Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Thực trạng và các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học hệ động vật tại vườn quốc gia pù mát, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.53 KB, 70 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

h

tế
H

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂ N

cK

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ
ĐA DẠNG SINH HỌC
HỆ ĐỘNG VẬT TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ
MÁT, NGHỆ AN

Sinh viên thực hiên:
NGUYỄN THỊ THANH HOA
Lớp: K42 - KTTNMT
Niên khóa: 2008 - 2012

Giáo viên hướng dẫn
ThS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT


Khoựa luaọn toỏt nghieọp

GVHD: Th.S Nguyeón Thũ Thanh Bỡnh

Tr



ng


i


h

cK

in

h

t
H

u

HU, 05/2012

SVTH: Nguyeón Thũ Thanh Hoa K42KTTNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

uế

Để hoàn thành chương trình khoá học, cùng với sự nhất trí

của trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, khoa Kinh tế Tài nguyên

tế

H

và Môi trường và được sự giúp đỡ của Thạc Só Nguyễn Thò
Thanh Bình, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và
các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học hệ động vật tại vườn

quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An" để làm khóa luận tốt nghiệp

h

của mình.

in

Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành

cK

cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
trong những năm qua đã cung cấp cho bản thân tôi nhiều kiến
thức chuyên môn rất quý báu, đặc biệt cho tôi được bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS. Nguyễn Thò Thanh Bình, đã trực

họ

tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này cùng
các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và phát triển.
Nhân dòp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến

Đ

ại

các nhà lãnh đạo, các cán bộ, công nhân viên chức Vườn
Quốc gia Pù Mát đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho

ng

tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này tại đòa phương.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực và kinh
nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận tốt
nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất

ườ

mong được sự chỉ bảo từ phía thầy cô giáo và sự đóng góp ý

Tr

kiến của các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 08 tháng 05 năm
2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thò Thanh Hoa

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT


Khoựa luaọn toỏt nghieọp


GVHD: Th.S Nguyeón Thũ Thanh Bỡnh

MC LC
PHN I: T VN ................................................................................................1
1.1. Lý do chn ti .................................................................................................1
1.2. Mc ớch nghiờn cu ti ................................................................................1

u

1.3. Phng phỏp nghiờn cu ti .........................................................................2
1.4. Gii hn nghiờn cu ca ti: .........................................................................2

t
H

PHN II: NI DUNG V KT QU NGHIấN CU..............................................3
CHNG I: TNG QUAN CA VN NGHIấN CU ....................................3
1.1. C s khoa hc ca vn nghiờn cu .............................................................3
1.1.1. C s lý lun ..................................................................................................3
1.1.1.1 . Khỏi nim a dng sinh hc v suy gim a dng sinh hc.................3

in

h

1.1.1.2. Tng quan a dng sinh hc trờn th gii: ..............................................4
1.1.1.3. Nhng giỏ tr ca a dng sinh hc .........................................................7

cK


1.1.2. C s thc tin .............................................................................................11
1.1.2.1. Tớnh a dng sinh hc Vit Nam .........................................................11
1.1.2.2. Tng quan DSH ca vựng Bc Trung B ............................................14

h

1.2. Tỡnh hỡnh c bn ca a bn nghiờn cu: .....................................................15
1.2.1. iu kin t nhiờn .......................................................................................15
1.2.1.1. V trớ a lý: ............................................................................................15


i

1.2.1.2. a hỡnh, a cht th nhng ...............................................................16
1.2.1.3. Khớ hu, thi tit.....................................................................................19
1.2.1.4. Ngun nc thy vn .............................................................................19
1.2.1.5. Thm thc vt rng ca VQG Pự Mỏt ...................................................20

ng

1.2.1.6. H thc vt: ...........................................................................................21
1.2.1.7. H ng vt ............................................................................................22



1.2.2. iu kin kinh t xó hi ..............................................................................22

Tr

1.2.2.1. Dõn c, lao ng ca khu vc nghiờn cu.............................................22

1.2.2.2. Thc trng s dng t ca vựng nghiờn cu........................................24
1.2.2.3. C s h tng v c s vt cht k thut ca a bn nghiờn cu ........25

1.2.3. ỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh c bn ca a bn nghiờn cu ......................26

CHNG II: THC TRNG V CC GII PHP BO V A DNG SINH
HC H NG VT TI VN QUC GIA P MT .....................................28
2.1. S hỡnh thnh ca VQG Pự Mỏt .....................................................................28
2.1.1. Lch s hỡnh thnh v chc nng nhim v ca VQG Pự Mỏt ................28
SVTH: Nguyeón Thũ Thanh Hoa K42KTTNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của VQG Pù Mát .....................................................29
2.1.3. Nhân lực của VQG Pù Mát .........................................................................31
2.1.4. Trang thiết bị máy móc của VQG Pù Mát ..................................................32
2.2. Thực trạng đa dạng sinh học hệ động vật ở vườn quốc gia Pù Mát ............33

uế

2.2.1. Đa dạng lồi của hệ động vật ở VQG Pù Mát............................................33
2.2.2. Các loại động vật q hiếm ở vườn quốc gia Pù Mát ................................36
2.2.3. Các giá trị của hệ động vật ở VQG Pù Mát................................................39

tế
H


2.3. Thực trạng suy giảm đa dạng sinh học động vật ở VQG Pù Mát ................42
2.3.1. Biến động các lồi động vật của VQG Pù Mát trong thời gian qua .........42
2.3.2. Các ngun nhân gây suy giảm đa dạng sinh học động vật ở vườn quốc
gia pù mát...............................................................................................................43

in

h

2.4. Các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học động vật đã và đang áp dụng tại
vườn quốc gia Pù Mát: ............................................................................................47
2.4.1. Quản lý bảo vệ rừng ....................................................................................47

cK

2.4.2. Giải pháp Giáo dục mơi trường ..................................................................47
2.4.3. Nghiên cứu khoa học ..................................................................................48
2.4.4. Giải pháp phát triển cộng đồng ...............................................................52

họ

2.4.5. Kêu gọi các dự án đầu tư.............................................................................54
2.4.6. Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu rừng đặc dụng................54

Đ
ại

Chương III: Định hướng và giải pháp.......................................................................55
3.1. Định hướng chung.............................................................................................55
3.2. Các giải pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học hệ động vật tại Vườn Quốc

gia Pù Mát 56
3.2.1. Giải pháp về pháp lý: ...................................................................................56

ng

3.2.2. Giải pháp đầu tư cho nghiên cứu khoa học ................................................57

ườ

3.2.3. Giải pháp tun truyền giáo dục, thuyết phục............................................57
3.2.4. Giải pháp chia sẻ lợi ích ..............................................................................57

Tr

3.2.5. Giải pháp khen thưởng và xử phạt .............................................................58
3.2.6. Giải pháp tăng cường sự hợp tác quốc tế trong bảo vệ ĐDSH .................58
3.2.7. Giải pháp tăng cường lực lượng QLBV VQG: cả về số lượng và chất
lượng nguồn nhân lực để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao trong
tình hình mới..........................................................................................................59

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................62

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình


họ

cK

in

h

tế
H

Đa dạng sinh học
Động vật có xương sống
Vườn quốc gia
Bảo tồn thiên nhiên
Phòng cháy chữa cháy rừng
Khu bảo tồn
Giáo dục mơi trường
Quản lý bảo vệ rừng
Giáo dục mơi trường và du lịch sinh thái
Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
Tổ chức – hành chính
Kế hoạch – tài chính
Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã
Trung tâm Đa dạng Sinh học và Phát triển
Ban chỉ đạo Quỹ Mơi trường tồn cầu Việt Nam
Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới
Rất nguy cấp
Tuyệt chủng
Tuyệt chủng ngồi thiên nhiên

Nguy cấp
Sẽ nguy cấp
Ít nguy cấp
Thiếu dẫn liệu
Sắp bị đe dọa

Tr

ườ

ng

Đ
ại

ĐDSH
ĐVCXS
VQG
BTTN
PCCCR
KBT
GDMT
QLBVR
GDMT & DLST
NCKH & HTQT
TC –HC
KH -TC
WWF
CBD
GEF

IUCN
CR
EX
EW
EN
VU
LR
DD
NT

uế

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Tr

ườ

ng

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Bảng 1: Số lồi động vật có xương sống ước tính trên thế giới năm 2010 4
Bảng 2: Số lồi động vật khơng xương sống ước tính trên thế giới năm 2010...............4
Bảng 03: Thành phần lồi đã xác định ở việt nam hiện nay .........................................12
Bảng 04: Nhóm lồi động vật và phân hạng nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam tính đến
2007 ...............................................................................................................................13
Bảng 05: Danh sách cácVQG ở vùng Bắc Trung Bộ tính đến tháng 8 năm 2010 ........14
Bảng 6: Các loại đất trong khu vực VQG Pù Mát.........................................................17
Bảng 7: Hiện trạng tài ngun rừng VQG Pù Mát........................................................20
Bảng 8: Các kiểu thảm thực vật ở VQG Pù Mát:..........................................................21
Bảng 9: Các đơn vị phân loại thực vật có mạch ở VQG Pù Mát ..................................21
Bảng 10: Thành phần các dân tộc sinh sống trong và quanh VQG Pù Mát năm 2009........22
Bảng 11: Mật độ và dân số của vùng nghiên cứu phân theo đơn vị hành chính năm
2009 ...............................................................................................................................23
Bảng 12: Lao động và phân bố lao động phân bố theo địa bàn huyện và theo giới tính
năm 2009 .......................................................................................................................24

Bảng 13: Thực trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu năm 2010 ..........................24
Bảng 14: Cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, học sinh của 3 huyện tính đến năm 2009....26
Bảng 15: Danh mục trang thiết bị máy móc của VQG Pù Mát năm 2011....................32
Bảng 16: Danh mục động vật ở Vườn quốc gia Pù Mát năm 2011.......................................33
Bảng 17: So sánh hệ động vật ở VQG Pù Mát với hệ động vật tồn quốc năm 2011 ........34
Bảng18: Đa dạng hệ động vật ở VQG Pù mát với 1 số VQG khác ..............................35
Bảng 19: Nhóm động vật q hiếm ở vườn quốc gia pù mát đã được đưa vào sách đỏ
của Việt Nam năm 2007 ................................................................................................36
Bảng 20: Các lồi động vật q hiếm ở vườn quốc gia pù mát cần được bảo vệ theo
Danh lục đỏ của IUCN (2007).......................................................................................38
Bảng 21: Biến động các lồi động vật ở vườn quốc gia Pù Mát giai đoạn 1999-2011.42
Bảng 22: Động vật hoang dã bị tịch thu qua săn bắn và bn bán ở địa bàn qua 3 năm
(2009-2011) ...................................................................................................................43
Bảng 23: Thợ săn, người bn bán ĐVHD và số sung săn hiện có trên địa bàn.................43
Bảng 24: Tổng hợp các vụ vi phạm QLBVR ở VQG Pù Mát qua 3 năm (2008 – 2010)....45
Bảng 25: Thống kê các lồi động vật hoang dã được cứu hộ tại VQG Pù Mát trong từ
2006 – 2010. ..................................................................................................................49
Bảng 26: Quy mơ các cuộc tập huấn, tun truyền trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng
tại VQG Pù Mát.............................................................................................................53

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

TĨM TẮT NỘI DUNG
VQG Pù Mát được đánh giá là một trong những khu rừng đặc dụng có giá trị đa
dạng sinh học cao của vùng Bắc Trung Bộ cũng như của Việt Nam, với diện tích rừng

tự nhiên rộng lớn và được xem là một kho tàng về các nguồn gen hoang dã, q hiếm.

uế

Nơi đây sẽ trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá của các đối tượng lâm tặc và cả những
người dân sống trong, ngồi vùng. Vì vậy, để hiểu rõ hơn đặc điểm sinh học, thực

tế
H

trạng các lồi động vật và nhằm phát triển bền vững ĐDSH tại đây, tơi đã chọn nghiên

cứu đề tài “Thực trạng và các giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh học hệ động vật tại
Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An”.

Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp để phân

in

h

tích, tìm hiểu thực trạng đa dạng hệ động vật của VQG Pù Mát. Kết quả cho thấy VQG
Pù Mát là một trong những nơi có tính đa dạng cao, với hệ động vật lên tới 1.157 lồi ,

cK

trong đó, có 132 lồi thú, thuộc 11 bộ và 30 họ; 361 lồi chim thuộc 49 họ và 14 bộ;
88 lồi bò sát và lưỡng cư. Về cơn trùng, đã xác định được 1084 lồi thuộc 64 họ, 7 bộ
(Trong đó: Bướm ngày đã thống kê được 365 lồi, thuộc 11 họ, 1 bộ, Bướm đêm đã


họ

thống kê được 94 lồi, thuộc 2 họ, 1 bộ; Kiến: Bước đầu đã xác định được 78 lồi
thuộc 40 chi, 9 phân họ Kiến có mặt tại VQG Pù Mát).

Đ
ại

Cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nào lượng giá được
hết các ý nghĩa và giá trị cụ thể của động vật hoang dã trong hệ sinh thái. Nhưng con
người ý thức được rằng động vật nói chung và ĐVHD nói riêng là tài sản vơ giá của

ng

nhân loại cần được bảo vệ, chăm sóc để phát triển.
Trong thời gian qua, diện tích rừng tự nhiên của Vườn bị giảm sút kéo theo sự

ườ

suy giảm đa dạng sinh học hệ động vật. Các hệ sinh thái hiện nay cũng đang phải đối
mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ các hoạt động kinh tế xã hội của con người và

Tr

những biến động của sự thay đổi khí hậu trái đất.
Vì vậy, cần có các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng chặt chẽ hơn, phát huy hơn

nữa vai trò của các cán bộ và lực lượng kiểm lâm để Vườn có thể thực hiện tốt các
mục tiêu quốc gia trong bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH.


SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những thập niên gần đây hoạt động của con người đã làm suy giảm nghiêm

dạng sinh học nhưng đồng thời lại là quốc gia thứ 10 về mức độ suy thối.

uế

trọng đa dạng sinh học (ĐDSH) trên trái đất. Việt Nam tuy đứng thứ 16 trên thế giới về đa

Trong số 30 Vườn quốc gia (VQG) hiện đã được cơng nhận , Pù Mát - trung

tế
H

tâm của khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An với diện tích rừng tự nhiên rộng lớn,
được các nhà khoa học trong và ngồi nước đánh giá là một trong những khu rừng đặc
dụng có giá trị đa dạng sinh học cao của vùng Bắc Trung Bộ cũng như của Việt Nam.

h

Vườn quốc gia Pù Mát là một kho tàng về các nguồn gen hoang dã, q hiếm.


in

Pù Mát có thảm thực vật phong phú với 2.494 lồi thực vật. Hệ động vật cũng rất đa
dạng với 1.157 lồi. Trong đó có nhiều lồi động thực vật q hiếm được ghi vào sách

cK

đỏ Việt Nam và thế giới. Tháng 11 năm 2007, Vườn quốc gia Pù Mát đã được
UNESCO cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Đến nay, Pù Mát đã dần khẳng

họ

định được vị thế của mình trong việc lưu giữ, bảo vệ ĐDSH và trong khai thác du lịch
sinh thái. Thiên nhiên ở đây với những cảnh đẹp hoang sơ vẫn chưa được khám phá
hết, nếu được đầu tư đúng mức, Vườn quốc gia Pù Mát sẽ là trung tâm du lịch của

Đ
ại

Nghệ An nói riêng và đất nước nói chung. Với tiềm năng phong phú như vậy, cũng
như các vườn quốc gia khác, nơi đây sẽ trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá của các
đối tượng lâm tặc và cả những người dân sống trong, ngồi vùng.

ng

Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Thực trạng và các giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh

học hệ động vật tại Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An” là cần thiết nhằm cung cấp

ườ


một cách tổng thể về đặc điểm sinh học và thực trạng các lồi động vật tại đây, qua đó
đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học khơng

Tr

chỉ có tác dụng về mặt mơi trường mà còn tạo điều kiện cho phát triển kinh tế- xã hội
của địa phương.
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về Đa dạng sinh học

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

- Đánh giá tính đa dạng của hệ động vật tại vườn quốc gia Pù Mát về giống,
lồi, sự phân bố và xác định giá trị của chúng.
- Nắm được thực trạng cơng tác tổ chức quản lý bảo vệ VQG Pù Mát, từ đó làm
cơ sở đưa ra các giải pháp quản lý bảo vệ rừng một cách hợp lý, tạo điều kiện và cơ sở

uế

cho sự phát triển bền vững.
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài


tế
H

Q trình thực hiện đề tài, tơi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
- Khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.

- Phương pháp kế thừa: Phương pháp kế thừa là phương pháp được nhiều nhà

in

h

chun mơn thực hiện. Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên việc điều tra thực địa
khơng thể có được hết thơng tin về đề xuất nghiên cứu. Vì vậy, tơi đã áp dụng phương

cK

pháp kế thừa những tài liệu, số liệu và các báo cáo đã được cơng bố của các nhà khoa học
về cơng tác điều tra nghiên cứu và các hoạt động bảo tồn hệ động vật tại VQG Pù Mát.
- Tổng hợp thơng tin trên các website qua internet.

họ

- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Trên cơ sở số liệu thu thập được, sử
dụng phần mềm Excel xử lý, tổng hợp vào các bảng biểu đã được xây dựng theo đề

Đ
ại


cương của đề tài. Trên cơ sở các bảng biểu số liệu tổng hợp được, tiến hành phân tích
đánh giá kết quả và đưa ra các khuyến nghị về cơng tác bảo tồn hệ động vật tại Vườn
quốc gia Pù Mát theo mục tiêu của đề tài đề ra.

ng

1.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
- Giới hạn về khơng gian: Tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

ườ

- Giới hạn về thời gian:
+ Số liệu tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu trong 4 năm (2008 – 2011)

Tr

+ Số liệu nghiên cứu đa dạng sinh học hệ động vật của Vườn quốc gia Pù Mát

năm 2011.
- Giới hạn về nội dung:
Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học và các giải pháp bảo vệ các lồi động vật
tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

uế

1.1.1. Cơ sở lý luận

tế
H

1.1.1.1. Khái niệm Đa dạng sinh học và suy giảm Đa dạng sinh học
* Khái niệm Đa dạng sinh học:

- Cơng ước ĐDSH năm 1992 đã định nghĩa ĐDSH như sau:

“ĐDSH là sự đa dạng và phong phú của sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, bao

h

gồm đa dạng trong lồi (gen), giữa lồi và đa dạng hệ sinh thái”

in

- Khái niệm về ĐDSH của bộ KHCN&MT (NXB KHKT, 2011):

cK


“ĐDSH là thuật ngữ dùng để mơ tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên.
ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong các hệ sinh thái trên
đất liền, các hệ sinh thái dưới nước khác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên”.

họ

- Theo định nghĩa của quỹ Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) thì “ĐDSH
là tồn bộ các dạng sống trên trái đất, là hàng triệu lồi thực vật, động vật, và vi sinh

Đ
ại

vật, là những gen lưu động trong các lồi và là những hệ sinh thái vơ cùng phức tạp
cùng tồn tại trong mơi trường”.

* Suy giảm đa dạng sinh học
Khi một lồi bị tuyệt chủng, những thơng tin di truyền độc nhất chứa đựng

ng

trong ADN và sự tổ hợp chun biệt của lồi đó sẽ mất đi. Quần thể của lồi khơng
còn cơ hội phục hồi, quần xã bị nghèo đi và con người khơng còn cơ hội nhận biết

ườ

tiềm năng của lồi đó.

Tr


Suy giảm ĐDSH là suy giảm gen di truyền, các giống, lồi và hệ sinh thái.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

1.1.1.2. Tổng quan đa dạng sinh học trên thế giới:
Bảng 1: Số lồi động vật có xương sống ước tính trên thế giới năm 2010
Tỷ lệ (%)

- Thú

5.490

8,81

- Chim

9.998

16,05

- Bò sát

9.084


14,58

- Lưỡng cư

6.433

10,32

- Cá

31.300
Tổng số

uế

Số lượng (lồi)

tế
H

Động vật có xương sống

50,24

62.305

100

h


(Nguồn: Tin tức và sự kiện nghiên cứu khoa học, IUCN, 2010)

in

Tính đến năm 2010, các nhà khoa học đã xác định có trên 62.300 lồi động vật

cK

có xương sống trên thế giới. Trong đó, khu hệ cá có thành phần lồi đa dạng nhất,
chiếm 50,24% tổng số lồi động vật có sương sống trên thế giới, và chiếm tỷ lệ thấp
nhất là lồi thú, 8,8% tổng số lồi động vật có xương sống trên thế giới.

họ

Bảng 2: Số lồi động vật khơng xương sống ước tính trên thế giới năm 2010
Động vật khơng xương sống

Số lượng (lồi)

Tỷ lệ (%)

1000.000

76,62

Nhện, bò cạp

102.248


7,83

Thân mềm

85.000

6,51

47.000

3,60

San hơ

2.175

0,17

Lồi khác

68.827

5,27

1.305.250

100

Đ
ại


Cơn trùng

ườ

ng

Giáp xác

Tr

Tổng số

(Nguồn: Tin tức và sự kiện nghiên cứu khoa học, IUCN, 2010)

Ước tính năm 2010, có khoảng 1.305.250 lồi động vật khơng có xương sống.

Trong đó, có khoảng 2.175 lồi san hơ, chiếm tỷ lệ ít nhất (0,17%). Cơn trùng là nhóm
đa dạng nhất trên Trái Đất, với hơn 1 triệu lồi đã được mơ tả - chiếm 76,62% tổng số
các lồi động vật khơng xương sống - chiếm hơn một nửa tổng số tất cả các lồi sinh
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

vật sống mà con người biết đến - với ước lượng về số lồi chưa được mơ tả lên tới 30

triệu, và do đó có thể đại diện cho hơn 90% các dạng sống khác nhau trên hành tinh.
Các điểm nóng về ĐDSH trên thế giới
Để có thể đưa ra các ưu tiên cho việc bảo tồn, IUCN, Trung tâm quan trắc bảo

uế

tồn thế giới (WCMC) và các tổ chức khác đã cố gắng xác định các khu vực then chốt
có tính đa dạng sinh học và có tính đặc hữu cao trên thế giới đang đứng trước sự đe

tế
H

dọa bị tuyệt chủng lồi và hủy hoại nơi cư trú: những nơi được gọi là điểm nóng phải

được bảo tồn. Các điểm nóng đa dạng sinh học là những vùng đang bị đe doạ và chứa
một tỷ lệ cao đa dạng sinh học trên thế giới. Các vùng này cần phải được bảo tồn ngay
để chống lại việc mất mát của các lồi do tuyệt chủng.

in

h

Mặc dù các sinh vật sống có thể tìm thấy ở mọi lục địa, trong mọi đại dương, từ
Bắc Cực đến Nam Cực, nhưng đa dạng sinh học khơng phân bố đồng đều trên tồn

cK

cầu. Một số nơi có tính đa dạng lồi cao hơn so với các nơi khác. Chẳng hạn, ở những
nơi độ cao thấp tính đa dạng lồi cao hơn so với những nơi độ cao lớn là nơi nhiệt độ
lạnh hơn và mùa sinh trưởng ngắn hơn. Những vùng có lượng mưa phong phú tạo điều


họ

kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển tươi tốt có tính đa dạng sinh học cao hơn
những vùng khơ cằn. Trong mơi trường nước ngọt, tính đa dạng lồi có xu hướng giảm

Đ
ại

đi theo độ sâu của tầng nước.

Mục tiêu của khái niệm điểm nóng là những nơi bị đe dọa lớn nhất tới số lồi lớn
nhất và cho phép những nhà bảo tồn tập trung những nổ lực về chi phí hiệu quả ở đó.

ng

25 điểm nóng đa dạng sinh học chứa 44% tất cả các lồi thực vật và 35% tất cả
các lồi ĐVCXS trên cạn.

ườ

Có hai nhân tố được xem xét để chỉ định điểm nóng. Điểm nóng là những vùng

chứa đựng một số lớn các lồi đặc hữu và đồng thời bị tác động một cách đáng kể các

Tr

hoạt động con người.Tính đặc hữu là tiêu chí đầu tiên để xác định điểm nóng. CI (tổ
chức bảo tồn quốc tế) đã lấy tổng số lồi thực vật đặc hữu như là chỉ thị cho tính đặc
hữu nói chung. Để là một điểm nóng, một vùng phải có 1.500 lồi cây đặc hữu (0,5%

số lồi thực vật tồn cầu). Sự có mặt của thực vật ngun sinh là cơ sở để đánh giá tác
động con người trong một vùng; để là một điểm nóng, một vùng phải bị mất đi hơn
70% mơi trường sống ngun thuỷ của nó.
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

Các điểm nóng chỉ chiếm khoảng 1/8 diện tích bề mặt trái đất nhưng lại chứa
đến 1/5 dân số của thế giới. Việc gia tăng dân số nhanh trong các điểm nóng góp phần
tới sự suy thối điểm nóng do việc du nhập của những lồi ngoại lai, việc bn bán bất
hợp pháp những lồi bị đe doạ, nền nơng nghiệp đốt nương làm rẫy, khai mỏ, xây

họ

cK

in

h

tế
H

cây cỏ tự nhiên ngun thuỷ và ba trong số đó đã mất 95%.


uế

dựng đường cao tốc, đập nước và tràn dầu. Mười một điểm nóng đã mất ít nhất 90%

Bản đồ 1: Các điểm nóng Đa dạng sinh học phân bố trên thế giới
(Nguồn: Myers. N., et al. 2000)
14. Polynesia & Micronesia

2. Sundaland

15. New Caledonia

3 Mediterirranean Basin

16. Guinean Forests of West Africa

4. Madagasca& Indian Ocean Island

17. Choco-Darian-Western Ecuador

5. Indo – Burma

18. Western Ghats & Sri Lanka

6. Caribbean

19. California Floristics Province

7. Atlantics Forest


20. Succulent Karoo

8. Philippines

21. New Zealand

9. Cape Floristic Regions

22. Central Chile

10. Mesoamerica

23. Caucasus

11. Brazilian Cerrado

24. Wallacea

12. Southest Australia

25. Eastern Arc Moutains & Coastal

Tr

ườ

ng

Đ
ại


1. Tropical Andes

13. Mountains of Southest China
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

1.1.1.3. Những giá trị của đa dạng sinh học
1.1.1.3.1. Những giá trị kinh tế trực tiếp
* Giá trị cho tiêu thụ
Bao gồm các sản phẩm tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày như củi đốt và các

uế

loại sản phẩm khác cho các mục tiêu sử dụng như tiêu dùng cho gia đình và khơng
xuất hiện ở thị trường trong nước và quốc tế. Những nghiên cứu về những xã hội

tế
H

truyền thống tại các nước đang phát triển cho thấy cộng đồng cư dân bản địa khai thác,

sử dụng nguồn tài ngun xung quanh như củi đun, rau cỏ, hoa quả, thịt cá, dược
phẩm và ngun vật liệu xây dựng. Trên 5.000 lồi được dùng cho mục đích chữa

bệnh ở Trung Quốc, Việt Nam và khoảng 2.000 lồi được khai thác tại vùng hạ lưu

in

h

sơng Amazon. Một trong những nhu cầu khơng thể thiếu được của con người là
protein, nguồn này có thể kiếm được bằng săn bắn các lồi động vật hoang dã để lấy

cK

thịt. Trên tồn thế giới, 100 triệu tấn cá, chủ yếu là các lồi hoang đã bị đánh bắt mỗi
năm. Phần lớn số cá này được sử dụng ngay tại địa phương.
* Giá trị sử dụng cho sản xuất

họ

Là giá bán cho các sản phẩm thu lượm được từ thiên nhiên trên thị trường trong
nước và ngồi nước. Sản phẩm này được định giá theo các phương pháp kinh tế tiêu

Đ
ại

chuẩn và giá được định là giá mua tại gốc, thường dưới dạng sơ chế hay ngun liệu.
Tại thời điểm hiện nay, gỗ là một trong những sản phẩm bị khai thác nhiều nhất từ
rừng tự nhiên với giá trị lớn hơn 100 tỷ đơla mỗi năm. Những sản phẩm lâm nghiệp

ng

ngồi gỗ còn có động vật hoang dã, hoa quả, nhựa, dầu, mây và các loại cây thuốc.

Thế giới tự nhiên là nguồn vơ tận cung cấp những nguồn loại dược phẩm mới. 25%

ườ

các đơn thuốc ở Mỹ có sử dụng các chế phẩm được điều chế từ cây, cỏ.....
1.1.1.3.2. Những giá trị kinh tế gián tiếp

Tr

Những giá trị kinh tế gián tiếp là những khía cạnh khác của đa dạng sinh học

như các q trình xảy ra trong mơi trường và các chức năng của hệ sinh thái là những
mối lợi khơng thể đếm được và nhiều khi là vơ giá.
* Giá trị sử dụng khơng cho tiêu thụ
- Khả năng sản xuất của hệ sinh thái:

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

Khoảng 40% sức sản xuất của hệ sinh thái trên cạn phục vụ cho cuộc sống của
con người. Tương tự như vậy, ở những vùng cửa sơng, dải ven biển là nơi những thực
vật thuỷ và tảo sinh phát triển mạnh, chúng là mắc xích đầu tiên của hàng loạt chuỗi
thức ăn tạo thành các hải sản như trai, sò, tơm cua,...


uế

- Bảo vệ tài ngun đất và nước:
Các quần xã sinh học có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn,

tế
H

những hệ sinh thái vùng đệm, phòng chống lũ lụt và hạn hán cũng như việc duy trì
chất lượng nước.
- Điều hồ khí hậu:

in

phương, khí hậu vùng và ngay cả khí hậu tồn cầu.

h

Quần xã thực vật có vai trò vơ cùng quan trọng trong việc điều hồ khí hậu địa

- Phân huỷ các chất thải:

cK

Các quần xã sinh học có khả năng phân huỷ các chất ơ nhiễm như kim loại
nặng, thuốc trừ sâu và các chất thải sinh hoạt khác đang ngày càng gia tăng do các hoạt
động của con người.

họ


- Những mối quan hệ giữa các lồi:

Nhiều lồi có giá trị được con người khai thác, nhưng để tồn tại, các lồi này lại

Đ
ại

phụ thuộc rất nhiều vào các lồi hoang dã khác. Nếu những lồi hoang dã đó mất đi, sẽ
dẫn đến việc mất mát cả những lồi có giá trị kinh tế to lớn.
- Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái:

ng

Mục đích chính của các hoạt động nghỉ ngơi là việc hưởng thụ mà khơng làm
ảnh hưởng đến thiên nhiên thơng qua những hoạt động như đi thám hiểm, chụp ảnh,

ườ

quan sát chim, thú, câu cá. Du lịch sinh thái là một ngành du lịch khơng khói đang dần
dần lớn mạnh tại nhiều nước đang phát triển, nó mang lại khoảng 12 tỷ đơla năm trên

Tr

tồn thế giới.
- Giá trị giáo dục và khoa học:
Nhiều sách giáo khoa đã biên soạn, nhiều chương trình vơ tuyến và phim ảnh đã

được xây dựng về chủ đề bảo tồn thiên nhiên với mục đích giáo dục và giải trí. Một
số lượng lớn các nhà khoa học chun ngành và những người u thích sinh thái học
đã tham gia các hoạt động quan sát, tìm hiểu thiên nhiên. Các hoạt động này mang lại

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

lợi nhuận kinh tế cho khu vực nơi họ tiến hành nghiên cứu khảo sát; nhưng giá trị thực
sự khơng chỉ có vậy mà còn là khả năng nâng cao kiến thức, tăng cường tính giáo dục
và tăng cường vốn sống cho con người.
- Quan trắc mơi trường:

uế

Những lồi đặc biệt nhạy cảm với những chất độc có thể trở thành hệ thống chỉ
thị báo động rất sớm cho những quan trắc hiện trạng mơi trường. Một số lồi có thể

tế
H

được dùng như những cơng cụ thay thế máy móc quan trắc đắt tiền. Một trong những

lồi có tính chất chỉ thị cao là địa y sống trên đá hấp thụ những hố chất trong nước
mưa và những chất gây ơ nhiễm trong khơng khí. Thành phần của quần xã địa y có thể
dùng như chỉ thị sinh học về mức độ ơ nhiễm khơng khí. Các lồi động vật thân mềm

in


h

như trai sò sống ở các hệ sinh thái thuỷ sinh có thể là những sinh vật chỉ thị hữu hiệu

* Giá trị lựa chọn

cK

cho quan trắc mơi trường.

Giá trị lựa chọn của một lồi là tiềm năng của chúng để cung cấp lợi ích kinh tế
cho xã hội lồi người trong tương lai. Những chun gia về cơn trùng tìm kiếm những

họ

lồi cơn trùng có thể sử dụng như các tác nhân phòng trừ sinh học; các nhà vi sinh vật
học tìm kiếm những lồi vi khuẩn có thể trợ giúp cho các q trình nâng cao năng suất

Đ
ại

sản xuất; các nhà động vật học lựa chọn các lồi có thể sản xuất nhiều protein; các cơ
quan y tế, chăm sóc sức khỏe và các cơng ty dược phẩm đang có những nổ lực rất lớn
để tìm kiếm các lồi có thể cung cấp những hợp chất phòng chống và chữa bệnh cho

ng

con người.

* Giá trị tồn tại


ườ

Con người có nhu cầu được tham quan nơi sinh sống của một lồi đặc biệt và

được nhìn thấy nó trong thiên nhiên hoang dã bằng chính mắt mình. Các lồi như gấu

Tr

trúc, sư tử, voi và rất nhiều lồi chim khác lại càng đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của
con người. Giá trị tồn tại như thế ln ln gắn liền với các quần xã sinh học của
những khu rừng mưa nhiệt đới, các rạn san hơ và những khu vực có phong cảnh đẹp.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

* Những khía cạnh mang tính đạo đức
Mỗi một lồi đều có quyền tồn tại:
Tất cả các lồi đều có quyền tồn tại. Trên cơ sở đó, sự tồn tại của các lồi phải
được bảo đảm mà khơng cần tính đến sự phong phú hay đơn độc hoặc có tầm quan

uế

trọng đối với con người hay khơng. Tất cả các lồi là một phần của tạo hố và đều có

quyền được tồn tại như con người ở trên trái đất này. Con người khơng những khơng

tế
H

có quyền làm hại các lồi khác mà còn có trách nhiệm bảo vệ sự tồn tại của chúng.
Tất cả các lồi đều quan hệ với nhau:

Giữa các lồi có một quan hệ chằng chịt và phức tạp, là một phần của các quần
xã tự nhiên. Việc mất mát của một lồi sẽ có ảnh hưởng đến các thành viên khác trong

sinh học cũng chính là bảo vệ mình.

in

h

quần xã. Cho nên, chúng ta ý thức được sự cần thiết bảo tồn các lồi, bảo tồn đa dạng

cK

Con người phải sống trong một giới hạn sinh thái như các lồi khác:
Tất cả các lồi trên thế giới bị giới hạn bởi khả năng sức tải mơi trường sống.
Mỗi lồi sử dụng nguồn tài ngun trong mơi trường để tồn tại và số lồi sẽ bị suy

họ

giảm khi những nguồn tài ngun này bị hủy hoại và cạn kiệt đi. Con người phải hành
động rất cẩn trọng để hạn chế những ảnh hưởng có hại gây ra cho mơi trường tự nhiên.


Đ
ại

Những ảnh hưởng tiêu cực khơng chỉ gây hại với các lồi mà còn gây hại đối cới chính
bản thân con người.

Con người phải chịu trách nhiệm như những người quản lý trái đất:

ng

Nếu như chúng ta làm tổn hại đến những nguồn tài ngun thiên nhiên trên trái
đất và làm cho các lồi bị đe dọa tuyệt chủng thì những thế hệ tiếp theo sẽ phải trả giá

ườ

bằng một cuộc sống có chất lượng thấp. Do vậy, con người ngày nay phải biết sử dụng
các nguồn tài ngun một cách khơn ngoan, tránh gây tác hại cho các lồi và các quần

Tr

xã sinh học.
Sự tơn trọng cuộc sống con người và sự đa dạng văn hố phải được đặt ngang

tầm với sự tơn trọng đa dạng sinh học:
Việc đánh giá cao giá trị đa dạng văn hố và thế giới tự nhiên làm cho con
người biết tơn trọng hơn đối với tất cả sự sống phong phú và phức tạp của nó.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

10



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

Thiên nhiên có những giá trị tinh thần và thẩm mỹ vượt xa giá trị kinh tế của nó:
Trong lịch sử, những nhà sáng lập ra tơn giáo, những nhà thơ, nhà văn, những
nghệ sĩ và nhạc sĩ đã thể hiện những cảm hứng do họ nhận được từ thiên nhiên. Đối
với nhiều người, để có được những cảm hứng như thế họ cần phải sống với một mơi

uế

trường thiên nhiên hoang sơ, chưa bị tác động bởi con người. Hầu như ai cũng hào
hứng và thích thú khi được chiêm ngưỡng thế giới ngun khai hoang dã và những

tế
H

phong cảnh đẹp. Nhiều người coi trái đất như là một sản phẩm kỳ diệu của tạo hố với
những điều linh thiêng cần được tơn trọng theo phong cách riêng.

Đa dạng sinh học là cốt lõi đế xác định nguồn gốc sự sống:

Hai trong số những huyền thoại chính của thế giới triết học và khoa học là sự

in

h


sống được hình thành như thế nào và tại sao lại có sự đa dạng sinh học như ngày nay.
Hàng ngàn chun gia sinh học tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề này và ngày càng

cK

đang tiến dần đến câu trả lời. Tuy vậy khi các lồi bị tuyệt chủng có nghĩa là mất đi
những mắt xích quan trọng và vấn đề này khó tìm được lời giải.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn

họ

1.1.2.1. Tính đa dạng sinh học ở Việt Nam

- Việt Nam được quốc tế cơng nhận là một trong những quốc gia có tính đa

Đ
ại

dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sơng suối, rạn san
hơ tạo nên mơi trường sống cho khoảng 10% tổng số lồi chim và thú hoang dã trên
thế giới.

ng

- Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) cơng nhận có 3 trong
hơn 200 vùng sinh thái tồn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) cơng nhận là

ườ

một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) cơng

nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật.

Tr

- Việt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng,

vật ni như có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Đặc biệt các nguồn lúa và khoai,
những lồi được coi là có nguồn gốc từ Việt Nam, đang là cơ sở cho việc cải tiến các
giống lúa và cây lương thực trên thế giới.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

Bảng 03: Thành phần lồi đã xác định ở việt nam hiện nay
Nhóm sinh vật

Số lồi đã xác định được

1

Cơn trùng

7750


2



Nước ngọt

1100

Biển

2500

Lưỡng cư

162

4

Bò sát

296

5

Chim

6

Lồi thú


7

Thú biển

tế
H

3

uế

Tt

840
310

h

17

in

(Nguồn: Hội nghị Khoa học về Đa dạng sinh học ở Việt Nam, 2010)

cK

Thành phần lồi động vật hoang dã ở Việt Nam cho đến nay đã điều tra phân
loại thống kê được khoảng 21.125 lồi. Trong đó, có 7750 lồi cơn trùng, 1100 lồi cá
nước ngọt, 2500 lồi cá biển, 162 lồi lưỡng cư, 296 lồi bò sát, 840 lồi chim, 310


họ

lồi thú, 17 lồi thú biển và hàng chục ngàn lồi động vật khơng xương sống phân bổ
trong các hệ sinh thái rừng trên đất liền, rừng ngập mặn, đất ngập nước, vùng biển...

Đ
ại

Các lồi động vật hoang dã nguy cấp, q, hiếm cần được ưu tiên bảo vệ đã ghi
nhận được 418 lồi trong Danh lục Đỏ Việt Nam năm 2007 bao gồm: Thú (94 lồi);
Chim (76 lồi); Bò sát (40 lồi); Lưỡng cư (14 lồi); Cá (89 lồi: Cá nước ngọt 36

ng

lồi; Cá biển 53 lồi); Động vật khơng xương sống nước ngọt (19 lồi); Động vật

Tr

ườ

khơng xương sống biển (61 lồi); Cơn trùng ( 25 lồi).

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình


Bảng 04: Nhóm lồi động vật và phân hạng nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
tính đến 2007
Sách Đỏ Việt Nam 2007
TT
Nhóm động vật
CR EX EW EN VU LRnt DD

Chim

11

3

Bò sát

9

4

Lưỡng cư

2

5



4


6

Động vật khơng xương sống nước ngọt

1

7

Động vật khơng xương sống biển

6

8

Cơn trùng

4

1

1

30

32

17

26


14

16

7

3

9

uế

2

3

12

tế
H

12

10

8

9

29


50

1

11

9

44

2

7

9

5

h

Thú

in

1

1

3

5

cK

(Nguồn: Hội nghị Khoa học về Đa dạng sinh học ở Việt Nam, 2010)
Hiện trạng các lồi động vật hoang dã mặc dù rất đa dạng, phong phú nhưng

họ

tình trạng các lồi nguy cấp, q hiếm cũng đáng báo động, nhiều lồi đang đứng
trước nguy cơ bị tuyệt chủng cao, đặc biệt có nhiều lồi đặc hữu (Endemic) ở Viêt
Nam như: Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) khoảng 300 cá thể chỉ phân bố ở

Đ
ại

rừng núi Hà Giang, Tun Quang, Bắc Cạn và Thái Ngun, Voọc đầu vàng
(Trachypithecus francoisi poliocephalus) khoảng 70 – 80 cá thể, duy nhất chỉ có ở
vùng núi đá VQG Cát Bà (Hải Phòng), Voọc Mơng trắng (Trachypithecus.delacouri)

ng

chỉ phân bố ở VQG Cúc Phương, khu BTTN Vân Long (Ninh Bình) khoảng 200 cá
thể, Voọc Hà Tĩnh (T.f.hatinhensis) khoảng 500 cá thể chỉ có ở Hà Tĩnh, Quảng Bình

ườ

(VQG Phong Nha Kẻ Bàng), Gà lơi lam đi trắng (Lophora hatinhensis) chỉ phân bố
các tỉnh Bắc Trung Bộ, Sóc đen Cơn Đảo (Ratufa bicolor condorensis) chỉ có ở đảo


Tr

Cơn Sơn - Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Chim Bồ câu (Nicoba) chỉ gặp ở Cơn Đảo.
Cá Cóc Tam Đảo (Parasometriton deloustali) chỉ phân bố ở vùng núi cao Tam Đảo
(Vĩnh Phúc)...

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

1.1.2.2. Tổng quan ĐDSH của vùng Bắc Trung Bộ
Các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ là khu vực có dãy Trường Sơn được thừa nhận là
một vùng sinh thái điển hình của thế giới và là một trong 7 vùng sinh thái của Việt
Nam. Tính đa dạng sinh học của vùng rất đặc biệt, được thừa nhận là vùng có tầm

uế

quan trọng tồn cầu và là nguồn tài ngun q giá của Việt Nam
Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,

tế
H

Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế. Tổng diện tích 51.168 km2, chiếm 15% diện tích cả
nước. Đến nay đã có 5 Vườn quốc gia trong khu vực và được mơ tả trong bảng sau:

Bảng 05: Danh sách cácVQG ở vùng Bắc Trung Bộ tính đến tháng 8 năm 2010

h

thành lập

(ha)

Địa điểm

1. Bến En

1992

16.634

Thanh Hóa

2. Pù Mát

2001

91.113

Nghệ An

2002

55.029


Hà Tĩnh

2001

200.000

Quảng Bình

1991

22.030

Thừa Thiên- Huế

3. Vũ Quang

4. Phong Nha- Kẻ Bàng

họ

Bộ

Diện tích

cK

Bắc Trung

Năm


Tên Vườn

in

Vùng

Tr

ườ

ng

Đ
ại

5. Bạch Mã

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

14


Khoựa luaọn toỏt nghieọp

GVHD: Th.S Nguyeón Thũ Thanh Bỡnh

1.2. Tỡnh hỡnh c bn ca a bn nghiờn cu:
1.2.1. iu kin t nhiờn
1.2.1.1. V trớ a lý:



i

h

cK

in

h

t
H

u

Bn 2: Bn VQG Pự Mỏt:

Chỳ gii: Din tớch VQG Pự Mỏt l phn din tớch mu xanh lỏ cõy in m

ng

VQG Pự Mỏt nm v phớa Tõy Nam tnh Ngh An, cỏch thnh ph Vinh



khong 120km ng b. Ta a lý ca Vn:
1846 n 1912 v Bc

Tr


10424 n 10456 kinh ụng.
Ranh gii ca VQG, v phớa Nam cú chung 61km vi ng biờn gii quc gia

giỏp vi nc Cng hũa dõn ch nhõn dõn Lo
Phớa Tõy giỏp cỏc xó Tam Hp, Tam ỡnh, Tam Quang (huyn Tng Dng)
Phớa Bc giỏp cỏc xó Lng Khờ, Chõu Khờ, Lc D, Mụn Sn (huyn Con
Cuụng)

SVTH: Nguyeón Thũ Thanh Hoa K42KTTNMT

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Bình

Phía Đơng giáp các xã Phúc Sơn, Hội Sơn (huyện Anh Sơn)
Tồn bộ diện tích VQG nằm trong địa giới hành chính của 3 huyện Anh Sơn,
Con Cng và Tương Dương tỉnh Nghệ An. Diện tích vùng nghiêm ngặt là 94.804,4
ha và vùng đệm 86.000ha nằm trên diện tích 16 xã.

uế

- Huyện Anh Sơn gồm 5 xã: Phúc Sơn, Hội Sơn, Tường Sơn, Cẩm Sơn và Đỉnh Sơn.
- Huyện Con Cng gồm 7 xã: Mơn Sơn, Lục Dạ, n Khê, Bồng Khê, Châu

tế
H


Khê, Chi Khê và Lạng Khê.

- Huyện Tương Dương gồm 4 xã: Tam Quang, Tam Đình, Tam Hợp, Tam Thái.
1.2.1.2. Địa hình, địa chất thổ nhưỡng
* Địa hình:

in

h

VQG Pù Mát nằm ở phía Bắc dãy Trường Sơn, độ cao từ 100 đến 1841m so với
mặt nước biển, trong đó 90% diện tích của VQG có độ cao dưới 1000m. Những khu

cK

vực cao nhất nằm ở phần phía Nam của VQG, nơi mà các đỉnh dơng của các dải núi
Trường Sơn được tìm thấy và đó cũng là khu vực biên giới Việt-Lào. Đỉnh cao nhất
của VQG là núi Pù Mát với độ cao 1841m nằm trên hệ thống đỉnh dơng này. Từ đỉnh

họ

dơng này các thung lũng dốc trải dài xuống tạo thành một hệ thống dơng đồi và theo
hướng vng góc với đỉnh dơng chính. Những dơng này với độ dốc rất cao tạo thành

Đ
ại

các đỉnh có độ cao từ 800 đến 1500m, địa hình hiểm trở.
Phía Tây Nam của VQG là nơi có địa hình tương đối bằng, thấp và là nơi sinh

sống trước đây cũng như hiện nay của một số cộng đồng người dân tộc. Ở đó nhiều

ng

hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp đã và đang diễn ra.
* Địa chất thổ nhưỡng:

ườ

- Địa chất:

VQG Pù Mát nằm trên dãy Trường Sơn Bắc. Q trình kiến tạo địa chất được

Tr

hình thành qua các kỷ Palêzơi, Đềvơn, Cácbon- Pecmi, Triat, Hecxini… đến Miroxen
cho đến ngày nay. Trong suốt q trình phát triển của dãy Trường Sơn thì chu kỳ tạo
núi Hecxini, địa hình ln bị ngoại lực tác động mạnh mẽ tạo nên bốn dạng địa mạo
chủ yếu.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hoa – K42KTTNMT

16


Khoựa luaọn toỏt nghieọp

GVHD: Th.S Nguyeón Thũ Thanh Bỡnh

+ Nỳi cao trung bỡnh: Un np khi nõng lờn mnh, to nờn mt di cao v hp

nm ngay biờn gii Vit - Lo vi nh cao nht ca VQG l nỳi Pự Mỏt vi cao l
1.841m. a hỡnh vựng ny rt him tr, i li cc k khú khn.
+ Kiu a hỡnh nỳi thp v i cao: Kiu ny chim phn ln din tớch ca

u

min v cú c cao t 1.000m tr xung. Tuy cu trỳc tng i phc tp, c cu
to bi cỏc trm tớch, bin cht, a hỡnh cú phn mm mi v ớt dc hn.

t
H

+ Thung lng kin to, xõm thc: Kiu ny tuy chim mt din tớch nh nhng

li thun li cho sn xut nụng nghip, cao nh thua 300m v bao gm thung lng
cỏc sụng sui Khe Thi, Khe Choang, Khe Khng (sụng Ging) v b phi sụng C.
Vựng ny c cu to bi cỏc trm tớch b ri, d b xõm thc trong ú ph bin l

in

h

cỏc dng a hỡnh i khỏ bng phng, bói bi v thm sụng khỏ phỏt trin.
+ Cỏc khi ỏ vụi nh: Kiu ny phõn tỏn dng khi, un np cú quỏ trỡnh Karst

xỏm ng nht v tinh khit.
- Th nhng:

cK


tr v phõn b hu ngn sụng C cao 200-300m. Cu to phõn phin dy, mu

h

Cỏc loi t trong vựng c thng kờ trong bng 6 sau
Bng 6: Cỏc loi t trong khu vc VQG Pự Mỏt
Loi t

c trng c bn

Phõn b

t cú mu vng hoc

Phõn b t cao

mựn trờn

vng xỏm, tng mựn dy

800,900m n

nỳi trung

thnh phn c gii (tpcg)

1800m dc biờn

bỡnh (FH)


nh n trung bỡnh. Cú 2

gii Vit Lo

t feralit

T l

tớch (ha)

%

34.511

17,7



ng

1

Din


i

TT

Tr


1.1 FHs

loi ph:
4.818

2,5

Feralit vng phỏt trin

Phõn b nhiu

trờn ỏ trm tớch, v bin

phớa Nam v ụng

cht cú kt cu ht mn,

Nam VQG

tpcg trung bỡnh.
1.2 FHq

29.693

15,2

Feralit vng nht hay vng

SVTH: Nguyeón Thũ Thanh Hoa K42KTTNMT


Phõn b nhiu

17


×