Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP đầu tư và xây dựng HUD4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.8 KB, 75 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra rất mạnh mẽ yêu cầu hiện đại

U



hóa cơ sở hạ tầng là một đòi hỏi cấp thiết. Điều đó không chỉ có nghĩa khối lượng

-H

công việc của ngành XDCB tăng lên mà kéo theo đó là số vốn đầu tư XDCB cũng gia
tăng. Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý, sử dụng nguồn vốn này một cách thật sự

TẾ

hiệu quả, kiểm soát được chi phí tránh hiện tượng sử dụng lãng phí, gây thất thoát
nguồn lực trong điều kiện nguồn lực có giới hạn và đặc điểm sản xuất của ngành xây

H

lắp là phải trải qua nhiều giai đoạn (từ thiết kế, lập dự án, thi công đến nghiệm thu…),

IN



thời gian thi công kéo dài.

K

Vì thế, chi phí sản xuất giá thành là thước đo trình độ công nghệ, công tác quản
lý sản xuất của doanh nghiệp xây lắp. Hạch toán đúng chi phí giá thành sẽ giúp cho



C

doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn về chất lượng, hiệu quả và kết quả hoạt động của

IH

doanh nghiệp xây lắp. Thông qua các thông tin chi phí, giá thành do kế toán cung cấp,
bộ phận quản lý sử dụng nó làm căn cứ để phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của



mình từ đó tìm ra các biện pháp cải tiến công nghệ sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất

Đ

sao cho hiệu quả, khoa học, khắc phục nhược điểm, phát huy tối đa các ưu điểm nhằm

G

tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và tăng khả năng cạnh


N

tranh trên thị trường. Vì vậy, nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành

Ư


sản phẩm là lĩnh vực luôn được quan tâm từ trước tới nay.
Riêng ngành xây lắp thì việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở mỗi

TR

doanh nghiệp xây lắp có sự khác biệt do đặc thù của mỗi doanh nghiệp. Đối với công
ty CP đầu tư và xây dựng HUD4 công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm một cách chính xác là yêu cầu cấp thiết để ban quản lý công ty có cơ sở đánh
giá đúng thực trạng hoạt động của công ty mình, từ đó có những phương hướng quản
lý và thực hiện sản xuất đúng đắn, tìm các giải pháp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng
cạnh tranh trong lĩnh vực xây lắp đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển lâu
dài trên thị trường.

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà


Thấy rõ tầm quan trọng trên cùng với quá trình học tại trường tôi tập trung
nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty CP đầu tư và xây dựng HUD4”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài này được nghiên cứu nhằm những mục tiêu sau:
Nghiên cứu và hệ thống những vấn đề lý luận của “Kế toán chi phí sản xuất và



-

Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

-H

-

U

tính giá thành sản phẩm”.

phẩm tại công ty CP đầu tư và xây dựng HUD4.

Đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý chi phí tại công ty

TẾ

-

H


CP đầu tư và xây dựng HUD4.

IN

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu

K

Đề tài nghiên cứu: Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty



Phạm vi nghiên cứu

C

CP đầu tư và xây dựng HUD4

IH

Về nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu công tác tập hợp chi phí và tính giá



thành sản phẩm công trình “Nhà ở sinh viên 13 tầng”.

Đ


Về không gian: Đề tài được thực hiện tại công ty CP đầu tư và xây dựng HUD4.

G

Về thời gian: Đề tài lấy số liệu vào quý 04/2010.

N

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ư


Để thực hiện đề tài này các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng bao
gồm:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến

TR

-

công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí nói riêng để tìm hiểu cơ sở lý luận phục
vụ cho đề tài nghiên cứu. Tài liệu bao gồm sách, giáo trình, các văn bản pháp quy về
kế toán của nhà nước, các bài viết nghiên cứu trên tạp chí và Internet;
-

Phương pháp kế toán: Sử dụng các phương pháp tính giá xuất kho, phương

pháp tính giá thành sản phẩm, phương pháp tổng hợp cân đối, phương pháp đối ứng tài

khoản để nghiên cứu và tính toán;

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

2


Khóa luận tốt nghiệp

-

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

Phương pháp so sánh: Tính toán các chỉ tiêu tài chính và so sánh theo thời gian,

theo đối tượng;
-

Phương pháp tổng hợp, phân tích: Thu thập tài liệu căn cứ vào đó phân tích các

số liệu thu thập được để đánh giá vấn đề nghiên cứu.
1.5 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN



Khóa luận gồm có 3 phần chính: Phần 1 - Đặt vấn đề

U

Phần 2 - Nội dung và kết quả nghiên cứu


-H

Phần 3 - Kết luận

+ Phần 1- Đặt vấn đề: Trình bày sự cần thiết của đề tài nghiên cứu đồng thời nêu

TẾ

lên mục đích, đối tượng, phạm vi cũng như các phương pháp nghiên cứu đề tài.

H

+ Phần 2- Nội dung và kết quả nghiên cứu: Phần này bao gồm 3 chương

IN

Chương 1: Trình bày cơ sở lý luận về chi phí sản xuất, kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

K

Chương 2: Trình bày khái quát về tình hình cơ bản của công ty CP đầu tư và

C

xây dựng HUD4 và thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại




công ty.

IH

Chương 3: Đánh giá chung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm



xây lắp tại công ty và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trên.

Đ

+ Phần 3- Kết luận và kiến nghị: Trình bày những vấn đề đã giải quyết được, chưa

N

TR

Ư


tài.

G

giải quyết được sau đợt thực tập cuối khóa. Và đề xuất hướng nghiên cứu mới của đề

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

3



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ



1.1

U

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

-H

1.1.1 Đặc điểm của ngành xây lắp có ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí và

TẾ

tính giá thành sản phẩm

Ngành xây dựng cơ bản là ngành có những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật riêng


H

biệt so với các ngành khác, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra

IN

sản phẩm xây lắp. Điều này ảnh hưởng đến công tác tổ chức quản lý và hạch toán chi

K

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

C

Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình được kết cấu bởi



những vật tư, thiết bị xây lắp do tác động của lao động xây lắp và gắn liền với những

IH

địa điểm nhất định như mặt đất, mặt nước, không gian.
Sản phẩm xây lắp mang tính riêng lẻ, mỗi sản phẩm xây lắp có quy mô lớn, có

Đ



kết cấu kỹ, mỹ thuật, vật tư, địa điểm, nhân lực và phương pháp thi công khác nhau.

Do đó việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự toán

G

thiết kế, dự toán thi công...), lập các định mức, quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp

Ư


N

phải lấy định mức, dự toán làm thước đo để có những điều chỉnh phù hợp nhằm đem
lại kết quả cao nhất có thể.

TR

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe máy,

thiết bị thi công, người lao động...) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc
điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp do
ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát hư hỏng...
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao
đưa vào sử dụng thường kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật
của từng công trình.

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

4



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật trên chi phối trực tiếp đến công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp. Nó đòi hỏi
công tác kế toán vừa phải đáp ứng yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của
một doanh nghiệp sản xuất vừa phải đảm bảo phù hợp với đặc thù của loại hình doanh
nghiệp xây lắp.

U



1.1.2 Nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

-H

sản phẩm xây lắp

Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phù hợp với

TẾ

điều kiện thực tế của doanh nghiệp, thỏa mãn yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng các
phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành một cách khoa học, hợp lý đảm bảo

H

cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác các số liệu cần thiết cho công tác


IN

quản lý. Cụ thể là:

K

 Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tổ chức sản xuất

C

ở doanh nghiệp đồng thời xác định đúng đối tượng tính giá thành.

IH



 Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh.
 Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, vật tư, nhân công, sử dụng



máy thi công…và các dự toán chi phí khác. Phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so

Đ

với định mức dự toán, các khoản chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát,

G


hư hỏng trong sản xuất để ngăn chặn kịp thời.

Ư


N

 Tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm xây lắp, các sản phẩm là lao
vụ hoàn thành của doanh nghiệp.

TR

 Kiểm tra việc thực hiện mức hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng công

trình, hạng mục công trình,từng loại sản phẩm... vạch ra khả năng và các mức hạ giá
thành hợp lý, hiệu quả.
 Xác định đúng đắn, bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng công tác xây lắp
hoàn thành. Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng thi công dở dang theo quy định.
 Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công trình,
hạng mục công trình, từng bộ phận thi công, tổ đội sản xuất…trong từng thời kỳ nhất
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

định. Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành. Cung cấp

chính xác, nhanh chóng các thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành phục vụ cho
yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.
1.1.3 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất



1.1.3.1 Khái niệm chi phí sản xuất

U

Chi phí có thể được định nghĩa theo nhiều phương diện khác nhau. “Chi phí sản

-H

xuất trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp
chi ra để thực hiện công tác xây lắp nhằm tạo ra các sản phẩm khác nhau theo mục đích

TẾ

kinh doanh cũng như theo hợp đồng giao nhận thầu đã ký kết” (Võ Văn Nhị, 2001).
Hoặc chi phí sản xuất là: Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao

IN

H

động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên sản phẩm xây lắp
(Huỳnh Lợi-Nguyễn Khắc Tâm, 2002). Trong đó chi phí về lao động sống là các chi phí

K


tiền công, các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản phẩm xây lắp, chi phí về

C

lao động vật hóa bao gồm chi phí sử dụng TSCĐ, chi phí NVL, chi phí CCDC.



Những nhận thức có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí

IH

nhưng tất cả đều thể hiện một vấn đề chung đó là “Chi phí là những phí tổn về tài



nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh

Đ

doanh (Huỳnh Lợi-Nguyễn Khắc Tâm, 2002).

G

1.1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất

N

Các cách phân loại chi phí khác nhau phục vụ cho những mục đích khác nhau,


Ư


chi phí có thể được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như:

TR

a, Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí
Theo tiêu thức này chi phí trong kỳ kế toán của doanh nghiệp bao gồm các khoản

mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị thực tế của nguyên liệu,
vật liệu chính, phụ hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực
thể sản phẩm xây lắp và giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp
(không kể vật liệu cho máy móc thi công và hoạt động sản xuất chung), như đất, cát,
sắt, thép, xi măng...
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoản phụ
cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp xây lắp. Lưu ý các khoản
trích theo lương cho nhân viên quản lý đội, nhân viên văn phòng ở bộ máy quản lý
doanh nghiệp như BHXH, BHYT, KPCĐ không được hạch toán vào khoản mục này.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm chi phí cho các máy thi công thực hiện



khối lượng xây lắp bằng máy như nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng sữa chữa máy, tiền

-H

U

lương của công nhân vận hành máy. Máy móc thi công là loại máy trực tiếp phục vụ
xây lắp công trình. Đó là những loại máy móc chuyển động bằng động cơ hơi nước,

TẾ

diezen, xăng, điện như máy trộn bê tông, máy xúc, máy cẩu...

- Chi phí sản xuất chung: Phản ánh chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng

H

như lương nhân viên quản lý đội, công trường, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ

IN

quy định trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển xe,

K

máy thi công và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ và những chi phí khác liên




chi phí bằng tiền khác phát sinh.

C

quan đến hoạt động của đội như chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài,

IH

b, Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí



Theo cách phân loại này chi phí bao gồm những khoản mục sau:

Đ

- Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ giá mua và chi phí mua của nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế,...sử dụng trong sản xuất kinh doanh:

G

Chi phí nhiên liệu: Bao gồm toàn bộ giá mua và chi phí mua của nhiên liệu.

N




Ư


Thực chất nhiên liệu cũng là vật liệu phụ nhưng nó giữ vai trò quan trọng trong việc
cung cấp năng lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh vì vậy được xếp vào một

TR

phần riêng.


Chi phí phụ tùng thay thế: Bao gồm giá mua và chi phí thu mua của các loại

phụ tùng thay thế khi sửa chữa máy móc thiết bị.
- Chi phí nhân công: Bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo lương
phải trả cho người lao động. Các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, BHTN,
KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
- Chi phí công cụ dụng cụ: Bao gồm giá mua và chi phí thu mua của các CCDC
dùng vào hoạt động SXKD.
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm tổng số khấu hao TSCĐ của tất cả tài
sản cố định sử dụng cho SXKD trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua từ bên ngoài
phục vụ cho hoạt động SXKD như giá dịch vụ điện nước, chi phí bảo hiểm tài sản...
- Chi phí bằng tiền khác: Gồm toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh bằng tiền tại



doanh nghiệp và chưa được phản ánh vào các yếu tố trên.

U

c, Một số cách phân loại khác

-H

Tùy theo đặc điểm của từng đơn vị cũng như yêu cầu quản lý riêng mà các đơn
vị phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau ví dụ: phân loại chi phí theo

TẾ

phương pháp quy nạp gồm: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp; phân loại chi phí theo

H

cách ứng xử của chi phí bao gồm: định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp; hay phân loại

IN

theo khả năng kiểm soát chi phí bao gồm: chi phí kiểm soát được và chi phí không
kiểm soát được; hoặc chi phí có thể phân biệt thành chi phí chênh lệch, chi phí chìm,


K

chi phí cơ hội...

C

1.1.4 Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm

IH



1.1.4.1 Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm hoàn



thành nhất định (Huỳnh Lợi-Nguyễn Khắc Tâm, 2002). Giá thành sản phẩm là một

Đ

phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động

G

sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất. Những chi phí đưa vào giá

N

thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản


Ư


xuất và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp hao phí lao động sống.
Giá thành có hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và lập giá. Số tiền thu

TR

được từ việc tiêu thụ sản phẩm sẽ bù đắp phần chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để
sản xuất sản phẩm đó. Tuy nhiên, sự bù đắp các yếu tố chi phí đầu vào mới chỉ đáp
ứng yêu cầu của tái sản xuất giản đơn, trong khi đó mục đích chính của cơ chế thị
trường là tái sản xuất mở rộng, tức là giá tiêu thụ hàng hóa sau khi bù đắp chi phí đầu
vào vẫn phải đảm bảo có lãi. Do đó việc quản lý hạch toán công tác giá thành sao cho
vừa hợp lý, chính xác vừa đảm bảo vạch ra phương hướng hạ thấp giá thành sản phẩm
có vai trò vô cùng quan trọng.
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

1.1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Theo (Phan Đình Ngân-Nguyễn Thị Thanh Huyền 2009), giá thành sản phẩm xây
lắp có thể được phân thành các loại giá thành sau:
 Giá thành dự toán công tác xây lắp: Là toàn bộ các chi phí để hoàn thành khối




lượng công tác xây lắp theo dự toán. Giá thành dự toán là một bộ phận của giá trị dự

U

toán của từng công trình xây lắp riêng biệt và được xác định từ giá trị dự toán không

-H

có phần lợi nhuận định mức:

Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Lợi nhuận định mức

TẾ

 Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định từ những đặc điểm và điều kiện

Giá thành dự

_

toán

Mức hạ giá thành

IN

hoạch


=

dự toán

K

Giá thành kế

H

cụ thể của một doanh nghiệp xây lắp trong một kỳ kế hoạch nhất định.

+

Chênh lệch so với
dự toán

C

 Giá thành định mức: Là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lượng xây lắp

IH



cụ thể được tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu công trình, về phương pháp tổ chức
thi công và quản lý thi công theo định mức chi phí đã đạt được ở tại doanh nghiệp,




công trường vào thời điểm bắt đầu thi công.

Đ

 Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh để thực hiện hoàn thành

G

quá trình thi công do kế toán tập hợp được. Nó biểu hiện chất lượng, hiệu quả và kết

Ư


N

quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp.
1.1.5 Nội dung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

TR

trong doanh nghiệp xây lắp
1.1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công
tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Theo (Th.S Huỳnh Lợi và Th.S Nguyễn Khắc Tâm
– Giáo trình kế toán chi phí 2002), đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường được
chọn là từng giai đoạn thi công, từng hạng mục công trình, từng công trình, từng địa
bàn thi công.

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh


9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

1.1.5.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: đối với những chi phí sản xuất phát sinh liên
quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào
từng đối tượng chịu chi phí sản xuất như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân



công trực tiếp…

U

- Phương pháp phân bổ: đối với những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập

-H

hợp chi phí sản xuất thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ
cho từng đối tượng chịu chi phí. Chi phí cần phân bổ thường là chi phí sản xuất chung,

TẾ

chi phí nguyên vật liệu phụ… không thể tập hợp trực tiếp hoặc rất tốn kém khi tập hợp
cho từng đối tượng chịu chi phí.


H

Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ

Hệ số phân bổ

IN

=

Tổng tiêu thức phân bổ

K

chi phí

C

Hệ số phân bổ
chi phí

×

Tiêu thức phân bổ của
đối tượng i

IH

cho từng đối tượng i


=



Mức phân bổ chi phí



Tiêu thức phân bổ có thể sử dụng là phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực

Đ

tiếp, theo chi phí nhân công trực tiếp, theo chi phí định mức, theo số giờ hoặc ca máy
thi công.

N

G

1.1.5.3 Kế toán các chi phí sản xuất

Ư


a, Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu sử dụng trực

TR

tiếp cho hoạt động xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ dịch

vụ của doanh nghiệp xây lắp (Võ Văn Nhị, 2001).
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán cho
đối tượng đó theo giá trị thực tế. Đối với những khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì phải tiến hành
phân bổ theo những tiêu thức phù hợp.

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp kế toán căn cứ vào các chứng từ như: Phiếu
xuất kho, bảng phân bổ chi phí...
Tài khoản dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là TK621 (tài khoản
này không có số dư cuối kỳ). Trình tự hạch toán được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:
TK621

(5)
(2)

TẾ

TK111,112,331

IN


H

TK133

TK1413

TK154

(6)

(4)

IH



(3)

C

K

TK111,112,331,152

U

TK152

-H


(1)



TK152

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp theo phương pháp KKTX



(1) Xuất dùng NVL trực tiếp cho sản xuất

Đ

(2) Mua NVL đưa thẳng vào sản xuất

G

(3) Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ

N

(4) Quyết toán giá trị sản lượng đã tạm ứng

Ư


(5) Vật liệu không dùng hết nhập lại kho

TR


(6) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
b, Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm tiền lương, các

khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia công tác thi công xây dựng và lắp đặt
thiết bị (Giáo trình kế toán tài chính 2, năm 2009).
Chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán trực tiếp cho
đối tượng đó, nếu liên quan đến nhiều đối tượng không thể hạch toán trực tiếp được thì
phải phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức phù hợp như: chi phí tiền công
định mức theo kế hoạch, giờ công định mức hoặc thực tế, khối lượng sản phẩm...
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

Để hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 (tài
khoản này không có số dư cuối kỳ). Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 622
TK334

TK154
(1)




(5)

U

TK335

TK1413
(4)

IN

H

(3)

TẾ

TK111,112

-H

(2)

C

K

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp




(1) Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

IH

(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất



(3) Tạm ứng tiền công cho các đơn vị nhận khoán khối lượng xây lắp

Đ

(4) Thanh toán giá trị nhân công nhận khoán theo bảng quyết toán

G

(5) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Ư


N

c, Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là tập hợp các chi phí liên quan đến việc sử dụng

TR

máy thi công. Có 2 loại chi phí đó là chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời:

-

Chi phí thường xuyên là các chi phí hàng ngày liên quan tới việc sử dụng máy

thi công bao gồm nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho chạy máy, CCDC sử dụng cho máy
thi công, tiền lương phải trả cho công nhân điều khiển máy, khấu hao máy thi công...
-

Chi phí tạm thời là các chi phí phát sinh 1 lần liên quan tới việc sử dụng máy thi

công bao gồm chi phí vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ máy thi công, các chi phí tạm thời
phục vụ cho đội máy thi công...
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công kế toán theo dõi để tập hợp trực tiếp hay
phân bổ gián tiếp cho từng công trình hoặc hạng mục công trình là tùy thuộc vào việc
công ty có tổ chức đội máy thi công riêng không và tổ chức hệ thống kế toán cho đội
máy thi công như thế nào.
Tại công ty, không có đội máy thi công riêng nên tôi xin trình bày trường hợp

U




doanh nghiệp không có đội máy thi công riêng. Các chi phí phát sinh được hạch toán

-H

trực tiếp vào tài khoản 623- Chi phí sử dụng máy thi công. Để thuận tiện cho việc hạch
toán TK623 được mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2. Trình tự hạch toán được thể

TẾ

hiện qua sơ đồ 1.3 sau:
TK623

H

TK334,111

IN

(1)

TK111,112,152

(7)

K

TK214




C

(2)

TK154

IH

TK152,153,142



(3)

Đ

(8)

G

TK111,112,331

N

(4)

Ư



TK133

TR

TK111,112
TK1413
(5)

(6)

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
(1) Chi phí nhân viên lái máy thi công
(2) Trích khấu hao máy thi công
(3) Chi phí CCDC, NVL sử dụng cho máy thi công
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

(4) Chi phí khác phục vụ máy thi công
(5) Tạm ứng chi phí máy thi công
(6) Thanh toán tiền tạm ứng chi phí máy thi công
(7) Các khoản giảm chi phí sử dụng máy thi công




(8) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công

U

d, Kế toán chi phí sản xuất chung

-H

Chi phí sản xuất chung phát sinh ở đội nào thì hạch toán cho đội đó, căn cứ vào
chi phí tập hợp được tiến hành phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình theo

TẾ

tiêu thức phù hợp như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công...
Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là TK627 (tài khoản này

IN

H

không có số dư cuối kỳ). Trình tự và cách hạch toán như sau:
TK 334

TK627

TK111,112,152
(8)

C


K

(1)



TK338



IH

(2)

TK152,153,142

TK154

Đ

(3)

N

G

(9)

TR


Ư


TK214

(4)

TK111,112,331
(5)
TK133

TK1413
(6)

(7)
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

(1) Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý đội
(2) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân viên trong đội
(3) Kế toán chi phí NVL,CCDC xuất dùng cho đội xây dựng
(4) Khấu hao máy móc thiết bị thuộc đội xây dựng

(5) Chi phí khác



(6) Tạm ứng giá trị xây lắp giao khoán nội bộ

U

(7) Quyết toán tiền tạm ứng

-H

(8) Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
(9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung

TẾ

1.1.5.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

H

Tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất là TK154. Việc tổng hợp chi phí

IN

sản xuất được thực hiện vào cuối kỳ kế toán theo từng khoản mục chi phí thể hiện ở sơ

TK154

IH




(1)
TK622

TK152,153,111

C

TK621

K

đồ sau:

(6)

Đ



(2)

G

TK623

TR


Ư


N

(3)

TK627

TK 632
(4)

(7)

TK111,112,331
(5)
TK133

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

(1) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

(3) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
(4) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(5) Giá thành xây lắp của các nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chính



chưa được xác định trong kỳ kế toán

(7) Giá thành sản phẩm xây lắp được bàn giao
1.1.5.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

-H

U

(6) Các khoản giảm chi phí sản xuất

TẾ

Sản phẩm xây lắp dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc xây lắp còn đang

H

trong quá trình thi công, chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định, hoặc đã

IN

hoàn thành nhưng chưa đạt tiêu chuẩn. “Việc đánh giá sản phẩm dở dang trong xây lắp
tùy thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa đơn vị nhận


K

thầu và chủ đầu tư. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành thì

C

toàn bộ giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối



tháng đó. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý

IH

thì giá trị sản phẩm dở dang là giá trị khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ



thuật hợp lý đã được quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi

Đ

phí hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai

G

đoạn còn dở dang theo giá dự toán của chúng” (Phan Đình Ngân-Nguyễn Thị Thanh

N


Huyền,2009).

Ư


Trong đó chi phí sản xuất dở dang được xác định như sau:
- Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành, thì toàn bộ tổng chi

TR

phí sản xuất từ khi khởi công công trình đến thời điểm xác định chính là chi phí sản
xuất dở dang thực tế.
- Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản phẩm dở

dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành.
Xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp phân bổ chi
phí thực tế, căn cứ vào giá thành dự toán và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

CP SXKD dở dang đầu

Giá trị khối

lượng xây lắp
dở dang cuối

kỳ
=

+

Giá trị khối lượng xây

Giá trị của khối lượng

lắp hoàn thành theo dự

kỳ

CP SXKD PS trong kỳ

+

Giá trị khối
x

xây lắp dở dang cuối

toán

lượng xây lắp
dở dang cuối kỳ
theo dự toán


kỳ theo dự toán



1.1.5.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

-H

U

a, Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành “Là các loại sản phẩm, công việc do doanh nghiệp sản

TẾ

xuất ra cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị” (Phan Đình Ngân-Nguyễn
Thị Thanh Huyền,2009). Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong

H

toàn bộ quá trình tính giá thành sản phẩm. Nó có ý nghĩa quan trọng, là căn cứ để kế

IN

toán mở các bảng chi tiết tính giá thành và tổ chức công tác tính giá thành theo từng

K


đối tượng, phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

C

Do tính chất đặc thù của xây dựng cơ bản nên đối tượng tính giá thành trong doanh



nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử

IH

dụng.



b, Phương pháp tính giá thành

Đ

Trong các doanh nghiệp xây lắp khi tính giá thành sản phẩm xây lắp thường áp

G

dụng những phương pháp tính giá thành sau:

N

(1) Phương pháp trực tiếp ( phương pháp giản đơn)


Ư


Phương pháp này áp dụng chủ yếu cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất

giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp

TR

nhau.

Giá thành

thực tế KL
HMCT hoàn
thành bàn
giao

=

Chi phí thi

CP thi

công xây

công xây

lắp dở dang +
đầu kỳ


SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

lắp PS
trong kỳ

Các khoản

CP thi công
_

xây lắp dở
dang cuối kỳ

_

làm
giảm giá
thành

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

Tổng giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
Giá thành thực tế đơn vị sản
phẩm xây lắp hoàn thành


xây lắp hoàn thành
=

Số lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành

(2) Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.



Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá

U

thành là từng đơn đặt hàng. Hàng tháng chi phí thực tế phát sinh được tập hợp cho

-H

từng đơn đặt hàng, khi nào công trình hoàn thành thì chi phí tập hợp cũng chính là giá
thành thực tế của đơn đặt hàng. Trường hợp trong đơn đặt hàng có nhiều công trình

TẾ

hạng mục công trình, để xác định giá thành cho từng công trình hạng mục công trình

H

có thể dùng phương pháp liên hợp như kết hợp phương pháp trực tiếp với phương

IN


pháp tỷ lệ hoặc phương pháp hệ số.

K

1.2 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG THỜI GIAN QUA

C

Thời gian gần đây công ty có nhận một số sinh viên thực tập các chuyên ngành



trong đó có chuyên ngành kế toán. Một số luận văn nghiên cứu về đề tài chi phí

IH

nguyên vật liệu, phương pháp tính lương, tài sản cố định, tập hợp chi phí tính giá thành
công trình xây lắp. Mỗi đề tài đều đã ghi nhận được phương pháp hạch toán của các



phần hành kế toán tại công ty theo đề tài nghiên cứu. Tôi xin đề cập đến kết quả

Đ

nghiên cứu của đề tài tính giá thành công trình “Khu nhà ở thương mại phố Phan Chu

G


Trinh” do đội xây lắp số 2 thi công tại đường Phan Chu Trinh - TP Thanh Hoá. Đề tài

N

được thực hiện vào năm 2008 bởi sinh viên Lê Thị Mậu – sinh viên Viện đại học mở

Ư


Hà Nội. Đề tài đã nghiên cứu rất sâu phương pháp tập hợp, phương pháp tổng hợp chi
phí sản xuất, phương pháp tính giá thành tại công ty và cho ví dụ minh họa. Ngoài ra,

TR

đề tài còn phân tích môi trường kinh tế vi mô, vĩ mô ảnh hưởng như thế nào đến biến
động giá thành sản phẩm xây dựng của công ty. Tình hình đầu vào và đầu ra của
doanh nghiệp. Và nêu lên rủi ro chủ quan cũng như khách quan có thể gặp đối với
công trình xây dựng tại công ty và biện pháp khắc phục.

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HUD4

U



2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY

-H

DỰNG HUD4
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

TẾ

Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD4 là đơn vị thành viên của Tập đoàn đầu

H

tư phát triển nhà và đô thị (Bộ Xây dựng), là doanh nghiệp nhà nước (Hạng I) có tư

IN

cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán độc lập, được thành lập theo quyết định

K

số 1.193/QĐ - BXD ngày 23/7/2004 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển công
ty đầu tư xây dựng phát triển đô thị số 4 thành công ty cổ phần đầu tư và xây dựng




C

HUD4.

IH

Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con theo Quyết định số



595/QĐ - BXD ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.

Đ

Tên giao dịch: Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD4.
Mã số thuế: 2800576533

G

Tên viết tắt: HUD4.

N

Địa chỉ trụ sở chính: Số 662 - Đường Bà Triệu - P. Điện Biên - TP. Thanh Hoá.

Ư



Số điện thoại: 0373. 850135 - 851903 - 755690.

Số Fax: 0373. 710245.

TR

Vốn điều lệ: 150 tỷ đồng, tương đương với 15.000.000 cổ phần. Trong đó vốn nhà

nước chiếm 51%, vốn cổ đông chiếm 49%.
Hiện nay, công ty có 03 Công ty con, 05 Phòng nghiệp vụ, 02 Chi nhánh công ty
tại Hà Nội và T.p Hồ Chí Minh, 03 Ban quản lý dự án, 01 Sàn giao dịch bất động sản,
20 Đội xây lắp và 01 Đội kinh doanh vật tư thiết bị vật liệu xây dựng.
Từ năm 2000 đến nay là thành viên của Tập đoàn đầu tư phát triển nhà và đô thị,
tháng 10/2004 công ty hoạt động theo mô hình cổ phần và tháng 4/2006 chuyển sang
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con; dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành, giúp đỡ nhiều mặt có hiệu quả của Tổng công ty, công ty đã có bước phát triển
vượt bậc trong công tác sản xuất kinh doanh, giành được nhiều thành tích xuất sắc, có
mức tăng trưởng cao liên tục từ 15 – 25%/năm; đảm bảo việc làm cho người lao động,




đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện.

U

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty

-H

- Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, bưu chính

TẾ

viễn thông, đường dây, trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu
đô thị và khu công nghiệp; thi công kè đê, xây dựng cầu cảng; thi công xây lắp hệ

H

thống cấp thoát nước và môi trường, nạo vét sông, ngòi, kênh mương; thi công lắp đặt

IN

thiết bị công trình; thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy, lắp đặt điều hòa thang

K

máy, hệ thống camera quan sát, hệ thống báo động, chống đột nhập, hệ thống mạng

C

máy tính, điện thoại, chống sét, chống mối.




- Lập, quản lý các dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị, khu dân cư, khu công

IH

nghiệp, đầu tư kinh doanh phát triển nhà, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu



công nghiệp; trang trí nội thất, ngoại thất các công trình xây dựng.

Đ

- Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng; xuất nhập khẩu vật tư thiết

G

bị, vật liệu xây dựng, công nghệ xây dựng và tư vấn đầu tư xây dựng.

N

- Kinh doanh bất động sản và kinh doanh dịch vụ bất động sản gồm: môi giới bất

Ư


động sản, định giá bất động sản, tư vấn bất động sản, quảng cáo bất động sản, đấu giá


TR

bất động sản, quản lý bất động sản và sàn giao dịch bất động sản.

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

TR

Ư


N

G

Đ



IH




C

K

IN

H

TẾ

-H

U



2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty HUD4

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà


2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Văn phòng công ty có chức năng tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban
giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý hành chính và công tác văn phòng. Xây dựng
nhiệm vụ kế hoạch công tác hành chính, văn phòng thực hiện tháng, quý, năm. Phối
kết hợp với các phòng ban, đơn vị để giải quyết những công việc có liên quan đến

U



công tác văn phòng như: tổ chức khánh tiết, hội nghị, đại hội, bảo vệ an ninh trật tự,...

-H

quản lý công văn đi và đến của công ty.

Phòng tổ chức lao động có chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản trị, Giám

TẾ

đốc công ty trong lĩnh vực sắp xếp, cải tiến tổ chức, quản lý, bồi dưỡng cán bộ, thực
hiện chế độ, chính sách của nhà nước đối với người lao động, đáp ứng yêu cầu ổn định

H

và chiến lược phát triển của công ty. Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế, chế

IN


tài về tổ chức, lao động trong nội bộ công ty. Xây dựng đơn giá tiền lương, các quy

K

chế phân phối tiền lương, tiền thưởng theo các quy định của nhà nước và hiệu quả sản

C

xuất kinh doanh của doanh nghiệp.



Phòng kế hoạch – kỹ thuật có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị, Giám

IH

đốc công ty trong các lĩnh vực: Quản lý chất lượng, tiến độ các công trình do công ty



nhận thầu thi công; quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động toàn công ty; kế hoạch

Đ

sản xuất kinh doanh theo thời hạn; tổ chức đấu thầu các công trình xây dựng; quản lý
xây lắp toàn công ty; theo dõi, đôn đốc công tác thanh quyết toán các công trình, dự án

N

G


toàn công ty; quản trị mạng Internet công ty; quản trị Email, Website công ty; thư ký

Ư


ISO công ty.

Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản trị, Giám

TR

đốc công ty trong lĩnh vực tài chính nhằm thực hiện tốt chế độ, chính sách, luật kế toán
thống kê của nhà nước và quy chế công ty đã ban hành đáp ứng yêu cầu ổn định và
chiến lược phát triển lâu dài của công ty.
Phòng nghiên cứu và phát triển dự án có chức năng tham mưu cho Hội đồng
quản trị, Giám đốc công ty trong việc quyết định đầu tư các dự án đáp ứng yêu cầu
SXKD và phát triển của công ty.
Ban Quản lý dự án số 1, số 2 và số 3 có chức năng thay mặt công ty quản lý, thực
hiện kinh doanh các dự án do công ty làm chủ đầu tư; tìm kiếm, nghiên cứu, phát triển
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

các dự án nhỏ và vừa, tiến tới các dự án có quy mô lớn đáp ứng tình hình phát triển

của công ty.
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc – Các đội xây lắp/ Chi nhánh có chức năng và
nhiệm vụ thi công xây dựng các công trình do công ty đấu thầu hay do tổng công ty giao.



2.1.4 Tình hình nguồn lực của công ty

Sau đây là cơ cấu nhân sự trực thuộc công ty năm 2010:

TẾ

Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty năm 2010

-H

U

2.1.4.1 Tình hình lao động của công ty năm 2010

IH



C

%

IN


K

Tổng số lao động
Mức lương bình quân (đồng/người/tháng)
Phân theo chức năng
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp dài hạn
Phân theo trình độ chuyên môn
+ Đại học và trên Đại học
+ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp
+ Công nhân kỹ thuật

Năm 2010
Số Lượng
2,700
3,000,000
2,700
2,463
237
2,700
153
41
2,506

H

Chỉ tiêu

100
91.22

8.78
100
5.67
1.52
92.81



Lao động là một trong những nguồn lực không thể thiếu và vô cùng quan trọng

Đ

của công ty. Một đội ngũ lao động có trình độ, kinh nghiệm, uy tín...là động lực to lớn

G

để phát triển công ty. Lao động trực tiếp của công ty là 2,463 lao động, chiếm tới 91%

N

tổng số lao động toàn công ty. Đây là lực lượng lao động trực tiếp thi công các công

Ư


trình xây dựng. Để đảm bảo thi công các công trình đạt tiêu chuẩn, tiến độ và an toàn,
trong những năm gần đây công ty có chính sách thu hút nhân tài, thực hiện tuyển đội

TR


ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao và công nhân lành nghề. Công ty luôn tạo
điều kiện cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đi học để nâng cao nghiệp vụ chuyên
môn. Đồng thời, công ty trích từ quỹ khen thưởng phúc lợi để thực hiện chế độ đãi ngộ
phù hợp với trình độ và sự cống hiến của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Công ty có một đội ngũ lao động gián tiếp có trình độ cao từ cao đẳng đến đại
học và trên đại học. Đa phần các chỉ huy, đội trưởng và kỹ sư đều có trình độ cao cả về
chuyên môn và năng lực quản lý.
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

2.1.4.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2010
Bảng 2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2010

TẾ

-H

U

I. TÀI SẢN
1. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
- Trong đó hàng tồn kho
2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
II. NGUỒN VỐN

1. Nợ phải trả
+ Nợ phải trả ngắn hạn
+ Nợ phải trả dài hạn
2. Vốn chủ sở hữu

%
100
64.49
65.20
35.51
100
72.48
99.52
0.48
27.52



Năm 2010
Giá trị (VNĐ)
612,746,937,132
395,191,090,303
257,675,457,398
217,555,846,829
612,746,937,132
444,103,794,566
441,974,864,570
2,128,929,996
168,643,142,566


Chỉ tiêu

H

Về tài sản: Tổng tài sản là 612,746,937,132 đ trong đó tài sản cố định và đầu tư

IN

dài hạn là 217,555,846,829 chiếm tới 35.51% là do mục này bao gồm giá trị cơ sở hạ

K

tầng của công ty như trụ sở, văn phòng làm việc, các thiết bị phục vụ công việc trong

C

quản lý hành chính như máy photo, dàn máy vi tính và những tài sản cố định chiếm



một giá trị không nhỏ đó là các máy móc thi công công trình như máy trộn bê tông

IH

Huyndai, máy đào, cần cẩu, cẩu tháp, máy xúc… được công ty đầu tư mua sắm và
thuê tài chính phục cho sản xuất kinh doanh. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là



395,191,090,303đ chiếm 64.49%, trong đó hàng tồn kho là 257,675,457,398 đ, chiếm


Đ

65% tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, phù hợp với ngành nghề thương mại

G

vật liệu xây dựng và xây dựng công trình.

Ư


N

Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn là 612,746,937,132đ trong đó nợ phải trả là
444,103,794,566đ chiếm 72.48%, vốn chủ sở hữu là 168,643,142,566đ chiếm 27,52%.

TR

điều này cho thấy phần lớn nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn
vay và một phần không nhỏ là do chiếm dụng vốn. Công ty đã tận dụng khá tốt nguồn
lực bên ngoài để phục vụ cho hoạt động của mình, nhưng đòi hỏi công ty phải có các
biện pháp quản lý nợ phải trả thật linh hoạt đảm bảo không có nợ quá hạn, dẫn đến mất
uy tín của công ty và gây khó khăn cho các lần hợp tác về sau.

SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

24



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phan Thị Hải Hà

2.1.4.3 Kết quả hoạt động của công ty năm 2010
Bảng 2.3

BÁO CÁO KẾT QUẢ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
NĂM 2010
Tỷ lệ(%)

Tỷ lệ(%)

2010

2010

TH/KH

TH
2010/2009

Trđ

590,000

516,515

114


- Doanh thu xây lắp

Trđ

320,000

347,817

108.69

105

Trong đó: Cty mẹ

Trđ

314,200

342,856

109.1

103

- Doanh thu VL+KDN+HT

Trđ

270,000


167,896

62.2

138

Trong đó: Cty mẹ

Trđ

270,000

167,896

62.2

138

- Doanh thu cung cấp d/vụ

Trđ

-

801

Trong đó: Cty con

Trđ


-

H

-

IN

-

801

100

100

35,246

140.98

146

20,625

29,063

140.91

141


Trđ

19,885

26,714

134.34

134



1 Tổng doanh thu

-H

87.54

TẾ

ĐVT



Thực
hiện

U

Chỉ tiêu


STT

Kế hoạch

Trđ

4,000

5,768

144.2

148

Trđ

3,000

4,368

145.6

125

5 Tỷ suất lợi nhuận (cty mẹ)
(LNST/VCSH)

%


30.20

28.96

95.89

102.8

6 K/n thanh toán nợ đến hạn

Lần

1.1

1.135

103.23

101.47

Lần

1.1

1.135

103.23

101.47


Trđ

150,000

168,643

112,43

133.42

Trđ

145,612

162,234

111,42

130.56

Trđ

20,000

9,685

48.42

54.78


Trong đó: Cty mẹ

Trđ

15,500

6,640

42.82

41.83

9 Tổng thuế đã nộp NS

Trđ

20,000

14,605

73.03

83.17

Trong đó: Cty mẹ

Trđ

15,500


11,719

75.6

68.82

Trđ

112,500

92,815

82.5

142.08

Trong đó: Cty mẹ

Trđ

97,809

78,612

80.37

129.4

11 Lao động BQ cả năm


Trđ

2,400

2,700

112.5

117.39

Trong đó: Cty mẹ

Trđ

2,000

2,300

120

115

Trđ

2,8

3,0

107.14


132

Trđ

3,2

3,6

120.0

144

Trđ

3 Tổng lợi nhuận sau thuế

Trđ

Đ



Trong đó: Cty mẹ

IH

4 Mức trích khấu hao TSCĐ

C


Trong đó: Cty mẹ

G

Trong đó: Cty mẹ

N

7 Vốn chủ sở hữu

Ư


Trong đó: Cty mẹ

TR

8 Thuế phải nộp

10 Tổng quỹ lương

12 Thu nhập BQ (người/tháng)
Trong đó: Cty mẹ
SVTH: Phạm Thị Tú Oanh

25,000

K

2 Tổng lợi nhuận trước thuế


25


×