Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.93 KB, 86 trang )

ÂẢI HC HÚ
TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ
KHOA KINH TÃÚ V PHẠT TRIÃØN
----------

H

uế

KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI
HC

cK

in

h

tế

THỈÛC TRẢNG VIÃÛC LM V THU NHÁÛP CA
LAO ÂÄÜNG NÄNG THÄN HUÛN HỈÅNG TR TÈNH
THỈÌA THIÃN HÚ

Đ
ại

họ

Sinh viãn thỉûc hiãûn:
Giạo viãn hỉåïng dáùn:


Âo Vàn Âải
PGS.TS.Phng Thë Häưng H
Låïp: K41AKTNN
Niãn khọa: 2007 - 2011

Hú, thạng 5 nàm 2011

i


LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp
ày là nkết quả
họ
c tậpàvnghiên cứu của tôi trong 4 năm học tại giảng đường Trườ

Đại Học Kinh Tế Huế.ànĐể
thànhhokhóa luậnày,
n ngoài sự nổ lực cố gắng của bản thân, tôi nhận được sự
tâm giúp đỡ nhiệt
ìnhtcủa cá
c tổ chức
à cáv nhân.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong
à ngoài
v trư
ờng Đại học Kinhã Tế
tậnình
đt truyền đạt


uế

kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong thời gian qua. Đặc biệt,
ày tỏ
tôiòng
xin
l biết
b ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS

H

Phùng Thị Hồn
g Hà, ngư
ờiãđtrực tiếp hướng dẫn, chỉ
ình bảo
để tôitận
ho
àn thành
t
khóa luận tốt nghiệp
ày. n

tế

Tôi xin trân trọng cảm ơn các cô chú, anh chị trong
òng Lao
ph Động Thương Binh
à Xã Hội
v huyện Hương

Trà, các hộ giaình
đ đư
ợc tiến
ànhh điều traãđgiúp đỡ otạ
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
ình thực
quá tr tập.

in

h

Cuốiùng,
c tôi xin chân thành cảm ơn gia
ình,đ bạnèbđã nhiệtình
t giúp đỡ động
ên vitôi hoàn thành tốt

Huế, tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đào Văn Đại

Đ
ại

họ

cK

công việc củaình.m


ii


iii

Đ
ại
h

in

cK

họ
tế

H

uế


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi chọn đề tài:” Thực trạng việc làm và
thu nhập của lao động nông thôn huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế”.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm và
thu nhập của lao động nông thôn.
- Đánh giá thực trạng về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Hương


uế

Trà.
- Đưa ra một số biện pháp nhằm tạo thêm được nhiều việc làm cho người dân đồng

H

thời nâng cao thu nhập cho họ để họ có cơ hội cải thiện mức sống hiện tại.

- Các báo cáo của UBND huyện Hương Trà.

tế

* Dữ liệu nghiên cứu

- Các bảng biểu tổng hợp, các tài liệu của phòng Lao động Thương binh và Xã hội

h

huyện Hương Trà.

in

- Báo cáo của Trung tâm dạy nghề huyện Hương Trà.

cK

- Nguồn số liệu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hương
Trà.


- Kết quả điều tra thực tế về việc làm và thu nhập của 70 hộ trên địa bàn huyện.

họ

- Các tài liệu liên quan khác.
* Phương pháp nghiên cứu

Đ
ại

- Phương pháp điều tra chọn mẫu
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích kinh tế
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu
* Kết quả nghiên cứu
- Đề tài đã tập trung nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động
ngày công lao động và thu nhập của lao động trên địa bàn huyện.
- Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm góp phần tạo việc
làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn.

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi
năm 2009 ...................................................................................................................... 20
Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Trà năm 2010 ..................................... 29
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 10 năm (1999-2009)................ 33
Bảng 4: Tình hình chất lượng lao động của huyện qua 10 năm (1999-2009).............. 35

Bảng 5: Tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao động nông thôn huyện Hương

uế

Trà................................................................................................................................. 40
Bảng 6: Tỷ suất sử dụng thời gian lao động qua các tháng trong năm ........................ 43

H

Bảng 7: Thu nhập của lao động nông thôn huyện Hương Trà (Tính bình quân cho 1 lao
động) ............................................................................................................................. 47

tế

Bảng 8 : Ảnh hưởng của độ tuổi đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động (Tính
bình quân cho 1 lao động) ............................................................................................ 50

h

Bảng 9: Ảnh hưởng của diện tích đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động

in

(Tính bình quân cho 1 lao động) .................................................................................. 55

cK

Bảng 10: Ảnh hưởng của vốn đầu tư đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động

Đ

ại

họ

(Tính bình quân cho 1 lao động) .................................................................................. 59

v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Biểu đồ tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của các lao động…………………………44


vi


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

LĐ-TB-XH

Lao động- Thương binh- Xã hội

ĐVT

Đơn vị tính



Lao động

SL

Số lượng

BQ

Bình quân


BQC

Bình quân chung

LĐ/ hộ

Lao động/ hộ

BQLĐ/ hộ

Bình quân lao động/ hộ

SXKD

Sản xuất kinh doanh

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TT-CN

Trồng trọt-chăn nuôi

NN-DV


Ngành nghề-dịch vụ

H
tế
h

in

cK

Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
Vốn đầu tư

Đ
ại

VĐT

họ

CNH-HĐH

uế

UBND

vii



ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m²

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

1 ha = 10000 m²

viii


MỤC LỤC
PHẦN I ................................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................2

3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................2
4. Giới hạn nghiên cứu .........................................................................................................3

uế

PHẦN II...............................................................................................................................4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................................................4

H

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI......................................................................4

tế

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .........................................................................................................4
1.1.1. Một số khái niệm về lao động, việc làm và thu nhập .................................................4

h

1.1.1.1. Lao động ..................................................................................................................4

in

1.1.1.2. Việc làm...................................................................................................................5

cK

1.1.1.3. Thu nhập ..................................................................................................................7
1.1.2 Vai trò của việc làm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.....................................8

1.1.3. Đặc điểm của việc làm và thu nhập của lao động nông thôn .....................................9

họ

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm của lao động nông thôn ...........12
1.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá việc làm, thu nhập của lao động nông thôn ......................14

Đ
ại

1.1.5.1. Tỷ lệ thất nghiệp ....................................................................................................14
1.1.5.2. Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm ........14
1.1.5.3. Thu nhập bình quân của một lao động nông thôn trong năm................................15
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................................17
1.2.1. Tình hình việc làm và thu nhập của lao động nông thôn nước ta trong những
năm gần đây........................................................................................................................17
1.2.1.1. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn nước ta ...........................................17
1.2.1.2. Thực trạng thu nhập của lao động những năm gần đây ........................................20
1.2.2. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề giải quyết việc làm........................21
Chương II ..........................................................................................................................24

ix


THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN HUYỆN HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ......................................24
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HƯƠNG TRÀ ...........24
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ................................................................................24
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình..............................................................................................24
2.1.1.2. Điều kiện khí hậu thủy văn...................................................................................26

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội............................................................................................27

uế

2.1.2.1. Tình hình kinh tế của huyện ..................................................................................27
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai ......................................................................................27

H

2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật.........................................................29
2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của huyện ............................................................31

tế

2.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA HUYỆN .32
2.2.1. Tình hình dân số và nguồn lao động của huyện .......................................................32

h

2.2.2. Chất lượng nguồn lao động của huyện Hương Trà ..................................................34

in

2.2.3. Tình hình việc làm....................................................................................................35

cK

2.3. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA CÁC LAO ĐỘNG ĐIỀU
TRA. ...................................................................................................................................38
2.3.1. Thực trạng về việc làm .............................................................................................38


họ

2.3.1.1. Tình hình sử dụng thời gian làm việc của các lao động điều tra...........................38
2.3.1.2. Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của các lao động điều tra...............................41

Đ
ại

2.3.2. Tình hình thu nhập của lao động nông thôn được điều tra.......................................45
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập lao động nông thôn....................48
2.3.3.1. Nhân tố bên trong ..................................................................................................48
2.3.3.1.1. Ảnh hưởng của độ tuổi đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động .........48
2.3.3.1.2. Ảnh hưởng của diện tích đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động ......51
2.3.3.1.3. Ảnh hưởng vốn đầu tư đến thời gian làm việc và thu nhập của lao động ..........56
2.3.3.2. Nhân tố bên ngoài..................................................................................................60
CHƯƠNG III ....................................................................................................................65
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN ...................................................................................................................65

x


3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU..........................................................................65
3.1.1. Phương hướng ..........................................................................................................65
3.1.2. Mục tiêu ....................................................................................................................66
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN HUYỆN HƯƠNG TRÀ.............................................................................66
3.2.1. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp
nông thôn ............................................................................................................................66


uế

3.2.2. Chú trọng về công tác xuất khẩu lao động ...............................................................68
3.2.3. Phát triển dạy nghề, nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật,

H

trình độ nghiệp vụ của người lao động trong nông thôn ....................................................69
3.2.4. Phát triển các ngành nghề dịch vụ là giải pháp then chốt và là phương thức phù

tế

hợp để tạo ra việc làm tăng thu nhập cho người lao động nông thôn hiện nay..................69
3.2.5. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn .......................70

h

3.2.6. Giải pháp hỗ trợ cho vay vốn giải quyết việc làm....................................................71

in

PHẦN III ...........................................................................................................................72

cK

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................72
I. KẾT LUẬN .....................................................................................................................72

Đ

ại

họ

II. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................73

xi


Khóa luận tốt nghiệp đại học

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Lao động là vốn quý, là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi
hình thức kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn đề về lao
động , việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xã hội. Chính sách đó

uế

được thể hiện trong việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất
nước, đặt con người và việc làm là vị trí trung tâm lấy lợi ích của con người làm điểm

H

xuất phát của mọi chương trình kế hoạch phát triển. Con người vừa là mục tiêu vừa là
động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Song con người chỉ trở thành động lực cho

tế


sự phát triển khi và chỉ khi họ có điều kiện đã sử dụng sức lao động của họ để tạo ra
của cải vật chất, tinh thần cho xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện sản

h

xuất là quá trình người lao động làm việc hay nói cách khác là khi họ có được việc

in

làm.

cK

Việc làm lao động nông thôn nước ta hiện nay còn bị chi phối bởi các điều kiện
kinh tế xã hội khác sau :

Công nghệ tiên tiến ngày càng thâm nhập vào lĩnh vực nông nghiệp, quy mô sản

họ

xuất lớn và đại trà, tạo ra sức cạnh tranh khốc liệt làm cho các cơ sở sản xuất trong
nước trong đó có những hộ kinh doanh cá thể nhỏ, lẻ, manh mún hạn chế về trình độ

Đ
ại

công nghệ, phương pháp quản lý dễ dàng lâm vào thế yếu, bị phá sản hoặc thu hẹp sản
xuất. Quá trình này sẽ dẫn tới sự cạnh tranh về cơ hội việc làm giữa lực lượng lao
động mới, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn với lực lượng lao động không có

chuyên môn và trình độ kỹ thuật, tay nghề. Một phần trong số đó trở thành lao động
dư thừa do sự đào thải và nhu cầu của thị trường.
Thực tế hiện nay cho thấy, việc làm của người nông dân đang biến chuyển theo các
hướng: việc làm thuần nông vẫn tiếp tục được duy trì theo thời vụ, nhưng đang giảm
dần về số lượng, một số chuyển hẳn sang thực hiện mô hình kinh tế nông nghiệp hàng
hoá quy mô lớn (phát triển nông trại, phát triển các loại cây nông, công nghiệp hàng
hoá), tuy nhiên số này còn rất ít; một số khác chuyển sang tìm kiếm cơ hội việc làm

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

1


Khóa luận tốt nghiệp đại học

phi nông nghiệp ngoài thời vụ nông nghiệp hoặc chuyển hẳn sang ngành nghề khác
thông qua việc tham gia các chương trình đào tạo nghề; trở thành nguồn lực lao động
xuất khẩu của quốc gia. Người nông dân hiện vẫn làm các công việc mang tính chất
thủ công và thời vụ.
Không nằm ngoài quy luật đó, lao động nông thôn huyện Hương Trà cũng phải
đối mặt với những khó khăn và thách thức đó. Là một huyện mà người dân chủ yếu
sống bằng nghề nông, trong khi đó quỹ đất nông nghiệp có hạn, dân số ngày càng tăng,

uế

điều kiện tự nhiên không thuận lợi, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, chất lượng lao động
còn thấp, năng suất lao động chưa cao. Những yếu tố đã làm cho thu nhập người dân

H


trong huyện còn thấp, vì vậy đời sống vật chất của họ còn gặp nhiều khó khăn. Thực
trạng đó đặt ra một áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Hương Trà nói

tế

riêng cũng như tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.

Cũng bởi lý do đó mà tôi chọn đề tài “ Thực trạng việc làm và thu nhập của lao

nghiệp của mình.

cK

2. Mục đích nghiên cứu

in

h

động nông thôn huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ” làm khóa luận tốt

Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm
và thu nhập của lao động nông thôn.

Hương Trà.

họ

Đánh giá thực trạng về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện


Đ
ại

Đưa ra một số biện pháp nhằm tạo thêm được nhiều việc làm cho người dân đồng
thời nâng cao thu nhập cho họ để họ có cơ hội cải thiện mức sống hiện tại.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp điều tra chọn mẫu : huyện Hương Trà là huyện có cả ba vùng
sinh thái đó là vùng đồng bằng, vùng miền núi, vùng ven biển. Để đảm bảo tính hợp lý
và chính xác tôi chọn một xã Hương Bình là xã miền núi, xã đồng bằng là xã Hương
Chữ, xã Hương Phong là xã vùng ven biển để chọn làm mẫu điều tra. Để đảm bảo tính
đại diện tôi chọn 70 hộ để điều tra, tất cả các hộ được chọn theo phương pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên
3.2. Phương pháp thu thập số liệu

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

2


Khóa luận tốt nghiệp đại học

3.2.1. Số liệu thứ cấp: Lấy thông tin từ UBND huyện, phòng LĐ-TB-XH, Ngân hàng
nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm dạy nghề huyện Hương Trà.
3.2.2. Số liệu sơ cấp: Điều tra 70 hộ ở 3 xã theo mẫu đã thiết kế sẵn phục vụ cho quá
trình nghiên cứu. Phương pháp điều tra là phỏng vấn các hộ đã chọn trước.
3.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau.
3.4. Phương pháp chuyên gia

quan thực tập, cán bộ địa phương và các hộ gia đình.


H

3.5. Phương pháp phân tích kinh tế

uế

Nghiên cứu dựa trên sự chỉ dẫn, góp ý của giảng viên hướng dẫn, các cô chú ở cơ

Từ các số liệu thu thập được xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích đánh giá

4. Giới hạn nghiên cứu

h

động nông thôn của huyện trong năm qua.

tế

tình hình chung qua các năm và tình hình sử dụng lao động, việc làm và thu nhập lao

in

Khóa luận chỉ đi sâu nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập của lao động

cK

nông thôn huyện Hương Trà. Do điều kiện về thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn
chế nên trong suốt quá trình thực hiện chắc chắn không tránh khỏi sai xót mong quý
thầy cô giáo và bạn đọc thông cảm đồng thời góp ý kiến để bản thân tôi được nâng cao


Đ
ại

họ

kiến thức và vận dụng vào thực tiễn tốt hơn.

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

3


Khóa luận tốt nghiệp đại học

PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Một số khái niệm về lao động, việc làm và thu nhập
1.1.1.1. Lao động

uế

Lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất, lao động giữ
vai trò quan trọng làm môi giới cho sự trao đổi.

H


Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua công cụ lao động
tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành của cải vật chất cần thiết

tế

cho nhu cầu của mình và cho xã hội.

Như vậy, lao động chính là việc sử dụng sức lao động của đối tượng lao động.

h

Sức lao động là toàn bộ trí lực và sức lực của con nguời được sử dụng trong quá

in

trình lao động. Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhiều nhất để tạo ra sản

cK

phẩm. Nếu coi sản xuất là một hệ thống bao gồm ba bộ phận tạo thành (các nguồn lực,
quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá) thì sức lao động là một trong các nguồn lực
khởi đầu của một quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hoá

họ

Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên đang có việc
làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc.

Đ
ại


Đặc điểm của nguồn lao động nông nghiệp nông thôn:
Nguồn lao động trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt

động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng và chất lượng của người lao động. Về
số lượng bao gồm những người trong độ tuổi lao động (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ
15 đến 55 tuổi và những người trên và dưới độ tuổi nói trên tham gia hoạt động sản
xuất nông nghiệp).
Như vậy, về lượng nguồn lao động trong nông nghiệp khác ở chỗ nó không
không chỉ gồm những người trong độ tuổi lao động mà còn bao gồm nhưng người trên
và cả dưới tuổi quy định có khả năng và thực tế tham gia lao động. Về chất lượng gồm

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

4


Khóa luận tốt nghiệp đại học

cả thể lực và trí lực của người lao động, cụ thể là trình độ sức khoẻ trình độ nhận thức,
trình độ chính trị, trình độ văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề lao động.
Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có những đặc điểm riêng so với các ngành sản
xuất vật chất khác nhau, trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trưng điển hình
tuyệt đối không thể xoá bỏ, nó làm phức tạp thêm quá trình sử dụng các yếu tố nguồn
lực trong nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu, xu hướng có có tính quy luật là không
ngừng thu hẹp về số lượng và được chuyển một bộ phận sang các ngành khác, trước

uế

hết là công nghiệp với các lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá, kỹ thuật. Vì thế


trung bình cao và tỉ lệ này có xu hướng tăng lên.

H

nhưng lao động ở lại trong khu vực nông nghiệp thường là những người có độ tuổi

Lao động nông nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao và rất khó tự động hoá, cơ giới hoá.

tế

Lao động nông nghiệp tiếp xúc với cơ thể sống, đặc biệt là với gia súc cơ thể sống có
hệ thần kinh. Vì vậy những hành vi trong sản xuất nông nghiệp không phải linh hoạt,

h

chính xác, khéo léo mà còn phải cảm nhận tinh tế trước đối tượng.

in

1.1.1.2. Việc làm

cK

1.1.1.2.1. Một số khái niệm liên quan

Vấn đề lao động và giải quyết việc làm cho người lao động được đề cập nhiều
trên sách báo và tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, nhưng khái niệm về việc làm,

họ


thế nào là việc làm thì lại ít được đề cập đến
Khái niệm việc làm có thể hiểu ở hai trạng thái “tĩnh” và “động”. Ở trạng thái

Đ
ại

“tĩnh” việc làm chỉ nhu cầu sử dụng sức lao động và các yếu tố vật chất kỹ thuật khác,
nhằm mục đích tạo ra thu nhập hoặc kết quả có ích cho cá nhân, cộng đồng. Theo cách
hiểu này việc làm là khả năng làm tăng của cải xã hội, tăng lợi ích cho dân cư và cộng
đồng, là khả năng sử dụng nguồn nhân lực và các hoạt động lao động có ích. Theo
nghĩa “động” thì việc làm là hoạt động của dân cư nhằm tạo ra thu nhập có lợi cho cá
nhân hoặc cộng đồng, trong khuôn khổ pháp luật cho phép: việc làm là vận dụng sức
lao động, là hoạt động có chủ đích của con người, được tiến hành trong một không
gian và thời gian nhất định với sự kết hợp các yếu tố vật chất kỹ thuật khác.
Từ các khái niệm trên có thể hiểu việc làm là tác động qua lại giữa hành động của
con người với điều kiện vật chất kỹ thuật và môi trường tự nhiên, tạo ra giá trị vật chất

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

5


Khóa luận tốt nghiệp đại học

và tinh thần mới cho bản thân và xã hội, đồng thời những hoạt động lao động phải
trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Nói cách khác, việc làm là tổng thể các hoạt động
kinh tế có liên quan đến thu nhập và đời sống của dân cư. Việc làm là hoạt động kinh
tế xã hội rộng lớn và đa dạng. Người ta có thể căn cứ nhiều tiêu thức khác nhau để xác
định hoạt động nào là việc làm, hoạt động nào không phải việc làm và thế nào là: thời

gian làm việc, mức thu nhập, hiệu quả kinh tế xã hội… Tác giả Đặng Xuân Thao trong
cuốn sách “Mối quan hệ giữa dân số và việc làm” đã định nghĩa việc làm như sau:”

uế

Việc làm là hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo điều
kiện tăng thêm thu nhập cho người thân gia đình hoặc cộng đồng”.

H

Liên quan chặt chẽ với khái niệm việc làm hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng và Trần
Hữu Trung trong cuốn sách “Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam”, đã đưa ra

tế

khái niệm về người có việc làm như sau:” Người có việc làm là người đang làm việc
trong những lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn

h

cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân, gia đình, đồng thời đóng góp một phần

in

cho xã hội”.

cK

Khái niệm này cũng phù hợp với quan niệm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)
về người có việc làm như sau:”Người có việc làm là những người đang làm một việc

gì đó được trả tiền công hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất

họ

tự thỏa mãn lợi ích hay thay thế thu nhập của gia đình”. Khái niệm người có việc làm
của ILO được áp dụng ở nhiều nước khi tiến hành các cuộc điều tra thống kê về lao

Đ
ại

động và việc làm nhưng được cụ thể hóa bằng một số tiêu thức khác tùy thuộc vào mỗi
nước đặt ra.

Hiện nay quan niệm về việc làm đã được thay đổi. Tại điều 13 của Bộ luật lao

động được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có ghi: “Mọi hoạt động lao động tạo ra
thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm ’’.
Trong điều kiện hiện nay có thể hiểu việc làm như sau: “ Việc làm là hoạt động
có ích không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho bản thân, gia đình
người lao động hoặc cho một cộng đồng nào đó.”
Với cách hiểu trên nội dung của khái niệm việc làm được mở rộng và tạo ra khả
năng to lớn giải phóng sức lao động, giải quyết việc làm cho nhiều người. Người lao

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

6


Khóa luận tốt nghiệp đại học


động được tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết để tạo việc làm và tự do thêu
mướn lao động theo pháp luật của nhà nước, để tự tạo việc làm cho mình và thu hút
thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu về lao động trên thị trường.
Khái niệm trên còn thích ứng với nền kinh tế thị trường. Một mặt, nó mở rộng
quan niệm của người lao động về việc làm, mặt khác nó giới hạn hoạt động lao động
theo những chế định của pháp luật, ngăn ngừa những hoạt động có hại cho cộng đồng
và xã hội- cho dù hoạt động đó có thể có lợi cục bộ cho cá nhân hoặc một nhóm xã hội

uế

nào đó.
1.1.1.2.2. Phân loại việc làm

H

Căn cứ vào thời gian thực hiện công việc, Tổ Chức Lao động Quốc tế phân chia
“việc làm” thành các loại

tế

- Việc làm ổn định và việc làm tạm thời: căn cứ vào thời gian có việc làm thường
xuyên trong một năm.

in

hiện làm việc trong một tuần.

h

- Việc làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian: căn cứ vào số giờ thực


cK

- Việc làm chính và việc làm phụ: căn cứ vào khối lượng thời gian hoặc mức độ
thu nhập trong việc thực hiện một công việc nào đó.
Sự phân chia trên đã diễn tả đầy đủ hơn các trạng thái của việc làm theo không

họ

gian và thời gian trong một địa bàn ứng với một thời điểm nào đó. Người có việc làm
ổn định là những người làm việc từ 6 tháng trở lên trong một năm, hoặc làm việc dưới

Đ
ại

6 tháng trong một năm nhưng sẽ tiếp tục làm việc đó trong nhiều năm tiếp theo.
1.1.1.3. Thu nhập
Thu nhập gồm hai bộ phận hợp thành:
Thù lao cần thiết (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp mang tính chất tiền

lương) và phần có được từ thặng dư từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên ở những phạm trù khác nhau, biểu hiện của thu nhập khác nhau có
những đặc trưng riêng. Vì vậy có những cách định nghĩa khác, chẳng hạn:
- Tổng thu nhập của người lao động là một số tiền lao động nhận được từ các
nguồn thu và họ được quyền sử dụng cho bản thân và gia đình.

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

7



Khóa luận tốt nghiệp đại học

- Từ điển kinh tế thị trường đưa ra khái niệm về thu nhập: ”Thu nhập cá nhân là
tổng số thu nhập đạt được từ các nguồn thu khác nhau của cá nhân trong thời gian nhất
định, thu nhập cá nhân từ nhiều nguồn khác nhau đều từ nguồn thu nhập quốc dân.
Thu nhập là sự phân phối và tái phân phối thu nhập quốc dân đến từng người, bất kể
lao động có trong cơ quan đơn vị để làm ra sản phẩm vật chất hay không”.
Thu nhập chủ yếu do các bộ phận sau cấu thành:
- Thu nhập từ lao động.

uế

- Thu nhập từ kinh doanh.
- Thu nhập từ các khoản thuế.

H

- Thu nhập về lợi tức.
- Thu nhập dạng phúc lợi.

tế

- Các dạng thu nhập khác.

Theo Robert J. Gorden:” thu nhập cá nhân là thu nhập mà các hộ gia đình nhận

h

được từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra và các khoản chuyển nhượng. Thu nhập


in

cá nhân thỏa dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thuế thu nhập cá nhân”.

cK

Thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của
hộ nhận được trong một thời gian nhất định (thường là một năm) bao gồm:
- Thu từ tiền lương, tiền công

họ

- Thu từ sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản ( đã trừ thuế và chi phí sản xuất)
- Thu từ sản xuất ngành phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ thuế và chi

Đ
ại

phí sản xuất)

- Thu khác được tính vào thu nhập: giá trị hiện vật của người ngoài gửi về cho,

biếu giúp, lương hưu, trợ cấp mất sức, trợ cấp thôi việc một lần (không tính tiền rút tiết
kiệm, bán tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được)
1.1.2 Vai trò của việc làm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đối với
từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạt
động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi
hoạt động của cá nhân và xã hội.


Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

8


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản
thân mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân.
Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhân,
thực tế cho thấy những người không có việc làm thường tập trung vào những vùng
nhất định (vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng,..), vào
những nhóm người nhất định (lao động không có trình độ tay nghề, trình độ văn hoá
thấp,..). Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau dồi, nắm bắt

uế

và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiến thức, trình độ
vốn có.

H

Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp bách của toàn xã hội, nó thể hiện
vai trò của xã hội đối với người lao động, sự quan tâm của xã hội về đời sống vật chất,

tế

tinh thần của người lao động và nó cũng là cầu nối trong mối quan hệ giữa xã hội và
người. Việc làm là nơi diễn ra những hoạt động của người lao động, những hoạt động


h

này được công nhận qua những công việc mà họ đã làm và nó cũng là nơi để họ thể

in

hiện những kết quả học tập của mình đó là trình độ chuyên môn .

cK

Tạo việc làm là vấn đề chính để người lao động có việc làm và có thu nhập để tái
sản xuất sức lao động xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp và do đó hạn chế được những phát
sinh tiêu cực do thiếu việc làm gây ra .

họ

Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc nhu cầu lao động của con người vì lao
động là phương tiện để tồn tại chính của con người .

Đ
ại

Do đó mọi chủ trương chính sách đúng đắn là phải phát huy cao độ khả năng
nguồn lực con người, nếu có sai phạm thì nguồn lao động sẽ trở thành gánh nặng, thậm
trí gây trở ngại, tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng như xã hội. Vì vậy một quốc gia giải
quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động là thành công lớn trong sự nghiệp phát
triển kinh tế xã hội, chính trị của mình.
1.1.3. Đặc điểm của việc làm và thu nhập của lao động nông thôn
Khu vực nông thôn của nhiều nước đang phát triển và của nước ta có đặc điểm

chung là dân số tăng nhanh, cấu trúc dân số trẻ, dẫn đến nguồn lao động tăng với tốc
độ cao hằng năm. Vì vậy, khả năng tạo việc làm của nền kinh tế luôn thấp hơn nhu cầu
việc làm của lao động nông thôn.

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

9


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Sản xuất nông lâm ngư nghiệp là lĩnh vực tạo việc làm truyền thống và thu hút
nhiều lao động của cư dân nông thôn, nhưng bị giới hạn của diện tích canh tác, vốn rất
hạn hẹp và có xu hướng giảm dần do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang
phát triển mạnh ở các nước. Điều đó đã hạn chế khả năng giải quyết việc làm ở nông
thôn. Nếu tình trạng dân số còn gia tăng, thì sự khan hiếm đất nông nghiệp càng trầm
trọng thêm, đưa đến hậu quả ngày càng thiếu việc làm cho lao động nông nghiệp, nếu
lực lượng này không chuyển sang khu vực sản xuất khác.

uế

- Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chi phối mạnh mẽ các quy luật
sinh học và các điều kiện tự nhiên cụ thể của từng vùng, tiểu vùng như đất đai, khí hậu

H

thời tiết… Quá trình sản xuất mang tính thời vụ rất cao, thu hút lao động không đồng
đều, trong ngành trồng trọt việc làm chỉ tập trung chủ yếu vào thời điểm gieo trồng và

tế


thu hoạch, thời gian còn lại là rất rỗi rãi, đó là lao động “nông nhàn” trong nông thôn.
- Trong thời kỳ nông nhàn, một bộ phạn lao động nông thôn thường chuyển sang

h

làm các công việc phi nông nghiệp hoặc đi sang các địa phương khác hành nghề để

in

tăng thu nhập. Tình trạng thời gian nông nhàn cùng với thu nhập thấp trong sản xuất

cK

nông nghiệp là nguyên nhân đầu tiên gây hiện tượng di chuyển lao động trong nông
thôn từ vùng này đến vùng khác, từ nông thôn ra thành thị, tạm thời hoặc lâu dài.
- Sản xuất nông nghiệp luôn luôn phụ thuộc vào các yếu tố : đất đai, cơ sở hạ

họ

tầng như giao thông, thủy lợi và các hoạt động dịch vụ sản xuất như cung ứng giống,
phân bón, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch chế biến và tiêu thụ sản phẩm…

Đ
ại

- Trong nông thôn các hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp (công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ) thường bắt nguồn từ lao động của kinh tế hộ gia
đình. Các thành viên trong gia đình có thể chuyển đổi, thay thế để thực hiện công việc
của nhau. Vì vậy, việc chú trọng thúc đẩy phát triển các hoạt động khác nhau của kinh

tế hộ gia đình là một trong những biện pháp tạo việc làm có hiệu quả.
- Khả năng thu hút lao động trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi với các cây
trồng vật nuôi khác nhau là khác nhau, đồng thời thu nhập cũng rất khác nhau. Vì vậy,
việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng thu dụng nhiều lao động cũng là
biện pháp tạo thêm việc làm ngay trong sản xuất nông nghiệp.

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

10


Khóa luận tốt nghiệp đại học

- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là hoạt động phi nông nghiệp với
một số nghề thủ công mỹ nghệ được lưu truyền từ đời này sang đời khác trong từng
gia đình, từng dòng họ, từng làng xã, dần dần hình thành nên những làng nghề truyền
thống tạo ra những sản phẩm hàng hóa tiêu dùng độc đáo vừa có giá trị sử dụng vừa có
giá trị văn hóa nghệ thuật đặc trưng cho từng cộng đồng, từng dân tộc.
- Hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm những hoạt động cung ứng đầu vào cho
hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp và các mặt hàng nhu yếu phẩm cho đời sống

uế

dân cư nông thôn, là khu vực thu hút đáng kể lao động nông thôn và tạo ra thu nhập
cao cho lao động.

H

Nói chung, việc làm trong nông nghiệp, nông thôn thường là những công việc
giản đơn, thủ công, ít đòi hỏi tay nghề cao, tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai và công


tế

cụ cầm tay, dễ học hỏi, dễ chia sẻ. Vì vậy, khả năng thu dụng lao động cao, nhưng sản
phẩm làm ra chất lượng thấp và mẫu mã thường đơn điệu, năng suất lao động thấp nên

in

còn khá cao so với khu vực đô thị.

h

thu nhập bình quân của lao động nông thôn không cao, tỷ lệ đói nghèo ở nông thôn

cK

Ở nông thôn, có một số lượng khá lớn công việc tại nhà không định thời gian như
trông nhà, trông con cháu, nội trợ, làm vườn…có tác dụng hỗ trợ tích cực tăng thêm
thu nhập cho gia đình, đã có những nghiên cứu thống kê cho thấy 1/3 quỹ thời gian lao

họ

động làm các việc phụ mang tính hỗ trợ cho kinh tế gia đình. Thực chất đây cũng là
việc làm có khả năng tạo thu nhập và lợi ích đáng kể cho người lao động.

Đ
ại

Thị trường sức lao động ở nông thôn thực tế đã có từ lâu nhưng kém phát triển.
Hình thức trao đổi sức lao động diễn ra tự phát theo quan hệ truyền thống trong cộng

đồng, thiếu một cơ chế điều tiết thống nhất, và không được pháp chế hóa. Vì vậy giá
trị công lao động thường được đánh giá theo thỏa thuận dân sự, trực tiếp, việc thanh
toán kết hợp cả giá trị và hiện vật. Quan hệ thuê mướn dựa trên quan hệ thân quen là
chủ yếu, vừa kết hợp làm thuê chuyên nghiệp, vừa theo thời vụ. Lao động thủ công, cơ
bắp là chính. Một số nơi do chưa phát triển được ngành nghề, dẫn đến dư thừa lao
động, nhất là vào thời vụ nông nhàn, người lao động phải đi làm thuê ở vùng khác, xã
khác hoặc ra đô thị tìm kiếm việc làm nhằm nâng cao nguồn thu nhập.

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

11


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Những đặc điểm trên có ảnh hưởng rất lớn đến chủ trương chính sách và định
hướng tạo việc làm ở nông thôn. Nếu có cơ chế phù hợp, mở rộng và phát triển các
biện pháp tạo việc làm thích ứng sẽ góp phần giải quyết tốt quan hệ dân số - việc làm –
thu nhập tại chỗ.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm của lao động nông thôn
- Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Đất đai cùng tài nguyên sinh vật trên đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất

uế

đặc biệt để con người tác động vào nó tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội. Diện tích đất canh tác, mặt nước càng lớn, tài nguyên nông lâm

H


thủy sản càng phong phú thì khả năng tạo ra việc làm trong nông nghiệp, nông thôn
càng nhiều. Tuy nhiên, diện tích đất đai, tài nguyên nông lâm thủy sản đang bị suy

tế

giảm quan trọng do khai thác quá mức của con người. Vì vậy, vấn đề tạo việc làm
đang trở nên khó khăn và phức tạp khi lao động xã hội ngày càng tăng.

h

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống đường giao thông, thủy lợi, điện, thông

in

tin liên lạc… là yếu tố gián tiếp góp phần tạo ra việc làm và nâng cao hiệu quả việc

cK

làm. Việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở các cộng đồng dân cư sẽ tạo khả năng thu
hút nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp tạo môi trường phát triển việc làm trong từng
cộng đồng.

họ

- Dân số, nguồn lao động

Dân số và việc làm có mối quan hệ vừa tương hỗ, vừa hạn chế lẫn nhau. Quy mô

Đ
ại


dân số lớn, dân số tăng nhanh tất yếu sẽ làm tăng nguồn lao động đồng nghĩa với tăng
sức ép về giải quyết việc làm với mỗi thành viên và cả cộng đồng, gây ra tình trạng
thất nghiệp trong xã hội. Mặt khác nguồn lao động là nguồn lực rất cơ bản để phát
triển kinh tế. Khi kinh tế phát triển thì khả năng tạo việc làm trong xã hội càng nhiều.
Giải quyết mối quan hệ dân số và việc làm là vấn đề nan giải của mỗi quốc gia. Chính
phủ luôn phải đối phó với xu hướng gia tăng số lượng lao động với quy mô lớn hơn
tốc độ gia tăng số chỗ làm việc. Vì vậy bên cạnh kiểm soát tốc độ phát triển về số
lượng lao động, việc không kém phần quan trọng là phải nâng cao chất lượng nguồn
lao động- một yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng giải quyết việc làm trong xã hội.
- Chính sách lao động và việc làm trong xã hội

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

12


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chính sách việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của mọi quốc
gia nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Chính sách việc làm
là nhân tố chủ quan có vai trò rất quan trọng đối với toàn bộ quá trình phát triển việc
làm trong xã hội. Chính sách việc làm thực chất là một hệ thống các biện pháp có tác
động mở rộng cơ hội để lực lượng lao động toàn xã hội tiếp cận được việc làm.
Chính sách việc làm thuộc hệ thống chính sách xã hội nhằm giải quyết một vấn
đề xã hội vừa cấp bách trước mắt hiện nay vừa cơ bản lâu dài ở mỗi nước là đảm bảo

uế

việc làm, đời sống cho lao động toàn xã hội, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, nơi đang

tồn tại tỷ lệ người chưa có việc làm, thiếu việc làm khá cao.

H

Chính sách việc làm có mối quan hệ biện chứng với các chính sách xã hội và các
chính sách kinh tế. Thực hiện tốt chính sách việc làm, nguồn lao động được sử dụng

tế

có hiệu quả thì hiện tượng thất nghiệp sẽ giảm đi. Ngược lại khi chính sách việc làm
chưa được giải quyết tốt nạn thất nghiệp sẽ tăng lên và các tệ nạn xã hội dễ dàng phát

h

sinh. Khi đó gánh nặng của các chính sách về đảm bảo xã hội, an ninh xã hội sẽ tăng

cK

về chính trị và xã hội.

in

lên. Đặc biệt nếu giải quyết không tốt chính sách việc làm có thể gây ra những bất ổn

- Vốn đầu tư, cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản
xuất nông nghiệp.

họ

Vốn là nhân tố quan trọng để đầu tư mở rộng sản xuất. Vốn được đầu tư vào sản

xuất và dùng vào mục đích khác nhau như nhu cầu sinh sống trước mắt, nếu vốn được

Đ
ại

sử dụng có hiệu quả sẽ thu hút nhiều lao động, tạo việc làm và tăng thu nhập cho
người dân.

Muốn có việc làm với năng suất lao động và thu nhập cao thì phải có kỹ thuật

máy móc thiết bị công cụ lao động, công nghệ tiên tiến. Việc sử dụng máy móc sẽ thay
thế được nhiều lao động thủ công giảm nhẹ cường độ làm việc. Việc đầu tư máy móc
thiết bị một mặt làm tăng năng suất lao động nhưng mặt khác làm giảm khả năng thu
hút lao động. Ở điều kiện nguồn lao động dồi dào, dư thừa, người ta chỉ nghĩ đến cơ
khí hóa khi đã tìm được các giải pháp khả dĩ giải quyết số lao động dư ra do máy móc
thay thế.
- Thị trường.

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

13


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Thị trường là yếu tố quan trọng, quyết định đến mở rộng việc làm và tăng thu
nhập của người lao động ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, thị trường sản phẩm nông
nghiệp nước ta còn phải đối đầu với không ít khó khăn và thách thức. Khó khăn do
chất lượng nông sản phẩm kém, trong khi đó công nghiệp bảo quản phát triển chậm so
với tốc độ tăng trưởng của sản xuất. Khó khăn trong việc trồng quá nhiều nông sản mà

sức mua của thị trường có hạn nên dẫn đến dư thừa sản phẩm. Khó khăn nữa kiến thức
và thông tin thị trường nước ta thấp. Nông dân nhiều vùng không xuất phát từ thị

uế

trường, điều này dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, sản phẩm tiêu thụ khó khăn với
giá rẻ. Vì vậy, để ổn định thu nhập và việc làm cho người dân vai trò nhà nước là cực

H

kỳ quan trọng trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, phát triển công
nghiệp chế biến và đặc biệt là định hướng cho nông dân phát triển nông sản hàng hóa

tế

nhằm tạo ra nhiều việc làm giảm bớt lao động nông thôn.

1.1.5.1. Tỷ lệ thất nghiệp

h

1.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá việc làm, thu nhập của lao động nông thôn

in

Tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ số giữa người thất nghiệp so với lực lượng lao động

cK

được tính như sau:


Tn=(Th / Tlđ) * 100

Trong đó :

họ

Tn: tỷ lệ thất nghiệp (%)

Th: tổng số lao động thất nghiệp (người)

Đ
ại

Tlđ:lực lượng lao động nông thôn (người)
1.1.5.2. Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm
Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của lao động trong năm: là tỷ số giữa số ngày

lao động bình quân của một lao động đã sử dụng vào sản xuất so với tổng số ngày
người lao động có thể làm việc được trong năm ( tính bình quân cho một lao động
nông thôn).

Sinh viên thực hiện: Đào Văn Đại

14


×