Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

dạy học tích hợp anh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.17 KB, 11 trang )

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG ANH
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC:

DO SOMETHING TO PROTECT OUR ENVIRONMENT
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1.

Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn
cùng thực hiện.
- Biết vân dụng các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng
lượng.
3.
Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp
bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Lên án, phê phán, đấu tranh với những hành vi, biểu hiện vi phạm pháp luật về, bảo vệ
môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức
liên môn: Sinh học, Địa lí, GDCD, Ngữ văn, tự nhiên, xã hội…. để giải quyết các vấn đề
dự án dạy học đặt ra.
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC:
- Học sinh khối 9 trường THCS Đan Phượng
IV. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN:
4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức của nhiều


môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống. Đặc biệt các em có thể
sử dụng được kiến thức Tiếng Anh khi nói về vấn đề này.
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau
học sinh có thể hiểu một cách sâu sắc về tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống
của con người và khi ý thức được điều đó các có thể có những hành động thiết thực để bảo
vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và có thể thuyết phục người khác hành động theo
mình. Qua chủ đề tích hợp người học có thể phát triển tư duy một cách tích cực, sáng tạo,
có sự liên hệ kiến thức theo chuỗi của chủ đề và ứng dụng vào thực tiễn một cách linh hoạt
hơn.
- Để dạy học theo hướng tích hợp thì gv phải có kiến thức sâu và rộng về môn học mà
mình dạy mà còn phải trau rồi kiến thức về những bộ môn khác để giúp học sinh giải quyết
được nhanh nhất các vấn đề được đưa ra trong tiết học.
1


4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Phát hiện mối đe dọa tác động xấu của ô nhiễm môi trường đối với đời sống con người .
- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Đó là nâng cao
khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng.
- Có kỹ năng sống, có ý thức thực hành sử dụng tiết kiệm điện năng nói riêng và các dạng
năng lượng khác nói chung.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tích cực bảo vệ rừng và trồng thêm cây xanh, và bảo
vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
5.1. Thiết bị dạy học
- Máy chiếu, máy tính.
- Bút dạ, giấy A3.
5.2. Học liệu
5.2.1. Một số hình ảnh về việc phá rừng, lũ lụt, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước,
sử dụng bao bì ni lông, xả rác bừa bãi, xả nước thải chưa qua sử lí ra môi trường.

5.2.2. Một số thông tin về tác động của ô nhiễm môi trường đối với đời sống con người và
hệ sinh thái.
a/Ô nhiễm không khí:
- Mưa axit => Làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây
ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.
- Làm tăng hiệu ứng nhà kính => Trái Đất nóng lên => Khí hậu toàn cầu
biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao, đe
dọa cuộc sống con người.
- Làm thủng tầng ôzôn. làm tăng lượng tia cực tím độc hại chiếu xuống
mặt đất, gây các bệnh ung thư da, bệnh hỏng mắt do bị đục thuỷ tinh
thể => Nguy cơ tác hại rất lớn.
b/Ô nhiễm nước:
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống sản xuất và sinh hoạt( Gây bệnh tật:
Da, đường ruột).
- Hiện tượng Thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ => Làm chết ngạt các sinh
vật sống trong nước.
- Mất cân bằng sinh thái .
- Nguồn nước gọt ngày càng khan hiếm.
- Việc đốt rừng, chặt phá rừng, khai thác khoáng sản, đô thị hóa tác
động đến môi trường đất: đất trồng bị thu hẹp do dân số tăng nhanh,
đất bị bạc màu xói mòn ….
- Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe , tài nguyên cạn
kiệt………
Dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào để từ đó các em có
thể đề xuất ra những biện pháp phòng tránh và bảo vệ tài nguyên phù
hợp với từng
điều kiện ở từng địa phương cũng như hoàn cảnh của từng môi trường
sinh thái tự nhiên.
5.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin
2



- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Ổn đinh tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ (Hoặc kiểm tra đồ dùng dạy học của HS)
3, Tổ chức các hoạt động dạy học
- Vào bài – kết nối: GV nêu yêu cầu định hướng bài học
Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài
Speak – thuyết phục ai đó làm gì để bảo vệ môi trường. Để học tốt bài
này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: Địa lí,
Sinh học, GDCD, Ngữ văn và kể cả kiến thức về chính trị xã hội…
- Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài
giảng điện tử Powerpoint)
Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn
HS tìm hiểu như sau:
+ Mục I: Đưa ra một số hình ảnh về tác động của môi trường đối với
đời sống con người giúp học sinh tháy được tầm quan trọng của việc
phải
bảo
vệ
môi trường sống của chúng ta.GV cho HS quan sát tranh về thiên nhiên
và môi trường, sử dụng phương pháp vấn đáp, kĩ thuật động não, yêu
cầu HS kết hợp nhớ lại các kiến thức đã học ở môn Sinh học, Địa lý,
GDCD, Ngữ văn, các kiến thức tự nhiên, xã hội do học sinh tự tìm hiểu.
+ Mục II: Hướng dẫn hs cách đưa ra ý kiến và thuyết phục người
khác làm theo mình.
Các phương pháp dạy học được sử dụng: quan sát, phân tích, thảo
luận nhóm, vấn đáp. Các kĩ thuật dạy học được áp dụng: động não, cặp,
nhóm.

Để giúp học sinh hiểu vai trò, tầm quan trọng của môi trường và tài
nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người, GV đưa ra các thông tin,
sự kiện, câu chuyện, tranh ảnh…về vai trò của rừng, tài nguyên nước, về
môi trường để học sinh phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra kết luận.
Mục này cần tích hợp các kiến thức về lịch sử, xã hội, Ngữ văn, Sinh
học, Địa lý, GDCD.
+ Mục III: Đưa ra một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường sau đó
yêu cầu học sinh thảo luận để đưa ra các biện pháp ngăn chặn các hành
vi gây ô nhiễm môi trường.
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng: thảo luận, vấn
đáp, nhóm, lập dự án, động não…
Để giúp học sinh hiểu được bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên là nhiệm vụ cấp bách hiện nay, GV giúp HS thấy được: môi trường
sống của chúng ta đang bị ô nhiễm nặng, nguồn tài nguyên thiên nhiên
bị khai thác thiếu kế hoạch, bị tàn phá, săn bắt, khai thác đến mức cạn
kiệt (qua các tranh ảnh, thông tin, băng video,clip…).

3


GV cho HS tìm hiểu tình huống, phân tích thông tin để xác định
trách nhiệm của cá nhân và Nhà nước. Từ đó lập dự án bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
Mục này cần tích hợp các kiến thức GDCD, Địa lí, kiến thức xã hội để
hình thành kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
+ Mục IV: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Hs thảo luận để đưa ra các biện pháp tối ưu nhằm bảo vệ môi trường.
VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. (10 phút)
1.Về kiến thức:
Đánh giá ở 3 cấp độ:

a. Nhận biết
b. Thông hiểu
c. Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao)
2. Về kĩ năng:
Đánh giá:
- Rèn luyện năng sử dụng Tiếng Anh để nói các vấn đề đơn giản về Môi trường
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để nói về Môi trường
3. Về thái độ:
Đánh giá thái độ học sinh:
- Ý thức, tinh thần tham gia học tập
- Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
VIII.CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH.
-Sưu tấm các tranh ảnh liên quan đến việc bảo vệ củng như gây ô nhiễm môi trường.
-Các câu chuyện thực tế của bản thân và những người xung quanh về vấn đề môi trường
UNIT 6: THE ENVIRONMENT
Lesson 2: SPEAK
DO SOMETHING TO PROTECT OUR ENVIRONMENT

A/ AIMS:
1. Knowledge:
- Help ss obtain knowledge how to solve environmental problems.
-Vocabulary: - prevent (v), wrap (v) to dissolve, exhaust fume, instead
of……
- Grammar: making suggestion.
2. Skill:
- Practice speaking skill.
- Practice persuading sb to do st to protect the environment.
3. Attitude:
- Ss know the way to interact in every activities.
- Ss know how to protect the environment.

B/OBJECTIVES:
4


- By the end of the lesson, students will be able to persuade their friends
to protect the environment
C/ WAYS OF WORKING:
T- Wc, pairs work, groups work,teams work.
D/ TEACHING AIDS:
- Text-book, cards, worksheet, laptop, HPO.
- Information to blend learning about protecting our environment.
E/ ANTICIPATED PROBLEMS
Some ss will not work actively in pairs to answer the questions and
discussion
F/ PROCEDURES:
1. Class organization: (1’)
- T asks: Who’s absent today?
- The monitor anwsers.
2. Warm up : (8’)
*Mục tiêu:
- Hs thấy tác động của môi trường đối với đời sống con người khi con
người
đang có những hành động hủy hoại môi trường.
- Rèn kĩ năng tư duy phát hiện và giải quyết vấn để phản đối những
hành vi
gây hại đến môi trường.
- Teacher shows ss some pictures about environmental problems and
asks ss
to find the words in English.
- Ss try to find the English words.

+ Deforestation
+ Flood
+ Making water and land polluted.
+ Polluting the air with smog.
3 New lesson: (45’)
Lesson 2: SPEAK
DO SOMETHING TO PROTECT OUR ENVIRONMENT
Teacher and ss’
Contents
Formation
activites
and
capacity
development
1/Presentation:(10’)
Ability
to
-T uses different
I) Pre – teach vocabulary:
work
techniques to show
Prevent (v) : [pri'vent] (Translation) out and solve
new words.
ngăn chặn, phòng chống
problems.
- Ss listen and guess Wrap (v): [ræp] ( Mime)bao bọc
the
Dissolve (v): (Explaination) phân
new words, listen huỷ
5



and
repeat in chorusly
and
individually.
- T checks the vocab
by
What and where :
Put the new words
all over
the
board,
each
word in a
circle:
- T has students give
persuasive
expressions
- Ss give the form of
persuasions.
2/ While – speaking:
Activitiy: 1 (12’)
* Mục tiêu:
- HS tìm kiếm và
thuyết
phục người khác làm
những việc mà mình
nghĩ là tốt để bảo
vệ môi trường.

- T asks one pair to
practice
the
example
dialogue,
guide
them
to
practice.
T
asks
them to work in
pairs to persuade
your partner to do
the following things
to
protect
the
environment.
Use the expressions
and the cues given.
- Ss listen and work
in pairs to make
similar dialogue.
- T shows them the
pictures
and the

exhaust fume: (picture) khí thải
instead of: (Translation) thay vì

• Checking vocabulary:
Prevent
reduce
leaf
dissolve
Wrap
garbage bin
II) Persuasive expressions:
• Form:
I think you should
Won’t you
It would be better if you
Can I persuade you to
+
INFINITIVE
Why don’t you
Why not
What / How about + V – ing
• Use : Express persuasion.
III) Practice speaking:
a. Try to persuade your
partner to do following things
to protect the environment.
Example:
S1: I think you should use banana
leaves to wrap food./ Won’t you use
banana leaves to wrap food?
S2: Why? How come?
S1: Beacause plastic bags are very
hard to dissolve, they willcause

pollution. And if we use less paper,
we can save trees inthe forests.
That’s how we can save the
environment.
Possible answers
- Why don’t you turn off the lights
before going to bed?
- It would be better if you go to
school or go to work by bike.
- Why not put garbage bins around
the school yard?
- I think you should use public
buses instead of motorbike.

Communicati
on
ability,
cooperation
ability,
Ability
of
self
control
and
development
.

6



cues given and goes
around to help ss
practice.
Tích hợp giáo dục
môi trường:
- Ngày nay việc sử
dụng túi ni lông đã
trở thành thói quen
của mỗi người dân
khi đi chợ hoặc mua
bất cứ sản phẩm
nào. Các em đã
được
học
trong
chương trình văn
học 8: Bài thông
điệp trái đất năm
2000. Túi ni lông rất
khó phân hủy khi
cho xuống đất, khi
vứt xuống
đất cá nuốt phải sẽ
bị chết.
Nguyên nhân cơ
bản là do “đặc tín
không phân hủy của
plastic”. Nên khi bao
bì ni lông vứt bừa
bãi khắp nơi công

cộng, ao hồ, sông
ngòi’ chúng sẽ có
tác hại vô cùng: cản
trở sinh trưởng phát
triển của cây trồng,
tắc cỗng rãnh…
- Ni lông màu đựng
thực
phẩm làm ô nhiễm
thực
phẩm, tác nhân gây
ung thư phổi, ảnh
hưởng cho não. Nếu
đốt bao bì ni lông sẽ
thải ra các chất độc
hại như điôxin vô
7


cùng nguy hiểm cho
sức khỏe.
- Biện pháp: Chúng
ta phải tìm các vật
liệu thay thế cho túi
ni lông như dùng lá
chuối, lá sen ……để
gói đồ ăn, tái sử
dụng túi ni lông, hạn
chế sử dụng túi ni
lông.

- Ngày nay nguồn
nước ở
các sông hồ cũng bị
ô
nhiễm
nghiêm
trọng là do
nước thải từ các nhà
máy,
các
khu
công
nghiệp, nước thải
sinh hoạt chưa qua
sử lí
thải trực tiếp ra môi
trường
như công ti Vedan,
hoặc
việc chôn các hóa
chất độc hại như
thuốc trừ sâu ở
Thanh Hóa. Và việc
hàng ngày chúng ta
vứt rác thải bừa bãi
ra môi trường cũng
góp phần làm tình
trạng ô nhiễm môi
trường
trở

nên
nghiêm trọng hơn.
Điều này làm ảnh
hưởng đến sự phát
triển bền vững của
môi trường tự nhiên
và ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe
của con người.

b.Questionnaire:

* Possible answers:
1. How can we save paper?
* I think you should recycle used paper,
newspaper.
* Won’t you write on both sides of the
paper?
2. How can we use fewer plastic bags?
* How about cleaning and reusing them?
* Why not use paper bags instead of plastic
bags?
3. How can we reduce water pollution?
* It would be better if you don’t throw
wastes and garbage into streams, lakes or
rivers and even ocean.

Ability of
organizing,
searching and

processing
information.
Cooperation
ability.

8


- Biện pháp: Giảm thiểu
rác thải, vứt rác đúng nơi
quy định. Nước thải phải
được sử lí trước khi thải
ra môi trường.
Activity 2 (12’)
Mục tiêu:
- Hs biết được nguyên
nhân gây ô nhiễm môi
trường và đưa ra các
biện pháp nhằm bảo vệ
môi trường.

4. How can we prevent littering?
* I think we should put garbage bins around
the school yard.
* Why don’t you throw all garbage in waste
bins?
5. How can we reduce air pollution?
* Can I persuade you to go school by bike?
* Why not use private vehicles less?
6. How can we reduce the amount of

garbage we produce?
* Won’t you try to reuse and recycle things?

- T shows some pictures
about the pollution. And
then T asks ss to work in
4 groups to anwser the
questions.
- T divides the class into
4 groups. Group1, 2
anwser the first three
questions.
Group3,4 answer the last
three questions.
- Ss work in groups to
answer the questions in
the questionnaire.
- Ss give feedback.
- Teacher can write some
possible answer on the
board so that poor
students can follow.
* TÝch hîp theo chñ ®Ò:
- T shows ss some
pictures and blends topic.
+ Từ những tác động của
ô nhiễm môi trường đến
đời sống và sức khỏe của
con người cũng như đến
hệ sinh thái chúng ta cần

có những hành động thiết
thực ngay để bảo vệ môi
trường và cũng chính là
bảo vệ cuộc sống của
9


chúng ta.
+ Hiện nay ở Việt Nam
số người chết do mắc
những căn bệnh hiểm
nghèo tăng lên một cách
chóng mặt đó cũng một
phần do môi trường của
chúng ta bị ô nhiễm, và
Việt Nam cũng phải hứng
chịu những tác động tiêu
cực của thiên tai và biến
đổi khí hậu. Đó chính là
những hậu quả mà con
người ngày nay đang phải
đối mặt. Chính vì vậy mà
chúng ta cần phải yêu
thiên nhiên, sống hòa
hợp, thân thiện với thiên
nhiên. Sống hoà hợp, thân
thiện với thiên nhiên là:
sống gần gũi, thân thiện;
tôn trọng quy luật thiên
nhiên, không làm điều có

hại với thiên nhiên; biết
khai thác hợp lý, khắc
phục những tác hại cho
thiên nhiên gây ra.
3/ Post-speaking:
Activity 3: (10’)
Mục tiêu:
- Nêu được những biện
pháp tốt nhất để bảo vệ
môi trường.

* Exhibition:
Example:
S1: I think we should burn trast to reduce
the amount of garbage we produce to protect
the environment.
S2: No, we shouldn’t do that. Burning trash
will pollute the air. I think the best way to
reduce garbage is to reuse and recycle
things.
S3.: How can we do that? I think only the
factory can.

Thought ability.
Ability of self
control and
development.

S1: I think it would be better if we recycle
used paper?

S2: How can we do that?I I think only the
factory can.
S3: What about writing on the both sides of
paper? Everyone can do this.
S4: Good idea! Let’s do that.

- T divides the class into
4 groups, each group has
a secretary. Ask them to
discuss the question:
“What is the best way to
protect
the
environment?”.
- The students in groups
have
opinions,
the
secretary writes down.
-T gets students stick the
10


4 posters on the wall.
4/ Consolidation: (5’)
- making suggestions to protect the environment
- ways to protect the environment.
5/ Assignments: (2’)
- learn by heart the vocab.
- practice speaking skill.

- prepare next period: Listen and language focus

Xác nhận của BGH

Đan Phượng, ngày 30 tháng 10 năm 2015
Người viết

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×