Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty CP XNK thuỷ sản nam hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.5 KB, 81 trang )

Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

H

TẾ

H

U



-----  -----

IN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

K

ĐỀ TÀI:

Đ



IH





C

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
NAM HÀ TĨNH

Giáo viên hướng dẫn:

G

Sinh viên thực hiện:

Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

N

Trần Thị Khai



Lớp : QTKDK45

TR

Ư

Niên khóa : 2011 - 2015


HUẾ, 05/2015

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

1

SVTH: Trần Thị Khai


U



Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

Hà Tĩnh, ngày 19 tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Khai

TR

Ư



N

G


Đ



IH



C

K

IN

H

TẾ

H

Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường Đạị Học
Kinh Tế Huế đặc biệt là Quý thầy cô khoa Quản trị kinh
doanh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em
trong suốt thời gian em học tại trường. Cùng với sự nỗ lực
của bản thân em đã hoàn thành thực tập của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cơ Hồ Khánh Ngọc Bích đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô, các
chú, các anh chị em tại công ty CP XNK thủy sản Nam Hà
Tĩnh đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em

được học hỏi, tiếp xúc với thực tế trong suốt thời gian em
thực tập tại Quý cơ quan.
Xin kính chúc các thầy cơ, Ban lãnh đạo và tồn thể
các cô chú, anh chị em tại công ty CP XNK thủy sản Nam Hà
Tĩnh lời chúc sức khỏe và thành đạt.
Do còn hạn chế về kiến thức cũng như thời gian hạn hẹp
vì thế bài báo cáo của em chắc chắn cịn nhiều thiếu sót
mong Q thầy cơ thơng cảm cũng như đóng góp ý kiến để em
có thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

2

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

MỤC LỤC
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................8
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................................8
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ..........................................................................................9
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................9



3.1. Đối tượng nghiên cứu:..............................................................................................9


U

3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................9

H

4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................9

TẾ

4.1.Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................................9
4.2.Phương pháp phân tích dữ liệu ..............................................................................10
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................11

H

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................................... 11

IN

1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................................11
1.1.1.Khái niệm xuất khẩu ............................................................................................11

K

1.1.2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay .....................................11
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu ..................................................12

C


1.1.4.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu ..............................................................13



CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU................................................18

IH

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY ......................................................................................18
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển.........................................................................18



2.1.2.Lĩnh vực kinh doanh ............................................................................................20

Đ

2.1.3.Sơ đồ bộ máy và quản lý nhân sự........................................................................20
2.2.HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY..................23

G

2.2.1.Hình thức tổ chức .................................................................................................23

N

2.2.2.Mặt hàng sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm............24




2.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA CƠNG TY TRONG 3 NĂM

Ư

2012-2014...........................................................................................................................27

TR

2.3.1. Tình hình lao động của cơng ty .............................................................................27
2.3.2. Tình hình nguồn vốn của cơng ty ..........................................................................31
2.3.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty ................................................................................................................................34
2.4. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC NĂM .......................................36
2.5.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUA 3 NĂM 2012-2014...........................40
2.5.1.Tình hình xuất khẩu qua tổng sản lượng và tổng kim ngạch..................................40
2.5.2.Tình hình xuất khẩu qua thị trường xuất khẩu chủ yếu ..........................................41

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

3

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

2.6.TỶ TRỌNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY .....................................46
2.7.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU................................48
2.7.1.Về sản lượng từng mặt hàng................................................................................48

2.7.2.Về giá trị từng mặt hàng ......................................................................................50
2012 -2014(%)....................................................................................................................54



2.8.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU QUA MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU ...................55

U

2.9.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU .......................58

H

2.9.1.Chi phí sản xuất ....................................................................................................58
2.9.2.Ảnh hưởng của một số yếu tố khác ........................................................................64

TẾ

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ XUẤT KHẨU.................................................................................................................65

H

3.1. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................65

IN

3.1.1.Mục tiêu và giải pháp .............................................................................................65
3.1.2. Quan điểm đề xuất giải pháp .................................................................................66


K

3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY .....................................................................67

C

3.2.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp qua phân tích ma trận SWOT ...................................67



3.2.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường xuất khẩu thuỷ sản ở cơng ty từ kết quả

IH

phân tích SWOT .................................................................................................................70
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................78



1. KẾT LUẬN ..........................................................................................................................78

Đ

2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................79
2.1. Đối với các tổ chức và ban ngành lãnh đạo có liên quan ............................................79

G

2.2. Đối với cơng ty ............................................................................................................79


TR

Ư



N

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................80

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

4

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các sản phẩm chủ yếu của cơng ty ..........................................................................24
Bảng 2.2: Tình hình lao động của công ty 3 năm 2012-2014 ..................................................29
Bảng 2.3: Nguồn vốn kinh doanh của công ty 3 năm 2012- 2014 ...........................................31



Bảng 2.4: Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty .........................................................................35

U


Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu 3 năm 2012 – 2014 ..............38

H

Bảng 2.6 : Tình hình xuất khẩu của cơng ty 3 năm 2012- 2014...............................................40
Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu sản phẩm qua các thị trường chủ yếu 3 năm 2012 - 2014 ......42

TẾ

Bảng 2.8: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong doanh thu 3 năm 2012 - 2014........................47
Bảng 2.9: Sản lượng xuất khẩu từng mặt hàng 3 năm 2012-2014 ...........................................49

H

Bảng 2.10: Kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng 3 năm 2012-2014 ........................................51

IN

Bảng 3.1: Ma trận SWOT .........................................................................................................68
Bảng 2.11: Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng qua một số thị trường chủ yếu của 2012 – 2014 .56

TR

Ư



N


G

Đ



IH



C

K

Bảng 2.12: Bảng đánh giá chi phí sản xuất 3 năm 2012-2014 .................................................59

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

5

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy và quản lý nhân sự ...........................................................................21

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất hàng thơng thường
.......................................................................................................................................2

6

TẾ

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

H

U



Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất hàng cao cấp .............................................................................26

H

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu phân theo đặc điểm nguồn vốn 3 năm 2012-2014...................................33

IN

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo nguồn hình thành 3 năm 2012-2014 ..............................34
Biểu đồ 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2012-2014 ...........................41

K

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thị trường của công ty 3 năm 2012-2014(%)...........................................46
Biểu đồ 2.5: Doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của công ty 3 năm 2012-2014.....................47

C


Biểu đồ 2.6: Cơ cấu của các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty 3 năm.......................................54

TR

Ư



N

G

Đ



IH



2012 -2014(%)..........................................................................................................................54

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

6

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh


THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

VSATTP: Vệ sinh an tồn thực phẩm
SL: Số lượng



ĐVT: Đơn vị tính

U

Trđ: Triệu đồng

H

CBCNV: Cán bộ công nhân viên

TẾ

CP: Cổ phần
XNK: Xuất nhập khẩu

IN

TW: Trung ương

H

CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa


K

BQTP: Bảo quản thực phẩm

C

UBND: Ủy ban nhân dân



LĐ: Lưu động

IH

CĐ: Cố định

TR

Ư



N

G

Đ




HACCP: Hazard analysis and critical control point

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

7

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà Nước đặt ra, thương



mại quốc tế đã trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng có vai trị quyết định đến sự

U

phát triển của quốc gia. Việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung và xuất

H

khẩu hàng hố nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của nước ta. Hội nhập

TẾ


kinh tế quốc tế là điều kiện để các quốc gia phát huy được lợi thế so sánh của mình
thơng qua hoạt động xuất khẩu.

H

Xuất khẩu thuỷ sản nước ta những năm qua đã khẳng định được lợi thế và vị trí

IN

của mình trong nền kinh tế quốc dân.(Năm 2012 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 6.09 tỷ
USD chiếm 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng trong cả nước.

K

Năm 2013 xuất khẩu thủy sản đạt 6,23 tỷ USD. Năm 2014 xuất khẩu thủy sản đạt 7,84

C

USD. Nguồn: Tổng Cục Hải Quan). Thêm vào đó, việc địi hỏi vốn đầu tư khơng lớn,



tận dụng được điều kiện tự nhiên, xã hội của đất nước, xuất khẩu thuỷ sản đã có sự

IH

phát triển to lớn hàng năm đem về một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, góp phần
nâng cao vị thế kinh tế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đồng thời xuất khẩu thuỷ




sản cịn góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động trong nước, nâng

Đ

cao mức sống cho người dân và góp phần ổn định an ninh quốc phịng. Tuy nhiên, để
đạt đựơc những thành tựu đó thì hoạt động xuất khẩu thuỷ sản cũng gặp khơng ít khó

G

khăn, do cơng tác tổ chức xuất khẩu của chúng ta còn yếu kém, việc tiếp cận thị trường

N

của chúng ta còn hạn chế so với các nước khác và các sản phẩm của chúng ta chủ yếu



là ở dạng thơ, tính cạnh tranh trên thị trường chưa cao, cơng tác vệ sinh an tồn thực

TR

Ư

phẩm chưa được chú trọng …
Công ty CP XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh là một doanh nghiệp chuyên thực hiện

chức năng thu mua và chế biến các mặt hàng thuỷ sản để xuất khẩu. Trong những năm
qua công ty đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong việc giải quyết việc làm

cho một bộ phận dân cư địa phương và hoạt động kinh doanh có lãi. Trong bối cảnh
hiện tại, cơng ty cũng gặp khơng ít khó khăn trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và
tìm kiếm thị trường … Vì vậy, phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản nhằm tìm ra giải

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

8

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng lợi nhuận của công ty, giải quyết được
những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài, đưa cơng ty đứng vững trên thị trường là
vấn đề hết sức cần thiết.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Phân tích



tình hình xuất khẩu thuỷ sản của cơng ty CP XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh” cho

U

báo cáo tốt nghiệp của mình.

H

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:


TẾ

Mục tiêu chung:

Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy

H

sản Nam Hà Tĩnh để hiểu về tình hình xuất khẩu của cơng ty trong giai đoạn 2012-

IN

2014, qua đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu
của công ty.

K

Mục tiêu cụ thể:

C

- Hệ thống những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu.



- Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu của cơng ty

IH

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường xuất khẩu sản phẩm tại

công ty.



3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đ

3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình xuất khẩu của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Nam Hà Tĩnh

G

3.2. Phạm vi nghiên cứu

N

Không gian nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi hoạt động



của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Tĩnh

TR

Ư

Thời gian nghiên cứu :
Đề tài được nghiên cứu dựa trên thông tin số liệu thu thập trong khoảng thời


gian từ năm 2012 đến năm 2014
Thời gian nghiên cứu đề tài từ ngày: 19/01/2015 đến 16/05/2015

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

9

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu để thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012 đến 2014, các tài liệu
qua mạng internet, các trang web trực tuyến…
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu



Từ những dữ liệu thứ cấp thu thập được sẽ tiến hành phân tích , so sánh , đối

U

chiếu … để thấy rõ được tình hình xuất khẩu của cơng ty trong 3 năm từ 2012 đến

TR


Ư



N

G

Đ



IH



C

K

IN

H

TẾ

H

2014, qua đó rút ra nhận xét và đưa ra giải pháp cho những vấn đề cịn tồn tại.


GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

10

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1.

Khái niệm xuất khẩu



Có nhiều quan điểm liên quan đến hoạt động xuất khẩu:

U

“ Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia

H

khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận.

TẾ


Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục
đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao

H

động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hố giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia

IN

đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.” ( Lê Ngọc Hải, (2011)
“Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sản

K

phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài hay sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di

C

chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia.” (Giáo trình, Đại Học Thương Mại)



“Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Xuất khẩu

IH

là hoạt động bán hàng hố ra nước ngồi, nó khơng phải là hành vi bán hàng riêng lẻ
mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi




nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và

1.1.2.

Đ

từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.”(Giáo trình, Đại Học Kinh tế Quốc Dân)
Vai trị của hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay

G

Xuất khẩu hàng hóa khơng chỉ đơn giản là bán hàng hóa ra nước ngồi, xuất

N

khẩu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển kinh tế đất nước. Tầm quan trọng



của xuất khẩu thể hiện các vai trò sau, (Liễu Kim Thúy, (2013):

Ư

 Thứ nhất, xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập

TR

khẩu và tích lũy phát triển sản xuất.
 Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu được xem như là yếu tố quan trọng kích thích


sự tăng trưởng kinh tế: việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất,
nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu gây phản ứng dây chuyền giúp
các ngành nghề kinh tế khác phát triển theo,kết quả là tăng tổng sản phẩm xã hội và
phát triển nhanh, hiệu quả.

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

11

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh
 Thứ ba, xuất khẩu có vai trị kích thích đối mới trang thiết bị cơng nghệ sản
xuất.
 Thứ tư, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trị tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh
tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối



của đất nước.

U

 Thứ năm, đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản lượng xuất khẩu quốc gia sẽ tăng

H

thông qua mở rộng với thị trường quốc tế


TẾ

 Thứ sáu, đẩy mạnh phát triển xuất khẩu có tác động tích cực và có hiệu quả
đến nâng cao mức sống của người dân.

H

 Thứ bảy, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trị tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa

IN

các nước.

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa

Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu

C

1.1.3.

K

đất nước ta thành nước công nghiệp mới trong giai đoạn hiện nay.



Chức năng của hoạt động xuất khẩu,( Lê Ngọc Hải,2011) :


IH

 Tạo vốn và kỹ thuật bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nước.
 Thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm có lợi cho q trình sản xuất trong nước.



 Tăng hiệu quả sản xuất

Đ

Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu:
Nghiên cứu chiến lược, chính sách và cơng cụ nhằm phát triển thương mại quốc

G

tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng, hướng tiềm năng, khả năng kinh tế nói

N

chung và sản xuất hàng hóa dịch vụ của nước ta nói riêng vào sự phân cơng lao động



quốc tế. Ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước, khơng đánh giá

Ư

mình q cao, quá lạc quan nhưng cũng không tự ti đánh giá mình q thấp, từ đó bỏ


TR

lỡ cơ hội làm ăn với nước ngoài liên kết và đan xen vào chương trình kinh tế thế giới.
Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu theo hướng ngày càng chứa đựng

nhiều hàm lượng chất xám, kỹ thuật và công nghệ để tăng nhanh khối lượng và kim
ngạch xuất khẩu.

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

12

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

Tạo ra những mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu có khối lượng và giá trị lớn đáp
ứng những đòi hỏi cuả thị trường thế giới và của khách hàng về chất lượng và số
lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.
Mở rộng thị trường và đa phương hố đối tác.



Hình thành các vùng, các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo các chân hàng vững

U

chắc, phát triển hệ thống thu mua hàng xuất khẩu.


H

Xây dựng các mặt hàng chủ lực ở phạm vi chiến lược, từ đó có kế hoạch phát

1.1.4.

Các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu

H

1.1.4.1. Doanh thu

TẾ

triển và mở rộng mặt hàng chủ lực.

IN

Doanh thu bán hàng của công ty xuất khẩu là tồn bộ giá trị hàng hóa và dịch vụ
đã bán, đã thu tiền và chưa thu tiền(do phương thức thanh tốn) trong một kỳ kinh

K

doanh nào đó.

C

Doanh thu bán hàng ảnh hưởng trực tiếp bởi hai nhân tố

IH


 Đơn giá xuất bán



 Số lượng hàng hóa

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rất phức tạp, có những khỏan thu bằng



ngoại tệ,có những khoản thu bằng tiền Việt Nam. Để đánh giá tình hình kinh doanh

Đ

xuất nhập khẩu của cơng ty thì ta dùng chỉ tiêu doanh thu ngoại tệ quy về USD và
doanh thu quy về đồng Việt Nam.

G

1.1.4.2. Chi phí sản xuất kinh doanh

N

Sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản của xã hội loài người, là điều kiện



tiên quyết tất yếu của sự tồn tại và phát triển. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động


Ư

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là việc sản xuất ra các sản phẩm nhằm

TR

đáp ứng nhu cầu của thị trường và thu về lợi nhuận. Đó là q trình mà mỗi doanh
nghiệp bỏ ra những chi phí nhất định, là chi phí về lao động đời sống gồm: tiền lương,
tiền cơng, trích BHXH; cịn chi phí về lao động vật hóa gồm chi phí khấu hao TSCĐ,
chi phí NVL… Mọi chi phí bỏ ra cuối cùng đều được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ.

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

13

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

“Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động
sản xuất trong một thời kỳ nhất định có thể là tháng, quý, năm”.
Trong điều kiện giá cả thường xuyên biến động thì việc xác định chính xác các



khoản chi phí tính vào giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn theo yêu

U


cầu của chế độ quản lý kinh tế.

H

Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngoài hoạt động sản xuất cịn có những

TẾ

hoạt động khác khơng có tính chất sản xuất như: bán hàng, quản lý, các hoạt động
khác. Nhưng chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mới

H

được coi là chi phí sản xuất kinh doanh, nó khác với chỉ tiêu - Đó là sự giảm đi đơn

IN

thuần của các loại vật tư, tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp bất kể nó được dùng
vào mục đích gì. Chỉ tiêu là cơ sở để phát sinh chi phí, khơng có chỉ tiêu thì khơng có

K

chi phí song giữa chúng lại có sự khác nhau về lượng và thời gian phát sinh. Biểu hiện

C

có những khoản chi tiêu kỳ này chưa được tính vào chi phí, có những khoản được tính




vào chi phí kỳ này, từ đó giúp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh góp phần

IH

nâng cao hiệu quả cơng tác hạch tốn sản xuất của doanh nghiệp. Như vậy thực chất
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự dịch chuyển vốn của doanh nghiệp



vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào q trình sản xuất

Đ

kinh doanh.

Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh thường xuyên, hàng ngày, gắn liền với

G

từng vị trí sản xuất, từng sản phẩm và loại hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tính

N

tốn, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cần được tiến hành trong thời gian nhất



định, có thể là tháng, quý, năm. Các chi phí này cuối kỳ sẽ được bù đắp bằng doanh


TR

Ư

thu kinh doanh trong kỳ đó của doanh nghiệp.
1.1.4.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận là cốt lõi của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận được hiểu

đơn giản như một khoản tiền chênh lệch dôi ra giữa tổng thu nhập và tổng chi phí hoạt
động kinh doanh. Như vậy nếu lấy tổng thu nhập trừ đi toàn bộ chi phí hoạt động( tiền
cơng, tiền lương, tiền mua ngun liệu, nhiên liệu, lãi vay,…) ta sẽ có được phần cịn
lại là lợi nhuận.

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

14

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

Cơng thức tính lợi nhuận :
Lợi nhuận = doanh thu bán hàng xuất nhập khẩu – giá vốn hàng xuất nhập khẩu –
tổng chi phí lưu thơng
1.1.4.4. Thị trường của doanh nghiệp



Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu


U

cầu tương tự nhau(giống nhau) và những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau để

H

thảo mãn nhu cầu đó.

Doanh
nghiệp

IN

Thị trường
đầu vào

H

vào(nguồn cung cấp), thị trường đầu ra( nguồn tiêu thụ)…

TẾ

Theo tiêu thức tổng quát thì thị trường của doanh nghiệp bao gồm thị trường đầu

Thị trường
đầu ra

K


Hình 1: Mối liên hệ doanh nghiệp – thị trường của doanh nghiệp

C

 Thị trường đầu vào ( nguồn cung cấp)



Khi mô tả thị trường đầu vào của doanh nghiệp thường sử dụng ba tiêu thức cơ

IH

bản: địa lý, sản phẩm và người cung cấp.
Theo tiêu thức địa lý:



- Nguồn cung cấp trong nước ( nội địa)

Đ

- Nguồn cung cấp ngoài nước ( thị trường quốc tế)

G

Theo tiêu thức sản phẩm:

N

- Thị trường hàng hóa- dịch vụ(cụ thể đến vịng/ tên của sản phẩm/dịch vụ)




- Thị trường vốn ( cụ thể đến nguồn vốn)

Ư

- Thị trường lao động ( cụ thể đến loại lao động mà doanh nghiệp cần sử dụng)

TR

Theo tiêu thức người cung cấp: các nhóm hàng hoặc cá nhân người cung cấp sản

phẩm/ hàng hóa có liên quan đến các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Thị trường đầu
vào là quan trọng và đặc biệt có ý nghĩa đối với sự ổn định và hiệu quả của nguồn
cung cấp hàng hóa/ dịch vụ cho doanh nghiệp cũng nhu khả năng hạ giá thành và nâng
cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
 Thị trường đầu ra ( nguồn tiêu thụ)

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

15

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

Để mô tả thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp có thể sửu dụng riêng biệt hoặc
kết hợp 3 tiêu thức cơ bản: sản phẩm, địa lý và khách hàng.

- Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm: theo tiêu thức này, doanh nghiệp
thường xác định thị trường theo ngành hàng (dịng sản phẩm) hay nhóm hàng mà họ

mô tả ở mức độ khái quát cao hay cụ thể.

H

Trịn
Tấm

Hải
sản
Thịt

K

IN

H

Gạo
Ngơ
Tươi
sống
Chế biến
sẵntơ
Ơ
Xe máy
Xe đạp


Xây
dựng
Chế
tạo

TẾ

Thép
Kim loại
màu

C

Kim khí
Hóa chất
Phân
bón
….
Lương
thực
Thực
phẩm
Phương
tiện vận
chuyển
….

IH




Thị trường tư
liệu
sản xuất (thị
trường hàng
công nghiệp)
Thị trường
tư liệu tiêu
dùng (thị
trường hàng
tiêu dùng)

U



kinh doanh và bán ra thị trường. Tùy theo mức độ mơ tả/nghiên cứu người ta có thể

Cách mơ tả này đơn giản, dễ thực hiện và thường được sử dụng. Nhưng cần lưu



ý: không chỉ rõ được đối tượng mua hàng và đặc điểm mua sắm của họ, nên không đưa

Đ

ra được những chỉ dẫn cần thiết cho việc xây dựng chiến lược có khả năng thích ứng

G


tốt.

N

- Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức địa lý:



Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định thị trường theo phạm vi khu

Ư

vực địa lý mà họ có thể vươn tới để kinh doanh. Tùy theo mức độ rộng hẹp có tính

TR

tồn cầu, khu vực hay lãnh thổ có thể xác định thị trường của doanh nghiệp.
+ Thị trường ngoài nước (thị trường ngoài) : Thị trường quốc tế, thị trường châu

lục, thị trường khu vực…..
+ Thị trường trong nước ( thị trường nội địa): thị trường miền Bắc, thị trường
miền Nam, thị trường miền Trung….
- Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức khác hàng với nhu cầu của họ:

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

16

SVTH: Trần Thị Khai



Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

Theo tiêu thức này, doanh thu mô tả thị trường của mình theo các nhóm khách
hàng mà họ hướng tới để thỏa mãn, bao gồm các khách hàng hiện tại và khách hàng
tiềm năng.
Xác định thị trường của doanh nghiệp theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của



họ có nhiều lợi thế hơn so với xác định thị trường thao hai tiêu thức trên là do:

H

hàng) và tiếp cận tốt hơn, hiểu biết đầy đủ hơn nhu cầu của thị trường.

U

+ Cho phép doanh nghiệp xác định cụ thể hơn đối tượng cần tác động (khách

TẾ

+ Đưa ra những quyết định về sản phẩm, giá cả,xúc tiến và phân phối đúng hơn
với nhu cầu và đặc biệt là những nhu cầu mang tính cá biệt của đối tượng tác động.

H

Cách thức tốt nhất thường được sử dụng để xác định thị trường trọng điểm của

IN


doanh nghiệp là kết hợp một cách đồng bộ của cả ba tiêu thức khách hàng, sản phẩm
và địa lý. Trong đó:

K

 Tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ là tiêu thức chủ đạo.

C

 Tiêu thức sản phẩm được sử dụng để chỉ rõ “ sản phẩm cụ thể”, “ cách thức



cụ thể” có khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đồng thời cũng là sản phẩm và

IH

chách thức mà doanh nghiệp đưa ra để phục vụ khách hàng.
 Tiêu thức địa lý được sử dụng để giới hạn phạm vi không gian( giới hạn địa



lý) liên quan đến nhóm khách hàng sửu dụng sản phẩm của doanh nghiệp và khả năng

Đ

kiểm soát của doanh nghiệp.

1.1.4.5. Hiệu quả kinh doanh


G

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ảnh trình độ sửu dụng các

N

nguồn lực sẵn có của đơn vị cũng như nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đặt ra.



Hay có thể hiểu một cách đơn giản là hiệu quả lợi ích tối đa thu được kết quả kinh

Ư

doanh xuất nhập khẩu thu được tối đa trên chi phí tối thiếu hay hiệu quả kinh doanh là

TR

kết quả đầu ra tối đa trên chi phí đầu vào tối thiểu.
Hiệu quả kinh doanh = kết quả đầu ra/chi phí đầu vào
Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu: giá trị sản xuất cơng nghiệp, doanh thu,

lợi nhuận,…
Chi phí đầu vào: tiền lương, chi phí kinh doanh, chi phí nguyên vật liệu,vốn kinh
doanh,…

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

17


SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
2.1. KHÁI QT VỀ CƠNG TY
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển



Hà Tĩnh là một tỉnh miền trung có biên giới chạy dọc theo bờ biển, với bờ biển

U

dài 137 km, có 4 cửa lạch chính. Do vậy nguồn tài nguyên về thủy sản rất phong phú,

H

đa dạng. Người dân ở nơi đây có thu nhập chủ yếu là trồng trọt,chăn nuôi và khai thác
thủy sản. Mặc dù điều kiện khai thác thủy sản cịn gặp nhiều khó khăn, thêm vào đó là

TẾ

khí hậu khắc nghiệt nhưng thủy sản vẫn luôn là thế mạnh của vùng. Nhu cầu và khả
năng khai thác trên vùng biển ngày càng lớn mạnh và phong trào nuôi trồng thuỷ sản

H


nơi đây cũng phát triển ngày càng rầm rộ. Nuôi trồng thuỷ sản và khai thác, đánh bắt

IN

thuỷ sản chính là nguồn cung cấp nguyên liệu trực tiếp cho ngành công nghiệp chế

K

biến thuỷ sản.

Trước năm 1993 Hà Tĩnh có hai doanh nghiệp chuyên chế biến hàng thủy sản

C

xuất khẩu. Đó là xí nghiệp chế biến thủy sản Gia Lách và xí nghiệp thủy sản Đị Điệm.



Hai xí nghiệp này đều nằm tại phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh. Trong khi đó vùng nguyên liệu

IH

vùng biển Kỳ Anh (thuộc phía Nam tỉnh Hà Tĩnh) với khả năng khai thác từ 2-3 vạn
tấn/năm, sản lượng sản phẩm có giá trị cao phục vụ cho xuất khẩu đạt trên 10000



tấn/năm…Nguồn nguyên liệu này chủ yếu do các xí nghiệp tại Miền Nam chế biến.

Đ


Mặt khác chương trình khuyến ngư mở rộng khai thác đánh bắt hải sản xa bờ và

G

chương trình ni trồng thủy sản ngày càng phát triển góp phần tăng khối lượng thủy

N

sản xuất khẩu cho tỉnh nhà.



Xuất phát từ thực tiễn trên UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định thành lập Công

Ư

ty dịch vụ thủy sản Nam Hà Tĩnh theo quyết định 196 QĐ/UB ngày 20/06/1993. Kể từ

TR

khi thành lập Công ty được phép tìm nguồn cung ứng, tìm thị trường tiêu thụ và trực
tiếp xuất khẩu các mặt hàng ra nước ngoài như: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan…
Ngày mới thành lập Công ty dịch vụ thủy sản Nam Hà Tĩnh đã triển khai xây

dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu với công suất 1,5 tấn thành phẩm/ngày.
Các sản phẩm chủ yếu của Công ty là các mặt hàng truyền thống như tôm, mực, cá cấp
đông…thông thường các mặt hàng này có giá trị xuất khẩu khơng cao. Sau 5 năm hoạt

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích


18

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

động tuy có nhiều khó khăn và hạn chế như: nguồn vốn eo hẹp, toàn bộ vốn kinh
doanh phải vay ngân hàng với lãi suất tương đối cao (vốn vay dài hạn 0,8 %, vốn vay
trung hạn 1,1 % vốn vay lưu động giao động từ 1- 2,8 %), tay nghề cơng nhân cịn non
kém, năng suất lao động thấp, các mặt hàng truyền thống có giá trị xuất khẩu khơng



cao, cơng suất máy móc thiết bị thấp chưa đồng bộ. Mặt khác nền kinh tế lại trong thời

U

kỳ chuyển đổi từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường. Tuy vậy, Công ty

H

đã cố gắng khắc phục mọi khó khăn, tìm thêm nguồn thu từ dịch vụ xuất khẩu lao

TẾ

động, buôn bán ngư lưới cho vùng biển. Công ty đã dần đi vào thế ổn định, đóng góp
nghĩa vụ ngân sách nhà nước đầy đủ, đảm bảo mức lương bình quân cho người lao


H

động từ 1.300 nghìn đồng - 1.600 nghìn đồng /người /tháng.

IN

Đến năm 1998, sau 5 năm hoạt động do những yêu cầu bức thiết từ sản xuất hàng
hóa cao cấp, công ty đã mạnh dạn vay vốn và đầu tư nâng cấp nhà máy, tăng năng suất

K

lên 2,5 tấn thành phẩm /ngày và đổi tên thành công ty XNK thủy sản Nam Hà Tĩnh

C

theo quyết định số 1400QĐ/UB-NL2 ngày 08/10/1998. Và được bổ sung thêm một số

IH

thiết bị tiêu dùng khác.



ngành nghề như dịch vụ xuất khẩu lao động, nhập khẩu máy móc thiết bị tài sản và

Mặc dù đã được đầu tư mở rộng, công suất đã được nâng lên nhưng vẫn chưa đáp



ứng được nhu cầu tiêu thụ nguồn nguyên liệu dồi dào trên địa bàn Hà Tĩnh. Sau khi


Đ

thành lập khu Công Nghiệp Vũng Áng, công ty được UBND Tĩnh Hà Tĩnh cho phép

G

dời vào khu Công Nghiệp và quyết định xây dựng thêm nhà máy chế biến thủy sản

N

mới do công ty xuất nhập khẩu thủy sản Nam Hà Tĩnh làm chủ đầu tư với tổng giá trị



gần 30 tỷ đồng.

Ư

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà

TR

nước, cơng ty đã được cổ phần hố và đổi tên thành công ty CP XNK thuỷ sản Nam
Hà Tĩnh, theo quyết định 1105/UB/DN, ngày 04 tháng 07 năm 2005.
Nhìn lại những chặng đường đã qua từ khi thành lập đến nay, trong điều kiện cạnh

tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường Công ty đã trải qua những bước thăng trầm nhưng
bằng nỗ lực và khả năng của mình. Công ty không những tồn tại đứng vững trên thị
trường mà còn phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn.


GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

19

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

+ Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
+ Tên gọi: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Nam Hà Tĩnh
+ Tên tiếng Anh: South Ha Tinh Seaproduct Import and Export Stock Company
+ Tên giao dịch: Shatico (F45)



+ Trụ sở chính: Khu cơng nghiệp cảng Vũng Áng, Huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh.

U

+ Điện thoại: 0393868333 /0393.868345

H

+ Fax: 039.868308f

TẾ

+ Email:


+ Tài khoản: 0201.000.000.088 - Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam- Chi

H

nhánh Hà Tĩnh.

2.1.2.

IN

+ Mã số thuế: 3.000.105.819-1
Lĩnh vực kinh doanh

Kinh doanh, chế biến xuất nhập khẩu thủy sản.

-

Tổ chức, hướng dẫn, đào tạo thực hiện dịch vụ xuất khẩu Lao động.

-

Nhập khẩu máy móc, thiết bị ngư cụ, ô tô, xe máy.

-

Sản xuất Tôm giống và nuôi trồng Thủy sản.
2.1.3.

IH




C

K

-

Sơ đồ bộ máy và quản lý nhân sự



 Cơ cấu tổ chức quản lý

Đ

Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ kinh doanh của công ty cũng như để hạn chế tối

G

đa chi phí hành chính, cơng ty đã xây dựng một cơ cấu tổ chức phục vụ cho quá trình

TR

Ư



N


hoạt động sản xuất kinh doanh như sau:

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

20

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

`

Hội
Hộiđồng
đồngquản
quảntrịtrị

U



Giám đốc

Phó giám đốc
sản xuất

TẾ


Phịng
thu mua
và quản
lý sản
xuất

H

Quản
đốc
phân
xưởng

Ban
KCS

IN

Phịng
kế
tốn
tài vụ

K

Phịng
tổ
chức
hành
chính


IH



C

Phịng
kế
hoạch
kinh
doanh

H

Phó giám đốc phụ
trách quản lý

Phân
xưởng

điện
lạnh

G

Đ




Phân
xưởng
chế
biến

Phân
xưởng
cơ khí

Tổ cấp
đơng,
đóng gói
sản phẩm

(Nguồn: Phòng tổ chức)



N

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy và quản lý nhân sự
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

Ư

Công ty CP XNK thủy sản Nam Hà Tĩnh là một đơn vị hạch tốn độc lập, có đầy

TR

đủ tư cách pháp nhân. Là doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hàng thủy sản đồng thời

làm dịch vụ xuất khẩu lao động, nuôi trồng thuỷ sản. Bộ máy quản lý của công ty đơn
giản, gọn nhẹ chủ yếu tập trung cho phân xưởng sản xuất.
Về mặt tổ chức của công ty :
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện
quyền làm chủ một tập thể CBCNV trong công ty.

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

21

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện cụ thể như sau:
Trong công ty đứng đầu là hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị do các bên cử ra
với nhiệm vụ là hoạch định các chính sách, chiến lược phát triển ngắn và dài hạn cho
công ty, đề cử các chức danh chủ chốt trong công ty. Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị



tùy thuộc vào quy định trong điều lệ công ty. Đối với công ty CP XNK thủy sản Nam

U

Hà Tĩnh nhiệm kỳ của hội đồng là 3 năm.

H


- Giám đốc là người do hội đồng quản trị bầu ra để điều hành công ty .Là người

TẾ

đứng đầu công ty chịu trách nhiệm phụ trách chung, chỉ đạo tồn bộ q trình sản xuất
kinh doanh, là người đại diện ký hợp đồng kinh tế và là người chịu trách nhiệm chính

H

trước UBND tỉnh Hà Tĩnh .

IN

- Phó giám đốc sản xuất: Là người tham mưu cho giám đốc, chịu trách nhiệm sản
xuất hàng thủy sản xuất khẩu, xác định chính xác đầu ra để có biện pháp thu mua hợp

K

lý.

C

- Phó giám đốc phụ trách quản lý: Chịu trách nhiệm về quản lý các phịng ban



chức năng, tìm kiếm và nghiên cứu thị trường xuất khẩu. Đồng thời chịu trách nhiệm

IH


về sản xuất hàng nội địa, tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong nước.
- Các phòng ban chức năng: Thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc

Đ

giám đốc gồm:



trong quá trình hoạt động kinh doanh và được đặt dưới sự chỉ đạo điều hành của ban

G

+ Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch hoạt động cho cơng ty, tìm kiếm đối tác, thị

N

trường tiêu thụ để quảng bá rộng rãi sản phẩm của công ty. Mở rộng thị trường tiêu thụ



sản phẩm, khai thác triệt để các khách hàng có nhu cầu về thủy sản (kể cả khách hàng

Ư

trong nước và khách hàng nước ngồi). Tìm đầu ra tối ưu nhất đồng thời lập kế hoạch

TR

thu mua hợp lý đảm bảo vừa có tính cạnh tranh vừa có tính hiệu quả. Lập kế hoạch

cung ứng vật tư, kỹ thuật đảm bảo tránh lãng phí. Xây dựng ban hành, kiểm tra các
định mức kinh tế kỹ thuật, tiếp nhận, phân tích khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản
phẩm, đăng ký nhãn hiệu, nhãn mác hàng hóa…
+ Phịng tài vụ- kế toán: Theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
dưới hình thái tiền tệ, là cơng cụ quan trọng trong khâu quản lý kinh tế. Phòng tài

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

22

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

chính kế tốn tham mưu đắc lực cho lãnh đạo công ty thông qua việc mua sắm, nhập
khẩu vật tư, thiết bị, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tình hình tiêu
thụ, kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình cơng việc… tham gia với các phòng ban
liên quan để xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật tiên tiến, tính tốn hiệu quả của từng



lơ hàng để ban giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn.

U

+ Phòng tổ chức hành chính: Trực tiếp chịu trách nhiệm về các vấn đề nhấn sự,

H


tổ chức, điều hành và quản lý lực lượng lao động, tiếp nhận và phân bổ lao động hợp

TẾ

lý.

+ Phòng thu mua và quản lý sản xuất: Trực tiếp chỉ đạo và quản lý xưởng chế

H

biến đồng thời cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.

IN

+ Ban KCS: Chịu trách nhiệm về chất lượng nguyên vật liệu và sản phẩm sau khi

K

sản xuất. Loại trừ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn, mỗi loại sản phẩm sau khi sản

C

xuất xong đều được kiểm tra chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm , kiểm tra sự



phân cỡ, loại của phân xưởng, bỏ thẻ cỡ vào từng lốc hàng…

IH


Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý như trên, mỗi phịng ban đều có chức năng
riêng nhưng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau đảm bảo quá trình sản xuất tiến



hành một cách nhịp nhàng, cân đối, có hiệu quả.

Đ

2.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY
2.2.1. Hình thức tổ chức

G

Phân xưởng sản xuất thực hiện chức năng chế biến sản xuất thủy hải sản xuất

N

khẩu và nội địa.



Các đại lý thu mua có nhiệm vụ thu mua nguyên liệu thủy sản và giao cho phân

TR

Ư

xưởng sản xuất chế biến đảm bảo theo kế hoạch mà cơng ty giao khốn…
Cơng ty có mạng lưới khách hàng tương đối ổn định, khách hàng trong nước chủ


yếu là: Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội, công ty TNHH Đông Hải- Vũng Tàu,
công ty CP XNK thủy sản Đà Nẵng …
Một số khách hàng nước ngồi có quan hệ lâu dài như: Công ty Kanefuku (Nhật
Bản), thương gia Lương Vĩnh Sơn (Trung Quốc), thương gia YenMinhFu,
Linlonghu (Đài Loan)…

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

23

SVTH: Trần Thị Khai


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

2.2.2.


Mặt hàng sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

Mặt hàng sản xuất kinh doanh
Như đã giới thiệu thì sản phẩm chủ yếu của công ty là các mặt hàng thủy hải sản



xuất khẩu trong đó có nhiều loại, nhóm khác nhau. Sản phẩm chủ yếu như mực, tôm,

U


cá, các loại khác như nghêu ốc…Trong mỗi nhóm lại có nhiều loại, như mực thì có

H

mực nang Sashimi, mực nang fillet, mực ống Sugata, mực lá…trong nhóm tơm có tơm

TẾ

he A2W, tơm sú A1T, tơm bạc, tơm chì… trong nhóm cá có cá lưỡng nguyên, cá hố
nguyên con…

H

Trong từng loại thuộc mỗi nhóm lại được chia thành nhiều cỡ tùy theo độ to nhỏ

IN

của thành phẩm. Ngồi ra các thành phẩm khơng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu được xếp

K

vào sản phẩm nội địa.

Qua cách phân loại trên cho thấy sản phẩm của công ty rất đa dạng và phức tạp



C

do có nhiều nhóm, nhiều loại, nhiều cỡ cho nên khi kiểm tra theo dõi bị nhầm lẫn khó


IH

kiểm tra, hơn nữa với khối lượng công tác phát sinh như xuất kho nhiều, do đó cơng
tác tính giá thành nghiệm thu sản phẩm địi hỏi phải được chú trọng ngay từ những



khâu ban đầu.

Stt



Stt

1

1

Tôn he A1W

1

Cá lưỡng

1

Ốc


Mực nang Fillet

2

Tôm he A2W

2

Cá đồng

2

Cua

3

Mực ống Sushidane

3

Tôm sú A1T

3

Cá hố

3

Ghẹ


4

Mực ống Sugata

4

Tôm sú A1T

4

Cá ngứa

4

Hến

5

Mực ống Soumen

5

Tôm bop A2P 5

Cá nục

5




6

Mực ống Fillet

6

Tôm he

6

Cá cơm

7

Mực ống Tube

7

Tôm chì A2P

7

Cá thu

8

Mực

ống 8


Tơm sat A2C

8

Cá đốm

G

Tơm

N

Mực

Thuỷ sản

Stt



Stt

Đ

Bảng 2.1: Các sản phẩm chủ yếu của công ty

TR

Ư


2

Mực nang Sashimi

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

24

SVTH: Trần Thị Khai

khác


Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cơng ty CPXNK Nam Hà Tĩnh

Ring&Head

10

9

Tôm khác

9

Cá bạc má

Mực ống nguyên con

10


Cá hồng

11

Mực ống Jang

11

Cá nhồng

12

Mực lá nguyên con

12

Cá mú

13

Mực khác



9

U

(Nguồn: Phòng kế hoạch)


H

 Đặc điểm, quy trình cơng nghệ sản xuất

TẾ

Do yêu cầu của khách hàng cũng như sự đa dạng về chủng loại phong phú về
kích thước mà quy trình chế biến mỗi loại sản phẩm khác nhau. Hiện tại có hai quy

H

trình sản xuất khác nhau: Quy trình sản xuất hàng thơng thường, và quy trình sản xuất

TR

Ư



N

G

Đ



IH




C

K

IN

hàng cao cấp.

GVHD:Th.S. Hồ Khánh Ngọc Bích

25

SVTH: Trần Thị Khai


×