Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Hoạt động cho vay hộ nông dân taị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện quan sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.88 KB, 75 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xn

ĐẠIHỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ

uế

KHOA KINH TẾVÀ PHÁT TRIỂN

h

tế
H

---- * ----

cK

in

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

họ

HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

ng


Đ
ại

HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS. Mai Văn Xn

Tr

ườ

Sinh viên thực hiện:
Lò ThịChun
Lớp: K42A KTNN
Niên khóa: 2008 - 2012

Huế,tháng 5 năm 2012

SVTH: Lò Thị Chun


Khúa lun tt nghip

GVHD: PGS.TS. Mai Vn Xuõn

Lồỡi Caớm n

Tr




ng


i

h

cK

in

h

t
H

u

Trong quaù trỗnh nghión cổùu vaỡ hoaỡn thaỡnh õóử taỡi naỡy, ngoaỡi sổỷ cọỳ gừng nọự
lổỷc cuớa baớn thỏn, tọi õaợ nhỏỷn õổồỹc sổỷ quan tỏm, õọỹng vión cuớa caùc caù nhỏn, tọứ
chổùc trong vaỡ ngoaỡi trổồỡng:
óứ hoaỡn thaỡnh õóử taỡi naỡy, trổồùc hóỳt tọi xin chỏn thaỡnh caớm ồn Thỏửy Cọ giaùo
Trổồỡng aỷi Hoỹc Kinh Tóỳ, khoa Kinh Tóỳ vaỡ Phaùt Trióứn õaợ trang bở cho tọi vọỳn
kióỳn thổùc trong quaù trỗnh hoỹc tỏỷp.
ỷc bióỷt tọi xin chỏn thaỡnh caớm ồn tồùi PGS.TS. Mai Vn Xuỏn õaợ hổồùng
dỏựn tọi hoaỡn thaỡnh õóử taỡi vồùi tỏỳt caớ tinh thỏửn, traùch nhióỷm vaỡ sổỷ quan tỏm, nhióỷt
tỗnh.
Tọi xin caớm ồn Ban laợnh õaỷo, cuỡng toaỡn thóứ caùc caùn bọỹ nhỏn vión

NHNo&PTNT huyóỷn Quan Sồn õaợ taỷo õióửu kióỷn giuùp õồợ tọi suọỳt trong quaù trỗnh
thổỷc tỏỷp.
Tọi xin gổới lồỡi caớm ồn tồùi UBND huyóỷ n Quan Sồn vaỡ baỡ con nhỏn dỏn huyóỷn
õaợ taỷo õióửu kióỷn cho tọi trong vióỷc cung cỏỳp sọỳ lióỷu.
Cuọỳi cuỡng tọi xin gổới lồỡi caớm ồn tồùi gia õỗnh, baỷn beỡ, ngổồỡi thỏn õaợ õọỹng
vión giuùp õồợ tọi vóử mỷt vỏỷt chỏỳt, tinh thỏửn, trong suọỳt quaù trỗnh hoaỡn thaỡnh õóử taỡi
naỡy.
Tuy õaợ coù nhióửu cọỳ gừng, song õóử taỡi khọng thóứ traùnh khoới nhổợng sai soùt vaỡ
haỷn chóỳ. Vỗ vỏỷy tọi kờnh mong õổồỹc sổỷ chố dỏựn, goùp yù cuớa quyù thỏửy cọ vaỡ toaỡn thóứ
caùc baỷn õóứ õóử taỡi õổồỹc hoaỡn thióỷn hồn.
Xin chỏn thaỡnh caớm ồn!
Huóỳ, ngaỡy 9 thaùng 5 nm 2012
Sinh vión thổỷc hióỷn
Loỡ Thở Chuyón

SVTH: Lũ Th Chuyờn


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

MỤC LỤC

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1

uế

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.......................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2


tế
H

2.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2

h

4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3

in

4.1. Thu thập thông tin số liệu......................................................................... 3
4.2. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 4

cK

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................... 5
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG

họ

DÂN............................................................................................................................ 5
1.1. Lý luận về tín dụng................................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ........................................................................... 5

Đ
ại


1.1.2. Vai trò của tín dụng ............................................................................... 5
1.1.3. Phân loại tín dụng.................................................................................. 6
1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng ............................................................. 6

ng

1.1.3.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng ........................................................... 6
1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng ....................................... 7

ườ

1.1.3.4. Căn cứ vào chủ thể tín dụng ............................................................... 7

Tr

1.2. Lý luận về tín dụng hộ nông dân.............................................................. 8
1.2.1. Khái niệm hộ nông dân ......................................................................... 8
1.1.2.1. Ưu thế của kinh tế HND so với các loại hình kinh tế khác ....................10
1.1.2.2. Một số đặc điểm đáng chú ý về kinh tế HND ở nước ta .................... 10
Vai trò của kinh tế HND trong quá trình phát triển ....................................... 11

SVTH: Lò Thị Chuyên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

1.3. Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT về cho vay hộ

nông dân .......................................................................................................... 12
1.3.1. Nguyên tắc và điều kiện cho vay........................................................... 12

uế

1.3.2. Mức tiền vay......................................................................................... 13
1.3.3. Các quy định về lãi suất ........................................................................ 14

tế
H

1.3.4. Phương thức cho vay và thời hạn cho vay ............................................ 14
1.3.4.1. Phương thức cho vay.......................................................................... 14
1.3.4.2. Thời hạn cho vay ................................................................................ 16
1.3.5 . Quy trình nghiệp vụ cho vay ................................................................ 16

h

1.3.6. Lãi suất cho vay..................................................................................... 17

in

1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ............................. 18

cK

1.4.1. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ................................................................... 18
1.4.2. Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay ............................................... 18
1.4.3. Doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn................................................. 18


họ

1.4.4. Nợ quá hạn trên tổng nguồn vốn ........................................................... 18
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI

Đ
ại

NHNo&PTNT HUYỆN QUAN SƠN ........................................................................ 19
2.1. Giới thiệu khái quát về chi nhánh huyện Quan sơn ................................. 19
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................ 19
2.1.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy ........................................................... 20

ng

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban .......................................... 21

ườ

2.1.3.1. Ban Giám Đốc .................................................................................... 21
2.1.3.2. Kiểm tra viên ...................................................................................... 21

Tr

2.1.3.3. Phòng tín dụng.................................................................................... 21
2.1.3.4. Phòng kế toán – ngân qũy .................................................................. 22
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh............................................................... 22
2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng.................................................. 23
2.1.5.1. Thuận lợi............................................................................................. 23
2.1.5.2. Khó khăn ............................................................................................ 23


SVTH: Lò Thị Chuyên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

2.1.6. Phương hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2015............................ 24
2.1.6.1. Mục tiêu.............................................................................................. 24
2.1.6.2. Những chỉ tiêu chủ yếu ...................................................................... 25

uế

2.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân .............................. 25
2.2.1. Thông tin chung của các hộ điều tra...................................................... 25

tế
H

2.2.2. Phân tích doanh số cho vay ................................................................... 26
2.2.2.1. Phân tích doanh số cho vay HND theo thời hạn ................................ 26
2.2.2.2. Phân tích doanh số cho vay HND theo nghành kinh tế..................... 27
2.2.3. Phân tích doanh số thu nợ hộ nông dân................................................. 30

h

2.2.3.1. Tình hình thu nợ HND theo thời gian ................................................ 30

in


2.2.3.2. Tình hình thu nợ HND theo nghành kinh tế....................................... 32

cK

2.2.4. Phân tích dư nợ...................................................................................... 33
2.2.4.1. Phân tích dư nợ hộ nông dân theo thời hạn........................................ 34
2.2.4.2. Phân tích dư nợ theo nghành kinh tế .................................................. 35

họ

2.2.5. Phân tích nợ quá hạn HND.................................................................... 36
2.2.5.1. Tình hình nợ quá hạn HND theo thời hạn .......................................... 37

Đ
ại

2.2.5.2. Tình hình nợ quá hạn HND theo nghành kinh tế ............................... 38
2.3. Tình hình hoạt động tín dụng HND của NHNo huyện Quan Sơn trên
quan điểm đánh giá từ phía hộ vay.................................................................. 39
2.3.1. Tình hình cho vay hộ nông dân ............................................................. 39

ng

2.3.2. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra .................................... 42

ườ

2.3.3. Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ nông dân ........................................ 43
2.3.4. Nhu cầu vốn của hộ nông dân được điều tra ......................................... 44


Tr

2.3.5. Nhận xét chung về tín dụng HND tại địa bàn nghiên cứu .................... 45
2.3.6. Mối quan tâm của hộ nông dân khi vay vốn ........................................... 47
2.4. Đánh giá chất lượng cho vay đối với hộ nông dân................................... 48
2.4.1. Thành tựu đạt được................................................................................ 48
2.4.2. Hạn chế.................................................................................................. 49
2.4.3. Nguyên nhân.......................................................................................... 49

SVTH: Lò Thị Chuyên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN QUAN SƠN ................ 51
3.1. Đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh ............................................. 51

uế

3.1.1. Những ưu điểm...................................................................................... 51
3.1.2. Những hạn chế....................................................................................... 51

tế
H

3.2. Một số giải pháp ....................................................................................... 52

3.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn........................................................... 52
3.2.2. Đối với việc đào tạo nhân lực................................................................ 52
3.2.3. Đối với công tác cho vay, thu hồi và quản lý nợ................................... 52

h

3.2.4. Mở rộng tuyên truyền gắn với xây dựng chiến lược khách hàng.......... 54

in

3.2.5. Giảm thiểu rủi ro ................................................................................... 54

cK

3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khách hàng .................... 55
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 56
3.1. Kết luận .................................................................................................... 56

họ

3.2. Kiến nghị .................................................................................................. 57
3.2.1. Đối với NHNo&PTNT........................................................................... 57

Đ
ại

3.2.2. Đối với chi nhánh Ngân hàng................................................................ 57
3.2.3. Đối với hộ nông dân .............................................................................. 58
3.2.4. Đối với chính quyền địa phương ........................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 59


Tr

ườ

ng

PHỤ LỤC

SVTH: Lò Thị Chuyên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
: Tổ chức tín dụng

CBTD

: Cán bộ tín dụng

HND

: Hộ nông dân

HĐTD

: Hợp đồng tín dụng


SXKD

: Sản xuất kinh doanh

DSCV

: Doanh số cho vay

TNV

: Tổng nguồn vốn

CN,XD

: Công nghiệp, xây dựng

DSTN

: Doanh số thu nợ

TDNH

: Tín dụng ngân hàng

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

UBND


: Uỷ ban nhân dân

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

họ

cK

in

h

tế
H

uế

TCTD

Tr

ườ

ng

Đ
ại


NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

SVTH: Lò Thị Chuyên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

uế

Sơ đồ 1: Tổ chức của NHNo&PTNT huyện Quan sơn .............................................. 10
Bảng 1: Lãi suất của NHNo&PTNT huyện Quan Sơn qua 3 năm 2009 – 2011........ 17

tế
H

Bảng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2009 –

2011) ............................................................................................................. 22
Bảng 3: Tình hình chung của các hộ được điều tra năm 2011 ................................... 25

h

Bảng 4: Thể hiện doanh số cho vay HND theo thời hạn vay tại chi nhánh qua 3

in


năm ............................................................................................................... 26

cK

Bảng 5: Doanh số cho vay HND theo nghành kinh tế ............................................... 28

họ

Bảng 6: Tình hình doanh số thu nợ tại chi nhánh qua 3 năm ..................................... 30
Bảng 7: Tình hình thu nợ theo nghành kinh tế qua 3 năm của chi nhánh .................. 32

Đ
ại

Bảng 8: Tình hình dư nợ theo thời hạn của chi nhánh ............................................... 34
Bảng 9: Tình hình dư nợ theo nghành kinh tế............................................................ 35

ng

Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn HND theo thời hạn qua 3 năm................................. 37
Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn theo nghành kinh tế qua 3 năm................................ 38

ườ

Bảng 12: Doanh số cho vay của các tổ chức tín dụng Xã Tam Thanh ...................... 39

Tr

Bảng 13: Phân tổ các hộ vay vốn theo quy mô vốn của các hộ điều tra năm 2011 ... 40

Bảng 14: Mục đích sử dụng vốn của HND tại xã Tam Thanh ................................... 41
Bảng 15: Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra năm 2011.......................... 42
Bảng 16: Tình hình hoàn trả vốn vay của các hộ điều tra năm 2011 ......................... 43

SVTH: Lò Thị Chuyên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

Bảng 17: Nhu cầu vay vốn của các HND tại xã Tam Thanh ..................................... 44
Bảng 18 : Một số ý kiến của hộ điều tra tại xã Tam Thanh ....................................... 46

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h


tế
H

uế

Bảng 19: Một số đề xuất của hộ nông dân khi vay vốn ............................................. 49

SVTH: Lò Thị Chuyên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

TÓM TẮT NGHÊN CỨU

Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT huyện Quan Sơn, tôi đã chọn đề tài:

uế

“Hoạt động cho vay hộ nông dân taị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.

tế
H

1. Mục tiêu chính của đề tài

- Hệ thống hóa một số lý luận về tín dụng hộ nông dân và hiệu quả cho vay đối

với hộ nông dân.

h

- Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT huyện

in

Quan Sơn. Biết được những khó khăn, thuận lợi về hoạt động tín dụng hộ nông dân
của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quan Sơn.

cK

- Trên cơ sở thực tiễn và lý luận, đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động
tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT huyện Quan Sơn.

họ

2. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu

Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các tài liệu, báo cáo đã công bố của các cơ
quan chuyên ngành và chính quyền các cấp như: phòng Nông nghiệp huyện, phòng

Đ
ại

Tài nguyên Môi trường huyện, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
NHNo&PTNT huyện Quan Sơn. Ngoài ra, một số thông tin được thu thập từ các báo
cáo khoa học và kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả công bố trên các sách báo, tạp


ng

chí chuyên ngành, tín dụng, Ngân hàng, vv...
Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp 49 hộ nông dân vay vốn tại NHNo&PTNT

ườ

huyện Quan Sơn để thực hiện điều tra lấy ý kiến của các HND về việc vay vốn của NH
và tình hình sử dụng vốn phục vụ cho hoạt động SXNN của các hộ.

Tr

3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
4. Kết quả đạt được
- Có cái nhìn tổng quát về vai trò của tín dụng Ngân hàng trong đời sống cũng
SVTH: Lò Thị Chuyên


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân.
- Thấy được những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động cho vay HND của
NHNo&PTNT huyện Quan Sơn.

uế


- Nắm rõ được tình hình vay vốn của các hộ nông dân trên địa bàn xã Tam
Thanh.

tế
H

- Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng hộ nông dân,

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

giúp HND tiếp cận vốn vay thuận lợi và sử dụng vốn vay có hiệu quả.

SVTH: Lò Thị Chuyên



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ

uế

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Từ sau công cuộc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang

tế
H

nền kinh tế thị trường, nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc, căn bản và toàn diện.
Trong đó, phát triển mọi thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nước là một chủ trương

xuyên suốt trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Cùng

h

với sự ra đời của nhiều loại hình kinh tế khác, loại hình kinh tế hộ nông dân đã thực sự

in

khẳng định được mình, mang lại những kết quả to lớn đối với nền kinh tế nói chung và
lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời


cK

sống của các hộ nông dân ở nông thôn. Do đó, phát triển kinh tế hộ nông dân là yêu
cầu cấp thiết cho sự phát triển kinh tế nói chung nhất là với một đất nước đang phát

họ

triển như Việt Nam.

Hộ nông dân muốn phát triển sản xuất, ngoài các điều kiện đất đai, lao động, vật
tư đòi hỏi còn phải có vốn. Với tư cách là bạn đồng hành của nông nghiệp và nông thôn

Đ
ại

trong những năm qua Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam với các
chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ nông dân, góp
phần tạo công ăn việc làm, giúp nông dân làm giàu bằng chính sức lao động của mình.

ng

Huyện Quan Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Thanh hóa, nông nghiệp là

nguồn thu chính của hộ gia đình nông dân. Từ chỗ xác định nông nghiệp là nghành thế

ườ

mạnh còn nhiều tiềm năng trong cơ cấu kinh tế của huyện nên chủ yếu khách hàng của
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quan sơn là hộ nông dân. Khi kinh tế ngày càng phát


Tr

triển nhu cầu đầu tư cho phát triển mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng, tuy nhiên
vốn tự có của người nông dân còn thấp phần lớn nguồn vốn là từ vay mượn. Nếu như
trước đây người nông dân thường đi vay nóng bên ngoài với lãi suất cao thì nay ngân
hàng có vai trò rất lớn trong việc cung cấp tín dụng cho người nông dân với lãi suất
phù hợp vừa giúp cho người nông dân vừa mang lại hiệu quả cho ngân hàng.
Việc điều tiết vốn Ngân hàng cho vay đối với các hộ sản xuất cần được cân
SVTH: Lò Thị Chuyên

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

nhắc và xem xét kỹ lưỡng, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng và
nền kinh tế - xã hội. Hô nông dân chỉ sản xuất vào mùa vụ nên nguồn vốn vay là giải
quyết kịp thời những khó khăn cấp bách. Vì thế hoạt động tín dụng đóng vai trò hết

uế

sức quan trọng, từ đó kích thích nhân dân hăng hái tham gia sản xuất, góp phần xóa
đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân. Ngân hàng là cầu nối trung

tế
H


gian giữa người cho vay và người đi vay một cách hiệu quả nhất. Đó cũng là lý do em
chọn đề tài: “ Hoạt động cho vay hộ nông dân taị Ngân Hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

h

2.1. Mục tiêu tổng quát

in

Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân tại

cK

NHNO & PTNT huyện Quan sơn. Trên cơ sở đó, có những biện pháp nâng cao hiệu

tốt hơn.

2.2. Mục tiêu cụ thể

họ

quả hoạt động cho vay hộ nông dân tại ngân hàng và phục vụ khách hàng ngày càng

- Đánh giá sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh

Đ
ại


- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại chi

ng

nhánh huyện Quan sơn.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

ườ

Do thời gian có hạn và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên em chỉ tập trung nghiên

cứu một số nội dung:

Tr

- Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2009 đến 2011.
- Tình hình hoạt động cho vay hộ nông dân qua 3 năm 2009 đến 2011.
- Đề ra một số giải pháp nâng coa hiệu quả hoạt động cho vay hộ nông dân tại

chi nhánh.

SVTH: Lò Thị Chuyên

2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Thu thập thông tin số liệu
- Thu thập số liệu trực tiếp từ các hộ điều tra và NHNo&PTNT huyện Quan sơn.

uế

- Tổng hợp thông tin từ tư iệu tín dụng tại ngân hàng, sách báo về Ngân hàng.
- Thu thập số liệu sơ cấp

tế
H

 Chọn mẫu điều tra

Cách chọn mẫu được xác định theo phương pháp định hướng và ngẫu nhiên
không lặp với số lượng mẫu là 45 hộ tại xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh

Sơn để đầu tư cho hoạt động sản xuất, tiêu dùng.

in

 Xây dựng phiếu điều tra

h

Hóa. Hộ được chọn là hộ đã và đang tham gia vay vốn tại NHNo&PTNT huyện Quan


cK

Phiếu điều tra được xây dựng chung cho tất cả các hộ, bao gồm các thông tin
chủ yếu sau:

Thông tin tổng quát: họ và tên chủ hộ, tuổi, giới tính, địa chỉ, số nhân khẩu, số lao

họ

động, trình độ văn hóa; thu nhập chính, tình hình đất đai của hộ.
Nội dung điều tra chính:

Đ
ại

+ Các hoạt động tạo thu nhập của hộ: lĩnh vực nông nghiệp mà hộ đang hoạt
động sản xuất, tổng chi phí sản xuất/năm, doanh thu của một năm.
+ Thông tin về tín dụng: tổng số nguồn vốn mà hộ cần, số vốn mà hộ được vay,

ng

mục đích sử dụng vốn, tình hình hoàn trả vốn vay, kết quả sử dụng vốn, nhu cầu vay
vốn của hộ ở những lần tiếp theo.

ườ

+ Các vấn đề liên quan: đáng giá của hộ về cán bộ tín dụng, cách trả vốn lẫn lãi,

lãi suất vay, thời hạn vay, thủ tục vay vốn và một số thông tín khác.


Tr

+ Kiến nghị, đề xuất của hộ.

 Phương pháp điều tra
Dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp có sự tham gia của người dân, đồng thời

học hỏi ý kiến của người dân địa phương có kinh nghiệm hoặc các trưởng thôn, các cán
bộ tín dụng để thu thập nhanh thông tin và xác minh lại thông tin của người được điều tra.

SVTH: Lò Thị Chuyên

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

4.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Dùng phương pháp so sánh số tương đối
- Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối

uế

- Dùng phương pháp tỷ số, tỷ trọng

Tr


ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

- Dùng các tỷ số đánh giá hiệu quả tín dụng.

SVTH: Lò Thị Chuyên

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I

uế

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN

tế
H

1.1. Lý luận về tín dụng
1.1.1. Khái niệm về tín dụng

Hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng là quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau
giữa chủ thể kinh tế này với chủ thể kinh tế khác trên nguyên tắc có hoàn trả. Nói cách

h

khác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị nhất

in

định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người cho vay

lượng giá trị lớn hơn cái ban đầu.
1.1.2. Vai trò của tín dụng

cK

( người sở hữu) sang người đi vay ( người sử dụng) và khi đến hạn phải trả lại với một


họ

- Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa
Trong quá trình sản xuất kinh doanh đê duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn
của doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở 3 giai đoạn: dự trữ, sản xuất, lưu thông nên

Đ
ại

hiện tượng thừa thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra ở các doanh nghiệp. Nhờ có tín dụng,
các tổ chức kinh tế và các xí nghiệp có thể mua sắm các tư liệu sản xuất được thực
hiện liên tục.

ng

Do đó, tín dụng làm tăng tích lũy và bù đắp kịp thời cho các phí đã bỏ ra trong

quá trình tái sản xuất. Vì vậy qua chức năng phân phối lại, tín dụng đã góp phần thúc

ườ

đẩy tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tăng nhanh tốc độ lưu chuyển vật tư hàng

Tr

hóa góp phần rút ngắn thời gian sản xuất lưu thông nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả
Trong khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín dụng góp

phần giảm khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, đặc biệt là trong các tầng lớp

dân cư làm giảm áp lực lạm phát. Nhờ vậy góp phần ổn định giá cả trong nước.
- Góp phần ổn định đời sống tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội
SVTH: Lò Thị Chuyên

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

Tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển sản xuất hàng hóa và dịch
vụ ngày càng tăng có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của người lao động. Hơn nữa,
vốn tín dụng cung ứng đã tạo ra khả năng khai thác các tài năng sẵn có về tài nguyên,

để tạo ra lực lượng sản xuất mới thúc đẩy tăng truongr kinh tế.

uế

nguồn lao động, đất, rừng… Do đó có thể thu hút được lực lượng lao động của xã hội

tế
H

Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định ai cũng có công ăn việc
làm. Đó là điều quan trọng để mở rộng phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và
mở rộng giao lưu.

1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng


h

1.1.3. Phân loại tín dụng

in

Căn cứ vào thời gian cho vay chia tín dụng ra làm 3 loại:

cK

- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Ngân hàng cho
vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu
chii tiêu ngắn hạn của các cá nhân.

họ

- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ một năm đến dưới bảy năm.
Ngân hàng cho vay trung hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của doanh nghiệp.

Đ
ại

- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn từ bảy năm trở lên. Ngân hàng
cho vay dài hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của doanh nghiệp và tài trợ cho
các dự án đầu tư và cho vay tiêu dùng các nhân vào các nhu cầu nhà ở, phương tiện
vận tải.

ng

1.1.3.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng


ườ

Ta có 2 loại:

Tín dụng lưu động là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản lưu

Tr

động của doanh nghiệp. Loại tín dụng này thường được chia ra như: cho vay dự trữ
hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất và cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình
thức chiết khấu các giấy tờ có giá.
Tín dụng cố định là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản cố
định của doanh nghiệp. Loại tín dụng này thường được cấp để phục vụ cho việc đầu tư
mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất xây dựng các doanh nghiệp, thời hạn cho
SVTH: Lò Thị Chuyên

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

vay đối với các loại tín dụng này thường là trung hạn và dài hạn.
1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
Gồm có:

uế


 Tín dụng sản xuất: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên để
sản xuất ra sản phẩm hàng hóa. Tín dụng sản xuất gồm có: cho vay nông

tế
H

nghiệp, cho vay công nghiệp, cho vay lâm – ngư nghiệp.

 Tín dụng lưu thông: là loại tín dụng cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay
chuyên để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tín dụng lưu thông gồm có: cho vay

khẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ.

h

thương mại ( mua – bán kinh doanh hàng hóa nội địa, kinh doanh xuất- nhập

in

 Tín dụng tiêu dùng: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên để

cK

phục vụ cho nhu cầu chi tiêu và tiêu dùng. Tín dụng tiêu dùng gồm có: cho
vay tiêu dùng cá nhân, cho vay chi tiêu khác.

 Tín dụng thuê mua: hay còn gọi là hoạt động cho thuê. Cho thuê bao gồm có

họ


hai loại là thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm cả
động sản và bất động sản, mà chủ yếu là máy móc thiết bị.

Đ
ại

1.1.3.4. Căn cứ vào chủ thể tín dụng
 Tín dụng thương mại

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp trực tiếp

ng

sản xuất kinh doanh hàng hóa, được biểu hiện dưới hình thức mua chịu hàng
hóa.

ườ

Trong nền kinh tế thị trường luôn xảy ra hiện tượng có một số doanh nghiệp

có hàng hóa muốn bán, trong đó có một số doanh nghiệp khác muốn mua

Tr

nhưng chưa có tiền. Doanh nghiệp với tư cách người bán có thể bán chịu hàng
hóa cho người muốn mua và khi đến thời hạn đã thỏa thuận người mua phải
hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ.
Hiện tượng thừa thiếu vốn của các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì
vậy tín dụng thương mại đóng vai trò rất quan trọng. Một mặt đáp ứng nhu cầu
vốn của những doanh nghiệp tạ thời thiếu hụt vốn lưu động, đồng thời giúp cho


SVTH: Lò Thị Chuyên

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa. Mặt khác, sự tồn tại thương mại sẽ
giúp các doanh nghiệp chủ động khai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời
nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

uế

 Tín dụng ngân hàng
Là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng và một bên là cá nhân,

tế
H

doanh nghiệp, các công ty, các tổ chức kinh tế. Tín dụng Ngân hàng đóng một

vai trò rất quan trọng. Nó góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bằng cách điều
hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Tín dụng
Ngân hàng còn thúc đẩy quá trình tập trung và tích tụ vốn. Nhờ hoạt động của

h


các trung gian tài chính, các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tầng lớp dân cư

in

được huy động để cho vay đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế.

cK

 Tín dụng Nhà nước

Là quan hệ tín dụng giữa một bên là Nhà nước với một bên là dân cư, các tổ
chức kinh tế .... Trong đó Nhà nước là người cho vay, Nhà nước huy động vốn

họ

nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính
trong và ngoài nước...

Đ
ại

Hình thức huy động vốn của Nhà nước rất phong phú, đa dạng chẳng hạn:
huy động vốn bằng tiền, vàng, ngoại tệ, phát hành trái phiếu Chính phủ, công
trái...

1.2. Lý luận về tín dụng hộ nông dân

ng

1.2.1. Khái niệm hộ nông dân

Hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ bản trong nông nghiệp, ra đời rất

ườ

sớm trong lịch sử và tồn tại qua nhiều phương thức sản xuất, nhiều chế độ xã hội. Đặc
điểm và vai trò của kinh tế hộ nông dân đã được nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên

Tr

cứu.

- Quan điểm xem xét khái niệm hộ dựa trên phương diện nhân chủng học cho

rằng: “Hộ là một tập hợp những người cùng chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với
nhau trong quá trình sáng tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng”.
- Có quan điểm không đặt nặng vấn đề quan hệ huyết thống mà cho rằng hộ có thể
SVTH: Lò Thị Chuyên

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

gồm có cả thành viên không cùng huyết tộc nhưng có tham gia đóng góp vào nguồn thu
nhập của hộ, “cùng làm, cùng ăn chung một mâm cơm” với hộ thì vẫn được xem là một
thành viên của hộ. Quan điểm này xem xét các thành viên của hộ trên phương diện cư trú.

uế


- Khác với quan điểm trên, có quan điểm cho rằng: có thành viên tuy sống khá
xa gia đình nhưng thông qua lao động có tham gia đóng góp vào nguồn thu nhập

tế
H

chung của hộ thì vẫn được xem là thành viên của hộ. Quan điểm này nghiêng về khía
cạnh nguồn thu nhập của hộ.

Tuy các quan điểm trên có một vài điểm khác nhau (về nhân chủng học, về cư
trú, về thu nhập) song có điểm chung cơ bản là các quan điểm này đều cho rằng các

in

cũng như phân phối sản phẩm làm ra.

h

thành viên trong một hộ cùng nhau quyết định quá trình tổ chức và quản lý sản xuất,

cK

Ở Việt Nam hiện nay, các quan điểm đều thừa nhận vai trò to lớn của kinh tế hộ
trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt vai trò của kinh tế HND trong nông nghiệp
và phát triển nông thôn. “Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức tổ chức kinh tế

họ

cơ sở của nông nghiệp và nông thôn. Các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau

chặt chẽ trước tiên bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, dựa trên cơ sở huyết thống,

Đ
ại

ngoài ra còn do truyền thống qua nhiều đời, do phong tục tập quán, tâm lý đạo đức gia
đình, dòng họ. Về kinh tế, các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau trên các mặt
quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối, mà cốt lõi của nó là quan hệ lợi
ích kinh tế”.

ng

HND được hiểu là các hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng

ườ

chủ yếu là lao động gia đình trong nông trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn,
nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt

Tr

động với trình độ hoàn cảnh không cao.
HND là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả

nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn. Gần đây có một số khái
niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn và thành thị cũng
đang là vấn đề còn tranh luận.

SVTH: Lò Thị Chuyên


9


Khóa luận tốt nghiệp

1.1.2.3.

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

Ưu thế của kinh tế HND so với các loại hình kinh tế khác

Một là, các thành viên trong HND thống nhất với nhau về lợi ích. Tất cả mọi
người đều tự giác tham gia lao động, sản xuất ra nhiều sản phẩm nhằm tạo ra ngày

uế

càng nhiều thu nhập cho hộ.
Hai là, HND là những người hiểu rõ đặc tính sử dụng của các loại tài sản như

tế
H

ruộng đất, trâu, bò, công cụ sản xuất điều đó giúp cho các thành viên trong HND biết
giữ gìn, chăm sóc và sử dụng các tài sản đó một cách tối ưu nhất.

Ba là, trong HND người quản lý sản xuất đồng thời là người trực tiếp sản xuất và
chủ hộ thường là người đứng ra tổ chức quá trình sản xuất, quyết định việc phân công

in


không cần có sự can thiệt từ bên ngoài.

h

lao động. Thông thường các phát sinh trong nội bộ HND được giải quyết ổn thỏa mà

cK

Bốn là, ưu thế của kinh tế HND còn thể hiện ở tính đặc thù của sản xuất nông
nghiệp so với các ngành sản xuất khác đó là sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng
không chỉ bởi các yếu tố thông thường như các ngành nghề sản xuất khác mà còn chịu

họ

tác động mạnh mẽ của điều kiện tự nhiên môi trường.
1.1.2.4. Một số đặc điểm đáng chú ý về kinh tế HND ở nước ta

Đ
ại

Một là, về đất đai HND ở nước ta chỉ có quyền sử dụng đất chứ không có quyền
sở hữu đất đai. Quy mô canh tác bình quân một HND của nước ta rất thấp. Điều đó đã
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất của hộ, gây khó khăn trong việc áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, làm giảm năng suất lao động.

ng

Hai là, trình độ trang bị các phương tiện phục vụ sản xuất của HND ở nước ta tuy

ườ


đã được cải thiện nhưng trong thời gian qua nhìn chung trình độ này vẫn thấp. Phần lớn
là lao động chân tay với các công cụ thô sơ như: cày, bừa, quốc, xẻng, vvv… việc sử

Tr

dụng máy móc còn rất hạn chế. Kỹ thuật canh tác của các HND ở nước ta còn mang
nặng tính chất độc canh và thuần nông, cơ cấu cây trồng vật nuôi chậm đa dạng hóa.
Ba là, lao động trong các HND phần lớn là chưa qua đào tạo. Do hạn chế về

trình độ văn hóa, khả năng thích nghi cái mới còn kém, chưa thoát hẳn thói quen, tập
quán kiểu sản xuất cũ nên đã hạn chế quá trình đổi mới kỹ thuật sản xuất của hộ. Bên
cạnh đó việc sử dụng quỹ thời gian lao động của HND chưa hợp lý, biểu hiện thời gian
SVTH: Lò Thị Chuyên

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

nhàn rỗi còn nhiều và số lao động thất nghiệp còn quá cao.
Bốn là, vốn sản xuất kinh doanh của các HND còn thiếu hụt nghiêm trọng, mặc
dù nhà nước ta đã có nhiều chính sách hỗ trợ vốn cũng như có sự giúp sức của mạng

uế

lưới tín dụng nông thôn đặc biệt là NHNo&PTNT Việt Nam nhưng nhìn chung nông
dân vẫn thiếu vốn. Do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất kéo dài


tế
H

dẫn đến vòng quay vốn chậm càng làm tăng thêm sự căng thẳng về vốn. Mặt khác khả

năng tích lũy vốn của HND nước ta nhìn chung còn thấp do sự tích lũy này chủ yếu là
sự bóp chặt, tiết kiệm lâu dài mà có được.

Năm là, hệ thống mạng lưới giao thông nông thôn còn yếu gây cản trở trong quá

h

trình tiêu thụ nông sản hàng hóa, cũng như trao đổi hàng hóa giữa các khu vực với

in

nhau. Khả năng nắm bắt thông tin thị trường của các HND còn kém, phần lớn họ là

cK

những người bị ép giá trong các quan hệ mua bán.

1.1.2.5. Vai trò của kinh tế HND trong quá trình phát triển
Từ thực tế của nhiều nước trên thế giới và những kết quả đã đạt được trong quá

họ

trình phát triển SXNN và nông thôn ở nước ta có thể khẳng định kinh tế HND tuy có
quy mô nhỏ, phân tán nhưng là hình thức kinh tế phù hợp với đặc điểm SXNN và có


Đ
ại

vai trò to lớn để phát triển SXNN cũng như toàn bộ nền kinh tế.
Một là, kinh tế HND là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn lực
vốn, lao động, tài nguyên, đất đai đưa vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội. Kinh
tế HND và một bộ phận kinh tế trang trại đang trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu về

ng

lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sản

ườ

xuất các ngành nghề thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Hai là, cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước, tạo điều

Tr

kiện cho kinh tế hộ phát triển đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tạo
được nhiều việc làm cho người lao động góp phần ổn định an ninh trât tự xã hội, nâng
cao trình độ dân trí, sức khoẻ và đời sống của người dân. Thông qua các hình thức
hoạt động khác nhau: tự tổ chức lao động trong gia đình, thuê mướn lao động, đổi
công, hợp tác sản xuất, hợp tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm,vv… kinh tế HND cho
phép giải quyết việc làm cho lao động trong nông nghiệp và nông thôn.
SVTH: Lò Thị Chuyên

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

Ba là, kinh tế HND nhờ có quy mô nhỏ bé nên dễ dàng thích ứng với cơ chế thị
trường, tạo điều kiện mở rộng thị trường vốn, thu hút nhiều nguồn đầu tư. Hơn nữa do
tính độc lập tự chủ trong SXKD người nông dân ngày càng biết tính toán sao cho sử

uế

dụng đất đai, tiền vốn và lao động có hiệu quả nhất. Chính nhờ cơ chế thị trường đã
giúp cho HND lựa chọn được quy mô, hình thức tổ chức sản xuất, biết lựa chọn thời

tế
H

gian và địa điểm mua bán hợp lý sao cho mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Bốn là, kinh tế HND góp phần khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền
thống và các ngành nghề mới ở nông thôn góp phần giải quyết việc làm, giải quyết

cho xã hội, tăng thêm thu nhập cho người dân.

h

thời gian nhàn rỗi ở nông thôn, bảo tồn các nghề truyền thống đồng thời tạo ra của cải

in


Năm là, kinh tế HND góp phần duy trì sự cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường

cK

tự nhiên xã hội. Thông qua quá trình sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, vv…) tác
động vào tự nhiên và đất đai người nông dân bảo tồn và phát triển các sản phẩm của tự
nhiên như nhân giống, cải tạo giống, ứng dụng các công nghệ sản xuất không làm ô

họ

nhiễm môi trường, đánh bắt có giới hạn tùy thuộc vào tốc độ sinh trưởng của tự nhiên.
Nhờ đó duy trì sự cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường sống của con người.

Đ
ại

Tùy thuộc và điều kiện tự nhiên, cũng như điều kiện KT - XH mà mỗi vùng có
những thế mạnh riêng để phát triển kinh tế HND. Nhưng nhìn chung kinh tế HND đang
ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế.

ng

1.3. Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT về cho vay hộ
nông dân
1.3.1. Nguyên tắc và điều kiện cho vay

ườ

Khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:


Tr

Thứ nhất, sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng. Đây là điều kiện tiên quyết để ngân hàng đảm bảo hiệu quả tín dụng và
khả năng thu hồi đủ nợ vay khi hợp đồng tín dụng đáo hạn.
Hai là, hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng. Vì có thực hiện được nguyên tắc này ngân hàng mới làm tốt vai trò
con nợ của mình với khách hàng tiền gửi và đảm bảo an toàn trong tín dụng.
Và cuối cùng là, việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính

SVTH: Lò Thị Chuyên

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân

phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn về đảm bảo tiền vay của
NHNo đối với khách hàng.
* Điều kiện cho vay

uế

NHNo nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng phải hội đủ
các điều kiện sau:

tế
H


Trước tiên, khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân
sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:

 Đối với doanh nghiệp là pháp nhân phải có năng lực pháp luật.

 Đối với các đối tượng khác như: cá nhân, đại diện hộ gia đình, chủ

h

doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp doanh của công ty phải có năng

in

lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

cK

Thứ hai, mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Khách hàng sử dụng vốn vay
phải phù hợp với nội dung giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc không trái với
các quy định của pháp luật.

họ

Thứ ba, có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Khách
hàng vay vốn phải có tỉ lệ tối thiểu vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản

Đ
ại


xuất, kinh doanh dịch vụ theo quy định của từng tổ chức tín dụng.
Thứ tư, có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống khả
thi và có hiệu quả hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù

ng

hợp với quy định của pháp luật.
Cuối cùng, phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của

ườ

chính phủ, của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của NHNo Việt
Nam.

Tr

1.3.2. Mức tiền vay
Để xác định mức tiền cho vay HND, căn cứ vào các yếu tố sau:
- Nhu cầu vay vốn của hộ nông dân.
- Mức vốn tự có của HND tham gia vào phương án SXKD, dịch vụ.
- Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định về
bảo đảm tiền vay của NHNo&PTNT Việt Nam.
SVTH: Lò Thị Chuyên

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân


- Khả năng hoàn trả nợ của hộ nông dân.
- Khả năng nguồn vốn của Ngân hàng nhưng không vượt quá mức ủy quyền
phán quyết cho vay của tổng Giám đốc, phó Giám đốc Ngân hàng chi nhánh. Mức cho

uế

vay không có bảo đảm đối với HND phải đảm bảo tuân thủ theo hướng dẫn của Chính
phủ và NHNo&PTNT Việt Nam ở từng thời kỳ.

tế
H

1.3.3. Các quy định về lãi suất

Theo điều 8: Lãi suất cho vay tại chương 1: Những quy định chung quy định
cho vay của NHNo Việt Nam đối với khách hàng – sách cẩm nang tín dụng – NXB Hà
Nội – 2001 có ghi:

h

Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận phù hợp

in

với quy định của Ngân hàng Nhà Nước và NHNo Việt Nam về lãi suất cho vay tại thời

cK

điểm kí kết hợp đồng tín dụng. NHNo nơi cho vay có trách nhiệm công bố công khai

các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.

Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với khách hàng được ưu đãi về lãi

họ

suất theo quy định của Chính Phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà Nước.
Trường hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn theo mức quy định của

Đ
ại

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của NHNo Việt Nam tại thời điểm kí
kết hợp đồng tín dụng.

Trong trường hợp có quy định thay đổi về lãi suất và các trường hợp cần thiết
khi khách hàng và NHNo có nhu cầu, NHNo nơi cho vay cùng khách hàng thỏa thuận

ng

mức lãi suất phù hợp và phải ghi bổ sung vào hợp đồng tín dụng.

ườ

1.3.4. Phương thức cho vay và thời hạn cho vay
1.3.4.1. Phương thức cho vay

Tr

Có các phương thức cho vay sau:

Cho vay từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng và

NHNo&PTNT Việt Nam đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và kí hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà NHNo&PTNT Việt
Nam và khách hàng xác định thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn
nhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh.
SVTH: Lò Thị Chuyên

14


×