Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu tác động của BĐKH và khả năng thích ứng với BĐKH của người dân các xã ven biển tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.88 KB, 88 trang )

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế
H

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU


CỦA NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VEN
BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

SVTH: Nguyễn Thị Lương

Giáo viên hướng dẫn

Lớp: K42 KTTNMT

TS. Trần Hữu Tuấn

Niên khố: 2008 – 2012


ng

ườ

Tr
Đ
ại
h

in

cK

họ

uế


tế
H

Huế, 05-2012


tế
H

Lôøi
Caûm Ôn

uế

Khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả của 4

năm học tập và nghiên cứu dưới mái trường

in

h

Đại học Kinh tế Huế. Ngoài sự cố gắng, nỗ

cK

lực của bản thân để hoàn thành khóa luận tốt

nghiệp, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp

họ

đỡ nhiệt tình của quý thầy, cô và các bạn.
Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm

Đ
ại

ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Hữu Tuấn đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình

ng

thực tập và hoàn thành khó luận này. Đồng

Tr

ườ

thời, tôi cũng cảm ơn thầy đã cho phép tôi sử
dụng bộ số liệu quan trọng của thầy và các
cộng sự trong khoa Kinh tế phát triển phục vụ
cho công trình nghiên cứu của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy,

SVTH: Nguyễn Thị Lương

i



Khóa luận tốt nghiệp

cô giáo trong và ngoài trường Đại học Kinh tế
Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức trong
suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

uế

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia

tế
H

đình, bạn bè đã giúp đỡ và đóng góp cho tôi

nhiều ý kiến quý giá để hoàn thành khóa luận

cK

in

h

này.

Sinh viên

họ


Nguyễn Thị Lương

Đ
ại

MỤC LỤC
Trang
i

Lời cảm ơn .............................................................................................................. i
Mục lục ............................................................................................................................ ii

ng

Danh mục các thuật ngữ viết tắt và kí hiệu............................................................ v
Danh mục các biểu đồ ........................................................................................... vi
Danh mục các bảng .............................................................................................. vii

ườ

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 1

Tr

1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................... 2
2.1. Các nghiên cứu của nước ngoài............................................................... 2
2.2 Các nghiên cứu trong nước....................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3

3.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 3
3.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3

SVTH: Nguyễn Thị Lương

ii


Khóa luận tốt nghiệp
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu........................................... 3
4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
4.3 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4

uế

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 5
Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................... 5
1.1. Một số khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu: ...................................... 5

tế
H

1.1.1 Biến đổi khí hậu..................................................................................... 5
1.1.2 Kịch bản BĐKH .................................................................................... 5
1.1.3 Nước biển dâng..................................................................................... 5
1.1.4 Ứng phó với BĐKH............................................................................... 5

in


h

1.2. Đặc điểm và biểu hiện của biến đổi khí hậu................................................ 6
1.2.1 Đặc điểm của biến đổi khí hậu .............................................................. 6
1.2.2 Biểu hiện của BĐKH ............................................................................. 7

cK

1.3 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu ............................................................... 9
1.3.1 Nguyên nhân do thiên nhiên .................................................................. 9
1.3.2 Nguyên nhân do con người.................................................................. 11

họ

1.4 Các tác động tiềm tàng của BĐKH ở Việt Nam ........................................ 13
1.4.1 Tác động lên các thành phần môi trường ............................................ 13

Đ
ại

1.4.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, kinh tế và xã hội ....................... 14
1.5 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở Việt Nam và TTH................... 19
1.5.1 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở Việt Nam.......................... 19

ng

1.5.1.1 Các kịch bản BĐKH ..................................................................... 19
1.5.1.2 Các kịch bản nước biển dâng ........................................................ 21
1.5.2 Các kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở TTH.................................. 22


CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ KHẢ NĂNG

Tr

ườ

THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ ....................................................................................................... 25
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các ảnh hưởng của BĐKH
tới địa bàn nghiên cứu ...................................................................................... 25
2.1.1 Các điều kiên tự nhiên, KTXH của tỉnh TTH ..................................... 25
2.1.1.1 Các điều kiện tự nhiên .................................................................. 25
2.1.1.2 Các điều kiện KTXH..................................................................... 27
2.1.2 Các điều kiện tự nhiên, KTXH của các xã nghiên cứu ....................... 30

SVTH: Nguyễn Thị Lương

iii


Khóa luận tốt nghiệp
2.1.2.1 Các điều kiện tự nhiên .................................................................. 30
2.1.2.2 Các điều kiện KTXH..................................................................... 31
2.1.3 Đánh giá chung về mức độ ảnh hưởng của các loại hình thiên tai tại
các xã điều tra .............................................................................................. 35

uế

2.1.3.1 Thông tin chung về mẫu điều tra .................................................. 35
2.1.3.2 Tình hình thiên tai ở các xã điều tra.............................................. 35

2.1.3.3 Thiệt hại do thiên tai gây ra cho người dân 3 xã điều tra ............. 37

tế
H

2.2 Khả năng thích ứng với BĐKH của người dân ở các xã điều tra............... 39
2.2.1 Khả năng thích ứng với thiên tai của các hộ gia đình tại 3 xã điều tra...... 39
2.2.1.1 Nhóm chỉ số cơ sở hạ tầng ............................................................ 39
2.2.1.2 Nhóm chỉ số kinh tế ...................................................................... 41

in

h

2.2.1.3 Nhóm chỉ số công nghệ................................................................. 42
2.2.1.4 Nhóm chỉ báo vốn xã hội .............................................................. 45
2.2.1.5 Nhóm chỉ báo kĩ năng, kiến thức .................................................. 47

cK

2.2.2 Tổng hợp đánh giá năng lực thích ứng của người dân ........................ 50
2.2.3. Khó khăn của người dân trong việc thích ứng với BĐKH ................. 52
2.3 Các biện pháp thích ứng với thiên tai của cộng đồng địa phương ............. 53

họ

2.3.1 Chính quyền địa phương và công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ
thiên tai ......................................................................................................... 53

Đ

ại

2.3.2 Các biện pháp thích ứng tập thể tại địa phương .................................. 55
2.3.3 Các biện pháp thích ứng được sử dụng tại các hộ điều tra .................. 58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH

ng

ỨNG VỚI BĐKH CHO NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN TỈNH THỪA
THIỂN HUẾ ....................................................................................................... 60
3.1 Nhóm giải pháp công trình ......................................................................... 60

ườ

3.2 Nhóm giải pháp quản lí .............................................................................. 61
3.3 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực kinh tế ................................................ 62

Tr

3.4 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức .......................................................... 62
3.5 Giải pháp đa dạng hóa sinh kế và ngành nghề sản xuất ............................. 63
3.6 Các giải pháp cụ thể .................................................................................. 64

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 66
3.1 Kết luận ...................................................................................................... 66
3.2 Kiến nghị .................................................................................................... 67
3.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước ................................................................ 67

SVTH: Nguyễn Thị Lương


iv


Khóa luận tốt nghiệp
3.2.2 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương ......................................... 67
3.2.3 Kiến nghị đối với các hộ gia đình........................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 69

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


PHỤ LỤC

SVTH: Nguyễn Thị Lương

v


Khóa luận tốt nghiệp

: Biến đổi khí hậu

2. BCH PCLB

: Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão

3. Bộ TNMT

: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

4. ĐBTS

: Đánh bắt thủy sản

5. ĐVT

: Đơn vị tính

6. TTCn

: Tiểu thủ công nghiệp


8. GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

9. IPCC

: Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH

10. KHHGĐ

: Kế hoạch hóa Gia đình

11. KTXH

: Kinh tế xã hội

12. NAV

: Tổ chức Bắc Âu hỗ trợ Việt Nam

13. TTH

: Thừa Thiên – Huế

14. NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

15. UBND


họ

cK

in

h

tế
H

1. BĐKH

uế

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

: Ủy ban nhân dân

16.UNFCCC

: Công ước Khung của Liên hợp quốc về BĐKH
: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

18. BCH

: Ban chấp hành

19. BQC


: Bình quân chung
: Công nhân viên

Tr

ườ

ng

20. CNV

Đ
ại

17. Viện KH KTTVMT

SVTH: Nguyễn Thị Lương

vi


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Mức độ kiên cố nhà ở ......................................................................... 39

uế


Biểu đồ 2: Các nguồn nước được sử dụng tại các xã điều tra.............................. 40
Biểu đồ 3: Phương tiện chuyển người bị thương ................................................. 43

tế
H

Biểu đồ 4: Tình hình vay nợ, tín dụng ................................................................. 45
Biểu đồ 5: Các nguồn vay vốn khắc phục hậu quả thiên tai ................................ 47
Biều đồ 6: Nhận thức thiên tai là do số phận ....... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 7: Tỉ lệ hộ điều tra có kế hoạch phòng tránh thiên tai ............................ 50

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Biểu đồ 8: Tổng hợp đánh giá năng lực thích ứng của người dân ....................... 51


SVTH: Nguyễn Thị Lương

vii


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.

Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 - 1999
theo kịch bản phát thải trung bình ...................................................... 20

Bảng 2:

Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản

uế

phát thải trung bình............................................................................. 20
Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 ....................... 22

Bảng 4:

Thay đổi về nhiệt độ trung bình (oC) thông qua các thập kỷ của thế kỷ 21

tế
H

Bảng 3:


so sánh với giai đoạn năm 1961 -1990 tại TTH theo kịch bản trung

bình ..................................................................................................... 22
Bảng 5:

Thay đổi lượng mưa (%) qua các thập niên thế kỷ 21 so với thời kỳ
Mực nước biển dâng ở khu vực miền Trung (cm) qua các thập kỷ thế

in

Bảng 6:

h

1961 - 1990 với kịch bản phát thải trung bình.................................... 23

cK

kỷ 21 so với năm 1990 với các kịch bản khác nhau ........................... 23
Một số chỉ tiêu về dân số lao động tỉnh TTH ..................................... 27

Bảng 8:

Hệ thống cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội tỉnh TTH ......................... 28

Bảng 9:

Các chỉ tiêu dân số và lao động tại 3 xã điều tra ................................ 31


họ

Bảng 7:

Bảng 10: Giá trị các ngành sản xuất chính năm 2010........................................ 33
Bảng 11: Thông tin chung về các hộ điều tra..................................................... 35

Đ
ại

Bảng 12: Tình hình thiên tai trong 3 năm qua (2008-2010) .............................. 36
Bảng 13: Thiệt hại do thiên tai trong 3 năm (2008-2010).................................. 37
Bảng 14: Nguồn thu nhập chủ yếu năm 2010 .................................................... 41

ng

Bảng 15: Tài sản chủ yếu của hộ gia đình ......................................................... 42
Bảng 16: Nguồn tiếp cận thông tin cảnh báo sớm ............................................. 44

ườ

Bảng 17: Nhu cầu hỗ trợ của người dân để phòng chống thiên tai.................... 46
Bảng 18 : Số người tham gia tập huấn ................................................................ 48

Tr

Bảng 19: Đánh giá về những nguy cơ thiên tai mà hộ có thể gặp trong tương lai.... 49
Bảng 20: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá năng lực thích ứng cấp hộ với BĐKH
theo thang đo 10.................................................................................. 51


Bảng 21: Các biện pháp thích ứng tập thể mà hộ tham gia................................ 56
Bảng 22: Các biện pháp thích ứng hiệu quả được triển khai tại địa phương ..... 57
Bảng 23: Các biện pháp thích ứng với BĐKH tại các hộ gia đình .................... 59

SVTH: Nguyễn Thị Lương

vii


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài

uế

Biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề môi trường toàn cầu được
nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Nó được xem là thách thức của nhân loại

tế
H

thế kỉ XXI trong quá trình thich nghi, sinh tồn và phát triển. Những tác động của

biến đổi khí hậu không chỉ nằm ở phạm vi cục bộ, hay của riêng quốc gia nào mà
ảnh hưởng của nó tác động tới nhiều ngành nghề, lĩnh vực, tới an ninh lương

h


thực, an ninh năng lượng, nguồn nước và sức khỏe con người.

in

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (2007) trích bởi Nguyễn Đức Ngữ
(2008), Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của

cK

BĐKH và nước biển dâng. Hằng năm, Việt Nam phải hứng chịu hậu quả nặng nề
của hàng loạt thiên tai: bão, lụt, lũ quét, lốc tố, rét đậm, rét hại, hạn hán, triều
cường… BĐKH không chỉ đơn thuần tác động đến hoạt động sản xuất của người

họ

dân mà còn ảnh hưởng trầm trọng đến các mục tiêu trong dài hạn của mỗi quốc
gia như mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực, an

Đ
ại

ninh năng lượng và các mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.
Tại hội thảo BĐKH: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp
tháng 4/2011 tại tỉnh Quảng Trị, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các lĩnh vực,

ng

ngành, địa phương dễ bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH
là tài nguyên nước, nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe, các vùng đồng


ườ

bằng và dải ven biển.
TTH là một tỉnh vùng duyên hải bắc trung bộ, nằm trong vành đai nhiệt đới

Bắc bán cầu và là khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á. TTH có đường bờ

Tr

biển dài 127 km giáp biển Đông, một bộ phận của Tây Thái Bình Dương là ổ bão
lớn nhất hành tinh nên thường chịu nhiều ảnh hưởng của bão và các hiện tượng
thời tiết cực đoan. Mặc dù có nhiều nỗ lực phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai
nhưng hằng năm TTH vẫn phải chịu thiệt hại nặng nề cả về cơ sở vật chất lẫn
tính mạng con người.

SVTH: Nguyễn Thị Lương

1


Khóa luận tốt nghiệp
Do đó, để bảo vệ tốt nhất thành quả lao động và hạn chế thấp nhất tác động
tiêu cực của BĐKH thì việc nâng cao năng lực thích ứng với BĐKH cho cộng
đồng dân cư và các bên liên quan là một nhu cầu tất yếu.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của

uế

BĐKH và khả năng thích ứng với BĐKH của người dân các xã ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.


tế
H

2. Lịch sử nghiên cứu

BĐKH đang là một vấn đề quan trọng nhận được sự quan tâm của nhiều quốc
gia trên thế giới. Tác động của nó ngày càng sâu sắc đến nhiều mặt trong đời sống,

h

hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH. Dưới đây là một số nghiên cứu.

in

2.1. Các nghiên cứu của nước ngoài

của IPPC.

cK

- Báo cáo đánh giá lần thứ 2 (1995), lần thứ 3 (2001) và lần thứ 4 (2007)

- Báo cáo về BĐKH cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại

họ

học Oxford, Vương quốc Anh.

- Số liệu của vệ tinh TOPEX/POSEIDON và JASO1 từ năm 1993.


Đ
ại

- Tổng hợp của IPCC về các kịch bản nước biển dâng trong thể kỷ 21 ở
các báo cáo đánh giá năm 2001 và năm 2007.
2.2 Các nghiên cứu trong nước

- Kịch bản BĐKH được xây dựng năm 1994 trong “Báo cáo về BĐKH ở

ng

châu Á” do Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ.

ườ

- Kịch bản BĐKH trong “Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước

Khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH, (Viện KH KTTVMT, 2003).

Tr

- Kịch bản BĐKH được xây dựng cho Dự thảo Thông báo lần hai của Việt Nam

cho Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (Viện KH KTTVMT, 2007).
- Số liệu quan trắc mực nước biển tại các trạm của Việt Nam.
- Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Bộ TNMT, 2008)
- Báo cáo Nghiên cứu thích ứng với BĐKH tại các tỉnh miền trung, của Tổ
chức Đông Tây hội ngộ (EMWF) năm 2009, do Quỹ Ford tài trợ.


SVTH: Nguyễn Thị Lương

2


Khóa luận tốt nghiệp
- “Báo cáo Điều tra BĐKH và Nâng cao năng lực” (Climate Change
survey and Capacity Building) và "Báo cáo Phân tích tình hình BĐKH ở tỉnh
TTH" (Situation analysis on climate change in Thua Thien-Hue province) thực
hiện bởi nhóm tư vấn thuộc Trường Đại học Kinh tế Huế, và được tài trợ bởi tổ

uế

chức Bắc Âu Hỗ trợ cho Việt Nam (NAV), (NAV 2009 và NAV 2010).
3. Mục tiêu nghiên cứu

tế
H

3.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu tìm hiểu những ảnh hưởng của BĐKH tới người dân ven biển
tỉnh TTH và khả năng thích ứng của người dân với BĐKH. Từ đó đề xuất những
giải pháp nhằm nâng khả năng thích ứng với BĐKH cho người dân địa phương.

Mục tiêu cụ thể của đề tài là:

in

h


3.2 Mục tiêu cụ thể

cK

- Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về BĐKH, các kịch bản BĐKH
cho Việt Nam và TTH.

- Tìm hiểu về những thiên tai do BĐKH gây ra ảnh hưởng đến sản xuất,

họ

đời sống kinh tế - xã hội của người dân ở địa bàn nghiên cứu.
- Nghiên cứu khả năng thích ứng, các biện pháp đối phó và thích ứng của

Đ
ại

chính quyền cũng như của người dân địa phương trước, trong và sau thiên tai đối
với hai loại thiên tai xảy ra chủ yếu ở TTH là bão và lũ lụt.
- Nắm được các hạn chế trong công tác phòng tránh và giảm nhẹ tác động

ng

của BĐKH, đề xuất những biện pháp khắc phục để nâng cao khả năng thích ứng
trong tương lai.

ườ

4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Tr

Nghiên cứu này tập trung vào khả năng thích ứng với BĐKH của người dân

ven biển tỉnh TTH.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian hành chính: Trên địa bàn tỉnh TTH có 5 huyện gồm:
Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú Lộc có xã thuộc vùng
ven biển. Do một số hạn chế, đề tài không thể tiến hành điều tra ở tất cả các xã

SVTH: Nguyễn Thị Lương

3


Khóa luận tốt nghiệp
ven biển, mà chỉ tiến hành điều tra một số xã mang tính đại diện cho toàn vùng.
Dựa trên kết quả thảo luận nhóm các chuyên gia cấp tỉnh gồm đại diện đến từ các
Sở, Ban ngành liên quan… đề tài chọn 3 xã đại diện cho các địa phương ven biển
ở TTH để điều tra gồm: Vinh Hải (huyện Phú Lộc), Hải Dương (Hương Trà), và

uế

Quảng Ngạn (Quảng Điền). Đây là các xã có phần đông người dân có sinh kế

nhất trong các xã ven biển ở TTH.

tế

H

phụ thuộc biển, đồng thời là các xã được đánh giá là dễ bị tổn thương do BĐKH

Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu này sử dụng số liệu điều tra năm 2011
4.3 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

h

Số liệu thứ cấp: Các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã

in

-

hội, về tình hình thiên tai của xã từ các báo cáo thường niên của UBND xã các

cK

năm và từ các công trình nghiên cứu có liên quan. Trong nghiên cứu này, tôi còn
sử dụng các số liệu thứ cấp từ các sách báo và từ internet.
- Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu này sử dụng số liệu sơ cấp được điều tra bảng

họ

hỏi từ 2011 từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Huế “Nghiên cứu khả
năng thích ứng với BĐKH của các cộng đồng dân cư ven biển tỉnh TTH” của TS.

Đ

ại

Trần Hữu Tuấn.

 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: sử dụng phần mềm SPSS và
EXEL để xử lý số liệu sơ cấp.

ng

 Phương pháp so sánh

 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

ườ

Mặc dù đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn TS. Trần

Hữu Tuấn và đã có nhiều cố gắng song do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế,

Tr

rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cố và các bạn để đề tài có thể
hoàn thiện hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Lương

4


Khóa luận tốt nghiệp


PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1. Một số khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu:

tế
H

1.1.1 Biến đổi khí hậu

uế

Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với dao động trung bình của
khí hậu duy trì trrong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài
hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên

h

ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển

in

hay trong khai thác sử dụng đất (Bộ TNMT, 2007).

cK

1.1.2 Kịch bản BĐKH


Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến
triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, GDP, phát thải

họ

khí nhà kính, BĐKH và mực nước biển dâng. Lưu ý rằng, kịch bản BĐKH khác
với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộc

Đ
ại

giữa phát triển và hành động (Bộ TNMT, 2007).
Các kịch bản phát thải khí nhà kính được chọn để xây dựng kịch bản biến
đổi khí hậu cho Việt Nam là kịch bản phát thải thấp, kịch bản phát thải trung
bình của nhóm các kịch bản phát thải trung bình và kịch bản phát thải trung bình

ng

của nhóm kịch bản phát thải cao (Bộ TNMT, 2008).

ườ

1.1.3 Nước biển dâng
Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó

không bao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có

Tr


thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ
của đại dương và các yếu tố khác (Bộ TNMT, 2007).
1.1.4 Ứng phó với BĐKH
Ứng phó với BĐKH là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm
nhẹ tác động của biến đổi khí hậu (Bộ TNMT, 2007).

SVTH: Nguyễn Thị Lương

5


Khóa luận tốt nghiệp
Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con
người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng
bị tổn thương do dao động và biến đổi khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng
các cơ hội do nó mang lại (Bộ TNMT, 2007).

uế

Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là các hoạt độngnhằm giảm mức độ hoặc cường độ

1.2. Đặc điểm và biểu hiện của biến đổi khí hậu
1.2.1 Đặc điểm của biến đổi khí hậu

tế
H

phát thải khí nhà kính (Bộ TNMT, 2007).

BĐKH có nhiều đặc điểm, tuy nhiên có 4 đặc điểm được cho là cơ bản nhất

bao gồm:

in

h

Thứ nhất, BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu: BĐKH tác động đến tất cả
các châu lục, ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của sự sống (động vật, thực vật,

cK

đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường sống, an ninh lương thực, nguồn nước,
các hoạt động sản xuất của con người…).

Thứ hai, BĐKH là thách thức có tính lâu dài: ở kết quả đo đạc thời gian địa

họ

chất, độ dốc của sự tích tụ của các loại khí nhà kính trong khí quyển qua nhiều
thế kỷ và các tác động có thể xảy ra dường như đột ngột và dốc đứng. Nhưng kết

Đ
ại

quả đo đạc ở mức độ đời người, BĐKH di chuyển rất chậm. Sự tăng thêm cacbon
dioxide mà hiện nay đang đè nặng bầu khí quyển đã tích luỹ qua quá trình diễn
biến của nhiều thế hệ. Các nhà khoa học tin rằng chiều hướng ấm lên nay đã bắt

ng


đầu. Những năm 90 là thập kỷ nóng nhất của thiên niên kỷ qua. Năm 1997, 1998
và 1999 là 3 năm nóng nhất chưa từng có. Các nhà khoa học cũng tin rằng họ bắt

ườ

đầu thấy những tác động đầu tiên. Đỉnh của băng Artic đang trở nên mỏng hơn.
Và khắp nơi trên thế giới, các dòng sông băng đang tan dần. Lại thêm các loại tác

Tr

động mà sẽ gây ra tổn hại nghiêm trọng như thiên tai khắc nghiệt, nước biển
dâng kịch tính, sự lan truyền các loại bệnh nhiệt đới, và sự phá vỡ của các nguồn
cung cấp nông nghiệp và nước. Và tác động toàn diện của phát thải ngày hôm
nay sẽ không được thấy cho tới thế kỷ tiếp theo.
Thứ ba, BĐKH mang tính dự báo, không chắc chắn: có rất nhiều thứ mà
chúng ta không biết về BĐKH. Chúng ta chỉ biết nó đang diễn ra nhưng chúng ta

SVTH: Nguyễn Thị Lương

6


Khóa luận tốt nghiệp
không thể dự đoán chính xác nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên hoặc tăng nhanh như
thế nào. Chúng ta cũng không thể dự báo một cách chính xác các tác động nào sẽ
được cảm thấy ở đâu.
Thứ tư, BĐKH không tác động công bằng với tất cả mọi người: đặc điểm

uế


thứ nhất đã đề cập đến việc BĐKH ảnh hưởng đến tất cả mọi người. Nó đại diện
cho một mối đe doạ chung, một thách thức chung. Nhưng BĐKH khiến chúng ta

tế
H

phải đương đầu với sự không công bằng khác thường. Khi nói về trách nhiệm
phải chịu về việc gây ra BĐKH thì có 2 trường phái ý kiến đối lập. Các nước
nghèo cho rằng trách nhiệm đầu tiên thuộc về các nước công nghiệp phát triển
mà đứng đầu là Mỹ phát thải ra khí nhà kính nhiều nhất, chiếm tới gần 2/3 tổng

in

h

lượng khí nhà kính phát thải. Ngược lại, các nước công nghiệp phát triển lại cho
rằng các nước nghèo gây ra BĐKH nhiều không kém do chặt phá rừng gây tác

cK

động kép tới BĐKH và trong tương lai, các nước nghèo cũng sẽ phát thải nhiều
như họ và thậm chí là có thể nhiều hơn.

Và có một sự không công bằng nhiều hơn, đó là sự phân bổ tác động của

họ

BĐKH. Một cách đơn giản, bởi vì vị trí trên hành tinh và tài sản tự nhiên của các
nước khác nhau sẽ bị ảnh hưởng khác nhau. Tác động tồi tệ nhất sẽ rơi một cách


Đ
ại

không tương xứng vào các nước nghèo hơn, ít chịu trách nhiệm và ít có khả năng
đối phó với chúng.

1.2.2 Biểu hiện của BĐKH

ng

Những biểu hiện chính của BĐKH là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển
dâng. Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH

ườ

(IPCC) năm 2007, trong thời kỳ 1906 – 2005, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng
0,74oC và tốc độ tăng của nhệt độ trong 50 năm gần đây gấp đôi so với 50 năm

Tr

trước đó. Báo cáo cũng nói rằng nhiệt độ trên lục địa tăng nhanh hơn so với trên đại
dương (IPCC, 2007).
Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng ở khu vực vĩ độ cao hơn

30o. Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm ở khu vực nhiệt đới từ giữa những
năm 1970. Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều khu vực trên thế giới
(IPCC, 2007).

SVTH: Nguyễn Thị Lương


7


Khóa luận tốt nghiệp
Mực nước biển toàn cầu đã tăng trong thế kỷ 20 với tốc độ ngày càng cao.
Hai nguyên nhân chính làm tăng mực nước biển là sự giãn nở nhiệt của đại dương
và sự tan băng.
Số liệu quan trắc mực nước biển trong thời kỳ 1961 – 2003 cho thấy tốc độ

uế

tăng của mực nước biển trung bình toàn cầu khoảng 1,8  0,5 mm/năm, trong đó
đóng góp do giãn nở nhiệt khoảng 0,42  0,12 mm/năm và tan băng 0,70  0,50

tế
H

mm/năm (IPCC, 2007).

Số liệu đo đạc từ vệ tinh TOPEX/POSEIDON trong giai đoạn 1993 – 2003
cho thấy tốc độ tăng của mực nước biển trung bình toàn cầu là 3,1  0,7

h

mm/năm, nhanh hơn đáng kể so với thời kỳ 1961 – 2003 (IPCC, 2007).

in

Ở Việt Nam, kết quả phân tích các số liệu khí hậu cho thấy biến đổi của các
yếu tố khí hậu và mực nước biển có những điểm đáng lưu ý sau:


cK

Nhiệt độ

Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng

họ

lên khoảng từ 0,5oC đến 0,7oC. Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn ở các vùng
khí hậu phía Nam. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000)

Đ
ại

cao hơn trung bình năm của 3 thập kỷ trước đó (1931 - 1960). Nhiệt độ trung
bình năm của Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình
của thập kỷ 1931 – 1940 lần lượt là 0,8; 0,4 và 0,6oC. Năm 2007, nhiệt độ trung
bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 – 1940 là 0,8 –

ng

1,3oC và cao hơn thập kỷ 1991 – 2000 là 0,4 – 0,5oC (Bộ TNMT, 2008).

ườ

Lượng mưa
Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm trong 9

Tr


thập kỷ vừa qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng
khác nhau: có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. Lượng mưa năm
giảm ở các vùng khí hậu phía bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía nam. Tính
trung bình trong cả nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007) đã
giảm khoảng 2% (Bộ TNMT, 2008).

SVTH: Nguyễn Thị Lương

8


Khóa luận tốt nghiệp
Không khí lạnh
Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập
kỷ qua. Tuy nhiên, các biểu hiện dị thường lại thường xuất hiện mà gần đây nhất
là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng

uế

2 năm 2008 ở Bắc Bộ (Bộ TNMT, 2008).
Bão

tế
H

Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn. Quỹ đạo

bão có dấu hiệu dịch chuyển dần về phía nam và mùa bão kết thúc muộn hơn,
nhiều cơn bão có đường đi dị thường hơn (Bộ TNMT, 2003).

Mưa phùn

in

h

Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần từ thập kỷ 1981 –
1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây (Nguyễn Đức

cK

Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2003).
Mực nước biển

Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ

họ

dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3
mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên

Đ
ại

thế giới. Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại Trạm hải văn Hòn Dáu
dâng lên khoảng 20 cm (Bộ TNMT, 2008).
1.3 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

ng


Nguyên nhân của BĐKH trái đất bao gồm cả tự nhiên và nhân tạo. Theo
báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng

ườ

BĐKH 90% do con người gây ra.
1.3.1 Nguyên nhân do thiên nhiên

Tr

Nhiệt độ trái đất bị ảnh hưởng và thay đổi bởi các nguyên nhân thiên nhiên

như phun trào núi lửa, dòng chảy đại dương, thay đổi quỹ đạo trái đất và giao động
mặt trời.
Núi lửa phun trào
Khi núi lửa phun trào, nó đẩy ra một khối lượng lớn bao gồm sulphur
dioxide (SO2), hơi nuớc, bụi và tro vào bầu khí quyển. Lượng khí và tro có thể

SVTH: Nguyễn Thị Lương

9


Khóa luận tốt nghiệp
ảnh hưởng đến các kiểu thời tiết trong nhiều năm bởi việc gia tăng hệ số phản xạ
của hành tinh làm không khí trở nên lạnh hơn. Các phần tử nhỏ bé cũng được tạo
ra bởi các núi lửa và bởi vì các phần tử này bức xạ năng lượng mặt trời ngược
vào không gian nên chúng cũng có tác động làm lạnh thế giới. Khí nhà kính

không đáng kể nếu so với phát thải tạo ra bởi con người.


tế
H

Dòng chảy đại dương

uế

cacbon dioxide cũng đựơc tạo ra, tuy nhiên việc tạo ra khí này bởi thiên nhiên là

Các đại dương là một hợp phần chính của hệ thống khí hậu. Các dòng chảy
đại dương chuyển các khối lượng khổng lồ hơi nóng vào hành tinh. Các cơn gió
thổi theo chiều ngang ngược lại với mặt biển và lái các kiểu dòng chảy đại

in

h

dương. Sự tương tác giữa đại dương và khí quyển cũng có thể tạo ra các hiện
tượng như El Nino xảy ra định kì 2 hoặc 6 năm một lần. Nếu không có sự lưu

cK

thông dưới đáy đại dương của dòng nước lạnh từ hai cực hướng đến xích đạo và
sự di chuyển của dòng nước nóng từ xích đạo ngược về hai cực thì các cực sẽ
lạnh hơn và xích đạo sẽ nóng hơn. Các đại dương đóng vai trò quan trọng trong

họ

việc định đoạt sự tập trung khí CO2 trong khí quyển. Như vậy, các thay đổi ở sự

lưu thông của đại dương có thể tác động đến khí hậu qua sự di chuyển của khí

Đ
ại

CO2 vào hoặc ra bầu khí quyển.

Sự thay đổi quỹ đạo trái đất
Trái đất quay xung quanh mặt trời theo một quỹ đạo. Nó nghiêng một góc

ng

23,50 đối với mặt phẳng thẳng đứng của đường quỹ đạo. Sự thay đổi về độ
nghiêng của trái đất có thể dẫn tới sự thay đổi nhỏ nhưng quan trọng về phương

ườ

diện khí hậu ở các mùa trong năm, nếu độ nghiêng tăng thì mùa hè nóng hơn và
mùa đông lạnh hơn, nếu độ nghiêng giảm thì mùa hè mát mẻ hơn và mùa đông

Tr

ôn hoà hơn. Sự thay đổi trong quỹ đạo trái đất dẫn tới sự thay đổi nhỏ nhưng
quan trọng về sự ổn định của các mùa hơn mười ngàn năm qua. Các phản hồi của
khuyếch đại những thay đổi nhỏ này do đó tạo ra thơì kì băng hà.
Sự giao động mặt trời
Mặt trời là nguồn năng lượng cho hệ thống khí hậu của trái đất. Mặc dù
năng lượng mặt xuất hiện không thay đổi hằng ngày, nhưng các thay đổi nhỏ

SVTH: Nguyễn Thị Lương


10


Khóa luận tốt nghiệp
vượt qua ngưỡng một thời kì nào đó có thể dẫn tới BĐKH. Một số nhà khoa học
nghi ngờ rằng một phần của sự ấm lên nửa đầu thế kỷ 20 là bởi vì sự gia tăng
năng lượng mặt trời. Vì mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản, là phương tiện của
hệ thống khí hậu nên thật hợp lí khi cho rằng các thay đổi trong năng lượng mặt

uế

trời gây ra thay đổi khí hậu. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng sự biến thiên
mặt trời đã thực hiện một vai trò trong sự BĐKH ở quá khứ. Chẳng hạn việc

tế
H

giảm hoạt động mặt trời đã vì thế tạo ra thời kỳ băng hà nhỏ khoảng giữa những
năm 1650 và 1850 khi Greenland bị chia cắt bởi băng từ năm 1410 đến thập kỷ
1720 và sông băng phát triển ở Alpes.

Sự nóng lên của trái đất hiện nay tuy nhiên không thể được giải thích là do

in

h

bởi biến thiên mặt trời. Một vài ví dụ đã chứng minh điều đó kể từ năm 1750,
lượng năng lượng bình quân đến từ mặt trời hoặc tồn tại không đổi hoặc tăng ở


cK

mức độ không đáng kể. Nếu sự nóng lên của trái đất được gây ra bởi một mặt trời
linh hoạt hơn thì các nhà khoa học mong đợi để thấy nhiệt độ ấm hơn của tất cả
các tầng của bầu khí quyển. Họ chỉ quan sát độ lạnh ở trên bầu khí quyển, độ ấm

họ

tại bề mặt và các tầng thấp hợn của bầu khí quyển. Điều này bởi vì các khí nhà
kính thu hút hơi nóng từ bầu khí quyển thấp hơn. Các mẫu thời tiết cũng kết luận

Đ
ại

rằng sự thay đổi bức xạ mặt trời không thể tái sản xuất xu hướng nhiệt độ đã
quan sát được thế kỷ qua mà không bao gồm một sự tăng lên ở khí nhà kính.
1.3.2 Nguyên nhân do con người

ng

Nguyên nhân sâu xa của của biến đổi khí hậu là do việc gia tăng nồng độ
các loại khí nhà kính như CO2, CH4, NO2, HFCs... Theo IPCC, ba nguyên nhân

ườ

chính của việc gia tăng khí hậu nhà kính đã được quan sát hơn 250 năm qua đó là
việc sử dụng nhiên kiệu hoá thạch, hoạt động nông nghiệp, và sử dụng đất và nạn

Tr


phá rừng.
Sử dụng nhiên liệu hoá thạch
Kể từ thời kì tiền công nghiệp (khoảng từ 1750), con người đã sử dụng

càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn năng lượng hoá thạch, qua đó đã
thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí nhà kính của khí quyển, dẫn đến
tăng nhiệt độ của trái đất.

SVTH: Nguyễn Thị Lương

11


Khóa luận tốt nghiệp
Những số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các
lõi băng được khoan ở Greenland và Bắc cực cho thấy, trong suốt thời kỳ băng
hà và tan băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lương khí CO2 trong khí quyển
chỉ bằng khoảng hơn 70% so với thời kì tiền công nghiệp. Từ khoảng năm 1800,

uế

hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, tăng khoảng 31% so với với thời kỳ tiền
công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên trong khoảng 650 nghìn năm qua.

tế
H

Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí methane (CH4), nitơ oxide (N2O)


cũng tăng nhiều so với thời kỳ tiền công nghiệp. Riêng các chất khí chlorofluoro
cacbon (CFCS) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn cầu lớn gấp

h

nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá huỷ tầng ôzôn bình lưu, chỉ mới có trong khí

in

quyển do con người sản xuất ra khi công nghiệp làm lạnh, hoá mỹ phẩm phát triển.
Đánh giá khoa học của IPPC cho thấy, việc tiêu thụ năng lượng do đốt

cK

nhiên liệu hoá thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao
thông vận tải, xây dựng,.. đóng góp khoảng gần một nửa (46%) vào sự nóng lên

họ

toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp
khoảng 9%, các ngành sản xuất hoá chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại
(3%) là từ các hoạt động khác.

Đ
ại

Hoạt động nông nghiệp

Các hoạt động nông nghiệp đã tạo ra tác động đáng kể đối với BĐKH chính
là quá trình sản xuất đã giải thoát khí nhà kính như là CO2, CH4 và N2O. Mặt khác,


ng

khi nông nghiệp thay đổi bề mặt trái đất, thì có thể làm thay đổi khả năng hấp thụ

ườ

hoặc phản xạ vớí hơi nóng và ánh sáng. Methane là khí nhà kính đáng kể đứng thứ
hai và là nguyên nhân gây BĐKH, và gây hại nhiều hơn khí CO2 21 lần (hơn 100

Tr

năm vòng đời).
Một nguồn chính của Methane có từ chăn nuôi và đặc biệt là gia súc đã sinh

ra khí qua việc tiêu hoá cỏ và toả ra qua hơi thở của chúng. Methane cũng là sản
phẩm phụ của trồng lúa. Gạo là lương thực chính cho một phần lớn dân số thế
giới, đã có 367 triệu tấn gạo đã được tiêu thụ trong năm 2007. Methane thoát ra
như một sản phẩm phụ của việc sử dụng phân bón khi trồng loại cây này.

SVTH: Nguyễn Thị Lương

12


Khóa luận tốt nghiệp
Sử dụng đất và nạn phá rừng
Những thay đổi lớn chủ yếu đối với đất bao phủ hành tinh kể từ năm 1750
là kết quả của nạn phá rừng ở các vùng ôn đới nơi các cánh rừng bị xoá để
nhường chỗ cho đồng ruộng và đồng cỏ. Gần đây, nạn phá rừng đã diễn ra nhanh


uế

chóng ở vùng nhiệt đới nơi phát triển kinh tế đã gây ra nhiều phí tổn cho bảo tồn,
phần lớn các khu rừng nhiệt đới tự nhiên của thế giới đã sinh ra các đồn điền dầu

tế
H

cọ, cánh đồng cỏ gia súc hoặc công nghiệp khai thác mỏ.

Nạn phá rừng giải thích nguyên nhân 20 - 25% phát thải khí nhà kính toàn
cầu, và nó là nguồn đáng kể nhất của lượng phát thải ở các nước đang phát triển.
Nạn phá rừng cũng có tác động tiêu cực đến chất lượng đất, đa dạng sinh học,

in

h

sinh kế địa phương và các cộng đồng bản xứ. Mặc dù các tác động tiêu cực của
nạn phá rừng đang tạo động cơ để giảm nguồn phát thải từ các nước đang phát

cK

triển, nó vẫn chưa được ghi nhận một cách thoả đáng trong Công ước Khung của
Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC) hoặc Nghị định thư Kyoto.
1.4 Các tác động tiềm tàng của BĐKH ở Việt Nam

họ


1.4.1 Tác động lên các thành phần môi trường

BĐKH làm cho trái đất nóng lên nên các lớp băng tuyết sẽ bị tan nhanh

Đ
ại

trong những thập niên tới. Nước băng tan mang theo các lớp cặn lắng khiến các
dòng chảy trở nên nông cạn hơn.
Hiện tượng triều cường, mực nước biển dâng cao gây sạt lở bờ biển, bờ

ng

sông, ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước. Mực nước biển dâng lên có thể nhấn
chìm nhiều vùng rộng lớn ở các khu vực thấp.

ườ

Lượng mưa hàng năm biến động thất thường, mùa mưa có mưa nhiều hơn

nhưng lại giảm vào mùa khô và lượng mưa cũng phân bố không đồng đều giữa

Tr

các vùng. Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước ở nông
thôn, thành thị và sản xuất điện, tăng mâu thuẫn trong sử dụng nước.
Số cơn bão có cường độ mạnh hơn, mùa bão kết thúc muộn hơn và nhiều cơn

bão có quỹ đạo dị thường hơn. Sau bão thường là mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét, lũ ống
làm xói mòn đất. Đất sản xuất tại nhiều vùng đã bị thoái hóa do lạm dụng phân vô

cơ nay lại bị rửa trôi làm cho tình trạng thoái hóa đất trở nên trầm trọng hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Lương

13


Khóa luận tốt nghiệp
Mưa acid rửa trôi hoàn toàn chất dinh dưỡng và vi sinh vật tồn tại trong đất.
Nhiệt độ tăng làm quá trình bay hơi diễn ra nhanh hơn, đất bị mất nước trở
nên khô cằn, các quá trình chuyển hóa trong đất khó xảy ra.
Mực nước biển tăng biến một số vùng đồng bằng nước ngọt trở thành nước lợ.

uế

Môi trường không khí được xem là môi trường trung gian tác động trực tiếp

hoặc gián tiếp đến các môi trường khác. Nó là nơi chứa các chất độc hại gây nên

tế
H

BĐKH, và chính BĐKH sẽ tác động ngược lại môi trường không khí, làm cho
chất lượng không khí ngày càng xấu đi.

1.4.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, kinh tế và xã hội

h

Ảnh hưởng đến sức khỏe con người


in

BĐKH có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người. Sự gia tăng nhiệt
độ, khí hậu trái đất nóng lên, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh cho người già và trẻ

cK

em, những người sức đề kháng yếu, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh.
BĐKH còn làm thay đổi các hiện tượng thời tiết trong năm, mưa và nắng nóng

họ

kéo dài hơn do đó,làm gia tăng các căn bệnh nhiệt đới như sốt rét, sốt xuất huyết,
các bệnh chân, tay miệng… Nghiêm trọng hơn, BĐKH còn làm xuất hiện nhiều

Đ
ại

loại dịch bệnh mới có khả năng lây lan từ động vật sang người.
Thời tiết thay đổi thất thường tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn
sinh sôi và phát triển, môi trường sống của con người không được đảm bảo.
Các thiên tai như bão tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn, sạt lở

ng

đất… gia tăng về cường độ và tần suất làm tăng số người bị thiệt mạng và ảnh

ườ


hưởng gián tiếp đến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng,
bệnh tật hoặc do đổ vỡ của kế hoạch dân số, kinh tế - xã hội, cơ hội việc làm và

Tr

thu nhập. Những đối tượng dễ bị tổn thương nhất là những nông dân nghèo, các
dân tộc thiểu số miền núi, người già, trẻ em và phụ nữ.
Ảnh hưởng đến nông nghiệp và an ninh lương thực
Nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và
thời tiết. BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp cả trực tiếp
và gián tiếp.

SVTH: Nguyễn Thị Lương

14


Khóa luận tốt nghiệp
BĐKH làm gia tăng các loại hình thiên tai như hạn hán, lũ lụt, lốc tố, triều
cường… một cách thất thường ảnh hưởng không nhỏ đến mùa vụ sản xuất, làm
thay đổi thời vụ sản xuất của bà con nông dân, nhiều vụ mùa bị mất trắng.
BĐKH làm thay đổi thời gian sinh trưởng, phát triển của vật nuôi và cây trồng,

uế

làm giảm năng suất và thay đổi đặc tính sẵn có của cây trồng, vật nuôi.

Sự gia tăng lượng mưa và sự phân bố không đồng đều giữa các vùng, hạn

tế

H

hán triền miên làm ngập lụt ở những vùng trũng thấp và khô hạn ở những vùng
cao, nhiều diện tích đất nông nghiệp không được gieo trồng. Diện tích đất nông
nghiệp đang bị thu hẹp đáng kể do hoang mạc hóa hay sự xâm nhập mặn, nhiễm

h

phèn. Điển hình như đồng bằng sông Cửu Long, tình trạng nhiễm mặn, nhiễm

in

phèn trên diện rộng làm thiệt hại đến mùa màng; hạn hán thường xảy ra vào mùa
khô, nắng nóng, lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nhiều lần đã làm cây trồng

cK

khô héo nhanh chóng, có thể dẫn tới làm chết cây trồng hàng loạt.
Ngoài ra, thiên tai lũ lụt thường xuyên còn làm hư hại các trang thiết bị vật

họ

chất phục vụ cho nông nghiệp như đường sá, cầu cống, hệ thống mương máng
tưới tiêu… làm gia tăng các dịch bệnh, sâu bọ phá hoại mùa màng.

Đ
ại

Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp là không nhỏ, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực.

Ảnh hưởng đến lâm nghiệp
Do BĐKH, việc sản xuất lâm nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn. Thời tiết

ng

khô nóng gây ra khó khăn lớn trong việc tưới cho cây trồng. Ở vùng núi cao thì

ườ

ảnh hưởng của thời tiết nóng và rét hại lại cao hơn vùng đồng bằng.
Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có. Ở Việt Nam

Tr

sẽ có các tác động xấu đến rừng tràm và rừng trồng trên đất bị nhiễm phèn cũng
như hệ sinh thái rừng ngập mặn ở các tỉnh Nam Bộ.
Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi dào thúc đẩy quá trình quang hợp

dẫn đến tăng cường quá trình đồng hóa của cây xanh. Tuy vậy, chỉ số tăng trưởng
sinh khối của cây rừng có thể giảm do độ ẩm giảm.

SVTH: Nguyễn Thị Lương

15


×