Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Thực trạng khai thác cát lòng sông và những ảnh hưởng của hoạt động này trên địa bàn huyện nam đàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.34 KB, 80 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ - PHÁT TIỂN

in

h

tế
H

uế

----------

họ

cK

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ng

Đ
ại

Thực Trạng Khai Thác Cát Lòng Sông và Những


Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Này Trên Sông Lam
Địa Bàn Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

Giáo viên hướng dẫn

ườ

Sinh viên thực hiện

Tr

Nguyễn Đình Phi

Th.S. Trương Quang Dũng

Lớp: K44 KTTNMT
Niên khóa: 2010 – 2014

Huế, tháng 5 năm 2014

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

i


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

Lời Cảm Ơn


tế
H

uế

Khóa luận tốt nghiệp là kết quả của 4 năm học tập, nghiên cứu tại trường Đại
học Kinh tế - Đại Học Huế và hơn 3 tháng thực tập tại phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Để có thể hoàn thành bài khóa luận này, trong
quá trình làm bài tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, bổ ích của nhiều cá nhân, tập
thể thuộc nhiều đơn vị, tổ chức. Qua đây Phi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả
mọi người.

in

h

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trương Quang Dũng –
người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm trong suốt thời gian tôi thực
hiện đề tài nghiên cứu của mình.

cK

Cùng với đó tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô giáo trường Đại
Học Kinh Tế Huế đã trang bị cho tôi hệ thống kiến thức làm cơ sở để có thể hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.

họ

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị tại phòng Tài nguyên và Môi

trường cũng như các phòng ban khác tại UBND huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã
nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực tập tại đơn vị.

Đ
ại

Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới tất cả người thân, bạn bè đã giúp đỡ, hỗ trợ Phi
trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Huế, tháng 05 năm 2014

ng

Sinh viên

Tr

ườ

Nguyễn Đình Phi

Mục Lục
Lời Cảm Ơn .................................................................................................................... ii

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

ii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

Mục Lục.......................................................................................................................... ii
Danh Mục Các Thuật Ngữ Viết Tắt ...............................................................................vi
Danh Mục Các Sơ Đồ, Biểu Đồ ................................................................................... vii

uế

Danh Mục Các Bảng Biểu ........................................................................................... viii
Tóm Tắt Nghiên Cứu......................................................................................................ix

tế
H

PHẦN I ............................................................................................................................1
Đặt Vấn Đề ......................................................................................................................1
1.Lý do lựa chọn đề tài. ...................................................................................................1

h

2. Mục tiêu nghiên cứu. ...................................................................................................2

in

2.1. Mục tiêu chung. ........................................................................................................2

cK

2.2. Mục tiêu cụ thể. ........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ..............................................................................3


họ

3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu. .................................................................................................3

Đ
ại

4. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập thông tin. ..............................................................................3
4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu........................................................................4

ng

PHẦN II...........................................................................................................................6

ườ

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................6

Tr

1.1. Cơ sơ lý luận............................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên khoáng sản.....................................................6
1.1.2. Hoạt động khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản. ....................................6
1.1.2.1. Hoạt động khoáng sản ........................................................................................6
1.1.2.2. Những nguyên tắc trong hoạt động khoáng sản. ................................................7


SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

iii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

1.1.2.3. Chính sách của nhà nước về khoáng sản............................................................7
1.1.2.4. Quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác. ....8
1.1.2.5. Những hành vi bị cấm. .......................................................................................9

uế

1.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................................9
1.2.1. Tình hình khai thác cát ở một số quốc gia trên thế giới. .......................................9

tế
H

1.2.2. Tình hình khai thác cát lòng sông ở Việt Nam....................................................10
CHƯƠNG 2...................................................................................................................13

h

THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁT TRÊN SÔNG LAM ĐỊA BÀN HUYỆN NAM
ĐÀN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NÀY ............13

in


2.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu. ........................................................................13

cK

2.1.1. Điều kiện tự nhiên. ..............................................................................................13
2.1.1.1. Vị trí địa lý, giới hạn. .......................................................................................13

họ

2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn..............................................................................13
2.1.1.3. Địa hình, đất đai. ..............................................................................................14

Đ
ại

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................16
2.1.2.1. Dân số, lao động. ..............................................................................................16
2.1.2.2. Tình hình kinh tế. .............................................................................................17

ng

2.1.2.3. Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện. .................................................19

ườ

2.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện. ....................................................21
2.2. Thực trạng khai thác cát trên sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn..............22

Tr


2.2.1. Tình hình chung...................................................................................................23
2.2.1.1. Công tác cấp phép thăm dò, khai thác cát trên địa bàn huyện Nam Đàn. ........23
2.2.1.2. Số lượng thuyền khai thác cát, sỏi trên địa bàn huyện. ....................................24
2.2.1.3. Số lượng bến bãi kinh doanh cát, sỏi trên địa bàn huyện.................................25
2.2.2. Thực trạng hoạt động khai thác cát trên sông Lam địa bàn huyện Nam Đàn. ....28

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

iv


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

2.2.2.1. Tổng quan về các hộ khai thác cát lòng sông trên địa bàn huyện Nam Đàn....28
2.2.2.2. Thời gian, địa điểm khai thác cát trên sông......................................................30
2.2.2.3. Khối lượng cát khai thác trên sông...................................................................31

uế

2.2.2.4. Lợi nhuận của thuyền khai thác........................................................................34

tế
H

2.2.3. Công tác quản lý hoạt động khai thác cát trên sông Lam địa bàn huyện Nam
Đàn.................................................................................................................................36
2.2.3.1. Phân công trách nhiệm giữa các cơ quan trong quản lý hoạt động khai thác cát

trên sông Lam thuộc địa bàn huyện...............................................................................36

h

2.2.3.2. Khung pháp lý về quản lý hoạt động khai thác cát và Công tác thanh kiểm tra
hoạt động khai thác cát trên địa bàn huyện Nam Đàn...................................................37

cK

in

2.3. Những Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Cát Lòng Sông Trên Địa Bàn
Huyện Nam Đàn. ...........................................................................................................42
2.3.1. Sạt lở đất đai. .......................................................................................................42

họ

2.3.2. Ô nhiễm nguồn nước. ..........................................................................................45
3.3. Mất an toàn lao động và gây cản trở giao thông đường thủy, nguy hiểm cho người
hoạt động trên sông. ......................................................................................................45

Đ
ại

2.3.4. Ô nhiễm tiếng ồn. ................................................................................................46
2.3.5. Ô nhiễm bụi, gây hư hỏng đường sá và mất an toàn giao thông đường bộ.........47

ng

2.3.6. Thất thu thuế tài nguyên. .....................................................................................48

Chương 3. Định hướng và giải pháp .............................................................................53

ườ

3.1. Định hướng. ............................................................................................................53
3.2. Giải pháp.................................................................................................................53

Tr

PHẦN III .......................................................................................................................56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................56
1.Kết Luận. ....................................................................................................................56
2. Kiến nghị ...................................................................................................................56

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

v


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

Tài Liệu Tham Khảo .....................................................................................................59

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Phụ Lục..............................................................................................................................

Danh Mục Các Thuật Ngữ Viết Tắt

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

vi


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG


Ủy ban nhân dân

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

STT

Số thứ tự

GTGT

Giá trị gia tăng

UBTVQH

Ủy ban thường vụ Quốc Hội

BVMT

Bảo vệ môi trường

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa


ĐVT

Đơn vị tính

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

UBND

Danh Mục Các Sơ Đồ, Biểu Đồ


BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Của Huyện Nam Đàn................................17

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

vii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

Biểu đồ 2: Khối lượng cát khai thác bình quân tháng ...................................................33
Biểu đồ 3: Tỷ Lệ Thuế Đã Nộp Qua Các Đợt Thanh Kiểm Tra ...................................50
Biểu đồ 4: Tình hình thất thu thuế Tài nguyên và phí BVMT trong lĩnh vực khai thác
cát trên địa bàn huyện Nam Đàn ...................................................................................52

uế

SƠ ĐỒ

tế
H

Sơ đồ 1: Sự phối hợp giữa các cơ quan trong quản lý hoạt động khai thác cát trên sông
Lam tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An........................................................................36

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

Sơ đồ 2: Những ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát lòng sông trên địa bàn huyện
Nam Đàn..................................................................................................................... 42

Tr

Danh Mục Các Bảng Biểu
Bảng 1: Nguồn thu thập thông tin thứ cấp ......................................................................4
Bảng 2: Bảng số liệu phân cấp độ dốc huyện Nam Đàn ...............................................15
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế huyện Nam Đàn .......................................................................18
Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai huyện từ năm 2011 -2013 ......................................19

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

viii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

Bảng 5: Cơ sở vật chất hạ tầng của huyện năm 2012....................................................21
Bảng 6: Danh sách các chủ bến kinh doanh cát trên địa bàn huyện Nam Đàn .............26
Bảng 7: Tổng quát về các chủ thuyền khai thác cát trên sông Lam. .............................29

uế

Bảng 8: Tình hình khai thác của các thuyền vào các tháng cao điểm trong năm .........32

tế
H

Bảng 9: Chi phí hoạt động của thuyền khai thác cát vào các tháng khai thác cao
điểm ...............................................................................................................................34
Bảng 10: Lợi nhuận của thuyền khai thác vào những tháng khai thác cao điểm ..........35

Bảng 11: Các văn bản liên quan đến quản lý hoạt động khai thác cát trên địa bàn huyện
Nam Đàn........................................................................................................................38

in

h

Bảng 12: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hiện tượng sạt lở đất đối với người dân ven
sông Lam trên địa bàn huyện Nam Đàn ........................................................................43

cK

Bảng 13: Đánh giá của người dân về mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn trong hoạt động

khai thác và kinh doanh cát ...........................................................................................46

họ

Bảng 14: Đánh giá của người dân về mức độ ảnh hưởng của hoạt động vận chuyển cát
đến tình hình giao thông ................................................................................................48

Tr

ườ

ng

Đ
ại

Bảng 15: Tình hình thất thu thuế Tài nguyên và phí BVMT trong lĩnh vực khai thác
cát trên địa bàn huyện Nam Đàn ...................................................................................51

Tóm Tắt Nghiên Cứu
Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, cùng

với quá trình CNH – HĐH đã kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động xây dựng.
Các hoạt động này đòi hỏi một lượng rất lớn về các loại vật liệu xây dựng trong đó có

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

ix



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

cát. Cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, tại Việt Nam nhu cầu về cát xây
dựng đang là rất lớn. Chính thực tế này đã thúc đẩy sự gia tăng mạnh mẽ hoạt động
khai thác cát, đặc biệt là hoạt động khai thác cát lòng sông trên các con sông ở nước ta.
Tuy nhiên việc khai thác cát quá mức và thiếu quy hoạch đã gây nên những ảnh hưởng

uế

tiêu cực đối với môi trường và cuộc sống của người dân vùng khai thác. Huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An là một trong những điểm nóng về hoạt động khai thác cát trái phép.

tế
H

Hoạt động này đã gây ra nhiều tác động xấu như hiện tượng sạt lở đất đai, gây ô nhiễm
nguồn nước, ô nhiễm bụi,…ảnh hưởng đến các công trình ven sông. Đó chính là lý do
khiến tôi quyết định chọn thực hiện đề tài: “Thực trạng khai thác cát lòng sông và
những ảnh hưởng của hoạt động này trên địa bàn huyện Nam Đàn” làm khóa luận

in

h

tốt nghiệp của mình.
o Mục tiêu nghiên cứu

cK


Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng khai thác cát lòng sông, công
tác quản lý nhà nước đối với hoạt đông khai thác cát lòng sông và những tác động, ảnh

họ

hưởng của hoạt động này trên sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác
quản lý hoạt động khai thác cát và giảm thiểu những tác động tiêu cực của hoạt động

Đ
ại

này.

o Dữ liệu phục vụ nghiên cứu

ng

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên các số liệu thứ cấp từ các phòng ban trực
đóng trên địa bàn huyện Nam Đàn như phòng TN&MT, phòng Thanh tra huyện,

ườ

phòng Thống kê,…cũng như từ các cuốn sách, báo, internet có liên quan.
Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập dựa trên phỏng vấn, điều tra 60 hộ dân:

Tr

trong đó có 30 hộ làm nghề khai thác cát trên sông Lam và 30 hộ dân sống ven sông.

o Phương pháp nghiên cứu
Để có thể thực hiện đề tài nghiên cứu này, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử
dụng nhiều nhiều phương pháp khác nhau.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

x


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

Đầu tiên là phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác
nhau từ các cơ quan chức năng, sách, báo,…Thu thập thập số liệu thứ cấp bằng
phương pháp điều tra chọn mẫu kết hợp phỏng vấn trực tiếp.
Về phân tích, xử lý thông tin: Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp như

uế

Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích kinh tế, Phương pháp so sánh để

tế
H

tiến hành phân tích các số liệu đã được thu thập.
o Kết quả nghiên cứu

Qua đề tài nghiên cứu đã cho thấy những nguyên nhân của thực trạng khai thác
cát trái phép hiện nay đó là do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, trình độ nhận thức thấp của


h

người dân; do sự hấp dẫn của lợi nhuận thu được từ việc khai thác cát cũng như sự

in

thiếu quản lý của các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện.

cK

Đề tài cũng giúp nắm rõ được thực trạng của hoạt động khai thác cát trên địa
bàn về các phương diện như thời gian, địa điểm khai thác; khối lượng và lợi nhuận của

họ

hoạt động khai thác. Cùng với đó là thực trạng quản lý của các cơ quan chức năng trên
địa bàn đối với hoạt động khai thác cát và những ảnh hưởng của hoạt động này đối với

Đ
ại

môi trường, người dân trong khu vực.

Thông qua những kết quả đó, nghiên cứu cũng đã cố gắng đưa ra được một số
giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với hoạt

ng

động khai thác cát, góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của hoạt động này đối


Tr

ườ

với môi trường và người dân trên địa bàn huyện Nam Đàn.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

xi


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

PHẦN I

uế

Đặt Vấn Đề

tế
H

1.Lý do lựa chọn đề tài.
Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có tiềm năng về khoáng sản sản với
trên 5000 điểm mỏ của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau. Đó là điều kiện thuận lợi

cho sự tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành công


h

nghiệp khai khoáng nói riêng. Hiện nay, trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa

in

với sự gia tăng không ngừng nhu cầu về các loại nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất thì
vai trò của ngành công nghiệp khai khoáng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với

cK

sự phát triển của đất nước. Và thực tế đã chứng minh điều đó. Thời gian qua, ngành
công nghiệp khai thác khoáng sản đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Công nghiệp
khai khoáng đóng góp một khoản thu lớn cho ngân sách quốc gia hàng năm, cung cấp

họ

nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội
và góp phần thúc đẩy sự phát triển của các địa phương vùng mỏ. Những đóng góp ban

Đ
ại

đầu của ngành khai thác khoáng sản là đáng ghi nhận. Tuy nhiên, ngành công nghiệp
khai khoáng cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế như hiệu quả kinh tế chưa tương xứng với
vốn đầu tư; tổn thất tài nguyên lớn do công nghệ lạc hậu và việc xuất khẩu khoáng sản

ng


thô; tạo ra nhiều vấn đề xã hội bất cập...Đặc biệt, việc khai thác khoáng sản bừa bãi
với công nghệ kỹ thuật lạc hậu đã để lại nhiều hậu quả về môi trường nghiêm trọng,

ườ

khó khắc phục.

Tài nguyên khoáng sản ở nước ta rất đa dạng, phong phú nhưng nhìn chung có

Tr

thể chia làm 3 nhóm như sau: nhóm khoáng sản năng lượng ( dầu, khí, than,...), nhóm
khoáng sản phi kim loại và vật liệu xây dựng( cát, sỏi, đá xây dựng,...), nhóm các loại
khoáng sản kim loại quý hiếm ( vàng, bạc, chì , kẽm,...). Trong đó, nhóm khoáng sản
phi kim loại và vật liệu xây dựng được đánh giá là “có nhiều và có thể đáp ứng”. Tuy
nhiên, việc khai thác tràn lan, thiếu quy hoạch, thiếu quản lý đã gây nên những tác

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

động tiêu cực tới môi trường. Và hoạt động khai thác cát lòng sông là một trong những
ví dụ điển hình. Đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu xây dựng ngày càng tăng cao
thì hoạt động khai thác cát lòng sông cũng ngày càng trở nên “nhộn nhịp” nhất là ở
những con sông thuộc khu vực miền Trung – nơi có độ dốc và tải lượng vật chất lơ


uế

lửng lớn. Sông Lam – thuộc địa phận tỉnh Nghệ An là một trong những con sông cùng
chung số phận như thế. Đã nhiều năm nay hoạt động khai thác cát lòng sông diễn ra ồ

tế
H

ạt, ngang nhiên và hoàn toàn công khai. Quy mô khai thác , số lượng tàu thuyền và tải
trọng của tàu cũng ngày càng tăng . Các tàu này khai thác cả ngày lẫn đêm trên khắp
dọc sông tập trung ở các khu vực như huyện Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên. Đặc
biệt trên sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, hoạt động khai thác cát lòng sông

in

h

đang diễn ra vô cùng rầm rộ, gây ra những tác động nghiêm trọng tới môi trường tự
nhiên, các công trình ven sông và gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống sinh

cK

hoạt của người dân khiến dư luận xã hội rất bức xúc.

Đó là lý do mà tôi quyết định lựa chon đề tài nghiên cứu “Thực Trạng Khai

họ

Thác Cát Lòng Sông và Những Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Này Trên Sông Lam

Địa Bàn Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An” nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động khai
thác cát trên sông Lam đoạn chảy qua địa bàn huyện Nam Đàn và những tác động của

Đ
ại

hoạt động này. Từ đó có thể đưa ra một số đề xuất, kiến nghị góp phần cải thiện thực
trạng vấn đề này.

ng

2. Mục tiêu nghiên cứu.

ườ

2.1. Mục tiêu chung.
Tìm hiểu thực trạng khai thác cát lòng sông, công tác quản lý nhà nước đối với
hoạt đông khai thác cát lòng sông và những tác động, ảnh hưởng của hoạt động này

Tr

trên sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở đó đề xuất
một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động khai
thác cát và giảm thiểu những tác động tiêu cực của hoạt động này.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên, cơ
sở thực tiễn của đề tài.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI


2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

- Tìm hiểu thực trạng khai thác cát lòng sông, công tác quản lý của các cơ quan
chức năng trên địa bàn huyện Nam Đàn đối với hoạt động khai thác cát lòng sông.
- Nghiên cứu, đánh giá những ảnh hưởng, tác động đối với môi trường và đời
sống người dân của hoạt động khai thác cát trên sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam

uế

Đàn.

tế
H

- Đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác
đồng thời hạn chế những tác động bất lợi đối với môi trường
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

in

h

3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chủ thuyền khai thác cát trên sông Lam
và những hộ dân sống ven sông Lam chịu ảnh hưởng của hoạt động khai thác, kinh


cK

doanh cát trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

họ

3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vị về không gian: Đề tài nghiên cứu tại địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An.

Đ
ại

- Thời gian: Đề tài nghiên cứu được tiến hành vào năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu.

ng

4.1. Phương pháp thu thập thông tin.
- Thu thập thông tin thứ cấp:

ườ

Thông tin thứ cấp là những thông tin có sẵn, đã được công bố dưới dạng sách

báo, các báo cáo định kỳ. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu đề tài được

Tr


tổng hợp ở bảng sau:

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

STT

Bảng 1: Nguồn thu thập thông tin thứ cấp
Nội dung số liệu
Địa điểm thu thập
PP thu thập

1

Số liệu về cơ sở lý luận, cơ Sách, báo, internet có Tra cứu, chọn lọc
sở thực tiễn ở Việt Nam và liên quan

thông tin

uế

thế giới

tế

H

Số liệu về đặc điểm địa bàn Phòng thống kê, phòng Tìm hiểu, tổng hợp

2

kinh tế, phòng TN&MT từ các báo cáo.

nghiên cứu

của huyện.

Số liệu về tình hình khai Phòng TN&MT, phòng Tìm hiểu, khảo sát,

h

3

in

thác cát, quản lý hoạt động Thanh tra huyện .

họ

- Thu thập số liệu sơ cấp:

qua các báo cáo.

cK


khai thác cát trên sông Lam.

thu thập, chọn lọc

Để thu thập số liệu sơ cấp phản ánh thực trạng hoạt động khai thác cát trên sông

Đ
ại

Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn và những ảnh hưởng, tác động của nó, nghiên
cứu đã sử dụng 2 phương pháp đó là tiến hành phỏng vấn trực tiếp và thu thập thông
tin thông qua phiếu điều tra. Cụ thể:

ng

+ Phiếu điều tra: Tiến hành thu thập thông tin thông qua phiếu điều tra đối với
60 người, trong đó gồm 30 chủ thuyền khai thác cát và 30 người dân sống ven sông

ườ

khu vực gần các địa điểm khai thác, các bến bãi kinh doanh .
+ Tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với các cán bộ quản lý trên địa bàn huyện

Tr

Nam Đàn như các cán bộ địa chính xã, các chuyên viên phòng TN&MT huyện Nam
Đàn.
4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu.
- Phương pháp thống kê mô tả: Nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin, mô tả
thực trạng khai thác cũng như những tác động của hoạt động khai thác, kinh doanh cát


SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

4


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

đối với môi trường và đời sống người dân ven sông. Biểu diễn dữ liệu thành các bảng
biểu, đồ thị.
- Phương pháp phân tích kinh tế: Các số liệu sau khi thu thập được nhập vào
phần mềm excel để thực hiện tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu như khối lượng khai

uế

thác, lợi nhuận của thuyền khai thác,…

tế
H

- Phương pháp so sánh: Nghiên cứu đã tiến hành quy đổi các dữ liệu dưới dạng
số tuyệt đối về dạng số tương đối để thuận tiện cho việc so sánh; tính toán, so sánh các

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

kết quả từ nhiều nguồn khác nhau…

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

5


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

uế

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sơ lý luận.


tế
H

1.1.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên khoáng sản.
 Khái niệm: Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc

đơn chất trong vỏ Trái Đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng
lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hang

h

ngày.

in

 Phân loại:

cK

- Theo dạng tồn tại: Khoáng sản có thể tồn tại ở 3 dạng rắn ( các loại quặng kim
loại, vật liệu xây dựng,…), lỏng ( dầu mỏ, nước khoáng,…), khí ( khí đốt, He,…).

trên bề mặt Trái Đất).

họ

- Theo nguồn gốc: Nội sinh ( sinh ra trong lòng Trái Đất), Ngoại sinh ( sinh ra

Đ

ại

- Theo thành phần hóa học: Khoáng sản kim loại ( kim loại đen, kim loại màu,
kim loại quý hiếm), khoáng sản năng lượng ( than đá, dầu mỏ, khí đốt), khoáng sản phi
kim ( vật liệu khoáng, vật liệu xây dựng).

ng

1.1.2. Hoạt động khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản.

ườ

1.1.2.1. Hoạt động khoáng sản
Theo Luật khoáng sản 2010: Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò

Tr

khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản.
- Thăm dò khoáng sản là hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng

khoáng sản và các thông tin khác phục vụ khai thác khoáng sản.
- Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây
dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan.Đó
là việc khai thác các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

6



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

vìa than. Các vật liệu được khai thác từ mỏ khoáng sản như kim loại cơ bản, kim loại
quý, sắt, urani, than, kim cương, đá vôi, đá phiến dầu, đá muối và cacbonat. Bất kỳ vật
liệu nào không phải từ trồng trọt được tạo ra trong phòng thí nghiệm hoặc nhà máy
đều được khai thác từ mỏ khoáng sản. Khai thác khoáng sản theo nghĩa rộng hơn bao

uế

gồm việc khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo (như dầu mỏ, khí thiên nhiên,

tế
H

hoặc thậm chí là nước).

1.1.2.2. Những nguyên tắc trong hoạt động khoáng sản.
Luật Khoáng Sản 2010 đã xác định 4 nguyên tắc hoạt động khoáng sản:

 Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khoáng sản, gắn

h

với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh

in

lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an

ninh, trật tự, an toàn xã hội.

có thẩm quyền cho phép.

cK

 Chỉ được tiến hành hoạt động khoáng sản khi được cơ quan quản lý nhà nước

họ

 Thăm dò khoáng sản phải đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất lượng các loại
khoáng sản có trong khu vực thăm dò.
 Khai thác khoáng sản phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường

Đ
ại

làm tiêu chuẩn cơ bản để quyết định đầu tư; áp dụng công nghệ khai thác tiên
tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm từng mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa

ng

khoáng sản.

ườ

1.1.2.3. Chính sách của nhà nước về khoáng sản.
1. Nhà nước có chiến lược, quy hoạch khoáng sản để phát triển bền vững kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh trong từng thời kỳ.

Tr


2. Nhà nước bảo đảm khoáng sản được bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết
kiệm và hiệu quả.

3. Nhà nước đầu tư và tổ chức thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
theo chiến lược, quy hoạch khoáng sản; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực,
nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển công nghệ trong công tác điều tra cơ
bản địa chất về khoáng sản và hoạt động khoáng sản.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

7


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

4. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, hợp tác với các tổ
chức chuyên ngành địa chất của Nhà nước để điều tra cơ bản địa chất về
khoáng sản.
5. Nhà nước đầu tư thăm dò, khai thác một số loại khoáng sản quan trọng để phục

uế

vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
6. Nhà nước khuyến khích dự án đầu tư khai thác khoáng sản gắn với chế biến, sử

tế
H


dụng khoáng sản để làm ra sản phẩm kim loại, hợp kim hoặc các sản phẩm khác
có giá trị và hiệu quả kinh tế - xã hội.

7. Nhà nước có chính sách xuất khẩu khoáng sản trong từng thời kỳ phù hợp với

in

nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước.

h

mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội trên nguyên tắc ưu tiên bảo đảm

cK

1.1.2.4. Quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai
thác.
1. Địa phương nơi có khoáng sản được khai thác được Nhà nước điều tiết khoản
thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội theo

họ

quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
2. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có trách nhiệm:

Đ
ại

a) Hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, duy tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử dụng trong

khai thác khoáng sản và xây dựng công trình phúc lợi cho địa phương nơi có
khoáng sản được khai thác theo quy định của pháp luật;

ng

b) Kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi trường
theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; nếu gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ thuật,

ườ

công trình, tài sản khác thì tùy theo mức độ thiệt hại phải có trách nhiệm sửa
chữa, duy tu, xây dựng mới hoặc bồi thường theo quy định của pháp luật;

Tr

c) Ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khoáng sản và các dịch vụ
có liên quan;

d) Cùng với chính quyền địa phương bảo đảm việc chuyển đổi nghề nghiệp cho
người dân có đất bị thu hồi để khai thác khoáng sản.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

8


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG


3. Việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho tổ chức, cá nhân đang sử dụng đất bị
thu hồi để thực hiện dự án khai thác khoáng sản được thực hiện theo quy định
của pháp luật về đất đai và các quy định khác có liên quan.

uế

1.1.2.5. Những hành vi bị cấm.
1. Lợi dụng hoạt động khoáng sản xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

tế
H

2. Lợi dụng thăm dò để khai thác khoáng sản.

3. Thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, hoạt động khoáng sản khi
chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép.

h

4. Cản trở trái pháp luật hoạt động điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, hoạt

in

động khoáng sản.

5. Cung cấp trái pháp luật thông tin về khoáng sản thuộc bí mật nhà nước.

cK


6. Cố ý hủy hoại mẫu vật địa chất, khoáng sản có giá trị hoặc quý hiếm.

1.2. Cơ sở thực tiễn.

họ

7. Các hành vi khác theo quy định của pháp luật.

Đ
ại

1.2.1. Tình hình khai thác cát ở một số quốc gia trên thế giới.
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhu cầu về cát đang ngày càng tăng lên do sự gia
tăng nhanh chóng của khu vực công nghiệp xây dựng. Sự gia tăng này đã thúc đẩy sự
ra đời và phát triển mạnh mẽ của các cơ sở khai thác và kinh doanh cát nhanh chóng.
Thực trạng khai thác cát ồ ạt đang diễn ra tại nhiều nước, đặc biệt là ở các nước đang

ng

phát triển như Sri Lanka, Malaysia,... Tình trạng này đã làm phát sinh nhiều tác động

ườ

tiêu cực như xói mòn, sạt lở bờ sông, hệ thống kè bờ sông; làm thay đổi dòng chảy các
con sông; ô nhiễm môi trường, suy giảm chất lượng nước; tác động tiêu cực đến sức

Tr

khỏe, đời sống con người...
Theo ước đoán của Kusum Athukorala, and Champa M.Navaratne, trong báo


cáo trình bày tại Hội nghị Biennial thứ 12 của Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu
Commons, Cheltenham , Vương quốc Anh, tháng 7 năm 2008 cho thấy, tại Sri Lanka,
nhu cầu cát cho các công trình xây dựng trong nước khoảng từ 7 đến 7,5 triệu m3 mỗi
năm. Nhu cầu cao này đã dẫn đến tình trạng khai thác cát bừa bãi ở các lòng sông, bờ

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

9


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

sông. Nhiều con sông lớn ở Sri Lanka như sông Nilwala trong những năm gần đây đã
bị khai thác nhiều và gây ra nhiều tác động xấu như biến đổi lòng sông, xói mòn và sạt
lở đất ven sông, hệ thống đê, kè, các công trình thủy lợi,... Ít nhất 25% trong tổng số
103 con sông, và 8 cây cầu tại các tuyến đường chính trên cả nước Sri Lanka bị ảnh

uế

hưởng tiêu cực do khai thác cát sông trái phép.
Tại Malaysia, cục thủy lợi và thoát nước đã có hướng dẫn cụ thể về quản lý

tế
H

hoạt động khai thác cát trên sông thông qua cuốn “River sand mining management


guideline, 2009”. Theo đó, tại Malaysia, cát và sỏi là nguồn vật liệu chủ yếu cho xây
dựng và chủ yếu được khai thác từ các dòng sông trong nước. Các mỏ khai thác ở đây
thường được phân bố ở các khu thị trường lớn hoặc dọc theo các tuyến đường giao

in

h

thông để thuận tiện và giảm chi phí vận chuyển. Những hướng dẫn được nêu trong
cuốn sách nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động khai thác cát trên các con sông tại

cK

Malaysia diễn ra hợp lý và bền vững.

họ

1.2.2. Tình hình khai thác cát lòng sông ở Việt Nam.
Ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu cát cho xây dựng ngày càng tăng, theo dự báo
của nhiều chuyên gia ngành xây dựng, đến năm 2015 nhu cầu sử dụng cát xây dựng cả
nước từ 131 đến 140 triệu m3/năm và đến năm 2020 nhu cầu sử dụng cát xây dựng cả

Đ
ại

nước sẽ tăng lên mức khoảng 200 triệu m3/năm. Và từ khi Campuchia tuyên bố đóng
cửa mỏ năm 2009, cắt nguồn cung hàng chục triệu m3 cát xây dựng/năm vào cửa khẩu
biên giới Tây Nam của Việt Nam thì tình trạng khan hiếm cát lại trở nên nhức nhối

ng


hơn. Khai thác cát trái phép ồ ạt trên các con sông lớn đang diễn ra tràn lan. Báo chí
Việt Nam phản ánh tình trạng đáng báo động do hoạt động khai thác cát trên cả nước.

ườ

Theo đó, tác động lớn nhất của hoạt động khai thác cát là sự sạt lở bờ sông và hệ thống
đê, kè ven sông dẫn đến mất đất nông nghiệp, thiệt hại về nhà ở, các công trình thủy

Tr

lợi và cơ sở hạ tầng ven sông.
Theo Chi cục Đê điều và PCLB Hà Nội - cho biết, trong năm 2012, các khu vực

có nguy cơ sạt lở nằm sát sông Hồng, sông Đuống tăng lên gấp đôi so với các năm
trước. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trên là nạn khai
thác cát trái phép diễn ra trên sông Hồng. Chạy dọc sông Hồng nhiều “công trường”
khai thác cát xuất hiện như ở Chèm (Hà Nội), Hạ Hòa (Phú Thọ), thị trấn Văn Yên

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

10


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

(Yên Bái),... Trong đó, trọng điểm là công trường khai thác cát trái phép dọc một khúc
dài thuộc các huyện Nam Trực (Nam Định), Vũ Thư (Thái Bình)... Nhiều tàu đặt vòi

rồng chỉ cách đê bao 20-30m. Mái đê đã biến thành bãi tập kết vật liệu. Nhiều đoạn đê
đang bắt đầu bị sạt lở. Chỉ tính riêng từ giữa năm 2006 đến nay, dải đất ở bên tả ngạn

uế

sông Hồng thuộc xã Bồ Đề và 2 phường Ngọc Lâm, Ngọc Thụy (quận Long Biên, Hà
Nội) đã nhiều lần sạt lở, gần đây nhất là giữa tháng 7.2012, gần chục ngôi nhà tại

tế
H

ngách 639/6/5 Bạch Đằng, Phường Chương Dương, Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) bị sạt
lở phần móng, một số ngôi nhà khác tại ngõ 661 cũng trong tình trạng báo động phải
di dời gấp. Vụ sạt lở tại km19 + 900, thuộc bờ sông phường Phú Thịnh (2010) (Sơn

in

Hồng. (Nguyễn Lộc, báo Lao động, 2012).

h

Tây, HN) chỉ cách đê sông Hồng 50m đã đe dọa trực tiếp đến an toàn khu vực đê sông

Tình trạng tương tự cũng xảy ra ở ven những con sông lớn khác. Gần 1.000 hộ

cK

dân sống dọc ven sông Mã, thuộc địa bàn xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa (Thanh
Hóa) đang phải sống trong nỗi lo sợ trước tình trạng sụt lún kè và sạt lở đất. Xã Thiệu
Dương, huyện Thiệu Hóa có 2,5 km chạy dọc ven bờ sông Mã. Từ năm 1998, nhà


họ

nước đã quan tâm đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng tuyến kè dài 1,5 km để bảo vệ
đất đai và nhà cửa cho hàng trăm hộ dân sống bên ngoài đê của xã Thiệu Dương.

Đ
ại

Nhưng chỉ từ năm 2006 đến năm 2010 đã xảy ra tình trạng sụt lún hư hỏng khoảng
300 m bờ kè. Rất nhiều đoạn bị sụt lún kéo theo lớp đá kè trôi tuột xuống sông.
Nghiêm trọng hơn là tình trạng sạt lở đất ở những đoạn chưa kè, kéo dài hơn 500 m và

ng

ngày càng ăn sâu vào khu vực nhà dân. Đã có nhiều gia đình phải di chuyển đi nơi
khác vì đất đai đã bị trôi xuống sông. Nhiều điểm vết sạt lở khoét sâu vào bờ cao

ườ

chừng 3 - 4 m tạo thành vách đứng và khi nước sông dâng lên thì từng mảng đất sụp,
đổ xuống sông.

Tr

Tuy nhiên, hiện nay hoạt động khai thác cát trên sông hầu như chưa kiểm soát

được và đang trở thành một vấn đề nan giải cho các cơ quan chức năng. Hoạt động
khai thác cát trên các con sông được kiểm soát bởi Luật khoáng sản năm 2010 và các
quy định khác liên quan đến quản lý khai thác khoáng sản. Theo luật, để có thể khai

thác cát trên sông, các cá nhân, tổ chức cần phải được sự cho phép của các cơ quan
quản lý, thường là ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Các cá nhân, tổ chức khai thác khoáng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

11


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

sản phải nộp thuế tài nguyên và phí môi trường đối với việc khai thác. Hoạt động khai
thác chỉ được thực hiện trong khu vực quy hoạch và phải có cam kết đảm bảo không
làm ảnh hưởng đến các công trình quốc gia như cầu, đê điều,... Tuy vậy có thể khẳng
định rằng hoạt động khai thác cát trên các con sông ở Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

là khai thác trái phép.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

12


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁT TRÊN SÔNG LAM ĐỊA BÀN HUYỆN NAM
ĐÀN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NÀY

uế

2.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu.

tế
H


2.1.1. Điều kiện tự nhiên.
2.1.1.1. Vị trí địa lý, giới hạn.
Nam Đàn là huyện nằm ở hạ lưu
sông Lam. Kéo dài từ 18o34’ đến 18o47’

huyện Đô Lương (tỉnh Nghệ An), phía

cK

nam giáp huyện Hương Sơn và huyện

in

kinh đông. Huyện Nam Đàn phía bắc giáp

h

vĩ bắc và trải rộng từ 105o24’ đến 105o37’

Đức Thọ (tỉnh Hà Tĩnh), phía đông giáp

họ

huyện Hưng Nguyên và huyện Nghi Lộc

(tỉnh Nghệ An), phía tây giáp huyện

Đ
ại


Thanh Chương (tỉnh Nghệ An).

Với tổng diện tích là 293, 9 km2, Nam Đàn có 24 xã và thị trấn, bao gồm các
xã: Nam Kim, Nam Thanh, Nam Thượng, Nam Thái, Nam Nghĩa, Nam Hưng, Nam

ng

Anh, Nam Phúc, Nam Cường, Nam Cát, Vân Diên, Xuân Hòa, Kim Liên, Hồng Long,
Nam Lĩnh, Hùng Tiến, Nam Giang, Khánh Sơn, Nam Lộc, Nam Tân, Xuân Lâm, Nam

ườ

Trung, Nam Xuân và thị trấn Nam Đàn. Huyện lỵ đóng ở Thị Trấn Nam Đàn - nằm
trên đường quốc lộ 46 (Nối Vinh đi Đô Lương) cách Thành Phố Vinh 21 km về phía

Tr

Tây.

2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn.
- Đặc điểm khí hậu:
+ Chế độ nhiệt và độ ẩm: Nam Đàn nằm trong vùng khí hậu chuyển tiếp, vừa
mang đặc tính mùa đông lạnh của khí hậu miền Bắc, vừa mang đặc tính nắng nóng của

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

13



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.s TRƯƠNG QUANG DŨNG

khí hậu miền Nam, được chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9,
nhiệt độ bình quân 260C; mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ bình
quân 190C. Vào mùa đông, nhiệt độ thấp nhất xuống tới 70C-80C, tuy nhiên mùa hè
nhiều khi nhiệt độ có thể lên tới hơn 400C. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là

uế

1637 giờ.
Độ ẩm không khí bình quân năm 86%, tháng có độ ẩm cao nhất vào tháng 1- 2,

tế
H

đạt > 90%, tháng có độ ẩm không khí thấp nhất vào tháng 7, chỉ đạt 74%.

+ Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm 1944,3 mm, phân bố không đồng
đều, mưa từ trung tuần tháng 9 đến đầu tháng 10 gây úng ngập cục bộ ở các xã vùng
thấp. Từ tháng 1 đến tháng 4 lượng mưa chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm, gây

in

h

khô hạn cho các khu đất chân cao.
- Thủy văn:


cK

Nguồn cung cấp nước trên địa bàn huyện gồm hệ thống sông ngòi và hồ đập.
Trong đó, nguồn cung cấp từ sông Lam (sông Cả) là quan trọng nhất. Sông Lam đoạn
chảy qua địa phận Nam Đàn có chiều dài 16 km. Diện tích lưu vực là 23.000 km2

họ

được dùng làm nước cấp sinh hoạt là chủ yếu. Lưu lượng dòng chảy bình quân của con
sông này trong năm là 21,91/s.km2. Tháng có lưu lượng dòng chảy lớn nhất là tháng 9,

Đ
ại

thường gấp 5 – 6 lần lưu lượng trung bình trong năm. Ngoài ra trong huyện còn có 2
con kênh lớn là kênh thấp (sông Đào) và kênh Lam Trà và một số con suối nhỏ có
nước quanh năm.

ng

Trên địa bàn huyện Nam Đàn có trên 40 hồ đập lớn, nhỏ với trữ lượng hơn 19
triệu m3, trong đó có những hồ có trữ lượng khá lớn như: Tràng Đen, Thủng Pheo

ườ

(Nam Hưng); Cửa Ông (Nam Nghĩa); Thanh Thủy (Vân Diên); Ba Khe (Nam Lộc);...
Các hồ, đập này ngoài giá trị cao về mặt kinh tế (nuôi trồng thủy sản, cấp nước cho

Tr


sinh hoạt và tưới tiêu) còn có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc điều hòa khí hậu và
là điều kiện tiên quyết cho việc xây dựng các khu nghỉ mát và điều dưỡng.
2.1.1.3. Địa hình, đất đai.
Nam Đàn nằm giữa hai dãy núi, Đại Huệ ở phía Bắc và Thiên Nhẫn ở phía Tây,
tạo ra thung lũng, đồng bằng hình tam giác, có sông Lam chảy dọc theo hướng Bắc

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH PHI

14


×