Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Phân tích chi phí lợi ích của dự án xây dựng hệ thống nhà máy nước thị trấn yên thành cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn huyện yên thành tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.51 KB, 90 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

uế

-----  -----

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

tế

PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN XÂY

DỰNG HỆ THỐNG NHÀ MÁY NƯỚC THỊ TRẤN N

h

THÀNH CUNG CẤP NƯỚC SẠCH CHO VÙNG NƠNG

cK

in

THƠN HUYỆN N THÀNH TỈNH NGHỆ AN

Giảng viên hướng dẫn:

Chu Thị Hoa



T.S Trương Tấn Qn

họ

Sinh viên thực hiên:

Đ
ại

Lớp: K41-TNMT

Khóa học: 2007 – 2011

Huế, tháng 05 năm 2011
Formatted: Right: 0.25"

i


uế

Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình tôi đã nhận được sự

quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và PTNT, Trường Đại

H

học kinh tế Huế, cơ quan nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành huyện Yên Thành và các


hộ gia đình ở xã Hoa Thành và Thị Trấn, đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt

tế

nghiệp đại học của mình.

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của thầy cô giáo trong
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học kinh tế Huế đã trang bị cho tôi

h

những kiến thức cơ bản và có định hướng đúng đắn trong học tập cũng như trong tu

in

dưỡng đạo đức. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trương
Tấn Quân, giảng viên Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế, Trường Đại Học Kinh Tế

cK

Huế đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các cô, chú ở cơ quan nhà máy nước Thị Trấn Yên
Thành cùng các hộ gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập.

họ

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài của mình.
Do điều kiện về thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đề tài không


Đ
ại

tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

Huế, Ngày 16 tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Chu Thị Hoa

Formatted: Right: 0.25"

ii


MỤC LỤC

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế


H

uế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................i
I. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................1
II. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................3
1. Mục tiêu chung: ...........................................................................................................3
2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................3
III. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu: .............................................................................3
IV. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
1. Phương pháp luận ........................................................................................................4
2. Phương pháp thu thập và phân tích thông tin..............................................................4
V. Hạn chế của đề tài.......................................................................................................4
VI. Cấu trúc của đề tài .....................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6
Chương 1: Cơ sở khoa học về phân tích chi phí – lợi ích của dự án xây dựng nhà
máy nước Thị Trấn Yên Thành cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn. .............6
1.1 Cơ sở lý luận..............................................................................................................6
1.1.1 Một số khái niệm và tiêu chuẩn về nước................................................................6
1.1.2 Phân loại nước ........................................................................................................8
1.1.3 Tầm quan trọng của nước sạch...............................................................................9
1.2 Khái niệm, mục đích, qui trình, và phương pháp phân tích chi phí - lợi ích..................12
1.2.1 Khái niệm phân tích chi phí-lợi ích ....................................................................12
1.2.2 Mục đích phân tích chi phí-lợi ích........................................................................12
1.2.3 Các bước tiến hành phân tích chi phí-lợi ích........................................................12
1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá chi phí - lợi ích xây dựng nhà máy nước ..............12
1.2.4.1 Chỉ tiêu về tài chính của dự án ..........................................................................12
1.2.4.2 Chỉ tiêu về hiệu quả môi trường - xã hội...........................................................14
1.3 Cở sở thực tiễn........................................................................................................16

1.3.1 Tình hình cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn Việt Nam ............................16
1.3.2 Tình hình cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn Nghệ An.....................................18
Chương II. Một số đặc điểm cơ bản và thực trạng sử dụng nguồn nước ở huyện
yên thành và địa điểm nghiên cứu .............................................................................22
2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, tài nguyên và cảnh quan môi trường huyện
Yên Thành.......................................................................................................................22
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................22
2.1.1.1 Vị trí địa lý.........................................................................................................22
2.1.1.2. Địa hình ............................................................................................................22
2.1.1.3. Khí hậu .............................................................................................................22
2.1.2 Các nguồn tài nguyên chính .................................................................................23
2.1.2.1. Tài nguyên đất ..................................................................................................23
2.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản ......................................................................................23
2.1.2.3. Tài nguyên nước ...............................................................................................24
2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội .......................................................................................24
2.1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế ...............................................................................24
2.1.3.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ............................................................25

iii

Formatted: Right: 0.25"


Đ
ại

họ

cK


in

h

tế

H

uế

2.1.3.3 Dân số ................................................................................................................25
2.1.3.4 Về giao thông ....................................................................................................26
2.1.4. Đánh giá chung thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đối
với việc cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn huyện Yên Thành. ..........................27
2.2. Khái quát chung về nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành .......................................28
2.2.1. Sơ lược về nhà máy nước ....................................................................................28
2.2.2 Tình hình cấp nước của nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành .............................29
2.2.3.Tình trạng thất thoát nước của nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành....................30
2.3. Thực trạng sử dụng nguồn nướccủa các hộ gia đình ở vùng nhà máy nước Thị
Trấn Yên Thành.............................................................................................................31
2.3.1. Thực trạng sử dụng nguồn nước của các hộ gia đình ở vùng nhà máy nước Yên
Thành .............................................................................................................................31
2.3.2. Một số nhận xét về thực trạng sử dụng nguồn nước của các hộ gia đình.....................35
Chương III. Phân tích chi phí- lợi ích của dự án cung cấp nước sạch cho vùng..36
nông thôn huyện Yên Thành ......................................................................................36
3.1. Phân tích chi phí của dự án...................................................................................36
3.1.1. Phân tích chi phí về tài chính. .............................................................................36
3.1.1.1. Chi phí xây dựng hệ thống nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành .....................36
3.1.1.2 Chi phí vận hành, bảo dưỡng.............................................................................37
a. Chi phí vận hành .....................................................................................................37

3.1.1.3 Khấu hao tài sản cố định ..................................................................................40
3.1.2 Chi phí xã hội-môi trường .................................................................................41
3.2.Phân tích lợi ích .......................................................................................................45
3.2.1 Lợi ích kinh tế mang lại từ nhà máy nước thị trấn yên thành ..............................45
3. 2.1.1 Định giá nước sạch ...........................................................................................45
3.2.1.2 Dự báo giá và tổng thuế từng năm ....................................................................45
3. 2.1.3 Lợi ích về kinh tế ...........................................................................................46
3.2.2 Lợi ích kinh tế mang tính xã hội môi trường ......................................................48
3. 2.2.1 Góp phần đóng góp vào ngân sách nhà nước qua việc nộp thuế .....................48
3.2.2.2 Tạo thêm việc làm cho người dân lao động. .....................................................49
3.2.2.3 Lợi ích trong việc nâng cao sức khỏe cộng đồng dân cư, giảm chi phí bệnh
tật...................................................................................................................................49
3.2.2.4. Lợi ích thu được do giảm thời gian đi lấy nước, tăng thu nhập cho người dân
.......................................................................................................................................50
3.2.2.5. Lợi ích thu đựơc do nâng cao tính bình đẳng và công bằng về nhu cầu và đáp
ứng nhu cầu nước sạch cho sinh hoạt. ...........................................................................51
3.2.2.6 Lợi ích thu được từ việc thúc đẩy các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
trồng trọt chăn nuôi. ......................................................................................................51
3.3. Lượng hóa lợi ích về kinh tế, xã hội - môi trường thông qua mức sẵn lòng chi trả
của người dân. ...............................................................................................................51
3.3.1. Đánh giá mức sẵn lòng chi trả của người dân .....................................................51
3.3.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả ................................................55
3.3.3 Phân tích các nhân tố tác động đến mức sẵn lòng chi trả thông qua hồi qui........59
3.4. Đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án .......................................................................60

Formatted: Right: 0.25"

iv



Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

3.4.1.Tính hiệu quả kinh tế của dự án thông qua chỉ tiêu NPV ...................................60
3.4.2 .Tính NPV ;BCR bao gồm cả chi phí- lợi ích môi trường-xã hội. .......................63
3.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư ......................................................................64
3.5.1. Một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội môi
trường của dự án ............................................................................................................64
3.5.1.1. Một số định hướng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội môi trường của dự
án. ..................................................................................................................................64
3.5.1.2. Một số giải pháp ...............................................................................................65
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................68
1. Kết luận......................................................................................................................68
2. Một số kiến nghị ........................................................................................................68

Formatted: Right: 0.25"


v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
MTQG NS&VSMTNT: Mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông
thôn. ..............................................................................................................................
UBND: Uỷ ban nhân dân .............................................................................................

uế

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.......................................................................................
HTX: Hợp tác xã ..........................................................................................................

ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long............................................................................

H

XDCB: Xây dựng cơ bản .............................................................................................
UNICEF: Qũy nhi đồng Liên Hiệp Quốc.....................................................................

tế

TCU: True Color Unit(đơn vị đo màu sắc) ..................................................................
NTU: Nephelometric Turbidity Unit(đơn vị đo độ đục) ..............................................

h

GO: Giá trị sản xuất......................................................................................................


Đ
ại

họ

cK

in

ODA: Nguồn vốn hỗ trỡ từ nước ngoài........................................................................

Formatted: Right: 0.25"

vi


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1: Mối liên hê giữa số hộ sử dụng nước sạch và mức giá.................................. 53
Biểu đồ 1: Lượng tiêu thụ nước sạch bình quân/tháng của các hộ gia đình ................ 34

Đ
ại

họ

cK

in


h

tế

H

uế

Biểu đồ 2: Thể hiện trình độ học vấn của các hộ gia đình điều tra .............................. 56

Formatted: Right: 0.25"

vii


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1. Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Nước Ăn Uống .............................................................. 7
Bảng 2: Các loại bệnh nhiễm trùng đường ruột và thời gian tồn tại của các vi khuẩn
trong nước..................................................................................................................... 11
Bảng 3: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Yên Thành giai đoạn 2008-2010 . 24

uế

Bảng 4: Tổng số dân của huyện Yên Thành qua 3 năm............................................... 26
Bảng 5: Các nhà máy cấp nước huyện Yên Thành ...................................................... 29

H

Bảng 5: Các nhà máy cấp nước huyện Yên Thành ...................................................... 31


Bảng 7: Thực trạng sử dụng nguồn nước các xã, Thị Trấn thuộc phạm vi hoạt động của nhà
máy nước Thị Trấn Yên Thành qua 2 năm 2007-đầu năm 2011 ............................................33

tế

Bảng 8: Thực trạng sử dụng nguồn nước các hộ điều tra của xã Hoa Thành, Thị Trấn
đầu năm 2011................................................................................................................ 34

h

Bảng 9: Chi phí xây lắp công trình(đơn vị đồng)......................................................... 36

in

Bảng 10: Chi phí nguyên vật liệu(đơn vị đồng) ........................................................... 37
Bảng 11: Chi phí tiền lương cơ bản cho một công nhân/ tháng ................................... 38

cK

Bảng 12: Tổng chi phí vận hành bảo dưỡng từ năm 2007-2010(nghìn đồng) ............. 39
Bảng 13: Chi phí đầu tư cho sản phẩm nông nghiệp/1ha(nghìn đồng)........................ 42
Bảng 14: Giá trị hiện tại ròng qua các năm từ việc trồng cây nông nghiệp(nghìn đồng) .....43
Bảng 15: Giá tiêu thụ nước sạch và tổng thuế từng năm ............................................. 46

họ

Bảng 16: Tính doanh thu bình quân hàng năm ............................................................ 47
Bảng 17: Tổng hiện giá lợi ích xã hội từ nạp thuế của nhà máy(nghìn đồng) ............. 48
Bảng 18: Các đánh giá của hộ gia đình về sức khỏe sau khi sử dụng nước máy ..................50


Đ
ại

Bảng 19: Tổng thời gian đi lấy nước của các hộ gia đình điều tra............................... 50
Bảng 20: Mức sẵn lòng chi trả thêm tối đa/m3 nước của người dân ........................... 52
Bảng 21: Tổng số tiền chi trả thêm của người dân trong năm 2011(nghìnđồng). .......
53

Bảng 22: Tổng mức sẵn lòng chi trả thêm/m3 nước của các hộ gia đình qua các
năm(nghìn đồng) .......................................................................................................... 54
Bảng 23. Quy Mô của Hộ Gia Đình ............................................................................. 55
Bảng 24: mức thu nhập bình quân các hộ gia đình trong một tháng............................ 56

viii

Formatted: Right: 0.25"


Bảng 25. Nhận Thức của Người Dân về Nước Sạch.................................................... 57
Bảng 26: Đánh giá của người dân về chất lượng nước máy ........................................ 58
Bảng 27 : Mô hình hồi qui mức sẵn lòng chi trả phụ thuộc vào thu nhập và trình độ ..........
59
Bảng 28: Tổng chi phí bình quân hàng năm(nghìn đồng)............................................ 60

uế

Bảng 29: Tổng lợi ích và tổng chi phí toàn bộ dự án qua các năm(nghìn đồng) ......... 61
Bảng 30: Giá trị hiện tại ròng qua các năm(nghìn đồng) ............................................. 62

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

Bảng 31: Tổng hợp NPV; BCR tổng thể dự án ............................................................ 64

Formatted: Right: 0.25"

ix


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Nước sạch đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và toàn xã hội.
Nước sạch có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống hàng ngày của con người. Đặc biệt khi
chất lượng lượng nước và môi trường nông thôn đang ngày càng ô nhiễm. Để đảm bảo
sức khỏe cho người dân thì việc xây dựng nhà máy nước là điều cần thiết hơn bao giờ
hết. Do đó tôi đã chọn đề tài: “: “ Phân tích chi phí- lợi ích của dự án xây dựng hệ

uế


thống nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành cung cấp nước sạch cho vùng nông
thôn huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp. Với mục tiêu phân

H

tích thực trạng sử dụng các nguồn nước và đánh giá hiệu quả xây dựng nhà máy nước
Thị Trấn Yên Thành, qua đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả đầu
tư của nhà máy và nâng cao tỷ lệ số hộ gia đình sử dụng nước máy.

tế

Với các kiến thức đã học ở trường và tham khảo các tài liệu như sách báo, các bài
giảng của thầy cô, số liệu từ cơ quan nhà máy nước, số liệu từ huyện Yên Thành, xã và

h

các số liệu điều tra hộ, có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp:

in

Phương pháp duy vật biện chứng và tư duy logic, Phương pháp phân tích chi phílợi ích, Phương pháp thống kê toán học, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp

cK

điều tra phỏng vấn trực tiếp (trong đó tôi tiến hành điều tra ngẩu nhiên 120 hộ trên
hai vùng của huyện Yên Thành) và sử dụng một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả như:
NPV; BCR.


Trên cơ sở phân tích số liệu sơ cấp, thứ cấp đã thu thập được luận văn đã đánh giá

họ

được thực trạng sử dụng nước sạch của các hộ gia đình và phân tích việc xây dựng nhà
máy nước không chỉ mang lại về mặt kinh tế mà còn mang lại lợi ích to lớn về mặt xã
hội. Từ đó luận văn cũng đưa ra các giải pháp cụ thể có tính khả thi, phù hợp với thực

Đ
ại

tiễn hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của nhà máy và nâng cao tỷ lệ người
dân sử dụng nước sạch. Đồng thời luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với nhà
máy, cơ quan chức năng, người dân nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của nhà máy về
kinh tế- xã hội môi trường.

Nhìn chung luận văn cũng đã giải quyết cơ bản những vấn đề mà mục tiêu của

luận văn đề ra. Tuy nhiên do khả năng và tầm hiểu biết của tôi còn hạn hẹp nên luận
văn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ dẫn góp
ý của quý thầy cô, cùng tất cả các độc giả để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân
thành cảm ơn.

Formatted: Right: 0.25"

x


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài.

Nước là tài nguyên không thể thiếu được cho các hoạt động sống của con người
cũng như hoạt động các sinh vật trên thế giới. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân nên
nguồn nước trong tự nhiên trên thế giới ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Hầu hết các

uế

nguồn nước ngọt trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đều bị ô nhiễm ở các
mức độ nặng nhẹ khác nhau. Chính vì vậy mà vấn đề nước sạch đang là vấn đề bức

H

xúc thu hút sự quan tâm của tất cả các cộng đồng người trên thế giới đặc biệt là ở các
nước đang phát triển.

Theo thống kê của Liên Hợp Quốc thế giới hiện có 1,1 tỷ người còn phải sử dụng

tế

nguồn nước nhiễm bẩn (2/3 trong số đó sống ở Châu Á). Tương tự báo cáo kết quả
nghiên cứu năm 1993 của Uỷ ban Hành động Quốc tế về Dân số (PAI) của Mỹ cho

h

biết đến năm 2025, cứ ba người thì có một người ở các nước sẽ sống cực ký khó khăn

in

do căng thẳng hoặc rất khan hiếm về nước. Kết quả nghiên cứu về :”Nguồn nước bền
vững: Dân số và Tương lai của nguồn cấp nước tái tạo.”(1990) cho thấy có hơn 350


cK

triệu người sống ở các nước bị căng thẳng hoặc khan hiếm về nước. Số người lâm vào
hoàn cảnh này sẽ tăng lên gấp 8 lần vào năm 2025 tức khoảng từ 2,8 tỷ đến 3,3 tỷ
người tương đương khoảng gần một nửa dân số thế giới. Năm 1992, Ngân hàng
thế giới ước tính có đến hơn 1 tỷ người không tiếp cận được với nguồn nước an toàn

họ

đặc biệt là các vùng sâu vùng xa, các vùng dân tộc, vùng nông thôn.
Ở Việt Nam - đặc biệt là những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh
sống và những cộng đồng dân cư nông thôn, vùng xa vùng sâu và thường là người

Đ
ại

nghèo hiện vẫn rất khó khăn trong quá trình tiếp cận nguồn nước sạch đối với sinh
hoạt và ăn uống. Một trong những lý do chủ yếu của sự hạn chế này chính là cơ sở hạ
tầng kém phát triển hay khả năng chi trả của người dân còn hạn chế.
Mặc dù nền kinh tế ngày càng phát triển, tỷ lệ tử vong ở trẻ em và, tỷ lệ mắc các

bệnh truyền nhiễm đã giảm hẳn, song các bệnh liên quan tới nước và vệ sinh môi
trường vẫn là vấn đề lớn về sức khỏe ở Việt Nam. Tử vong ở trẻ em ở các vùng kém
phát triển chủ yếu là do nghèo hoặc không tiếp cận nguồn cung nước uống an toàn.
Theo báo cáo của UNICEF cho thấy hơn 50% người dân ở nông thôn không có nguồn

1

Formatted: Right: 0.25"



nước sạch, có tới 1/2 số ca tử vong và bệnh tật của trẻ em Việt Nam là hậu quả của
việc uống nước bị nhiễm bẩn, và ước tính của UNICEF có khoảng 2,8 triệu trong
tổng số 18 triệu trẻ em ở nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn của
Bộ Y tế. Các tỉnh miển núi, Tây Nguyên và ĐBSCL là những vùng mà trẻ em ít có
cơ hội để sử dụng hay tiếp cận nguồn nước sạch nên các bệnh tật ảnh hưởng đến sức

uế

khỏe con người ngày càng nhiều.
Theo Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam, cứ 10 bệnh thì 8 có liên quan đến nguồn

H

nước, nhất là các bệnh truyền nhiễm. Thống kê của Bộ Y tế chỉ ra rằng gần một nửa

trong số 26 bệnh truyền nhiễm có nguyên nhân liên quan tới nguồn nước bị ô nhiễm,

vệ sinh môi trường và ý thức vệ sinh cá nhân kém của người dân. Điển hình nhất là

tế

bệnh tiêu chảy cấp đang xuất hiện rải rác tại một số địa phương. Ngoài ra, có nhiều
bệnh truyền nhiễm khác cũng liên quan tới nguồn nước như tả, thương hàn, các bệnh

h

về đường tiêu hoá, viêm gan A, viêm não. Đó cũng là một phần lý do tại sao Việt Nam

in


vẫn là một trong những nước có tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em cao nhất ở Đông Á. Để
đảm bảo sức khỏe của con người trên đất nước thì việc cung cấp nước sạch cho vùng

cK

nông thôn, miền núi, thị trấn, thị xã để toàn dân tộc được tiếp cận nguồn nước sạch
một cách an toàn là điều hết sức cấp thiết.

Dưới chính sách của Đảng và Nhà nước, nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành
được thành lập theo Quyết định số 5176/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 12 năm 2007 của

họ

UBND Tỉnh Nghệ An, nhằm cung cấp nguồn nước sạch phục vụ đời sống dân sinh
khu vực nông thôn. Mặc dù nhà máy đã đi vào hoạt động một số năm, hiệu quả của dự
án vẫn chủ yếu là nhìn nhận đánh giá trên cơ sở lợi ích kinh tế hơn là lợi ích xã hội.

Đ
ại

Để hiểu rõ hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch cho vùng
nông thôn huyện Yên Thành và có một cách nhìn toàn diện về lợi ích của dự án mang
lại cho cộng đồng nông thôn và xã hội, tôi chọn đề tài: “ Phân tích chi phí- lợi ích của
dự án xây dựng nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành cung cấp nước sạch cho vùng
nông thôn huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

Formatted: Right: 0.25"

2



II. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu chung:
Nhằm xác định rõ hiệu quả của dự án xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch cho
vùng nông thôn huyện Yên Thành từ đó có những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả
đầu tư của dự án hay mở rộng qui mô dự án sang những vùng kế cận.

Để đạt đựơc mục tiêu chung trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể sau:

uế

2. Mục tiêu cụ thể

H

Mục tiêu 1: Khái quát hóa các vấn đề lý luận hàng hóa công, đặc biệt là dịch
vụ nước sạch.

Mục tiêu 2: Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sạch của các hộ gia đình của

tế

huyện Yên Thành.

Mục tiêu 3: Phân tích và đánh giá chi phí và lợi ích xây dựng cung cấp nước

h

sạch.


III. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu:

in

Mục tiêu 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án.

cK

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nhiên cứu chính của đề tài là các hộ gia
đình ở huyện Yên Thành. Thị Trấn đại diện cho vùng đô thị, xã Hoa Thành đại diện
cho vùng nông thôn đồng bằng và nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành.
Phạm vi không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đối tượng cung cấp và

họ

sử dụng nước sạch ở huyện Yên Thành đặc biệt là vùng Thị Trấn và xã Hoa Thành.
Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vào hiện trạng sử dụng nước
sạch và chi phí – lợi ích của của dự án xây dựng nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành

Đ
ại

cung cấp nước sạch cho người dân. Tuy nhiên, để làm rõ hiệu quả của dự án đề tài
phân tích cả toàn bộ chu kỳ của dự án, từ khi dự án bắt đầu triển khai đến khi dự án dự
tính kết thúc.

IV. Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho các mục tiêu nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu sau đã


được sử dụng:

Formatted: Right: 0.25"

3


1. Phương pháp luận
Phương pháp luận duy vật biện chứng: Đây là phương pháp luôn đặt sự vật, hiện
tượng trong tổng thể, trong sự vận động của không gian và thời gian để nghiên cứu.
Dựa vào phương pháp này để xem xét phân tích, đánh giá sự vật, hiện tượng một cách
khách quan và khoa học.

uế

2. Phương pháp thu thập và phân tích thông tin
a. Phương pháp điều tra hộ

H

Điều tra hộ theo bảng hỏi được thiết kế sẵn nhằm thu thập các thông tin liên quan
đến hiện trạng sử dụng nước của các hộ gia đình ở địa phương cũng như những lợi ích

mà dự án mang lại. Mức sẵn lòng chi trả và các yếu tố tác động cũng được thu thập

tế

thông qua phiếu điều tra này. 120 hộ điều tra được chọn ngẫu nhiên theo hai vùng sinh
thái (nông thôn và thành thị) với mỗi vùng 60 hộ.


h

b. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.Việc thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp

in

chủ yếu dựa trên nghiên cứu trước đây, các số liệu từ báo cáo của tổ chức nhà máy
nước Thị Trấn Yên Thành, sở y tế, báo cáo chung của các xã nghiên cứu và nhiều

cK

nguồn khác.
c. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích
d. Phương pháp phân tích thống kê

e. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

họ

Tham khảo ý kiến chuyên môn của thầy cô, cán bộ quản lý nhà máy nước, địa
phương và các ý kiến khác để hiểu rõ hơn về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
V. Hạn chế của đề tài

Đ
ại

Đề tài: “Phân tích chi phí- lợi ích của dự án xây dựng nhà máy nước Thị Trấn

Yên Thành cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn” là vấn đề khá rộng và phức tạp.
Quá trình phân tích được tiến hành chủ yếu dựa trên một số giả định, các kết luận của

tác giả đưa ra phù thuộc vào mức độ phù hợp của các giả định. Hơn nữa, với khả năng
có hạn của bản thân kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và thời gian nghiên cứu không
cho phép nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến
của quí thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Formatted: Right: 0.25"

4


VI. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Khái quát về một số khái niệm cơ bản về nước sạch và phân tích lợi ích-chi
phí, tìm hiểu điều kiện kinh tế tự nhiên-xã hội của huyện Yên Thành.
Chương 2: Chương này chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trang sử dụng nước sạch và

uế

phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành qua 2
mặt về kinh tế và về môi trường-xã hội.

H

Chương 3: Từ nội dung và kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số giải pháp nhằm
khắc phục hạn chế trong quản lý nước sạch từ đó nâng cao hiệu quả đầu tư của nhà

Đ
ại

họ


cK

in

h

tế

máy.

Formatted: Right: 0.25"

5


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở khoa học về phân tích chi phí – lợi ích của dự án xây dựng nhà
máy nước Thị Trấn Yên Thành cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn.
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm và tiêu chuẩn về nước.

uế

a. Nước sạch
Nước sạch là nước trong, không màu, không mùi, không vị, không có tạp chất,

H

không chứa chất tan và vi sinh vật gây bệnh. Tuy nhiên trên thực tế nước tự nhiên luôn


có một lượng chất hòa tan và có mức độ ô nhiễm nào đó. Do đó, nước được gọi là sạch
khi nồng độ các chất trong nước và lượng vi khuẩn hiện diện thấp hơn giới hạn cho

tế

phép, là loại nước mà con người có thể sử dụng cho việc uống, tắm và nấu ăn.
b. Nước sinh hoạt

h

Nước sinh hoạt là nước được con người sử dụng trong các hoạt động sinh hoạt

in

hàng ngày như ăn, uống, tắm, rửa thức ăn, rửa chén, rửa bát, các dụng cụ nấu ăn và các
hoạt động khác.

cK

c. Nước tương đối sạch

Bao gồm nước giếng, nước mưa, nước ao hồ được bảo vệ không bị ô nhiễm (có
nắp đậy, có bờ che chắn). Nước này dùng để tắm rửa, phải có lắng lọc, sát trùng đun
sôi mới dùng cho ăn uống.

họ

d. Ô nhiễm nước

Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hoạt

động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của một hay nhiều

Đ
ại

hóa chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật cũng như con người. Ngoài ra,
yêu cầu về độ sạch của nước tùy theo mục tiêu sử dụng nước. Hiến chương Châu Âu
về nước đã định nghĩa về ô nhiễm nước: “Là sự biến đổi nói chung do con người đối
với chất lượng nước làm ô nhiễm nước và gây ô nhiễm cho con người, cho công
nghiệp, cho nông nghiệp, nuôi cá, nghĩ ngơi, giải trí, đối với động vật nuôi và các loại
hoang dại”.
Có nhiều loại ô nhiễm nguồn nước như
Formatted: Right: 0.25"

6


- Ô nhiễm chất hữu cơ: khi chất hữu cơ có nhiều trong nước, chúng sẽ bị ôxy hóa
và tạo ra nhu cầu ôxy.
- Ô nhiễm do độc chất: ô nhiễm các chất Cation (kim loại nặng) và Anion, một số
kim loại như chì, thủy ngân, nhôm,… ở nồng độ cao.
- Ô nhiễm thuốc trừ sâu.

uế

- Ô nhiễm vi sinh vật.
e. Các chỉ tiêu về chất lượng nước.

H


Để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước, người ta thường dùng các thông số
chất lượng môi trường nước

Các thông số vật lý: nhiệt độ, màu, mùi, vị, độ dẫn điện, độ phóng xạ. Tuy nhiên

tế

với điều kiện của Việt Nam thì hiện nay các thông số vật lý chưa được quan tâm đúng
mức do nhiều nguyên nhân như: yếu tố tâm lý và trình độ nhận thức về mặt chuyên môn.

h

Các thông số hóa học: độ pH, hàm lượng chất lơ lửng, các chỉ số BOD, COD,

in

Oxy hòa tan, dầu mỡ, Clorua, Sunfat, Amol, Nitrit, Nitrat, Photphat, các nguyên tố vi
lượng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, các chất tẩy rửa và nhiều khí, kỵ khí.

cK

Mỗi một môi trường sinh thái khác nhau thì có mức độ ô nhiễm đặc trưng. Các
giới hạn số lượng hay nồng độ cho phép của các chất được thải vào khí quyển, đất,
nước… phải được xác định thông qua các tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung
quanh, chủ yếu được dùng để bảo vệ chất lượng nước và môi trường xung quanh. Tiêu

họ

chuẩn chất lượng nước quy định những điều kiện tối thiểu mà một nguồn nước cần
phải đáp ứng đối với một số thông số cụ thể. Chúng được đặt ra trên cơ sở những tiêu

chuẩn khoa học nhằm đánh giá nguy cơ đối với sức khỏe của con người có thể gây ra

Đ
ại

bởi một liều lượng tiếp xúc đối với chất ô nhiễm nhất định. Khả năng mắc các chứng
bệnh khi con người tiếp xúc với nguồn nước chứa các chất ô nhiễm là không kể đến
tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp. Dưới đây là một số tiêu chuẩn chất lượng nước cho
phép sử dụng trong các nhu cầu sinh hoạt của người dân Việt Nam.

Formatted: Right: 0.25"

7


Bảng 1. Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Nước Ăn Uống
Chỉ Tiêu

ĐVT

1

Màu sắc

2

Mùi vị

3


Độ đục

TCU

Giới Hạn Tối Đa Phương Pháp Thử
15

TCVN 6185

Không mùi, vị lạ
NTU

2

Cảm quan
TCVN 6184
AOAC hoặc

PH

mg/l

6,5 - 8,5

5

Độ cứng

mg/l


300

SMEWW
TCVN 6224

H

4

uế

STT

AOAC hoặc
6

Clo dư

mg/l

0,3 - 0,5

SMEWW

Hàm lượng Clorua

mg/l

250


8

Hàm lượng sắt

mg/l

0,5

9

Hàm lượng Mangan

mg/l

0,5

TCVN 6002

10

Hàm lượng Nitrat

mg/l

50

TCVN 6180

11


Hàm lượng Nitrit

mg/l

12

Hàm lượng sunphat

mg/l

ngân

14

Hàm lượng Asen

h

in

TCVN 6178

250

TCVN 6200

mg/l

0,01


TCVN 6182

mg/l

0,001

TCVN 5991

họ

13

TCVN 6177

3

cK

Hàm lượng Thủy

TCVN 6194

tế

7

Chuẩn độ bằng

Độ Oxy hóa


mg/l

2

KmnO4

16

Coliforms tổng số

mg/l

0

TCVN 6187

mg/l

0

TCVN 6187

Đ
ại

15

17

E.coli


Nguồn tin: Bộ Y tế, 2002

1.1.2 Phân loại nước

 Theo tính chất nước được phân thành các loại sau:
- Nước ngọt: Là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hoà tan. Tất cả các
nguồn nước ngọt có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tụ tới
hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ, sông của mặt đất cũng như trong
Formatted: Right: 0.25"

8


các nguồn nước ngầm, hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết.
- Nước mặn: Là loại nước có chứa muối NaCl hoà tan với hàm lượng cao
hơn nước lợ và nước uống thông thường, thường quy ước trên 10g/lít. Nước biển
có vị mặn không thể dùng cho uống được.
- Nước lợ: Là loại nước dưới đất hoặc ở các đầm phá có độ khoáng hoá cao

uế

hơn nước ngọt nhưng thấp hơn nước mặn.
 Theo tác dụng thì nước được phân thành các loại sau:

H

-Nước dùng cho sinh hoạt: Là loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con

người như nước dùng để ăn, uống, tắm, giặt, chuẩn bị nấu ăn, cho các khu vệ sinh, tưới

đường, tưới cây. Loại nước này chiếm đa số trong các khu dân cư.

tế

-Nước dùng cho sản xuất: Là loại nước phục vụ cho các mục đích sản xuất, có rất
nhiều ngành công nghiệp dùng nước với yêu cầu về lưu lượng và chất lượng nước rất

h

khác nhau. Có ngành yêu cầu chất lượng nước không cao nhưng số lượng lớn như

in

luyện kim,hoá chất, ngược lại có ngành yêu cầu số lượng nước không nhiều nhưng
chất lượng rất cao như ngành dệt, nước cấp cho các nồi hơi, nước cho vào sản phẩm là

cK

các đồ ăn uống. Lượng nước cấp cho sản xuất của một nhà máy có thể tương
đương với nhu cầu dùng nước của một đô thị có dân số hàng chục vạn dân.
-Nước dùng cho chữa cháy: Dù là khu vực dân cư hay là khu công nghiệp đều có
khả năng xảy ra cháy. Vì vậy, hệ thống cấp nước cho sinh hoạt hay sản xuất đều phải

họ

tính đến trường hợp có cháy. Nước dùng cho trường hợp chữa cháy luôn được dùng dự
trữ trong bể chứa nước sạch của từng khu vực. Khi tính toán mạng lưới đường ống
phân phối có tính đến khả năng làm việc của mạng lưới khi có cháy xảy ra.

Đ

ại

1.1.3 Tầm quan trọng của nước sạch
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong cuộc sống của

con người, nhất là nước sạch. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước
và môi trường nước đóng vai trò rất quan trọng. Nước tham gia vào quá trình tái sinh
thế giới hữu cơ. Trong quá trình trao đổi chất, nước có vai trò trung tâm. Nước là dung
môi của rất nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho muối đi vào cơ thể. Trong các
khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho
người dân. Nước là tài nguyên của thiên nhiên, là yếu tố cần thiết để duy trì sự sống.

9

Formatted: Right: 0.25"


Nước sạch là một hàng hóa đáp ứng nhu cầu bức thiết của con người để tồn tại, là một
trong những yếu tố tác động đến sự phát triển của xã hội vì nó góp phần nâng cao sức
khỏe, nâng cao chất lượng cho cuộc sống của cộng đồng con người. Do vậy, Chính
phủ các nước nói chung và chính phủ Việt nam nói riêng đặc biệt quan tâm đến việc
bảo vệ, duy trì, phát triển nguồn nước để phục vụ đời sống con người.

uế

Nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự
sống và môi trường, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Tất cả các

H


hoạt động của con người trên trái đất đều cần phải có nguồn nước đảm bảo an toàn cho
sức khỏe và hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, trên khắp thế giới nhiều người còn chưa tiếp
cận được nguồn nước an toàn và đầy đủ để đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất cho con

tế

người. Nguồn nước ngày càng khan hiếm và ô nhiễm trầm trọng đe dọa đến cuộc sống
sức khỏe con người, phá hoại sự cân bằng sinh giới.

h

Nước sạch có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nhân loại trên thế

in

giới. Nước sạch là nguồn tài nguyên không có gì thay thế được, trong khi dân số ngày
càng gia tăng thì nước tái tạo cho mỗi đầu người ngày càng ít hơn. Chính vì vậy mà

cK

nước sạch có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội
trên mỗi lưu vực. Đặc biệt nước sạch có vai trò rất quan trọng đối với việc cung cấp
nước sinh hoạt cho người dân cũng như các dịch vụ đảm bảo sức khỏe cho mọi người,
có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

họ

Đối với phát triển kinh tế, nước sạch là người bạn không thể thiếu của nông
nghiệp nông thôn. Những cây trồng lương thực thực phẩm khi không được cung cấp
nguồn nước sạch thì khó có thể đảm bảo được chất lượng cây trồng, không thể có sản


Đ
ại

phẩm an toàn phục vụ cho người dân và để xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Ngoài ra, nguồn nước sạch còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động y tế
và nhiều hoạt động khác.

Nước còn đóng một vai trò rất quan trọng trong sản xuất, phục vụ cho nhiều

ngành công nghiệp khác nhau. Nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các
ngành giao thông vận tải, thủy điện, sản xuất, chế biến thực phẩm nước giải khát.
Ngoài ra nước là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất giấy, vải, sợi và một số ngành
công nghiệp khác.

Formatted: Right: 0.25"

10


Nếu mọi người đều được sử dụng nước sạch trong ăn uống, sinh hoạt thì sẽ giảm
đáng kể các loại bệnh tật do không được sử dụng nước sạch gây nên như bệnh dịch tả,
phụ khoa. Tiếp cận nước sạch giúp nâng cao tuổi thọ của người dân, hạ thấp tỷ lệ tử
vong ở trẻ nhỏ. Những mục tiêu trên khó có thể đạt được khi chưa giải quyết được tình
trạng người dân thiếu nước sạch để ăn uống, sinh hoạt và tình trạng ô nhiễm nguồn

uế

nước, ô nhiễm môi trường. Tình hình càng trở nên cấp bách hơn khi các loại bệnh liên
quan đến chất lượng nguồn đang ngày càng có xu hướng gia tăng như bệnh lỵ, bệnh


H

tiêu chảy.

Bảng 2: Các loại bệnh nhiễm trùng đường ruột và thời gian tồn tại của các vi
khuẩn trong nước.

Nước sông

Tả

1- 10

5 - 92

Ly trực khuẩn

5 – 16

19 - 29

-

Thương hàn

2 – 20

4 - 183


1 – 107

Phó thương hàn

2 – 10

2 - 183

5 – 30

150

7 – 75

cK

Tiêu chảy ở trẻ em

-

Nước giếng

h

Nước máy

in

tế


Thời gian sống trong nước(ngày)

Bệnh

1 – 92

Nguồn số liệu từ bộ y tế năm 2004

Số liệu từ bảng 2 cho thấy rằng thời gian các vi khuẩn tồn tại trong nước máy

họ

ngắn hơn so với nước giếng và nước sông. Do đó việc sử dụng nước máy ảnh hưởng
đến sức khỏe của người dân.

Đối với môi trường nước là một phần tất yếu của môi trường. Bởi vậy, môi

Đ
ại

trường tự nhiên chỉ có thể được đảm bảo khi tài nguyên nước trong sạch. Nguồn nước
được đảm bảo trong sạch chính là các dòng sông, ao hồ không bị ô nhiễm, khiến cho
không khí, đất đai không bị ảnh hưởng, các loài sinh vật có thể sinh sống bình thường.
Rõ ràng rằng nước sạch là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với sự

sống, là điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển không chỉ đối với hệ thống tự
nhiên mà còn đối với các hệ thống kinh tế - xã hội và nhân văn. Tài nguyên nước phải
được nhìn nhận như là một hàng hóa kinh tế và xã hội đặc biệt .
Formatted: Right: 0.25"


11


1.2 Khái niệm, mục đích, qui trình, và phương pháp phân tích chi phí - lợi ích
1.2.1 Khái niệm phân tích chi phí-lợi ích
Phân tích chi phí-lợi ích là một kỹ thuật phân tích để đi đến quyết định xem có
nên tiến hành các dự án đã triển khai hay không hay hiện tại có nên cho triển khai các
dự án được đề xuất hay không. Phân tích chi phí-lợi ích cũng được dùng để đưa ra

uế

quyết định lựa chọn giữa hai hay nhiều đề xuất loại trừ lẫn nhau. Để tiến hành phân
tích chi phí-lợi ích thì người ta thường gắn giá trị tiền tệ cho một giá trị đầu vào cũng

H

như đầu ra của dự án. Sau đó so sánh giá trị đầu vào và đầu ra của dự án. Nếu lợi ích

mang lại có giá trị lớn hơn chi phí mà nó tiêu tốn thì dự án đó sẽ được coi là đáng giá
và nên triển khai. Phân tích chi phí- lợi ích là đánh giá hiệu quả đầu tư của một dự án.

tế

1.2.2 Mục đích phân tích chi phí-lợi ích

Mục đích của phương pháp phân tích chi phí- lợi ích là phân tích các chính sách,

h

dự án có tính xã hội để hoạch định chính sách; Phân tích và lựa chọn các dự án cụ thể


khi mà dự án đã được quyết định.

in

để quyết định cho phương án đầu tư như thế nào cũng như kiểm tra theo dõi quá trình

cK

1.2.3 Các bước tiến hành phân tích chi phí-lợi ích

Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết
Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của dự án
Đánh giá lợi ích và chi phí của mỗi dự án

họ

Lập bảng lợi ích và chi phí hàng năm

Tính toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án
So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng

Đ
ại

Kiểm tra sự ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu
Đưa ra đề nghị

1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá chi phí - lợi ích xây dựng nhà máy nước


1.2.4.1 Chỉ tiêu về tài chính của dự án
Phân tích tài chính của dự án xây dựng nhà máy nước Thị Trấn Yên Thành là nội

dung kinh tế quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi của dự án thông qua việc: Thứ
nhất xem xét nhu cầu và sự đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu
quả đầu tư (xác định quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn, các nguồn tài trợ cho dự án

12

Formatted: Right: 0.25"


đầu tư). Thứ hai xem xét những kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án nhà máy
nước trên góc độ hoạch toán kinh tế mà dự án tạo ra. Có nghĩa là xem xét những chi
phí sẽ phải thực hiện kể từ khi lập dự án xây dựng nhà máy nước cho đến khi kết thúc
dự án, xem xét lợi ích mà nhà máy nước mang lại cho chủ đầu tư .
Kết quả của việc phân tích tài chính là căn cứ để chủ đầu tư quyết định có nên

uế

đầu tư xây dựng nhà máy nước hay không. Bởi quan tâm chủ yếu của các chủ đầu tư,
các tổ chức là đầu tư vào các dự án đã cho có mang lại lợi nhuận thích đáng hoặc đem

H

lại lợi nhuận nhiều hơn so với việc đầu tư vào các dự án khác không.

Phân tích tài chính có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả đầu tư. Trong đề tài này
chúng tôi dùng các chỉ tiêu sau:


tế

- Hiện giá ròng NPV( Net Present Value)

Sự chuyển đổi lợi ích và chi phí trong tương lai thành lợi ích ròng hiện giá (NPV)

h

Hiện giá lợi ích ở thời điểm t:

- Hiện giá lợi ích toàn bộ của dự án

Bt
B1
B2
+
+.......+
1
2
(1  r )
(1  r )
(1  r ) t

- Hiện giá chi phí

Ct
C1
+.......+
(1  r )1
(1  r ) t


- Hiện giá ròng

họ

PVC = C0 +

cK

PVB = Bo +

in

PV = Bt *(1+r)-t

NPV = PVB - PVC

( Bt  Ct )
(1  r ) t

Đ
ại

NPV= (B0 –C0) +.....+

NPV> 0 dự án đầu tư này có hiệu quả
NPV<0 dự án đầu tư không hiệu quả
Tỷ số lợi ích chi phí, BCR( Benefit Cost Ratio )
BCR = PVB/PVC
BCR>1 dự án xây dựng nhà máy nước đáng mong muốn

BCR<1 dự án xây dựng nhà máy nước không mong muốn
Formatted: Right: 0.25"

13


Trong đó:
Bt : Lợi ích ở thời điểm t
B0 : Lợi ích ở năm gốc
Ct : Chi phí ở thời điểm t
C0 : Chi phí ở năm gốc

uế

r : Lãi suất
PVB: Lợi ích của dự án

H

PVC: Chi phí của dự án
NPV: Hiện giá ròng
1.2.4.2 Chỉ tiêu về hiệu quả môi trường - xã hội.

tế

1.2.4.2.1 Sự cần thiết phải xem xét khía cạnh kinh tế - xã hội môi trường của
dự án.

h


Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, mọi hoạt động sản xuất

in

kinh doanh, các hoạt động đầu tư phải được xem xét ở hai góc độ đó là chủ đầu tư và
nền kinh tế.

cK

Ở chủ đầu tư, mục đích của nhà đầu tư là lợi nhuận. Khả năng sinh lời của dự án
xây dựng nhà máy nước là thước đo chủ yếu quyết định của nhà đầu tư. Khả năng sinh
lời càng cao thì sức hấp dẫn của các chủ đầu tư càng lớn.
Tuy nhiên không phải mọi dự án có khả năng sinh lời cao đều tạo ra những ảnh

họ

hưởng tốt đối với nền kinh tế xã hội. Lợi ích kinh tế xã hội của dự án đầu tư là chênh
lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế và xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế
và xã hội đã bỏ ra khi thực hiện dự án.

Đ
ại

Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đối với việc thực

hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những sự đáp ứng này có thể
được xem xét mang tính định tính như đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục
vụ việc thực hiện các chủ trương chính sách của nhà nước, góp phần chống ô nhiễm
môi trường, nâng cao chất lượng sống của người dân nông thôn, cải tạo môi sinh...
hoặc đo lường bằng các tính toán định lượng như mức tăng thu cho ngân sách, mức gia

tăng số người có việc làm, mức, lợi ích cơ hội cho việc giảm bệnh tật cho người dân.
Formatted: Right: 0.25"

14


1.2.4.2.2 Phương pháp đánh giá lợi ích, chi phí kinh tế - xã hội do dự án
mang lại
Khi xem xét lợi ích-chi phí kinh tế- xã hội của dự án xây dựng nhà máy nước Thị
Trấn Yên Thành thì cần phải tính đến mọi chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp có liên
quan đến việc thực hiện dự án, mọi lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp thu được do dự

uế

án mang lại.
Để tính được các chi phí, lợi ích đầy đủ của các dự án đầu tư thì phải sử dụng

H

việc báo cáo tài chính, tính lại các đầu vào và đầu ra theo giá xã hội. Không sử dụng
giá thị trường để tính lợi ích và chi phí kinh tế - xã hội.

Cũng giống như các loại tài nguyên khác thì tài nguyên nước một mặt có giá trị kinh tế

tế

nhất định của nó và mặt khác cũng có thể gây ra những hậu quả làm tổn thất lớn về
mặt kinh tế xã hội và môi trường một khi chúng đã bị suy thoái.

h


Vì vậy việc phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư chính là việc so sánh giữa

in

cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách
tốt nhất và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế.

cK

Bất cứ hoạt động nào của dự án đều tác động đến môi trường- xã hội. Có những tác
động có thể định lượng được nhưng cũng có những tác động mang tính định tính cho
dù tác động đó có lợi hay có hại cho môi trường - xã hội. Khi xây dựng nhà máy nước

sau:

họ

Thị Trấn Yên Thành thì cũng có những tác động mang tính định tính và định lượng

a. Chi phí môi trường - xã hội

 Mất thu nhập sản phẩm nông nghiệp

Đ
ại

 Ảnh hưởng đến các hệ sinh thái xung quanh
 Tác động đến nguồn nước


b. Lợi ích về môi trường - xã hội
* Lợi ích xã hội- môi trường mà dự án nước sạch mang lại:
 Nâng cao chất lượng sống cho người dân nông thôn
 Nâng cao sức khỏe, giảm chi phí bệnh tật
 Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển
 Bảo vệ giá trị của nguồn nước.

Formatted: Right: 0.25"

15


×