Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Thực trạng kế toán mua hàng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ an bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN
.....  .....

KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI HC
THỈÛC TRẢNG CÄNG TẠC KÃÚ TOẠN MUA HNG
TẢI CÄNG TY TRẠCH NHIÃÛM HỈỴU HẢN
THỈÅNG MẢI V DËCH VỦ AN BÇNH

Sinh viên thực hiện

Giáo viên hƣớng dẫn:

Phan Thị Huyền Nhi

Th.S. Đỗ Sơng Hƣơng

Lớp: K46B Kế tốn - Kiểm tốn
Niên khóa: 2012 - 2016

HUẾ, 05/2016


L?i C?m ? n
Khúa lun tt nghip l kt quõ cỷa quỏ trỡnh bn nm hc dỵi s ch bõo, giõng dọy
tn tỡnh cỷa quý thổy cụ giỏo Trỵng ọi hc Kinh t Hu v s hỵng dn nhit tỡnh cỷa
cỏc phũng ban trong Cụng ty Trỏch nhim Hu họn Thỵng mọi v dch vý An Bỡnh.
Li ổu tiờn, tụi xin chồn thnh cỏm n v tri õn sõu sc n quý thổy cụ giỏo
Trỵng ọi hc Kinh t Hu núi chung v quý thổy cụ giỏo trong Khoa K toỏn
Kim toỏn núi riờng ó dọy d v giỳp tụi rỗt nhiu trong sut quỏ trỡnh hc tp trờn giõng


ỵng ọi hc.
c bit, tụi xin gi li cỏm n chồn thnh v sồu sc n cụ giỏo ThS Sụng
Hỵng ó dnh nhiu thi gian, tõm huyt hỵng dn tn tỡnh, truyn ọt nhiu kinh nghim
giỳp tụi hon thnh tt ti ny.
ng thi, tụi cỹng xin gi li cỏm n cỏc cụ chỳ, anh ch phũng K toỏn cỹng nhỵ cỏc
phũng ban khỏc trong Cụng ty Trỏch nhim Hu họn Thỵng mọi v dch vý An Bỡnh ó
giỳp rỗt nhiu v tọo mi iu kin thun li cho tụi trong quỏ trỡnh thc tp.
Cui cựng, xin cỏm n nhng tỡnh cõm, s ng viờn cỷa gia ỡnh, ngỵi thõn v bọn bố
trong thi gian qua.
Hu, thỏng 05 nm 2016
Sinh viờn thc hin
Phan Th Huyn Nhi

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH

:Trách nhiệm Hữu hạn

TTĐB

:Tiêu thụ đặc biệt

KKTX

:Kê khai thƣờng xuyên

KKĐK


:Kiểm kê định kỳ

NVL

:Nguyên vật liệu

CCDC

:Công cụ, dụng cụ

NPT

:Nợ phải trả

VCSH

:Vốn chủ sở hữu

HTK

:Hàng tồn kho

GTGT

:Giá trị gia tăng

KTVN

:Kế toán Việt Nam


ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản qua ba năm 2013-2015 .......................................................... 29
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn qua ba năm 2013-2015 ...................................................31
Bảng 2.3: Sự biến động tài sản và nguồn vốn của công ty trong ba năm 2013 – 2015 .......33
Bảng 2.4: Tình hình kết quả kinh doanh từ 2013 – 2015 ..............................................35

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng trong doanh nghiệp hạch
toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và tính thuế GTGT theo
phƣơng pháp khấu trừ ....................................................................................................23
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng trong doanh nghiệp hạch
toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ và tính thuế GTGT theo phƣơng
pháp khấu trừ .................................................................................................................24
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH TM & DV An Bình ................27
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty ....................................................36
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy ................................................38

iv


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1

1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
1.2 Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................2
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................2
1.5 Kết cấu của khóa luận ............................................................................................ 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN MUA HÀNG .....................................4
1.1Những vấn đề chung về mua hàng hóa trong doanh nghiệp thƣơng mại ...............4
1.1.1Khái niệm..........................................................................................................4
1.1.2 Đặc điểm của nghiệp vụ mua hàng .................................................................. 5
1.1.2.1 Các phƣơng thức mua hàng ....................................................................... 5
1.1.2.2 Phƣơng thức thanh toán tiền hàng ............................................................. 6
1.1.2.3 Phạm vi và thời điểm xác định hàng mua .................................................7
1.1.2.4 Xác định giá thực tế hàng mua ..................................................................9
1.2 Kế toán nghiệp vụ mua hàng................................................................................11
1.2.1 Nhiệm vụ kế toán mua hàng ..........................................................................11
1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng .............................................................................12
1.2.3 Chứng từ kế toán sử dụng ..............................................................................18
1.2.4 Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu .......................................................... 19
1.2.5 Sổ sách sử dụng ............................................................................................. 24
1.2.6 Ý nghĩa của công tác kế toán mua hàng ........................................................25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN MUA HÀNG TẠI CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ AN BÌNH.............................. 26
2.1 Tổng quát về công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thƣơng mại và dịch vụ An Bình ...........26
2.1.1 Giới thiệu đôi nét về công ty TNHH TM & DV An Bình ............................. 26
2.1.2 Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty................................ 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH TM & DV An Bình .................27
2.1.4 Tình hình lao động .........................................................................................28
v



2.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn, hoạt động kinh doanh của công ty qua ba
năm 2013-2015 .......................................................................................................29
2.1.5.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn ............................................................... 29
2.1.5.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ............................................................. 34
2.1.6 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn thƣơng mại và
dịch vụ An Bình. .....................................................................................................36
2.1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán ..........................................................................36
2.1.6.2 Các chính sách kế toán ............................................................................37
2.1.6.3 Hình thức kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ ............................... 38
2.2 Kế toán mua hàng tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thƣơng mại và dịch vụ An
Bình ............................................................................................................................ 39
2.2.1 Đặc điểm nghiệp vụ mua hàng tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn thƣơng mại
và dịch vụ An Bình .................................................................................................39
2.2.1.1 Khái quát các nhà cung cấp .....................................................................39
2.2.1.2 Phƣơng thức mua hàng áp dụng tại công ty ............................................39
2.2.1.3 Phƣơng thức thanh toán...........................................................................40
2.2.1.4 Phƣơng pháp ghi nhận giá trị hàng mua..................................................40
2.2.2 Kế toán nghiệp vụ mua hàng tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn thƣơng mại
và dịch vụ An Bình .................................................................................................40
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng ...................................................................................40
2.2.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng ....................................................................... 40
2.2.2.3 Tổ chức xử lý luân chuyển chứng từ .......................................................41
2.2.2.4 Kế toán nghiệp vụ mua hàng ...................................................................42
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
MUA HÀNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ AN BÌNH ....................................................................................................71
3.1 Đánh giá chung về thực trạng công tác kế toán mua hàng tại công ty TNHH
Thƣơng mại và dịch vụ An Bình. ...............................................................................71
3.1.1 Ƣu điểm .........................................................................................................71

3.1.2 Nhƣợc điểm ...................................................................................................72
vi


3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán mua hàng tại Công ty TNHH
thƣơng mại và dịch vụ An Bình .................................................................................73
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................76
3.1 Kết luận ................................................................................................................76
3.2 Kiến nghị ..............................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 78
GIẤY XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

vii


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp thƣơng mại có vai trò to lớn. Có thể
nói doanh nghiệp thƣơng mại là huyết mạch của nền kinh tế thị trƣờng với chức năng
chính là lƣu thông hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng, làm trung gian, cầu nối giữa
nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của đời sống xã hội,
thúc đẩy sản xuất và các lĩnh vực khác của nền kinh tế phát triển, góp phần hình thành
cơ cấu kinh tế hợp lý.
Những năm gần đây, khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động trực tiếp đến
nƣớc ta. Yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm sao hàng hóa, dịch vụ có chất
lƣợng tốt mà còn phải tiêu thụ đƣợc những sản phẩm dịch vụ đó một cách nhanh nhất

để thu hồi vốn sớm, tạo vòng quay của vốn nhanh nhất để kích thích bản thân các
doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề mà doanh nghiệp luôn lo lắng là: “ Hoạt
động kinh doanh có hiệu quả hay ko? Doanh thu có trang trải đƣợc toàn bộ chi phí bỏ
ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?
Trong doanh nghiệp thƣơng mại, đầu vào của hàng hóa quyết định đầu ra và sẽ
quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp
thƣơng mại phải tổ chức đƣợc tốt ba khâu của quá trình lƣu chuyển hàng hóa là mua
vào - dự trữ - bán ra. Ba khâu này có quan hệ mật thiết với nhau. Trên thực tế, các
doanh nghiệp thƣờng quan tâm đến khâu tiêu thụ hàng hóa mà chƣa quan tâm đúng
mức đến khâu mua hàng. Chính việc thu mua, tổ chức nguồn hàng sẽ góp phần thực
hiện chức năng, mục tiêu của doanh nghiệp. Qua đó cũng thể hiện sức mạnh kinh tế
của doanh nghiệp để cạnh tranh với doanh nghiệp khác trên thị trƣờng.
Hơn nữa, bối cảnh kinh tế có nhiều biến động, tài chính của mỗi doanh nghiệp
là vấn đề quan trọng, vấn đề đặt ra cho những doanh nghiệp thƣơng mại là phải kiểm
soát tốt chi phí, không để lƣợng hàng tồn kho quá cao nhƣng vẫn đáp ứng hàng hóa
tiêu thụ, đảm bảo quá trình lƣu thông hàng hóa suôn sẻ nhƣ mục tiêu của đơn vị.

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

1


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trên, cùng với những kiến thức đã học ở
trƣờng và quá trình thực tập ở Công ty Trách nhiệm Hữu hạn thƣơng mại và dịch vụ
An Bình, đề tài “ Thực trạng kế toán mua hàng tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn
thƣơng mại và dịch vụ An Bình” đã đƣợc chọn để làm đề tài báo cáo thực tập cuối

khóa.

1.2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về kế toán nghiệp vụ mua hàng tại
doanh nghiệp thƣơng mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kế toán mua hàng tại công ty TNHH thƣơng
mại và dịch vụ An Bình, đi sâu tìm hiểu những chính sách mà nhà cung cấp thực hiện
cho doanh nghiệp trong hoạt động mua hàng.
- Đề xuất một số ý kiến để góp phần hoàn thiện công tác kế toán mua hàng tại
công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ An Bình.

1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu
Công tác kế toán mua hàng tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn thƣơng mại và
dịch vụ An Bình.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn thƣơng mại và dịch vụ An Bình
- Về thời gian: số liệu về nghiệp vụ mua hàng vào quý IV năm 2015

1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phƣơng pháp phỏng vấn: đặt ra những câu hỏi liên quan đến công tác kế

toán mua hàng cho các kế toán viên liên quan tại công ty TNHH thƣơng mại và dịch
vụ An Bình.

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

2



Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập, tìm hiểu thông tin liên quan đến
đề công tác kế toán mua hàng trong các giáo trình, chuẩn mực kế toán, văn bản hiện
hành để hệ thống hóa phần cơ sở lý luận của đề tài.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: để mô tả cơ cấu tổ chức, bộ máy kế toán, đánh
giá quy mô, nguồn lực kế toán tại đơn vị.
- Phƣơng pháp hạch toán kế toán: sử dụng phƣơng pháp chứng từ, phƣơng
pháp tài khoản, phƣơng pháp tính giá để nghiên cứu thực trạng công tác kế toán mua
hàng tại công ty.
- Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích và đánh giá: từ những số liệu thu
thập đƣợc, tiến hành tổng hợp, tiếp tục phân tích, sau đó đƣa ra những nhận xét và giải
pháp về công tác kế toán mua hàng tại đơn vị.

1.5 Kết cấu của khóa luận
Gồm 3 phần
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán mua hàng
Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán mua hàng tại Công ty TNHH thƣơng mại và
dịch vụ An Bình
Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán mua hàng tại công ty
Phần 3: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi


3


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN MUA HÀNG

1.1 Những vấn đề chung về mua hàng hóa trong doanh nghiệp thƣơng mại
1.1.1Khái niệm
Doanh nghiệp thƣơng mại có chức năng lƣu thông, phân phối hàng hóa trên thị
trƣờng, thƣờng diễn ra hai hoạt động chính là hoạt động mua hàng và tiêu thụ sản
phẩm. Trong đó, mua hàng là hoạt động diễn ra đầu tiên và có tính quyết định cho các
quá trình tiếp theo. (TS. Trần Thị Hồng Mai, 2012)
Mua hàng là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi và thanh toán tiền hàng giữa
ngƣời mua và ngƣời bán về giá trị của hàng hóa đƣợc thực hiện, là quá trình vốn doanh
nghiệp chuyển từ hình thái tiền tệ sang hàng hóa. Doanh nghiệp đƣợc quyền sở hữu
hàng hóa, mất quyền sở hữu tiền tệ hoặc có trách nhiệm thanh toán tiền hàng cho nhà
cung cấp. (TS. Trần Thị Hồng Mai, 2012)
Hàng hóa là đối tƣợng kinh doanh của doanh nghiệp thƣơng mại, nói cách khác
đó là đối tƣợng mà doanh nghiệp thƣơng mại mua về để bán ra với mục đích kiếm lời.
(PGS. TS Võ Văn Nhị, 2005)
Hoạt động kinh doanh thƣơng mại thực hiện giá trị hàng hóa. Với đặc điểm này
các doanh nghiệp thƣơng mại cần quan tâm đến giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
Doanh nghiệp sản xuất và ngƣời tiêu dùng cần giá trị sử dụng của hàng hóa với giá cả
phải chăng. Vì vậy doanh nghiệp thƣơng mại cần quản lý chặt chẽ chi phí mua hàng và
các chi phí kinh doanh. (TS. Trần Thị Hồng Mai, 2012)
Khi thực hiện hoạt động kinh doanh thƣơng mại, các doanh nghiệp phải nắm

vững nhu cầu thị trƣờng, huy động và sử dụng hợp lý các nguồn hàng để đáp ứng nhu
cầu xã hội. Trong quá trình lƣu thông hàng hóa, các doanh nghiêp thƣơng mại có thể
tiếp tục quá trình sản xuất trong lƣu thông thông qua việc tổ chức vận chuyển, tiếp
nhận, phân loại, sơ chế … và thực hiện dự trữ hàng hóa.
SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

4


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

1.1.2 Đặc điểm của nghiệp vụ mua hàng
1.1.2.1 Các phƣơng thức mua hàng
Mỗi doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực khác
nhau sẽ có các phƣơng thức mua hàng khác nhau. Hoạt động mua hàng gồm mua hàng
nội địa và mua hàng nhập khẩu.
 Mua hàng nội địa:
- Mua hàng theo phƣơng thức giao hàng trực tiếp: đơn vị mua hàng cử nhân viên
đến mua và nhận hàng hóa tại kho của nhà cung cấp, theo nhƣ hợp đồng kinh tế đã ký kết
và chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa về đơn vị mình. Sau khi nhận hàng và ký tên
vào hóa đơn của nhà cung cấp, hàng hóa đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Mọi tổn thất
xảy ra trong quá trình đƣa hàng hóa về doanh nghiệp, đơn vị mua hàng tự chịu.
- Mua hàng theo phƣơng thức chuyển hàng: nhà cung cấp chuyển hàng cho đơn
vị mua hàng đến địa điểm giao nhận dựa trên hợp đồng đã ký kết. Khi chuyển hàng đi
thì hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, hàng mua chỉ thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận đƣợc hàng và chấp nhận thanh toán.
 Mua hàng nhập khẩu:
- Nhập khẩu trực tiếp: đơn vị nhập khẩu trực tiếp đứng ra đàm phán, ký kết hợp

đồng, trực tiếp nhận hàng, thanh toán tiền hàng và thực hiện các nghĩa vụ liên quan
đến lô hàng đó (nộp các khoản thuế nếu có).
- Nhập khẩu hàng hóa trực tiếp gồm có các thủ tục sau:
+ Ký hợp đồng kinh tế
+Mở thƣ tín dụng L/C
+Thuê phƣơng tiện vận tải, mua bảo hiểm
+Giao nhận hàng hóa nhập khẩu
+Kiểm tra hàng nhập khẩu
+Làm thủ tục khai báo hải quan, đóng thuế nhập khẩu
SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

5


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

+Thanh toán cho nhà cung cấp
- Nhập khẩu ủy thác: thông qua một đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu có uy tín để
thực hiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa.
- Nhập khẩu ủy thác gồm có các thủ tục sau:
+Ký hợp đồng ủy thác
+Cùng với bên nhận ủy thác làm thủ tục nhập khẩu
+Chịu các chi phí bốc dỡ, lƣu kho, kiểm nghiệm, giám định
+Đóng thuế nhập khẩu
+Nhận hàng khi có thông báo của bên ủy thác nhập
+Trả hoa hồng cho đơn vị nhận ủy thác
+Cùng với bên nhận ủy thác tiến hàng khiếu nại (nếu có)
1.1.2.2 Phƣơng thức thanh toán tiền hàng


 Mua hàng trong nƣớc
Theo phƣơng thức mua hàng trong nƣớc, việc thanh toán tiền hàng đƣợc thực
hiện theo hai hình thức:
- Phƣơng thức thanh toán trực tiếp: sau khi nhận đƣợc hàng mua, đơn vị mua
hàng thanh toán ngay tiền cho ngƣời bán, có thể bằng tiền mặt, bằng tiền cán bộ tạm
ứng, bằng chuyển khoản hay bằng hiện vật.
- Phƣơng thức thanh toán trả chậm: theo phƣơng thức này việc thanh toán tiền
hàng sẽ diễn ra sau thời điểm ghi nhận hàng mua, theo điều kiện tín dụng đã thỏa
thuận. Thời hạn thanh toán đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán, tỷ lệ chiết khấu thanh
toán (nếu có).
 Mua hàng nhập khẩu
Theo phƣơng thức mua hàng nhập khẩu, bên mua sẽ chọn một trong các hình
thức sau trong thanh toán quốc tế để thanh toán tiền hàng:

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

6


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Phƣơng thức chuyển tiền: trong phƣơng thức này, bên nhập khẩu yêu cầu
ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho bên xuất khẩu ở một địa điểm
nhất định bằng phƣơng tiện chuyển tiền do bên nhập khẩu yêu cầu.
- Phƣơng thức ghi sổ: theo phƣơng thức này, bên xuất khẩu mở một tài khoản
để ghi nợ bên nhập khẩu sau khi bên xuất khẩu đã hoàn thành việc giao hàng, đến từng
kỳ bên nhập khẩu trả tiền cho bên xuất khẩu.

- Phƣơng thức nhờ thu: phƣơng thức nhờ thu là một phƣơng thức thanh toán
trong đó bên xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho bên nhập khẩu uỷ
thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngƣời mua trên cơ sở hối phiếu của bên
xuất khẩu lập ra.
- Phƣơng thức tín dụng chứng từ: trong phƣơng thức này, ngân hàng mở thƣ tín
dụng sẽ trả một số tiền nhất định cho bên xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do bên
xuất khẩu ký phát nếu bên xuất khẩu xuất trình một bộ chứng từ phù hợp với những
quy định đề ra trong L/C.
(PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2008)
1.1.2.3 Phạm vi và thời điểm xác định hàng mua

a. Phạm vi xác định hàng mua.
Hàng hóa đƣợc coi là hàng mua khi thỏa mãn đồng thời ba yếu tố sau:
- Phải thông qua phƣơng thức mua bán và thanh toán tiền hàng nhất định
- Doanh nghiệp đã nắm quyền sở hữu về hàng và mất quyền sở hữu về tiền, một
loại hàng hóa khác hay có trách nhiệm thanh toán tiền cho ngƣời bán.
- Hàng mua vào nhằm mục đích để bán hay dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh
Một số trƣờng hợp sau cũng đƣợc coi là hàng mua:
- Hàng mua về vừa để bán, vừa để tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp mà
chƣa phân biệt rõ giữa các mục đích thì vẫn coi là hàng mua.

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

7


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán


- Hàng hoá hao hụt trong quá trình mua theo hợp đồng bên mua chịu.
Những trƣờng hợp sau không đƣợc coi là hàng mua:
- Hàng nhận biếu tặng
- Hàng mẫu nhận đƣợc
- Hàng dôi thừa tự nhiên
- Hàng mua về dùng trong nội bộ hoặc dùng cho xây dựng cơ bản
- Hàng nhập từ khẩu gia công, sản xuất phụ thuộc
- Hàng nhận bán hộ, bảo quản hộ
Cụ thể, đối với những doanh nghiệp thƣơng mại kinh doanh xuất - nhập khẩu,
những hàng hoá sau đƣợc xác định là hàng nhập khẩu:
- Hàng mua của nƣớc ngoài dùng để phát triển kinh tế và thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng trong nƣớc theo hợp đồng mua bán ngoại thƣơng.
- Hàng đƣa vào Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm, sau đó nƣớc ta mua lại
và thanh toán bằng ngoại tệ.
- Hàng tại các khu chế xuất (phần chia thu nhập của bên đối tác không mang về
nƣớc) bán tại thị trƣờng Việt Nam, thu ngoại tệ.
Những hàng hoá sau đây không đƣợc xác định là hàng nhập khẩu:
- Hàng tạm xuất, nay nhập về
- Hàng viện trợ nhận đạo
- Hàng đƣa qua nƣớc thứ ba (quá cảnh)
b. Thời điểm xác định hàng mua.
Theo nguyên tắc kế toán cơ sở dồn tích, hàng mua đƣợc ghi nhận khi hàng hóa
đã chuyển giao quyền sở hữu từ bên bán cho bên mua, bên mua đã thanh toán tiền
hoặc chấp nhận thanh toán. Mỗi phƣơng thức mua hàng sẽ có các thời điểm xác nhận
hàng mua khác nhau:

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

8



Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Theo phƣơng thức mua hàng trực tiếp: theo phƣơng thức này thời điểm xác
định hàng mua là khi đã hoàn thành thủ tục giao nhận hàng, doanh nghiệp đã thanh
toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
- Theo phƣơng thức chuyển hàng: theo phƣơng thức này hàng hóa đƣợc xác
định là hàng mua khi đơn vị mua đã nhận đƣợc hàng do nhà cung cấp chuyển đến, đã
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Theo phƣơng thức nhập khẩu: thời điểm ghi nhận hàng mua là thời điểm
chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa và mất quyền sở hữu tiền tệ hoặc có nghĩa vụ
thanh toán cho nhà xuất khẩu. Thời điểm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và
chuyên chở.
Việc xác định đúng phạm vi và thời điểm xác định hàng mua có ý nghĩa rất lớn đối
với doanh nghiệp, nó đảm bảo cho việc ghi chép chỉ tiêu hàng mua một cách đầy đủ, kịp
thời, chính xác, giúp cho lãnh đạo có cơ sở để chỉ đạo nghiệp vụ mua hàng; đồng thời
quản lý chặt chẽ hàng hoá đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, giám sát chặt chẽ
hàng mua đang đi đƣờng, tránh những tổn thất về hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
1.1.2.4 Xác định giá thực tế hàng mua

Theo quy định, khi phản ánh trên các sổ sách kế toán, hàng hoá đƣợc phản ánh
theo giá thực tế nhằm bảo đảm nguyên tắc giá phí.
Theo chuẩn mực kế toán 02 - Hàng tồn kho.
Giá thực tế của hàng hoá mua vào đƣợc xác định theo công thức sau:
Giá thực tế
(Giá gốc)


Giá
=

mua +

hàng mua

Các khoản thuế

Chi phí phát sinh

không đƣợc

+ trong quá trình

hoàn lại

mua hàng

Giảm giá hàng mua,
-

Chiết khấu
thƣơng mại

Trong đó:
- Giá mua của hàng hoá là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời bán theo
hợp đồng hay hoá đơn. Tuỳ thuộc vào phƣơng thức tính thuế giá trị gia tăng doanh
nghiệp đang áp dụng, giá mua hàng hoá đƣợc quy định khác nhau, cụ thể:
SVTH: Phan Thị Huyền Nhi


9


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

+Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ, giá
mua của hàng hoá là giá mua chƣa có thuế giá trị gia tăng đầu vào.
+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp trực tiếp thì
giá mua của hàng hoá bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Trong hoạt động nhập khẩu, bên nhập khẩu sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu
bằng ngoại tệ nên khi ghi sổ phải đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nan công bố. Thuế nhập khẩu đƣợc tính theo công thức sau:
Giá nhập khẩu

Thuế
GTGT

hàng hóa

=

Thuế

Thuế

+ nhập khẩu +


TTĐB

phải nộp

phải nộp

hàng nhập khẩu

Thuế suất
X

thuế GTGT
hàng nhập khẩu

- Các khoản thuế không đƣợc hoàn lại gồm thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Nếu các mặt hàng chịu thuế nhập khẩu thì thuế nhập khẩu đƣợc tính căn cứ vào
số lƣợng trong tờ khai hải quan, trị giá tính thuế, thuế suất của từng mặt hàng để xác
định số thuế nhập khẩu phải nộp:
Thuế

Số lƣợng từng

nhập khẩu = mặt hàng nhập khẩu
phải nộp

Trị giá
X

tính thuế


Thuế suất
X

của từng

trên từng

thực tế ghi
trong tờ khai hải quan

mặt hàng

sản phẩm

Nếu các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì thuế tiêu thụ đặc biệt đƣợc tính
theo công thức sau:
Thuế TTĐB
hàng

=

nhập khẩu

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

Giá tính
thuế
nhập khẩu

Thuế

+

nhập khẩu

Thuế suất
X

thuế TTĐB

phải nộp

10


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Khoản giảm giá hàng mua là số tiền mà ngƣời bán giảm trừ cho ngƣời mua do
hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách...
- Khoản chiết khấu thƣơng mại là số tiền ngƣời bán giảm giá niêm yết cho
khách mua hàng với số lƣợng lớn.
- Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp
hàng hóa, chi phí lƣu kho, lƣu bãi... Đối với hàng hoá nhập khẩu, chi phí phát sinh
trong quá trình mua hàng còn bao gồm: các khoản lệ phí thanh toán, lệ phí chuyển
ngân, lệ phí sửa đổi L/C (nếu thanh toán bằng thƣ tín dụng) hay hoa hồng trả cho bên
nhận uỷ thác nhập khẩu (đối với hàng nhập khẩu uỷ thác).
Nhƣ vậy, về thực chất, giá thực tế của hàng mua chỉ bao gồm 2 bộ phận: giá
mua hàng hoá và chi phí thu mua hàng hoá.
- Giá mua hàng hoá: Gồm giá mua phải trả theo hoá đơn hay hợp đồng (có hoặc

không có thuế giá trị gia tăng đầu vào) cộng (+) với số thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ
đặc biệt cùng các khoản chi phí hoàn thiện, sơ chế... trừ (-) khoản giảm giá hàng mua
và chiết khấu thƣơng mại đƣợc hƣởng.
- Chi phí thu mua hàng hoá: Gồm các khoản chi phí phát sinh liên quan đến
việc thu mua hàng hoá nhƣ: vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức, công tác phí
của bộ phận thu mua...

1.2 Kế toán nghiệp vụ mua hàng
1.2.1 Nhiệm vụ kế toán mua hàng
Để thực hiện tốt chức năng của mình, kế toán mua hàng cần thực hiện những
chức năng sau đây:
- Tính toán, ghi chép và phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình mua
hàng về số lƣợng, chủng loại, qui cách, chất lƣợng, giá cả và thời điểm mua hàng.
- Kiểm tra, giám sát tình hình mua hàng theo từng nguồn hàng và theo từng
hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, tình hình thanh toán với nhà cung cấp.

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

11


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Cung cấp thông tin kịp thời tình hình mua hàng và thanh toán tiền hàng để làm
căn cứ cho quyết định cần thiết của quản lý.
1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp sử dụng theo Quyết định
48/2006/QĐ-BTC và Thông tƣ 138/2011 TT-BTC. Tùy vào tình hình thực tế mỗi

doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên hay kiểm kê định kỳ để áp
dụng tài khoản cho phù hợp .
a. Theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên (KKTX) là phƣơng pháp theo dõi liên tục,
có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tƣ, hàng hóa theo từng loại vào các tài khoản
tƣơng ứng trên sổ kế toán. Theo phƣơng pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán
cũng có thể xác định đƣợc lƣợng hàng hóa nhập, xuất và tồn kho theo từng loại.
Phƣơng pháp KKTX thích hợp với các doanh nghiệp thƣơng mại kinh doanh
các mặt hàng có giá trị lớn cần đƣợc ghi chép, quản lý thƣờng xuyên, liên tục từng lần
nhập, xuất trên sổ kế toán.
Phƣơng pháp này doanh nghiệp sử dụng các tài khoản sau:
 Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Tài khoản này đƣợc dùng để theo dõi giá gốc toàn bộ NVL hiện có, tăng, giảm
tại kho doanh nghiệp. Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm NVL…
TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Trị giá NVL nhập kho theo HĐ

Trị giá NVL xuất ra trong kỳ

Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát Khoản giảm giá đƣợc hƣởng
hiện khi kiểm kê

Trị giá hàng hóa thiếu phát hiện khi kiểm
kê.

SD: Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

12



Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

 Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”
Tài khoản này đƣợc dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của
công cụ dụng cụ tại kho theo giá thực tế
TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
Trị giá CCDC nhập kho theo HĐ

Trị giá CCDC xuất ra trong kỳ

Trị giá thực tế của CCDC thừa phát hiện Chiết khấu thƣơng mại khi mua công cụ,
khi kiểm kê

dụng cụ đƣợc hƣởng
Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu phát hiện
trong kiểm kê

SD: Giá thực tế CCDC tồn kho cuối kỳ.
 Tài khoản 156 “Hàng hóa”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của hàng
hóa, bao gồm các hàng hóa của doanh nghiêp.
TK này có 2 TK cấp II là 1561 “Giá mua hàng hóa” và 1562 “Chi phí thu mua ”
TK 1561 “Giá mua hàng hóa”
Trị giá hàng mua vào nhập kho theo hóa đơn. Trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho.
Thuế nhập khẩu phải nộp.


Khoản giảm giá đƣợc hƣởng

Trị giá hàng hóa gia công chế biến nhập lại kho.
Trị giá hàng hóa bị ngƣời mua trả lại nhập kho
Trị giá hàng hóa thừa phát hiện khi kiểm kê.

Trị giá hàng hóa thiếu phát hiện khi kiểm kê.

SD: Trị giá mua thực tế của hàng hóa tồn kho
cuối kỳ.

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

13


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hóa”: Chi phí thu mua hàng hóa hạch toán vào
tài khoản này chi bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng
hóa nhƣ: chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi, chi phí vận chuyển
bốc xếp, bảo quản đƣa hàng hóa từ nơi thu mua về đến kho doanh nghiệp, các khoản
hao hụt tự nhiên (trong định mức) phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.
TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hóa”
Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát Phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa đã
sinh liên quan đến khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.
mua vào đã nhập kho trong kỳ.
SD: Chi phí thu mua liên quan đến hàng

hóa tồn kho cuối kỳ.
 Tài khoản 133 “Thuế GTGT đƣợc khấu trừ”
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đƣợc khấu trừ, đã khấu trừ và
còn đƣợc khấu trừ.
TK 133 “ Thuế GTGT đƣợc khấu trừ”
Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ

Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
Số thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại
Số thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu
trừ đã kết chuyển
Số thuế GTGT đầu vào đã đƣợc hoàn lại

SD: Số thuế GTGT đầu vào còn
đƣợc khấu trừ
Số thuế GTGT đầu vào đƣợc hoàn
lại nhƣng NSNN chƣa hoàn trả.
SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

14


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Ngoài các tài khoản nói trên, kế toán mua hàng còn sử dụng các tài khoản có liên
quan nhƣ:
TK 111 “Tiền mặt”
TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”

TK 138 “Phải thu khác”
TK 141 “Tạm ứng”
TK 311 “Vay ngắn hạn”
TK 331 “Phải trả ngƣời bán”
b. Theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) là phƣơng pháp kế toán căn cứ vào kết
quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá thực tế tồn kho cuối kỳ của vật tƣ, hàng hóa trên
sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá thực tế của hàng hóa, vật tƣ đã xuất trong kỳ.
Theo phƣơng pháp KKĐK, mọi biến động của vật tƣ, hàng hóa (nhập, xuất)
không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Các tài khoản kế
toán hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu và cuối kỳ kế toán để kết chuyển số dƣ đầu kỳ và
phản ánh giá trị thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ. Giá trị vật tƣ, hàng hóa mua vào và
nhập kho trong kỳ đƣợc phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng (TK 611 – Mua
hàng).
Phƣơng pháp KKĐK thƣờng áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủng loại vật tƣ,
hàng hóa với quy cách mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, các nghiệp vụ xuất kho vật
tƣ, hàng hóa xảy ra thƣờng xuyên.

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

15


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán
TK 611 “Mua hàng hóa”

Trị giá thực tế hàng hóa tồn kho đầu kỳ.


Kết chuyển trị giá thực tế hàng tồn kho
cuối kỳ.

Trị giá thực tế gửi bán nhƣng chƣa xác Kết chuyển trị giá thực tế hàng gửi bán
định tiêu thụ đầu kỳ.

chƣa xác định tiêu thụ cuối kỳ.

Trị giá thực tế hàng mua đang đi đƣờng Kết chuyển trị giá thực tế hàng đi
đầu kỳ.

đƣờng cuối kỳ.

Trị giá thực tế hàng hóa mua vào trong kỳ, Trị giá hàng hóa xuất kho trong kỳ.
hoặc hàng hóa đã bán bị trả lại trong kỳ.
Trị giá hàng mua trả lại hay giảm giá
hàng mua, chiết khấu thƣơng mại khi
mua hàng đƣợc hƣởng trong kỳ.
Phƣơng pháp KKĐK hàng tồn kho có ƣu điểm đơn giản, giảm nhẹ khối lƣợng
công việc hạch toán nhƣng độ chính xác về giá trị vật tƣ, hàng hóa xuất kho bị ảnh
hƣởng bởi chất lƣợng quản lý tại kho, quầy.
Phƣơng pháp này doanh nghiệp sử dụng các tài khoản sau:
 Tài khoản 611 “Mua hàng hóa”
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá thực tế (giá gốc) của hàng hóa vật tƣ
mua vào và tăng thêm do các nguyên nhân khác trong kỳ.
Tài khoản 6112 có thể chi tiết thành 2 tài khoản cấp 3 là 61121 “Giá mua hàng
hóa” và 61122 “Chi phí mua hàng”.
Tài khoản 6112 có thể chi tiết thành 2 tài khoản cấp 3 là 61121 “Giá mua hàng
hóa” và 61122 “Chi phí mua hàng”.


SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

16


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Khi áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ thì các tài khoản 151, 152, 153, 156
chỉ sử dụng để phản ánh vào thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ. Nội dung ghi chép của các
tài khoản này nhƣ sau:
Bên Nợ: Phản ánh trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ.
Bên Có: Phản ánh trị giá thực tế hàng hóa tồn kho đầu kỳ.
Trƣờng hợp doanh nghiệp nhận đƣợc những chính sách khách hàng từ
nhà cung cấp thì sử dụng thêm những tài khoản sau:
 Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, chiết
khấu thanh toán đƣợc hƣởng khi mua hàng hoá, dịch vụ ...
Bên Nợ: Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang tài khoản 911
“Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Có: Các khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 515 không có số dƣ cuối kỳ.
 Tài khoản 711 “Thu nhập khác”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập nhƣ từ nhƣợng bán, thanh
lý TSCĐ; thu tiền đƣợc phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; giá trị số hàng khuyến
mãi không phải trả lại ...
Bên Nợ: Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong
kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.

Tài khoản 711 không có số dƣ cuối kỳ.
 Tài khoản 002
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị tài sản, vật tƣ, hàng hóa của đơn vị khác
nhờ doanh nghiệp giữ hộ hoặc nhận gia công, chế biến. Giá trị của hàng hóa nhận giữ

SVTH: Phan Thị Huyền Nhi

17


×