Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Giải pháp phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.37 KB, 94 trang )

ẹAẽI HOẽC HUE
TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TE
KHOA KINH T V PHT TRIN
----- -----

H

u

KHểA LUN TT NGHIP I HC
GII PHP PHT TRIN KINH T TRANG

t

TRI NUễI TễM HUYN QUNH LU, TNH


i

h

cK

in

h

NGH AN

Sinh viờn thc hin:


Ging viờn hng dn:

Lờ Th Hng

Th.S Nguyn Vn Vng

Lp: K41B KTNN
Khúa hc: 2007 2011

Hu, thỏng 05 nm 2011

1


Lời Cảm Ơn
Qua thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài: “Giải

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế


H

uế

pháp phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”, ngoài sự nỗ lực phấn đấu
của bản thân, tôi đã được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ
đạo tận tình của các thầy cô Khoa kinh tế và phát triển
nông thôn, Trường Đại Học Kinh Tế Huế, một số cơ quan
và bạn bè. Đến nay, tôi đã hoàn thành chương trình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô
giáo trong khoa đã hết lòng giúp giúp đỡ và truyền đạt
cho tôi kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại
trường.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo
Th.S Nguyễn Văn Vượng, người đã dìu dắt hướng dẫn tận
tình và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình thực hiện
luận văn.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tới các cơ quan
phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng
Thống kê, Phòng Thủy sản huyện Quỳnh Lưu; UBND các
xã Quỳnh Dò, Quỳnh Xuân, Quỳnh Bảng, Quỳnh Thuận
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và
thu thấp số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình,
bạn bè và người thân đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
Do hạn chế về thời gian và khả năng bản thân nên
đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong

được sự thông cảm và ý kiến đóng góp của quý thấy
cô, cơ quan và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn
và rút ra những kinh nghiệm cho lần sau.
Xin chân thành cảm ơn.
Huế, tháng 05 năm 2011
Sinh viên: Lê Thò Hương

2


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU .........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 12
2. Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................................. 13
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................................ 13
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 13
3.2. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................... 14
3.2.1. Về không gian...................................................................................................... 14

uế

3.2.2. Về thời gian. ........................................................................................................ 14

H

3.2.3. Giới hạn đề tài. .................................................................................................... 14
4. Phương pháp nghiên cứu. .......................................................................................... 14

tế


5. Kết cấu đề tài: ............................................................................................................ 15
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................... 16

h

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH

in

TẾ TRANG TRẠI ........................................................................................ 16
1.1. Tính tất yếu khách quan hình thành kinh tế trang trại............................................ 16

cK

1.1.1. Hình thành kinh tế trang trại thông qua quá trình tích tụ. ................................... 16
1.1.2. Hình thành kinh tế trang trại thông qua thuê đấu thầu đất đai quy mô lớn. ............... 16
1.1.3. Hình thành kinh tế trang trại thông qua mua bán, sang nhượng, tặng cho, thừa kế

họ

diện tích đất đai.............................................................................................................. 16
1.2. Phân biệt kinh tế trang trại với kinh tế hộ và các loại hình khác. .......................... 17

Đ
ại

1.2.1. Sự giống nhau. ..................................................................................................... 17
1.2.2. Sự khác nhau giữa kinh tế trang trại với kinh tế hộ và các loại hình khác. ................ 17
1.3. Những đặc trưng của kinh tế trang trại................................................................... 18
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế trang trại........................................................... 19

1.4.1. Đất đai................................................................................................................. 19
1.4.2. Lao động. ............................................................................................................ 19
1.4.3. Vốn. ..................................................................................................................... 20
1.5. Xu thế phát triển kinh tế trang trại.......................................................................... 21
1.5.1. Các trang trại ngày càng chuyên môn hoá kết hợp đa dạng hoá sản phẩm................ 21
1.5.2. Xu thế phát triển gắn liền với quá trình hiệp tác hoá sâu rộng............................ 21
3


1.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. ......................................................................... 22
1.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh các điều kiện sản xuất chủ yếu của kinh tế trang trại. ............... 22
1.6.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại.................. 22
1.6.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế
trang trại ...................................................................................................... 23
2.1. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................ 23
2.1.1. Tình hình phát triển trang trại trên thế giới. ........................................................ 23
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trong khu vực. ............... 24

uế

2.1.3. Nhận xét chung tình hình trang trại trên thế giới. ............................................... 24

H

2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam.............................................. 25
2.1.5. Nhận xét về tình hình, xu thế phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam............... 26

tế

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG NUÔI TÔM

Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN. .............................................. 28

h

2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu........................................................................... 28

in

2.1.1. Điều kiện tự nhiên. .............................................................................................. 28
2.1.2 . Điều kiện kinh tế xã hội...................................................................................... 29

cK

2.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở tỉnh Nghệ An. ........................ 38
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu................. 39
2.5. Quy mô các nguồn lực chủ yếu của các trang trại nuôi tôm điều tra ở huyện

họ

Quỳnh Lưu..................................................................................................................... 42
2.5.1. Vốn sản xuất của các trang trại nuôi tôm. ........................................................... 42

Đ
ại

2.5.2. Thực trạng về nhân khẩu và lao động của các trang trại nuôi tôm...................... 45
2.6. Tình hình đầu tư chi phí nuôi tôm của các trang trại điều tra. ............................... 47
2.7. Kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các trang trại điều tra. .......................... 50
2.7.1. Theo quy mô diện tích ......................................................................................... 50
2.7.2. Theo hình thức trang trại. .................................................................................... 53

2.8. Tình hình tiêu thụ tôm của các trang trại điều tra. ................................................. 56
2.9. Hiệu quả xã hội...................................................................................................... 57
2.10. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm 1 vụ của các
trang trại điều tra............................................................................................................ 59

4


2.10.1. Ảnh hưởng của quy mô diện tích nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của
các trang trại điều tra. .................................................................................................. 59
2.10.2. Ảnh hưởng của lao động đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các trang trại
điều tra. .......................................................................................................................... 62
2.10.3. Ảnh hưởng của vốn đầu tư đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các trang trại
điều tra. .......................................................................................................................... 64
2.10.4. Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các
trang trại điều tra............................................................................................................ 67

uế

2.11. Nhận định của các chủ trang trại nuôi tôm về những vấn đề khó khăn. .............. 70

H

2.12. Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm................ 72
2.12.1. Những thuận lợi................................................................................................. 72

tế

2.12.2. Những khó khăn. ............................................................................................... 72
Chương III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT


h

TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI NUÔI TÔM Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, . 74

in

TỈNH NGHỆ AN .......................................................................................... 74
3.1. Định hướng. ............................................................................................................ 74

cK

3.1.1. Quan điểm: .......................................................................................................... 74
3.1.2. Căn cứ.................................................................................................................. 74
3.1.3. Phương hướng, mục tiêu. .................................................................................... 75

họ

3.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quỳnh Lưu. .............. 76
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức sản xuất. ............................................................................... 77

Đ
ại

3.2.1.1. Tiến hành quy hoạch tổng thể vùng nuôi. ........................................................ 77
3.2.1.2. Tăng cường sự liên kết, liên doanh. ................................................................. 79
3.2.2. Các giải pháp về cơ chế chính sách. ..................................................... 80
3.2.2.1. Chính sách về đất đai........................................................................................ 80
3.2.2.2. Chính sách về đầu tư tín dụng. ......................................................................... 82
3.2.2.3. Chính sách về phát triển nguồn nhân lực cho chủ trang trại ............................ 84

3.2.2.4. Chính sách về thị trường. ................................................................................. 85
3.2.2.5. Chính sách về tăng cường chuyển giao khoa học công nghệ........................... 86
3.2.2.6. Tăng cường đẩy mạnh các hoạt động khuyến ngư........................................... 87

5


3.2.3. Dự báo tình hình phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu đến
năm 2015-2020. ........................................................................................................... 88
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 89
I. Kết luận. ..................................................................................................................... 89
II. Kiến nghị................................................................................................................... 91
1 Đối với nhà nước. ....................................................................................................... 91
2. Đối với địa phương.................................................................................................... 92

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H


uế

3. Đối với các chủ trang trại. ......................................................................................... 92

6


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Đơn vị tính

BBT

Ban Bí Thư

BCH

Bộ Chính Trị

BQ

Bình Quân

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CP

Chi phí


tế

H

uế

ĐVT

Chi phí trung gian

h

CPTG

Gía trị sản xuất

in

GO

cK


MI

NQ

họ


NN

Lao động
Thu nhập hỗn hợp
Nông nghiệp
Nghị quyết
Nuôi trồng thủy sản

TSCĐ

Tài sản cố định

Đ
ại

NTTS

TW

Trung ương

UBNH

Uỷ ban nhân dân.

XNK

Xuất nhập khẩu

VCDV


Vận chuyển dịch vụ

7


`

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Sự khác nhau giữa kinh tế trang trại với kinh tế hộ và các loại hình khác ...... 17
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất đai ở huyện Quỳnh Lưu qua 3 năm (2008 – 20010) ... 20
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của huyện Quỳnh Lưu qua 3 năm (2008 – 2010)......... 22
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Quỳnh Lưu qua 3 năm (2008 - 2010)......... 24
Bảng 5: Tình hình nuôi tôm theo diện tích, sản lượng ở tỉnh Nghệ An qua 3 năm (2008 – 2010). . 38
Bảng 6: Tình hình nuôi tôm theo diện tích, sản lượng của huyện Quỳnh Lưu qua 3 năm

uế

(2008 – 2010)................................................................................................................. 40
Bảng 7: Phân loại các trang trại nuôi tôm điều tra theo hình thức nuôi ........................ 41

H

Bảng 8: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của các trang trại nuôi tôm. ........... 31
Bảng 9: Thực trạng về lao động của các trang trại nuôi tôm điều tra .......................... 46

tế

Bảng 10: Cơ cấu chi phí sản xuất của các trang trại theo hình thức nuôi ..................... 48

Bảng11: Kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm theo quy mô diện tích nuôi của các

h

trang trại......................................................................................................................... 51

in

Bảng 12: Kết quả và hiệu quả của các trang trại điều tra theo hình thức nuôi.............. 54
Bảng 13: Thị trường tiêu thụ tôm của các trang trại điều tra. ....................................... 56

cK

Bảng 14: Ảnh hưởng của diện tích nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các
trang trại điều tra............................................................................................................ 60
Bảng 15: Ảnh hưởng của lao động đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các trang trại

họ

điều tra. .......................................................................................................................... 63
Bảng16: Ảnh hưởng của vốn đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các trang trại điều tra. ............. 66

Đ
ại

Bảng 17: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các
trang trại điều tra............................................................................................................ 69
Bảng 18: Những khó khăn, hạn chế thường gặp của các chủ trang trại nuôi tôm. ....... 71
Bảng 19: Dự báo tình hình phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu
đến năm 2020................................................................................................................. 88

Sơ đồ: Cơ cấu vốn bình quân của các trang trại nuôi tôm qua 2 hình thức nuôi. ........ 32

8


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

- Quỳnh lưu là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, có diện tích mặt nước
tương đối lớn. Hệ sinh thái sông biển rất thuận lợi cho việc khai thác và nuôi tôm, với lực
lượng lao động dồi dào, trình độ dân trí tương đối cao cùng với sự ưu dãi của thiên nhiên nên
tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại nuôi tôm phát triển.

uế

- Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để đẩy nhanh
quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, tiếp tục phát triển và đưa nông nghiệp, lâm -

H

ngư nghiệp lên một trình độ mới cần phải phát triển mạnh và phát huy vai trò chiến lược của
kinh té biển. Kết hợp với bảo vệ vùng biển, mở rộng diện tích nuôi trồng và đánh bắt, chế

tế

biến thuỷ hải sản.

Việc phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm sẽ tận dụng được những lợi thế mà tự nhiên

h


ban tặng cho mỗi địa phương, mỗi vùng và cả nước ta như diện tích mặt nước và nguồn thức

in

ăn tự nhiên, nguồn lực thuộc tài nguyên nhân văn của đất nước vv… nhằm phát huy tối đa
tiềm năng của đất nước của từng vùng và mỗi địa phương.

cK

- Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào các hộ nuôi tôm cũng có kết quả cao và
mang lại lợi nhuận. Qua nghiên cứu tại thực tế địa bàn huyện Quỳnh Lưu cho thấy trong

họ

những năm gần đây các trang trại nuôi tôm đã có sự phát triển rõ rệt song vẫn chưa ổn định,
hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao và chưa tương ứng với tiềm năng sẵn có của vùng. Do đó,
vấn đề đặt ra cho các cho các hộ nuôi tôm nói riêng và các ban ngành nói chung là phải đưa ra

Đ
ại

giải pháp để đưa nghề nuôi tôm của vùng ngày càng phát triển, nhằm nâng cao đời sống nhân
dân, khai thác tối đa lợi thế so sánh của vùng. Đây là những vấn đề có ý nghĩa to lớn cả trước
mắt lẫn lâu dài của địa phương.
Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại

nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.
- Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được một số mục tiêu cụ thể sau:
+ Thứ nhất: Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế trang

trại.
+ Thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
9


+ Thứ ba: Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại
nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Nguồn dữ liệu phục vụ nghiên cứu đề tài.
+ Số liệu sơ cấp: được thu thập và xử lý qua phiếu điều tra trực tiếp hộ trên địa bàn 4
xã trong huyện.
+ Số liệu thứ cấp: Các số liệu được cung cấp từ phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê,
và các báo cáo tổng kết của huyện, tỉnh.
- Phương pháp nghiên cứu.

uế

+ Phương pháp thống kê kinh tế.
+ Phương pháp thu thập tài liệu.

H

+ Phương pháp xử lý thông tin.
+ Phương pháp phân tích kinh tế.

tế

- Kết quả nghiên cứu đạt được.

+ Những giải pháp mà chúng tôi đưa ra để phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở


h

huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An là rất đúng đắn, xuất phát từ thực tế.

in

+ Tiềm năng để phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở vùng ven biển huyện Quỳnh

cK

Lưu còn rất lớn. Trong những năm tới ở vùng ven biển của huyện có thể mở rộng diện tích
nuôi trồng, nâng cao năng suất và hiệu quả nuôi trồng trên địa bàn.
+ Tuy nhiên, qua quá trình nuôi tôm của huyện đã gặp phải không ít thách thức và khó

họ

khăn. Vậy để các hộ nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu có kết quả cao cần phải đưa ra các giải pháp:
Cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh tiến độ quy hoạc vùng nuôi, hoàn thiệ khâu tổ
chức sản xuất, tăng cường sự liên kết liên doanh giữa các chủ trang trại và các vùng nuôi tôm,

Đ
ại

xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông, thực hiện đồng bộ các chính sách về vốn, nguồn
nhân lực … để thúc đẩy phát triển nuôi tôm.

10



ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào

= 500 m2

1 ha

= 20 sào

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

= 10.000 m2.

11



PHẦN I. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay kinh tế trang trại đã và đang phát triển nhanh ở khắp các vùng nông
thôn trong cả nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế nông thôn trong đó phải kể đến
các trang trại nuôi tôm. Nghề nuôi tôm không chỉ góp phần tạo ra công ăn việc làm,

uế

tăng thu nhập, giảm xoá đói, mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp
chế biến, xuất khẩu thuỷ sản. Đồng thời nuôi tôm còn có tác dụng bảo vệ nguồn lợi tài

H

sản của một quốc gia ở vùng ven biển nhiệt đới nước ta.

Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng ta

tế

nhấn mạnh: “Chiến lược kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) nhằm đưa đất nước ra
khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân

h

dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo

in


hướng hiện đại”. Một trong những yếu tố góp phần thực hiện chiến lược là: “Huy động

cK

các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn, tiếp tục
phát triển và đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới, trong đó
tiếp tục phát triển mạnh và phát huy vai trò chiến lược của kinh tế biển kết hợp với bảo

họ

vệ vùng biển, mở rộng diện tích nuôi trồng và đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản”. Qua đó
cho thấy tầm quan trọng to lớn của nông nghiệp và nông thôn, đăc biệt là nuôi tôm với

Đ
ại

nông dân ta và đất nước ta.

Việt Nam là một nước có toàn bộ sườn phía Đông và phía Nam tiếp giáp với

biển, có chiều dài bờ biển là 3.260 km, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông lạch,
hàng ngàn đảo lớn nhỏ thuộc vùng ven biển tạo nên khoảng 660.000 ha vũng triều,
chưa kể khoảng 300.000 – 400.000 ha eo vịnh, đầm phá ven biển. Ngoài ra còn có
khoảng 1000.000 ha đất có thể nhiễm mặn tự nhiên, nhiều nhất là đồng bằng sông Cửu
Long (hơn 700.000 ha), trong đó có khoảng 400.000 – 500.000 ha có thể phát triển
thành vùng nuôi tôm, vì vậy nhiều trang trại nuôi tôm được hình thành.
Việc phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm sẽ tận dụng được những lợi thế mà tự
nhiên ban tặng cho mỗi địa phương, mỗi vùng và cả nước ta như diện tích mặt nước và
12



nguồn thức ăn tự nhiên, nguồn lực thuộc tài nguyên nhân văn của đất nước vv… nhằm
phát huy tối đa tiềm năng của đất nước của từng vùng và mỗi địa phương.
Quỳnh Lưu là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, có diện tích đầm phá
nước mặn, lợ tương đối lớn, với chiều dài bờ biển là 34km và có 3 cửa sông đổ ra biển
(Cờn, Quèn, Thơi) đã tạo cho vùng đầm phá ven biển của huyện. Hệ sinh thái sông
biển rất thuận lợi cho việc khai thác và nuôi tôm, với lực lượng lao động dồi dào, dân
trí tương đối cao cùng với sự ưu đãi của thiên nhiên nên nhiều trang trại nuôi tôm đã

uế

bước đầu hình thành và phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào các hộ
nuôi tôm cũng có kết quả cao và mang lại lợi nhuận. Qua nghiên cứu tại thực tế địa

H

bàn huyện Quỳnh Lưu cho thấy trong những năm gần đây các trang trại nuôi tôm đã có
sự phát triển rõ rệt song vẫn chưa ổn định, hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao và chưa

tế

tương ứng với tiềm năng sẵn có của vùng, hoạt động nuôi tôm còn mang tính tự phát,
diện tích nuôi tôm còn tăng một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch, sự quản lí của các ban

h

ngành liên quan còn yếu kém, dịch bệnh xẩy ra ngày càng nghiêm trọng v.v... Những

in


yếu tố đó ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm của huyện. Do đó, vấn đề đặt ra cho các
cho các hộ nuôi tôm nói riêng và các ban ngành nói chung là phải đưa ra giải pháp để

cK

đưa nghề nuôi tôm của vùng ngày càng phát triển, nhằm nâng cao đời sống nhân dân,
khai thác tối đa lợi thế so sánh của vùng. Đây là những vấn đề có ý nghĩa to lớn cả

họ

trước mắt lẫn lâu dài của địa phương.

Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế trang
trại nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.

Đ
ại

2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại nuôi tôm.
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện

Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại nuôi
tôm ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế đối với loại hình trang trại
với các chủ thể là các trang trại nuôi tôm.
13



3.2. Phạm vi nghiên cứu.

3.2.1. Về không gian.
Đề tài nghiên cứu tại địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, cụ thể là các
trang trại nuôi tôm ở một số xã đại diện vùng ven biển của huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An.
3.2.2. Về thời gian.
- Phân tích thực trạng kinh tế trang trại nuôi tôm trong năm qua (2008 - 1010)

uế

- Điều tra khảo sát tình hình năm 2010
- Dự kiến tình hình phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu,

H

tỉnh Nghệ An năm 2015, năm 2020.
3.2.3. Giới hạn đề tài.

tế

Vì thời gian có hạn không thể tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế
trang trại nuôi tôm 2 vụ/năm. Nên tôi chỉ điều tra một vụ trên năm.

h

4. Phương pháp nghiên cứu.


in

- Phương pháp duy vật biện chứng.

cK

Đề tài vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhằm xem xét phân
tích các vấn đề một cách khách quan. Nhìn nhận sự vật và hiện tượng trong quá trình
vận động và phát triển có liên quan đến nhau để tìm ra bản chất, qui luật của chúng.

họ

- Phương pháp thống kê kinh tế.

- Phương pháp chọn mẫu điều tra

Đ
ại

Được sự giúp đỡ của phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng thuỷ
sản, phòng thống kê ở huyện Quỳnh Lưu chúng tôi thu thập được các thông tin cơ bản
về trang trại nuôi tôm của huyện như sau: Tính đến năm 2010, trên địa bàn huyện có
48 trang trại nuôi tôm đều nằm ở vùng nước mặn lợ. Chúng tôi tiến hành điều tra khảo
sát các trang trại ngẫu nhiên có tính loại bỏ, (ưu tiên các trang trại có tính đại diện).
- Phương pháp chọn điểm điều tra
+ Chọn điểm điều tra: Xuất phát từ tình hình thực tế như vậy trong tổng số 10 xã
của vùng ven biển có trang trại nuôi tôm chúng tôi tiến hành điều tra 22 trang trại nuôi
tôm trong tổng số 48 trang trại nuôi tôm của vùng. Các trang trại được điều tra nằm ở
các xã có nhiều trang trại nuôi tôm và có tính đại diện, các xã được điều tra là xã
14



Quỳnh Dị, Quỳnh Xuân, Quỳnh Bảng, Quỳnh Thuận. Trong đó xã Quỳnh Dị điều tra 1
trang trại, Xã Quỳnh Xuân điều tra 6 trang trại, xã Quỳnh Bảng 9 trang trại, xã Quỳnh
Thuận điều tra 6 trang trại.
- Phương pháp thu thập số liệu.
- Thu thập tài liệu thứ cấp.
Được lấy từ các cơ quan chính quyền và các cơ quan chức năng của địa phương
như: Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, Phòng Thuỷ sản

uế

của huyện Quỳnh Lưu, qua các sách báo, tạp chí, tài liệu đã được công bố.
- Thu tài liệu sơ cấp.

H

Số liệu thứ cấp là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài.
Những số liệu này được thu thập từ việc điều tra các trang trại nuôi tôm ở huyện, các

tế

số liệu này được sử dụng để phân tích về tình hình thực trạng các trang trại nuôi tôm,
việc đầu tư sản xuất, kết quả kinh tế, những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển

in

- Phương pháp xử lý thông tin.

h


kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu.

Các tài liệu thu thập được chúng tôi đưa vào máy tính với phần mềm EXCEL để

cK

tổng hợp hệ thống hoá lại những tiêu thức cần thiết.
- Phương pháp phân tích kinh tế.

họ

- Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp cơ bản nhất của phương pháp phân tích kinh tế trên cơ sở
các chỉ tiêu đã được tính toán rồi đánh giá các chỉ tiêu trong phạm vi mẫu điều tra, từ

Đ
ại

đó có thể suy rộng ra toàn bộ tổng thể. Khi sử dụng phương pháp này thì phải bảo đảm
yêu cầu: Kết luận đưa ra đúng, có tính thuyết phục cao đồng thời có tính khách quan.
5. Kết cấu đề tài:

Đề tài gồm 3 chương
- Chương I- Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại
- Chương II – Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nuôi tôm ở huyện Quỳnh

Lưu, tỉnh Nghệ An
- Chương III – Định hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang nuôi

tôm ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

15


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRANG TRẠI
1.1. Tính tất yếu khách quan hình thành kinh tế trang trại.
1.1.1. Hình thành kinh tế trang trại thông qua quá trình tích tụ.
Sự phát triển kinh tế trang trại theo kiểu trang trại đã và đang diễn ra ở hầu hết
các nước trên thế giới xuất phát điểm ban đầu là các hộ gia đình nông dân trong quá

uế

trình sản xuất kinh doanh của mình đã đạt được những kết quả cao, họ có cơ hội để
tích luỹ vốn, mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao trình độ tay nghề, cứ như thế trong

H

một thời gian nhất định họ có thể tái đầu tư mở rộng thêm diện tích đất đai, vốn liếng
để mở rộng quy mô sản xuất nông – lâm nghiệp, đồng thời có một số gia đình do thiếu

tế

vốn, lao động hoặc chuyển sang nghành sản xuất khác nên không sử dụng và họ có
quyền chuyển nhượng, cho thuê v.v…dẫn đến đất đai được tích tụ. Chính từ đó đã đạt

h


tới một trình độ nhất định, quy mô sản xuất phù hợp thì họ sẽ chuyển sản xuất theo

in

hướng tập trung để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, cung cấp ra thị trường, một quá

trại.

cK

trình diễn ra như thế cũng có nghĩa là kinh tế hộ đã bắt đầu chuyển sang kinh tế trang

Với những hộ này quá trình tích tụ khoảng thời gian dài giá mức tiêu thụ tăng

họ

dần theo khả năng vốn liếng, họ có kinh nghiệm trong tổ chức và điều hành sản xuất
nên thường độ rủi ro trong sản xuất kinh doanh thường là thấp.

Đ
ại

1.1.2. Hình thành kinh tế trang trại thông qua thuê đấu thầu đất đai quy mô lớn.
Đây là con đường mà nó thường xẩy ra ở những người có kế hoạch dự định và có

thể huy động vốn lớn muốn tăng nhanh quy mô sản xuất. Trước các thông tin về thị
trường, một số hộ có kinh nghiệm, tiền vốn song không có đủ đất để từ đó lập phương
án sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hoá.
1.1.3. Hình thành kinh tế trang trại thông qua mua bán, sang nhượng, tặng
cho, thừa kế diện tích đất đai

Hình thành các mô hình kinh tế trang trại theo kiểu này cũng đã xuất hiện, có thể
một chủ trang trại vì lí do nào đó không sản xuất kinh doanh trên diện tích đất của
mình mà có nhu cầu sang nhượng, mua bán, hoặc di chúc thừa kế v.v…
16


1.2. Phân biệt kinh tế trang trại với kinh tế hộ và các loại hình khác.
1.2.1. Sự giống nhau.
- Chủ hộ và trang trại là người tham gia lao động trực tiếp và điều hành sản xuất
kinh doanh.
- Sản xuất chủ yếu dựa vào tư liệu sản xuất, ruộng đất, tiền vốn, lao động của gia
đình.
- Chủ hộ và trang trại tự ra quyết định sản xuất kinh doanh và tổ chức thực hiện

uế

các quyết định đó một cách nhanh nhất, triệt để và có hiệu quả.
- Các tài sản và sản phẩm đều thuộc sở hữu của gia đình và được pháp luật thừa

H

nhận.

1.2.2. Sự khác nhau giữa kinh tế trang trại với kinh tế hộ và các loại hình khác.

tế

Bảng 1: Sự khác nhau giữa kinh tế trang trại với kinh tế hộ và các loại hình khác
Kinh tế trang trại


Chủ yếu sản xuất hàng hoá

Kinh tế hộ

Chủ yếu để tiêu dùng nội bộ

in

1. Mục đích sản xuất

h

Tiêu chí

Tập trung quy mô lớn, đầu Sản xuất với quy mô nhỏ,

cK

tư cao (vốn, lao động, các manh mún, đầu tư thấp,
tư liệu sản xuất).

2. Quy mô sản xuất

công cụ lao động giản đơn,

Hiệu quả kinh tế cao. Sản chỉ tiêu kết quả, hiệu quả

họ

xuất có thể sử dụng thêm thấp.


Đ
ại

lao động làm thuê

3. Trình độ sản xuất

4. Khả năng tích luỹ sản
xuất
5. Quan hệ thị trường

Sản xuất không sử dụng lao
động làm thuê.

Sản xuất có tính chuyên
môn hoá cao

Tỷ suất hàng hoá thấp

Nhiều

Ít

Rộng

Hẹp

17



1.3. Những đặc trưng của kinh tế trang trại.
Xuất phát từ khái niệm kinh tế trang trại đã được trình bày, nhìn chung kinh tế
trang trại có những đặc trưng sau:
+ Một là: Chuyên môn hoá tập trung sản xuất hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu
của thị trường, thu nhập vượt trội so với mức thu nhập trung bình tại địa phương, trong
đó giá trị sản phẩm và giá trị sản phẩm hàng hoá là chỉ tiêu trực tiếp đánh giá về quy
mô trang trại nhỏ, vừa, lớn. Ngoài ra còn có những chỉ tiêu gián tiếp như vốn, lao

uế

động, ruộng đất.
+ Hai là: Về thị trường đã sản xuất hàng hoá thì hàng hoá luôn luôn gắn với thị

H

trường, do đó thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính chất chiến lược
phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá về số lượng và chất lượng và hiệu quả kinh

tế

doanh của trang trại.

+ Ba là: Có nhiều khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật hơn, tốt hơn kinh tế nông hộ

h

vì trang trại có vốn, có lãi nhiều hơn. Nhìn chung các trang trại chẳng những có đủ tư

in


liệu sản xuất thông thường và sức kéo trâu bò mà đã trang bị nhiều loại máy móc và áp

HĐH nông thôn.

cK

dụng quy trình công nghệ mới vào các ngành sản xuất, dịch vụ theo hướng CNH -

+ Bốn là: Về lao động, các trang trại có sử dụng nguồn lao động vốn có của gia

họ

đình, nhưng bên cạnh đó các trang trại có thể sử dụng lao động làm thuê với số lượng
nhiều ít khác nhau tuỳ theo quy mô trang trại.

Đ
ại

+ Năm là: Các chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có phương pháp và nghệ
thuật biết làm giàu và có điều kiện nhất định để tạo lập trang trại.
Các chỉ tiêu nhận dạng trang trại ở Việt Nam:
+ Một là: Gía trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ bình quân tạo ra trong một năm;

từ 40 triệu đồng trở lên với các tỉnh phía Bắc và ven biển miền Trung; 50 triệu đồng
đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
+ Hai là: Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế hộ tương
ứng với ngành sản xuất và từng vùng kinh tế

18



- Đối với các trang trại trồng trọt: Diện tích trồng cây hàng năm từ 2 ha trở lên
đối với các tỉnh phía Bắc và ven biển miền Trung; từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía
Nam và Tây Nguyên.
- Đối với các trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả ở các tỉnh
phía Bắc và ven biển miền Trung phải có diện tích từ 3 ha trở lên; ở các tỉnh phía Nam
và Tây Nguyên phải có diện tích từ 5 ha trở lên.
- Đối với các trang trại chăn nuôi trâu, bò phải có từ 50 con trở lên, lợn 100 con

uế

trở lên (không kể lợn sữa dưới 2 tháng tuổi), gia cầm có 2000 con trở lên (không kể số
con dưới 7 ngày tuổi).

H

- Đối với trang trại lâm nghiệp phải có từ 10 ha đất rừng trở lên.

- Đối với trang trại NTTS phải có từ 2 ha diện tích mặt nước trở lên (riêng đối

tế

với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp có từ 1 ha trở lên).

+ Ba là: Có sử dụng lao động làm thuê thường xuyên (nhất là 2 lao động/năm),

h

nếu lao động thời vụ phải quy đổi thành lao động thường xuyên.


in

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế trang trại

cK

1.4.1. Đất đai.

Về quy mô đất đai phụ thuộc vào phương hướng sản xuất của mỗi loại vùng kinh
tế trang trại, nếu là trang trại trồng hoặc chăn nuôi đàn gia súc thì đòi hỏi phải có quy

họ

mô, chất lượng đất đai tốt hơn, còn các trang trại chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm thì
yêu cầu về đất đai ít khắt khe hơn.

Đ
ại

1.4.2. Lao động.

Lao động ở đây được xét cả khía cạnh số lượng và chất lượng, nó phụ thuộc vào

diện tích đất đai, phương hướng sản xuất và mức độ cơ giới hoá của các trang trại.
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung có rất nhiều khâu công việc phải bắt buộc dùng
lao động trực tiếp, hơn thế nữa, tốc độ CNH – HĐH nông nghiệp diễn ra ở mức độ
chậm do vậy lao động thủ công vẫn là một điều kiện quan trọng để hình thành trang
trại cũng như phát triển kinh tế trang trại. Đối với các nước có nền kinh tế phát triển,
do việc đầu tư trang thiết bị hiện đại, lao động của con người được thay bằng lao động

máy móc, vì vậy số lao động trực tiếp của trang trại thường rất ít, trong khi đó, trình độ
của người lao động thường rất cao.
19


1.4.3. Vốn.
Sản xuất trang trại cũng như bất cứ một ngành nghề sản xuất kinh doanh nào
cũng cần phải có vốn, nó là cơ sở cho các chủ trang trại hình thành ý tưởng về phương
hướng sản xuất và quy mô trang trại của mình, nó quyết định lựa chọn đầu tư cho phù
hợp. Nguồn vốn của chủ trang trại bao gồm vốn tự có, vốn được hỗ trợ từ bên ngoài và
vốn vay từ tư nhân hoặc các tổ chức tín dụng khác.
Nếu theo các con đường hình thành trang trại đã nêu thì một hộ nông dân đi bằng

uế

con đường tuần tự, tích luỹ dần dần để xây dựng được trang trại cũng phải mất ít nhất
bình quân khoảng 10 năm mới có được mô hình hoàn chỉnh và đem lại thu nhập cao.

H

Hiện nay nhiều hộ có trong tay một lượng vốn nhất định và có thể huy động thêm
nguồn vốn vay (trong đó vốn tự có khoảng từ 70 – 80%) những hộ này muốn có mô

tế

hình thu nhập trang trại cao cũng phải mất tối thiểu từ 5 – 6 năm. Còn những chủ trang
trại có vốn đầu tư cao sức huy động đầu tư lớn thì quá trình này diễn ra khoảng 4 – 5

h


năm. Sở dĩ có vấn đề như vậy là vì đối tượng sản xuất của chủ trang trại là sinh vật,

in

phát triển của riêng nó không thể áp đặt lợi ích kinh tế trên cơ sở không tôn trọng các

cK

quy luật đó, chính vì vậy không thể có vốn đầu tư lớn là rút ngắn thời gian xây dựng
cơ bản của các trang trại.

+ Các nhân tố khác ảnh hưởng tới hiệu quả trong trang trại

họ

Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong trang trại chúng ta cần xem xét những nhân
tố ảnh hưởng đến kết quả trong quá trình nuôi trồng của các trang trại:

Đ
ại

 Kiến thức quản lý và kỹ thuật nuôi: Chủ trang trại cần học hỏi kinh nghiệm

quản lý, bố trí công nhân cho phù hợp để tiết kiệm được chi phí trong quá trình sản
xuất, quản lý các yếu tố đầu vào phải phù hợp, như vấn đề thức ăn, cho ăn đúng khẩu
phần với vật nuôi.

 Trình độ thâm canh: Là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, càng
thâm canh cao thì sản lượng càng cao, chất lượng sản phẩm tốt, hiệu quả cao hơn và
ngược lại.

 Ao nuôi: Trước khi thả con giống ao nuôi cần phải được khử trùng, tu sửa. Ao
nuôi phải đảm bảo diện tích thích hợp, hơp lý.

20


 Con giống và mật độ nuôi: Giống là yếu tố quan trọng trong việc quyết định
hiệu quả cho tất cả các loại hình trang trại. khi chọn giống chủ trang trại luôn phải quan
tâm tới chất lượng con giống, con giống phải khỏe, đồng kích cỡ, có sức đề kháng tốt.
Trước khi thả giống phải được kiểm tra. Không mua giống ở những nơi không đạt hiệu
quả, nên mua giống ở trại giống.
 Thức ăn và kỹ thuật cho ăn: Thức ăn của vật nuôi phải đảm bảo chất lượng, có
nguồn gốc rõ ràng.

uế

 Thị trường: vừa là yếu tố vừa là điều kiện đối với sự phát triển của trang trại.
Bởi lẽ sản phẩm hàng hóa trong nông nghiệp nói chung và trong trang trại nuôi tôm nói

H

riêng là có khối lượng lớn nếu không có một đầu ra hợp lý để thu mua sản phẩm thì
gây ra sự kém hiệu quả, gây ra hiện tượng bị ép giá, vì khi thu hoạch là đồng bộ khối

tế

lượng sản phẩm lớn nếu mà không bán kịp thì sản phẩm sẽ bị chết, giảm chất lượng

in


và hiệu quả của các trang trại.

h

sản phẩm. Vì vậy vấn đề thi trường đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất

1.5. Xu thế phát triển kinh tế trang trại.

cK

1.5.1. Các trang trại ngày càng chuyên môn hoá kết hợp đa dạng hoá sản phẩm.
Các trang trại phải gắn sản xuất với thị trường tức là phải tìm cho sản phẩm của
mình một chỗ đứng trên thị trường, muốn như vậy các chủ trang trại phải đầu tư cao hơn,

họ

có hiệu quả hơn và sản xuất với trình độ tay nghề chuyên sâu hơn. Song ngoài tập trung
chuyên môn hoá để tạo ra sản phẩm cần được coi trọng vì bản chất kinh tế trang trại là

Đ
ại

kinh tế hộ. Tính an toàn trong sản xuất kinh doanh luôn được các chủ hộ coi trọng, hơn
nữa họ lại có đủ điều kiện để tiến hành đa dạng hoá sản phẩm vì tính hệ thống trong sản
xuất nông nghiệp (đầu ra của quá trình sản xuất này là đầu vào của sản xuất khác; khả
năng tận dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất) thì tất yếu họ sẽ tiến hành.
1.5.2. Xu thế phát triển gắn liền với quá trình hiệp tác hoá sâu rộng.
Sự hợp tác hoá trong sản xuất kinh doanh là rất cần thiết cho các chủ trang trại khi có
cùng chung một ngành nghề và cùng phương hướng sản xuất. Do vậy đây sẽ là xu thế sẽ
xẩy ra đối với các mô hình kinh tế trang trại trong quá trình tồn tại và phát triển.

Các trang trại ở Hàn Quốc không chỉ giúp cho nước này không chỉ tự túc được
lương thực từ những năm 1975 mà các trang trại đã chuyển sang đa dạng hoá cơ cấu
21


sản xuất, tăng chủng loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, cho đến năm 1985
bình quân một trang trại ở Hàn Quốc có khoảng 3,3 lao động trong đó có khoảng 1,3
người làm việc đều 3 tháng/năm; 0,16 người làm nghề nông chính có kết hợp làm thêm
nghề khác, thu nhập từ nguồn phi nông nghiệp chiếm khoảng 35% tổng thu nhập của
các trang trại.
1.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.
1.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh các điều kiện sản xuất chủ yếu của kinh tế trang trại.

- Cơ cấu vốn sản xuất và theo tính chất vốn
- Lao động bình quân một trang trại

H

- Vốn sản xuất bình quân một trang trại

uế

- Quy mô diện tích

tế

1.6.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại.
- Tổng giá trị sản xuất (GO) của các trang trại bao gồm giá trị sản phẩm sản

h


xuất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kì nhất định, thường là một năm của các

in

ngành sản xuất kinh doanh ở trang trại, kể cả tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng

cK

nội bộ. Trong nông nghiệp, GO thường được tính theo công thức sau:
n

GO =  QiPi

họ

Trong đó:

i 1

Qi: Khối lượng sản phẩm loại i.

Đ
ại

Pi: Giá sản phẩm loại i.

- Tổng chi phí trung gian (IC) là một bộ phận cấu thành của chi phí sản xuất,

bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất (không kể khấu hao TSCĐ).

Đó là chi phí sản phẩm, dịch vụ các ngành khác nhau để sản xuất ra sản phẩm của một
ngành nào đó.
+ Chi phí vật chất: Chi phí đã chi ra cho ngành sản xuất kinh doanh của trang
trại trong năm bao gồm các khoản mục chi phí về giống, chi phí về thức ăn cho gia súc
v.v…
+ Chi phí dịch vụ: Trả tiền thuê dịch vụ bên ngoài làm cho trang trại.
Công thức tính:
22


m

IC =  Cj
j 1

Cj: Là các khoản chi phí thứ j trong năm sản xuất.
- Tổng giá trại gia tăng (VA) được tính bằng tổng giá trại sản xuất trừ đi tổng
chi phí trung gian. Đó là bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất sáng tạo ra và khấu
hao TSCĐ trong một thời kì nhất định, thường là một năm. Công thức:
VA = GO – IC

uế

- Thu nhập hỗn hợp (MI) là phần thu nhập thuần tuý của người sản xuất trong
một chu kỳ sản xuất. Công thức:

H

MI = VA - KHTSCĐ - thuế - thuê lao động - lãi vay


1.6.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại

tế

- Tỷ suất GO/IC: Cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu được bao
nhiêu đồng giá trị sản xuất.

h

- Tỷ suất VA/IC: Cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu được bao

in

nhiêu đồng giá trị gia tăng.

cK

- Tỷ suất MI/IC: Cho biết một đồng chi phí trung gian sẽ bỏ ra thu được bao
nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp.

- Năng suất nuôi tôm (N): Cho biết 1 đơn vị diện tích trong khoảng thời gian

Đ
ại

họ

nhất định thu hoạch được bao nhiêu lượng tôm. Công thức tính:

N=


Q
S

Trong đó:

Q: Là tổng sản lượng nuôi tôm 1 vụ
S: Là diện tích mặt nước nuôi tôm

2.1. Cơ sở thực tiễn.
`

2.1.1. Tình hình phát triển trang trại trên thế giới.
Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Mĩ
Ở Mĩ trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, chiếm 65% diện tích đất

đai và 70% giá trị nông sản sản xuất ra với khoảng 2,2 triệu trang trại đã sản xuất ra
23


50% sản lượng ngô và đậu tương trên toàn thế giới, hàng năm xuất khẩu khoảng 50
triệu tấn ngô, đậu tương và sản lượng lúa khá lớn, các trang trại gia đình ở Mĩ ứng
dụng ngày càng nhiều tiến bộ khoa học công nghệ vào nhiều lĩnh vực có khoảng 30%
trang trại sử dụng máy vi tính phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Quy mô trang trại ở
Mĩ tính bình quân vào khoảng 180 ha/trang trại.
Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Pháp
Hầu hết các trang trại ở pháp là trang trại gia đình với tổng số khoảng 9800 trang

uế


trại, lực lượng sản xuất ra lượng nông sản gấp 2,2 lần tổng nhu cầu trong nước. Tỷ suất
hàng hoá của hạt ngũ cốc đạt 95%, của thịt sữa là 70 – 80%, rau quả hơn 70%. Năm

H

1989 quy mô đất canh tác của một số trang trại vào khoảng 29,2 ha vào khoảng 2,87
người, 0,9 lao động gia đình và 0,17 lao động thuê. Có 29% trang trại có hoạt động phi

tế

nông nghiệp vào khoảng 75% số trang trại có thu nhập ngoài nông nghiệp, xét theo cơ
cấu thì lượng thu nhập này chiếm 42% tổng thu nhập của trang trại.

h

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trong khu vực.

in

Tình hình phát triển kinh tế ở Nhật Bản.

cK

Có khoảng 4 triệu lao động ở trang trại chiếm 3,7% dân số cả nước bảo đảm lương
thực cho 125 triệu người trong đó gạo là 107%; thịt là 81% sữa là 89%; rau quả là 76 –
95%; đường là 84%. Trung bình một trang trại có khoảng 3 lao động, thu nhập từ phi

họ

nông nghiệp chiếm khoản 65% tổng thu của trang trại.

Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Đài Loan.

Đ
ại

Trang trại là hình thức sản xuất nông nghiệp phổ biến nhất của Đài Loan. Năm
1984 ở Đài Loan có 796.000 trang trại, đến năm 1988 cả nước có 793.000 trang trại, quy
mô bình quân một trang trại từ đầu năm 1950 đến nay chỉ có khoảng 1 ha và 5,1 người
nhưng chỉ có 1,5 lao động nông nghiệp. Số trang trại thuần nông chỉ chiếm 10% còn
trang trại kiêm ngành nghề chiếm 92%, 62% thu nhập của trang trại từ hoạt động phi
nông nghiệp.
2.1.3. Nhận xét chung tình hình trang trại trên thế giới.
Qua tìm hiểu về mô hình một số trang trại của một số nước trên thế giới, trong đó
có một số nước trong khu vực chúng tôi rút ra những nhận xét cơ bản sau:

24


Các trang trại mà mô hình sản xuất phổ biến và chủ yếu từ lúc hình thành và trong
quá trình tồn tại và phát triển nó vẫn khẳng định được vị trí và vai trò của nó trong nền
sản xuất nông nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung.
Các trang trại đều sử dụng lao động rất ít, các lao động này làm việc không quá vất
vả, trong khi quy mô đất đai khá lớn, như vậy chắc chắn rằng các lao động này phải có
một điều kiện làm việc rất tốt có nghĩa là các trang bị lao động hiện đại.
Các trang trại hầu như rất ít sử dụng lao động làm thuê, lao động vật hoá là chủ

cầu trong nước mà còn bảo đảm nhu cầu xuất khẩu.

uế


yếu, sản xuất với đầu tư và trình độ kĩ thuật cao nên chất lượng không đáp ứng được nhu

H

Các trang trại của các nước có nền kinh tế phát triển luôn luôn nhận được sự bảo
trợ của chính phủ như: Gía sản phẩm đầu vào, đầu ra, thị trường v.v…

Kinh tế trang trại trước thời kì đổi mới.

tế

2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam.

h

Kinh tế trang trại ở Việt Nam đã xuất hiện từ thời Pháp thuộc đã được biểu hiện

in

dưới các đồn điền, phần lớn là các chủ đồn điền Pháp, người nông dân và người công

cK

nhân ở các đồn điền bị bóc lột tàn bạo, đặc biệt đối với đồn điền cao su.
Các nông trường quốc doanh được hình thành trên cơ sở chuyển đổi từ các đồn
điền do Pháp để lại và xây dựng mới. Theo đánh giá, trong mấy chục ăm qua ở nước ta

họ

đã xây dựng một lực lượng quốc doanh khá lớn với 90 nông – lâm trường và hàng trăm

cơ sở nuôi trồng đánh bắt thuỷ - hải sản. Ở miền Bắc có 85,5% tổng số hộ dân và 62,1%

Đ
ại

ruộng đất được đưa vào hợp tác xã làm ăn tập thể. Lực lượng này đã góp phần tạo ra
nhiều sản phẩm. Tuy nhiên hiệu quả sản xuất còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng
đất đai, vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật và tiềm năng lao động hiện có, thậm chí có
nhiều cơ sở làm ăn kéo dài trong nhiều năm liền, trở thành gánh nặng cho ngân sách
Trung Ương và địa phương.
Kinh tế trang trại sau thời kì đổi mới.
Sau đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986), đường lối đổi mới toàn diện cộng với sự
sáng tạo của các địa phương đã tạo ra những chuyển động mới trong nông nghiệp –
nông thôn. Nghị Quyết 10 – NQ/TW của Bộ Chính trị BCH TW Đảng khoá VI (tháng
4/1988) về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp đã khẳng định vai trò của kinh tế hộ
25


×