Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

KE HOACH GIANG DAY HOA 9 (2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.96 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

SỔ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: HÓA HỌC

KHỐI: 9

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Bá Linh
Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
Trường: THCS Nhân Đạo
Huyện: Sông Lô Tỉnh: Vĩnh phúc

NĂM HỌC: 2016 - 2017



HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo viên
có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy
được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế
hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy.
3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực thế nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.
4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ
viên. Tổ trưởng trịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của từng cá nhân
trong tổ.
Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của giáo
viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:


+ Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch giảng dạy cho một môn, một khối lớp.
+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào bảng
thống kê, đồng thời chỉ ra cụ thể những đặc điểm và điều kiện khách quan, chủ quan có tác
động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh các lớp.
+ Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn
khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu về chuyên môn đã
đặt ra.
+ Kế hoạch giảng dạy từng chương (Phần đối với bộ môn có cấu trúc chương trình
không theo chương) phải chỉ ra được yêu cầu cơ bản về kiến thức, về kỹ năng, về giáo dục
đạo đức, hướng nghiệp...phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất
cho thí nghiệm thực hành...
6. Sau khi thực hiện kế hoạch mỗi chương (phần) giáo viên cần đánh giá việc thực
hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng kiến kinh nghiệm trong quá
trình giảng dạy.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: HÓA HỌC KHỐI 9
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Bá Linh
Năm sinh: 02/01/1977 năm vào ngành: 2001
Các nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Toán 7AB, Hóa học 8B ,Hóa học 9B
Chủ nhiệm 7A, Thư kí HĐSP
I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:

Lớp
số

9B

24


Diện Hoàn SGK
Nữ chính cảnh hiện
đặc
sách

biệt
05

24

Kết quả học tập bộ
môn trong năm học
2015- 2016
Học lực
G
K TB
Y
5
14
5

Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học
2016 - 2017
Học sinh giỏi
Huyện Tỉnh Q.Gia

G

Học lực

K TB
5
15

Y
4

2.Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh :
* Thuận lợi :
- Giảng dạy theo chuyên ngành đã được đào tạo, nhiệt tình tận tụy với nghề, có kinh
nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Được sự chỉ đạo, quan tâm của BGH nhà trường, của các cấp lãnh đạo địa phương,
của đồng nghiệp trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Học sinh hầu hết đều yêu thích bộ môn Hóa Học, đại đa số các em đều có SGK và
sách bài tập để học.
* Khó khăn :
- Đã rất lâu rồi không tham gia giảng dạy bộ môn nên bị mai một kiến thức.
- Đôi khi còn chưa có điều kiện giảng dạy theo phương pháp mới do đặc thù của học
sinh miền núi, điều kiện còn khó khăn, các em học tập còn quá yếu, mất gốc kiến thức, chưa
đáp ứng được yêu cầu học tập còn yếu, mất gốc kiến thức, lơ là ham chơi ,không có m ục
đích cụ thể trong học tập , bố mẹ đi làm của bộ môn.
- Phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Đồ dùng học tập,hóa chất của nhà trường phục vụ cho nhu cầu học tập của học
sinh còn quá ít,còn thiếu hoặc không có.
- Tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy và học tập quá ít.
- còn một số em học sinh lực học ăn xa chưa có điều kiện để quan tâm bám sát để
động viên vá thúc đẩy việc học tập của các em.
II - BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ,THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
CHUYÊN MÔN:
*Biện pháp chung :

- Giảng dạy đúng phương pháp bộ môn.
- Quan tâm đến từng đối tượng học sinh.
- Bài soạn có sự phân luồng theo từng đối tượng.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn
để có biện pháp tốt nhất giúp các em học sinh học tập tiến bộ, đạt kết quả cao.
- Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh khá giỏi, học sinh yếu kém theo từng
tháng, có bài kiểm tra chuyên đề để đánh giá kết quả học tập của học sinh.


*Biện pháp cụ thể :
- Đối với học sinh giỏi: thường xuyên bồi dưỡng theo các chuyên đề, động viên,
khích lệ các em học tập tiến bộ.
- Bám sát chỉ tiêu chuyên môn để giảng dạy có hiệu quả.
- Đối với học sinh yếu ,kém giáo viên phân công nhóm học sinh khá , giỏi giúp đỡ
học sinh yếu, kém học tập tiến bộ hơn.
III - PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: 1
Tiêu đề: Các loại hợp chất vô cơ
Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Tính chất hoá học của oxit:
- Quan sát thí nghiệm và
+ Oxit bazơ .
rút ra tính chất hoá học
+ Oxit axit .
của oxit bazơ, oxit axit.
- Sự phân loại oxit, chia ra các
- Phân biệt được một số

loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit
oxit cụ thể.
lưỡng tính và oxit trung tính.
- Tính thành phần phần
- Tính chất, ứng dụng, điều chế
trăm .
canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
- Quan sát ,rút ra kết
- Tính chất hoá học của axit .
luận về tính chất hoá học
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận
của axit.
biết axit HCl, H 2SO4 loãng và
- Viết các phương trình
H2SO4 đặc . Phương pháp sản xuất hoá học. Nhận biết được
H2SO4 trong công nghiệp.
dung dịch axit .
- Tính chất hoá học chung của
- Tra bảng tính tan .
bazơ. tính chất hoá học riêng của
- Quan sát thí nghiệm
bazơ tan (kiềm) ,tính chất riêng
Viết các phương trình
của bazơ không tan
hoá học, rút ra kết luận
- Tính chất hoá học của muối.
về tính chất của bazơ .
- Một số tính chất và ứng dụng
- Tiến hành thí nghiệm,
của natri clorua (NaCl) và kali

Nhận biết,quan sát giải
nitrat (KNO3).
thích hiện tượng, rút ra
- Khái niệm phản ứng trao đổi và được kết luận .
điều kiện để phản ứng trao đổi
- Lập sơ đồ mối quan hệ
thực hiện được.
giữa các loại hợp chất vô
- Tên, thành phần hoá học và ứng cơ.
dụng của một số phân bón hoá
-Viết được các phương
học thông dụng.
trình hoá học . Phân biệt
một số hợp chất vô cơ cụ
-Biết và chứng minh được mối
thể. Tính thành phần
quan hệ giữa oxit axit, bazơ,
phần trăm .
muối.
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật
- Quan sát thí nghiệm và
rút ra tính chất hoá học
của oxit bazơ, oxit axit.
- Phân biệt được các
phương trình hoá học
minh hoạ tính chất hoá
học của một số oxit.

- Quan sát ,rút ra kết luận
về tính chất hoá học của
axit.
- Nhận biết được dung
dịch axit HCℓ và dung
dịch muối clorua, axit
H2SO4 và dung dịch
muối sunfat.
- Tra bảng tính tan của
bazơ cụ thể .thuộc loại
kiềm hoặc bazơ không
tan.
- Tiến hành một số thí
nghiệm, quan sát giải
thích hiện tượng, rút ra
được kết luận .
- Nhận biết được một số
muối cụ thể và một số
phân bón hoá học thông
dụng.
- Lập sơ đồ mối quan hệ
giữa các loại hợp chất vô
cơ.Viết được các phương
trình hoá học .

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng day:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu ......chiếm: ......%, khá giỏi:.....chiếm: .....%



Từ tiết thứ: 1
đến tiết thứ: 20
Tuần thứ: 1
đến tuần thứ: 10
Từ ngày:29/8/2016 đến ngày 29/10/2016
Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng đạo đức, lối sống
- Giáo dục học sinh tính cẩn
thận, giáo dục HS ý thức học
tập hợp tác.
- Giáo dục học sinh biết tôn
trọng ,giữ gìn đồ dùng học
tập,tiết kiệm trong cuộc sống
.
- có lối sống tran hòa ,yêu
thiên nhiên .
-có thái độ yêu quý, gĩư vệ
sinh cộng đồng .
- Rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác và tư duy lô gíc

cho học sinh.
-Thấy được vai trò và tầm
quan trọng của phân bón đối
với cuộc sống và với môi
trường .
- yêu quý và bảo vệ thiên
nhiên ,bảo vệ cơ sở vật chất.
-Rèn tính nghiêm túc trong
học tập và rèn luyện .

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
Chuẩn bị của thầy cô giáo
bồi dưỡng nâng cao
1. Điều chế CaO: Nung đá
- Giáo án,SGK,SBT Hóa 9.
t
vôi. CaCO3 
→ CaO + - Tài liệu tham khảo
- đồ dùng dạy học
CO2 ↑
máy chiếu.
2. Điều chế SO2:
- Bảng phụ.
a. Trong PTN: Na2SO3 (r ) +
- một số hóa chất như: Oxit
H2SO4 ( dd) → Na2SO4(dd) +
bazơ, axit .bazơ,muối.
SO2 ↑ + H2O(l)
Hoặc:
Cu +

t
2H2SO4đặc 
→ CuSO4 +
0

0

SO2 ↑ + 2H2O
b. Trong công nghiệp:
- Đốt lưu huỳnh trong
t
không khí: S + O2 

SO2
- Đốt quặng pirit sắt FeS2:
t
4FeS2 + 11O2 

2Fe2O3 + 8SO2
-Muối của nguyên tố lưỡng
tính + NH4OH (hoăc kiềm
vừa đủ) → Hiđroxit lưỡng
tính + Muối mới
Ví dụ: AlCl3 + NH4OH
→ 3NH4Cl + Al(OH)3 ↓
ZnSO4 + 2NaOH (vừa đủ) →
Zn(OH)2 ↓ + Na2SO4
0

0


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: 2
Tiờu đề: kim loại
Yêu cầu về kiến thức
cơ bản
Giúp học sinh biết được:
- Tính chất vật lí của kim
loại.
- Tớnh chất hóa học của
kim loại: Tác dụng với phi
kim, dung dịch axit, dung
dịch muối.
- Dãy hoạt động hóa học
của kim loại K, Na, Mg, Aℓ,
Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
ý nghĩa của dãy hoạt động

hóa học của kim loại.
- Tính chất hóa học của
nhôm, sắt
- Phương pháp sản xuất
nhôm .
- Thành phần chính của
gang và thép.
- Sơ lược về phương pháp
luyện gang và thép.
- Khái niệm về sự ăn mòn
kim loại và một số yếu tố
ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại.
- Cách bảo vệ kim loại
không bị ăn mòn.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Quan sát hiện tượng thí
nghiệm cụ thể, rút ra được
tính chất hóa học của kim
loại và dãy hoạt động hóa
học của kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy
hoạt động hóa học của kim
loại.
- Tính khối lượng, thành
phần phần trăm về khối
lượng của hỗn hợp hai kim
loại.

- Dự đoán, Viết các phương
trình hóa học và kết luận về
tính chất hóa học của nhôm
và sắt.
- Quan sát , Phân biệt được
nhôm và sắt, phương pháp
sản xuất nhôm , luyện gang,
thép.
- Tính thành phần phần
trăm , Tính khối lượng .
- Quan sát , rút ra nhận xét
về một số yếu tố ảnh hưởng
đến sự ăn mòn kim loại.
- Nhận biệt được hiện tượng
ăn mòn kim loại kim loại
trong gia đình.

Yêu cầu vận dụng vào
Đời sống kỹ thuật
- Sử dụng dụng cụ và hoá
chất để tiến hành an toàn,
thành công các thí nghiệm
trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích
hiện tượng thí nghiệm và viết
được các phương trình hoá
học.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy
hoạt động hoá học của kim
loại để dự đoán kết quả phản

ứng của kim loại.
- Dự đoán, kiểm tra, Viết các
phương trình hoá học và kết
luận về tính chất hoá học của
nhôm và sắt.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để
nhận xét về phương pháp sản
xuất nhôm và luyện gang,
thép.
- Quan sát một số thí nghiệm
và rút ra nhận xét về một số
yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn kim loại. biết cách bảo
vệ một số đồ vật bằng kim
loại trong gia đình.
- Nhận biệt được hiện tượng
ăn mòn kim loại trong thực
tế.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng day:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ....... chiếm: ........%, khá giỏi: ...... chiếm: .......... %


Từ tiết thứ: 21
Tuần thứ: 11
Từ ngày: 31/10/2016

đến tiết thứ: 31
đến tuần thứ: 16
đến ngày: 17/12/2016

Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
bồi dưỡng nâng cao
Những PTHH khó:
- Giáo dục học sinh tính cẩn
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
thận, chính xác, khoa học,
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
phát triển tư duy và khả năng 2Al + 2NaOH + 2H2O →
suy luận, giáo dục HS ý thức 2NaAlO2 + 3H2 ↑
học tập hợp tác.
NaAlO2 + CO2 + 2H2O →
Al(OH)3 + NaHCO3
- Rèn luyện tính cẩn thận,
Al(OH)3 + NaOH →

chính xác và tư duy lô gíc
NaAlO2 + 2H2O
cho học sinh.
Al2O3 + 2NaOH →
2NaAlO2 + H2O
- Học sinh biết quý trọng
Ví dụ :
,giữ gìn đồ dùng học tập , đồ 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
dùng trong gia đình .
6Fe(NO3)2 + 3Cl2 →
4Fe(NO3)3 + 2FeCl3
- Giáo dục học sinh tính gọn
Fe2(SO4)3+Fe → 3FeSO4
gàng ,sạch sẽ trong cuộc
2FeCl3+Cu→2FeCl2+ CuCl2
sống .

Chuẩn bị của thầy cô giáo
-

Giáo án,SGK,SBT Hóa 9.
Tài liệu tham khảo
đồ dùng dạy học
máy chiếu.
Bảng phụ.

-Học sinh biết giữ gìn ,bảo
vệ đồ dùng trong gia đình
qua đó gọn gàng và ngăn
nắp .


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: 3
Tiêu đề: phi kim. Sơ lược bảnG tuần hoàn
Các nguyên tố hoá học
Yêu cầu về kiến thức
cơ bản
Giúp học sinh biết được:
- Tính chất vật lí ,tính chất
hoá học của phi kim.Sơ
lược về mức độ hoạt động
hoá học mạnh, yếu của một
số phi kim.
-tính chất, ứng dụng,
phương pháp điều chế và
thu khí clo .
- dạng thù hình, ứng dụng

của cacbon.
- Tính chất hoá học của
muối , axit H2CO3 . CO, CO2
- Sơ lược về thành phần và
các công đoạn chính sản
xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi
măng.
- Các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn được sắp xếp
theo nguyờn tắc nào .Cấu
tạo bảng tuần hoàn gồm.
Lấy ví dụ minh hoạ.
- Quy luật biến đổi tính kim
loại, phi kim trong chu kì và
nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.
- ý nghĩa của bảng tuần
hoàn.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình
ảnh thí nghiệm và rút ra nhận
xét về tính chất hoá học của
phi kim.
- Viết một số PTHH.
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận
được tính chất hoá học của
clo và viết các phương trình
hoá học.
- Quan sát thí nghiệm, nhận

xét về tớnh chất của clo .
- Tính thể tích khí clo .
- Quan sát thí nghiệm, hình
ảnh thí nghiệm và rút ra nhận
xét về tính chất của cacbon.
- Viết các phương trình hoá
học . Tính thành phần phần
trăm thể .
- Viết được các phương trình
hoá học minh hoạ cho tính
chất của Si, SiO2, muối
silicat
- So sánh tính kim loại hoặc
tính phi kim .
- Sử dụng dụng cụ và hoá
chất để tiến hành an toàn,
thành công các thí nghiệm

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật
- Quan sát thí nghiệm, hình
ảnh thí nghiệm và rút ra nhận
xét về tính chất hoá học của
phi kim.
Tính lượng phi kim và hợp
chất của phi kim trong phản
ứng hoá học.
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận
được tính chất hoá học của
clo và viết các phương trình

hoá học.
- Chu trình của cacbon
trong tự nhiên và vấn đề
bảo vệ môi trường
- Quan sát thí nghiệm, nhận
xét về tác dụng của clo với
nước, với dung dịch kiềm và
tính tẩy mầu của clo ẩm.
- Xác định phản ứng có thực
hiện được hay không và viết
các phương trình hoá học.
- Đọc và tóm tắt được thông
tin về Si, SiO2, muối silicat,
sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm,
xi măng.
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô
nguyên tố cụ thể.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng day:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ....... chiếm: ........%, khá giỏi: ...... chiếm: .......... %


Từ tiết thứ: 32
đến tiết thứ: 43
Tuần thứ: 17
đến tuần thứ: 22
Từ ngày: 19/12/2016 đến ngày :11/02/2017
u cầu về giáo dục
tư tưởng đạo đức, lối sống
- Giáo dục học sinh tính cẩn
thận, giáo dục HS ý thức học
tập hợp tác.
- Giáo dục học sinh biết tơn
trọng ,giữ gìn đồ dùng học
tập,tiết kiệm trong cuộc sống
.
- có lối sống tran hòa ,u
thiên nhiên .
-có thái độ u q, gĩư vệ
sinh cộng đồng .
- Rèn luyện tính cẩn thận,
chính xác và tư duy lơ gíc
cho học sinh.
-Thấy được vai trò và tầm
quan trọng của phân bón đối
với cuộc sống và với mơi
trường .
- u q và bảo vệ thiên

nhiên ,bảo vệ cơ sở vật chất.
-Rèn tính nghiêm túc trong
học tập và rèn luyện .

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
bồi dưỡng nâng cao
một số phản ứng đặc biệt .
1- Nâng hóa trò của
nguyên tố trong oxit
oxit (HT thấp )+O2 → oxit
(HT cao)
VD:
t C , xúc tác
2SO2 +O2 
→ 2SO3
t C
2CO +O2 
→ 2CO2
t C
2Fe3O4+½ O2 

3Fe2O3
2- Nâng hóa trò của
nguyên tố trong hợp chất
với Clo hoặc Oxi
Hợp chất HT thấp
+Cl2; O2 → Hợp
chất HT cao
VD: 2FeCl2
+ 3Cl2

t C

→ 2FeCl3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
→ 4Fe(OH)3
PCl3 + Cl2 →
PCl5
0

Chuẩn bị của thầy cơ giáo
-

Giáo án,SGK,SBT Hóa 9.
Tài liệu tham khảo
đồ dùng dạy học
máy chiếu.
Bảng phụ.
Bảng tuần hồn các
ngun tố hóa học.

.

0

0

0

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: 4

Tiêu đề: HIĐROCACBON- NHIÊN LIệU
Yêu cầu về kiến thức
cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
− Phân biệt được chất vô cơ
hay hữu cơ theo CTPT, phân
Giúp học sinh biết được:
loại chất hữu cơ .
-Khái niệm, Phân loại về
hợp chất hữu cơ và hóa học
− Quan sát thí nghiệm, rút ra
hữu cơ .
kết luận
− Đặc điểm cấu tạo phân tử

− Tính % các nguyên tố
hợp chất hữu cơ, công thức
trong một hợp chất hữu cơ
cấu tạo hợp chấthữu cơ và ý − Lập được công thức phân
nghĩa của nó.
tử hợp chất hữu cơ dựa vào
− Công thức phân tử, công
thành phần %
thức cấu tạo, đặc điểm cấu
các nguyên tố
tạo của me tan. Etilen,
− Quan sát mô hình cấu tạo
benzen
phân tử, rút ra được đặc điểm
− Tính chất vật lí của me tan. cấu tạo phântử hợp .
Etilen, benzen : Trạng thái,
− Viết được một số công
màu sắc, tính tan trong
thức cấu tạo .
nước , tỉ khối so với không
− Quan sát thí nghiệm, hiện
khí.
tượng thực tế, hình ảnh thí
− Tính chất hóa học của me nghiệm, rút ra nhận xét.
tan. Etilen, benzen, Viết các − Viết PTHH dạng công thức
PTHH.
phân tử và CTCT thu gọn
− Khái niệm, ứng dụng: Dầu − Phân biệt cỏc hidrocacbon.
mỏ và khí thiên nhiên
− Tính % thể tích , Cách điều

− Khái niệm về nhiên liệu,
chế axetilen từ CaC2 và CH4
các dạng nhiên liệu phổ biến − Sử dụng có hiệu quả một
(rắn, lỏng, khí). Hiểu được
số sản phẩm dầu mỏ và khí
Cách sử dụng nhiên liệu .
thiên nhiên .

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật
- Phân biệt được chất vô cơ
hay hữu cơ theo CTPT, phân
loại chất hữu cơ theo hai loại
− Viết CTCT một số
hiđrocacbon
− viết phương trình hóa học
thể hiện tính chất hóa học
của các hiđrocacbon tiêu
biểu và hiđrocacbon có cấu
tạo tương tự.
− Phân biệt một số
hiđrocacbon
− Viết PTHH thực hiện
chuyển hóa
− Lập CTPT của
hiđrocacbon theo phương
pháp định lượng, tính toán
theo phương trình hóa học.
− Quan sát thí nghiệm, hình
ảnh, mô hình rút ra được

nhận xét về cấu tạo và tính
chất.
− Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt
được thông tin về dầu mỏ,
khí thiên nhiên và ứng dụng
của chúng

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng day:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ....... chiếm: ........%, khá giỏi: ...... chiếm: .......... %


Từ tiết thứ: 44
Tuần thứ: 22
Từ ngày:13/02/2017

đến tiết thứ: 54
đến tuần thứ: 27
đến ngày:25/3/2017


Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng đạo đức, lối sống

- Giáo dục cho các em biết
yêu quý giữ gìn và bảo vệ
thiên nhiên bảo vệ môi
trường xung quanh.
- Giáo dục học sinh tính
cẩn thận, chính xác, khoa
học, phát triển tư duy và
khả năng suy luận, giáo
dục HS ý thức học tập hợp
tác.
- Rèn luyện tính cẩn thận,
và tư duy lô gíc cho học
sinh.
- Học sinh biết quý
trọng ,giữ gìn đồ dùng học
tập , đồ dùng trng gia đình
và tài nguyên nước Ta.
- Giáo dục học sinh tính
gọn gàng ,sạch sẽ trong
cuộc sống .

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
bồi dưỡng nâng cao

Chuẩn bị của thầy cô giáo


- Giáo án,SGK,SBT Hóa
-Hợp chất hidrocacbon no
9.
(ankan) CnH2n+2 chỉ có
- Tài liệu tham khảo
mạch thẳng,mạch nhánh và - đồ dùng dạy học
nối đơn.
- máy chiếu.
-Hợp chất hidrocacbon
- Bảng phụ.
chưa no (anken) CnH2n có - Sơ đồ cấu tạo phân tử
2 loại mạch
dạng rỗng.
Mạch hở : mạch
thẳng,mạch nhánh thì trong
mạch có một liên kết đôi
Mạch vòng: Trong mạch
không có liên kết đôi.
-Hợp chất hidrocacbon
chưa no (ankin) CnH2n-2
có 2 loại mạch các bon là:
Mạch hở : mạch
thẳng,mạch nhánh thì trong
mạch có một liên kết
ba(ankin) hoặc 2 liên kết
đôi (ankadien)
Mạch vòng: Trong mạch
có 1 liên kết đôi.

-Học sinh biết giữ gìn ,bảo

vệ đồ dùng trong gia đình
qua đó gọn gàng và ngăn
nắp .
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: 5
Tiờu đề: DẫN XUấT CủA HIĐROCACBON – POLIME
Yêu cầu về kiến thức
cơ bản
Giúp học sinh biết được:
− Công thức phân tử, công
thức cấu tạo, đặc điểm cấu
tạo của rượu etylic, axit
axetic , chất béo,glucozơ,
tinh bột
− Tính chất vật lí . Tính chất
hóa học,ứng dụng của rượu
etylic, axit axetic, chất béo.

glucozơ ,tinh bột,
-Cách điều chế ancol etylic,
axit axetic, chất béo, glucozơ
, tinh bột
− Mối liên hệ giữa các chất:
ancol etylic, axit axetic, este
etylaxetat.
− Khái niệm chất béo, trạng
thái thiên nhiên, công thức
tổng quát của chất béo ,
protein
− Tính chất vật lí. Tính chất
hóa học. ứng dụng của chất
béo, glucozơ, tinh bột và
xenlulozơ,polime Khái niệm
về chất dẻo,cao su, tơ sợi và
những ứng dụng của chúng
trong đời sống ,sản xuất

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
− Quan sát mô hình phân tử,
thí nghiệm, mẫu vật, rút ra
nhận xét về đặc điểm cấu tạo
phân tử và tính chất hóa học.
− Viết các PTHH dạng công
thức phân tử và CTCT .
− Phân biệt rượu etylic, axit
axetic , chất béo,glucozơ,
tinh bột

− Tính toán hóa học.
− Thiết lập được sơ đồ mối
liên hệ giữa các chất.Viết các
PTHH minh họa cho các mối
liên hệ
− Quan sát rút ra nhận xét về
tính chất của một số chất.
− Viết được các PTHH .
− Phân biệt các chất
− Viết được PTHH thực hiện
chuyển hóa giữa các chất.
− Viết được PTHH trùng
hợp.
− Sử dụng, bảo quản được
chất dẻo, tơ, cao su trong gia
đình an toàn và hiệu quả
− Phân biệt một số vật liệu
polime .

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật
− Quan sát mô hình phân tử,
thí nghiệm, mẫu vật, rút ra
được nhận xét về đặc điểm
cấu tạo phân tử và tính chất
hóa học.
− Quan sát.Dự đoán, kiểm
tra và kết luận được về tính
chất hóa học của một số chất
cụ thể .

− Lập sơ đồ nhận biết 3 dung
dịch glucozơ , saccarozơ và
hồ tinh bột
− Quan sát thí nghiệm, nêu
hiện tượng và giải thích hiện
tượng .
− Viết được PTHH phản ứng
thủy phân của chất béo .
− Viết CTCT của các chất
− Phân biệt tinh bột với
xenlulozơ.
− Sử dụng, bảo quản được
cỏc chất trong gia đình an
toàn và hiệu quả
− Phân biệt một số vật liệu
polime .Tính toán khối lượng
polime thu được theo hiệu
suất tổng hợp

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng day:
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Tồn tại và nguyên nhân:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ....... chiếm: ........%, khá giỏi: ...... chiếm: .......... %


Từ tiết thứ: 55
Tuần thứ: 28
Từ ngày:27/03/2017

đến tiết thứ: 70
đến tuần thứ: 36
đến ngày:27/5/2017

Yêu cầu về giáo dục
tư tưởng đạo đức, lối sống
- Giáo dục cho các em biết
yêu quý giữ gìn và bảo vệ
thiên nhiên bảo vệ môi
trường xung quanh.
- Giáo dục học sinh tính cẩn
thận, khả năng suy luận, giáo
dục HS ý thức học tập hợp
tác.
- Rèn luyện tính cẩn thận, và
quý trọng tài sản xung
quanh.
- Học sinh biết quý trọng
,giữ gìn đồ dùng học tập , đồ
dùng trng gia .
- Giáo dục học sinh tính gọn

gàng ,sạch sẽ trong cuộc
sống .
-Học sinh biết giữ gìn ,bảo
vệ đồ dùng trong gia đình
qua đó gọn gàng và ngăn nắp
.

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
bồi dưỡng nâng cao
Một số sơ đồ chung
- Etylen → rượu etylic →
axit axetic → etyl axetat
- CO2 → Tinh bột →
Glucozơ → Rượu
- Sacarozơ → Glucozơ →
Rượu → Etylen
2.Bài tập vận dụng
Bài 1:Viết phương trình
phản ứng hoàn thành chuyển
hóa sau:
a. C2H4 → C2H5OH →
CH3COOH → CH3COOC2H5
→ CH3COONa
b. CO2 → Tinh bột →
Glucozơ → Rượu etylic →
axit axetic → etyl axetat
Bài 2: Từ khí cacbon đi oxit,
hơi nước và các kiều kiện
cần thiết khác có đủ . Hãy
viết phương trình phản ứng

điều chế :
a. Rượu etylic
b. Giấm ăn
c. Etyl axetat
d. Nhựa PE

Chuẩn bị của thầy cô giáo
-

Giáo án,SGK,SBT Hóa 9.
Tài liệu tham khảo
đồ dùng dạy học
máy chiếu.
Bảng phụ.
Sơ đồ cấu tạo phân tử
dạng rỗng.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày tháng
....................
....................
....................
....................
......................
......................
......................
……………..
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
……………..
......................
......................
......................

......................
......................
......................
......................
......................
………..……
......................
......................
......................
......................
......................
....................

Lần
KT
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........

...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........

NHẬN XÉT
.........................................................................
..................................................... ...................
.........................................................................
.........................................................................

.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Ký tên, đóng
dấu
.....................
................
.....................
................
.....................
................
.....................
................
.....................
................
.....................
................
……….........
.................
.....................
.................
……….........
.................
.....................
................
.....................
................

.....................
................
.....................
................
.....................
................
.....................
................
……….........
.................
.....................
.................
……….........
.................
.....................
................
....................



×