ấ à



0,



ấ à



ô

(

Đạ


0,



ị)

đơ

ih

Kết quả của kiểm định ADF thường rất nhạy cảm với sự lựa chọn chiều dài
độ trễ k nên tiêu chuẩn thông tin AIC (Akaike’s Information Criterion) của Akaike
(1973) được sử dụng để chọn lựa k tối ưu cho mô hình ADF. Cụ thể, giá trị k được

ọc

lựa chọn sao cho AIC nhỏ nhất. Giá trị này sẽ được tìm một cách tự động khi dùng
phần mềm Eviews để thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị.

Hu
ế
12


i
Đạ
ng
ườ
Tr


1.2.7.3 Kiểm định đoạn mạch (run-test)
Kiểm định đoạn mạch là một phương pháp kiểm định phi tham số khá phổ

biến cho tính ngẫu nhiên, giúp kiểm tra tính ngẫu nhiên của sự thay đổi lợi nhuận
giá cổ phiếu so với lợi nhuận trung bình của cả dãy cổ phiếu quan sát được.
Theo Bradley (1968), một đoạn mạch trong chuỗi thời gian tài chính là một

chuỗi những điểm mà tất cả các phần dư của chuỗi đều cùng dương hoặc cùng âm.
Một mẫu với quá nhiều hoặc quá ít đoạn mạch thường dẫn tới chuỗi số liệu đó là
không ngẫu nhiên.

thức sau:

cK
họ

Cụ thể giá trị kỳ vọng và phương sai của các đoạn mạch được tính theo công
2N N
N
2 N N (2 N N
N (N 1)

(R)

(R)

N

N)


inh

Nếu số quan sát N>20, quy luật phân bố của R là phân bố chuẩn:
R

Trong đó:

(R)
N(0,1)
t(R)

tế

N

: Số quan sát của mẫu

R

: Số đoạn mạch quan sát được

Đạ

Mean : Giá trị trung bình

: Số quan sát có giá trị nhỏ hơn giá trị trung bình

N

: Số quan sát có giá trị lớn hơn giá trị trung bình


(R) : Giá trị kỳ vọng của các đoạn mạch
(R) : Phương sai của các đoạn mạch

ih

N

ọc

t(R) : Độ lệch chuẩn của quan sát
Giả thuyết kiểm định:
ấ à






ô



ê

ả à






ê

Hu



ế
13


i
Đạ
ng
ườ
Tr
Giả thiết

tại

1 645

của chuỗi lợi suất là chuỗi ngẫu nhiên bị bác bỏ nếu

10

Nếu giá trị Z - statistic tính được trong phép kiểm định này âm, tức là lợi

nhuận cổ phiếu có tương quan thuận và ngược lại là tương quan nghịch. Lợi nhuận
cổ phiếu tương quan thuận cũng đồng nghĩa với việc Mô hình bước đi ngẫu nhiên bị

phủ định. Phương pháp này được áp dụng rất hữu hiệu để kiểm tra tính hiệu quả của
TTCK dạng yếu và để xem xét tính tương quan thuận nghịch của chúng.
1.2.7.4 Kiểm định về tính độc lập của tỷ suất sinh lợi

cK
họ

Ta sử dụng kiểm định thống kê về tính độc lập để xem xét tỷ suất sinh lợi
ngày t có tương quan với tỷ suất sinh lợi ngày (t-1), (t-2), (t-3)... hay không. Những
người ủng hộ giả thuyết thị trường hiệu quả cho rằng mối tương quan này bằng 0
cho tất cả các kết hợp. Do vậy, chúng ta sẽ kiểm định tính tương quan giữa các biến
trong phương trình sau:

inh

Trong đó:



: Tỷ suất sinh lợi của chỉ số ở ngày t

: Hệ số tự do

Đạ

: Sai số.

tế

: Tỷ suất sinh lợi của chỉ số ở ngày t-i


Nếu giữa các biến trong mô hình có sự tương quan (p-value < 0,05) thì bác
bỏ giả thuyết thị trường hiệu quả.

ih

1.2.8 Các nghiên cứu trƣớc đây về thị trƣờng hiệu quảdạng yếu
Một công bố khá sớm về kiểm định EMH dạng yếu là của Thái Long (2004)

ọc

trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ. Tuy vậy trong nghiên cứu này tác giả sử dụng số
liệu còn rất ít, chỉ gồm chưa tới 4 năm hoạt động và chỉ có trung tâm giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Hơn nữa phương pháp áp dụng đơn giản, chỉ

Hu

dùng mô hình ARIMA. Kết luận về thị trường là hiệu quả yếu.

ế
14


i
Đạ
ng
ườ
Tr

Hồ Việt Tiến (2006) nghiên cứu thị trường cổ phiếu của Việt Nam theo


phương pháp kiểm định hệ số tương quan đối với một số cổ phiếu và có kết luận
TTCK Việt Nam chưa hiệu quả về mặt thông tin.
Nguyễn Thị Bảo Khuyên (2007) thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa

các biến kinh tế vĩ mô và chỉ số giá chứng khoán, nghiên cứu này tiến hành kiểm
định xem trong thời gian qua thị trường chứng khoán Việt Nam có hiệu quả về mặt
thông tin hay không. Để kiểm chứng điều này, đề tài sử dụng các mô hình kiểm định
nhân quả Granger hai biến (Granger causality test) và mô hình hiệu chỉnh sai số

cK
họ

(error correction mechanism). Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ dài hạn
giữa các biến kinh tế vĩ mô với chỉ số giá chứng khoán và thị trường chứng khoán
Việt Nam vẫn chưa hiệu quả về mặt thông tin. Vì thế, có thể có một số nhà đầu tư vẫn
đang khai thác sự không hiệu quả này nhằm tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch.
Lê Đạt Chí (2007) – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tiến hành kiểm định
theo phương pháp hồi quy hai biến đối với một số cổ phiếu chủ chốt tại HoSE và

inh

cũng cho kết luận về sự không hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam.
Trương Đông Lộc (2007) tiến hành đánh giá TTCK Việt Nam xét trường
hợp TTGD Hà Nội với phương pháp kiểm định hệ số tự tương quan và kiểm định

tế

đoạn mạch, kiểm định kết luận về sự không hiệu quả của HaSTC.
Nguyễn Việt Dũng (2008) tìm hiểu về mối quan hệ giữa thông tin báo cáo tài


Đạ

chính và giá cổ phiếu (thị trường hiệu quả dạng trung bình). Tác giả sử dụng mô
hình Ohlson (1995) để xây dựng cho trường hợp của Việt Nam. Trong nghiên cứu
này tác giả chỉ sử dụng một phần rất nhỏ EMH dạng trung bình đê phục vụ cho

ih

nghiên cứu của mình.

Rakesh Gupta, Junhao Yang và Parikshit K. Basu (2014) sử dụng kiểm định

ọc

ADF để kiểm tra tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam, nghiên cứu sử dụng lợi
suất ngày, tuần, tháng và quý từ năm 2000 đến năm 2012. Nghiên cứu bao hàm cả tác

Hu

động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu lên TTCK Việt Nam bằng cách sử dụng các dữ
liệu vào thời kỳ trước khủng hoảng. Nghiên cứu chỉ ra rang TTCK Việt Nam đang tiến
dần đến tính hiệu quả dạng yếu mặc dù sự chuyển dịch này là khá chậm.

ế
15


i
Đạ

ng
ườ
Tr

Nguyễn Quang Hưng (2013) kiểm định tính ngẫu nhiên và tính dự đoán

được của TTCK Việt Nam trong sự so sánh với các thị trường khác. Nghiên cứu sử
dụng kiểm định portmanteau để kiểm định tự tương quan, kiểm định nghiệm đơn vị
và kiểm định Lo MacKinlay's. Các kiểm định chỉ ra sự không hiệu quả của TTCK
Việt Nam và giá chứng khoán có thể dự đoán được. Dữ liệu được sử dụng là dữ liệu
tuần được thu thập từ 1/2006 đến 3/2010, trong đó thời kỳ trước khủng hoang từ
1/2006 đến 10/2008, thời kỳ khủng hoảng từ 10/2008 đến 3/2010.

inh

cK
họ
tế
ih

Đạ
ọc
Hu
ế
16


×