u
AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T
KHOA KINH T VAè PHAẽT TRIỉN
..... .....
t
H
KHOẽA LUN TT NGHIP AI HOĩC
ng
i
h
cK
in
h
THặC TRANG VAè GIAI PHAẽP
QUAN LYẽ, THU GOM VAè Xặ LYẽ
CHT THAI RếN SINH HOAT TRN
ậA BAèN THậ TRN Cỉ L TRặC NINH - NAM ậNH
Giaùo vión hổồùng dỏựn:
ThS. TRệN MINH TRấ
Tr
Sinh vión thổỷc hióỷn:
TRậNH THậ MAèU
Lồùp: K42 KTTNMT
Khoùa hoỹc 2008 - 2012
uế
Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận
tế
H
này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quý nhà
trường, quý thầy cô, quý đơn vị thực tập, gia đình và bạn
bè.
in
h
Để bày tỏ sự cám ơn chân thành này trước hết, tôi
cK
xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Kinh tế - Đại học
Huế đã tạo cho tôi một môi trường học tập, rèn luyện tốt,
họ
cảm ơn quý Thầy cô đã quan tâm, tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi có những hành trang kiến thức để tôi có thể tự tin
Đ
ại
bước vào cuộc sống tự lập sau này. Tôi xin được gửi lời
cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên - Th.S Trần
ng
Minh Trí, Thầy luôn quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn tôi
ườ
trong suốt quá trình hoàn thành nghiên cứu này.
Tr
Tôi cũng xin cảm ơn Quý phòng tài nguyên và môi
trường huyện Trực Ninh – Nam Định đã tạo điều kiện cho
tôi thực tập, học hỏi tại đơn vị. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm
ơn tới Anh Vũ Viết Thanh – chuyên viên môi trường tại
phòng, mặc dù bận rộn nhưng Anh luôn nhiệt tình, tạo
điều kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình thực tập.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bố mẹ và gia đình tôi đã
uế
nuôi dạy tôi khôn lớn và trưởng thành, luôn tạo điều kiện
tế
H
và là nguồn động viên kịp thời cho tôi. Tôi xin được cảm
ơn các bạn của tôi và tất cả mọi người, những người bạn
in
h
luôn đồng hành cùng tôi.
họ
cK
Huế, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Trịnh Thị Màu
Đ
ại
MỤC LỤC
MỤC LỤC
ng
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
ườ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tr
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 4
1.1. Các khái niệm cơ bản.................................................................................... 4
1.2 Nguồn gốc, phân loại, thành phần chất thải rắn ............................................ 5
1.2.1 Nguồn gốc............................................................................................... 5
1.2.2 Phân loại chất thải rắn ............................................................................ 6
uế
1.2.3 Thành phần chất thải rắn ........................................................................ 7
1.3 Tính chất của chất thải rắn............................................................................. 7
tế
H
1.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường.................................................. 7
1.4.1 Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường đất.............................................. 7
1.4.2 Chất thải rắn gây ô nhiễm nguồn nước – cản trở dòng chảy.................. 7
1.4.3 Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường không khí .................................. 8
h
1.4.4 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị .................................................. 8
in
1.4.5 Chất thải rắn gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng ............................ 8
1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến .............................................. 9
cK
1.5.1 Phương pháp chôn lấp ............................................................................ 9
1.5.2 Phương pháp đốt................................................................................... 10
1.5.3 Phương pháp ủ sinh học ....................................................................... 10
họ
1.5.4 Phương pháp xử lý bằng công nghệ ép kiện ........................................ 10
1.5.5 Phương pháp xử lý bằng công nghệ Hydromex ................................... 11
Đ
ại
1.5.6 Xử lý CTR bằng công nghệ Seraphin................................................... 12
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả và kết quả quản lý chất thải rắn ......... 13
1.6.1 Công tác thu gom chất thải ................................................................... 13
1.6.2 Công tác về phí dịch vụ ........................................................................ 14
ng
1.7 Các quy định pháp luật liên quan tới chất thải rắn ...................................... 14
1.8 Tình hình quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam và
ườ
huyện Trực Ninh ................................................................................................ 16
Tr
1.8.1 Tình hình quản lý, thu gom và xử lý CTRSH tại Việt Nam................. 16
1.8.1.1 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam................................ 16
1.8.1.2 Quản lý, thu gom và xử lý CTRSH tại Việt Nam ......................... 19
1.8.1.3 Tình hình quản lý, thu gom và xử lý CTRSH tại huyện
Trực Ninh .................................................................................................. 20
1.9 Những mô hình thành công và kinh nghiệm trong quản lý CTRSH ........... 21
1.9.1 Những mô hình thành công .................................................................. 21
1.9.2 Những kinh nghiệm trong quản lý CTRSH.......................................... 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CỔ LỄ - TRỰC
NINH – NAM ĐỊNH ............................................................................................ 25
uế
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh
Nam Định........................................................................................................... 25
tế
H
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 25
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 27
2.1.2.1 Điều kiện kinh tế ........................................................................... 27
2.1.2.2 Điều kiện xã hội ............................................................................ 27
h
2.1.2.3 Tình hình phát triển hạ tầng xã hội, kỹ thuật ................................ 27
in
2.2 Công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở
thị trấn Cổ Lễ ..................................................................................................... 28
cK
2.2.1 Công tác quản lý CTRSH ..................................................................... 28
2.2.2 Tình hình thu gom và xử lý CTRSH của các nguồn thải ..................... 29
2.2.2.1 Đặc điểm thành phần CTRSH của các nguồn thải........................ 29
họ
2.2.2.2 Hình thức thu gom xử lý CTRSH của các nguồn thải .................. 30
2.2.2.3 Dụng cụ chứa CTRSH của các nguồn thải.................................... 33
Đ
ại
2.2.2.4 Tái sử dụng CTRSH của các nguồn thải....................................... 34
2.2.3 Công tác thu gom CTRSH.................................................................... 35
2.2.3.1 Đơn vị thực hiện dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH 35
2.2.3.2 Thực trạng công tác thu gom của HTXMT thị trấn ...................... 36
ng
2.2.4 Đánh giá công tác thu gom của HTX môi trường thị trấn.................... 37
2.2.5 Những khó khăn, hạn chế trong công tác thu gom............................... 40
ườ
2.2.6 Hoạt động thu mua phế liệu trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ ...................... 41
Tr
2.2.7 Công tác xử lý CTRSH của thị trấn Cổ Lễ........................................... 42
2.9. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản lý, thu gom và
xử lý CTRSH tại thị trấn Cổ Lễ ......................................................................... 43
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ................................................ 44
3.1 Định hướng phát triển công tác quản lý, thu gom và xử lý CTRSH của
huyện Trực Ninh nói chung và thị trấn Cổ Lễ nói riêng ................................... 44
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, thu gom và xử lý
CTRSH tại thị trấn ............................................................................................. 44
3.2.1 Các giải pháp về mặt quản lý ............................................................... 44
3.2.2 Giải pháp cho công tác thu gom ........................................................... 46
uế
3.2.3 Các giải pháp về mặt xử lý ................................................................... 46
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 48
tế
H
1. KẾT LUẬN.................................................................................................... 48
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 49
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 50
: Chất thải rắn
CTRSH
: Chất thải rắn sinh hoạt
CTRCN
: Chất thải rắn công nghiệp
HTX
: Hợp tác xã
HTXMT
: Hợp tác xã môi trường
TNMT
: Tài nguyên môi trường
UBND
: Ủy ban nhân dân
E.M
: chế phẩm sinh học hữu hiệu
MTĐT
: môi trường đô thị
KHCN và MT
: Khoa học công nghệ và môi trường
h
in
cK
họ
Đ
ại
ng
tế
H
CTR
ườ
Tr
uế
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ công nghệ xử lý CTR bằng phương pháp ép kiện......................... 11
Sơ đồ 2: Sơ đồ xử lý CTR theo công nghệ Hydromex .......................................... 12
...................................... 28
uế
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của phòng TN & MT huyện
Sơ đồ 4: Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH ở thị trấn.................... 36
................... 39
tế
H
Sơ đồ 4: Biểu đồ đánh giá của hộ gia đình về chất lượng thu gom
Sơ đồ 5: Biểu đồ đánh giá của nhà hàng kinh doanh về chất lượng thu gom........ 40
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
Sơ đồ 6: Quy trình xử lý CTRSH tại bãi chôn lấp ................................................. 42
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải rắn ..................................................................... 6
uế
Bảng 2: Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007.............. 17
Bảng 3: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007......... 18
tế
H
Bảng 4: Hình thức thu gom xử lý CTRSH của các nguồn thải.............................. 30
Bảng 5: Dụng cụ chứa CTRSH của các nguồn thải ............................................... 33
Bảng 6 : Mục đích phân loại CTRSH của các nguồn thải ..................................... 34
h
Bảng 7: Đánh giá của người dân về giờ giấc thu gom ........................................... 37
in
Bảng 8: Đánh giá của người dân về tần suất thu gom ........................................... 38
Bảng 9: Đánh giá của người dân về phí thu gom................................................... 38
cK
Bảng 10: Mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ thu gom .............................. 39
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
Bảng 11: Khối lượng thu mua phế liệu trên địa bàn thị trấn.................................. 41
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
uế
1. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về vấn đề quản lý, thu gom và xử lý
tế
H
rác thải sinh hoạt.
- Đánh giá thực trạng, cách thức quản lý, tổ chức, thu gom và xử lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ.
h
- Đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý,
2. Phương pháp nghiên cứu
in
thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Cổ Lễ.
cK
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
+ Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan từ các tài liệu của giáo viên hướng
báo, mạng internet.
họ
dẫn, phòng tài nguyên và môi trường huyện, ủy ban nhân dân, tìm hiểu qua sách
+ Tham khảo quy trình thu gom, vận chuyển, và xử lý rác thải sinh hoạt mà
Đ
ại
đội vệ sinh môi trường đang thực hiện.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
+ Phương pháp quan sát để thấy được tình hình chung về thực trạng thải rác
ng
thải sinh hoạt của các hộ gia đình, các cơ quan trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ cũng như
tình hình thu gom rác của đội vệ sinh môi trường ở đây và hệ thống hóa tài liệu.
ườ
+ Phương pháp điều tra: Việc thu thập số liệu được thưc hiện bằng cách
phỏng vấn trực tiếp các cá nhân với bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho
Tr
mục đích nghiên cứu.
Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành đánh giá thực trạng thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt ở thị trấn, em chọn mẫu điều tra là 60 theo phương pháp ngẫu nhiên
phân tầng, tức là phỏng vấn 60 cá nhân trong đó, 30 hộ gia đình, 20 hộ nhà hàng
kinh doanh và 10 cơ quan công sở trong tổng số dân của thị trấn.
- Phương pháp chuyên gia: trao đổi với giáo viên hướng dẫn và các cán bộ
chuyên môn trong phòng tài nguyên và môi trường.
- Phương pháp tổng hợp thống kê và xử lý số liệu bằng excel để phân tích
các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
uế
sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ.
3. Thời gian nghiên cứu
tế
H
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 02/02/2012 – 31/03/2012 với số liệu thứ
cấp từ 2007 – 2010.
4. Tài liệu tham khảo
- Một số khóa luận trên thư viện trường Đại học kinh tế Huế và trên
in
h
tailieu.vn
- Một số sách chuyên ngành môi trường
quan sát thực tế.
5. Kết quả đạt được
cK
- Thông tin thu thập từ internet và một số kiến thức trong quá trình học và
họ
Đề tài đã trình bày được thực trạng trong công tác quản lý, thu gom cũng
như xử lý RTSH trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ hiện nay. Từ đó thấy được những khó
Đ
ại
khăn mà việc thực hiện công tác này của thị trấn đang gặp phải để đưa ra các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản ly, thu gom và xử lý RTSH trên địa bàn thị
Tr
ườ
ng
trân Cổ Lễ.
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá
uế
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã
hội có những chuyển biến tích cực. Và nó không chỉ phát triển ở các thành phố,
tế
H
khu đô thị lớn của đất nước mà còn đang mở rộng ra các tỉnh, các huyện lân cận.
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể.
Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng
h
cao, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải
in
rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người và được thải
vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá sức chịu tải của môi trường dẫn đến
cK
môi trường bị ô nhiễm.
Thị trấn Cổ Lễ là trung tâm của huyện Trực Ninh, tập trung nhiều chợ, hoạt
họ
động buôn bán diễn ra sôi nổi, các dịch vụ phục vụ người dân cũng ngày càng
phong phú và đa dạng dẫn đến lượng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên rất nhiều. Tuy
nhiên, điều đáng quan tâm ở đây là chưa có một giải pháp cụ thể nào về việc xử lý
Đ
ại
các nguồn chất thải rắn phát sinh này. Chất thải rắn sinh hoạt mới chỉ được thu gom
tập trung ở những bãi rác lộ thiên, không được tiến hành xử lý chôn lấp làm mất vệ
sinh công cộng, mất mỹ quan môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không
ng
khí. Đặc biệt những bãi rác này còn là nguy cơ gây dịch bệnh nguy hại đến sức
khỏe con người, gây thiệt hại về kinh tế, sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xã
ườ
hội. Bên cạnh đó, công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ
bao gồm quy hoạch, thu gom, xử lý trong thời gian qua chưa được quan tâm đúng
Tr
mức, bộc lộ nhiều yếu kém trong quản lý và tổ chức thực hiện. Để có cơ sở nhằm
tìm ra các biện pháp quản lý, thu gom và xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô
nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt ở thị trấn tôi quyết định nghiên cứu đề
tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định”.
SVTH: Trịnh Thị Màu
1
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về vấn đề quản lý, thu gom và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt.
- Đánh giá thực trạng, cách thức quản lý, tổ chức, thu gom và xử lý chất thải
uế
rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ.
- Đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý,
tế
H
thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Cổ Lễ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: người dân và chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị
trấn Cổ Lễ (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác) và hiện trạng quản lý
in
h
chất thải rắn sinh hoạt (tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý).
- Phạm vi:
cK
+ Không gian: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi thị trấn Cổ Lễ.
+ Thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 02/02/2012 – 5/4/2012 với
số liệu thứ cấp từ năm 2007 – 2010.
họ
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Đ
ại
+ Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan từ các tài liệu của giáo viên hướng
dẫn, phòng tài nguyên và môi trường huyện Trực Ninh, ủy ban nhân dân, hợp tác
xã môi trường thị trấn Cổ Lễ, tìm hiểu qua sách báo, mạng internet.
ng
+ Tham khảo quy trình thu gom, vận chuyển, và xử lý CTRSH mà đội vệ
sinh môi trường đang thực hiện.
ườ
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
+ Phương pháp quan sát để thấy được tình hình chung về thực trạng CTRSH
Tr
của các hộ gia đình, các cơ quan trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ cũng như tình hình thu
gom CTR của đội vệ sinh môi trường ở đây và hệ thống hóa tài liệu.
+ Phương pháp điều tra: Việc thu thập số liệu được thưc hiện bằng cách
phỏng vấn trực tiếp các cá nhân với bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho
mục đích nghiên cứu.
SVTH: Trịnh Thị Màu
2
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành đánh giá thực trạng thu gom và xử lý
CTRSH ở thị trấn, em chọn mẫu điều tra là 60 theo phương pháp ngẫu nhiên phân
tầng, tức là phỏng vấn 60 cá nhân trong đó, 30 hộ gia đình, 20 hộ nhà hàng kinh
doanh và 10 cơ quan công sở trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ.
uế
+ Phương pháp chuyên gia: trao đổi với giáo viên hướng dẫn, các cán bộ
chuyên môn trong phòng tài nguyên và môi trường, các cán bộ quản lý HTXMT
tế
H
thị trấn Cổ Lễ.
- Phương pháp tổng hợp thống kê và xử lý số liệu bằng excel để phân tích
các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ.
SVTH: Trịnh Thị Màu
3
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm cơ bản
uế
Chất thải rắn
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6705 – 2000
tế
H
Chất thải rắn là vật chất có trạng thái rắn hoặc sệt được loại ra trong sinh
hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác.
Theo GSTS Trần Hiếu Nhuệ và các cộng sự
h
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các
in
hoạt động kinh tế xã hội của mình. Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải
sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
cK
Theo George Tchobanoglous và các cộng sự
Chất thải rắn là toàn bộ chất thải được sinh ra từ các hoạt động của con
người và động vật, là các chất thải thông thường và các chất thải không còn hữu
họ
dụng nữa.
Luật bảo vệ môi trường 2005 định nghĩa: “Chất thải là vật chất ở thể rắn,
Đ
ại
lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động
khác”. Chất thải rắn còn gọi là rác thải, là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
ng
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công
ườ
cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động
sản xuất công nghiệp, làng nghề được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
Tr
Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh,
gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm thừa hoặc quá hạn sử dụng,
xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, rau, quả thừa.
Quản lý chất thải rắn
Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu,
tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải. (Luật bảo vệ môi trường 2005)
SVTH: Trịnh Thị Màu
4
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
Theo nghị định 59/2007/NĐ – CP định nghĩa về quản lý chất thải rắn như
sau: Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải, các hoạt động phân loại, thu gom, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu
uế
những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người.
Thu gom chất thải rắn: Thu gom CTR là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng
sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
tế
H
gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ
Vận chuyển chất thải rắn: Vận chuyển CTR là quá trình chuyên chở chất thải
rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử
in
h
dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
Xử lý chất thải rắn: Xử lý CTR là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ,
cK
kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong
chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn.
Chi phí xử lý chất thải rắn: Bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí
họ
đầu tư xây dựng, mua sắm phương tiện, trang thiết bị, đào tạo lao động, chi phí
quản lý và vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn tính theo thời gian hoàn vốn và quy
Đ
ại
về một đơn vị khối lượng chất thải rắn được xử lý.
Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn: Bao gồm chi phí đầu tư phương
tiện, trang thiết bị, đào tạo lao động, chi phí quản lý và vận hành cơ sở thu gom,
ng
vận chuyển chất thải rắn tính theo thời gian hoàn vốn và quy về một đơn vị khối
lượng chất thải rắn được thu gom, vận chuyển.
ườ
1.2 Nguồn gốc, phân loại, thành phần chất thải rắn
1.2.1 Nguồn gốc
Tr
Có nhiều nguồn phát sinh CTR khác nhau như:
- Khu dân cư: hộ gia đình, chung cư, biệt thự.
- Khu thương mại: Nhà hàng, chợ, khách sạn, các trạm sửa chữa.
- Cơ quan công sở: Trường học, bệnh viện, văn phòng cơ quan nhà nước.
- Công trình xây dựng: Khu nhà xây dựng mới, sửa chữa hoặc nâng cấp mở
rộng, đường phố, cao ốc.
SVTH: Trịnh Thị Màu
5
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
- Khu công cộng: Đường phố, công viên, khu vui chơi, khu giải trí, cống rãnh.
- Khu công nghiệp: Công nghiệp xây dựng, chế tạo, công nghiệp nặng, nhẹ,
lọc dầu, hóa chất, nhiệt điện.
- Nông nghiệp: Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn rau, vườn cây ăn quả, nông trại.
uế
Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải rắn
Các loại chất thải rắn
Khu dân cư
Thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hóa (vải, da, cao su, thiếc,
tế
H
Nguồn phát sinh
nhôm, thủy tinh), tro, đồ dùng điện, vật dụng hư hỏng (đồ
gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa)
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải
h
Khu thương mại
Công trình xây dựng
Khu công cộng
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại
Sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, bê tông, gỗ, ống dẫn
cK
Cơ quan công sở
in
nguy hại
Cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các khu vui chơi, giải
Khu công nghiệp
họ
trí, bùn cống rãnh.
Những phần nguyên vật liệu dư thừa, bụi, gạch ngói vỡ, cát,
đá.
Lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thừa hay hư
Đ
ại
Nông nghiệp
hỏng, rơm, rạ, chất thải từ lò giết mổ, phân bón, thuốc trừ
ng
sâu, bao bì thuốc bảo vệ thực vật.
Nguồn: Homer A.Neal, J.R. Schubel,1993
1.2.2 Phân loại chất thải rắn
ườ
Phân theo tính chất nguy hại bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải
Tr
rắn nguy hại:
- Chất thải rắn nguy hại: là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ
độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.
- Chất thải rắn thông thường: là các loại chất thải rắn không có chứa các chất
và hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần.
SVTH: Trịnh Thị Màu
6
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.3 Thành phần chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn rất khác nhau tùy thuộc từng địa phương, tính
chất tiêu dùng, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Thông thường thành
phần của CTR bao gồm các hợp phần sau: Chất thải thực phẩm, giấy, catton, vải
uế
vụn, sản phẩm vườn, thủy tinh, nhựa, bụi tro, cát đá, gạch vụn.
1.3 Tính chất của chất thải rắn
tế
H
Chất thải rắn sinh hoạt tồn tại ở mọi dạng vật chất rắn, lỏng, khí ta có thể xác
định khối lượng, thể tích rõ ràng. Một số chất thải tồn tại dưới dạng khó xác định
như nhiệt, phóng xạ, bức xạ dù tồn tại dưới dạng nào thì tác động gây ô nhiễm của
chất thải là do các thuộc tính lý học, hóa học, sinh học của chúng trong đó thuộc
in
h
tính hóa học là quan trọng nhất. Bởi vì trong những điều kiện nhất định các chất
hóa học có thể phản ứng với nhau hoặc tự chuyển đổi sang dạng khác để tạo ra
cK
chất mới và dĩ nhiên là có thể hình thành các chất gây ô nhiễm nghiêm trọng hơn
khi đó sẽ gây ra hiện tượng cộng hưởng ô nhiễm sẽ rất nguy hiểm.
1.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường
họ
1.4.1 Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường đất
- CTRSH nằm rải rác không được thu gom nằm lại trong đất, và một số loại
Đ
ại
chất thải khó phân hủy như: túi nilon, vỏ chai, lon bia làm ảnh hưởng tới môi
trường đất: thay đổi cơ cấu đất, đất trở nên khô cằn, các vi sinh vật có thể bị chết.
- Nhiều loại chất thải như xỉ than, vôi vữa đổ xuống đất làm cho đất bị đông
ng
cứng, khả năng thấm nước kém, hút nước kém, đất bị thoái hóa.
1.4.2 Chất thải rắn gây ô nhiễm nguồn nước – cản trở dòng chảy
ườ
- Lượng CTR rơi vãi nhiều, ứ đọng lâu ngày, khi gặp mưa rác rơi vãi theo
dòng chảy, các chất độc hòa tan trong nước, qua cống rãnh, ra ao hồ, sông ngòi,
Tr
gây ra ô nhiễm nguồn nước mặt.
- CTRSH không thu gom hết ứ đọng trong các ao hồ là nguyên nhân gây mất vệ
sinh và ô nhiễm các thủy vực. Khi các thủy vực bị ô nhiễm hoặc chứa nhiều rác thì có
nguy cơ ảnh hưởng đến các loài thủy sinh làm giảm sinh khối của các thủy vực.
- Ở các bãi chôn lấp thì chất ô nhiễm trong nước rác là nguyên nhân gây ô
nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực và các nguồn nước ao hồ, sông suối lân
SVTH: Trịnh Thị Màu
7
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
cận. Tại các bãi rác nếu không tạo được lớp phủ bảo đảm hạn chế tối đa nước mưa
thấm qua thì cũng có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
1.4.3 Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường không khí
- Tại các trạm bãi trung chuyển rác xen kẽ khu vực dân cư là nguồn gây ô
tiếng ồn và các khí thải độc hại từ các xe thu gom và vận chuyển rác.
uế
nhiễm môi trường không khí do mùi hôi từ rác, bụi cuốn lên khi xúc rác, bụi khói,
hôi thối, các khí độc hại từ các chất thải nguy hại.
1.4.4 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị
tế
H
- Tại các bãi chôn lấp rác vấn đề ảnh hưởng tới môi trường khí là gây mùi
- CTRSH nếu không được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, thu gom
in
h
không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh
môi trường và làm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đường phố, thôn xóm.
cK
- Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của người dân
chưa cao. Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra lòng đường và mương rãnh vẫn
còn rất phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và thu
họ
gom CTRSH vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ.
1.4.5 Chất thải rắn gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng
Đ
ại
- Tác hại của CTRSH lên sức khỏe con người thông qua ảnh hưởng của
chúng lên các thành phần môi trường. Môi trường bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động
tới sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn.
ng
- Tại các bãi rác nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý thích hợp,
cứ đổ dồn rồi san ủi, chôn lấp thông thường, không có lớp lót, lớp phủ thì bãi rác trở
ườ
thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống nguy cơ gây các bệnh hiểm nghèo đối
với cơ thể người khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh.
Tr
- CTR còn tồn đọng ở các khu vực, ở các bãi rác không hợp vệ sinh là
nguyên nhân dẫn đến phát sinh các ổ dịch bệnh, là nguy cơ đe dọa đến sức khỏe
con người. Theo nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc
bệnh ung thư ở các khu vực gần bãi chôn lấp rác thải chiếm tới 15,25% dân số.
Ngoài ra, tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nước ô
nhiễm chiếm 25%.
SVTH: Trịnh Thị Màu
8
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến
1.5.1 Phương pháp chôn lấp
Chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu hủy chất thải được áp dụng rộng rãi
trên thế giới. Theo công nghệ này, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại
uế
dạng rắn sau khi đã cố định ở dạng viên được đưa vào các hố chôn lấp có ít nhất
hai lớp chống thấm, có hệ thống thu gom nước rò rỉ để xử lý, có hệ thống thoát
tế
H
khí, có giếng khoan để giám sát khả năng ảnh hưởng đến nước ngầm.
Phương pháp này có chi phí thấp và được áp dụng ở các nước đang phát
triển. Việc chôn lấp được thực hiện bằng cách dùng xe chuyên dụng chở rác tới
bãi chôn lấp đã xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống, xe ủi san bằng, đầm
in
h
nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất, hàng ngày phun thuốc diệt ruồi muỗi, rắc
vôi bột theo thời gian, sự phân hủy của vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và
thì chuyển sang bãi rác mới.
cK
thể tích của bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác được tiếp tục cho tới khi bãi rác đầy
Các bãi chôn lấp rác phải cách xa khu dân cư lớn hơn 5km, giao thông thuận
họ
lợi, nền đất phải ổn định, không gần nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt. Đáy
của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc được phủ các lớp chống thấm bằng màn địa
Đ
ại
chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần phải thiết kế khu thu gom và xử lý nước rác trước
khi thải vào môi trường. Việc xây dựng hố chôn lấp phải theo đúng các quy chuẩn
thiết kế về kích thước, độ dốc, các lớp chống thấm đáy và vách, xử lý nước rò rỉ.
ng
- Ưu điểm:
+ Công nghệ đơn giản, rẻ tiền và phù hợp với nhiều loại chất thải.
ườ
+ Chi phí vận hành bãi rác thấp.
- Nhược điểm:
Tr
+ Chiếm diện tích đất tương đối lớn.
+ Có thể không được sự đồng tình của người dân xung quanh khu vực bãi
chôn lấp.
+ Có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao nếu việc xử lý nước rò rỉ không tốt.
+ Việc tìm kiếm xây dựng bãi chôn lấp mới là việc làm khó khăn.
SVTH: Trịnh Thị Màu
9
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
1.5.2 Phương pháp đốt
Đốt là quá trình oxy hóa chất thải ở nhiệt độ cao. Công nghệ này rất phù hợp
để xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại vô cơ như cao su,
nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y
uế
tế trong những lò đốt chuyên dụng hoặc công nghiệp như lò nung xi măng.
Phương pháp này chi phí cao. Công nghệ đốt CTR thường sử dụng ở các
tế
H
quốc gia phát triển. Tuy nhiên, việc đốt chất thải rắn sinh hoạt bao gồm nhiều chất
thải khác nhau sinh khói độc và dễ sinh khí dioxin nếu không giải quyết tốt việc
xử lý khói. Năng lượng phát sinh khi đốt CTR có thể tận dụng cho các lò hơi, lò
sưởi hoặc cho ngành công nghệ nhiệt và phát điện. Mỗi lò đốt phải được trang bị
1.5.3 Phương pháp ủ sinh học
in
h
một hệ thống xử lý khí thải.
cK
Ủ sinh học (compost) là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để hình
thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo môi
trường tối ưu đối với quá trình. Quá trình ủ hữu cơ từ CTR hữu cơ là một phương
họ
pháp truyền thống được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển trong đó
có Việt Nam. Quá trình ủ được coi như quá trình lên men yếm khí mùn hoặc hoạt
Đ
ại
chất mùn. Sản phẩm thu hồi là hợp chất mùn không mùi, không chứa vi sinh vật
gây bệnh và hạt cỏ. Trong quá trình ủ, oxy sẽ được hấp thụ hàng trăm lần. Quá
trình ủ áp dụng với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nước, sau là xử lý
ng
cho đến khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm tra thường xuyên
và giữ cho vật liệu ủ luôn ở trạng thái thiếu khí trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự
ườ
tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình oxy hóa các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng là
CO2 , nước và các hợp chất hữu cơ bền vững như: lignin, sợi.
Tr
1.5.4 Phương pháp xử lý bằng công nghệ ép kiện
Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở toàn bộ chất thải tập trung
thu gom vào nhà máy. Chất thải được phân loại bằng phương pháp thủ công trên
băng tải, các chất trơ và các chất có thể tận dụng được như: kim loại, nilon, giấy,
thủy tinh, nhựa được thu hồi và tái chế.
SVTH: Trịnh Thị Màu
10
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
Sơ đồ 1: Sơ đồ công nghệ xử lý CTR bằng phương pháp ép kiện
Phễu
nạp rác
Băng
tải rác
Phân
loại
Kim loại
uế
Chất
thải
Các khối kiện
sau khi ép
Băng tải thải
vật liệu
Máy ép
rác
tế
H
Thủy tinh
Giấy
h
Nhựa
cK
in
Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, quản lý chất thải rắn đô thị, 2001
1.5.5 Phương pháp xử lý bằng công nghệ Hydromex
Công nghệ Hydromex nhằm xử lý CTR đô thị thành các sản phẩm phục vụ
họ
ngành xây dựng, vật liệu, năng lượng. Bản chất của công nghệ Hydomex là nghiền
nhỏ rác sau đó polime hóa và sử dụng áp lực lớn để nén, định hình các sản phẩm.
Đ
ại
CTR được thu gom và chuyển về nhà máy, không cần phân loại và đưa vào máy
cắt nghiền nhỏ, sau đó đưa đến các thiết bị trộn bằng băng tải. Chất thải lỏng pha
trộn trong bồn phản ứng, các phản ứng trung hòa và khử độc thực hiện trong bồn
ng
phản ứng. Sau đó chất thải lỏng từ bồn phản ứng được bơm vào các thiết bị trộn:
chất lỏng và chất thải kết dính với nhau sau khi cho thêm thành phần polime hóa
ườ
vào. Sản phẩm ở dạng bột ướt được chuyển đến máy ép cho ra sản phẩm mới. Các
Tr
sản phẩm này bền, an toàn với môi trường.
SVTH: Trịnh Thị Màu
11
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
Sơ đồ 2: Sơ đồ xử lý CTR theo công nghệ Hydromex
Chất thải
chưa phân
loại
Kiểm tra bằng mắt
Chất thải
lỏng hỗn hợp
tế
H
Làm ẩm
uế
Cắt, xé, nghiền tơi nhỏ
Thành phần
polime hóa
Trộn đều
cK
in
h
Ép hay đùn ra
Sản phẩm mới
Nguồn: Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường, quản lý chất thải rắn đô thị, 2009
họ
1.5.6 Xử lý CTR bằng công nghệ Seraphin
Ban đầu chất thải được đưa tới nhà máy và đổ xuống nhà tập kết nơi có hệ
Đ
ại
thống phun vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại. Tiếp đến,
băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bông để phá vỡ mọi loại bao gói. Rác tiếp tục đi
qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép và các kim loại khác) rồi lọt xuống sàng lồng.
ng
Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân hủy, chuyển CTR vô cơ
tới máy vò và CTR hữu cơ tới máy cắt. Trong quá trình vận chuyển này, một
ườ
chủng vi sinh ASC đặc biệt, được phun vào chất thải hữu cơ nhằm khử mùi hôi,
làm chúng phân hủy nhanh và diệt một số tác nhân độc hại. Sau đó, chất thải hữu
Tr
cơ được đưa vào buồng ủ trong thời gian 7 – 10 ngày. Buồng ủ có chứa một chủng
vi sinh khác làm rác phân hủy nhanh cũng như tiếp tục khử vi khuẩn. CTR biến
thành phân khi được đưa ra khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân trên
sàng được bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bón cho nhiều
loại cây trồng, thay thế trên 50% phân hóa học. Phân dưới sàng tiếp tục được đưa
vào nhà ủ trong thời gian 7 – 10 ngày.
SVTH: Trịnh Thị Màu
12
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
Do lượng CTR vô cơ quá lớn nên các nhà khoa học tiếp tục phát triển hệ
thống xử lý phế thải trơ và dẻo, tạo ra một dây chuyền xử lý CTR khép kín. Phế
thải trơ và dẻo đi qua hệ thống sấy khô và tách lọc bụi, tro gạch. Sản phẩm thu
được ở giai đoạn này là phế thải dẻo sạch. Chúng tiếp tục đi qua tổ hợp bằm cắt,
uế
phối trộn, sơ chế, gia nhiệt bảo tồn rồi qua hệ thống thiết bị định hình áp lực cao.
Thành phẩm cuối cùng là ống cống panel, cọc gia cố nền móng, ván sàn, cốp pha.
tế
H
Cứ một tấn rác đưa vào nhà máy, thành phẩm sẽ là 300 – 350 kg seraphin và
250 – 300 kg phân vi sinh. Như vậy, qua các công đoạn tách lọc – tái chế, công
nghệ seraphin làm cho CTRSH được chế biến gần 100% trở thành phân bón hữu cơ
vi sinh, vật liệu xây dựng, vật liệu sản xuất đồ dân dụng, vật liệu cho công nghiệp.
in
h
Các sản phẩm này đã được cơ quan chức năng, trong đó có tổng cục tiêu chuẩn đo
lường chất lượng kiểm định và đánh giá là hoàn toàn đảm bảo về mặt vệ sinh và
cK
thân thiện môi trường. Với công nghệ seraphin, Việt Nam có thể xóa bỏ khoảng 52
bãi rác lớn, thu hồi đất bãi rác để sử dụng cho các mục đích xã hội khác.
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả và kết quả quản lý chất thải rắn
họ
1.6.1 Công tác thu gom chất thải
Ở Việt Nam lượng CTR thu gom chỉ mới đạt khoảng 70% và chủ yếu tập
Đ
ại
trung ở đô thị, tại nhiều đô thị khu công nghiệp CTRNH không được phân loại
riêng, còn chôn lấp chung với CTRSH, phần lớn các đô thị, khu công nghiệp chưa
có bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình nên ảnh hưởng tới
ng
đời sống của nhân dân. Việc lựa chọn địa điểm chôn lấp hoặc khu xử lý CTR tại
các đô thị gặp nhiều khó khăn do không được sự ủng hộ của người dân địa
ườ
phương, công nghệ xử lý CTR chưa được chú trọng nghiên cứu và chưa hoàn
thiện, các công trình xử lý CTR hiện còn manh mún, phân tán, khép kín theo địa
Tr
giới hành chính nên việc đầu tư, quản lý kém hiệu quả, lãng phí đất đai; công tác
quản lý nhà nước về thu gom CTR ở các cấp còn thiếu và yếu. Nguyên nhân chủ
yếu của những yếu kém trên, trước hết là do nhận thức tầm quan trọng của công
tác vệ sinh môi trường của một số cơ quan quản lý các cấp, các doanh nghiệp và
một bộ phận nhân dân còn hạn chế, chưa quan tâm đúng mức, thiếu biện pháp
thiết thực để khuyến khích phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom và xử
SVTH: Trịnh Thị Màu
13
GVHD: Th.S Trần Minh Trí
Khóa luận tốt nghiệp
lý chất thải rắn, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, thiếu cơ
chế, chính sách để khuyến khích phát triển công tác thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải, cơ chế phân công, phân cấp phối hợp trong quản lý nhà nước về chất
thải rắn chưa rõ ràng và chưa đề cao trách nhiệm cụ thể của từng bộ, ngành, chính
uế
quyền địa phương. Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý trách nhiệm của các tổ
chức, cá nhân vi phạm không nghiêm.
tế
H
1.6.2 Công tác về phí dịch vụ
Phí dịch vụ môi trường là một dạng phí phải trả khi sử dụng một số dịch vụ
môi trường. Mức phí tương ứng với chi phí cho dịch vụ môi trường đó. Có hai
dạng dịch vụ môi trường chính và theo đó hai dạng phí dịch vụ môi trường là dịch
h
vụ cung cấp nước sạch, xử lý nước thải và dịch vụ thu gom chất thải rắn.
in
Phí dịch vụ thu gom chất thải rắn sẽ có tác dụng tích cực không chỉ riêng cho
cK
môi trường mà cho cả phát triển kinh tế. Chính vì thế, việc xác định giá dịch vụ
thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn phải được nghiên cứu, xem xét kỹ trên
cơ sở vừa đảm bảo bù đắp được chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý vừa gián tiếp
họ
khuyến khích các hộ gia đình giảm thiểu rác thải. Việc xác định mức phí của dịch
vụ môi trường có thể thuận lợi khi cân nhắc, phân tích các chi phí cần thiết và dựa
trên trọng lượng hoặc thể tích của chất thải.
Đ
ại
- Tiếp cận theo khối lượng CTR thì các hộ gia đình phải có thùng đựng rác
riêng đặt ở một vị trí cố định và việc trả phí phải hoàn toàn tự nguyện trên cơ sở
khối lượng CTR thải ra hàng ngày.
ng
- Tiếp cận khác là theo số lượng người trong một gia đình, căn cứ vào số
người để xác định mức phí dịch vụ môi trường phải nộp. Theo cách này có thể
ườ
không công bằng nhưng thuận lợi hơn, tuy nhiên không khuyến khích được các hộ
Tr
gia đình giảm thiểu chất thải.
1.7 Các quy định pháp luật liên quan tới chất thải rắn
Một số điều trong nghị định 59/2007/NĐ – CP về quản lý chất thải rắn có
quy định cụ thể như sau:
Điều 4. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn
- Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải
nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
SVTH: Trịnh Thị Màu
14