Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG
MÃ NGÀNH: 60 58 02 05

(Ban hành theo Quyết định số ......... / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ....... tháng ....... năm
……
của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM)

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013


MỤC LỤC

1.

Mục tiêu đào tạo ......................................................................................................2

2.

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ...................................................................2

3.

Đối tượng tuyển sinh ...............................................................................................2
3.1


Ngành đúng ........................................................................................................2

3.2

Ngành gần ..........................................................................................................2

4.

Thời gian đào tạo: 2 năm .........................................................................................3

5.

Khối lượng kiến thức toàn khóa: 61 tín chỉ .............................................................3

6.

Khung chương trình đào tạo: ...................................................................................3

7.

6.1

Phương thức 1: ...................................................................................................3

6.2

Phương thức 2 ....................................................................................................7

6.3


Phương thức nghiên cứu ..................................................................................11

Đề cương môn học chi tiết ....................................................................................12


1. Mục tiêu đào tạo
Trang bị kiến thức nâng cao về:
 Phân tích kết cấu, thiết kế và xây dựng các công trình giao thông. Chương
trình cung cấp một cơ sở vững chắc cho thực hành, nghiên cứu hoặc giảng
dạy về kỹ thuật xây dựng công trình giao thông.
 Quy hoạch, thiết kế, vận hành, duy tu – bảo dưỡng và đánh giá các hệ
thống giao thông vận tải, bao gồm cả khía cạnh chính sách.
Nâng cao tự khả năng nghiên cứu về:
 Phân tích kết cấu, thiết kế và xây dựng các công trình giao thông.
 Quy hoạch, thiết kế, vận hành, duy tu – bảo dưỡng và đánh giá các hệ
thống giao thông vận tải, bao gồm cả khía cạnh chính sách.
Khả năng đáp ứng nhu cầu KT – XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt
nghiệp: Học viên có thể tham khảo các tài liệu nước ngoài, có khả năng chủ trì các đề
tài nghiên cứu khoa học tương đương với cấp trường, có khả năng viết được các báo
cáo khoa học hợp với chuẩn quốc tế, đáp ứng được phần nào nhu cầu KT – XH cũng
như xu thế hội nhập.

2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Trình độ tiếng Anh của học viên khi tốt nghiệp: TOEIC ≥ 550; TOEFL ITP ≥
450, iBT ≥ 45; IELTS ≥ 5.0;
Có kỹ năng chuyên sâu cho nghiên cứu về KTXD công trình giao thông, có khả
năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề về
KTXD công trình giao thông;

3. Đối tượng tuyển sinh

Đã tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc ngành gần với ngành hoặc chuyên
ngành đăng ký dự thi. Danh mục ngành đào tạo bậc đại học có thể tham khảo danh
mục cấp IV bậc đại học do Bộ GD-ĐT ban hành theo thông tư 14 năm 2010.
3.1 Ngành đúng
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, Xây dựng Cầu hầm, Xây dựng đường ô
tô và đường thành phố.
3.2 Ngành gần
Các ngành thuộc nhóm ngành Xây dựng (52 58 02 xx).


Xây dựng Công trình dân dụng và công nghiệp; Xây dựng Công trình Biển, Địa
Kỹ thuật Xây dựng;
Xây dựng công trình thủy; Quy hoạch và Quản lý Giao thông, Kỹ thuật Giao
thông; Kỹ thuật Công trình, Cơ học kỹ thuật.

4. Thời gian đào tạo: 2 năm
- 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học đúng ngành có CTĐT 4 năm, ngành
gần.
- Trường hợp học viên đã tốt nghiệp đại học chính quy đúng ngành có CTĐT từ 4,5
năm trở lên được miễn khối kiến thức bổ sung.

5. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 61 tín chỉ
6. Khung chương trình đào tạo:
6.1

Phương thức 1:
Khối lượng CTĐT (số TC)

TT


Môn học

TC

A

Khối kiến thức chung

3

1

Triết học

3

2

Anh văn

B

Khối kiến thức bổ sung

16

1

Thiết kế đường ô tô


2

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

30

30

2

3

45

15

1


Thi công và khai thác đường

3

45

15

1

3

Thiết kế cầu bê tông

3

45

15

1

4

Thi công và khai thác cầu

3

45


15

1

5

Đường hầm

2

30

15

1

6

Thí nghiệm và vật liệu xây dựng đường ôtô

2

30

15

1

C


Khối kiến thức bắt buộc
Cơ kết cấu nâng cao
Structural Mechanics
(Bùi Công Thành, Ng. Sỹ Lâm)
Cơ học đất nâng cao I
Advanced soil mechanics I
(Châu Ngọc Ẩn, Trần Xuân Thọ)
Phương pháp Phần tử hữu hạn
(Lê Đình Hồng, Chu Quốc Thắng)
Vật liệu Xây dựng công trình giao thông
Highway engineering materials

12
3

45

15

1,2

3

30

30

1,2

3


45

15

1,2

3

30

15

1,2

1

2
3
4

15


Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

Môn học

TC


LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

(Nguyễn Văn Chánh, Nguyễn Mạnh Tuấn)
D

Khối kiến thức tự chọn chuyên ngành
Chuyên ngành 1 : XÂY DỰNG CẦU –

ĐƯỜNG HẦM

1

2

3

4


5

6

7

8

9
10

Học viên có thể tự chọn tối đa 06 TC cho các
môn học ngoài chương trình với sự đồng ý của
GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên ngành
Kết cấu cầu nâng cao
Advanced Bridge Structures
(Vũ Xuân Hoà, Lê Thị Bích Thuỷ, Đặng Đăng
Tùng)
Các chuyên đề nâng cao về cầu
Advanced Topics in Bridge Engineering
(Lê Bá Khánh, Phùng Mạnh Tiến)
Kiểm định khai thác công trình cầu và thí
nghiệm công trình
Bridge Inspection, Monitoring and
Rehabilitation
(Lê Thị Bích Thuỷ, Đặng Đăng Tùng)
Đường hầm nâng cao,
Advanced Tunnel Engineering
(Lê Văn Nam, …)

Động lực học kết cấu
Dynamics of structures
(Đỗ Kiến Quốc, Hoàng Nam)
Tính toán kết cấu tối ưu
Optimization of Structures
(Bùi Công Thành, Bùi văn Chúng)
Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình
Structural Reliability
(Lê Bá Khánh, Ng. Hữu Lộc)
Định vị và quan trắc biến dạng cầu hầm,
of Tunnels and Bridges
(Đào Xuân Lộc, Ng. Ngọc Lâu)
Thiết kế đường cao tốc
Expressway design
(… , Nguyễn Duy Chí)
Quản lý dự án xây dựng và thẩm định dự án
đầu tư xây dựng

22

3

45

15

2,3

3


45

15

2,3

3

30

15

2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3


3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15


2,3

2

45

15

2,3

15


Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

11

12

13

Môn học
Construction management
(Lương Đức Long, Ngô Quang Tường)
Kết cấu Bê tông cốt thép nâng cao
Advanced Reinforced Concrete Structures
(Vũ Xuân Hoà, Lê Thị Bích Thuỷ)
Phát triển Kỹ năng học thuật
Academic Skill Development

(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Số tín chỉ của môn học này không được tính
vào khối lượng tín chỉ yêu cầu
Kỹ thuật bê tông cho xây dựng cầu đường
(Nguyễn Văn Chánh, Trần Văn Miền)
Chuyên ngành 2 ĐƯỜNG BỘ – GIAO

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

3

45

15

2,3


3

30

30

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15


2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

2

30

15

2,3

2

30


15

2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

THÔNG

1

2

3

4


5
6

7
8

Học viên có thể tự chọn tối đa 06 TC cho các
môn học ngoài chương trình với sự đồng ý của
GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên ngành
Lý thuyết tính toán nền mặt đường
Pavement engineering
(Ng. Mạnh Tuấn, ... )
Đánh giá chất lượng và khai thác đường
Quality control and highway exploitation
(Nguyễn Văn Mùi, Phan Võ Thu Phong)
Đường trên nền đất yếu
Highways on soft ground
(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Chống sạt lở đường ô tô
Highway Embankment Failires and
Stabilization methods
( Trần Nguyễn Hoàng Hùng, …)
Động học đất
(Châu Ngọc Ẩn, …)
Thiết kế đường cao tốc
Expressway design
(… , Nguyễn Duy Chí)
Quy hoạch mạng lưới đường
Transportation network planning

(Chu Công Minh, Trịnh Văn Chính)
Giao thông đô thị

22


Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

9

10
11

12

13

14

15

16

1

2

3
4


Môn học
Urban transportation system
(Chu Công Minh, Trần Luân Ngô)
Lý thuyết dòng xe và tổ chức giao thông
Traffic flow theory and operation
(Chu Công Minh, Nguyễn Duy Chí)
Hệ thống giao thông thông minh
Intelligent transportation systems
(Văn Hồng Tấn, Chu Công Minh)
Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình
(Lê Bá Khánh, Ng. Hữu Lộc)
Các phương pháp thí nghiệm nền móng công
trình đường
Experimental methods for highway foundation
(Võ Phán, Nguyễn Văn Mùi)
Đường hầm nâng cao,
Advanced Tunnel Engineering
(Lê Văn Nam, …)
Quản lý dự án xây dựng
Construction project management
(Lương Đức Long, Ngô Quang Tường)
Phát triển Kỹ năng học thuật
Academic Skill Development
(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Số tín chỉ của môn học này không được tính
vào khối lượng tín chỉ yêu cầu
Kỹ thuật bê tông cho xây dựng cầu đường
(Nguyễn Văn Chánh, Trần Văn Miền)
Chuyên ngành 3: QUY HOẠCH VÀ QUẢN

LÝ GIAO THÔNG
Quy hoạch mạng lưới đường
Transportation network planning
(Chu Công Minh, Trịnh Văn Chính)
Giao thông đô thị
Urban transportation system
(Chu Công Minh, Trần Luân Ngô)
Lý thuyết dòng xe và tổ chức giao thông
Traffic flow theory and operation
(Chu Công Minh, Nguyễn Duy Chí)
Hệ thống giao thông thông minh
Intelligent transportation systems

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

3


45

15

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15

2,3


3

45

15

2,3

2

30

15

2,3

3

30

30

2,3

2

30

15


2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

2

30


15

2,3

22


Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

Môn học

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

(Văn Hồng Tấn, Chu Công Minh)

5
6
7
8
9

10

11

12

13

Hệ thống giao thông công cộng
Public Transportation Systems
Các chuyên đề nâng cao về giao thông
Advanced Topics in Transportation
Logistics
Logistics
Giao thông và Quy hoạch sử dụng đất
Transportation and Land Use Planning
Lý thuyết tính toán nền mặt đường
Pavement engineering
(Ng. Mạnh Tuấn, ... )
Đánh giá chất lượng và khai thác đường
Quality control and highway exploitation
(Nguyễn Văn Mùi, Phan Võ Thu Phong)
Đường trên nền đất yếu
Highways on soft ground

(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Đường hầm nâng cao,
Advanced Tunnel Engineering
(Lê Văn Nam, …)
Phát triển Kỹ năng học thuật
Academic Skill Development
(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Số tín chỉ của môn học này không được tính
vào khối lượng tín chỉ yêu cầu
Môn học tự chọn ngoài chương trình với sự
đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý
chuyên ngành
Khóa luận tốt nghiệp
TỔNG CỘNG

2

30

15

2,3

3

30

30

2,3


2

30

15

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15

2,3

2

45

15


2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

3

30

30

2,3

≤6

3


8

4

61

6.2 Phương thức 2
Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

Môn học

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK



Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

Môn học

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

A

Khối kiến thức chung

5

1

Triết học


3

2

Phương pháp nghiên cứu khoa học

3

Anh văn

B

Khối kiến thức bổ sung

16

1

Thiết kế đường ô tô

3

45

15

1

2


Thi công và khai thác đường

3

45

15

1

3

Thiết kế cầu bê tông

3

45

15

1

4

Thi công và khai thác cầu

3

45


15

1

5

Đường hầm

2

30

15

1

6

Thí nghiệm và vật liệu xây dựng đường ôtô

2

30

15

1

C


Khối kiến thức bắt buộc
Cơ kết cấu nâng cao
Structural Mechanics
(Bùi Công Thành, Ng. Sỹ Lâm)
Cơ học đất nâng cao I
Advanced soil mechanics I
(Châu Ngọc Ẩn, Trần Xuân Thọ)
Phương pháp Phần tử hữu hạn
(Lê Đình Hồng, Chu Quốc Thắng)
Vật liệu Xây dựng công trình giao thông
Highway engineering materials
(Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Văn Chánh)
Khối kiến thức tự chọn chuyên ngành

12
3

45

15

1,2

3

30

30


1,2

3

45

15

1,2

3

30

15

1,2

1

2
3
4
D

30

30

2

2
1

15

Chuyên ngành 1: XÂY DỰNG CẦU –

ĐƯỜNG HẦM

1

2
3

Học viên có thể tự chọn tối đa 06 TC cho các
môn học ngoài chương trình với sự đồng ý của
GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên ngành
Kết cấu cầu nâng cao
Advanced Bridge Structures
(Vũ Xuân Hoà, Lê Thị Bích Thuỷ, Đặng Đăng
Tùng)
Các chuyên đề nâng cao về cầu
Advanced Topics in Bridge Engineering
(Lê Bá Khánh, Phùng Mạnh Tiến)
Kiểm định, khai thác công trình cầu và thí
nghiệm công trình

13

3


45

15

2,3

3

45

15

2,3

3

30

15

2,3

15


Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

4


5

7

6

8

9

Môn học
Bridge Inspection, Monitoring and
Rehabilitation
(Lê Thị Bích Thuỷ, Đặng Đăng Tùng)
Đường hầm nâng cao,
Advanced Tunnel Engineering
(Lê Văn Nam, …)
Động lực học kết cấu
Dynamics of structures
(Đỗ Kiến Quốc, Hoàng Nam)
Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình
Structural Reliability
(Lê Bá Khánh, Ng. Hữu Lộc)
Tính toán kết cấu tối ưu
Optimization of Structures
(Bùi Công Thành, Bùi văn Chúng)
Kết cấu Bê tông cốt thép nâng cao
Advanced Reinforced Concrete Structures
(Vũ Xuân Hoà, Lê Thị Bích Thuỷ)

Phát triển Kỹ năng học thuật
Academic Skill Development
(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Số tín chỉ của môn học này không được tính
vào khối lượng tín chỉ yêu cầu
Chuyên ngành 2: ĐƯỜNG BỘ – GIAO

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

3

45

15

2,3


3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

3

45

15


2,3

3

30

30

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15

2,3

3

45


15

2,3

3

45

15

2,3

THÔNG

1

2

3

4

Học viên có thể tự chọn tối đa 06 TC cho các
môn học ngoài chương trình với sự đồng ý của
GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên ngành
Lý thuyết tính toán nền mặt đường
Pavement engineering
(Ng. Mạnh Tuấn, ... )
Đánh giá chất lượng và khai thác đường

Quality control and highway exploitation
(Nguyễn Văn Mùi, Phan Võ Thu Phong)
Đường trên nền đất yếu
Highways on soft ground
(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Chống sạt lở đường ô tô
Highway Embankment Failires and
Stabilization methods

13


Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

Môn học

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết


HK

( Trần Nguyễn Hoàng Hùng, …)
5

6

7

8

9
10

11

12

1

2

3
4

Thiết kế đường cao tốc
Expressway design
(… , Nguyễn Duy Chí)
Quy hoạch mạng lưới đường

Transportation network planning
(Chu Công Minh, Trịnh Văn Chính)
Giao thông đô thị
Urban transportation system
(Chu Công Minh, Trần Luân Ngô)
Lý thuyết dòng xe và tổ chức giao thông
Traffic flow theory and operation
(Chu Công Minh, Nguyễn Duy Chí)
Hệ thống giao thông thông minh
Intelligent transportation systems
(Văn Hồng Tấn, Chu Công Minh)
Lý thuyết độ tin cậy và tuổi thọ công trình
(Lê Bá Khánh, Ng. Hữu Lộc)
Các phương pháp thí nghiệm nền móng công
trình đường
Experimental methods for highway foundation
(Võ Phán, Nguyễn Văn Mùi)
Phát triển Kỹ năng học thuật
Academic Skill Development
(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Số tín chỉ của môn học này không được tính
vào khối lượng tín chỉ yêu cầu
Chuyên ngành 3: QUY HOẠCH VÀ QUẢN
LÝ GIAO THÔNG
Quy hoạch mạng lưới đường
Transportation network planning
(Chu Công Minh, Trịnh Văn Chính)
Giao thông đô thị
Urban transportation system
(Chu Công Minh, Trần Luân Ngô)

Lý thuyết dòng xe và tổ chức giao thông
Traffic flow theory and operation
(Chu Công Minh, Nguyễn Duy Chí)
Hệ thống giao thông thông minh
Intelligent transportation systems

2

30

15

2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3


3

45

15

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15

2,3

2

30

15


2,3

3

30

30

2,3

3

45

15

2,3

3

45

15

2,3

3

45


15

2,3

2

30

15

2,3

13


Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

Môn học

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết


Số tiết

Số tiết

HK

(Văn Hồng Tấn, Chu Công Minh)
5
6
7
8
9

10

Hệ thống giao thông công cộng
Public Transportation Systems
Các chuyên đề nâng cao về giao thông
Advanced Topics in Transportation
Logistics
Logistics
Giao thông và Quy hoạch sử dụng đất
Transportation and Land Use Planning
Đánh giá chất lượng và khai thác đường
Quality control and highway exploitation
(Nguyễn Văn Mùi, Phan Võ Thu Phong)
Phát triển Kỹ năng học thuật
Academic Skill Development
(Trần Ng. Hoàng Hùng, …)
Số tín chỉ của môn học này không được tính

vào khối lượng tín chỉ yêu cầu
Môn học tự chọn ngoài chương trình với sự
đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý
chuyên ngành
Luận văn thạc sĩ
TỔNG CỘNG

2

30

15

2,3

3

30

30

2,3

2

30

15

2,3


2

30

15

2,3

2

30

15

2,3

3

30

30

2,3

≤6

3

15


4

61

6.3 Phương thức nghiên cứu
Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

Môn học

TC

LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

A

Khối kiến thức chung


5

1

Triết học

3

2

Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao

2

2

3

Anh văn

B

Khối kiến thức bổ sung

16

1

1


Thiết kế đường ô tô

3

45

15

1

2

Thi công và khai thác đường

3

45

15

1

3

Thiết kế cầu bê tông

3

45


15

1

4

Thi công và khai thác cầu

3

45

15

1

30

30

2


Khối lượng CTĐT (số TC)
TT

Môn học

TC


LT

TN

BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

HK

5

Đường hầm

2

30

15

1

6

Thí nghiệm và vật liệu xây dựng đường ôtô


2

30

15

1

C


Khối kiến thức tự chọn phục vụ định hướng
nghiên cứu
Chọn 10 TC trong khối kiến thức bắt buộc và
tự chọn của chương trình phương thức 1, 2
Luận văn thạc sĩ + BCKH
TỔNG CỘNG

7. Đề cương môn học chi tiết

10
10

2,3

30

3-4


61


ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM
Khoa: Xây Dựng
Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu

Tp.HCM, ngày 209/07/2013

Đề cương môn học Sau đại học

CƠ KẾT CẤU NÂNG CAO
(Advanced Structural Mechanics)
Mã số MH : CExxxx
- Số tín chỉ
- Số tiết
- Đánh giá

: Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3
TCHP:
- Tổng: 45
LT: 30
BT:
TH:
ĐA:
: Bài tập lớn, tiểu
Làm tiểu luận
40%
luận
Thang điểm 10/10

Thi cuối kỳ:
Thi viết
60%
- Môn tiên quyết
: - Môn học trước
: - Môn song hành
: - CTĐT ngành
Xây dựng Công trình Dân dụng - Công nghiệp
Mã ngành
: 60 58 02 08
- Ghi chú khác
:

BTL/TL: 15

MS:
MS:
MS:

Mục tiêu của môn học:
Môn học nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức về các phương pháp phân tích
kết cấu ngoài miền hồi bao gồm phương pháp phân tích đàn - dẻo và đặc biệt lý thuyết
“phân tích trực tiếp tải trọng giới hạn” (Limit Analysis) áp dụng cho vật thể bằng vật liệu
đàn hồi – dẻo lý tưởng.
Aims: To provide the students with the basic knowledge on the inelastic structural analysis
comprising the step-by-step methods and especially the Limit Analysis applied to structures made
by elastic perfectly- plastic materials

2. Nội dung tóm tắt môn học:
Dựa trên cơ sở lý thuyết chảy dẻo và lý thuyết dẻo theo biến dạng toàn phần, hai phương pháp phân

tích kết cấu ngòai miền đàn hồi được trình bày: (a) phương pháp từng bước nghiên cứu quá trình
phát triển biến dạng theo tải trọng của kết cấu ; và (b) phương pháp trực tiếp tìm tải trọng giới hạn
(Limit Analysis). Phương pháp từng bước ngoài việc sử dụng các phương pháp cơ bản của Cơ Học
Kết Cấu (phương pháp lực, phương pháp chuyển vị) môn học còn giới thiệu phương pháp ma trận
độ cứng hoặc phương pháp PTHH giúp có thể tự động hóa tính toán qua các ngôn ngữ lập trình
(MATLAB, VISUAL C++,..). Phương pháp trực tiếp (Limit Analysis) gồm 2 loại, phương pháp
động học và phương pháp tĩnh học, qua việc áp dụng các định lý cận dưới và cận trên, đã phát biểu
bài toán tìm tải trọng giới hạn dưới dạng bài toán quy hoạch toán học. Phương pháp từng bước được
áp dụng cho các kết cấu dạng thanh vốn rất phổ biến trong các kết cấu xây dựng, trong khi phương
pháp trực tiếp (Limit Analysis) được áp dụng cho bài toán phẳng, hệ thanh và các tấm chịu uốn.
Course outline:

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.1/3


Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Basing on Theory of Plasticity comprising the Flow Theory and the Total Strain Theory, the two
methods for analysing inelastic structures are presented: (a) The step-by step method combined with
The Stiffness Method for Framed Structures; (b) The Limit Analysis compute directly the ultime
load through the Bound Theorems for Plane Problems and Engineering Structures.

3. Tài liệu học tập
[1] BÙI CÔNG THÀNH, “Cơ Kết Cấu nâng cao”, NXB ĐHQG TP HCM, 2002, 2004
[2] W.F.CHEN & D.J.HAN, “Plasticity for Structural Engineers”, Springer-Verlag New York Inc.,
1988

[3] J. CHAKRABARTY, “Theory of Plasticity”, Mc Graw-Hill, Inc., 1987
[4] NGUYỄN ĐĂNG HƯNG, “Giáo trình Cơ Vật Rắn nâng cao – EMMC”, 1995

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Học viên có thể chủ động giải quyết các bài toán kết cấu bất kỳ trong thực tế bằng các phương pháp
hiện đại sử dụng công cụ máy tính với tính linh hoạt và độ tin cậy cao. Ngoài ra học viên còn có đủ
cơ sở vững chắc để tự phát triển một số chương trình tính toán khi cần thiết
Learning outcomes:
Knowledge: understanding the basic theory of plasticity applied to engineering structures
Cognitive Skills: understanding how to carry out structural analysis of structures
Subject Specific Skills: …………....
Transferable Skills: ……………....

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Học viên cần chuẩn bị sẵn các chương liên quan trong tài liệu tham khảo được liệt kê.
Các yêu cầu đặc biệt khác:
 Tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp:
 Về kiểm tra giữa kỳ (tuần kiểm tra, thời lượng….).
 Về thực hiện báo cáo tiểu luận/BT Lớn, phần thực hành: học viên nộp tiểu luận sau hai tuần
được giao, tỷ lệ đánh giá tiểu luận là 40 %.
 Cách tổ chức thi cuối kỳ: toàn bộ nội dung đã học, tỷ lệ đánh giá 60%; thi dạng tự luận (học
viên được phép tham khảo tài liệu), thời gian thi 120 phút.
Ghi chú về điều kiện cấm thi, cách tổng kết điểm: học viên thỏa cả hai điều kiện sau thì mới được
tính điểm tổng kết: (1) nộp đầy đủ tiểu luận được giao và (2) điểm thi tối thiểu phải đạt từ 4
trở lên
Learning Strategies & Assessment Scheme:
Students are advised to attend all classes and have all relevant reference materials.
Home projects: weight = 40 %.
Fiinal exam: open-book exam; weight = 60 %; covering all learing materials, exam duration = 120
minutes.

Final mark will only be accounted for students who satisfy both following conditions: (1) submit all
required home projects; and (2) final mark is equal or greater than 4 points.

Tr.2/3


Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

6. Danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:






PGS.TS. Bùi Công Thành
TS. Nguyễn Hồng Ân
PGS. TS. Đỗ Kiến Quốc
TS. Nguyễn Sỹ Lâm
TS. Lương Văn Hải

- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu

7. Nội dung chi tiết:

Tuần
Nội dung
1,2 Chương 1: Những khái niệm về Lý thuyết dẻo

Tài liệu
[1], [2]

3,4

Chương 2: Phân tích đàn-dẻo hệ thanh

[1], [2]

5
6,7

Chương 3: Nguyên lý biến phân trong Lý thuyết dẻo
Chương 4: Lý thuyết “Phân tích trực tiếp trạng thái giới hạn”
(Limit Analysis)
Chương 5: Limit Analysis và bài toán phẳng

[4]
[1], [2],
[3]
[1], [2],
[3]
[1], [2],
[3]
[1], [2],
[3]

[1], [2]

8,9

10,11 Chương 6: Limit Analysis và bài toán hệ thanh
12,13 Chương 7: Limit Analysis và bài toán tấm chịu uốn
14,15 Chương 8: Phân tích trạng thái giới hạn bằng phương pháp ma
trận độ cứng
**
Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Yêu cầu đối với HV: thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong tiểu
luận; ước tính số giờ tự làm việc: 6 giờ / tiểu luận
**
Nội dung thi cuối kỳ (tập trung): toàn bộ nội dung đã học;
ước tính số giờ cần chuẩn bị cho kỳ thi: 9 giờ

Ghi chú
Hiểu
Nắm vững
Hiểu
Nắm vững
Hiểu
Hiểu
Nắm vững
Hiểu
Nắm vững
Hiểu
Nắm vững
Hiểu
Nắm vững

Hiểu
Nắm vững

Thông tin liên hệ:
+ Khoa: Kỹ thuật Xây dựng
+ Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
+ Trang WEB môn học: Đang tiến hành thực hiện, hiện tại Giảng viên cung cấp File bài giảng và
các tài liệu tham khảo liên quan đến môn học
Tp.Hồ Chí Minh, ngày
TRƯỞNG KHOA

tháng

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

năm 2013
CB LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS.TS. Bùi Công Thành

Tr.3/3


ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM
Khoa: Kỹ thuật Xây dựng
Bộ môn: Địa cơ Nền móng

Tp.HCM, ngày 13/06/2012

Đề cương môn học Sau đại học


CƠ HỌC ĐẤT NÂNG CAO 1
(Advanced Soil Mechanics 1)
Mã số MH :CExxxx
- Số tín chỉ
- Số tiết
- Đánh giá

: Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3
TCHP:
- Tổng: 60
LT: 45
BT:
TH:
ĐA:
BTL/TL: 15
: Bài tập/ Kiểm tra 20% Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp
Tiểu luận
40% Làm tiểu luận theo nhóm
Thang điểm 10/10
Thi cuối kỳ:
40% Thi viết, 120 phút
- Môn tiên quyết
: MS:
- Môn học trước
: MS:
- Môn song hành
:
MS:
- CTĐT ngành

Kỹ thuật xây dựng Công trình ngầm
Mã ngành
: 62 58 02 04
- Ghi chú khác
:

1. Mục tiêu của môn học:
Nhằm trang bị cho học viên các vấn đề địa kỹ thuật ở trình độ nâng cao. Học viên phải biết các thí
nghiệm đất mô tả đầy đủ ứng xử của đất (thí nghiệm nén ba trục, cố kết, .. ) để có thể xác định các
đặc trưng đất cát và sét trên nền tảng cơ học đất tới hạn nhằm sử dụng các phần mềm tính toán cơ
học – thủy học của nền đất theo các mô hình Mohr – Coulomb; Cam – clay; Cam-clay cải tiến; …
trong suốt quá trình chịu tải và biết cách xác định các chỉ tiêu của đất đưa vào các chương trình tính
các bài toán địa kỹ thuật
Aims: This Course is designed to integrate all aspects of geotechnical engineering at an advanced
level. Students are required to conduct advanced soil testings ( triaxial tests, consolidation tests, .. ).
Characterizations of sand and clay are introduced using constitutive models, which are based on
critical state soil mechanics: Mohr-Coulomb; Cam-Clay; modified Cam-Clay models are
implemented into coupled stress-flow finite element procedures

2. Nội dung tóm tắt môn học:
Khái niệm ứng suất biến dạng, ứng suất và biến dạng chính, các bất biến, ứng suất và chuyển vị
trong khối đàn hồi; tiêu chuẩn nhượng; lý thuyết phá hủy; cơ học đất tới hạn, lộ trình ứng suất,
đường tới hạn, dẻo trong đất, quan hệ ứng suất – biến dạng, các mô hình Camclay gốc và cải tiến,
các thông số Camclay, thí dụ - phân tích cố kết bằng phương pháp hút chân không
Course outline:
Stress and strain concepts, principal stresses and strains, invariants; stresses and displacements in
mass as elastic body; yield criterion; theories of faillure; critical state soil mechanics, effective
stress patch; critical state line, Roscoe and Hvorslev surfaces; critical state models, soil plasticity,
stress – strain relationships, original and modified Cam-clay models, Cam-clay parameters and
limitations, example – suction consolidation analysis.


PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.1/5


Đề cương MH: Cơ học đất nâng cao 1

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

3. Tài liệu học tập
Giáo trình/Textbook:
[1] Cơ học đất, Châu Ngọc Ẩn, NXB ĐHQG TP.HCM, 2011
[2] Soil mechanics and Foundation, Muni Budhu, John Wiley & sons, 2007
Tham khảo/References:
[3] Soil behaviour and Critical state Soil Mechanics; D.M. Wood, Cambrige University, 1990
[4] The mechanics of soils and foundations; J. Atkinson, McGraw-Hill – 1993
[5] Plasticity and Geomechanics, R.O. Davis – A.P.S. Selvadurai, Cambrige University, 2002
[6] Các tạp chí tham khảo chính
- Geotechnical Geological Engineering
- Acta geotechnica
- Bulletin Engineering Geological Environnement

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể thực hiện:
a. Có khả năng thiết kế với các mô hình đất, phân tích và lựa chọn dữ liệu theo cơ học đất tới
hạn.
b. Có khả năng phát triển được và ứng dụng vào kỹ thuật nền móng trên các nguyên lý cơ học
đất nâng cao.
c. Có khả năng ứng dụng các mô hình Coulomb, Camclay, Camclay cải tiến trong bài toán ứng

suất – dòng chảy cho ổn định tức thời theo Tresca và lâu dài theo – Coulomb được cài đặt
trong phần mềm tính toán (dữ liệu từ UU và CU/CD) …
d. Có khả năng thực hiện các cách thức cơ bản trong ứng dụng phần mềm địa kỹ thuật giải các
bài toán nền móng.
e. Có kiến thức chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp
Learning outcomes:
a. Ability to design with soil models, as well as to analyze and interpret data for critical state
soil mechanics
b. Ability to develop technical competence in basic principles of advanced soil mechanics and
fundamentals of application in foundation engineering practice
c. Ability to apply Coulomb; Cam-Clay; modified Cam-Clay models are implemented into
coupled stress-flow finite element procedures for short term strength – Tresca criteria and long term
strength – Coulomb criteria (data from UU and CU/CD )
d. Capable of performing basically analytical procedures in the foundation technique problem
with geotechnical soft ware.
e. an understanding of profession and ethical responsibility.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:




Học viên thạc sĩ và tiến sĩ cần đọc các giáo trình, bài giảng E-learning và làm bài tập đầy đủ.
Học viên thạc sĩ và tiến sĩ cần thực hành mô phỏng các bài toán cơ đất và địa kỹ thuật xây
dựng với các phần mềm chuyên dụng.
Cách đánh giá :
o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%
Tr.2/5



Đề cương MH: Cơ học đất nâng cao 1

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

o Tiểu luận: 40%
o Thi cuối kỳ: 40%
Learning Strategies & Assessment Scheme:



Master and Doctor Students should study references book and e-learning lessons and finish
all assignments.
Master and Doctor Students should practice to simulate the geotechnical problems using
specific software.
Grading:





Homework makes up
Final rapport makes up
Final exam makes up

20% of final grade.
40% of final grade.
40% of final grade.

6. Nội dung chi tiết:
Tuần

1, 2

Nội dung
Chương 1: Ứng suất và biến dạng
1.1. Tổng quan ứng suất và biến dạng
1.2. Trạng thái ứng suất, tensơ ứng suất cầu, tensơ ứng suất
lệch, các bất biến
1.3. Vòng Mohr, cực vòng Mohr và ứng dụng
1.4. Bài tập
1.5. Trạng thái biến dạng, tensơ biến dạng, các bất biến
1.6. Góc giãn nở
3
Chương 2: Đàn hồi và lún
2.1. Định luật Hooke, quan hệ ứng suất biến dạng, tính lún
theo lý thuyết đàn hồi – Generalized Hooke’s Law.
2.2 Thí nghiệm bàn nén, thí nghiệm nén cố kết
2.3 Bài tập
4, 5 Chương 3: Nhượng và lý thuyết phá hủy
3.1. Khái niệm về nhượng
3.2 Các tiêu chuẩn dẻo thuần túy: Tresca, von Mises, Mohr
Coulomb, Drucker Prager.
3.3 Thí dụ cho bài toán móng nông.
6
Chương 4: Thủy học của đất - lý thuyết cố kết Terzaghi
4.1 Nhắc lại lý thuyết cố kết Terzaghi
4.2 Bài toán thấm và áp lực nước lỗ rỗng
4.3 Hệ số Skempton với thí nghiệm nén 3 trục
7, 8, 9 Chương 5: trạng thái tới hạn trong đất
5.1 Lộ trình ứng suất
5.2 Đường cố kết thường NCL và các đặc trưng tương ứng

5.3 Đường trạng thái tới hạn CSL
5.4 Mặt Roscoe
5.5 Ứng xử đất cố kết thường
5.6 Mặt Hvorslev
5.7 Tường đàn hồi
5.8 Ứng xử đất cố kết trước nặng và nhẹ
5.9 Mặt ngưỡng và tính cứng dần hoặc mềm dần của đất –

Tài liệu
[1, 2, 3]

Ghi chú

[1, 2, 3]

[ 1, 2, 3,
4]

[1, 2, 3]

[1, 2,
3,4,5]

Tr.3/5


Đề cương MH: Cơ học đất nâng cao 1

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC


Tuần

Nội dung
Tài liệu
5.10 Bài tập và kiểm tra giữa kỳ
10, 11 Thuyết trình và thảo luận về trạng thái tới hạn –
nhóm trình bày (4 – 6 người/nhóm)
11,12, Chương 6: Mô hình Cam – clay và Cam-clay cải tiến
[1, 2, 3,5]
13
6.1 Mô hình Cam-clay
6.2 Ma trận đàn hồi – dẻo - Cam-Clay
6.3 ứng dụng cho các trường hợp thoát nước và không thoát
nước mẫu NC và OC trong nén ba trục
6.4 Ma trận đàn hồi – dẻo Cam-Clay cải tiến
6.5 ứng dụng cho các trường hợp thoát nước và không thoát
nước mẫu NC và OC trong nén ba trục
6.6 Ứng dụng cho thí nghiệm ba trục bài thí nghiệm ba trục –
6.7 Bài tập kiểm tra
14
[1, 2, 3,5]
Báo cáo tiểu luận và thảo luận về mô hình Camclay
Nhóm trình bày 4 – 6 người/nhóm
15
[1,2,3,4,5]
Conclusions - Tổng kết môn học
Class schedule:
Week
Content
1,2

Chapter 1: Stresses and Strains
1.1. Concept of Stresses and Strains
1.2. States of stress, hydrostatic or spherical tensor of
stress, deviatoric tensor stress, the stress invariants.
1.3. Mohr circle and application
1.4. Exercises
1.5. States of strains, tensor of strains, the invariants.
1.6. Angle of dilation
3, 4 Chapter 2: Elastic and settlement
2.1. Generalized Hooke’s Law.
2.2. Plate bearing load test, consolidation test, module đàn
hồi – elastic modulus
2.3 Homeworks
4, 5 Chapter 3: Yield and faillure theory
3.1. Yield
3.2. Perfect Plastic Criteria: Tresca, von Mises, MohrCoulomb, Drucker Prager.
3.3. Application for footing.
6
Chapter 4: Hydraulic of soils – Terzaghi consolidation
theory
4.1. Review of Terzaghi consolidation theory
4.2. Seepage and porepressure
4.3. Skempton’s coefficient
7,8,9 Chapter 5: Critical state soil mechanics
5.1. Effective stress path
5.2. Normally consolidation line and its proprieties.
5.3. Crirical state line
5.4. Roscoe surface
5.5. Normally consolidation soil behaviour
5.6. Hvorlev surface

5.7. Elastic wall
5.8. Lightly and heavily over-consolidated soils

References
[1, 2, 3]

Ghi chú

Note

[1, 2, 3]

[ 2, 3, 4]

[1, 2, 3]

[1, 2, 3,4,5]

Tr.4/5


Đề cương MH: Cơ học đất nâng cao 1

Week

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Content
5.9. Yield surfaces and hardening – softening properties
5.10. Small exam

10,11 Final report presentations and discutions on critical state
by group 4 – 6 persons
11,12, Chapter 6: Original and Modified Camclay model
13
6.1. Original Camclay model
6.2. Elasto-Plastic matrix for Camclay model
6.3. Applications its for drained and undrained triaxial
tests on NC and OC
6.4. Cam-Clay Elasto-Plastic matrix for modified Camclay
model
6.5. Applications its for drained and undrained triaxial
tests on NC and OC
6.6. Case study: triaxial test with Plaxis
14
Presentation and discussion on Cam-clay
by group 4 – 6 persons
15
Conclusions

References

Note

[1, 2, 3,5]

[1, 2, 3,4,5]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2013
TRƯỞNG KHOA


CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS NGUYỄN MINH TÂM

PGS. TS. CHÂU NGỌC ẨN

Tr.5/5


ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM
Khoa: Xây Dựng
Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu

Tp.HCM, ngày 209/07/2013

Đề cương môn học Sau đại học

PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
(Finite Element Method)
Mã số MH :
- Số tín chỉ
- Số tiết
- Đánh giá

: Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3
TCHP:
- Tổng: 60
LT: 45
BT:
TH:

ĐA:
: Bài tập lớn, Tiểu 40%
luận
Thang điểm 10/10
Thi cuối kỳ:
Thi viết
60%
- Môn tiên quyết
: - Môn học trước
: - Môn song hành
: - CTĐT ngành
Xây dựng Công trình Dân dụng - Công nghiệp
Mã ngành
: 60 58 02 08
- Ghi chú khác
:

BTL/TL: 15

MS:
MS:
MS:

1. Mục tiêu của môn học:
Trang bị cho Học viên các kiến thức cơ sở về phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp số dư
gia trọng cùng các ứng dụng trong thực tế. Ngoài ra Học viên còn được trang bị các kiến thức
chuyên sâu về các ứng dụng nâng cao như phân tích động lực học công trình, phân tích sự làm
việc của công trình và nền,…
Aims:
Provide students with basic as well as specilized knowledge about the finite element method,

weighted residual method and many applications in practice such as static, dynamic and non-linear
structural analysis, …

2. Nội dung tóm tắt môn học:
Trình bày cơ sở của phương pháp phần tử hữu hạn bao gồm lý thuyết đàn hồi tóm tắt, bài toán giá
trị biên, các loại phần tử và hàm nội suy, cách thiết lập ma trận độ cứng, hệ phương trình cân bằng
cho các loại bài toán khác nhau: dàn, dầm, biến dạng phẳng, ứng suất phẳng, khối, bản dày, bản
mỏng.

Course outline:
equations of elasticity, basic concept of finite element method, elements and interpolation functions,
stiffness matrices, truss, flexure, plane-stress/strain, plate and shell structures, structural dynamics
and nonlinear problems, …

3. Tài liệu học tập
[1] Reddy, J.N., An Introduction to The Finite Element Method, McGraw-Hill, 1993.
PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

Tr.1/5


Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

[2] Rao, S.S., The Finite Element Method in Engineering, Elsevier Science & Technology Books,
2004.
[3] Logan, D.L, A First Course in the Finite Element Method, Brooks/Cole - Thomson Learning,
2002.
[4] Cook, R.D., D.S. Malkus & M.E. Plesha, Concepts and Application of Finite Element Methods,

Wiley, 1989.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Học viên có thể chủ động giải quyết các bài toán kết cấu bất kỳ trong thực tế bằng các phương pháp
hiện đại sử dụng công cụ máy tính với tính linh hoạt và độ tin cậy cao. Ngoài ra học viên còn có đủ
cơ sở vững chắc để tự phát triển một số chương trình tính toán khi cần thiết.
Learning outcomes:
Knowledge: understanding the basic theory of the finite element method
Cognitive Skills: understanding how to carry out structural analysis of any kind of structures
Subject Specific Skills: …………....
Transferable Skills: ……………....

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Học viên cần chuẩn bị sẵn các chương liên quan trong tài liệu tham khảo được liệt kê.
Các yêu cầu đặc biệt khác:
 Tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp:
 Về kiểm tra giữa kỳ (tuần kiểm tra, thời lượng….).
 Về thực hiện báo cáo tiểu luận/BT Lớn, phần thực hành: học viên nộp tiểu luận sau hai tuần
được giao, tỷ lệ đánh giá 3 tiểu luận là 40 %.
 Cách tổ chức thi cuối kỳ: toàn bộ nội dung đã học, tỷ lệ đánh giá 60%; thi dạng tự luận (học
viên được phép tham khảo tài liệu), thời gian thi 120 phút.
 Ghi chú về điều kiện cấm thi, cách tổng kết điểm: học viên thỏa cả hai điều kiện sau thì mới
được tính điểm tổng kết: (1) nộp đầy đủ tiểu luận được giao và (2) điểm thi tối thiểu phải đạt
từ 4 trở lên.
Learning Strategies & Assessment Scheme:
Learning Strategies & Assessment Scheme:
Students are advised to attend all classes and have all relevant reference materials.
Home projects: weight = 40 %.
Final exam: open-book exam; weight = 60 %; covering all learing materials, exam duration = 120
minutes.

Final mark will only be accounted for students who satisfy both following conditions: (1) submit all
required home projects; and (2) final mark is equal or greater than 4 points.

6. Danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:





PGS.TS. Chu Quốc Thắng
TS. Lê Đình Hồng
TS. Nguyễn Hồng Ân
TS. Lương Văn Hải

- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
- Bộ môn: Tài Nguyên Nước
- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
Tr.2/5


Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC

 PGS. TS. Đỗ Kiến Quốc
 TS. Nguyễn Trọng Phước
 TS. Nguyễn Sỹ Lâm

- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu

- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu
- Bộ môn: Sức Bền Kết Cấu

7. Nội dung chi tiết:
Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1, 2

Chương 1: Tổng quan về phương pháp phần tử hữu hạn
1.1 Khái niệm cơ bản
1.2 Một số ứng dụng của phương pháp phần tử hữu hạn
 Bài toán truyền nhiệt
 Bài toán dòng chảy
 Bài toán kéo / nén dọc trục
1.3 Các bước của phương pháp phần tử hữu hạn
1.4 Ưu điểm của phương pháp phần tử hữu hạn
Yêu cầu tự học đối với học viên: 6 giờ

[1], [2],
[3]

Nắm vững

3, 4,

5

Chương 2: Phương pháp số dư gia trọng
2.1 Các loại bài toán (cân bằng, giá trị riêng, lan truyền)
2.2 Các định nghĩa cơ bản
2.3 Phương pháp biến phân
 Phương pháp Rayleigh-Ritz
 Phương pháp số dư gia trọng
 Phương pháp chọn điểm (collocation)
 Phương pháp bình phương tối thiểu
 Phương pháp Galerkin
2.4 Dạng thức yếu của bài toán giá trị biên
2.5 Thiết lập phương trình phần tử hữu hạn bằng phương pháp
Galerkin
2.6 Định lý Green – Gauss (tích phân từng phần hai và ba
chiều)
Yêu cầu tự học đối với học viên: 9 giờ

[1], [2],
[3]

Nắm vững

Chương 3: Phương pháp phần tử hữu hạn với mô hình
chuyển vị
3.1 Lý thuyết đàn hồi tóm tắt (tự ôn theo chương trình đại
học)
3.2 Mô tả chung về phương pháp phần tử hữu hạn (tự ôn theo
chương trình đại học)
3.3 Mô hình hóa hệ thống theo phương pháp phần tử hữu hạn

3.4 Kỹ thuật ghép nối các đại lượng đặc trưng phần tử và
phương pháp giải
3.5 Phần tử thanh dầm (tự ôn theo chương trình đại học)
Yêu cầu tự học đối với học viên: 6 giờ

[1], [2],
[3]

Tự ôn và tự
đọc bổ sung

Chương 4: Hàm nội suy, tích phân số
4.1 Tổng quát
4.2 Phần tử một chiều

[1], [2],
[3]

Nắm vững

6, 7

Tr.3/5


Đề cương MH: Kỹ thuật số nâng cao

Tuần

PĐTSĐH, Mẫu 2012-ĐC


Nội dung
4.3 Phần tử hai chiều – tam giác
4.4 Phần tử hai chiều – chữ nhật
4.5 Phần tử đồng thông số
4.6 Ma trận Jacobi
4.7 Tích phân số
Yêu cầu tự học đối với học viên: 6 giờ

Tài liệu

Ghi chú

8, 9

Chương 5: Bài toán phẳng và khối
A. Bài toán ứng suất phẳng và biến dạng phẳng
5.1 Phần tử tam giác bậc nhất
5.2 Phần tử tam giác bậc hai
5.3 Phần tử tứ giác bậc nhất
5.4 Phần tử không tương thích (incompatible)
5. 5 Phần tử màng (membrane với bậc tự do xoay - drilling
degree of freedom)
B. Bài toán đối xứng trục
C. Bài toán khối
5.6 Phần tử bốn mặt bốn nút
5.7 Phần tử sáu mặt tám nút
Yêu cầu tự học đối với học viên: 6 giờ

[1], [2],

[3]

Nắm vững
Vận dụng

10,
11

Chương 6: Bài toán bản và vỏ chịu uốn
6.1 Khái niệm cơ bản về bản mỏng
6.2 Phần tử tứ giác 12 bậc tự do
6.3 Khái niệm cơ bản về bản dày
6.4 Điều kiện biên
6.5 Phần tử vỏ
Yêu cầu tự học đối với học viên: 6 giờ

[1], [2],
[3]

Nắm vững
Vận dụng

12,
13

Chương 7: Bài toán giá trị riêng và bài toán phụ thuộc
thời gian
7.1 Bài toán giá trị riêng
 Giới thiệu
 Mô hình phần tử hữu hạn

 Ứng dụng
7.2 Bài toán phụ thuộc thời gian
 Giới thiệu
 Mô hình phần tử hữu hạn
 Xấp xỉ thời gian (sai phân hữu hạn)
 Gộp ma trận khối lượng
 Ứng dụng
Yêu cầu tự học đối với học viên: 6 giờ

[2], [3]

Nắm vững
Vận dụng

14,
15

Chương 8: Bài toán phi tuyến
8.1 Giới thiệu chung
8.2 Các phương pháp giải, tiêu chuẩn hội tụ
8.3 Phi tuyến hình học
8.4 Phi tuyến vật liệu

[1], [2],
[4]

Nắm vững,
vận dụng

Tr.4/5



×