Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số ngân hàng thương mai việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

tế
H
uế

----------

ại
họ
cK
in
h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC

Đ

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH BAO DỮ LIỆU DEA
ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện:
Trần Đình Quang
Lớp: K45B - TCNH
Niên khóa: 2011 - 2015

Giáo viên hƣớng dẫn:


ThS. Lê Ngọc Quỳnh Anh

Huế, tháng 05 năm 2015


Lời cảm ơn!
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của
bản thân với những kiến thức đã tích lũy được qua 4 năm học tập
trên giảng đường, tôi đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ
của quý thầy cô, cơ quan thực tập, gia đình và bạn bè.
Đầu tiên, xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo
hướng dẫn – Thạc sĩ Lê Ngọc Quỳnh Anh, người đã tận tình hướng

tế
H
uế

dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường đại học
Kinh tế Huế nói chung và khoa Tài chính – Ngân hàng nói riêng đã

ại
họ
cK
in
h

trang bị cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong quá
trình học tập, rèn luyện tại trường.


Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên Sở Tài
chính Huế đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong
quá trình thực tập tại đây.

Đ

Cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè,
những người đã động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và
thực tập để hoàn thành khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trần Đình Quang


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................. iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ................................................................................... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

tế
H
uế

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2

4.1. Phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA .........................................................2
4.2. Một số phương pháp nghiên cứu khác ..............................................................6

ại
họ
cK
in
h

5. Bố cục khóa luận .....................................................................................................7
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ MÔ HÌNH
BAO DỮ LIỆU ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM ........8
1.1. Tổng quan về NHTM ........................................................................................8
1.1.1. Khái niệm về NHTM ..................................................................................8
1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM.............................................................8

Đ

1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn .......................................................................8
1.1.2.2. Hoạt động tín dụng .............................................................................10
1.1.2.3. Hoạt động khác ...................................................................................12
1.1.3. Chức năng của NHTM ..............................................................................12
1.2. Khung pháp lý về NHTM Việt Nam...............................................................13
1.3. Tổng quan về các nghiên cứu hiệu quả hoạt động của NHTM ......................16
1.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả hoạt động trên thế giới............16
1.3.1.1. Mô hình phân tích bao dữ liệu DEA của Fukuyama (1993): .............16
1.3.1.2. Mô hình phân tích bao dữ liệu DEA của Zaim ...................................17

i



1.3.1.3. Mô hình phân tích bao dữ liệu DEA của Miller và Noulas ................17
1.3.1.4. Mô hình phân tích bao dữ liệu DEA của Dosnyah Yudistira .............18
1.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả hoạt động NHTM ở Việt Nam19
1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu về hiệu quả hoạt động NHTM...........................20
1.4.1. Tổng quan hiệu quả hoạt động của NHTM ..............................................20
1.4.1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động của NHTM .........................................20
1.4.1.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động NHTM ..........................21
1.4.2. Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM .......................25
1.4.2.1. Nhân tố khách quan ............................................................................25

tế
H
uế

1.4.2.2. Nhân tố chủ quan ................................................................................26
1.5. Mô hình bao dữ liệu DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM .......28
1.5.1. Giới thiệu mô hình bao dữ liệu DEA ........................................................28
1.5.1.1. Nguyên tắc tính toán và so sánh hiệu quả của các DMU ...................29

ại
họ
cK
in
h

1.5.1.2. Tính hiệu quả tổng hợp theo phương pháp DEA ................................30
1.5.2. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................31
1.5.2.1. Các biến số nghiên cứu .......................................................................32

1.5.2.2. Giá của các đầu vào ............................................................................32
CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH BAO DỮ LIỆU DEA ĐỂ ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM .......................34
2.1. Thực trạng hoạt động của một số NHTM cổ phần Việt Nam .........................34

Đ

2.1.1. Sơ lược về một số NHTM .........................................................................34
2.1.2. Thực trạng hoạt động của một số NHTM cổ phần Việt Nam...................36
2.1.2.1. SWOT về khả năng cạnh tranh của các NHTM .................................36
2.1.2.2. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thuộc mẫu nghiên cứu thông
qua các nhóm chỉ tiêu về hiệu quả ...................................................................38
2.1.2.3. Triển vọng ngành ngân hàng năm 2015..............................................45
2.2. Ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của một
số NHTM Việt Nam ...............................................................................................46
2.2.1. Kết quả mô hình bao dữ liệu DEA............................................................46

ii


2.2.1.1. Kết quả thống kê tóm tắt các biến trong mô hình bao dữ liệu DEA...46
2.2.1.2. Kết quả mô hình về hiệu quả thực hiện ..............................................50
2.2.1.3. Kết quả mô hình về thay đổi hiệu quả và năng suất ...........................56
2.2.2. Đánh giá chung kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại ..............61
2.2.2.1. Về hiệu quả hoạt động của NHTM .....................................................61
2.2.2.2 Về mô hình bao dữ liệu DEA ..............................................................62
2.2.3. Nguyên nhân yếu kém trong quá trình hoạt động của các NHTM ...........63
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan ....................................................................63
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan .......................................................................67


tế
H
uế

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
NHTM VIỆT NAM .................................................................................................70
3.1. Định hướng phát triển hoạt động và yêu cầu đặt ra trong quá trình hoạt động
của các NHTM Việt Nam ......................................................................................70

ại
họ
cK
in
h

3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động ngành ngân hàng đến năm 2020 ..........70
3.1.2. Yêu cầu đặt trong quá trình hoạt động của các NHTM ............................71
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam................72
3.2.1. Nhóm giải pháp cải thiện các chỉ số về huy động vốn, cơ cấu vốn ..........72
3.2.1.1. Về huy động vốn .................................................................................72
3.2.1.2. Về cơ cấu vốn .....................................................................................73
3.2.2. Nhóm giải pháp cải thiện các chỉ số về hiệu quả sử dụng vốn .................75

Đ

3.2.2.1. Giải pháp về hoạt động tín dụng .........................................................75
3.2.2.2. Khắc phục nợ xấu ...............................................................................77
3.2.3. Nhóm giải pháp cải thiện các chỉ số về kết quả kinh doanh .....................79
3.2.3.1. Gia tăng số lượng khách hàng ............................................................79
3.2.3.2. Tăng doanh thu và lợi nhuận từ khách hàng .......................................79

3.2.3.3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ......................................................80
3.2.3.4. Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ ....................................................81
3.2.3.5. Xây dựng môi trường giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện ...............82
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................83

iii


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ tiếng Việt

Viết đầy đủ tiếng Anh

ACB

Ngân hàng Thương mại cổ
phần Á Châu

Asia Commercial Joint
Stock Bank

2

AE

Hiệu quả phân bổ

Allocative efficiency

3


BCTC

Báo cáo tài chính

4

BIDV

Ngân hàng Thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam

Joint Stock Commercial
Bank for Investment and
Development of Vietnam

5

CE

Hiệu quả chi phí

Cost efficiency

6

cons

Không đổi theo quy mô


Constant returns to scale

7

DEA

Phân tích bao dữ liệu

Data Development
Analysis

DMU

Đơn vị ra quyết định – Ngân
hàng

9

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

10

drs

Giảm theo quy mô

11


effch

Thay đổi hiệu quả kỹ thuật

12

Eximbank

Ngân hàng Thương mại cổ
phần Xuất Nhập Khẩu

13

irs

Tăng theo quy mô

14
15

MB

16

NHNN

17

NHTM


Ngân hàng thương mại

NHTMCP
NN
NHTMCP
TN

Ngân hàng thương mại cổ
phần nhà nước
Ngân hàng thương mại cổ
phần tư nhân

18
19

ại
họ
cK
in
h

8

tế
H
uế

1


Đ

STT Viết tắt

LNTT

Decision Making Unit
Decreasing returns to
scale
Technical efficiency
change
Viet nam Export Import
Commercial Joint Stock
Bank
Increasing returns to scale

Lợi nhuận trước thuế
Ngân hàng Thương mại cổ
phần Quân Đội
Ngân hàng nhà nước Việt
Nam

iv

Military Commercial
Joint Stock Bank


STT Viết tắt


Viết đầy đủ tiếng Việt

Viết đầy đủ tiếng Anh

Hiệu quả thuần

Pure technical efficiency

Thay đổi hiệu quả kỹ thuật
thuần
Thu nhập ròng/Vốn chủ sở
hữu

Pure technical efficiency
change

20

PE

21

Pech

22

ROA

23


ROE

Thu nhập ròng/Tổng tài sản

Return on Equity ratio

24

Sacombank

Ngân hàng Thương mại cổ
phần Sài Gòn Thương Tín

Saigon Thuong Tin
Commercial Joint Stock
Bank

25

SE

Hiệu quả quy mô

Scale efficiency

26

sech

Thay đổi hiệu quả quy mô


Scale efficiency change

27

techch

Thay đổi tiến bộ công nghệ

Technological change

28

tfpch

tế
H
uế

31

Vietinbank

Ngân hàng Thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam

32

Đ


30

Thay đổi năng suất nhân tố
tổng hợp
Công ty quản lý tài sản của
VAMC
các Tổ chức tín dụng Việt
Nam
Ngân hàng Thương mại cổ
Vietcombank phần Ngoại Thương Việt
Nam

ại
họ
cK
in
h

29

Ngân hàng Thương mại cổ
phầnViệt Nam Thịnh Vượng

VPBank

Return on Assets ratio

v

Total factor productivity


Joint Stock Commercial
Bank for Foreign Trade of
Vietnam
Vietnam Joint Stock
Commercial Bank for
Industry and Trade
Vietnam Commercial
Joint Stock Bank for
Private Enterprise


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1 –Vốn điều lệ của các ngân hàng nghiên cứu............................................36
Đồ thị 2.2 – Tỷ lệ Vốn huy động/Tổng nguồn vốn của các ngân ............................38
Đồ thị 2.3 –Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ của các ngân hàng ........................................40
Đồ thị 2.4 – ROA của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu ...................................42
Đồ thị 2.5 – ROE của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu ....................................44
Đồ thị 2.6 – Xu hướng biến động thi lãi và thu ngoài lãi của các ngân hàng ...........49
Đồ thị 2.7 –Hệ số đo lường hiệu quả kỹ thuật ..........................................................52

tế
H
uế

Đồ thị 2.8 – Số lượng các ngân hàng có hiệu quả giảm(DRS), tăng (IRS), và không
đổi theo quy mô (CONS), thời kỳ 2012 – 2014

53


Đồ thị 2.9 - Phần trăm thay đổi hiệu quả theo quy mô .............................................53
Đồ thị 2.10 - Phần trăm thay đổi hiệu quả kỹ thuật ..................................................57

ại
họ
cK
in
h

Đồ thị 2.11 - Phần trăm thay đổi tiến bộ công nghệ. ................................................58
Đồ thị 2.12 - Phần trăm thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần ........................................59
Đồ thị 2.13 - Phần trăm thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp ..................................60
Đồ thị 2.14 – Tốc độ tăng trưởng GDP .....................................................................64
Đồ thị 2.15 - Tốc độ tăng giá tiêu dùng ...................................................................65

Đ

Đồ thị 2.16 - Chỉ số sản xuất công nghiệp cả nước .................................................66

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 - Khung pháp lý về NHTM Việt Nam .......................................................13
Bảng 2.1 - Các NHTMCP thuộc mẫu nghiên cứu trong giai đoạn 2012-2014 .........34
Bảng 2.2 - SWOT về khả năng cạnh tranh của các NHTM ......................................36
Bảng 2.3 – Tỷ lệ Vốn huy động/Tổng nguồn vốn của các ngân hàng ......................39
Bảng 2.4 –Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ của các ngân hàng ..........................................40
Bảng 2.5 – Tỷ lệ ROA của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu ............................42
Bảng 2.6 – ROE của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu......................................44


tế
H
uế

Bảng 2.7 - Thống kê tóm tắt các biến trong mô hình DEA ......................................47
Bảng 2.8 - Hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả kỹ thuật thuần (PE), hiệu quả quy mô
(SE) của các loại hình ngân hàng trong thời kì 2012-2014 .......................................50
Bảng 2.9 - Hiệu quả kỹ thuật TE thời kỳ 2012-2014 cho từng ngân hàng ...............55

ại
họ
cK
in
h

Bảng 2.10 - Chỉ số Malmquist bình quân thời kỳ 2012-2014 ...................................56
Bảng 2.11 – Kết quả mô hình về effch, techch, pech sech và tfpch cho từng ngân

Đ

hàng trung bình thời kỳ 2012-2014 ..........................................................................61

vii


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Hệ thống ngân hàng ngày càng có tầm quan trọng và vai trò to lớn trong việc
luân chuyển vốn trên thị trường và sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Việc ứng
dụng các mô hình toán kinh tế trong công tác quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro sẽ

giúp cho hoạt động của các ngân hàng được chính xác và có hiệu quả hơn.
Do vậy, khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA
để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số Ngân hàng thương mai Việt Nam”
được thực hiện với ba mục tiêu. Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết liên
quan đến ngân hàng, hiệu quả hoạt động và mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá

tế
H
uế

hiệu quả hoạt động của NHTM. Thứ hai, ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA để
đánh giá hiệu quả hoạt động của một số NHTM Việt Nam. Thứ ba, đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM.

ại
họ
cK
in
h

Mặc dù đề tài đã phần nào giải quyết được ba mục tiêu trên nhưng vẫn còn tồn
tại một số hạn chế ảnh hưởng đến nội dung khóa luận như giới hạn về thời gian,
kiến thức, nhược điểm của mô hình,... Từ những hạn chế đó, đề tài đã đưa ra hướng

Đ

mở rộng nghiên cứu mới cho những đề tài sau.

viii



PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Ở hầu hết các nước, ngành ngân hàng được xem là một lĩnh vực then chốt
đảm bảo cho nền kinh tế quốc gia hoạt động một cách nhịp nhàng, một mặt huy
động và phân bổ vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác thúc
đẩy sự lưu thông hàng hóa thông qua các dịch vụ thanh toán của ngân hàng, vì vậy
lĩnh vực này được chính phủ các nước đặc biệt quan tâm và là một trong những
ngành nhận được sự giám sát chặt chẽ nhất trong nền kinh tế.
Ở Việt Nam, thị trường tài chính giờ đây cũng phải chịu những sức ép lớn

tế
H
uế

của quá trình hội nhập. Đặc biệt các ngân hàng thương mại ngày càng bị cạnh
tranh bởi các trung gian tài chính phi ngân hàng và các ngân hàng nước ngoài.
Tuy nhiên sự gia tăng sức ép cạnh tranh sẽ tác động đến ngành ngân hàng như thế
nào còn phụ thuộc một phần vào khả năng thích nghi và hiệu quả hoạt động của

ại
họ
cK
in
h

bản thân ngân hàng. Các ngân hàng không có khả năng cạnh tranh sẽ được thay
thế bằng các ngân hàng có hiệu quả hơn. Như vậy, hiệu quả trở thành một trong
những tiêu chí quan trọng qu yết định sự tồn tại của ngân hàng trong môi trường
kinh doanh mà cạnh tranh ngày càng gia tăng như hiện nay.

Thời gian gần đây hệ thống ngân hàng có những hiện tượng như chất
lượng tài sản kém, nợ xấu tăng, khó khăn về thanh khoản, yếu kém về quản trị,...

Đ

chứng tỏ hoạt động của các NHTM là chưa thật hiệu quả.
Công tác quản trị kinh doanh cũng như khả năng quản lý rủi ro tài chính được
các NHTM Việt Nam chú ý quan tâm, hoàn thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động,
tuy nhiên trình độ cũng như nghiệp vụ của các ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế.
Vì vậy, xuất phát từ những vấn đề trên, em đã quyết định chọn đề tài “ Ứng
dụng mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số Ngân
hàng thương mại Việt Nam ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết liên quan đến ngân hàng,
hiệu quả hoạt động và mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của
NHTM.
Mục tiêu 2: Ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động
của một số NHTM Việt Nam.
Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các
NHTM.

-

tế
H
uế


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA

để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số NHTM Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:

ại
họ
cK
in
h

-

+ Phạm vi không gian: Một số NHTM Việt Nam thuộc mẫu nghiên cứu.
+ Phạm vi thời gian: 3 năm (2012- 2014).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu DEA
4.1.1. Tổng quan về phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu DEA

Đ

Phương pháp phân tích bao dữ liệu (Data Envelopment Analysis – DEA) - gọi
tắt là phương pháp DEA, có xuất phát điểm từ năm 1957, M. J. Farrell đã đưa ra ý
tưởng áp dụng đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier –
PPF) làm tiêu chí đánh giá hiệu quả tương đối giữa các công ty trong cùng một
ngành, theo đó các công ty đạt đến mức giới hạn sẽ được coi là hiệu quả hơn và các
công ty không đạt đến đường PPF sẽ bị coi là kém hiệu quả hơn các công ty kia.

Đến năm 1978, Charnes, Cooper và Rhodes áp dụng bài toán tối ưu hóa tuyến
tính phi tham số (non-parametric linear optimization) để xây dựng đường PPF dựa
trên số liệu đã biết về một nhóm các công ty nhất định (Decision Making Unit –

2


DMU) và tính toán điểm hiệu quả cho các công ty đó. Đến năm 1984, Banker,
Charnes, và Cooper đã phát triển thêm bằng cách đưa yếu tố lợi tức nhờ quy mô
(returns to scale) vào tính toán, mang lại cái nhìn cụ thể hơn về tính hiệu quả của
các DMU được phân tích. Từ đó đến nay, phương pháp này được áp dụng và phát
triển một cách phổ biến trong phân tích hiệu quả (efficiency/performance) trong
nhiều lĩnh vực khác nhau như: ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục, y tế,...
Phương pháp DEA là một phương pháp phân tích phi tham số để đo lường
hiệu quả và xếp hạng các đơn vị ra quyết định (DMU – ngân hàng). Phương pháp
này dựa trên dãy số liệu quan sát và sử dụng lập trình quy hoạch tuyến tính. Với

tế
H
uế

phương pháp phân tích bao dữ liệu, ta có thể xếp hạng các DMU theo từng loại hiệu
quả như hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả quy mô. Ta cũng có thể xác định được
những thay đổi theo quy mô của từng DMU (tăng, giảm hoặc không thay đổi), từ đó
có thể đánh giá được các mức độ hoạt động hiện tại của các DMU thông qua các chỉ

ại
họ
cK
in

h

số nghiên cứu. Bên cạnh đó, phương pháp DEA còn thống kê tất cả các dữ liệu và
quyết định nhân tố nào ảnh hưởng đến năng suất, từ đó giúp cho việc định hướng,
đề xuất các giải pháp cải thiện.

4.1.2. Một số khái niệm liên quan


Hiệu quả kỷ thuât

Tjalling Koopmans (1951): “Một nhà sản xuất được xem là có hiệu quả kỹ

Đ

thuật nếu một sự gia tăng trong bất kỳ đầu ra đòi hỏi sự giảm xuống của ít nhất một
đầu ra khác hoặc một sự gia tăng của ít nhất một đầu vào.” Nói cách khác hiệu quả
kỷ thuât là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay
nguồn nhân lực sử dụng trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật công nghệ.


Hiệu quả phân bổ

Hiệu quả phân bổ là thước đo phản ánh mức độ thành công của người sản xuất
trong việc lựa chọn tổ hợp các đầu vào tối ưu, nghĩa là tỷ số giữa sản phẩm biên của
hai yếu tố đầu vào nào đó sẽ bằng tỷ số giá cả giữa chúng.

3



Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu về hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm và giá đầu
vào được tính để phản ánh giá trị sản xuất thu thêm trên một đồng chi phí thêm về
đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỷ thuât có tính
đến các yếu tồ về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó còn được gọi là hiệu
quả giá (Price Efficency). Việc xác định hiệu quả này giống như việc xác định các
điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận, điều đó có nghĩa là giá trị biên
của sản phẩm phải bằng giá trị chi phí biên của đầu vào hay nguồn lực sử dụng.


Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế tổng hơp (CE) là mục tiêu của người sản xuất bao gồm hai bộ

tế
H
uế

phận là hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Nó là thước đo phản ánh mức độ
thành công của người sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp đầu vào và đầu ra tối ưu.
CE được tính bằng tích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ (CE = TE x AE).

ại
họ
cK
in
h

Hiệu quả kinh tế là phạm trù mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật và
hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính
đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong quá trình hoạt động. Nếu đạt một

trong hai yếu tố trên thì mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để
đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đầu vào đạt cả hai chỉ tiêu
trên thì khi đó hoạt động sản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả quy mô

Đ



Fare Grosskopf và Lowell (1985) đã phân tách hiệu quả kỹ thuật thành hiệu
quả theo quy mô và các thành phần khác. Để có được những kết quả ước tính riêng
biệt về hiệu quả quy mô, các thước đo hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu vào thỏa
mãn ba loại hành vi quy mô khác nhau được xác định đó là: hiệu quả không đổi
theo quy mô (CRS), hiệu quả giảm theo quy mô (NRS), và hiệu quả tăng theo quy
mô (VRS).
Hiệu quả tăng theo quy mô là khi tăng n lần yếu tố đầu vào thì đầu ra tăng hơn
n lần. Lợi ích quy một đạt được là vì các khoản chi phí cố định đã được phân đều ra
trên sản lượng nhiều hơn. {f(n.K,n.L) > n.f(K,L)}

4


Hiệu quả giảm theo quy mô là khi tăng n lần yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng ít
hơn n lần. {f(n.K,n.L) < n.f(K,L)}
Hiệu suất không đổi theo quy mô là khi tăng đầu nào n lần thì đầu ra cũng tăng
đúng n lần. {f(n.K,n.L) < n.f(K,L)}
4.1.3. Cách tiếp cận phƣơng pháp DEA
Một trong những vấn đề phức tạp và gây nhiều tranh cãi trong khi áp dụng
phương pháp này để đánh giá hiệu quả của các ngân hàng thương mại là việc xác
định các đầu vào và đầu ra, mà đặc biệt là liên quan đến vai trò của tiền gửi: khi nào

khác nhau về việc xử lý vấn đề này:

tế
H
uế

nó được coi là đầu vào và khi nào được coi là đầu ra? Hiện nay, có 5 quan điểm

Cách tiếp cận sản xuất: coi hoạt động ngân hàng với tư cách là nhà cung cấp
các dịch vụ. Do đó, tiền gửi được coi như là đầu ra và chi trả lãi tiền gửi không nằm

ại
họ
cK
in
h

trong chi phí của ngân hàng (Ferrier và Lovell, 1990). Với cách tiếp cận này thì đầu
vào và đầu ra được lấy đơn vị là lượng (số lượng tài khoản, quy trình giao dịch…)
Cách tiếp cận trung gian: theo quan điểm ngân hàng là tổ chức tài chính huy
động và phân bổ các nguồn vốn cho vay và các tài sản khác, bởi vậy các khoản tiền
gửi được coi như là đầu vào và chi trả lãi là một bộ phận của tổng chi phí hoạt động
của ngân hàng.

Đ

Cách tiếp cận tài sản: coi các tài sản nợ là đầu vào và các tài sản có là đầu ra.
Cách tiếp cận giá trị gia tăng: bất kỳ khoản mục nào trên bảng cân đối kế toán
nếu thu hút tương ứng phần đóng góp của lao động và tư bản thì sẽ là đầu ra, ngược
lại nó là đầu vào. Với cách tiếp cận này, tiền gửi được coi là đầu ra bởi vì nó tạo ra

giá trị gia tăng.
Cách tiếp cận chi phí sử dụng: coi sự đóng góp ròng vào doanh thu của ngân
hàng là các đầu ra và đầu vào, do đó tiền gửi được coi là đầu ra.
Tuy nhiên, theo Berger và Humphrey (1997) mặc dù không có cách tiếp cận
hoàn hảo trong việc xác định các đầu ra và đầu vào của ngân hàng vì không cách

5


tiếp cận nào có thể phản ánh được tất cả các hoạt động, vai trò của các ngân hàng
với tư cách là người cấp các dịch vụ trung gian tài chính. Theo hai ông cách tiếp cận
trung gian có thể là phù hợp nhất đối với việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các
tổ chức tài chính vì cách tiếp cận này quan tâm đến cả các khoản chi phí trả lãi, khi
mà các khoản chi phí này thường chiếm ½ đến 1/3 tổng chi phí hoạt động của các
ngân hàng. Hơn nữa cách tiếp cận trung gian phù hợp hơn cho việc đánh giá hiệu
quả biên vì nó quan tâm nhiều đến khả năng sinh lời của tổ chức tài chính, tối thiểu
hóa chi phí là điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận. Bài nghiên cứu của TS. Nguyễn
Việt Hùng (2008), cũng tiếp cận theo hướng trung gian, các khoản tiền gửi được xử

tế
H
uế

lý như một đầu vào trong quá trình tạo ra các đầu ra trong hoạt động của ngân hàng
như: cho vay, đầu tư, thu từ lãi, thu ngoài lãi,...

Chính vì vậy, dựa trên nền tảng cơ sở lý luận đó, bài nghiên cứu của em cũng
hướng theo cách tiếp cận trung gian, xem ngân hàng là trung gian tài chính, cầu nối

ại

họ
cK
in
h

giữa khu vực tiết kiệm và khu vực đầu tư của nền kinh tế để phân tích và đánh giá
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng.

4.2. Một số phƣơng pháp nghiên cứu khác
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp được sử dụng để tìm hiểu
những vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của NHTM và mô
hình bao dữ liệu DEA thông qua các tài liệu như giáo trình, sách báo, tạp chí, các tài

Đ

liệu có liên quan tại đơn vị thực tập… Đặc biệt là tìm hiểu về tình hình kinh tế vĩ
mô, tình hình hệ thống NHTM Việt Nam trong những năm vừa qua nói chung và
một số các NHTM nói riêng nhằm phục vụ tốt hơn cho việc nghiên cứu đề tài của
mình.
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu bao
gồm số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các
NHTM trong mẫu nghiên cứu.
- Phương pháp xử lí số liệu:

6


+ Phương pháp phân tích: sử dụng hoặc tính toán các số tuyệt đối và tương đối
dựa trên số liệu thu thập được nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến mô hình bao
dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

+ Phương pháp so sánh: So sánh đối chiếu các chỉ tiêu thông qua từng năm để
đánh giá sự biến động của từng chỉ tiêu.
+ Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp lại thông tin đã thu thập được sao cho phù
hợp với đề tài nghiên cứu và rút ra được kết luận cần thiết.
5. Bố cục khóa luận

Phần I: Đặt vấn đề

tế
H
uế

Nội dung khóa luận gồm 3 phần:

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

ại
họ
cK
in
h

Chương 1: Tổng quan về hiệu quả hoạt động và mô hình bao dữ liệu DEA
để đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM.

Chương 2: Ứng dụng mô hình bao dữ liệu DEA để đánh giá hiệu quả hoạt
động của một số NHTM Việt Nam.

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt
Nam.


Đ

Phần III: Kết luận và kiến nghị

7


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ MÔ HÌNH
BAO DỮ LIỆU DEA ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: NHTM là một loại hình
doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và ứng dụng.

tế
H
uế

Theo pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam: NHTM là một tổ chức
kinh doanh tiền tệ, nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách
hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán.

ại
họ
cK
in

h

Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010: NHTM là loại hình ngân hàng được
thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo
quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Như vậy có thể nói rằng NHTM là một loại định chế tài chính trung gian cực
kì quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung
gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tập

Đ

trung lại với số lượng đủ lớn để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm
mục đích tìm kiếm lợi nhuận và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Đối với ngân hàng thương mại, thì hoạt động huy động vốn luôn được quan
tâm hàng đầu, bởi vì nếu huy động được nhiều vốn thì ngân hàng mới có khả năng
mở rộng được hoạt động cũng như quy mô của ngân hàng. Ngày nay, trước sức ép
của cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính, đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải

8


có những chính sách thu hút nguồn tiền ngày một linh hoạt, để từ đó đáp ứng cho
hoạt động của ngân hàng. Các phương thức huy động vốn của ngân hàng phân theo
mục đích gửi tiền như sau:
- Tiền gửi tiết kiệm
Hoạt động này đem lại cho ngân hàng nguồn vốn chủ yếu trong tổng nguồn
vốn hoạt động. Thông qua tình hình thực tế của ngân hàng, các chỉ số phát triển của

nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn hiện tại và dự báo trong tương lai, mà các NHTM
có chính sách huy động vốn hợp lí, thường là công cụ lãi suất nhằm gây sự quan
tâm của khách hàng, từ đó thu hút khách hàng tới gửi tiền vào ngân hàng với những
hàng cung cấp.
- Tiền gửi thanh toán

tế
H
uế

mục tiêu khác nhau, tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách gửi tiền và danh mục mà ngân

ại
họ
cK
in
h

Nguồn tiền này chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán thường xuyên hay tiêu
dùng hàng ngày của khách hàng của ngân hàng, nó có tính ổn định không cao, tuy
nhiên các ngân hàng thương mại có thể dùng một phần của nguồn nay để sử dụng
theo mục đích của mình trên cơ sở tính toán hợp lý quy luật biến động của loại tiền
gửi này.

- Tiền gửi Uỷ thác đầu tư

Đ

Nhiều khách hàng của ngân hàng có lượng tiền lớn trong tay, một là họ không
có thời gian để đầu tư, hoặc là họ thiếu thông tin nhưng cũng không muốn gửi tiết

kiệm vì lãi suất thấp. Họ uỷ thác cho ngân hàng đầu tư theo thoả thuận. Hoặc cũng
có những doanh nghiệp không được phép gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng cho nên
họ biến tường dưới hình thức uỷ thác đầu tư.
- Các nguồn vốn vay khác như phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, các
lhoản nhàn rỗi tàm thời chưa sử dụng,...

9


1.1.2.2. Hoạt động tín dụng
Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với
một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa
là người đi vay vừa là người cho vay, hay nói cách khác, ngân hàng là một trung
gian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi thiếu. Giá (lãi suất) của
khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng
phải trả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay.
Các hình thức của hoạt động tín dụng ngân hàng:
Căn cứ vào kỳ hạn

tế
H
uế



- Cho vay ngắn hạn: những khoản cho vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, được
xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách
hàng.

ại

họ
cK
in
h

- Cho vay trung, dài hạn: những khoản cho vay trên 12 tháng được sử dụng
chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mở
rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô thu hồi vốn lớn. Loại cho
vay này đang ngày càng được các ngân hàng chú trọng phát triển, một mặt chúng
đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, mặt khác chúng cũng phù hợp với khả
năng vốn của các ngân hàng thương mại.

Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

Đ



- Tín dụng không bảo đảm: là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố
hay bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách
hàng. Ngân hàng không nắm giữ một loại tài sản nào của người vay để thanh lý
nhằm thu hồi khoản vay khi có vi phạm hợp đồng mà thay vào đó là những điều
kiện. Khách hàng là những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, khả năng
tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả, khi đó ngân hàng dựa vào uy tín của
khách hàng mà không cần nguồn thu nợ bổ sung.

10


- Tín dụng có bảo đảm: là hình thức tín dụng dựa trên cơ sở ngân hàng nắm

giữ các tài sản thuộc sở hữu trực tiếp của người đi vay hoặc thuộc sở hữu của người
bảo lãnh. Các hình thức bảo đảm thường gặp là: thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh.
Mục đích của việc này là khi có sự vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng có quyền
xử lý các tài sản đó để thu hồi tiền cho vay.


Căn cứ vào phương thức cho vay

- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng tiến hành thực
hiện những thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Phương thức này
áp dụng với những khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, sản xuất

tế
H
uế

không ổn định, kinh doanh theo thời vụ, thương vụ.

- Cho vay theo hợp đồng tín dụng: ngân hàng và khách hàng xác định, thoả
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ

ại
họ
cK
in
h

sản xuất, kinh doanh.

– Cho vay trả góp: khi vay vốn, ngân hàng và khách hàng xác định và thoả

thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chưa được chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: khách hàng và ngân hàng xác định và thoả
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Việc cho

Đ

vay và thu nợ đan xen nhau, không phân định ranh giới, thời điểm cụ thể lúc nào
cho vay, lúc nào thu nợ. Phương thức này áp dụng đối với các khách hàng có nhu
cầu vay trả thường xuyên, tình hình kinh doanh ổn định, vòng quay vốn nhanh và có
tín nhiệm trong quan hệ tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản
thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN về
hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

11


Các phương thức cho vay khác theo quy định của pháp luật và phù hợp đặc
điểm của NHTM và khách hàng vay.
1.1.2.3. Hoạt động khác
Song song với 2 hoạt động chính là huy động vốn và tín dụng thì NHTM cũng
đồng thời thực hiện những hoạt động khác để tăng thêm lợi nhuận như: nghiệp vụ
ngân quỹ, kinh doanh ngoại tệ, chứng khoán, bất động sản, bảo quản vật có giá, liên
kết cung cấp dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ chuyển ngoại tệ quốc tế, tư vấn tài chính,
làm đại lí mua bán cổ phiếu, trái phiếu, dịch vụ thanh toán với khách hàng…

 Chức năng trung gian tín dụng


tế
H
uế

1.1.3. Chức năng của ngân hàng thƣơng mại

Chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất và quan trọng của
NHTM. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cấu

ại
họ
cK
in
h

nối trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi
của những người thừa vốn, biến nó thành nguồn vốn để cho vay đáp ứng nhu cầu
vốn kinh doanh, tiêu dùng,…cho các đối tượng có nhu cầu. Với chức năng này
NHTM đóng vai trò vừa là ngươi đi vay, vừa là người cho vay và hưởng lợi nhuận
là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay. Thông qua chức năng
này NHTM thực sự đã huy động được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quá

Đ

trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, thực hiện các dịch vụ tiện ích cho xã hội, góp
phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
 Chức năng trung gian thanh toán
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân thực
hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền

gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi
của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu theo lệnh của họ. Các NHTM
cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm
chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,… Tùy theo nhu cầu

12


khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà
các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ,
gặp người, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một
phương thức thanh toán nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ
thể sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn.
Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ
lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
 Chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Với

tế
H
uế

mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển
của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô
hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền được
thực hiện trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức

ại
họ
cK

in
h

năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số
vốn huy động được để cho vay, số tiền còn lại được khách hàng sử dụng để mua
hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của
khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để
mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ,… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm
tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi

Đ

trả của xã hội.

1.2. Khung pháp lý về ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Bảng 1.1 - Khung pháp lý về NHTM Việt Nam
Văn bản luật

Nội dung

Luật 46/2010/QH12

Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam.

Luật 47/2010/QH12

Luật Các tổ chức tín dụng.

Nghị định 59/2009/NĐ-CP


Quy định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng
thương mại.

13


Quy định về tổ chức và hoạt động của chi nhánh
ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân
Nghị định 22/2006/NĐ-CP
hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ
chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam.
Quy định việc áp dụng Luật Phá sản đối với các tổ
chức tín dụng.

Quyết định 254/QĐ-TTg

Quyết định phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các
tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015.

Nghị định 141-2006-NĐCP

Mức vốn pháp định dành cho các tổ chức tín dụng.

Nghị định 69/2007/NĐ-CP

Quy định về việc Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ
phần của NHTM Việt Nam.

Thông tư 13/2010/TTNHNN


Thông tư quy định tỷ lệ ant oàn trong hoạt động của
các tổ chức tín dụng.

Quyết định 493/2005/QĐNHNN

Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
hàng của tổ chức tín dụng.

Quyết định 780/QĐNHNN

Quy định về phân loại nợ với nợ được điều chỉnh kỳ
hạn, gia hạn nợ.

Thông tư 02/2013/TTNHNN

Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương
pháp lập và sử dụng dự phòng rủi ro của các tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H

uế

Nghị định 05/2010/NĐ-CP

Nghị định 53/2013/NĐ-CP

Quyết định thành lập công ty quản lý tài sản của các
tổ chức tín dụng Việt Nam

Thông tư 19/2013/TTNHNN

Quy định về mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty
Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam.

Thông tư 20 /2013/TTNHNN

Quy định về cho vay tái cấp vốn của Công ty Quản
lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam.

Thông tư 14/2013/TTNHNN

Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng đô
la Mỹ của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng.

14


Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng
đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín
dụng.


Quyết định 750/QĐNHNN

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ là 6%.

Thông tư 08/2010/TTNHNN

Quy định về Kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín
dụng.

Nghị định 109/2005/NĐCP

Nghị định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 về bảo
hiểm tiền gửi.

Quyết định 27/2008/QĐNHNN

Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế nghiệp
vụ thị trường mở ban hành theo Quyết định
01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007.

Nghị quyết 01/2014/NĐCP

Cổ phần sở hữu của TCTD nước ngoài và các bên
liên quan được tăng từ 10% đến 15%. Cổ phần sở
hữu của TCTD chiến lược nước ngoài và các bên
liên quan được tăng từ 15% đến 20%. Trong các
trường hợp đặc biệt, không hạn chế số cố phần sở
hữu của nhà đấu tư chiến lược nước ngoài và các

bên liên quan.

Thông tư 09/2014/TTNHNN

Thông tư 09 liên quan đến Quyết định 780 là quy
định bổ sung về việc cơ cấu lại các khoản vay và
việc giữ nguyên nhóm nợ của các TCTD được gia
hạn đến Quý 1/2015 nhưng với điều kiện chặt chẽ
hơn. Thông tư 09 cũng hoãn lại yêu cầu các TCTD
điều chỉnh kết quả phân loại nợ theo kết quả phân
loại của Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC) thêm
sáu tháng.

Nghị quyết 15/2014/NQCP

Đẩy mạnh cổ phần hóa và thoái vốn của DNNN.
Theo đó, có rất nhiều quy định mới làm cho quá
trình này dễ dàng hơn nhiều so với trước đây. Nghị
định đưa ra nhiều quy định khuyến khích các DNNN
thoái vốn đầu tư tại các ngân hàng.

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế

H
uế

Thông tư 15/2013/TTNHNN

(Nguồn: NHNN Việt Nam)

15


×